Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

Phân tích đoạn trích Tình yêu và thù hận (trích Rô-mi-ô và Giu-li-et – Sếch-xpia)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (49.69 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

TÌNH U VÀ THÙ HẬN


(Trích Rơ-mê-ơ và Giu-li-ét - SẾCH-XPIA)


Sếch-xpia (1564 - 1616) là nhà soạn kịch nổi tiếng người Anh thời Phục Hưng,
một thời đại được đánh giá là "bước ngoặt tiến bộ vĩ đại nhất từ trước đến bây
giờ loài người chưa tùng thấy". Đó là thời đại của chủ nghĩa nhân văn, kết tinh
khát vọng tự giải phóng khỏi những xích xiềng của chế độ phong kiến và chủ
nghĩa khổ hạnh của giáo hội thời trung cổ. Chủ nghĩa nhân văn lên án tất cả
những gì kìm hãm tự do của con người, đấu tranh cho con người được hưởng
quyền sống chính đáng và hạnh phúc tự nhiên ở ngay trên thế gian này.


1.Vở kịch Rô-mê-ô và Giu-li-ét nói về tình u thắm thiết giữa một đơi trai gái
thuộc hai dịng họ đang có những mối hiềm thù sâu sắc. Do những xô xát và
hiểu lầm, cuối cùng cả hai đều tự tử. Cái chết của họ đã giải toả những oán hờn
của cả hai dịng họ.


Qua câu chuyện tình u say đắm, chung thuỷ đó, Sếch-xpia đã tố cáo nhũng
thành kiến dã man, vô nhân đạo của chế độ phong kiến, đề cao sự giải phóng
những tình cảm tự nhiên thốt khỏi mọi ràng buộc của đạo đức phong kiến. Hai
nhân vật là những hình ảnh đẹp của con người thời Phục hưng : trung thực, hồn
nhiên, trong sáng, có ý thức về quyền sống, quyền làm người của mình. Chất trữ
tình của nội dung cùng với nghệ thuật xây dựng vở kịch hấp dẫn đã làm cho tác
phẩm trở thành kiệt tác trong lịch sử văn học nhân loại.


Đoạn trích Tình u và thù hận nói về cảnh đầu tiên gặp gỡ và thề nguyền sẵn
sàng bất chấp thù hận giữa hai dịng họ của đơi bạn trẻ.


2.Khung cảnh tỏ tình huyền ảo


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

3.Tình yêu - niềm say đắm của hai trái tim tuổi trẻ



Trong đêm dạ hội, vừa mới gặp Giu-li-ét, Rơ-mê-ơ đã chống ngợp trước nhan
sắc của nàng. Vào đêm khuya, khi dạ hội kết thúc, Rô-mê-ô lại trèo tường vào
vườn, đứng dưới cửa phòng Giu-li-ét, để hi vọng gặp được nàng. Với tâm hồn
say đắm, Rơ-mê-ơ nói những lời lẽ ca tụng sắc đẹp của người mình ngưỡng mộ.
Dù những lời lẽ đó (đối với người hiện đại) có vẻ khoa trương, bốc đồng, nhưng
chỉ những lời khoa trương ấy mới thể hiện được hết cường độ nồng nhiệt của sự
mê đắm đến mức mê muội của tuổi trẻ. Thấy bóng Giu-li-ét, Rơ-mê-ơ thấy
chống váng như gặp mặt trời. (Ta nhớ trong ca dao Việt Nam cũng có những
câu : "Thấy anh như thấy mặt trời - Chói chang khó ngó, trao lời khó trao"). Lúc
đầu Rơ-mê-ơ gọi Giu-li-ét là mặt trời, vừng dương đẹp tươi, mà ánh sáng chói
chang, rực rỡ của mặt trời đã lấn át cả mặt trăng đang chiếu sáng khu vườn :
giết chết ả Hằng Nga héo hon, xanh xao, nhợt nhạt. Tiếp đến là cảm hứng nồng
nhiệt về đơi mắt Giu-li-ét. Rơ-mê-ơ nhận thấy đơi mắt đó như hai vì sao long
lanh, hai ngơi sao đẹp nhất bầu trời, đã mượn mắt nàng để lấp lánh, toả sáng.
Thậm chí đơi mắt nàng đẹp và sáng hơn cả sao trên trời : các vì tinh tú cũng
phải hổ ngươi, như ánh sáng ban ngày làm đèn nến phải thẹn thùng, cặp mắt
nàng trên bầu trời sẽ rọi khắp không gian một làn ánh sáng tưng bừng đến nỗi
chim chóc lên tiếng hót vang vù tưởng đêm đã tàn. Nhũng hình ảnh so sánh đẹp
đẽ đầy chất thơ, đậm hơi thở nồng nàn của sự sống, của nhũng tình cảm mê
đắm. vẻ đẹp của Giu-li-ét lộng lẫy và rực rỡ đến nỗi Rô-mê-ô tưởng nàng là một
thiên thần : nàng tiên lộng lẩy, tỏa ánh hào quang, như sứ giả nhà trời có cánh
đang lướt trên những đám mây. Tất cả những hình ảnh mặt trời, vì sao, thiên
thần tỏa hào quang đều tập trung diễn tả vẻ đẹp chói ngời, rực rỡ của nàng
Giu-li-ét dưới con mắt đắm say chống ngợp của chàng Rơ-mê-ơ. .Khi Giu-Giu-li-ét nói
rằng tường vườn này cao, vất khó trèo qua làm sao chàng vào được đây, chàng
đã khẳng định : Tôi vượt tường này là nhờ đơi cánh nhẹ nhàng của tình yêu ;
mấy bức tường đủ ngăn sao được tình u. Đơi cánh tình u đã giúp Rơ-mê-ơ
có sức mạnh phi thường, không quản ngại nguy hiểm vượt tường để gặp mặt
người mình chiêm ngưỡng. Khẳng định điều đó với Giu-li-ét là Rơ-mê-ơ đã thổ


lộ được tình yêu của mình.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

con người chàng : Chàng vẫn cứ là chàng, chàng chẳng mang tên Rô-mê-ô nữa
thì mười phân chàng cũng vẫn vẹn mười. Và nàng những mong Rô-mê-ô sẵn
sàng vượt qua mối hận thù dòng họ để yêu nàng : chàng đem tên họ ấy, đổi lấy
cả em đây. Tình cảm của Giu-li-ét cũng nồng nhiệt, dạt dào không kém
Rô-mê-ô. Đến đây những người xem lại lo lắng. Bởi vì tình yêu đó trong trắng quá,
đắm say quá, ngây thơ quá, và thật mong manh q. Liệu tình u đó có thốt
khỏi "bóng đen của thù hận mn kiếp ?


4.Tình yêu vượt qua thù hận


Tâm trạng của Rô-mê-ô khá đơn giản, khi đối diện với vấn đề thù hận giữa hai
dịng họ. Khi biết Giu-li-ét ngại ngần vì chuyện chàng thuộc họ Môn-ta-ghiu,
chàng nồng nhiệt sẩn sàng vứt bỏ cả dịng họ của mình : Chỉ cần em gọi tôi là
người yêu, tôi sẽ thay tên đổi họ ; từ nay, tơi sẽ khơng bao giờ cịn là Rơ-mê-ơ
nữa ; nếu chính tay tơi đã viết tên đó, thì tơi xé nát nó ra. Khi Giu-li-ét nhắc nhở
chàng về mối nguy hiểm vì đang ở trong vườn nhà mình, chàng cũng nhiệt tình
khơng kém : Em ơi , Ánh mắt của em còn nguy hiểm cho tôi hơn hai chục lưỡi
kiếm của họ ; em hãy nhìn tơi âu yểm là tơi chẳng ngại gì lịng hận thù của họ
nữa đâu. Tuy chàng vẫn biết, vượt tường vào khu vườn là bước vào khu tử địa,
nhưng tình u đã khiến chàng khơng hề ngại ngần, lo sợ. Nghĩa là đối với
Rô-mê-ô, thù hận giữa hai dịng họ chẳng có nghĩa lí gì, nếu như chàng chiếm được
trái tim Giu-li-ét.


Nhưng tâm trạng của Giu-li-ét không hề đơn giản như vậy. Những ý nghĩ của
nàng về Rơ-mê-ơ ln bị bóng đen của hận thù dòng họ ám ảnh. Băn khoăn đầu
tiên của nàng là Rơ-mê-ơ thuộc dịng họ thù địch và mối tình của hai người chắc
chắn sẽ bị những trở ngại to lớn khó vượt qua. Những băn khoăn ấy hiện lên
trong những lời lẽ thốt lên từ chính trái tim nàng. Những suy tư, biện luận và


đòi hỏi khá ngây thơ : Chàng ơi ! Hãy mang tên họ nào khác đi ? Cái tên nó có
nghĩa gì đâu ? Bơng hồng kia, giá chúng ta gọi bằng một tên khác thì hương
thơm cũng vẫn ngọt ngào. Nhưng cũng rất tỉnh táo, Giu-li-ét nhận thấy : Chỉ có
tên họ chàng là thù địch của em thôi. Như vậy, thù hận đối với Giu-li-ét cũng
chẳng có nghĩa lí gì đối với tình u, một thứ tình yêu bắt nguồn từ những tình
cảm khát khao rất chân thành, nồng nhiệt của tuổi trẻ.


Nhưng thù hận, cái sức mạnh khủng khiếp và dai dẳng của nó, vẫn khơng thốt
khỏi ý nghĩ của đơi bạn trẻ. Thù hận lại hiện lên trong mối lo sợ của Giu-li-ét.
Nó sẽ khiến khu vườn thần tiên này thành nơi tử địa. Nếu như người nhà
Ca-piu-lét bắt gặp được Rơ-mê-ơ, thì chỉ cịn cái chết!


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

5.Những tư tưởng nhân văn


Tinh yêu trong sáng của Rô-mê-ô và Giu-li-ét đã diễn ra trên cái nền của mối
hận thù giữa hai dịng họ. Đó là một mối tình dũng cảm, bất chấp hằn thù lâu
đời. Xung đột của vở kịch không chỉ là mâu thuẫn cừu thù giữa hai dòng họ, mà
là sự đối chọi giữa hai nền luân lí trung cổ hà khắc và nhân văn của thời đại
Phục hưng. Luân lí trung cổ muốn rằng con người phải hi sinh những quyền lợi
cá nhân vì dịng họ (mà trong trường hợp này là hi sinh tình u chỉ vì hai dịng
họ vốn thù địch nhau, nhưng thực sự tình yêu đó chẳng làm ảnh hưởng gì đến
dịng họ, bởi vì sau đó, khi họ chết đi, mối hiềm thù giữa hai họ đã bị xố bỏ).
Cịn tư tưởng nhân văn của thời đại Phục hưng lại muốn con người thốt khỏi
mọi ràng buộc lễ giáo khơng cần thiết, để cho tình cảm phát triển tự nhiên,
khơng bị kìm hãm. Bản thân mối tình Rơ-mê-ơ và Giu-li-ét khơng mang tính bi
kịch. Sự bất hồ của thế giới xung quanh, sự thù địch của bố mẹ, họ hàng làm
cho số phận của họ trở thành bi kịch.


</div>

<!--links-->

×