Tải bản đầy đủ (.docx) (31 trang)

Giao an On thi Tot nghiep Ngu van 12

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (262.01 KB, 31 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Tiết ôn:</b>


Ngày soạn: 01.4.2012
Ngày giảng:


<b>VỢ CHỒNG A PHỦ</b>
<b>Tơ Hồi</b>


<b>A. MỤC TIÊU BÀI HỌC</b>
Giúp học sinh:


- Củng cố những kiến thức cơ bản về tác giả, tác phẩm


- Rèn luyện kĩ năng nghị luận về một tác phẩm, một đoạn trích văn xi
<b>B.PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN</b>


SGK, SGV Ngữ văn 12


Tài liệu hướng dẫn ôn tập Tốt nghiệp Ngữ văn 12
<b>C. CÁCH THỨC TIẾN HÀNH</b>


Trả lời câu hỏi, làm BT
<b>D.TIẾN TRèNH THỰC HIỆN</b>


1. Ổ địn nh t ch cổ ứ


Lớp 12A1


Ngày dạy
Sĩ số



<b>2. Kiểm tra bài cũ</b>


Kiểm tra sự chuẩn bị bài ở nhà của HS
<b> 3. B i m i:</b>à ớ


<b>TG</b> <b>Hoạt động của GV & HS</b> <b>Nội dung cần đạt</b>


<i><b>? Những nột chính về tác</b></i>
<i><b>giả?</b></i>


HS trả lời
GV nhắc lại
(Trả lời nhanh)


<i><b>? Nhắc lại xuất xứ, hoàn</b></i>
<i><b>cảnh ra đời tác phẩm?</b></i>


HS nhắc lại
GV khắc sâu


<b>I. Kiến thức cơ bản</b>
<b>1. Tác giả</b>


- Tên thật: Nguyễn Sen (SN: 1920)


- Quê: Hà Đông, Hà Tây (Nay thuộc Hà Nội)
- Gia đình: thợ thủ cơng


- Sớm tham gia CM, dùng ngịi bút để phục vụ CM và
K/c



- Là một nhà văn lớn của VHHĐ VN
- Đặc điểm sáng tác:


+ Thiên về diễn tả những sự thật của đời thường


+ Thể hiện vốn hiểu biết phong phú về nhiều lĩnh vực
đ/s, đặc biệt là phong tục tập quán và sinh hoạt đời
thường


+ NT văn xuôi: lối trần thuật hóm hỉnh, cách miêu tả
giàu chất tạo hình, ngơn ngữ phong phú và đậm tính
khẩu ngữ


- Những tác phẩm chính : Truyện Tây Bắc, ...
<b>2. Tác phẩm</b>


<b>a. Xuât xứ:</b> “Truyện Tây Bắc’ (1953)
<b>b. Hoàn cảnh sáng tác</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<i><b>? Hãy tóm tắt lại tác phẩm?</b></i>
Gọi 1HS tóm tắt


GV nhận xét, bổ sung, chốt
lại


<i><b>? Nhắc lại giá trị NT và giá</b></i>
<i><b>trị ND tác phẩm?</b></i>


Gọi 1 HS trả lời



GVnhận xét, bổ sung, chốt lại


Câu 1, 2, 3:


Y/c: HS về nhà hoàn thiện
câu trả lời


<i><b>? Xác định vấn đề nghị</b></i>
<i><b>luận? các ý cần có? Thao</b></i>


giúp Tơ Hồi hiểu biết về c/s và con người miền núi,
gắn bó với nhân dân các dân tộc Tây Bắc


- 1953, tập “Truyện Tây Bắc” ra đời là kết quả của
chuyến đi ấy


<b>c. Tóm tắt</b>


Tác phẩm kể về cuộc đời của Mị và A Phủ. Mị
là một cô gái trẻ, đẹp, bị bắt làm vợ A Sử - con trai
thống lý Pá Tra để trừ một món nợ truyền kiếp của gia
đình. Lúc đầu, suốt mấy tháng liền, đêm nào Mị cũng
khóc, Mị định ăn lá ngón tự tử nhưng vì thương cha
nên Mị không thể chết. Mị đành sống tiếp những ngày
tủi cực trong nhà thống lí. Mị làm việc quần quật khổ
hơn trâu ngựa và lúc nào cũng “lùi lũi như con rùa ni
trong xó cửa”. Mùa xn đến, khi nghe tiếng sáo gọi
bạn tình, Mị nhớ lại mình còn trẻ, Mị muốn đi chơi
nhưng A Sử bắt gặp và trói đứng Mị trong buồng tối.



A Phủ là một chàng trai nghèo mồ cơi, khoẻ
mạnh, lao động giỏi. Vì đánh lại A Sử nên bị bắt, bị
đánh đập, phạt vạ rồi trở thành đầy tớ khơng cơng cho
nhà thống lí. Một lần, do để hổ vồ mất một con bò nên
A Phủ đó bị thống lí trói đứng ở góc nhà. Lúc đầu, nhìn
cảnh tượng ấy, Mị thản nhiên nhưng rồi lòng thương
người cùng sự đồng cảm trỗi dậy, Mị cắt dây cởi trói
cho A Phủ rồi theo A Phủ trốn khỏi Hồng Ngài, chạy
đến Phiềng Sa


Quân Pháp tràn tới, dân Phiềng Sa lại hoang mang lo
sợ. A Châu, cán bộ Đảng đó tìm đến. A Phủ kết nghĩa
anh em với A Châu. Rồi A Phủ trở thành tiểu đội
trưởng du kích, cùng với Mị và đồng đội bảo vệ quê
hương.


<b>d. Giá trị nghệ thuật và nội dung của tác phẩm</b>
<b>* </b><i><b>Nghệ thuật</b></i>


- NT xd n/v : được khắc họa sinh động, cá tính rõ nét
( Mị được miêu tả rất ít hành động, nét chân dung gây
ấn tượng, đặc biệt nhân vật được thể hiện chủ yếu qua
dòng ý nghĩ tâm tư)


- Giọng trần thuật nhập vào dòng tâm tư nhân vật, diễn
tả ý nghĩ, tâm trạng và trạng thái mơ hồ


- Ngòi bút tả cảnh, phong tục tập quán đặc sắc
- NT kể chuyện thành công



- Ngôn ngữ sinh động và chọn lọc
- Lối văn giàu tính tạo hình


<b>* </b><i><b>Nội dung</b></i>


- Giá trị hiện thực: Tác phẩm phản ánh bộ mặt tàn bạo
của xã hội phong kiến, thân phận tủi cực của người dân
nghèo miền núi


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<i><b>tác sử dụng? Dẫn chứng</b></i><b>?</b>
Gọi 1 HS trả lời


GV nhận xét, bổ sung, chốt
lại


Y/c HS lập dàn ý
Gọi 1 HS trả lời


HS khác nhận xét, bổ sung
GV nhận xét, bổ sung, chốt
lại


GV y/c HS viết MB (5’)
- gọi 2 HS lên bảng


- gọi 2 HS nhận xét, sửa chữa
- GV nhận xét, chốt lại


GV y/c HS trình bày 1 luận


điểm


- gọi 1 HS lên bảng


- gọi 1 HS nhận xét, sửa chữa
- GV nhận xét, chốt lại


+ Tác phẩm lên án những thế lực phong kiến, thực dân
Pháp tàn bạo


+ Cảm thông với số phận đau khổ của người dân nghèo
miền núi


+ Khẳng định phẩm chất tốt đẹp, những khát vọng và
con đường đi tới CM của họ


<b>II. Luyện tập</b>


<b>Câu 1:</b><i><b> Hãy trình bày những nột chính về tác giả</b></i>
<i><b>TH?</b></i>


<b>Câu 2: </b><i><b>Hãy cho biết xuất xứ, hoàn cảnh ra đời tác</b></i>
<i><b>phẩm?</b></i>


<b>Câu 3</b><i><b>: Tóm tắt tác phẩm “VCAP” (TH)?</b></i>


<b>Câu4: </b>


Phân tích hình tượng nhân vật Mị và A Phủ
<b>I. Tìm hiểu đề</b>



- Vấn đề NL: hình tượng nhân vật Mị và A Phủ
- Các ý


+ Hình tượng nhân vật Mị
+ Hình tượng nhân vật A Phủ
- Thao tác: phân tích, chứng minh
- Dẫn chứng: VCAP – Tơ Hồi
<b>II. Lập dàn bài</b>


<b>A. Mở bài</b>


- Giới thiệu tác giả Tơ Hồi, tác phẩm “VCAP”
- Giới thiệu hình tượng nhân vật Mị và A Phủ
<b>B. Thân bài</b>


1.<i><b>Hình tượng nhân vật Mị</b></i>


<i><b>a. Giới thiệu nhân vật Mị ở đầu tác phẩm</b></i>


<b>- </b>Ai ở xa về...tàu ngựa


- Lúc nào.... cũng cúi mặt, mặt buồn rười rượi




Thủ pháp tạo tình huống có vấn đề thu hút sự chú ý
của người đọc và gợi số phận của nhân vật


<i><b>b. Trước khi trở thành con dâu gạt nợ</b></i>



Có đủ phẩm chất để được sống cuộc sống hạnh phúc
<i><b>c. Bị bắt làm con dõu gạt nợ</b></i>


* Vì món nợ truyền kiếp từ đời cha mẹ -> phải trả bằng
cả tuổi trẻ và c/s tự do


=> Tố cao hình thức bóc lột của PK: cho vay nặng lãi
--> Sự bất cơng, vơ lí, vơ nhân đạo


* C/s khi làm dâu


- Mới đầu Mị phản ứng rất quyết liệt: khóc, định quyên
sinh --> Thể hiện đc ý thức về quyền tự chủ của mình
-->Nét p/chất tốt đep của Mị


- Mị khơng chết vì cha gìa--> Mị vứt nắm lá ngón đi
cũng là vứt đi ước mơ tự giải thốt cho mình


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

GV nhấn mạnh:


Mị là người có sức sống
mãnh liệt, sức sống ấy chỉ bị
vùi lấp chứ khơng bao giờ tắt.
Chỉ cần có sự tác động là nó
sẽ trỗi dậy mạnh mẽ


+ Sống trong một căn buồng kín mít, có cửa sổ lỗ
vuông bằng bàn tay...



 là nhà tù, là nấm mồ lộ thiên chôn vùi tuổi xuân và
ước mơ tươi đẹp


 Từ một cô gái trẻ đẹp với những ước mơ, yêu đời,
M trở nên tê liệt hoàn toàn về tâm hồn, như một cái
cây khô héo --> Tội ác của giai cấp thống trị miền
núi


* Nghệ thuật:


- Kết hợp miêu tả và kể chuyện


- Kết hợp miêu tả ngoại cảnh với miêu tả ngoại hình và
tâm trạng nhân vật


- Lời trần thuật ngơi 3, từ điểm nhìn bên ngồi, nhưng
có nhiều đoạn nhập vào ý nghĩ và lời độc thoại của
nhân vật Mị


- Nhịp điệu trần thuật trầm lắng
Giọng điệu xót xa thương cảm


 Thể hiện sự đồng cảm với tình cảnh và số phận của
nhân vật Mị


- NT tương phản đối lập phơi bày hiện thực xã hội phũ
phàng, tàn bạo, bóp chết c/s của con người


<i><b>d. Mị trong đêm tình mùa xuân</b></i>



* Khung cảnh : Mùa xuân, c/s của tạo vật và con người
như đc khơi dậy và bừng tỉnh


- Nghe tiếng sáo, Mị nhẩm thầm bài hát -> gọi dậy
lòng yêu c/sống âm ỉ tiềm tàng


<i><b>* Sự phản kháng của Mị sau những năm bị tê liệt</b></i>
- Mị uống rượu để quên đi nỗi tủi nhục,


- Mị thấy : phơi phới...còn trẻ...muốn đi chơi --> Mị
sống trong trạng thái bất định, - Mị muốn chết --> Sự
phản kháng, Mị đã ý thức trở lại tình cảnh


- Mị quấn lại tóc, với cái váy hoa, xắn thêm miếng
mỡ..--> Khát vọng sống và ý thức về thân phận mình
<i><b>* A Sử về:</b></i> trói Mị, quấn tóc vào cột..--> Dập tắt ước
mơ đẹp đẽ, vĩnh viễn muốn giam hãm con người trong
địa ngục trần gian đó


( Mị vẫn còn sống với những khao khát cháy bỏng khi
bị A Sử trói đứng)


<i><b>* NT:</b></i>


- miêu tả tâm lí nhân vật


-->A Sử trói đc thể xác chứ khơng trói đc tâm hồn Mị
<i><b>e. Hành động tự cắt dây cởi trói cho A Phủ và tự giải</b></i>
<i><b>thốt</b></i>



- Lúc đầu: Mị thản nhiên thổi lửa, hhơ tay
- Sau đó:


+ Một đêm, nhìn thấy dịng nước...đen lại --> Biểu
hiện sự đau đớn, tuyệt vọng


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<i><b>? Xác định vấn đề nghị</b></i>
<i><b>luận? các ý cần có? Thao</b></i>
<i><b>tác sử dụng? Dẫn chứng</b></i><b>?</b>
Gọi 1 HS trả lời


GV nhận xét, bổ sung, chốt
lại


Y/c HS viết MB
- gọi 2 HS lên bảng


- gọi 2 HS nhận xét, sửa chữa
- GV nhận xét, chốt lại
Phân nhóm


N1: Trình bày luận điểm 1
N 2: Trình bày luận điểm 2
(tg: 10’)


- gọi 2 HS lên bảng
- gọi 2 HS nhận xét
- GV nhận xét, chốt lại


thương đã thắng mọi sợ hãi



 hành động cắt dây cởi trói cho A Phủ


+ Là hành động tự phát, bột phát nhưng lại là phù hợp
với tính cách mãnh liệt


Chú ý : Câu ngắn, hành động dồn dập : Mị băng đi, Mị
đuổi kịp A Phủ....


 Mị cắt dây cởi trói cho A Phủ cũng là Mị tự cắt
đi dây trói vơ hình cho mình => hành động tất
yếu


 Hành động quyết liệt


<b>2.2 Nhân vật A Phủ</b>


<i><b>* Hồn cảnh</b></i> : Mồ cơi, phiêu bạt đến Hồng Ngài, đi ở
hết nhà này đến nhà khác


* <i><b>Lớn lên</b></i> :


+ Khoẻ mạnh, giỏi lao động


+ Lòng ham chuộng tự do và tính cách gan góc, tài
năng, gần gũi với thiên nhiên, chất phác --> Tính cách
đặc trưng của người Mơng


+ Là người giàu lịng nghĩa hiệp



+ A Phủ nghèo ( Khơng có ruộng, khơng có cả đến cái
vịng bạc đeo cổ để đi chơi tết)


 Không lấy được vợ


- Vì đánh A Sử mà bị đánh đạp tàn nhẫn, bị bắt ở khơng
cơng cho nhà thống lí


--> Cảnh ngộ của A Sử giống cảnh ngộ của Mị : bị rơi
vào vòng nợ truyền kiếp


 A Phủ lại là con người bộc trực, thẳng thắn, hồn
nhiên, ham hoạt động




C. Kết bài


Khái quát vấn đề
<b>Câu 5</b>


Phân tích diễn biến tâm lí nhân vật Mị trong đêm tình
mùa xn và khi cởi trói cho A Phủ


<b>I. Tìm hiểu đề</b>


- Vấn đề NL: diễn biến tâm lí nhân vật Mị trong đêm
tình mùa xuân và khi cởi trói cho A Phủ


- Các ý:



+ Diễn biến tâm lí nhân vật Mị trong đêm tình mùa
xn


+ Diễn biến tâm lí nhân vật Mị khi cắt dây cởi trói cho
A Phủ


- Thao tác: Phân tích, chứng minh
- Dẫn chứng: VCAP – Tơ Hồi
<b>II. Lập dàn bài</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>BT 4:</b>


- GV xác lập luận điểm
- Y/c HS về nhà:


+ bổ sung luận cứ
+ viết MB


+ Trình bày luận điểm 1


- Giới thiệu tác giả Tơ Hồi, tác phẩm “VCAP”


- Giới thiệu diễn biến tâm lí nhân vật Mị trong đêm tình
mùa xuân và khi cắt dây trói cho A Phủ


<b>B. Thân bài</b>


<i><b>1. Mị trong đêm tình mùa xuân</b></i>



* Khung cảnh : Mùa xuân, c/s của tạo vật và con người
như đc khơi dậy và bừng tỉnh


- Nghe tiếng sáo, Mị nhẩm thầm bài hát -> Đánh thức
con người thật của Mị, gọi dậy lòng yêu c/sống âm ỉ
tiềm tàng


<i><b>* Sự phản kháng của Mị sau những năm bị tê liệt</b></i>
- Mị uống rượu, cứ uống ừng ực từng bát--> Mị uống
rượu để quên đi nỗi tủi nhục, quên đi nỗi hận trong lòng
- Mị thấy : phơi phới...còn trẻ...muốn đi chơi --> Mị
sống trong trạng thái bất định, con người của hiện tại và
của tâm linh, hiện thực và quá khứ đan xen vào nhau
- Mị muốn chết --> Sự phản kháng, Mị đã ý thức trở lại
tình cảnh


<b>-</b> Mị quấn lại tóc, với cái váy hoa, xắn thêm miếng
mỡ..--> Khát vọng sống và ý thức về thân phận
mình


<i><b>* A Sử về:</b></i> trói Mị, quấn tóc vào cột..--> Dập tắt ước
mơ đẹp đẽ, vĩnh viễn muốn giam hãm con người trong
địa ngục trần gian đó


( Mị vẫn còn sống với những khao khát cháy bỏng khi
bị A Sử trói đứng)


<i><b>* NT:</b></i>


- miêu tả râm lí nhân vật với những biến thái tinh vi,


hiện thực và quá khứ đan cài vào nhau, chập chờn trong
đầu óc Mị làm cô lúc mê, lúc tỉnh và sống trong suy
nghĩ của riêng mình


-->A Sử trói đc thể xác chứ khơng trói đc tâm hồn Mị
<i><b>e. Hành động tự cắt dây cởi trói cho A Phủ và tự giải</b></i>
<i><b>thốt</b></i>


- Lúc đầu: Mị thản nhiên thổi lửa, hhơ tay --> một
người đã quá quen với những cảnh ngang trái trong nhà
thống lí Pá Tra --> Trạng thái vô cảm, tê dại, lạnh lẽo,
của tâm hồn Mị


- Sau đó:


+ Một đêm, nhìn thấy dịng nước...đen lại --> Biểu hiện
sự đau đớn, tuyệt vọng của chàng trai gan góc, khoẻ
mạnh


+ Mị xúc động, đồng cảm với thân phận A Phủ, tình
thương đã thắng mọi sợ hãi


 hành động cắt dây cởi trói cho A Phủ


+ Mị cứu A Phủ là hành động tự phát, bột phát nhưng
lại là phù hợp với tính cách mãnh liệt


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

đuổi kịp A Phủ....


 Mị cắt dây cởi trói cho A Phủ cũng là Mị tự cắt


đi dây trói vơ hình cho mình. Đây là một hành
động tất yếu, giải thoát cho mình để giành
quyền sống


 Hành động quyết liệt của một con người có sức
sống mãnh liệt, sức sống ấy chỉ bị vùi lấp chứ
khơng bao giờ tắt. Chỉ cần có sự tác động là nó
sẽ trỗi dậy


<b>C. Kết bài</b>
Khái quát vấn đề
<b>Câu 6</b>


Qua số phận hai nhân vật Mị và A Phủ, hãy phát biểu ý
kiến của mình về giá trị nhân đạo của tác phẩm


<b>I. Tìm hiểu đề</b>


- Vấn đề NL: giá trị nhân đạo
- các ý


+ Tố cáo sự tàn bạo của giai cấp thống trị miền núi
+ Bênh vực và cảm thông sâu sắc với những số phận
khổ đau, bất hạnh


+ Trân trọng khát vọng tự do, hạnh phúc và phẩm chất
tốt đẹp của người lao động nghèo trong xã hội cũ


+ Đồng tình với tinh thần phản kháng, đấu tranh của
những người bị áp bức và vạch ra con đường giải


phóng cho họ


<b>II. Lập dàn bài</b>
<b>A. Mở bài</b>


- Giới thiệu tác giả Tơ Hồi, tác phẩm “VCAP”
- Giới thiệu về giá trị nhân đạo của truyện ngắn
<b>B. Thân bài</b>


* Giới thiệu tư tưởng nhân đạo mạch nguồn xuyên
suốt trong văn học tự ngàn xưa


<b>1. Nhà văn lên án, tố cáo sự tàn bạo của giai cấp</b>
<b>thống trị ở miền núi, tiêu biểu là cha con nhà thống</b>
<b>lí Pá Tra</b>


- Cảnh đối lập: Mị cúi mặt, mặt buồn rười rượi >< sự
tấp nập trong nhà thống lí


=> Hé mở: Mị là con dâu gạt nợ, phải trả món nợ từ
thời cha mẹ cho nhà thống lí


Mị: giàu sức sống, trẻ trung, yêu đời → như một cái
cây khơ héo


+ Chi tiết: Mị bị trói đứng trong đêm tình mùa xuân
- A Phủ:


+ Vỡ đánh lại A Sử - con trai thống lí mà phải làm nơ lệ
cho nhà thống lí



+ Cảnh xử tội A Phủ: Lẽ công bằng thuộc về kẻ thống
trị


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

mây để tự trói chính mình


A Phủ bị trói đứng cho đến chết


=> Nhà văn nhân danh quyền con người lên án, tố cáo
tội ác của giai cấp thống trị miền núi đối với những
người dân vơ tội


<b>2. Khi nói về cuộc sống khổ đau của Mị và A phủ, ẩn</b>
<b>sâu trong ngịi bút là sự cảm thơng sâu sắc của nhà</b>
<b>văn</b>


* Mị:


- Nhà văn xót xa khi miêu tả c. đời Mị lúc còn ở với
cha mẹ: xinh đẹp, hiền thảo, khát khao hạnh phúc


- Bỗng chốc, Mị trở thành con dâu gạt nợ, thức chất là
nô lệ cho nhà thống lí Pá Tra


+ Nhà văn thơng cảm với những đau khổ của Mị: mấy
tháng liền, đêm nào Mị cũng khóc, Mị định ăn lá ngón
tự vẫn


+ Nhà văn đau đớn trước cảnh MỊ sống lùi lũi như con
rùa sau xó cửa, tâm hồn trở nên tê liệt, chai sạn



+ Nhà văn xót xa khi miêu tả căn buồng của MỊ: “...có
một chiếc cửa sổ lỗ vng bằng bàn tay. Lúc nào trông
ra cũng chỉ thấy trăng trắng, không biết là sương hay là
nắng..”


+ Ngày tết: Mị bị trói đứng vào cột
* A Phủ


- Nhà văn thương cảm với số phận nhân vật: mồ côi, bị
người làng bán xuống vùng thấp lấy thóc ăn


- N.văn xót xa khi A Phủ bị quỳ hay bị trói đứng vào
cột nhà


=> Nhà văn đã gieo vào lòng người đọc một nỗi niềm
thương cảm sâu xa trước số phận nhân vật


<b>3. Nhà văn trân trọng khát vọng tự do, hạnh phúc</b>
<b>và phẩm chất tốt đẹp của người nông dân cùng khổ</b>
- Khi nghe thống lí Pá Tra núi với cha mình “Cho con
gái mày về làm dâu thì tao xóa nợ cho”. Mị đó bảo với
bố rằng: “...Bố đừng bán con cho nhà giàu”


- Khi sống trong nhà thống lí, Mị mấy lần nghĩ đến cái
chết


- Sống trong câm lặng, lùi lũi như con rùa sau xó cửa,
nhưng nhà văn đó nhìn thấy sâu thẳm trong tâm hồn MỊ
là một sức sống mãnh liệt như một hòn than được ủ


trong lớp tro tàn, chỉ chờ cơ hội là bùng lên rực rỡ (đêm
tình mùa xuân)


- Đỉnh cao của sự phản kháng: hành động Mị cắt dây
cởi trói cho A Phủ


<b>4. Nhà văn đồng tình với tinh thần phản kháng, đấu</b>
<b>tranh và mở ra cho nhân vật con đường giải phóng</b>
Thể hiện qua các chi tiết


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

- Mị định ăn lá ngón tự tử


- Mị muốn đi chơi trong đêm tình mùa xuân
- Mị cắt dây cởi trói cho A Phủ


* Nhân vật A Phủ


- A Phủ bị bán xuống vùng thấp, không chịu được nên
trốn về vùng cao


<b>- </b>A Phủ đánh A Sử


- A Phủ đòi đi bắt con hổ về đền con bị đó mất


- Khi Mị cắt dây cởi trói, A Phủ quật sức vùng lên để
cố thốt khỏi địa ngục tăm tối đó


<b>C. Kết bài</b>


Khái quát vấn đề


<b>4.</b> <b>Bài tập về nhà: </b>Làm BT: 1, 2, 3, 6


<b>5.</b> <b>Dặn dò</b>
- Học bài,


- Chuẩn bị theo hệ thống câu hỏi ôn tập, tham khảo trong vở tăng thời lượng, soạn bài:
<i><b>Vợ nhặt</b></i>


<b>Tiết ôn:</b>


Ngày soạn: 03.4.2012
Ngày giảng:


<b>VỢ NHẶT</b>
<b>Kim Lân</b>
<b>A. MỤC TIÊU BÀI HỌC</b>


Giúp học sinh:


- Nắm vững kiến thức cơ bản về tác giả Kim Lân, tác phẩm ”Vợ nhặt”
- Rèn kĩ năng viết bài văn nghị luận


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

SGK, SGV Ngữ văn 12
Chuẩn KT-KN Ngữ văn 12


Tài liệu Chuẩn bị kiến thức OTTN & tuyển sinh ĐH - CĐ
<b>C. CÁCH THỨC TIẾN HÀNH</b>


Trả lời câu hỏi, thảo luận, làm BT
<b>D. TIẾN TRÌNH THỰC HIỆN</b>



<b>1. Ổn định tổ chức</b>


<b>Lớp</b> <b>12A1</b>


<b>Ngày dạy</b>
<b>Sĩ số</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ</b>


Kiểm tra sự chuẩn bị bài của HS
<b>3. Bài mới</b>


<i><b>T</b></i>
<i><b>G</b></i>


<b>Hoạt động của GV&HS</b> <b>Nội dung cần đạt</b>


<i><b>? Những néchính về tác giả?</b></i>
HS trả lời


GV nhắc lại
(Trả lời nhanh)


<i><b>? Nhắc lại xuất xứ, hoàn cảnh ra</b></i>
<i><b>đời tác phẩm?</b></i>


HS nhắc lại
GV khắc sâu



<i><b>? Nhắc lại giá trị NT và giá trị ND</b></i>
<i><b>tác phẩm?</b></i>


Gọi 1 HS trả lời


GVnhận xét, bổ sung, chốt lại


<b>I Kiến thức cơ bản</b>
<b>1. Tác giả</b>


- Tên khai sinh: Nguyễn Văn Tài (1920-2007)
- Quê: Bắc Ninh


- Nhà văn chuyên viết truyện ngắn


- Thế giới nghệ thuật: khung cảnh nơng thơn và
hình tượng người nơng dân


- Giọng văn: Tự nhiên, mộc mạc
- Tác phẩm tiêu biểu:


Nên vợ nên chồng ( 1955)
Con chó xấu xí (1962)
<b>2. Tác phẩm</b>


<b>a. Hồn cảnh, xuất xứ</b>


<i><b>a. Xuất xứ</b></i>: Tập “Con chó xấu xí” (1962)
<i><b>b. Hồn cảnh ra đời</b></i>:



- Tiền thân: Tiểu thuyết “Xóm ngụ cư”, viết ngay
sau CM tháng Tám, chưa in


- 1954, viết lại thành truyện ngắn “Vợ nhặt”
<b>b. Giá trị nội dung và nghệ thuật</b>


* Giá trị nội dung


- Giá trị hiện thực: tái hiện nạn đói năm 1945 và
số phận con người trong thảm cảnh ấy => tố cáo
tội ác của thực dân Pháp, phát xít Nhật


- Giá trị nhân đạo: Trong cái đói, cái chết, con
người vẫn khát khao hạnh phúc, vẫn tin tưởng vào
cuộc sống, vào một ngày mai tươi sáng hơn.


<b>* Giá trị nhệ thuật</b>


- Xây dựng kết cấu chặt chẽ
- Tạo tình huống truyện đặc sắc


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<i><b>? Hãy tóm tắt lại tác phẩm?</b></i>
Gọi 1HS tóm tắt


GV nhận xét, bổ sung, chốt lại


<i><b>? Xác định vấn đề nghị luận? các</b></i>
<i><b>ý cần cứ? Thao tác sử dụng? Dẫn</b></i>
<i><b>chứng</b></i><b>?</b>



Gọi 1 HS trả lời


GV nhận xét, bổ sung, chốt lại


Y/c HS lập dàn ý
Gọi 1 HS trả lời


HS khác nhận xét, bổ sung
GV nhận xét, bổ sung, chốt lại
GV y/c HS viết MB (5’)


- gọi 2 HS lên bảng


- gọi 2 HS nhận xét, sửa chữa
- GV nhận xét, chốt lại


GV y/c HS trình bày 1 luận điểm
- gọi 1 HS lên bảng


- gọi 1 HS nhận xét, sửa chữa
- GV nhận xét, chốt lại
GV y/c HS viết KB (5’)
HS trình bày


GV nhận xét, sửa chữa, chốt lại


<b>c. Tóm tắt</b>


Năm 1945, nạn đói khủng khiếp xảy ra, người
chết như ngả rạ, người sống dật dờ như những


bóng ma. Tràng là người thơ kệch, nhà nghèo, dân
ngụ cư, làm nghề kéo xe chở thóc cho liên đồn.
Một hơm, mệt q, anh hị một câu cho đỡ mệt,
khơng ngờ câu hị ấy làm anh quen với một cơ
gái. Ít lâu sau gặp lại, anh khơng nhận ra cơ bởi vẻ
tiều tuỵ, đói rách. Được Tràng mời, thị liền ăn
một mạch bốn bát bánh đúc. Sau một câu nói đùa,
thị theo Tràng về làm vợ. Người dân xóm ngụ cư
ngạc nhiên, mẹ Tràng cũng không thể tin là anh
có vợ. Nhưng sau đó bà hiểu ra mọi điều và chấp
nhận cơ con dâu. Dù cái đói đang rình rập khắp
mọi nơi, cả ba người vẫn nghĩ đến tương lai tươi
sáng hơn, nghĩ đến hình ảnh lá cờ đỏ tung bay
phấp phới


<b>II. Luyện tập</b>
<b>Đề bài:</b>


Phân tích nhân vật bà cụ Tứ trong tác phẩm
<i><b>Vợ nhặt</b></i> (Kim Lân)


<b>I. Tìm hiểu đề</b>


<b>- </b>VĐNL: nhân vật bà cụ Tứ
- Các ý:


+ Người mẹ nghèo bị hoàn cảnh làm chai sạn sự
nhạy cảm


+ Người mẹ thấu hiểu hoàn cảnh, thương con vô


bờ


+ Người mẹ truyền cho các con niềm tin vào cuộc
sống và tương lai


<b>-</b> Thao tác: phân tích, chứng minh...
<b>-</b> Dẫn chứng: Vợ nhặt (Kim Lân)
<b>II. Lập dàn ý</b>


<b>A. MB</b>


- giới thiệu tác giả, tác phẩm
- giới thiệu nhân vật bà cụ Tứ
<b>B. TB</b>


<i><b>1. Người mẹ nghèo bị hoàn cảnh làm chai sạn</b></i>
<i><b>sự nhạy cảm</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

GV nêu VD


GV ra BTVN, hướng dẫn HS làm


<i><b>2. Người mẹ thấu hiểu hồn cảnh, thương con</b></i>
<i><b>vơ bờ</b></i>


- Khi đã hiểu:


+ khơng nói gì mà chỉ “cúi đầu im lặng”- một sự
im lặng chứa đầy nội tâm : đó là niềm xót xa,
buồn vui, lo lắng, thương yêu lẫn lộn . Bà mẹ đã


tiếp nhận hạnh phúc của con bằng kinh nghiệm
sống, bằng sự trả giá của một chuỗi đời nặng
nhọc, bằng ý thức sâu sắc trước hoàn cảnh


+ Lẫn lộn buồn vui, lo lắng, ai ốn xót thương
bà nghĩ :“<i>Biết rằng chúng nó có ni nổi nhau</i>
<i>qua được cơn đói khát này khơng?</i>”.Trong chữ
“<b>chúng nó</b>” , người mẹ đã đi từ lòng thương con
trai để ngầm chấp nhận người đàn bà lạ làm con
dâu của mình.


Rồi <b>tình thương lại chìm vào nỗi lo</b>, tạo thành
một trạng thái tâm lý triền miên day dứt : bà nghĩ
đến bổn phận chưa tròn , nghĩ đến ông lão, đến
con gái út, nghĩ đến nỗi khổ của đời mình, nghĩ
đến tương lai của con …để cuối cùng dồn tụ bao
lo lắng – yêu thương trong một câu nói giản dị : “
<i>Chúng mày lấy nhau lúc này, u thương quá”</i>
+ Thông cảm và thương con dâu


Người ta có đến hồn cảnh này thì mới nghĩ đến
con mình, mà con mình mới có vợ → lòng nhân
hậu của người mẹ


3<b>. Người mẹ truyền cho các con niềm tin vào</b>
<b>cuộc sống và tương lai</b>


<b>- </b>sau một ngày con trai có vợ, người mẹ giàu lịng
thương con ấy thật sự vui và hạnh phúc trước
hạnh phúc của con : bà cùng con dâu dọn dẹp, thu


vén căn nhà ; trong bữa cơm ngày đói, bà tồn nói
chuyện vui để xua đi thực tại hãi hùng, để nhen
nhóm niềm tin vào cuộc sống cho con <i>:“ Khi nào</i>
<i>có tiền ta mua lấy đơi gà …”</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>sống tình nghĩa và hy vọng.</b>


<b>- </b><i>Tuy nhiên</i> niềm vui của bà cụ Tứ trong hoàn
cảnh ấy vẫn là niềm vui tội nghiệp, bởi thực tại
vẫn nghiệt ngã với nồi cháo cám <i>“đắng chát và</i>
<i>nghẹn bứ”. </i>


NT: miêu tả tâm lí nhân vật
C. KB


Khái quát vấn đề nghị luận
VD:


<b>(1) Mở bài</b>


Kim Lân là một trong những nhà văn xuất sắc của
nền văn xuôi hiện đại Việt Nam trước và sau
Cách mạng tháng Tám. Một trong những tác
phẩm tiêu biểu của Kim Lân được viết ngay sau
khi Cách mạng tháng Tám thành công là truyện
ngắn “<i><b>Vợ nhặt</b></i>”,được in trong tập truyện “<i>Con</i>
<i>chó xấu xí</i>”. ây là tác phẩm mà Kim Lân đã tái
hiện thành công bức tranh ảm đạm và khủng
khiếp về nạn đói Ất Dậu ( 1945) của nước ta.
Trên cái nền tăm tối và đau thương ấy, nhà văn đã


viết rất hay về tâm trạng của bà cụ Tứ - một người
mẹ già, nghèo khổ nhưng giàu tình thương con và
giàu lịng nhân hậu.


<b>(2) Kết bài</b>


Có thể nói, nhân vật bà cụ Tứ là một nhân vật tiêu
biểu cho vẻ đẹp tình người và lịng nhân ái mà
Kim Lân đã gửi gắm trong tác phẩm “ <i>Vợ</i>
<i>nhặt</i>”.Thành công của nhà văn là đã thầu hiểu và
phân tích được những trạng thái tâm lý khá tinh tế
của con người trong một hoàn cảnh đặc biệt .Vượt
lên hoàn cảnh vẫn là một vẻ đẹp tinh thần của
những người nghèo khổ. “Vợ nhặt” là bài ca về
tình người của những người nghèo khổ, đã biết
sống cho ra người ngay giữa thời túng đói quay
quắt


<b>III. Bài tập về nhà</b>


<b>Câu 1: </b>Hãy trình bày những nét chính về tác giả
Kim Lân?


<b>Câu 2: </b>Hãy cho biết hoàn cảnh ra đời, xuất xứ tác
phẩm ”Vợ nhặt”?


<b>Câu 3: </b>Hãy tóm tắt tác phẩm ”Vợ nhặt” của Kim
Lân?


<b>Câu 4: </b>Tác phẩm ”Vợ nhặt” kết thúc bằng chi tiết


nào? Cho biết ý nghĩa của chi tiết ấy?


<b>Câu 5: </b>Phân tích tình huống truyện độc đáo trong
tác phẩm “Vợ nhặt”


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>Câu 7:</b> Phân tích nhân vật Tràng trong ”Vợ nhặt”
(Kim Lân)?


<b>Y/c: </b>


<b>-</b> <b>Câu 1, 2, 3: xem phần KT cơ bản</b>


<b>-</b> <b>Câu 4, 5, 6, 7 : xem lại vở ôn TTL, lập dàn ý</b>
<b>câu 5, 6, 7</b>


<b>4. Củng cố</b>
<b>5. Dặn dò</b>


- Học bài, làm BTVN
- Soạn : Rừng xà nu


<b>Tiết ôn:</b>


Ngày soạn: 05.4.2012
Ngày giảng:


<b>RỪNG XÀ NU</b>
Nguyễn Trung Thành
<b>A. MỤC TIÊU BÀI HỌC</b>



Giúp học sinh:


- Nắm vững kiến thức bài học


- Rèn kĩ năng viết bài nghị luận văn học
<b>B. PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN</b>


SGK, SGV Ngữ văn 12
Chuẩn KT-KN Ngữ văn 12
Tài liệu tham khảo khác
<b>C. CÁCH THỨC TIẾN HÀNH</b>
Trao đổi, thảo luận, thuyết giảng...
<b>D. TIẾN TRÌNH THỰC HIỆN</b>
1. n ổ định t ch cổ ứ


lớp 12A1


Ngày dạy
Sĩ số


<b>2. Kiểm tra bài cũ</b>


Kiểm tra sự chuẩn bị bài của học sinh
3. B i m ià ớ


TG <b>Hoạt động của GV&HS</b> <b>Nội dung cần đạt</b>


<i><b>? Những nét chính về tác giả</b></i>
<i><b>NTT?</b></i>



Gọi 1 HS trả lời


GV nhận xét, bổ sung, chốt lại


<b>I. Kiến thức cơ bản</b>
<b>1. Tác giả</b>


- Tên khai sinh: Nguyễn Văn Báu
- Quê: Quảng Nam


- Bút danh: Nguyên Ngọc, Nguyên Trung Thành
- Sớm gia nhập quân đội


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<i><b>? Trình bày ngắn gọn xuất</b></i>
<i><b>xứ, hoàn cảnh ra đời tác</b></i>
<i><b>phẩm “RXN”?</b></i>


Gọi 1 HS trả lời


GV nhận xét, bổ sung, chốt lại


<i><b>? Nhắc lại giá trị nội dung và</b></i>
<i><b>nghệ thuật của tác phẩm?</b></i>
Gọi 1 HS trả lời


GV nhận xét, bổ sung, chốt lại


<i><b>? Hãy tóm tắt lại tác phẩm </b></i>
<i><b>“RXN” (NTT)?</b></i>



Gọi 1 HS trả lời


GV nhận xét, bổ sung, chốt lại


GV ghi đề 1 &2


Y/c HS tiến hành tìm hiểu cả 2
đề


Gọi 2 HS lên bảng


Gọi 2 HS nhận xét, bổ sung
GV nhận xét, bổ sung, chốt lại


- Có nhiều hoạt động tích cực thúc đẩy cơng cuộc đổi
mới văn học


- Tác phẩm tiêu biểu: Đất nước đứng lên (1956), Trên
quê hương những anh hùng Điện Ngọc (1969), Đất
Quảng (1971-1974)


<b>2. Tác phẩm</b>


<b>a. Hoàn cảnh, xuất xứ</b>
<b>* Xuất xứ</b>


- Lần đầu: in trên tạp chí Văn nghệ Quân giải phóng
Trung Trung Bộ số 2/1965


- Sau: in trong tập <i>Trên quê hương những anh hùng</i>


<i>Điện Ngọc</i>


<b>* Hoàn cảnh ra đời</b>


- 1962, về miền Nam chiến đấu và công tác
- 1965, đế quốc Mĩ đổ quân vào miền Nam


=> “RXN” biểu tượng cho tinh thần bất khuất, kiên
cường của đồng bào Tây Nguyên và của dân tộc ta
<b>b. Giá trị nội dung, giá trị nghệ thuật</b>


<b>* Nội dung</b>


- Câu chuyện về cuộc đời của Tnú, về cuộc sống và
chiến đấu của làng Xô man ở Tây Nguyên


- Đặt ra vấn đề: Để cho sự sống của đất nước và nhân
dân mãi mãi trường tồn, khơng có cách nào khác hơn
là phải cùng nhau đứng lên, cầm vũ khí chống lại kẻ
thù tàn ác


<b>* Nghệ thuật</b>


- Lời văn chau chuốt, giàu hình ảnh
- Xây dựng nhân vật


- Khắc họa thành cơng hình tượng cây xà nu
- Các biện pháp: miêu tả, so sánh, nhân hóa..


- Sự kết hợp giữa khuynh hướng sử thi & cảm hứng


lãng mạn → tạo nên chất trữ tình hùng tráng


<b>c. Tóm tắt</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

GV phân lớp thành 2 nhóm
N1: lập dàn ý đề 1


N2: lập dàn ý đề 2
Gọi 2 HS lên bảng làm
Thời gian: 10’


Gọi 2-3 HS nhận xét, bổ sung
GV nhận xét, bổ sung, chốt lại
Gọi 1 HS trả lời


GV nhận xét, bổ sung, chốt lại


ra, dùng mác, dùng rựa chém chết mười tên ác ơn. Sau
đó Tnú đi lực lượng. Tnú kể: trong một trận chiến đấu,
anh đã bóp chết tên chỉ huy đồn bằng đôi bàn tay tàn
tật của mình. Sáng hơm sau, cụ Mết và Dít tiễn Tnú
lên đường. Ba người đứng nhìn những rừng xà nu nối
tiếp chạy đến chân trời.


<b>II. Luyện tập</b>
<b>Đề 1</b>


Phân tích nhân vật Tnú trong truyện ngắn “Rừng xà
nu” của Nguyễn Trung Thành.



<b>1. Tìm hiểu đề</b>


- V. đề: nhân vật Tnú trong “RXN” (NTT)
- Các ý:


+ Tnú là người yêu quê hương tha thiết


+ Tnú là người có tình u riêng tư rất sâu sắc


+ Tnú gan góc, táo bạo, dũng cảm, gắn bó trung thành
với Cách mạng, với sự nghiệp đấu tranh giải phóng
q hương, đất nước


-T.tác: phân tích, chứng minh
- D.chứng: “RXN” (NTT)
<b>2. Lập dàn ý</b>


<b>A. Mở bài </b>


- Giới thiệu tác giả NTT, tác phẩm “RXN”
- Giới thiệu nhân vật Tnu


<b>B. Thân bài</b>


<b>(1</b><i><b>) </b></i><b>Tnú là người yêu quê hương tha thiết</b>


<i>-</i> Trên đường trở về thăm làng, Tnú nhớ từng gốc cây,
nhớ tiếng chày giã gạo....→ vì tình yêu quê hương mà
Tnú đã tham gia là cách mạng, chịu nhiều đau
thương....vì sự yên bình của quê hương, đất nước.


<b>(2) Tnú là người có tình u riêng tư rất sâu sắc</b>
<b>- </b>Tình yêu với Mai- người bạn thanh mai trúc mã
- Chứng kiến cảnh vợ con bị kẻ thù tra tấn dã man →
<i>“anh đã bứt đứt hàng chục trái vả mà không hay. Anh</i>
<i>chồm dậy (...) ở chỗ hai con mắt anh bây giờ là hai</i>
<i>cục lửa lớn”. </i>


→tình yêu thương và sự căm thù đã kết thành ngọn
lửa rực cháy trong hai con mắt của anh : dữ dội, bi
thương.


à Chính tình u thương người thân, u thương quê
hương đất nước thiết tha và lòng căm thù sâu sắc, đã
trở thành động lực, biến thành hành động cụ thể : dù
hai bàn tay mỗi ngón chỉ cịn hai đốt, anh vẫn gia nhập
lực lượng quân giải phóng để cầm súng chiến đấu giải
phóng quê hương.


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

Y/ c HS viết MB & KB
T. gian : 10’


GV nhận xét, sửa chữa


Y/ C HS tìm hiểu đề
Gọi 1 HS lên bảng
Gọi 1 HS trả lời


GV nhận xét, bổ sung, chốt lại


Y/ C HS lập dàn ý


Gọi 1 HS lên bảng
Gọi 1 HS trả lời


GV nhận xét, bổ sung, chốt lại


* Từ nhỏ:


- Học chữ thua Mai thì lấy đá đập vào đầu .Điều ấy thể
hiện ý thức của lòng tự trọng và ý chí quyết tâm cao.
- Làm liên lạc cho cán bộ ở trong rừng mà không sợ bị
chặt đầu hoặc treo cổ.


- Khi đi liên lạc: đã “<i>xé rừng mà đi”.</i>


Qua sơng, TNú <i>“khơng thích lội chỗ nước êm” mà</i>
<i>“cứ lựa chỗ thác mạnh mà bơi ngang, vượt lên trên</i>
<i>mặt nước, cỡi lên thác băng băng như một con cá</i>
<i>kình”, “vì chỗ nước êm thằng Mĩ hay phục”</i>


<i><b>.</b></i>- Bị giặc bắt: nuốt luôn cái thư vào bụng, bị tra tấn
khơng khai;


- Một mình xơng ra giữa vịng vây của kẻ thù trong
tay khơng có vũ khí; bị giặc bắt, bị đốt mười đầu ngón
tay vẫn khơng kêu than...


→ Tận mắt chứng kiến cảnh vợ con bị sát hại, Tnú
quyết tâm đi chiến đấu trả thù cho vợ con, buôn làng
+ Chi tiết đôi bàn tay của Tnú: giàu sức ám ảnh
● Đôi bàn tay trung thực, nghĩa tình



● Chứng tích tội ác
● Đơi bàn tay trừng phạt


àsự gan góc, táo bạo, dũng cảm là cơ sở để làm nên
hành động anh hùng và phẩm chất anh hùng của TNú.
Chân lí: chúng nó đã cầm súng, mình phải cầm giáo
N/v Tnú được xây dựng như mẫu người anh hùng của
làng Xô man. Tnú tiêu biểu cho hình ảnh người chiến
sĩ trung thực, gan góc, có niềm tin sắt son vào Cách
mạng


 Hình tượng: Rừng xà nu và nhân vật Tnú có mối
quan hệ khăng khít:


+ RXN khơng thể xanh mãi khi con người chưa thấm
thía bài học “Chúng nó đã cầm súng, mình phải cầm
giáo”


+ Cầm vũ khí giết giặc như Tnú là để giữ gìn sự sống
và màu xanh của cánh rừng


<b>C. Kết bài </b>
Khái quát vấn đề
<b>VD:</b>


<b>(1) MB: </b>


TNú là nhân vật trung tâm trong truyện ngắn
“Rừng xà nu” của Nguyễn Trung Thành .Tác phẩm


được sáng tác năm 1965, trong hòan cảnh cuộc kháng
chiến chống Mỹ ở vào giai đọan quyết liệt. Xuất hiện
trong tác phẩm, TNú là hình ảnh tiêu biểu cho số phận
đau thương và phẩm chất kiên cường , bất khuất của
nhân dân làng Xô Man ở Tây Nguyên trong cuộc
kháng chiến chống Mỹ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

Chân lý cách mạng là chân lý từ máu và nước
mắt, nó đồng nghĩa với chân lý cuộc sống. Tnú là
bằng chứng sống cho qui luật nghiệt ngã ấy. Câu
chuyện bi tráng về cuộc đời Tnú - cuộc đời của một
con người mang ý nghĩa cuộc đời của một dân tộc. <i><b>Có</b></i>
<i><b>thể nói nhân vật Tnú mang đậm tính sử thi</b></i> – nhân
vật ấy <b>gánh nặng số phận lịch sử. </b> Dù có nhiều dị
biệt, Tnú vẫn là kiểu nhân vật sánh vai với các anh
hùng trong trường ca Đam San, Xinh Nhã của núi
rừng Tây Nguyên.


<b>Đề 2 </b>


Những vẻ đẹp khác nhau của các thế hệ người Tây
Nguyên thời đánh Mỹ trong truyện ngắn “Rừng xà nu”
của Nguyễn Trung Thành


<b>1. Tìm hiểu đề</b>


- Vấn đề nghị luận: Những vẻ đẹp khác nhau của các
thế hệ người Tây Nguyên thời đánh Mỹ “Rừng xà nu”
(Nguyễn Trung Thành)



- Các ý:


+ Cụ Mết: tiêu biểu cho sức mạnh của người Tây
Nguyên


+ Tnú: nhân vật trung tâm – nịng cốt tiến cơng của
thời đại Cách mạng


+ Mai, Dít: Hiện thân cho những người phụ nữ thời
đại mới ở Tây Nguyên


+ Bé Heng: thế hệ kế tiếp – tương lai của Cách mạng
- Thao tác: phân tích, chứng minh


- Dẫn chứng: Tác phẩm “RXN”
<b>2. Lập dàn ý</b>


<b>A. Mở bài </b>


- Giới thiệu tác giả, tác phẩm


- Giới thiệu: vẻ đẹp khác nhau của các thế hệ người
Tây Nguyên thời đánh Mỹ “Rừng xà nu” (Nguyễn
Trung Thành)<b> </b>


<b>B. Thân bài</b>


(<b>1) Cụ Mết: tiêu biểu cho sức mạnh của người Tây</b>
<b>Nguyên</b>



- Ngoại hình: “<i> râu dài tới ngực, mắt vẫn sáng và xếch</i>
<i>ngược. Ông cụ ở trần, ngực căng như một cây xà nu</i>
<i>lớn...”</i>.


<b>-</b><i><b>Tiếng nói</b></i>: “ồ ồ dội vang trong lồng ngực”.


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

Y/ c HS viết MB & KB
T. gian : 10’


GV nhận xét, sửa chữa


<i><b>? Hãy xác lập các luận </b></i>
<i><b>điểm ?</b></i>


Gọi 1 HS trả lời


GV nhận xét, bổ sung, chốt lại
Tình thế bị o ép của làng Xơ Man
trước ngày đồng khởi là bức tranh
sinh động về cuộc sống đau thương
của đồng bào miền Nam trong
những ngày Mĩ - Diệm thi hành luật
10-59, khủng bố dữ dội những
người yêu nước, những người
kháng chiến cũ. Khi làng Xô Man
đứng dậy thì gương mặt của làng
lúc này lại chính là gương mặt của
cả nước trong những ngày quyết
tâm đánh Mĩ và thắng Mĩ - một
gương mặt rạng rỡ, tự tin, điềm tĩnh


đón nhận những thử thách mới .
Tả cụ Mết, nhà văn chú ý tới giọng
nói "ồ ồ dội vang trong lồng ngực"
của cụ. Tưởng như trong tiếng cụ
nói có âm vang của tiếng cồng,
tiếng chiêng, tiếng của núi rừng, của
lịch sử. Và quả thật, cụ là hình ảnh


- Trong những giờ phút trọng đại nhất giữa cáci chết
và cái sống, Cụ Mết đã thay mặt Tnú lãnh đạo buôn
làng nổi dậy đồng khởi, với <i>“lưỡi mác dài trong</i>
<i>tay....thằng Dục nằm dưới lưỡi mác của cụ Mết”.</i>


<b>à </b> <b>biểu tượng cho sức mạnh tinh thần và vật chất</b>
<b>có tính truyền thống và cội nguồn – là chỗ dựa tinh</b>
<b>thần và là pho sử sống – là nhịp cầu nối giữa quá</b>
<b>khứ và hiện tại của các thế hệ người dân Tây</b>
<b>Nguyên. </b>Hình ảnh cụ Mết trong đoạn cuối thể hiện rất
rõ vị trí của con người này: <i>“Thế là bắt đầu rồi. Đốt</i>
<i>lửa lên! Tất cả người già, người trẻ, người đàn ông,</i>
<i>người đàn bà, mội người phải tìm lấy một cây dáo,</i>
<i>một cây mác, một cây dụ, một cây rựa. Ai khơng có thì</i>
<i>vót, khơng ....năm trăm cây chông. Đốt lửa lên”.</i>


<b>(2) Tnú: nhân vật trung tâm – nịng cốt tiến cơng</b>
<b>của thời đại Cách mạng</b>


- Tnú là người yêu quê hương tha thiết


- Tnú là người có tình u riêng tư rất sâu sắc



- Tnú gan góc, táo bạo, dũng cảm, gắn bó trung thành
với Cách mạng, với sự nghiệp đấu tranh giải phóng
quê hương, đất nước


à <i>Tnú là điển hình cho số phận và con đường Cách</i>
<i>mạng của dân làng Xô Man; những phẩm chất đẹp đẻ</i>
<i>của người anh hùng Tnú mang ý nghĩa tiêu biểu</i> cho
dân làng Xô man


à mang vẻ đẹp huyền thoại, đậm chất sử thi.


(<b>3) Mai, Dít: Hiện thân cho những người phụ nữ</b>
<b>thời đại mới ở Tây Nguyên</b>


- Mai:


+ Thuở bé: vào rừng tiếp tế và bảo vệ cán bộ.
+ Học chữ giỏi


+ Bị giặc tra tấn: dũng cảm lấy thân mình để bảo vệ
đứa con thơ → hy sinh


- Cịn Dít:


+ Thuở nhỏ: gan góc, bản lĩnh <i>“đạn xượt qua tai, xém</i>
<i>tóc, cày đất xung quanh cho hai chân nhỏ...đơi mắt...</i>
<i>vẫn nhìn bọn giặc bình thản...”</i>


+ Tham gia lãnh đạo cách mạng: có tinh thần trách


nhiệm cao (Hỏi giấy cấp trên cho về của Tnú)


<b>( 4) Bé Heng: thế hệ kế tiếp – tương lai của Cách</b>
<b>mạng </b>


<b>-</b> Ít nói, nhanh nhẹn, thơng minh: thuộc con đường
và những hầm chông, những ác chiến điểm của
làng mình như thuộc lịng bàn tay mình.


→ Bé Heng đã trưởng thành cùng với cuộc chiến đấu
vũ trang của dân làng XôMan.


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

tượng trưng của truyền thống vững
bền. Mỗi lời cụ thốt ra kết tinh trải
nghiệm của cả một dân tộc. Nó cơ
đúc, sâu sắc, vang vọng như những
chân lí. Chả thế mà cả làng Xơ Man
nghe như uống từng lời cụ nói và cả
rừng xà nu cũng "ào ào rung động"
như một sự hoà điệu, một sự tạo
nền. Ngay cuộc đời của Tnú, một
cuộc đời trải ra trong chính thời
hiện tại cũng đã được lịch sử hoá và
nhuốm màu huyền thoại. Đêm đêm
bên bếp lửa nhà ưng, cụ Mết đã kể
chuyện anh cho lũ làng, cho thế hệ
con cháu nghe. Anh đã trở thành
niềm tự hào của làng, là một biểu
tượng sống động của người anh
hùng được tất cả ngưỡng vọng, học


tập


GV ra BTVN


Gợi ý HS những cách làm
Y/c HS lập dàn ý


<b>Cách 2: Phân tích hình tượng cây</b>
<b>xà nu trong sự chiếu ứng giữa cây</b>
<b>và người theo lối song song với</b>
<b>các ý:</b>


1/. Cây xà nu tượng trưng cho sự
mất mát, đau thương, uất hận của
dân làng Xô Man.


2/. Cây xà nu tượng trưng cho
sức sống mãnh liệt của dân làng Xô
Man.


3/. Cây xà nu tượng trưng cho
các thế hệ Tây Nguyên kế tiếp
nhanh chóng trưởng thành trong
chiến tranh.


4/. Cây xà nu tượng trưng cho
khát vọng, tự do của con người Tây
Ngun.


<b>** Cách 3: Phân tích hình tượng</b>


<b>cây xà nu theo kết cấu bố cục của</b>
<b>tác phẩm</b>:


<i><b>1/ Hình ảnh cây xà nu xuất hiện</b></i>
<i><b>trực tiếp ở phần đầu tác phẩm</b><b> --></b></i>
Là biểu tượng cho c/s đau thương
và <b>phẩm chất cao đẹp của người</b>
<b>dân Tây Nguyên.</b>


<b> </b><i><b>2</b>/ <b>Hình ảnh cây xà nu xuất hiện</b></i>
<i><b>gián tiếp ở giữa tác phẩm </b></i>(qua
nhựa, khói, lá cành, mủ xà nu...) -->
Biểu hiện sự gắn bó mật thiết với
đời sống (niềm vui, nỗi đau...) của


<b>xà nu mới lớn…</b>


<b>* </b>NT: khuynh hướng sử thi, cảm hứng lãng mạn
<b>C. Kết bài</b>


Khái quát vấn đề
<b>VD</b>


<b>(1) MB:</b>


<b> </b><i><b>“Tây Nguyên ơi, cây rừng bao nhiêu lá…có hoa</b></i>
<i><b>nào đẹp nhất rừng…”</b></i>. Ai đã từng lắng nghe tiếng hát
ấy trong những tháng ngày sôi sục thời đánh Mỹ! Ai
đã từng biết đến hoa Pơlang – lòai hoa tươi đẹp nhất
của núi rừng Tây Nguyên có hàng ngàn cánh, nở tươi


thơm mát đến hàng vạn năm đã được nói đến trong sử
thi ĐămSăn! Tiếng hát ấy, lồi hoa ấy cịn đem đến
cho ta bao xúc động,bồi hồi khi nghĩ tới những <b>phẩm</b>
<b>chất anh hùng của các nhân vật trong truyện ngắn</b>
<b>“Rừng xà nu”</b> của Nguyễn Trung Thành- một kiệt tác
được sáng tác vào năm 1965, viết về <b>các thế hệ nhân</b>
<b>dân Tây Nguyên đau thương mà kiên cường, bất</b>
<b>khuất </b>thời đánh Mỹ.


<b>(2) TB</b>


<b> </b>Với “Rừng xà nu”, Nguyễn Trung Thành đã rất
thành cơng trong việc khắc họa hình ảnh những nhân
vật anh hùng, tập thể anh hùng vừa mang dấu ấn thời
đại vừa đậm đà phong cách Tây Nguyên. Tác phẩm
dào dạt cảm hứng sử thi. Những nhân vật đại diện cho
cộng đồng...được ca ngợi bằng giọng văn say mê,
trang trọng, hùng tráng. Cách xây dựng hình tượng của
nhà văn cũng độc đáo: Dùng hình tượng cây xà nu làm
biểu tượng cho sức sống mãnh liệt và sự tiếp nối của
các thế hệ người dân Tây Nguyên đứng lên đánh Mỹ.
Từ cây xà nu đến con người, tất cả đều phi thường,
đều mang đậm phẩm chất anh hùng, tượng trưng cho
khí phách và sức sống phi thường của con người Tây
Nguyên hùng vĩ.




<b>Đề 3: </b>Khuynh hướng sử thi trong truyện ngắn “Rừng
xà nu “ của Nguyễn Trung Thành



<b>Gợi ý</b>


- <i><b>Đề tài:</b></i> số phận và con đường giải phóng của dân
làng Xơman


-<i><b> Chủ đề: </b></i>Khẳng định quy luật đấu tranh: Phải dùng
bạo lực cách mạng để chống lại bạo lực phản cách
mạng, vũ trang chiến đấu là con đường tất yếu để giải
phóng, ca ngợi truyền thống bất khuất của Tây
Nguyên


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

nhân dân làng Xô Man (trong sinh
hoạt thường nhật cũng như trong
những sự kiện quan trọng).


<i><b>3/ Hình ảnh cây xà nu xuất hiện ở</b></i>
<i><b>phần cuối tác phẩm</b></i> với những cây
mới mọc “ <i>nhọn hoắt như những</i>


<i>mũi lê</i>”, một rừng xà nu mênh mông


hút tầm mắt lại được láy lại nhưng
lại phát triển. Cái mũi lê nhọn hoắt
kia biểu tượng cho một nhân vật
mang linh hồn, biểu tượng trọn vẹn
cho nỗi đau, phẩm chất và sức mạnh
của dân làng Xô Man, gợi ra ý
nghĩa của nhan đề tác phẩm



<b>-</b> Hệ thống nhân vật: đại diện cho những thế hệ nối
tiếp nhau bất khuất, kiên cường→<i><b> hình tượng một</b></i>
<i><b>tập thể anh hùng</b></i>


<b>+ tập thể đa dạng về lứa tuổi và giới tính.</b> Mỗi
gương mặt anh hùng đều có những nét riêng, thể hiện
một số phận riêng trong cuộc đời chung. Tất cả họ đều
<b>giống nhau ở những phẩm chất cơ bản : gan dạ,</b>
<b>trung thực, một lòng một dạ đi theo cách mạng.</b>
+ Chiến công của mỗi người tuy đa dạng mà thống
nhất. Cuốn sử vẻ vang của làng Xô Man, của Tây
Nguyên không phải do riêng một người mà do tất cả
mọi người viết ra.


- Giọng kể: Chuyện được kể bên bếp lửa, qua lời của
một già làng, trang trọng như khơng khí kể sử thi Tây
Nguyên


- Hình ảnh rừng xà nu: mang ý nghĩa biểu tượng


<b>-</b> <i><b>Miêu tả các sự kiện, các nhân vật anh hùng từ một</b></i>
<i><b>cái nhìn chiêm ngưỡng, khâm phục</b></i><b>.</b> Các chi tiết đời
thường ít được nhắc tới. Nhà văn chỉ tâm đắc với
những chi tiết nào có khả năng làm phát lộ được phẩm
chất anh hùng của nhân vật.


<b>III. Bài tập về nhà</b>
<b>Đề bài</b><i><b>:</b></i>


Phân tích hình tượng cây xà nu, rừng xà nu trong


truyện ngắn “rừng xà nu” của Nguyễn Trung Thành,
để làm rõ ý nghĩa tượng trưng cho sức sống và phẩm
chất của người dân Tây Nguyên trong kháng chiến
chống Mỹ


<b>Dàn bài gợi ý</b>
<b>A. Mở bài</b>


- <i>“Rừng xà nu” </i>là một trong những tác phẩm tiêu
biểu viết về cuộc kháng chiến chống Mỹ vĩ đại của
dân tộc ta. Tác phẩm được viết vào mùa hè năm 1965,
khi Mỹ bắt đầu ào ạt đổ quân vào miền Nam.


- Một trong những thành công nổi bật của tác phẩm
là nhà văn đã xây dựng được một hình tượng nghệ
thuật mang ý nghĩa biểu trưng giàu chất lãng mạn: đó
là hình tượng cây xà nu, rừng xà nu....


<b>B. Thân bài</b>


<b>1. Cây xà nu, rừng xà nu là một hình tượng nghệ</b>
<b>thuật đặc sắc</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

và ánh sáng: <i>“Nó phóng lên rất nhanh để tiếp lấy ánh</i>
<i>nắng, thứ ánh nắng trong rừng rọi từ trên cao xuống</i>
<i>từng luông thẳng tắp”</i>.


- Cây xà nu bất chấp bom đạn, tồn tại vượt lên sự
huỷ diệt của kẻ thù; hào hùng, hiên ngang ngay cả khi
gục ngã:



+ <i>“Có những cây bị chặt đứt ngang nửa thân</i>
<i>mình, đổ ào ào như một trận bão...”</i>.


+ <i>“Có những cây con vừa lớn ngang tầm ngục lại</i>
<i>bị đạn đại bác chặt đứt làm đôi....”</i>.


+ <i>“Rừng xà nu” “ưỡn tấm ngực lớn của mình ra</i>
<i>che chở cho làng”</i>, hứng lấy hàng loạt đạn đại
bác....Cả rừng xà nu không cây nào khơng mang
thương tích --> tượng trưng cho sự mất mát, đau
thương, uất hận của dân làng Xô Man.


- Bom đạn kẻ thù không ngăn nổi sức vươn lên mãnh
liệt của rừng xà nu. Lớp này ngã xuống, lớp khác lại
nảy mầm lên. Cạnh một cây mới ngã gục có bốn năm
cây con mọc lên <i>“chúng vượt lên rất nhanh thay thế</i>
<i>những cây đã ngã”</i>


-->Sự sống từng phút, từng giờ sinh sơi, vượt lên trên
cái chết.


<b>è </b><i><b>Hình ảnh rừng xà nu không chỉ là khung cảnh</b></i>
<i><b>thiên nhiên hồnh tráng ở một bn làng cụ thể. Nó</b></i>
<i><b>cịn là hình ảnh, là khơng gian nghệ thuật tượng</b></i>
<i><b>trưng của đất rừng Tây Nguyên bất khuất trong</b></i>
<i><b>cuộc kháng chiến chống Mỹ. Nhà văn đã tạo ra một</b></i>
<i><b>không gian sử thi đầy bi tráng của đất và người Tây</b></i>
<i><b>Nguyên anh dũng</b></i>



<b>2. Hình tượng cây xà nu, rừng xà nu tượng trưng</b>
<b>cho sức sống và phẩm chất của người dân Tây</b>
<b>Nguyên</b>:


- Hình ảnh rừng xà nu tầng tầng, lớp lớp kế tiếp
nhau lớn lên dưới bom đạn kẻ thù như hình ảnh dân
làng Xô Man từ thế hệ này sang thế hệ khác nối tiếp
nhau đứng lên giữ gìn xứ sở và truyền thống của dân
tộc mình.


- Lịch sử làng Xô Man là lịch sử của những chuỗi
ngày đau thương mà anh dũng trong kháng chiến
chống Mỹ (anh Quyết hi sinh có Tnú, Mai đứng lên;
Mai hi sinh có Dít, có bé Heng đứng lên nối tiếp...)


<i><b>--> các thế hệ nối tiếp nhau như lớp lớp cây rừng xà</b></i>
<i><b>nu bất khuất trước bom đạn của kẻ thù..</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

<i><b>cây và người Tây Nguyên trong tác phẩm - Một sự</b></i>
<i><b>chiếu ứng thật kì diệu...</b></i>


<b>C. Kết bài</b>


- “Rừng xà nu” là bản anh hùng ca, ca ngợi ý chí
kiên cường, sức mạnh đồn kết và chiến thắng của
những người dân Tây Nguyên yêu nước trong cuộc
kháng chiến chống Mĩ.


- Tác phẩm mang đậm tính sử thi, chất anh hùng ca
và cảm hứng lãng mạn.- Hình tượng cây xà nu, rừng


xà nu là một thành công độc đáo trong sáng tạo nghệ
thuật của Nguyễn Trung Thành.Bài văn tham khảo:
“<b>Rừng xà nu</b>” là một truyện ngắn xuất sắc của
Nguyễn Trung Thành và của văn học thời chống Mĩ.
Trong tác phẩm, với hình tượng cây xà nu, Nguyễn
Trung Thành đã làm nổi rõ khuynh hướng sử thi và
cảm hứng lãng mạn, một đặc điểm cơ bản của văn học
Việt Nam giai đoạn 1945-1975. Khuynh hướng này đã
chi phối sự sáng tạo nghệ thuật của các nhà văn trong
giai đoạn văn học này.


<b>4. Củng cố</b>
<b>5. Dặn dò</b>


- Học bài, làm BT


- Soạn: Những đứa con trong gia đình


<b>Tiết ơn:</b>


Ngày soạn: 07.4.2012
Ngày giảng:


<b>NHỮNG ĐỨA CON TRONG GIA ĐÌNH</b>
<b>Nguyễn Thi</b>


<b>A. MỤC TIÊU BÀI HỌC</b>
Giúp học sinh:


- Nắm vững kiến thức bài học: tác giả, tác phẩm


- Rèn kĩ năng viết bài nghị luận văn học


<b>B. PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN</b>
SGK, SGV Ngữ văn 12
Chuẩn KT-KN Ngữ văn 12
Hướng dẫn OTTN & ĐH, CĐ
<b>C. CÁCH THỨC TIẾN HÀNH</b>
Trao đổi, thảo luận, thuyết giảng...
<b>D. TIẾN TRÌNH THỰC HIỆN</b>
1. n ổ định t ch cổ ứ


lớp 12A1


Ngày dạy
Sĩ số


<b>2. Kiểm tra bài cũ</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

3. B i m ià ớ


TG <b>Hoạt động của GV& HS</b> <b>Nội dung cần đạt</b>


<i><b>? Những nột chính về tác giả?</b></i>
HS trả lời


GV nhắc lại
(Trả lời nhanh)


<i><b>? Nhắc lại hoàn cảnh ra đời</b></i>
<i><b>tác phẩm?</b></i>



HS nhắc lại
GV khắc sâu


<i><b>? Hãy tóm tắt lại tác phẩm?</b></i>
Gọi 1HS tóm tắt


GV nhận xét, bổ sung, chốt lại


<i><b>? Nhắc lại giá trị NT và giá trị</b></i>
<i><b>ND tác phẩm?</b></i>


Gọi 1 HS trả lời


GVnhận xét, bổ sung, chốt lại


<b>I. Kiến thức cơ bản</b>
<b>1. Tác giả</b>


- Tên khai sinh: Nguyễn Hoàng Ca (1928-1968). Quê:
Nam Định


- Cuộc đời nhiều bất hạnh, hồn cảnh riêng éo le
- Tính cách mạnh mẽ, quyết liệt, bộc trực


- Sớm tham gia Cách mạng và gia nhập lực lượng vũ
trang


- Gắn bó sâu sắc với mảnh đất và con người Nam Bộ
- Hi sinh: 1968



- Đặc điểm các sáng tác:


+ ND: Cuộc sống và chiến đấu của những người dân
Nam Bộ hồn nhiên, bộc trực, yêu nước, căm thù quân
giặc


+ NT: phân tích tâm lí, nhập sâu vào nội tâm nhân vật,
xây dựng những hình tượng, tính cách gân guốc, có cá
tính mãnh liệt


- Tp tb:


Truyện và Kí (1978)


NguyễnNgọc Tấn - Nguyễn Thi toàn tập (1996)
<b>2. Tác phẩm</b>


<b>a. Hoàn cảnh ra đời</b>


- Những ngày chiến đấu ác liệt khi tác giả công tác với
tư cách là một nhà văn - chiến sĩ ở tạp chí Văn nghệ
Qn giải phóng (tháng 2/1966


<b>b. Tóm tắt</b>


Truyện được thuật lại chủ yếu qua dòng hồi
tưởng của nhân vật Việt khi anh bị thương nặng, bị lạc
đơn vị và nằm lại một mình giũa chiến trường. Việt hồi
tưởng lại những sự việc xảy ra từ sau ngày má mất. Cả


hai chị em đều háo hức tòng quân, nhưng Chị Chiến
nhất định giành đi trước vì cho rằng Việt chưa đủ 18
tuổi. Đến đêm mít tinh, Việt nhanh nhảu ghi tên mình
trước. Chị Chiến chậm chân và “bật mí” chuyện Việt
chưa đầy 18 tuổi. Nhờ chú Năm đứng ra xin giúp, Việt
mới được tịng qn. Đêm hơm ấy, chị Chiến bàn bạc
với Việt về mọi việc trong nhà. Việt răm rắp chấp nhận
mọi sự sắp đặt của chị Chiến, vì Việt thấy chị Chiến
nói giống má q chừng.


Sáng hơm sau, hai chị em khiêng bàn thờ má
sang gửi nhà chú Năm. Việt cảm thấy lịng mình
“thương chị lạ”.


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

<i><b>? Em hãy cho biết ý nghĩa</b></i>
<i><b>hình ảnh cuốn sổ gia đình</b></i>
<i><b>trong tác phẩm “Những đứa</b></i>
<i><b>con trong gia đình” của</b></i>
<i><b>Nguyễn Thi?</b></i>


Gọi 1 HS trả lời


GV nhận xét, bổ sung, chốt lại


<i><b>? Em hãy Chỉ ra những biểu</b></i>
<i><b>hiện của khuynh hướng sử thi</b></i>
<i><b>trong đoạn trích “Những đứa</b></i>
<i><b>con trong gia đình” của</b></i>
<i><b>Nguyễn Thi?</b></i>



Gọi 1 HS trả lời


GV nhận xét, bổ sung, chốt lại


Y/ c HS


<i><b>-Xác định vấn đề nghị luận? </b></i>
<i><b>- các ý cần có? </b></i>


<i><b>- Thao tác sử dụng? </b></i>
<i><b>-Dẫn chứng</b></i><b>?</b>


Gọi 1 HS trả lời


GV nhận xét, bổ sung, chốt lại
Y/c HS lập dàn ý


Gọi 1 HS trả lời


HS khác nhận xét, bổ sung
GV nhận xét, bổ sung, chốt lại


nhưng không biết viết như thế nào vì Việt khơng muốn
kể chiến cơng của mình do tự thấy nó chưa thấm gì so
với thành tích của đơn vị và những mong ước của má.
<b>c. Giá trị nội dung và nghệ thuật</b>


<b>* Nội dung</b>


Truyện kể về những người con trong một gia đình


nơng dân Nam Bộ có truyền thống yêu nước, căm thù
giặc, thuỷ chung son sắt với cách mạng, với q
hương. Chính sự găn bó sâu nặng giữa tình cảm gia
đình với tình yêu nước, gữa truyền thống gia đình với
truyền thống dân tộc đã tạo nên sức mạnh tinh thần to
lớn của con người VN, dân tộc VN trong cuộc kháng
chiến chống Mĩ cứu nước.


<b>* Nghệ thuật</b>


- Nghệ thuật trần thuật độc đáo


- Xây dựng tính cách và miêu tả tâm lí nhân vật
- Xây dựng những chi tiết giàu ý nghĩa


- Ngơn ngữ phong phú, góc cạnh, giàu màu sắc Nam
Bộ


<b>II. Luyện tập</b>
<b>Câu 1:</b>


Hãy cho biết ý nghĩa hình ảnh cuốn sổ gia đình
trong tác phẩm “Những đứa con trong gia đình” của
Nguyễn Thi?


<b>Gợi ý</b>


Ý nghĩa hình ảnh cuốn sổ gia đình


-Là cuốn gia phả đặc biệt, mỗi dịng, mỗi chữ đều có


máu và nước mắt


- Băng chứng tội ác của kẻ thù và truyền thống dũng
cảm, can trường của dòng họ trong chiến đấu


- Nhắc nhở con cháu đời sau không bao giờ được quên
nợ nước, thù nhà


<b>Câu 2:</b>


Chỉ ra những biểu hiện của khuynh hướng sử thi
trong đoạn trích “Những đứa con trong gia đình” của
Nguyễn Thi?


<b>Gợi ý</b>


- Đề tài: Vẻ đẹp con người VN trong chiến tranh
- Chủ đề: Truyền thống yêu nước, lòng căm thù giặc
- Hệ thống nhân vật: Chú Năm, má Việt, Chiến, Việt
- Hệ thống hình ảnh biểu tượng: cuốn sổ gia đình, dịng
sơng...


- Giọng điệu: Ngợi ca
<b>Câu 3:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

GV y/c HS viết MB (5’)
- gọi 2 HS lên bảng


- gọi 2 HS nhận xét, sửa chữa
- GV nhận xét, chốt lại



GV y/c HS trình bày 1 luận
điểm


- gọi 1 HS lên bảng


- gọi 1 HS nhận xét, sửa chữa
- GV nhận xét, chốt lại


tác phẩm “Những đứa con trong gia đình” của Nguyễn
Thi?


<b>A. Mở bài</b>


- Giới thiệu tác giả, tác phẩm


- Giới thiệu: nhân vật Chiến và Việt
<b>B. Thân bài</b>


* <b>Điểm chung:</b>


- Cùng sinh ra trong một gia đình chịu nhiều mất mát
đau thương


- Yêu nước mãnh liệt, căm thù giặc sâu sắc


- Gan góc, dũng cảm, khao khát được chiến đấu giết
giặc


- Giàu tình nghĩa, thuỷ chung, son sắt với quê hương,


với Cách mạng


- Coi trọng truyền thống gia đình, truyền thống yêu
nước


<b>* Nét riêng:</b>
- Nhân vật Chiến:


+ Gan góc, đảm đang, tháo vát → được kế thừa từ
người mẹ


+ Tính cách đa dạng: vừa là một cơ giá mới lớn, tính
khí cịn trẻ con, vừa là người chị biết nhường em, biết
lo toan, tháo vát


+ Trực tiếp cầm súng đánh giặc để trả thù nhà, thực
hiện lời thề “Đã làm thân con gái ra đi thì tao chỉ có
một câu: Nếu giặc cịn thì tao mất”


→ Người tiếp nối truyền thống gia đình
- Nhân vật Việt:


+ Tính tình dễ mến, trẻ con, hiếu động, hay giành
phần hơn với chị


+ Vô tư, trong sáng, mọi việc đều phó thác cho chị “lăn
kềnh ra ván cười khì khì....chụp con đom đóm úp trong
lịng tay”


+ Yêu quý đồng đội nhưng vẫn giấu việc có chị, giấu


chị như giấu của riêng vì sợ mất chị


+ Là một chiến sĩ dũng cảm, gan góc, kiên cường, luôn
trong tư thế chiến đấu với giặc


→ Việt là người con tiêu biểu trong gia đình. Nhân vật
mang đầy đủ phẩm chất con người Việt Nam: kiên
cường, bất khuất, không sợ hi sinh


<i>* Đoạn kết</i>


- Chị em Việt mang bàn thờ má sang gửi bên nhà chú
Năm


→ Đây là đoạn văn cảm động của thiên truyện thể hiện
lòng căm thù giặc sâu sắc và sự tiếp nối truyền thống
gia đình của hai chị em Chiến vàViệt


<b>C. Kết bài</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

<b>III. Bài tập về nhà</b>


Viết câu 3, phần II thành bài văn
<b>4. Củng cố</b>


<b>5. Dặn dò</b>


- Học bài, làm bài


<i><b>- </b></i>Soạn bài: Chiếc thuyền ngồi xa


<b>Tiết ơn:</b>


Ngày soạn: 10.4.2012
Ngày giảng:


<b>CHIẾC THUYỀN NGOÀI XA</b>
Nguyễn Minh Châu


<b>A. MỤC TIÊU BÀI HỌC</b>
Giúp học sinh:


- Nắm vững kiến thức bài học


- Rèn kĩ năng viết bài nghị luận văn học
<b>B. PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN</b>


SGK, SGV Ngữ văn 12
Chuẩn KT-KN Ngữ văn 12
Hướng dẫn OTTT & ĐH, CĐ
<b>C. CÁCH THỨC TIẾN HÀNH</b>
Trao đổi, thảo luận, thuyết giảng...
<b>D. TIẾN TRÌNH THỰC HIỆN</b>
1. n ổ định t ch cổ ứ


lớp 12A6


Ngày dạy
Sĩ số


<b>2. Kiểm tra bài cũ</b>



Kiểm tra sự chuẩn bị bài của học sinh
3. B i m ià ớ


TG <b>Hoạt động của GV&HS</b> <b>Nội dung cần đạt</b>


<i><b>? Những nột chính về tác giả?</b></i>
HS trả lời


GV nhắc lại
(Trả lời nhanh)


<b>I. Kiến thức cơ bản</b>
<b>1. Tác giả</b>


- NMC (1930 – 1989)
- Quê:Nghệ An


- Gia nhập quân đội từ năm 1950


- Là nhà văn trưởng thành trong hai cuộc kháng chiến:
chống Pháp, chống Mĩ


- Là nhà văn không ngừng trăn trở về số phận nhân dân và
trách nhiệm của nhà văn


- Hành trình sáng tác


+ Trước 1975: đi tìm những hạt ngọc ẩn giấu trong bề sâu
tâm hồn con người



+ Sau 1975: Khám phá đời sống xã hội trong tính đa sự, đa
đoan của nó


- Tp tiêu biểu:


Dấu chân người lính
Bến quê


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

<i><b>? Nhắc lại xuất xứ, hoàn cảnh</b></i>
<i><b>ra đời tác phẩm?</b></i>


HS nhắc lại
GV khắc sâu


<i><b>? Hãy tóm tắt lại tác phẩm?</b></i>
Gọi 1HS tóm tắt


GV nhận xét, bổ sung, chốt lại


<i><b>? Nhắc lại giá trị NT và giá trị</b></i>
<i><b>ND tác phẩm?</b></i>


Gọi 1 HS trả lời


GVnhận xét, bổ sung, chốt lại


- GV hướng dẫn HS luyện tập
- Câu 1: Xem phần tác giả
- Câu 2: Phần tóm tắt xem phần


tác phẩm


- HS phát hiện và phát biểu


=> Nhà văn tiêu biểu của VHVN hiện đại


<b>2. Tác phẩm</b>
<b>a.Xuất xứ: </b>


<b> </b>- In trong “Bến quê” (1985)


- Tiêu biểu cho hướng tiếp cận đời sống từ góc độ thế sự


<b>b. Hoàn cảnh sáng tác</b>


- Sáng tác năm 1983


<b>c. Tóm tắt</b>


Theo u cầu của trưởng phịng, nhân chuyến đi thăm Đẩu
- người bạn chiến đấu năm xưa, Phùng đi tới vùng biển
từng là chiến trường cũ của anh trong chiến tranh chống Mĩ
để chụp một bức ảnh với cảnh biển buổi sáng có sương mù.
Sau gần một tuần kiếm tìm, cuối cùng, Phùng đã phát hiện
ra một cảnh đắt trời cho: cảnh chiếc thuyền trong sương
sớm với vài bóng người ngồi im phăng phắc trên mui. Vẻ
đẹp đơn giản và tồn bích đó khiến Phùng được sống trong
những khoảnh khắc thăng hoa của tâm hồn. Nhưng ngay
lúc ấy, khi chiếc thuyền tiến lại gần, Phùng kinh ngạc phát
hiện ra cảnh ngườiđàn ông đánh đập người đàn bà tàn nhẫn


trên bãi biển, cạnh chiếc xe rà phá mìn, cảnh đứa con vì
thương mẹ mà chống lại cha. Ba hơm sau, Phùng lại chứng
kiến cảnh tượng tàn nhẫn ấy một lần nữa. Lần này, anh
xông ra ngăn cản lão đàn ông vũ phu. Lão đàn ông đánh trả,
Phùng bị thương, anh được đưa về phong y tế của toà án
huyện. Đẩu - bạn anh, mời người đàn bà hàng chài đến để
khuyên bảo, đề nghị chị bỏ lão chồng vũ phu. Ban đầu,
người đàn bà rón rén, ngượng ngập nhưng nhất định khơng
chịu bỏ chồng. Sau đó, người đàn bà mạnh bạo hơn, kể cho
Phùng và Đẩu nghe câu chuyện cuộc đời mình. Câu chuyện
của người đàn bà ở Tồ án hyện đã giúp Phùng và Đẩu hiểu
ra nhiều điều.


Sau đó, tấm ảnh của Phùng đã đựoc chọn để đưa vào bộ
lịch năm ấy. Mỗi lần ngắm tấm ảnh, Phùng lại thấy hiện lên
màu hồng hồng của ánh sương mai. Nhìn kĩ hơn, lại thấy
người đàn bà bước ra từ trong tấm ảnh, hồ lẫn vào đám
đơng


<b>d. Giá trị nội dung và giá trị nghệ thuật</b>
<i><b>* Nội dung</b></i>


“ CTNX” đặt ra vấn đề phức tạp trong cuộc sống. Qua đó
nhà văn đã thể hiện được quan niệm nghệ thuật về con
người và cuộc sống. Mỗi con người đều có những vẻ đẹp
riêng nhưng không dễ thấy mà phải đặt trong mối quan hệ
đa dạng, nhiều chiều. Người nghệ sĩ trong sáng tạo nghệ
thuật khơng thể giản đơn khi nhìn cuộc sống và con người
ở bề ngoài mà phải thâm nhập vào mạch ngầm của cuộc
sống để kám phá những vẻ đẹp tiềm ẩn bên trong



<i><b>* Nghệ thuật</b></i>


- Xây dựng tình huống truyện
- Khắc họa nhân vật


- Xây dựng cốt truyện


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

- GV hướng dẫn làm đề cương
chi tiết


<b>II. Luyện tập</b>


<b>Câu 1</b>: Giới thiệu ngắn gọn về nhà văn Nguyễn Minh Châu


và truyện ngắn “Chiếc thuyền ngoài xa”


<b>Câu 2:</b> Tóm tắt tác phẩm và giải thích nhan đề “Chiếc


thuyền ngoài xa”


* Nhan đề “Chiếc thuyền ngoài xa” là hình ảnh ẩn dụ, giàu
ý nghĩa


Biểu tượng cho:


- Bức tranh thiên nhiên với cảnh thuyền và biển – biểu
tượng cái đẹp của nghệ thuật


- Cuộc sống bấp bênh, ám ảnh của ngư dân, của mảnh


đời khốn khó


- Mối quan hệ giữa nghệ thuật và cuộc đời


<b>Câu 3:</b> Đoạn văn cuối tác phẩm “Chiếc thuyền ngồi xa”


có những hình ảnh nào đặc sắc, giàu ý nghĩa?
Gợi ý


- Tấm ảnh đen trắng


+ Ngắm kĩ: hiện lên màu hồng hồng của ánh sương
mai-chất thơ, vẻ đẹp lãng mạn của cuộc sống


+ Nhìn lâu hơn: thấy người đàn bà vùng biển bước ra khỏi
tấm ảnh – hiện thực về số phận lam lũ, khốn khó của con
người


- Tấm ảnh có sự hài hòa giữa nghệ thuật và cuộc sống.
Văn học phải vì cuộc sống và con người thì mới là
nghệ thuật chân chính.


<b>Câu 4</b>: Phân tích nhân vật người đàn bà hàng chài trong


đoạn trích “Chiếc thuyền ngồi xa” của Nguyễn Minh Châu
* Giới thiệu:


- “Chiếc thuyền ngoài xa” (1983) là truyện ngắn xuất sắc
của Nguyễn Minh Châu



+ Nhân vật người đàn bà hàng chài luôn gây ấn tượng và
ám ảnh bạn đọc


* Phân tích các luận điểm:


(1) Người đàn bà lam lũ, cam chịu, nhẫn nhục


- Dáng vẻ, ngoại hình khi bước ra khỏi chiếc thuyền lưới vó
- Bị chồng đánh: chỉ chịu đựng, chấp nhận đòn roi như một
phần cuộc đời mình


- Nỗi đau đón, xấu hổ, nhục nhã khi có sự chứng kiến của
người khác


- Những trận đòn của người chồng diễn ra liên tục...vẫn nén
chịu để bảo vệ cuộc sống gia đình bình yên


(2) Người đàn bà nhẫn nại, âm thầm, bền bỉ, giàu đức hi
sinh, giàu lòng vị tha


- Hiểu thiện ý của Phùng và Đẩu


- Bà có suy nghĩ của riêng mình: nhất quyết không chịu bỏ
chồng, dù chồng vũ phu, độc ác


+ Bà kể về cuộc đời mình: nhiều thiệt thịi, lam lũ, nhọc
nhằn, cả cuộc đời chỉ quen sóng gió, biển cả, dù nguy hiểm,
gian lao vẫn phải bám biển để sống, để ni con, nên cần
có người đàn ơng khỏe mạnh



</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

- Yêu cầu HS lập đề cương
- Gọi HS trình bày


- GV nhận xét, sửa chữa


- Yêu cầu HS về nhà làm đề
cương


chồng, cảm thông, tha thứ những hành động tàn ác của
chồng, bà hiểu chồng cũng như biển kia: khi giông bao, lúc
hiền hịa...


+ Với con, bà ln tránh cho con khỏi những tổn thương về
tâm lí, tránh những cảnh tượng đau lòng (xin lão đem lên
trên bờ đánh,..gửi con...)


- Người đàn bà q mùa, ít học mà có cái nhìn sâu sắc, lí lẽ
sắc sảo, biết chắt chiu niềm vui, niềm hạnh phúc đời
thường. Ở đây, lẽ đời sẽ chiến thắng.


(3) Người đàn bà hàng chài đã thức tỉnh Đẩu và Phùng
- Với Đẩu:


+ Hiểu ra nghịch lí cuộc đời để có cái nhìn tồn diện


+ Thấm thía ý nghĩa nhân sinh – pháp luật phải gắn với
cuộc sống. Lí luận phải gắn với thực tiến. Muốn con người
thoát khỏi khổ đau tăm tối cần phải có giải pháp thiết thực
chứ khơng phải thiện chí và kiến thức sách vở



- Với Phùng:


+ Nhận ra chân giá trị con người và cuộc sống


+ Nhận ra mối quan hệ gắn bó giữa nghệ thuật và cuộc đời
(4) Nghệ thuật khắc họa nhân vật:


- Đặt nhân vật vào cuộc đời đầy phức tạp
- Ngơn ngữ phù hợp với nhân vật


(5) Ý nghĩa hình ảnh sự vật:


- Biểu tượng cho vẻ đẹp tình me, vẻ đẹp người lao động,
biết chấp nhận, biết chia sẻ, biết cảm thông, tha thứ


- Tư tưởng nhân đạo của tác giả: trăn trở, suy tư về con
người, về cuộc đời


* Khái quát vấn đề:


Nhân vật người đàn bà hàng chài đóng vai trị quan
trọng, phương tiện để tác giả gửi gắm những triết lí nhân
sinh và chân lí nghệ thuật


<b>Câu 5:</b>


Phân tích tình huống độc đáo của truyện ngắn “Chiếc
thuyền ngoài xa”


* Giới thiệu:



- “Chiếc thuyền ngoài xa”...


- Một trong những thành cơng của tác phẩm là cách xây
dựng tình huống độc đáo


* Phân tích các luận điểm:


(1) Tình huống nhận thức xoay quanh ba tình huống cụ thể,
ba cảnh tượng bất ngờ, giàu ý nghĩa


- Hai phát hiện của Phùng


Phát hiện và choáng ngợp với cảnh đắt trời cho: chiếc
thuyền lưới vó ẩn hiện trên biển sớm mờ sương – một cảnh
đẹp thơ mộng, lãng mạn


Phát hiện, kinh ngạc trước cảnh phi nhân tính – cảnh bạo
lực trong gia đình hàng chài


Phùng khám phá: cuộc đời đầy nghịch lí, trái ngang, nhận
ra nghịch lí giữa nghệ thuật và cuộc đời - ẩn sau cái đẹp là
cái ác, cái xấu


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

khiến Phùng ngạc nhiên hơn:


+ Nhất quyết không chịu bỏ chồng – lí lẽ sâu sắc, cái nhìn
tồn diện, đa chiều, vừa thấu hiểu lẽ đời, vừa bao dung độ
lượng, giàu đức hi sinh



+ Phùng hiểu về Đẩu, về người đàn bà, về chính mình
- Tấm ảnh được chọn cho bộ lịch năm ấy


+ Ảnh trắng đen → màu hồng hồng...người đàn bà...


+ Tấm ảnh hài hòa chất thơ của cuộc sống với hiện thực
cuộc đời lam lũ, khốn khó.


 Hài hịa nghệ thuật và cuộc đời
(2) Nghệ thuật xây dựng tinh tế


Tình huống nhận thức được tạo bởi nghệ thuật tương phản
và cảnh tượng nghich lí đời thường


- Chiếc thuyền ngoài xa – chiếc thuyền nghệ thuật –
nó đẹp mà xa vời, đơn độc


- Chiếc thuyền vào bờ - chiếc thuyền cuộc đời – nó ở
gần, nó thơ nhám, xấu xí


 Cuộc đời lắm trái ngang, bao gồm cả cái tốt, cái
xấu, cái thiện cái ác, con người phải có cái nhìn đa
diện về cuộc đời, về con người


(3) ý nghĩa tình huống:


- Phản ánh nghịch lí cuộc đời, khắc họa rõ nét tính cách
nhân vật


- Tạo mối quan hệ giữa nghệ thuật và cuộc đời,khẳng định


nghệ thuật chân chính ln phản ánh con người, vì con
người, người nghệ sĩ phải luôn sáng tạo


* Khái quát:


- Tình huống nhận thức mang ý nghĩa khám phá, phát hiện
về cuộc sống, về con người, tạo triết lí nhân sinh sâu sắc,
thấm thía


- Nhấn mạnh về nghệ thuật chân chính, gợi mở vấn đề mới
trong sáng tạo nghệ thuật


<b>III. Bài tập về nhà</b>


<b>Câu 6</b>: HS tự học


Cảm nhận về nhân vật Phùng trong truyện ngắn “Chiếc
thuyền ngoài xa”


<b>4. Củng cố</b>
<b>5. Dặn dò</b>


- Học bài, làm bài


</div>

<!--links-->

×