Tải bản đầy đủ (.docx) (10 trang)

NVan 9 Chuong trinh dia phuong Phu Tho

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (184.26 KB, 10 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Ngày dạy: - 10- 2011


<b>Tiết 38: Chơng trình địa phơng phần văn</b>


<b> ( Giới thiệu một số tác giả, </b>


<b> tác phẩm thơ ca hiện đại tiêu biểu của Phú Thọ )</b>
<b>A- Mục tiêu cần đạt:</b>


- Giúp học sinh bổ xung hiểu biết về phần văn học địa phơng bằng việc nắm đợc
một số tác giả và một số tác phẩm tiêu biểu của địa phơng trớc và sau năm 1975
- Bớc đầu biết cách su tầm, tìm hiểu tác giả, tác phẩm.


- giáo dục lịng u mến q trọng văn học địa phơng.
<b>B- Chuẩn bị: - GV; Tài liệu ngữ văn địa phơng Phú Thọ</b>


- HS; Su tầm các tác giả, tác phẩm văn học địa phơng
<b>C- Kĩ năng sống;</b>


<b>D- Tiến trình lên lớp:</b>
<b>- Hoạt động 1: khởi động</b>


<b>1- Tæ chøc: 9C: </b>
9D:


<b>2- Kiểm tra: KT việc su tầm các tác phẩm văn học địa phơng, tác giả là ngời </b>
địa phơng


<b>3- Giíi thiƯu bµi;</b>


<b>- Hoạt động 2: Bài mới</b>



<b> I- Thèng kê kết quả su tầm của các tổ:</b>
- Cho thời gian 5 phút các tổ thống kê két quả
Su tầm của nhóm mình.


- Sau ú cho i diện từng tổ lên báo cáo
- Học sinh nhận xét bổ xung


GVdg: Đội ngũ nhà thơ Phú Thọ rất đông đảo, họ sống và công tác ở nhiều lĩnh
vực: Nhà giáo, chiến sĩ..Địa phơng ta tự hào về các nhà thơ , có nhiều nhà thơ đã
đợc chọn vào chơng trình sgk bậc tiểu học và trung học


<b> II- Giới thiệu một số tác giả, tác phẩm thơ hiện đại tiêu biểu ở địa phơng:</b>
<b>STT</b> <b>Tên nhà thơ</b> <b>Ngày sinh- quê</b> <b>Tác phẩm chính</b>
1 Ng Bùi Vợi 5- 11- 1933 thanh


Ch-ơng- Nghệ An, trú
quán quận Tây Hå-
Hµ Néi


Hội viên hội nhà văn Việt
Nam,ban vận động thành lập
hội văn nghệ Vĩnh Phú năm
1974, TP; Câu chuyện tình yêu,
anh là chiến sĩ


2 Kim Dịng, bót


danh Anh Kim 1-6- 1939, B¹ch Hạc- Việt Trì, Trú quán P.
Tiên Cát- Việt Trì



hi viên hội nhà báo Việt nam.
Hiện là th kí tịa soạn tạp chí
văn nghệ đất tổ, Tác phẩm:
Mùa lúa mùa trăng, thức với
dịng sơng


3 Sao Mai- tên
thật là Tân
Khải Minh


15- 2- 1924 , quê Vị
Xuyên- Nam Định,
trú quán xà Văn
Luông, Thanh Sơn-
Phú Thọ


Là ủy viên ban chấp hành hội
nhà văn khoas1. Tác phẩm: có
30 sáng tác , gòm nhiều thể loại
4 Nguyễn Hữu


Nhàn 11- 12- 1938, quê tứ xÃ, Lâm Thao, Phú
Thọ, trú quán Dữu
Lâu, Việt Trì


Là hội viên hội nhà văn Việt
Nam, ông viết nhiều tiểu


thuyết và truyện ngắn, tác phẩm
chính; Dốc nắng, làng cói hạ,


phố làng( truyện )


5 Phùng phơng


Quí 25-4- 1953, quê Thụy Vân, Việt trì, trú quán
phù Ninh- Phú Thọ


Hội viên hội văn học NT các
dân tộc thiểu số Việt Nam
6 Triệu Hồng, tên


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Thịnh quán phờng Trờng


Thnh TX Phỳ Th n, ngời đàn bà họ Hồng, truyện tình mãu tử..
<b>II- Tìm hiểu truyện ngắn tình mẫu tử của Triệu Hồng</b>


**Cho học sinh đọc truyện


Tóm tắt truyện , nêu nơi dung : Tình mẫu tử là truyện ngắn viết về thế giới loài
vật. Nhân vật trong truyện là chú Mèo mẹ và Chuột mẹ. Thông thờng mèo và
chuột vốn là kẻ thù của nhau. Mèo bao giờ cũng tiêu diệt chuột. Con chuột mà
mèo mẹ bắt đợc sẽ là món ngon cho mẹ con nhà mèo trong lúc đói. Vậy mà điều
bất ngờ lại xảy đến . Bởi tình mẫu tử mà mèo lại tha cho chuột mẹ.


- nghƯ tht tiªu biĨu cđa truyện=> Tự sự xen miêu tả, cách tạo tình huống bÊt
ngê


- Nêu giá trị nhân văn của câu truyện? ( Sự bất ngờ của câu chuyện là ở chỗ mèo
mẹ tha chết cho chuột mẹ. Tình mẫu tử đã khiến cho mèo bỏ đợc cả bản năng
vốn có của lồi mèo. Tiếng kêu của lũ mèo con vì đói và tiếng kêu vui mừng của


lũ chuột con khi thấy mẹ đi kiếm ăn xa về. điều trái ngợc ấy khiến Minh cảm
động và yêu mến chú mèo hơn. Lòai vật cũng biết q trọng tình mẫu tử. Đó
chính là cái ấm áp của câu chuyện.


<b>- Hoạt động3; Luyện tập:</b>


-Viết một đoạn văn trình bày cảm nhận của em về truyện ngắn tình mẫu tử


GV cho Hs viết sau đó gọi 2 em đọc, các em khác nhận xét, cuối cựng gv đỏnh
giỏ và cho điểm.


<b>- Hoạt động 4; Củng cố- Dặn dò;</b>


VN tiếp tục su tàm các bài thơ, truyện ngắn của các nhà văn ở địa phơng


- Chuẩn bị bài tổng kết từ vựng; từ đơn...( chú ý về phải xem lại kiến thức
lớp 6, 7, 8 )


Ngày dạy: -11- 2011


<b>Tiết 63: CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG PHẦN TIẾNG VIỆT</b>
<b>( Tổng kết ngôn ngữ địa phương )</b>


<b>A_ Mục tiêu bài học;</b>


Giúp học sinh nắm vững hơn và biết vận dụng những kiến thức về từ vựng và ngôn ngữ
địa phương đã học từ lớp 6 đến lớp 8.


Cụ thể nắm được luật chính âm, chính tả , biết được những lỗi sai trong việc sử dụng
ngôn ngữ, nắm được từ ngữ địa phương.- Có ý thức sử dụng đúng ngơn ngữ và thêm u


q Tiếng Việt.


- Hiểu được sự khác biệt giữa phương ngữ mà học sinh đang sử dụng khác với ngơn ngữ
tồn dân thể hiện qua những từ ngữ chỉ vật, hoạt động, trạng thái, đặc điểm, tính chất...
<b>B- Chuẩn bị: - Giáo viên: Giáo án + Tài liệu ngữ văn địa phương</b>


- Học sinh; Sưu tầm từ ngữ địa phương
<b>C- Kĩ năng sống:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

- Ra quyết định: Biết phân tích các cách sử dụng các từ ngữ thích hợp trong giao tiếp của
cá nhân.


<b>D- Tiến trình tổ chức các hoạt động;</b>
<b>- Hoạt động 1; Khởi động;</b>


<b>1- Tổ chức: 9C:</b>
9D:


<b>2- Kiểm tra: Việc sưu tầm chuẩn bị cho bài học</b>
<b>3- Giới thiệu bài:</b>


<b>- Hoạt động 2: Bài mới</b>


Kể tên các nội dung ngôn ngữ địa phương đã
học đã học


GV chia lớp làm 4 nhóm cho học sinh
thảo luận.


+ Nhóm 1;nguyên âm a, ă, â thường kết


hợp với phụ âm nào? Cho ví dụ?


+ nhóm 2;Các ngun âm hàng sau
thường kết hợp với những phụ âm nào
cho ví dụ?


+ Nhóm 3; nguyên nhân nào dẫn tới sai
lỗi chính tả? Các tiếng có phụ âm đầu
là tr, ch,s, x, d, r, gi, l, n và các dấu hỏi,
ngã, sắc, nặng, cho ví dụ?


+ Nhóm 4; hãy liệt kê các lỗi sai về ngữ
âm ở địa phương phú Thọ đã học từ lớp
6 đến nay.


Em phải làm gì để giữ gìn và phát huy
vốn từ ngữ địa phương phú Thọ?


<b>I- Các nội dung ngôn ngữ địa phương:</b>
- Chính âm chính tả: Rèn kĩ năng phát âm
- ngữ âm: Các lỗi sai về phát âm


- Từ cổ, từ địa phương, từ toàn dân


<b>II- Cách sử dụng ngơn ngữ địa phương</b>
<b>- Nhóm 1, 2;Các phụ âm g, gi , ng chỉ kết </b>
hợp với các nguyên âm hàng trước để tạo
thành tiếng có nghĩa.


- Các phụ âm gh, ngh lại chỉ kết hợp với


các nguyên âm hàng sau để tạo thành các
tiếng có nghĩa, khơng kết hợp với các
nguyên âm hàng trước.


<b>- nhóm 3: Nguyên âm viết sai lỗi chính</b>
tả do lỗi phát âm các tiếng có phụ âm gốc
( âm rung) ch, s.


- Do thói quen phát âm khơng nắm vững
từ loại, nghĩa của từ.


<b>- Nhóm 4; Lỗi phát âm sai chuẩn các phụ</b>
âm đầu ch, s ( âm gió )


- lỗi phát âm ngọng một số phụ âm đầu l,
n, một số thanh điệu sắc, hỏi ngã, nặng.
- Lỗi kéo dài âm thanh khi phát âm một só
nguyên âm như e, o.


- Lỗi lược bỏ nguyên âm trong phần vần của tiếng
khi phát âm


- Lỗi biến âm a thành nguyên âm e khi
phát âm.


<b>*Cần làm gì để giữ gìn vốn từ ngữ địa</b>
<b>phương phú Thọ:</b>


- Nắm vững cách kết hợp của một só
nguyên âm hàng trước hàng sau.



- Những nguyên nhân viết sai lỗi chình
tả, lỗi phát âm sai ở địa phương


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>- Hoạt động 3: luyện tập;</b>


<b>Bài tập 1; trình bày thu hoặch của em qua chương trình ngữ văn địa phương đã học từ lớp </b>
6 đến lớp 9?


<b>Bài tập 2; Cho biết cách sửa lỗi phát âm sai ở địa phương mính/</b>


- nắm rõ cấu tạo của bộ máy phát âm , vị trí của lưỡi trong khoang miệng khi phát âm
- Có ý thức sửa lỗi sai , ghi âm đúng từ ngữ, nắm đúng luật chính âm chính tả.


<b>- Hoạt động 4; Củng cố- Dặn dò:</b>
Giáo viên hệ thống lại nội dung bài học


Về nhà đọc bài đối thoại, độc thoại và độc thoại nội tâm trong VB tự sự.



---Ngày giảng: /2/2012


Tiết 101


HƯỚNG DẪN CHUẨN BỊ CHO CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG
<b> PHẦN TẬP LÀM VĂN</b>


( sẽ lµm ë nhµ)
<b>A. Mục tiêu cần đạt: </b>



- Củng cố lại kiến thức cơ bản về kiểu bài nghị luận về một sự việc, hiện
tượng đời sóng.


- Biết tìm hiểu và có những ý kién về sự việc, hiện tượng của đời sống ở địa
phương.


<b>B. Chuẩn bị: GV; Giáo án,sgk</b>
HS; Vở ghi, sgk
<b>C. Tiến trình lên lớp:</b>


<i><b>*Hoạt động 1: Khởi động</b></i>


1.Tổ chức: : 9C:
9D:


<i><b> </b></i>2.Kiểm tra: Cách làm bài nghị luận về một sự viẹc, hiện tượng đời sống?
Việc chuẩn bị bài của học sinh ở nhà.


3.Giới thiệu bài:


Hiện nay trong thực tế có rất nhiều vấn đề con người phải quan tâm để tìm
giải pháp tối ưu như vấn đề mơi trường, vấn đề quyền trẻ em, vấn đề xã hội…
Đó là những vấn đề mà tất cả các quốc gia trên thế giới phải quan tâm đồng thời
nó là vấn đề cụ thể của từng địa phương phải giải quyết. Hôm nay chúng ta sẽ
cùng nhau đi tìm hiểu và viết về một vấn đề thực tế ở địa phương mình.


<i><b>*Hoạt động 2: Nội dung.</b></i>


? ở địa phương em, em thấy
vấn đề nào cần phải bàn bạc,


trao đổi thống nhất thực hiện để
mang lại lợi ích chung cho mọi
người.


- Vấn đề mơi trường thì cần viết
về những khía cạnh nào.


1.Hướng dẫn một số vấn đề cần làm


a. Xác định những vấn đề có thể viết ở địa
phương


-Vấn đề môi trường:


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

- Vấn đề về quyền trẻ em .
? Khi cần viết vấn đề này thì
thực tế ở địa phương em cần đề
cập đến những vấn đề nào.


- Vấn đề xã hội


? Khi viết về những vấn đề này
ta cần khai thác những vấn đề
nào ở địa phương mình .


? Khi viết bài văn ta cần đảm
bảo những yêu cầu gì về ND.


? Sự việc hiện tượng nào
trong xã hội được đề cập


? Nhận xét gì về sự việc hiện
tượng đó.


<i><b> * Hoạt động 3.</b></i>


? Vậy khi viết về một vấn đề ở
địa phương ta cần đảm bảo yêu
cầu gì về Nd và hình thức.




<i><b>* Hoạt động 4.</b></i>


- Vấn đề quyền trẻ em.


+Sự quan tâm của chính quyền địa phương đến
trẻ em (xây dựng, sửa chữa trường học...)
+ Sự quan tâm của nhà trường đến trẻ em( xây
dựng khung cảnh phù hợp...)


+ Sự quan tâm giúp đỡ của gia đình.
- Vấn đề xã hội:


+ Sự quan tâm giúp đỡ của gia đình thuộc diện
chính sách


+ Những tấm gương sáng trong thực tế ( về
lòng nhân ái đức hy sinh...)


b. Xác định cách viết.


- Yêu cầu về ND:


+ Sự việc hiệ tượng được nói tới phải mang
tính phổ biến trong xã hội.


+ Phải trung thực có tính xây dung, khơng sáo
rỗng.


+ Phân tích ngun nhân phải đảm bảo tinh
khách quan có tính thuyết phục.


+ Nội dung bài viết giản dị, dễ hiểu tránh dài
dịng.


- u cầu về hình thức:


+ Phải đủ bố cục 3 phần( MB,TB,KB)
+ Phải có đủ luận điểm, luận cứ, lập luận.


<i><b>II.Luyện tập. </b></i>


- Chú ý: Khi viết về một vấn đề ở địa phương
ta cần đảm bảo yêu cầu.
+ Tính tình, ý kiến và nhận định của cá nhân
phải rõ ràng, cụ thể có thuyết minh, lập luận
thuyết phục.


+ Tuyệt đối không được nêu tên người, tên cơ
quan đơn vị cụ thể có thật, vì như vậy là phạm
vi Tập làm văn trở thành một phạm vi khác.



<i><b>Củng cố, dặn dò</b></i>


+ Củng cố:- Gv hệ thống lại tồn bài


+ Dặn dị:- VN viết một văn bản hoàn chỉnh-
thứ 7 nộp.


- Soạn bài: Chuẩn bị hành trang vào thế kỷ
mới.




<i><b>---Ngày giảng: /3/2012 </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG</b>
<b> ( Phần Tiếng Việt )</b>


<b>A.MỤC TIÊU BÀI HỌC:</b>


- KT: Mở rộng vốn từ ngữ địa phương.
Hiểu tác dụng của từ ngữ địa phương.


- KN: Nhận biết được một số từ ngữ địa phương,biết chuyển chúng sang
từ ngữ toàn dân tương ứng và ngược lại.


<b>B.CHUẨN BỊ:</b> GV; Giáo án, HS: Soạn bài,sgk





<b> C. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC</b>


<i><b>Hoạt động 1: Khởi động</b></i>


<b>1.Tổ chức: 9C;</b>
<b> 9D:</b>
<b>2.Kiểm tra:</b>


Kiểm tra sự chuẩn bị bài của học sinh.
<b>3.Giới thiệu bài:</b>


Nước ta có ba vùng ngôn ngữ lớn: Bắc Bộ, Trung Bộ và Nam Bộ. Với từng
vùng ngơn ngữ này có những lớp từ ngữ đặc thù. Giờ học này, chúng ta cùng
nhận biết từ ngữ địa phương qua một số bài tập cụ thể. Bên cạnh đó cần xác
định thái độ đúng trong việc sử dụng từ ngữ địa phương.


<i><b>Hoạt động 2: Bài mới</b></i>


?Nhắc lại khái niệm từ địa
phương. Cho ví dụ.


-HS đọc yêu cầu bài tập.
-HS lên bảng làm bài tập
-HS khác nhận xét, bổ
sung (nếu có)


-GV đánh giá


<b>I.Lý thuyết</b>



Khái niệm từ địa phương:


Khác với từ ngữ toàn dân, từ ngữ địa phương là từ
ngữ chỉ sử dụng ở một ( hoặc một số ) địa phương
nhất định.


<b>II.Bài tập</b>


<i><b>1.Bài tập 1</b></i> (SKG 97 -98)
Tìm từ ngữ địa phương,


chuyển những từ ngữ điạ phương đó sang từ ngừ
tồn dân tương ứng.


<b>Đoạn trích</b> <b>Từ địa</b>
<b>phương</b>


<b>Từ tồn dân</b>


<b>a</b> - thẹo


- lặp bặp
- ba


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>b</b> -ba
-má
-kêu
-đâm
-đũa bếp
-(nói) trổng


<b>- vơ</b>


-bố, cha
-mẹ
-gọi
-trở thành
-đũa cả


-(nói) trống khơng
-vào


<b>c</b> -ba


-lui cui
-nắp
-nhắm
-giùm
-(nói) trổng


-bố, cha
-lúi húi
-vung
-cho là
-giúp


-(nói ) trống


HS đọc u cầu bài tập.
-Trình bày bài tập trước lớp
-HS khác nhận xét, bổ xung


-GV đánh giá


HS đọc yêu cầu bài tập
Trình bày bài tập trước lớp
-GV nhận xét, đánh giá


HS đọc yêu cầu bài tập


-Hướng dẫn HS: Dựa vào các
bài tập trên để hoàn thành bài
tập.


-HS đọc yêu cầu bài tập.
-HS trao đổi- thảo luận


<b>2.Bài tập 2(SGK 98)</b>
<i>a- Kêu: </i>


- Là từ tồn dân


- Có thể thay bằng từ nói to.
<i>b- Kêu:</i>


- Là từ địa phương


- Tương đương với từ toàn dân: gọi.
<b>3.Bài tập 3(SGK 98)</b>


Câu đố1: -Từ địa phương
+Trái


+ Chi


- Từ toàn dân:
+ Quả


+ Gì
Câu đố 2: -Từ địa phương:
+ Kêu


+ Trống hổng trống hảng
-Từ toàn dân


+ Gọi


+ Trống huếch trống hoác
<b>4.Bài tập 4(SGK 99)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

phát biểu.


- GV chốt lại
?Qua văn bản “Chiếc lược
ngà” của Nguyễn Quang Sáng
em có nhận xét gì về việc sử
dụng từ ngữ địa phương của
tác giả.


? Qua các bài tập trên, em hãy
nêu ý kiến về việc sử dụng từ
ngữ địa phương trong nói,
viết (mặt tích cực, mặt hạn


chế của từ địa phương,cách
sử dụng).


-HS trao đổi- thảo luận- phát
biểu.


GV đánh giá, chốt lại.


a.Không nên để cho bé Thu trong truyện “chiếc
lược ngà” dùng từ ngữ tồn dân. Vì bé Thu chưa
có dịp giao tiếp rộng rãi ở bên ngồi địa phương
mình.


b.Trong lời kể, tác giả cũng dùng một số từ ngữ
địa phương dễ hiểu để nêu sắc thái của vùng đất
nơi sự việc được diễn ra. Tuy nhiên, tác giả chủ
định không dùng quá nhiều từ ngữ điạ phương để
khỏi gây khó hiểu cho người đọc khơng phải ở
địa phương đó.


<i><b>*Kết luận:</b></i>


-Từ ngữ địa phương vừa có mặtt tích cực, vừa có
mặt tiêu cực. Mặt tích cực là bổ sung, làm phong
phú thêm từ ngữ toàn dân. Mặt tiêu cực là gây
trở ngại cho việc giao tiếp giữa các vùng, miền
khác nhau trong một nước.


Vì vậy: Khi sử dụng cần chú ý làm thế nào để
phát huy mặt tích cực và hạn chế mặt tiêu cực


của nó. (VD: Sử dụng với đối tượng giao tiếp là
người cùng địa phương hoặc người ở địa phương
khác nhưng có hiểu biết về tiếng địa phương
mình.)


-Khi tạo lập văn bản: Sử dụng từ ngữ địa phương
một cách hợp lý sẽ có tác dụng tạo sắc thái riêng
cho văn bản, song cần chú ý không nên sử dụng
khi không thật cần thiết.


<i><b>Hoạt động 3: Luyện tập</b></i>


-GV giao bài tập


-Hướng dẫn HS làm bài tập


<i><b>Bài tập:</b></i>


-Tìm một số văn bản đã học có sử dụng từ ngữ
địa phương? Nhân xét việc sử dụng từ ngữ địa
phương của tác giả.


<i><b>Hoạt động 4: Củng cố, dặn dò</b></i>


-Hệ thống bài


GVgiao nhiệm vụ về nhà cho HS


<i>1- Củng cố: Việc sử dụng từ ngữ địa phương </i>
trong nói, viết



<i>2-Dặn dị: </i>
-Xem lại bài


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

-Chuẩn bị giờ sau viết bài làm văn số 7.

---Ngày giảng: /3/2012


<b> Tiết 145 </b>


<b>CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG</b>

.



<i><b> (Phần Tập làm văn</b>) </i>
<b>A. Mục tiêu bài học:</b>


- KT: Những KT về kiểu bài nghị luận về sự việc hiện tượng của đời sống.
Những sự việc hiện tượng trong thực tế đáng chú ý ở địa phương.
- KN:Suy nghĩ đánh giá về một hiện tượng,một sự việc thực tế ở địa
phương.


Làm một bài văn trình bày một vấn đề mang tính xã hội nào đó với suy
nghĩ, kiến nghị của riêng mình.


<b>B. Chuẩn bị:</b>
- Soạn bài,sgk


<b> C. Tiến trình bài dạy: </b>


<b>*HOẠT ĐỘNG 1 KHỞI ĐỘNG:</b>



<i><b>1. Tổ chức:</b></i>


<i><b>2. Kiểm tra: </b></i> Sự chuẩn bị của học sinh.


<i><b>3. Giới thiệu bài: </b></i>Mục đích, yêu cầu, cách thức tiến hành giờ hoạt động
Ngữ văn (Chương trình địa phương - Phần Tập làm văn) trên cơ sở đã chuẩn bị
ở tiết 101.


<b>* HOẠT ĐỘNG 2: BÀI MỚI </b><i>( Thực hành trình bày bài viết)</i>


<i>Căn cứ vào bài viết của học sinh,</i>
<i>giáo viên nhận xét chung.</i>


<i>Hướng dẫn học sinh trình bày bài</i>
<i>phát biểu theo các vấn đề đã</i>
<i>hướng dẫn ở tiết 101.</i>


<i>Goi 3 học sinh trình bày vấn đề</i>
<i>mơi trường.</i>


<i>Lớp nhận xét, bổ sung - giáo viên</i>
<i>nhận xét.</i>


<i>? Hãy trình bày vấn đề quỳên trẻ</i>
<i>em ở địa phương em?</i>


<i>Gọi 3 học sinh trình bày về vấn đề</i>
<i>xã hội ở địa phương.</i>


<i>Lớp nhận xét - Trao đổi thảo luận.</i>


<i>Giáo viên bổ sung.</i>


<i><b>I. Thực hành</b></i>: Phát biểu ý kiến về vấn đề địa
phương.


1. Vấn đề môi trường:


- Vấn đề phá rừng hậu quả.<sub></sub>


- Vấn đề chặt phá cây xanh hậu quả.<sub></sub>
- Vấn đề vứt rác thải bừa bãi hậu quả.<sub></sub>


2. Vấn đề quyền trẻ em: - Sự quan tâm của địa
phương về việc xây dựng, sửa chữa trường
học, nơi vui chơi giải trí, giúp đỡ trẻ em gặp
khó khăn.


- Sự quan tâm của nhà trường: Xây dựng
khung cảnh sư phạm, tổ chức dạy học.


- Sự quan tâm giúp đỡ của gia đình.
3. Vấn đề xã hội:


- Sự quan tâm, giúp đỡ các gia đình chính
sách.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

- Những vấn đề có liên quan đến tham nhũng,
tệ nạn xã hội.


<i><b>II. Yêu cầu: </b></i>



-Bài phát biểu đúng nội dung, đảm bảo tính
khách quan.


- Bài phát biểu phải có luận điểm, luận cứ, lập
luận có sức thuyết phục.


- Bài trình bày khảng 1500 chữ có bố cục đầy
đủ.


- Trình bày lưu lốt, có ý kiến đề xuất cụ thể.


<b> * HOẠT ĐỘNG 3 - LUYỆN TẬP </b>( Kết hợp trong hoạt động 2


* HOẠT ĐỘNG 4: CỦNG CỐ - DẶN DÒ :


- Khắc sâu kiến thức, phương pháp làm bài tập làm văn nghị luận về sự
việc, hiện tượng xã hội.


- Phương pháp trình bày bài phát biểu về vấn đề đã được tìm hiểu.
- Nhận xét giờ thực hành: Chương trình địa phương.


</div>

<!--links-->

×