Tải bản đầy đủ (.ppt) (13 trang)

Bài 9. Chương trình địa phương (phần Văn)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.02 MB, 13 trang )

CHÀO MỪNG QUÍ THẦY CÔ VỀ DỰ GIỜ

MÔN NGỮ VĂN 9


Tiết 41-42 văn bản: MÙA MẮM CÒNG
(Nguyễn Hồ)

Mắm còng Bến Tre


Tiết 41-42 văn bản: MÙA MẮM CÒNG
(Nguyễn Hồ)
*Mục tiêu cần đạt:
1. Kiến thức: Cảm nhận được vẻ đẹp tâm hồn, tính
cách của người nông dân Bến Tre nói riêng, người
dân Nam Bộ nói chung thông qua nhân vật câu
Năm.
Cốt truyện đơn giản tạo bất ngờ cho người đọc.
2. Kỹ năng: Tóm tắt tác phẩm
Rèn kỹ năng tìm hiểu, cảm nhận tác phẩm văn học địa
phương.
3. Thái độ: Tự hào về món ăn dân dã.
Trân trọng, biết ơn quá khứ, cội nguồn


*Tóm tắt nội dung truyện:
“Mùa mắm còng” ở Nam Bộ thường trùng với Tết Đoan Ngọ.
Mọi năm “tôi” đều nhận được món quà quê: Keo chao nhỏ
đựng mắn còng do cậu Năm gửi lên. Món quà gợi kí ức
nhớ quê nghèo, nhớ đông đội, nhớ cậu Năm; là biết bao


hòai niệm trong lòng nhân vật “tôi”. Có một lần, cậu Năm
lên chơi mang theo món quà quê “Mắm còng”, bé Dân –
con trai của “Tôi” – phản đối quyết liệt, không ăn mắm.
Cậu Năm cười mà buồn, từ đó không gửi mắm lên nữa.
Mùa mắm còng năm nay tới, bất ngờ “tôi” lại nhận được
mắm còng của Cậu Năm kèm theo bức thư. Sự vị tha, đôn
hậu trong thư của cậu Năm làm rơi nước mắt người vợ
của “tôi” và “tôi” xếp thư lại để tối về đọc một mình.


TIẾT 41-42: Chương trình địa phương
Văn bản:

Mùa mắm còng

Mắm còng Bến Tre


TIẾT41-42 Chương trình địa phương
Văn bản:
Mùa mắm còng
(Nguyễn Hồ)
I/ Giới thiệu:
1 .Tác giả:
2. Tác phẩm:
3. PTBĐ:

II. Đọc- hiểu văn bản
1. Đọc-tóm tắt:
2. Bố cục:

3. Phân tích:

Mắm còng Bến Tre


TIẾT 41-42 Chương trình địa phương
Văn bản: Mùa mắm còng
( Nguyễn Hồ)

II/ Phân tích văn bản:
a. Hồi ức về mùa mắm còng

b. Nhân vật câu Năm và nhân vật tôi
*. Nhân vật cậu Năm
Về hưu cách đây ba năm

Sau ngày 5.5 âm lịch vài tuần,
cậu Năm gởi mắm còng…

Mắm còng Bến Tre

Lần duy nhất cậu mang mắm còng
lên Thành Phố

Thằng Dân phản đối…. không ăn… nó gấp tí tẹo… nôn ra…
- Cậu Năm buông đũa cười khà…. Mặt tái đi
Câu Năm buồn,giận không gởi mắm còng và cũng không lên nữa
Gởi mắm còng kèm chuối hồng phơi khô… kèm lá
thư…



TIẾT 41-42: Chương trình địa phương

Văn bản:

Mùa mắm còng
(Nguyễn Hồ)

“Mắm còng tao gởi cho vợ chồng mầy. Còn gói chuối hồng phơi khô tao gởi
cho thằng Dân, nó không ăn được mắm thì ăn chuối cũng không sao. Hôm
Chicoi
tiếttruyền
giàu hình
sức thấy
gợi cảm,
tình
tiếtđược
sinh giải
động.
hổm tao
nó đờn
tranh
thưởng tao mừng , hết
giận.
Không
ănquê
mắmbộc
còng
nhưng
đờn thắn

được có
bài tấm
Khổng
minh
lầunhân
nhịp hậu,
Người
dân
trực,
thẳng
lòng
vịtọa
tha,
ngoại làsống
tốt lắm,
đượctình
cả xóm
mình
khen. Tao già rồi, vợ chồng mày có dịp
nghĩa
thủy
chung.
dắt nó về cho tao thăm. Cậu Năm”


TIẾT 41-42: Chương trình địa phương
Văn bản:
Mùa mắm còng
(Nguyễn Hồ)


II/ Phân tích văn bản:

1. Hồi ức về mùa mắm còng

2. Nhân vật cậu Năm và nhân vật
xưng tôi
a. Nhân vật câu Năm

b. Nhân vật xưng tôi
- Sống ở Thành Phố

Mắm còng Bến Tre

- Ngót mười lăm năm mùa nào cũng nhận
được mắm còng.
- Nhớ mùa còng lột…. Nhớ mắm còng .
- Nhớ đồng đội , nhớ cậu Năm
- Xếp thư bỏ vào túi…tối về đọc một mình


TIẾT 41-42:Chương trình địa phương
Văn bản:
Mùa mắm còng
(Nguyễn Hồ)
Xây dựng nhân vật qua hành động , lời nói, đầy cảm xúc

Xúc động bâng khuâng nhớ quê hương, nhớ người thân
sâu đậm, nhớ quá khứ nghĩa tình gian lao vất vả.



Chương trình địa phương
Văn bản: Mùa mắm còng

TIẾT 41-42

III.Tổng kết:

(Nguyễn Hồ)

1. Nghệ thuật:
- Cốt truyện đơn giản

Lời văn giàu cảm xúc
Tình huống bất ngờ
2. Nội dung:
Truyện kể về một món quà quê thể hiện tình cảm nhớ thương quê hương,
người thân sâu đậm; giúp ta hiểu thêm về tâm hồn, tính cách của người dân
Nam Bộ nói chung, nhân vật câu Năm nói riêng.
3. Ý nghĩa văn bản
Nhắc nhở thế hệ sau phải biết ơn, trân trọng quá khứ, trân trong những
món quà bé nhỏ cũng như trân trọng tình cảm của con người.


Hửụựng
daón ve
-Túmnhaứ
tt ni dung tỏc phm Mựa Mm cũng
- Phõn tớch ct truyn, Phõn tớch tớnh cỏch, tõm hn ca cu Nm.
*Chun b: Bi Thut ng
Thut ng l gỡ? Tỡm thut ng cỏc phõn mụn Ng vn,

Lch s, Toỏn ,Húa




×