Tải bản đầy đủ (.docx) (6 trang)

đại số 7 - Đa thức

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (114.07 KB, 6 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Ngày soạn: 1/3/2019
Ngày dạy: 4/3/2019


Tiết: 56
Tuần: 27


<b>§5. ĐA THỨC</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


<i><b>1.Kiến thức:</b></i>


- HS biết khái niệm đa thức, biết cách thu gọn đa thức, biết khái niệm bậc của đa
thức.


<i><b>2.Kỹ năng:</b></i>


- HS nhận biết được đa thức thông qua 1 số VD cụ thể, biết lấy ví dụ về đa thức,
thu gọn được đa thức và tìm được bậc của đa thức sau khi thu gọn.


<i><b>3.Tư duy:</b></i>


- Rèn khả năng quan sát dự đốn, suy luận hợp lí và suy luận logic;


- Khả năng diễn đạt chính xác, rõ ràng ý tưởng của mình và hiểu được ý tưởng
của người khác.


- Các phẩm chất tư duy: so sánh tương tự, khái quát hóa đặc biệt hóa.
<i><b>4. Thái độ: </b></i>


- Có ý thức tự học, hứng thú và tự tin trong học tập.



- Có đức tính trung thực cần cù, vượt khó, cẩn thận, chính xác, kỉ luận.


- Có ý thức hợp tác, trân trọng thành quả lao động của mình và của người khác
<i><b>5. Năng lực cần đạt</b>:</i>


- Năng lực tự học, tính tốn, giải quyết vấn đề, giao tiếp, hợp tác, sáng tạo , tự
quản lí, sử dụng công nghệ thông tin và truyền thông, sử dụng ngôn ngữ .


<b>II. Chuẩn bị </b>


<b>1. GV: Bảng phụ, thước thẳng có chia khoảng, êke, phấn màu</b>
<b>2. HS: Bảng nhóm, bút dạ, thước thẳng có chia khoảng, êke</b>
<b>III. Phương pháp:</b>


- Vấn đáp, thuyết trình, trực quan, phát hiện và giải quyết vấn đề, hoạt động
nhóm.


<b>IV. Tiến trình dạy - học</b>
<i><b>1. Ổn định tổ chức(1’)</b></i>


Ngày giảng Lớp Sĩ số


7A
7C
<i><b>2. Kiểm tra bài cũ (5’) </b></i>


? HS1(dưới lớp): đơn thức là gì (là biểu thức đại số chỉ gồm 1 số hoặc 1 biến hoặc
1 tích giữa các số và các biến).


? Lấy 4 VD về đơn thức (5x; 3y;



1


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

GVĐVĐ: Nếu cộng các đơn thức trên lại sẽ được 1 biểu thức: 5x + 3y +


1


2<sub> xy</sub>2<sub>z +</sub>


7. Biểu thức này được gọi là gì? Bài học hơm nay sẽ cho chúng ta biết rõ điều đó.
<i><b>3. Bài mới </b></i>


<b>Hoạt động 1: Đa thức (12’)</b>
- Mục tiêu: HS hiểu được khái niệm đa thức.


- Phương pháp: Vấn đáp, luyện tập – thực hành, hoạt động nhóm.
- Phương tiện: SGK, phấn màu, thước có chia khoảng, phiếu học tập.


- Năng lực HS cần đạt: Năng lực giao tiếp, năng lực tính tốn, năng lực tự học,
năng lực sử dụng ngôn ngữ.


<b>Hoạt động của Gv - Hs</b> <b>Ghi bảng</b>
<b>GV:Treo BP1 (HS quan sát BP)</b>


<b>? Hãy viết biểu thức biểu thị diện tích của</b>
hình tạo bởi 1 tam giác vuông và 2 hình
vng dựng về phía ngồi của tam giác đó?
<b>HS: Lên bảng viết - cả lớp viết ra nháp</b>
<b>GV: Cho các đơn thức </b>



5


3<sub> x</sub>2<sub>y; xy</sub>2<sub>; xy; 5</sub>


<b>? Hãy lập tổng các đơn thức đó ?</b>
<b>HS:Lên bảng viết - cả lớp viết vào vở</b>
<b>GV:Giới thiệu 1 biểu thức khác</b>


<b>? Có nhận xét gì về các phép tính trong biểu</b>
thức trên?


<b>HS:Các biểu thức trên chỉ gồm các phép</b>
cộng, phép trừ các đơn thức


<b>? Có nghĩa là: biểu thức này là 1 tổng các</b>
đơn thức. Vậy ta có thể viết như thế nào để
thấy rõ điều đó


<b>HS:Đứng tại chỗ đọc cho GV viết</b>


<b>GV Giới thiệu: Các biểu thức a, b, c cịn</b>
được gọi là các đa thức. trong đó mỗi đơn
thức gọi là 1 hạng tử.


<b>? Vậy thế nào là 1 đa thức</b>


<b>HS:Đa thức là 1 tổng của những đơn thức.</b>
Mỗi đơn thức trong tổng gọi là 1 hạng tử của
đa thức đó



<b>GV Khẳng định: Đó chính là định nghĩa đa</b>
thức


<b>HS: 2 HS đọc định nghĩa SGK - 1 HS phát</b>
biểu lại định nghĩa


<b>? Chỉ rõ các hạng tử của đa thức c</b>
<b>HS: x</b>2<sub>y; -3xy; 3x</sub>2<sub>y; -3; xy;</sub>


1
2




x; 5


<b>1. Đa thức</b>


a, x2<sub> + y</sub>2<sub> + </sub>


1
2 <sub>xy</sub>


b,


5


3<sub> x</sub>2<sub>y+ xy</sub>2<sub>+ xy + 5</sub>


c, x2<sub>y - 3xy + 3x</sub>2<sub>y - 3 + xy </sub>



1
2



x+
5


= x2<sub>y + (-3xy) + 3x</sub>2<sub>y + (-3) + xy</sub>


+ (


1
2




</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>GV: Giới thiệu: Để cho gọn ta có thể kí hiệu</b>
đa thức bằng các chữ cái A, B, M, N…
<b>? Lấy 3VD về đa thức (HS tự lấy VD)</b>
<b>GV:Tổ chức cho HS làm ?1</b>


<b>GV: Gọi vài HS tự lấy VD và chỉ rõ các</b>
hạng tử của đa thức vừa lấy


<b>GV: Cùng HS cả lớp nhận xét, sửa chữa,</b>
chốt lại các kết quả đúng.


<b>GV:Mỗi đơn thức được coi là 1 đa thức </b>



<b>GV: Tổ chức cho HS giải nhanh bài 24 để</b>
củng cố.


<b>HS: Đứng tại chỗ giải miệng - GV ghi lại</b>
biểu thức lên bảng.


<b>GV: Cùng HS cả lớp nhận xét, sửa chữa và</b>
chốt lại kết quả đúng.


<b>* Định nghĩa: (SGK-37)</b>


VD: S = x2<sub> + y</sub>2<sub> + </sub>


1
2<sub> xy</sub>


<b>?1: M = 5x</b>2<sub> + yz - </sub>


1
2




xyz + 6,3
Các hạng tử của nó là: 5x2<sub>; yz; </sub>


-1
2





xyz; 6,3.
<b>* Chú ý: SGK-37</b>


VD: P = 5xy + 0 = 5xy là đa thức
<i><b>Bài 24(SGK-38):</b></i>


a, 5x + 8y => là 1 đa thức
b, (10 . 12)x + (15 . 10)y
= 120x + 150y => là 1 đa thức
<b>Hoạt động 2: Thu gọn đa thức (10’)</b>


- Mục tiêu: HS nắm được thế nào là thu gọn đa thức
- Phương pháp: Vấn đáp, luyện tập – thực hành.


- Phương tiện: SGK, phấn màu, thước có chia khoảng.


- Năng lực HS cần đạt: Năng lực giao tiếp, năng lực tính tốn, năng lực tự học,
năng lực sử dụng ngôn ngữ.


<b>GV :Hướng dẫn HS thu gọn đa thức ở phần</b>
1


<b>? Trong đa thức có những hạng tử nào đồng</b>
dạng với nhau ?


<b>HS : x</b>2<sub>y và 3x</sub>2<sub>y; -3xy và xy; -3 và 5</sub>


<b>? Hãy thực hiện cộng các đơn thức đồng</b>
dạng trong đa thức đó



<b>HS(KH) lên bảng thực hiện - cả lớp làm</b>
nháp


? Trong đa thức 4x2<sub>y - 2xy - </sub>


1
2




x + 2 có
cịn hạng tử nào đồng dạng với nhau khơng?
Vì sao ?


<b>HS:Khơng, vì khơng có hạng tử nào có phần</b>
biến giống nhau


<b>GV :Ta gọi đa thức 4x</b>2<sub>y - 2xy - </sub>


1
2




x + 2 là
dạng thu gọn của đa thức N


<b>2. Thu gọn đa thức</b>



N = x2<sub>y - 3xy + 3x</sub>2<sub>y - 3 + xy </sub>


1
2



x+ 5


= (x2<sub>y + 3x</sub>2<sub>y) + 3xy + xy) + </sub>


(-3+ 5)


1
2



x
= 4x2<sub>y - 2xy </sub>


1
2




</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>? Để thu gọn đa thức N ta làm theo mấy</b>
bước


<b>HS :2 bước:</b>


-Bước 1: Nhóm các hạng tử đồng dạng lại


với nhau


-Bước 2: Cộng, trừ các đơn thức đồng dạng
<b>GV:Vận dụng làm bài ?2.</b>


<b>? Đa thức Q đã được thu gọn chưa? Vì sao.</b>
<b>HS: Đa thức Q chưa được thu gọn vì có</b>
những hạng tử có phần biến giống nhau
<b>? Hãy thu gọn đa thức trên.</b>


<b>HS(KH) lên bảng trình bày - cả lớp làm</b>
nháp.


GV Giới thiệu: Sau này chúng ta có thể bỏ
qua bước trung gian để nhẩm tính kết quả
ln


<b>?2 : Q = 5x</b>2<sub>y - 3xy + </sub>


1


2<sub> x</sub>2<sub>y - xy</sub>


+ 5xy


1
3



x



1
2



+


2
3<sub> x </sub>


1
4




= (5x2<sub>y + </sub>


1


2<sub> x</sub>2<sub>y) + (-3xy - xy +</sub>


5xy) + (


1
3




x +



2


3<sub> x) + (</sub>
1
2


1
4



)
= 5,5x2<sub>y + xy +</sub>


1
3<sub> x + </sub>


1
4


<b>Hoạt động 3: Bậc của đa thức (10’)</b>


- Mục tiêu: HS nắm được thế nào là bậc của đa thức, cách tìm bậc của đa thức
- Phương pháp: Vấn đáp, luyện tập – thực hành, hoạt động nhóm.


- Phương tiện: SGK, phấn màu, thước có chia khoảng, bảng nhóm.


- Năng lực HS cần đạt: Năng lực giao tiếp, năng lực tính tốn, năng lực tự học.
<b>? Đa thức M đã ở dạng thu gọn chưa? Vì sao</b>


<b>HS: M đã ở dạng thu gọn vì trong đa thức M</b>


khơng có hạng tử nào đồng dạng với nhau
<b>? Hãy chỉ rõ mỗi hạng tử của M & bậc của</b>
mỗi hạng tử


<b>HS:Hạng tử x</b>2<sub>y</sub>5<sub> có bậc 7; hạng tử -xy</sub>4<sub> có</sub>


bậc 5; hạng tử y6<sub> có bậc 6; hạng tử 1 có bậc</sub>


0


<b>? Bậc cao nhất trong số các bậc đó là bao</b>
nhiêu ? (7).


<b>GV Giới thiệu: 7 là bậc của đa thức đã thu</b>
gọn M.


<b>? Vậy bậc của đa thức là gì?</b>


<b>HS: Là bậc của hạng tử có bậc cao nhất</b>
trong dạng thu gọn của đa thức đó


<b>GV Khẳng định: Đó chính là định nghĩa bậc</b>
của đa thức


<b>HS: 2 HS đọc lại định nghĩa( SGK-38) - 1</b>
HS phát biểu lại.


<b>? Trước khi tìm bậc của đa thức ta phải làm</b>



<b>HS: Thu gọn đa thức nếu đa thức đã cho</b>
chưa được thu gọn


<b>3. Bậc của đa thức</b>
Cho đa thức


M = x2<sub>y</sub>5<sub> - xy</sub>4 <sub> + y</sub>6<sub> + 1</sub>


Bậc cao nhất trong số các bậc của
các hạng tử của đa thức M là bậc
7 (của hạng tử x2<sub>y</sub>5<sub>)</sub>


=> 7 là bậc của đơn thức


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>GV: Tổ chức cho HS hoạt động nhóm tìm</b>
bậc của các đa thức sau:


Q = -3x5


1
2




x3<sub>y - </sub>


3


4<sub> xy</sub>2<sub> + 3x</sub>5<sub> + 2</sub>



P = 5x2<sub>y - 2xy</sub>2<sub> + </sub>


1
2<sub> xyz</sub>


<b>HS: Trao đổi nhóm, thống nhất cách làm và</b>
trình bày kết quả ra bảng nhóm trong thời
gian 5’


<b>GV Cùng các nhóm khác nhận xét, sửa</b>
chữa, bổ xung. Chốt lại cách làm và kết quả
đúng


<b>? Nhận xét bậc của từng hạng tử của đa thức</b>
P và bậc của đa thức P ( đều = 3)


<b>GV Giới thiệu: Những đa thức sau khi thu</b>
gọn có bậc của từng hạng tử = bậc của đa
thức gọi là đa thức thuần nhất


<b>GV Giới thiệu: Số 0 cũng được gọi là đa</b>
thức khơng và nó khơng có bậc


<b>? Qua bài này ta cần chú ý điều gì </b>


<b>GV: Tổ chức cho HS giải nhanh bài</b>
28(SGK) để củng cố


<b>HS: 2 HS đọc to đề bài</b>



<b>? Theo em, ai đúng? Ai sai? Vì sao. </b>


<b>HS: Đứng tại chỗ trả lời - HS khác nhận xét,</b>
sửa chữa.


<b>GV: Nhận xét, chốt lại kết qủa đúng.</b>


<b>?3 </b>


a, Q = -3x5


1
2




x3<sub>y - </sub>


3


4<sub> xy</sub>2<sub> + 3x</sub>5


+ 2
=


1
2





x3<sub>y - </sub>


3


4<sub> xy</sub>2<sub> + 2</sub>


Đa thức Q có bậc 4
b, P = 5x2<sub>y - 2xy</sub>2<sub> + </sub>


1
2<sub> xyz</sub>


Đa thức P có bậc 3


<b>*Chú ý: SGK-38</b>
<i><b>Bài 28(SGK-38):</b></i>


Thọ và Hương nói sai vì hạng tử
bậccao nhất của đa thức M là x4<sub>y</sub>4


có bậc 8. Vậy bạn Sơn nhận xét
đúng.


<i><b>4. Củng cố(4’)</b></i>


+ Tổ chức cho HS làm bài 25(SGK-38)


+ 1 HS đọc to yêu cầu của đề bài - 2 HS(TB) lên bảng trình bày - HS cả lớp làm
vở.



Bài 25(SGK-38): Tìm bậc của mỗi đa thức sau.


a, 3x2<sub>- 1/2 x + 1 + 2x - x</sub>2<sub> = 2x</sub>2<sub> + 1,5 x + 1 => Đa thức có bậc 2.</sub>


b, 3x2<sub> + 7x</sub>3<sub> - 3x</sub>3<sub> + 6x</sub>3<sub> - 3x</sub>2<sub> = 10x</sub>3<sub> => Đa thức có bậc 3.</sub>


+ GV: Cùng HS cả lớp nhận xét, sửa chữa, bổ xung. Chốt lại cách làm và kết qủa
đúng


? Qua bài này ta cần nắm được những kiến thức gì? Cần chú ý điều gì (định nghĩa
đa thức, thu gọn đa thức, tìm bậc đa thức. Chú ý trước khi tìm bậc phải thu gọn đa
thức)


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

- Học bài nắm được định nghĩa đa thức, cách thu gọn đa thức, cách tìm bậc đa
thức. Chú ý trước khi tìm bậc phải thu gọn đa thức.


- BTVN: 26; 27 (SGK-38); 25 => 28(SBT-23).


- Hướng dẫn bài 25 (SBT): Thu gọn đa thức rồi mới thay giá trị của biến để tính.
- Đọc trước bài “Cộng trừ đa thức”, ôn lại các quy tắc dấu ngoặc và các tính chất
của phép cộng.


<b>V. Rút kinh nghiệm </b>


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×