Tải bản đầy đủ (.doc) (10 trang)

Tài liệu ĐỀ THI TRẮC NGHIỆM MÔN VẬT LÍ ppt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (146.37 KB, 10 trang )

WELLCOM TO :
ĐỀ THI TRẮC NGHIỆM MÔN VẬT LÍ
Thời gian : 60 phút
Câu 1: Vận tốc của chất điểm dao động điều hoà có độ lớn cực đại khi?
A. Li độ có độ lớn cực đại B. Gia tốc có độ lớn cực đại
C. Li độ bằng không D. Pha cực đại
Câu 2: Trong dao động điều hoà, vận tốc biến đổi :
A. Cùng pha với li độ B. Ngược pha với li độ
C. Sớm pha π/2 so với li độ D. Trễ pha π/2 so với li độ
Câu 3: Trong dao động điều hoà, gia tốc biến đổi :
A. Cùng pha với vận tốc B. Ngược pha với vận tốc
C. Sớm pha π/2 so với vận tốc D. Trễ pha π/2 so với vận tốc
Câu 4: Động năng của dao động điều hoà biến đổi theo thời gian.
A. Tuần hoàn với chu kì T B. Như một hàm Sin
C. Không đổi D. Tuần hoàn với chu kì T/2
Câu 5: Tìm đáp án sai, Cơ năng của dao động điều hoà bằng.
A. Tổng động năng và thế năng vào thời điểm bất kì t.
B. Động năng vào thời điểm ban đầu.
C. Thế năng ở vị trí biên.
D. Động năng ở vị trí cân bằng.
Câu 6: Dao động duy trì là dao động tắt dần mà người ta đã :
A. Làm mất lực cản của môi trường đối vơí người chuyển động.
B. Tác dụng ngoại lực biến đổi điều hoà theo thời gian vào vật dao động.
C. Tác dụng ngoại lực vào vật dao động cùng chiều với chuyển động trong một phần của
từng chu kì.
D. Kích thích lại dao động sau khi dao động sau khi dao động bị tắt hẳn.
1
Đề Số 1
Câu 7 : Biên độ của dao động cưỡng bức không phụ thuộc :
A. Pha ban đầu của ngoại lực tuần hoàn tác dụng lên vật.
B. Biên độ ngoại lực tuần hoàn tác dụng dụng lên vật.


C. Tần số ngoại lực tuần hoàn tác dụng lên vật.
D. Hệ số lực cản ( của ma sát nhớt ) tác dụng lên vật dao động.
Câu 8: Xét dao động tổng hợp của hai dao động hợp thành có cùng tần số. Biên độ của dao
động tổng hợp không phụ thuộc :
A. Biên độ của dao động hợp thành thứ nhất .
B. Biên độ của dao động hợp thành thứ hai.
C. Tần số chung của hai dao động hợp thành.
D. Độ lệch pha của hai dao động hợp thành.
Câu 9: Giữa biên độ A, vị trí con lắc x, vận tốc v và tần số góc ω có công thức liên hệ sau;
Hãy tìm công thức đúng.
A.
2222
vxA
ω
+= B.
2
2
22
ω
v
xA +=
C.
2222
vxA +=
ω
D.
2
2
2
2

v
x
A +=
ω
Câu 10: Phương trình dao động điều hoà có dạng
tAx
ω
sin
=
. Gốc thời gian t = 0 là :
A. Lúc vật có li độ
Ax
+=
B. Lúc vật có li độ
Ax
−=
C. Lúc vật đi qua vị trí cân bằng D. Lúc vật đi qua vị trí cân bằng
theo chiều dương. theo chiều âm.
Câu 11 : Vận tốc của một dao động điều hoà
)
6
sin(
π
ω
+=
tAx
có độ lớn cực đại, khi :
A. t = 0 B . t = T/4 C . t = T/12 D. t = 5T/12
Câu 12: Gia tốc của một vật dao động điều hoà
)

3
sin(
π
ω
−=
tAx
có độ lớn cực đại khi :
A. t = 5T/12 B . t = 0 C . t = T/4 D. t = T/6
Câu 13: Một con lắc lò xo dao động với phương trình.
)4sin(5 tx
π
−=

)(cm
. Tìm câu sai.
A. Tần số góc
πω
4
=

)/( srad
B. Pha ban đầu
0
=
ϕ

2
C. Biên độ dao động A = 5 cm D. Chu kì T = 0,5 ( s )
Câu 14: Cho hai dao động cùng phương, cùng tần số :


)
3
sin(5
1
π
π
+= tx

)(cm
;
)
6
cos(3
2
π
π
−= tx

)(cm
Tìm kết quả đúng nhất :
A. x
1
sớm pha hơn x
2
B. x
1
và x
2
ngược pha
C. x

1
và x
2
cùng pha D. x
1
và x
2
vuông pha
Câu 15: Một con lắc đơn có chu kì T
1
= 1,5 s. Tính chu kì T
2
của nó khi ta đưa nó lên Mặt
Trăng, biết gia tốc trọng trường của Mặt Trăng nhỏ hơn Trái Đất 5,9 lần.
A. T
2
= 2,4 s B. T
2
= 1,2 s
C. T
2
= 6,3 s D. T
2
= 3,6 s
Câu 16: Một con lắc đơn có độ dài
cml 120
=
. Người ta thay đổi độ dài của nó sao cho
chu kì dao động mới chỉ băng 90% chu kì dao động ban đầu. Tính độ dài
'

l
mới.
A. 148,148 cm B. 133,33 cm C. 108 cm
D. 97,2 cm E. 74,07 cm
Câu 17: Một chất điểm có khối lượng m = 10 g dao động điều hoà trên đoạn thẳng dài
4 cm, tần số 5 Hz. Lúc t = 0 (s), chất điểm ở vị trí cân bằng và bắt đầu đi theo chiều dương
của quỹ đạo. Tìm biểu thức toạ độ của vật theo thời gian.
A.
)10sin(2 tx
π
=

)(cm
B.
)10sin(2
ππ
+=
tx

)(cm
C.
)
2
10sin(2
π
π
+=
tx

)(cm

D.
)10sin(4
ππ
+=
tx

)(cm
E.
)
2
5sin(4
π
π
+=
tx

)(cm
Câu 18: Tính biên độ dao động A và pha ban đầu ϕ của dao động tổng hợp hai dao động
điều hoà cùng phương.
)2sin(
1
tx
=

)(cm
;
)2cos(4,2
2
tx
=


)(cm
A. A = 2,6 cm ; cosϕ = 0,385 B. A = 2,6 cm ; tgϕ = 0,385
C. A = 2,4 cm ; tgϕ = 2,40 D. A = 2,2 cm ; cosϕ = 0,385
E. A = 1,7 cm ; tgϕ =2,40
Câu 19: Một đầu của lò xo được treo vào một điểm cố định O, đầu kia treo một quả nặng
m
1
thì chu kì dao động là T
1
= 1,2 s. Khi thay quả nặng m
2
vào thì chu kì dao động bằng
3
O M
T
2
= 1,6 s. Tính chu kì dao động khi treo đồng thời m
1
và m
2
vào lò xo.
A. T = 2,8 s B. T = 2,4 s C. T = 2,0 s D. T = 1,8 s E. T = 1,4 s
Câu 20: Một con lắc đơn có độ dài bằng
l
. Trong khoảng thời gian ∆t nó thực hiện 12
dao động. Khi giảm độ dài của nó bớt 16 cm, trong cùng khoảng thời gian ∆t như trên, con
lắc thực hiện 20 dao động. Cho biết
8,9
=

g

2
/ sm . Tính độ dài ban đầu của con lắc.
A. 60 cm B. 50 cm C. 40 cm D. 30 cm E. 25 cm
Câu 21: Chọn đáp án đúng.
Trong các trường hợp sau đây trường hợp nào là sóng ngang.
A. Sóng nước B. Sóng âm C. Sóng trong lò xo
Câu 22: Chọn đáp án sai.
A. Bước sóng là khoảng cách giữa hai điểm trên phương truyền sóng có dao động cùng
pha
B. Bước sóng là quãng đường mà sóng truyền đi được trong một chu kì.
C. Bước sóng là khoảng cách giữa hai điểm trên phương truyền sóng gần nhau nhất có dao
động cùng pha.
Câu 23: Chỉ ra đáp án sai.
Giả sử O là một nguồn phát sóng có dạng : d
)2sin(
0
ftUu
π
=

Thì biểu thức sóng tại điểm M cách O một đoạn d sẽ là x
4
A.
)22sin(
0
v
d
ftUu

M
ππ
−=
B.
)sin(
0
v
d
tUu
M
ωω
−=

C.
)22sin(
0
λ
ππ
d
ftUu
M
−=

Câu 24: Chỉ ra dáp án sai.
A. Sóng âm có thể truyền được trong chất rắn, lỏng, khí.
B. Sóng âm không truyền được trong chân không.
C. Sóng truyền qua dây điện thoại là sóng âm.
D. Qúa trình truyền sóng là quá trình tuyền năng lượng nhưng đối với sóng dừng năng
lượng không truyền đi.
Câu 25: Một người quan sát một cánh hoa trên mặt hồ nước, nhô lên 10 lần trong khoảng

thời gian 36 giây. Khoảng cách giữa 2 đỉnh sóng ké tiếp là 12 m. Tính vận tốc truyền sóng
trên mặt hồ.
A. 3 m/s B. 3,32 m/s C. 3,76 m/s D. 6 m/s
Câu 26: Khi biên độ của một sóng tăng gấp đôi, năng lượng của sóng truyền tăng hay
giảm bao nhiêu lần.
A. Giảm 1/4. B. Giảm 1/2. C. Không thay đổi.
D. Tăng 2 lần. E. Tăng 4 lần
Câu 27: Hiệu pha của 2 sóng giống nhau phải bằng bao nhiêu để khi giao thoa sóng hoàn
toàn triệt tiêu.
A. 0 . B. π/4 . C. π/2 .
5

×