Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

Địa 8- tiết 4

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (140.17 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Ngày soạn: / /20 TIẾT 4
Ngày dạy: / / 20


<b> BÀI 4 : BÀI THỰC HÀNH</b>


<b> PHÂN TÍCH HỒN LƯU GIÓ MÙA Ở CHÂU Á </b>
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC :


1. Kiến Thức : Cho học sinh trình bày được


-Nguồn gốc hình thành và sự thay đổi hướng gió của khu vực gió mùa ở châu
Á .


- Tìm hiểu nội dung của các loại bản đồ mới , bản đồ phân bố khí áp và hướng
gió


- Nắm được kĩ năng đọc, phân tích sư thay đổi khí áp và hương gió trên lược đồ
2. Kỹ năng :


- Củng cố phát triển kỹ năng, phân tích, so sánh các yếu tố trên bản đồ .


- Phát triển tư duy địa lý, giải thích được mối quan hệ chặt chẽ giữa các yếu tố
tự nhiên. Nắm được kĩ năng đọc, phân tích sự thay đổi khí áp và hướng gió trên
lược đồ.


3.Thái độ:


Giáo dục lòng yêu thiên nhiên.
4. Những năng lực hướng tới:


- Năng lực tự học, giải quyết vấn đề, sử dụng bản đồ, sử dụng số liệu thống kê,


sử dụng hìn ảnh, năng lực tư duy tổng hợp theo lãnh thổ.


II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC :
GV: - Bản đồ khí hậu Châu Á .


- Lược đồ phân bố khí áp và hướng gió .
HS: Vở thực hành


III.PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC


Phương pháp trực quan, đàm thoại, giải quyết vấn đề.
IV. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:


1.Ổn định tổ chức (1p)
<b> 2. Kiểm tra (15p)</b>


PHỊNG GD & ĐT THỊ XÃ ĐƠNG TRIỀU
<b>TRƯỜNG THCS KIM SƠN</b>


<b>ĐỀ KIỂM TRA 15 PHÚT</b>
<b>Năm học 2020-2021</b>
<b>MƠN: ĐỊA LÍ 8</b>


(Thời gian làm bài: 15 phút)


<b> I. TRẮC NGHIỆM ( 4.0 điểm)</b>


Chọn câu trả lời đúng nhất bằng cách khoanh tròn chữ cái đầu câu


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

A. 770<sub>44</sub>’<sub>B - 1</sub>0<sub>16’B</sub> <sub>B. 76</sub>0<sub>44</sub>’<sub>B - 2</sub>0<sub>16’B</sub>



C. 780<sub>43</sub>’<sub>B - 1</sub>0<sub>17’B</sub> <sub>D. 87</sub>0<sub>44</sub>’<sub>B - 1</sub>0<sub>16’B</sub>


<b>Câu 2. Nguồn dầu mỏ và khí đốt của Châu Á tập trung chủ yếu ở khu vực nào?</b>


A. Bắc Á B. Đông Nam Á


C. Nam Á D. Tây Nam Á.


<b>Câu 3. Hệ thống núi và sơn nguyên của châu Á tập trung chủ yếu ở vùng nào?</b>
A. Trung tâm lục địa. B. Ven biển.


C. Phía bắc. D. Phía đơng.


<b>Câu 4. Kiểu khí hậu chiếm diện tích lớn nhất ở Châu Á là</b>
A. khí hậu cực B. khí hậu hải dương
C. khí hậu lục địa D. khí hậu núi cao.
<b>Câu 5. Khu vực Đơng Nam Á thuộc kiểu khí hậu</b>


A. Nhiệt đới gió mùa B. Ôn đới hải dương
C. Ôn đới lục địa D. Khí hậu xích đạo.
<b>Câu 6. Việt nam nằm trong đới khí hậu nào?</b>


A. Ôn đới. B. Nhiệt đới.
C. Cận nhiệt đới. D. Xích đạo.


<b>Câu 7. Sơng Trường Giang chảy trên đồng bằng nào?</b>
A. Hoa Bắc B. Hoa Trung


C. Ấn Hằng D. Lưỡng Hà



<b>Câu 8.Vùng trung và hạ lưu sơng Ơ-bi thường có lũ băng lớn vào mùa nào ?</b>
A. Mùa xuân. B. Mùa hạ.


C. Mùa thu. D. Mùa đông
<b>II. TỰ LUẬN ( 6 điểm)</b>


Câu hỏi: Nêu đặc điểm sơng ngịi của châu Á?


<b>ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM</b>
<b>I.</b> <b>TRẮC NGHIỆM ( 4.0 điểm)</b>


Câu 1 2 3 4 5 6 7 8


Đáp
án


A D A C A B B A


<b>II.</b> <b>TỰ LUẬN ( 6.0 điểm)</b>


- Sông ngịi ở Châu á khá phát triển và có nhiều hệ thống sông lớn.( 0.5 điểm)
- Phân bố không đều và có chế độ nước khá phức tạp. ( 0.5 điểm)


- Có 3 hệ thống sơng lớn:


*) Hệ thống sơng ngịi Bắc Á(1.5 điểm)


+ Mạng lưới sơng ngịi dày đặc,chảy theo hướng từ Nam - Bắc



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

+ Sông ngịi dày đặc và có nhiều sơng lớn, lượng nước nhiều.vào cuối mùa hạ
-đầu thu


+ Chế độ nước lên xuống theo mùa,


*) Hệ thống sơng ngịi ở Tây Nam Á và Trung Á: (2 điểm)
- Sơng ngịi kém phát triển chỉ có 1 số sơng lớn:Xưa- đa - ri-a
- Nguồn cung cấp nước cho sông chủ yếu là băng tuyết tan.
<b> 3.Bài mới :</b>


<b>3.1. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG(4p)</b>


Mục tiêu: Giúp cho các em làm quen, tìm hiểu và xác định được sự biểu hiện
khí áp và hướng gió chính về mùa đơng và mùa hạ châu Á.


Tiến hành:


Bước 1: Giao nhiệm vụ


- Giáo viên cung cấp một số hình ảnh về hậu quả của các cơn bão và yêu cầu
học sinh trả lời: Em hãy cho biết bão đem lại những hậu quả gì ?


<b> Hình 1</b> <b> Hình 2</b>


<b>Hình 3</b>
Bước 2: Học sinh quan sát và nhận nhiệm vụ
Bước 3: Học sinh trả lời


Bước 4: Giáo viên dẫn vào bài



Như các em đã thấy hình ảnh trên thì bão đã gây ra rất nhiều hậu quả làm
thiệt hại về người và của. Vậy nguyên nhân từ đâu mà sinh ra các cơn bão. Vậy
bài học hôm nay giúp cô cùng các em sẽ giải quyết những thắc mắc đó thơng
qua việc làm quen, tìm hiểu, phân tích sự phân bố khí áp, các hướng gió chính
về mùa đơng và mùa hạ ở châu Á.


<b>3.2. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI</b>


Hoạt động 1 : Phân tích hướng gió về mùa đơng (10p)


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Cách thức tiến hành:
Bước 1: Giao nhiệm vụ
- Dựa vào H4.1 em hãy:


+ Xác định vị trí khu vực địa hình: Nam Á, Đơng Nam Á, Đơng Á.
+ Xác định và đọc tên các trung tâm áp thấp và áp cao


+ Xác định hướng gió chính theo từng khu vực về mùa đông và ghi vào vở học
theo mẫu bảng :


Khu vực Hướng gió mùa Đơng


Đơng Á
Đông Nam Á
Nam Á


Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ


Bước 3: HS báo cáo kết quả làm việc,các bạn khác nhận xét, bổ sung



Bước 4: GV đánh giá nhận xét kết quả làm việc của HS và chuẩn kiến thức.
<b>Hoạt động 2 : Phân tích hướng gió về mùa hạ(10P)</b>


Mục tiêu: Xác định được hướng gió về mùa hạ và tổng kết hướng gió ở các khu
vực Đơng Á, Đông Nam Á, Nam Á.


Cách thức tiến hành:
Bước 1: giao nhiệm vụ
- Dựa vào H4.2 em hãy:


+ Xác định và đọc tên các trung tâm áp thấp và áp cao.


+ Xác định hướng gió chính theo từng khu vực về mùa hạ và ghi vào vở học
theo mẫu bảng dưới đây:


Khu vực Hướng gió mùa Hạ


Đơng Á
Đơng Nam Á
Nam Á


- Sự khác nhau cơ bản của 2 loại gió về nguồn gốc dẫn đến tính chất khác nhau
của 2 loại gió này như thế nào ?


- Anh hưởng của 2 loại gió này đến đời sống sản xuất và sinh họat của người
dân Việt Nam ?


Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ


Bước 3: HS báo cáo kết quả làm việc,các bạn khác nhận xét, bổ sung



Bước 4: GV đánh giá nhận xét kết quả làm việc của HS và chuẩn kiến thức.
- Giáo viên cho học sinh báo cáo theo nhóm và tổng kết cho học sinh ghi bài .


Mùa Khu vực Hướng gió chính Thổi từ cao áp đến áp thấp
Đơng Á Tây Bắc áp cao Xibia đến áp thấp


Aleut


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

( T1 ) Á Bắc đạo


Nam Á Đông Bắc áp cao Xibia đến áp thấp xích
đạo


Đơng Á Đơng Nam áp cao Haoai đến áp thấp lục
địa


Hạ ( T7 ) Đông Nam
Á


Tây Nam hoặc
Nam


áp caoNam xích đạo đến áp
thấp lục địa.


Nam Á Tây Nam áp cao Nam xích đạo đến áp
thấp Iran





<b>3.3. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP (2p)</b>


1. Cho biết sự khác nhau giữa hồn lưu gió mùa mùa Đơng và mùa Hạ ở Châu
Á


B2 Ảnh hưởng của gió đến sinh hoạt và sản xuất của con người ?
<b>3.4. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG, MỞ RỘNG(2p)</b>


1. Qua phân tích 2 hồn lưu gió mùa cho biết điểm khác nhau cơ bản về tính
<b>chất giữa gió mùa châu Á ở mùa đơng và mùa hạ là gì?</b>


2.Sự khác nhau về thời tiết ở mùa đơng và mùa hè khu vực có gió mùa ảnh
hưởng như thế nào tới sản xuất, sinh hoạt, của con người trong khu vực ? Vì
sao?


<b>4. Dặn dị(1p)</b>


- Ơn tập các chủng tộc trên thế giới . Chuẩn bị bài 5
-Tìm hiểu về số dân Châu Á so với các Châu lục.
<b>V. RÚT KINH NGHIỆM</b>


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×