Tải bản đầy đủ (.docx) (29 trang)

Tuyen tap DE DA hsg VL cap tinh nam 2012

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (598.9 KB, 29 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>SỞ GD& ĐT VĨNH PHÚC</b>
<b></b>


<b>---ĐỀ CHÍNH THỨC</b>


<b>KỲ THI CHỌN HSG LỚP 9 NĂM HỌC 2011-2012</b>
<b>ĐỀ THI MÔN: VẬT LÝ</b>


<b>Thời gian làm bài 150 phút không kể thời gian giao đề.</b>
<b></b>


<b>---Câu 1: Cơ học</b>


Thanh AB đồng chất, tiết diện đều có thể quay quanh trục quay đi qua A và vng góc với mặt
phẳng hình vẽ. Hai trọng vật có khối lượng m1=1kg, m2=2kg được treo vào điểm B bằng hai sợi dây
(hình 1). Rịng rọc C nhẹ, AB=AC, khối lượng thanh AB là 2kg. Tính góc  khi hệ cân bằng. Bỏ qua ma
sát ở các trục quay.


<b>Câu 2: Nhiệt học</b>


Có hai bình cách nhiệt, bình A chứa 5 lít nước ở
600<sub>C, bình B chứa 1 lít nước ở 20</sub>0<sub>C. Đầu tiên, rót một</sub>
phần nước ở bình A sang bình B. Sau khi cân bằng lại
rót từ bình B sang bình A một lượng nước bằng với lần
rót trước. Nhiệt độ khi cân bằng của bình A là 590<sub>C.</sub>
Tính lượng nước đã rót từ bình này sang bình kia trong
mỗi lần?


<b>Câu 3: Điện học</b>


Cho mạch điện như hình 2. Biết U1=25V,


U2=16V, r2=2, R1=R2=R5=10, R3=R4=5. Bỏ qua
điện trở các dây nối. Tìm cường độ dịng điện qua mỗi nhánh.
<b>Câu 4: Quang học</b>


Đặt một vật thật AB trên trục chính và vng góc với trục chính của một thấu kính hội tụ có tiêu
cự f. Vật cách thấu kính một khoảng d. Dùng một màn chắn đặt phía sau thấu kính ta hứng được ảnh của
vật, ảnh này cao bằng 2 lần vật và cách vật 90cm.


a) Tìm tiêu cự f của thấu kính.


b) Vật AB đặt cách thấu kính một khoảng d=40cm. Phía sau thấu kính đặt một gương phẳng vng góc
với trục chính, mặt phản xạ hướng về phía thấu kính và cách thấu kính một khoảng x. Tìm x để ảnh cuối
cùng của vật trùng khít với chính nó.


<b>Câu 5: Phương án thí nghiệm</b>


Trình bày phương án thí nghiệm xác định giá trị của hai điện trở R1 và R2.
Chỉ dùng các dụng cụ sau đây:


- Một nguồn điện có hiệu điện thế U chưa biết.
- Một điện trở có giá trị R đã biết.


- Một ampe kế có điện trở RA chưa biết.
- Hai điện trở cần đo R1 và R2.


- Một số dây dẫn có điện trở khơng đáng kể.


<b></b>


<i>---HẾT---Họ và tên thí sinh………...….………SBD………</i>


<i>Cán bộ coi thi khơng giải thích gì them</i>


<b>SỞ GD & ĐT VĨNH</b>
<b>PHÚC</b>


<b>KÌ THI CHỌN HSG LỚP 9 NĂM HỌC 2011-2012</b>
<b>HƯỚNG DẪN CHẤM VÀ THANG ĐIỂM</b>


  C


A
B


m1


m2


<b>Hình 1</b>


 


 
B


A


C D


R1 R2



R3
R4


R5
r2


U2


U1
<b>_</b>
<b>+</b>


<b>+</b>
<b>_</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

--- <b>MƠN: VẬT LÝ</b>


<b>Câu</b> <b>Lời giải</b> <b>Điểm</b>


<b>1</b>
(2đ)




Áp dụng qui tắc đòn bẩy


với điểm tựa A ta có:


P.AH+P1.AI=P 2.AK



…………...
<i>P</i><sub>2</sub>. AB . cos

(

<i>α</i>


2

)

=

(

<i>P</i>1. AB+<i>P</i>


AB


2

)

. cos(180<i>− α</i>) ………..
……..


 cos

(

<i>α</i>


2

)

=cos(180<i>− α</i>)


………...


 =120o<sub>. ………..</sub>


…...


HV
0,5


0,5
0,25
0,25
0,5


<b>2</b>


(2đ)


Gọi lượng nước đã rót từ bình A sang bình B là x
(<i>l</i>)...


Gọi t2 là nhiệt độ của bình B sau khi rót ta có:


Nhiệt lượng bình B nhận vào là: 1(t2


-20)...
Nhiệt lượng x tỏa ra là: x(60 -


0,25
0,25
0,25
0,25
0,5
0,5


  C


A
B


m1


m2
/


2



1

p



P2


p



K


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

t2)...


Ta có phương trình cân bằng: 1.(t2 – 20) = x.(60 – t2)


(1)...


Khi rót trở lại bình A, tương tự ta có phương trình cân bằng là:
(5 – x) (60 – 59) = x (59 – t2)


(2)...
Từ (1) và (2) ta tìm được x = 1/7


(lít)...
Chọn chiều dịng điện.


HV
0,25


<b>3</b>
(2,5đ



)


Tại các nút B, A, C ta có:


I = I1 + I5 = I3 + I4 (1)………...……….


……...
I1 = I2 + I3 (2)


………...
I4 = I2 + I5 (3) ………...


………...
Áp dụng qui tắc cộng điện thế ta có các phương trình:


2 1 1 3 3 2 10 1 5 3 2 16(1 )
<i>U</i> <i>R I</i> <i>R I</i> <i>r I</i> <i>I</i>  <i>I</i>  <i>I</i> <i>b</i> <sub> </sub>


………...


1 2 5 5 4 4 2 10 5 5 4 2 41(2 )


<i>U</i> <i>U</i> <i>R I</i> <i>R I</i> <i>r I</i> <i>I</i>  <i>I</i>  <i>I</i> <i>b</i> <sub>………...</sub>


.


0=<i>R</i>2<i>I</i>2+<i>R</i>4<i>I</i>4<i>− R</i>3<i>I</i>3<i>→</i>10<i>I</i>2+5<i>I</i>4<i>−</i>5<i>I</i>3=0(3<i>b</i>) ………..


.



Lấy (1b) + (2b) ta được: 4<i>I</i>+10(<i>I</i>1+<i>I</i>5)+5(<i>I</i>3+<i>I</i>4)=57(4)


Từ (4) và (1) ta có: 19<i>I</i>=57<i>→ I</i>=3<i>A</i>
Kết hợp (3b) với (1) và (2) ta được:


10(<i>I</i>1<i>− I</i>3)+5(<i>I − I</i>3)<i>−</i>5<i>I</i>3=0<i>→</i>10<i>I</i>1<i>−</i>20<i>I</i>3=<i>−</i>5<i>I</i>=<i>−</i>15(5)


Ngồi ra, từ (1b) ta có: 10<i>I</i>1+5<i>I</i>3=16<i>−</i>2<i>I</i>=10(6)


0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25


0,25


0,25
0,25
 


 
B


A


C D



R1 R2


R
3 <sub>R4</sub>


R5
r


2
U2


U1


<b>_</b>
<b>+</b>


<b>+</b>
<b>_</b>


I1


I5
I


I2
I3


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

J


A’



I


F
A


B


B’


O


Lấy (6) - (5) ta được: 25<i>I</i><sub>3</sub>=25<i>→ I</i><sub>3</sub>=1<i>A</i>
………


Từ đó tính được:


¿
<i>I</i><sub>1</sub>=20<i>I</i>3<i>−</i>15


10 =0,5<i>A</i>


<i>I</i>5=<i>I − I</i>1=2,5<i>A</i>


<i>I</i>2=<i>I</i>1<i>− I</i>3=<i>−</i>0,5<i>A</i>


<i>I</i><sub>4</sub>=<i>I</i><sub>5</sub>+<i>I</i><sub>2</sub>=2<i>A</i>
¿{ { {


¿



…..


………...


<b>4</b>
(2,5đ


)


a) Độ phóng đại của ảnh: k = <i>−d '</i>


<i>d</i> = - 2 (do ảnh là ảnh thật)  d’ = 2d
(1)...


Khoảng cách giữa ảnh và vật: L = d+d’ = 90 cm
(2)...


Từ (1) và (2) suy ra: d = 30 cm, d’ =


60cm ...
Chứng minh được công thức


1 1 1


'


<i>f</i> <i>d</i><i>d</i>


...




. '
'


<i>d d</i>
<i>f</i>


<i>d d</i>




 = 20


cm ...


b) Khi d=40cm  d’=40cm. Theo tính chất thuận nghịch của ánh sáng thì để
ảnh cuối cùng trùng khít với vật thì gương phẳng phải đặt trùng với ảnh của
vật qua thấu kính lần 1 x=d’=40


cm...


HV


0,25


0,5
0,25
0,25
0,25


0,5


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>5</b>
(1đ)


Mắc nối tiếp R với ampe kế RA rồi mắc vào hai cực của nguồn U thì ampe kế


chỉ giá trị Io với: <i>Io</i>=
<i>U</i>


<i>R</i>+<i>R<sub>A</sub></i> (1)


- Thay R bằng R1, ampe kế chỉ giá trị: <i>I</i>1=


<i>U</i>
<i>R</i>1+<i>RA</i>
(2) ...


- Thay R bằng R2, ampe kế chỉ giá trị: <i>I</i>2=


<i>U</i>


<i>R</i><sub>2</sub>+<i>R<sub>A</sub></i> (3)
- Thay R bằng R1+R2, ampe kế chỉ giá trị: <i>I</i>=


<i>U</i>
<i>R</i><sub>1</sub>+<i>R</i><sub>2</sub>+<i>R<sub>A</sub></i>
(4) ...


- Lấy (4) trừ (3) ta được: <i>R</i>1=



<i>U</i>
<i>I</i> <i>−</i>


<i>U</i>
<i>I</i>2


=<i>U</i>

(

1


<i>I</i> <i>−</i>


1


<i>I</i>2

)

(5)


- Lấy (4) trừ (2) ta được: <i>R</i>2=<i>U</i>

(



1


<i>I−</i>


1


<i>I</i><sub>1</sub>

)

(6).
- Lấy (1) trừ (2) ta được: <i>R − R</i>1=


<i>U</i>
<i>I<sub>o</sub>−</i>


<i>U</i>



<i>I</i><sub>1</sub><i>→ R</i>=<i>U</i>

(



1


<i>I<sub>o</sub></i>+


1


<i>I−</i>


1


<i>I</i><sub>1</sub><i>−</i>


1


<i>I</i><sub>2</sub>

)

(7)
- Chia (7) cho (5) ta được: <i><sub>R</sub>R</i>


1
=

(


1
<i>Io</i>
+1
<i>I−</i>
1
<i>I</i>1
<i>−</i> 1
<i>I</i>2

)




(

1<i>I</i> <i>−</i>


1


<i>I</i><sub>2</sub>

)



<i>→ R</i><sub>1</sub>=<i>R</i>

(


1


<i>I−</i>


1


<i>I</i>2

)



(

1<i>I</i>+


1


<i>I<sub>o</sub>−</i>


1


<i>I</i><sub>2</sub><i>−</i>


1


<i>I</i><sub>1</sub>

)





- Tương tự: <i>R</i><sub>2</sub>=<i>R</i>

(


1


<i>I−</i>


1


<i>I</i><sub>1</sub>

)



(

1<i>I</i>+


1


<i>I<sub>o</sub>−</i>


1


<i>I</i><sub>2</sub><i>−</i>


1


<i>I</i><sub>1</sub>

)



………...


0,25


0,25



0,25


0,25


<b>---HẾT</b>


<b> Sở GD- ĐT Nam Định</b> <b><sub>KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI NĂM HỌC</sub></b>


<b>2011-2012</b>


<b>ĐỀ THI MÔN VẬT LÝ LỚP 9</b>


<i><b>Thời gian làm bài: 150 phút</b></i>




<i><b>---Câu 1 </b>(2,5 điểm)</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

người đi xe máy. Giả thiết chuyển động của ba người là những chuyển động thẳng đều. Hãy xác
định vận tốc của người chạy bộ để sau đó cả 3 người cùng gặp nhau tại một điểm?


<i><b>Câu 2 </b>(2 điểm)</i>


Nung nóng một thỏi đồng hình lập phương cạnh a=10cm rồi đặt thẳng đứng vào trong
một nhiệt lượng kế bằng đồng đáy là hình vng cạnh b = 20 cm, thành thẳng đứng, khối lượng
200g. Khi có sự cân bằng nhiệt, đổ từ từ nước có sẵn trong phịng vào nhiệt lượng kế. Để mức
nước trong nhiệt lượng kế ngang bằng đáy trên của thỏi đồng thì cần phải đưa vào đó 3,5 kg
nước. Nhiệt độ cuối cùng trong nhiệt lượng kế là 50O<sub>C. Hãy xác định nhiệt độ của thỏi đồng</sub>
trước khi bỏ vào nhiệt lượng kế.



Biết nhiệt độ nơi làm thí nghiệm là 20O<sub>C; nhiệt hóa hơi của nước L = 2,3.10</sub>6<sub> J/kg; khối</sub>
lượng riêng của đồng D=8900kg/m3<sub>; nhiệt dung riêng của nước và đồng lần lượt là C1 =</sub>
4200j/kg.Kvà C2 = 400j/kg.K.


<i><b>Câu 3 </b></i> <i>(2 điểm)</i>


Dùng dây dẫn điện để tải điện từ đường dây điện ngồi đường có hiệu điện thế khơng đổi
là 220V vào nhà một gia đình. Trong nhà, khi đang thắp sáng một bóng đèn điện mà cắm vào ổ
cắm thêm một bàn là thì thấy bóng đèn điện kém sáng hơn trước.


a) Em hãy giải thích hiện tượng trên.


b) Khi gia đình đó sử dụng một bóng đèn điện có số ghi 220V-100W thì cơng suất tiêu
thụ điện thực tế của đèn điện là 81W. Hỏi công suất tiêu thụ điện thực tế của chiếc bàn là có số
ghi 220V- 1000W khi nó được cắm vào ổ cắm để sử dụng đồng thời với bóng đèn điện trên?


<i><b>Câu 4 </b>(2 điểm)</i>


Chiếu một chùm ánh sáng song song có bề rộng a qua mặt bên một chiếc hộp, bên trong
có 02 dụng cụ quang học được học trong chương trình vật lý trung học cơ sở ghép với nhau. Mặt
bên kia của hộp có chùm ánh sáng ló là một chùm ánh sáng song song với chùm ánh sáng tới
và bề rộng cũng là a. Hãy cho biết các dụng cụ và cách sắp đặt chúng trong hệ quang học nói
trên. Minh họa bằng hình vẽ và lý giải.


<i><b> Câu 5 </b>(1,5điểm)</i>


Dùng một động cơ điện có cơng suất khơng đổi là 5kW kéo kiện hàng có khối lượng
500kg từ dưới thuyền lên bờ sông, theo đường máng nghiêng gồm nhiều mặt phẳng nghêng có
cùng độ cao h ghép nối tiếp. Bờ sơng có độ cao so với thuyền là H=35m. Mặt phẳng nghiêng
đầu tiên lập với phương nằm ngang 30O<sub>, mặt phẳng nghiêng liền sau có góc nghiêng tăng hơn</sub>


mặt phẳng nghiêng liền trước 5O<sub> và mặt nghiêng cuối cùng có góc nghiêng 60</sub>O<sub>. Hỏi:</sub>


a) Thời gian để kéo 01 kiện hàng từ dưới thuyền lên đến bờ sông.


b) Vận tốc của kiện hàng ở mặt nghiêng đầu tiên và ở mặt nghiêng cuối cùng?
Bỏ qua ma sát. Lấy 3 1,73




<i><b>---Giáo viên coi thi khơng giải thích gì thêm.</b></i>


<b>PHỊNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO </b>
<b>TẠO</b>


<b>THÀNH PHỐ VĨNH N</b>


<b>HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ THI CHỌN HỌC</b>
<b>SINH GIỎI MÔN VẬT LÝ LỚP 9 NĂM HỌC</b>


<b>2010-2011</b>


<b>---A-Lưu ý</b>: Có thể chia nhỏ hơn điểm đã phân phối cho các ý. Điểm mỗi câu và điểm
tồn bài làm trịn đến 0,25 theo quy tắc làm trịn số.


Học sinh có thể có cách giải khác nhau, nhưng phương pháp giải và kết quả đúng thì
vẫn cho điểm theo phân phối điểm tương ứng trong hướng dẫn chấm.


B-S b l i gi i v cách cho i m:ơ ộ ờ ả à đ ể



</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>Câu 1:</b>


Gọi A, B, C lần lượt là tên và vị trí ban đầu của người đi xe máy, người đi xe
đạp và người chạy bộ; vận tốc của người đi xe máy, người đi xe đạp và người
chạy bộ lần lượt là v1, v2 , v3 và khoảng cách giữa người chạy bộ và người đi xe


máy là L, hướng chuyển động theo chiều mũi tên. Xét các trường hợp:
<i>Yêu cầu trình bày tối thiểu 04 trường hợp </i>


* Trường hợp thứ nhất: A, B chuyển ngược chiều, hướng về nhau, C ở trong
khoảng AB, chuyển động cùng chiều A


A C B


A và B gặp nhau sau thời gian 1 2


5


4 4


( ) 50 40


<i>L</i> <i>L</i>


<i>L</i> <i><sub>L</sub></i>


<i>t</i>


<i>v</i> <i>v</i>





  


 <sub> </sub><i><sub>(1)</sub></i>


C và B gặp nhau sau thời gian 1 3 3


4


( ) 4(20 )


<i>L</i>


<i>L</i>
<i>t</i>


<i>v</i> <i>v</i> <i>v</i>


 


  <sub> </sub><i><sub>(2)</sub></i>
Từ <i>(1) và (2)</i> <sub></sub> v3= 10 km/h <0 Nghiệm bị loại


0.5


*Trường hợp thứ hai: A, B chuyển ngược chiều, hướng về nhau, C ở trong
khoảng AB, chuyển động cùng chiều B


A C B


A và C gặp nhau sau thời gian ( 1 3) (30 3)


<i>L</i> <i>L</i>


<i>t</i>


<i>v</i> <i>v</i> <i>v</i>


 


  <sub> </sub><i><sub>(3)</sub></i>
Từ <i>(1) và (3)</i> <sub></sub> v3= 10 km/h.


0.5


*Trường hợp thứ ba: A, B chuyển cùng chiều, C ở ngoài AB và gần B hơn,
chuyển động cùng chiều A, B


A B C
Khi gặp nhau, người chạy bộ đã đi quãng đường s= v3.t, xe máy đi quãng


đường <i>L v t</i> 3. còn xe đạp đi quãng đường 4 3.


<i>L</i>
<i>v t</i>




A và C gặp nhau sau thời gian



3 3


1


. .


30


<i>L v t</i> <i>L v t</i>


<i>t</i>
<i>v</i>


 


 


<i>(1/<sub>)</sub></i>


B và C gặp nhau sau thời gian


3 3


2


. .


4 4


20



<i>L</i> <i>L</i>


<i>v t</i> <i>v t</i>


<i>t</i>
<i>v</i>


 


 


<i>(2/<sub>)</sub></i>


Từ <i>(1/<sub>) và (2</sub>/<sub>)</sub></i>


v3= 16,75 km/h (giá trị này chấp nhận vì là “chạy” khơng phải


“đi”)


0.5


*Trường hợp thứ tư : A, B chuyển cùng chiều, C ở ngoài AB và gần B hơn,
chuyển động ngược chiều A, B




A B C


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

A gặp C sau thời gian 30 3



<i>L</i>
<i>t</i>


<i>v</i>




 <i><sub>(1</sub>//<sub>); </sub></i><sub>B gặp C sau thời gian </sub> <sub>3</sub>


4
20


<i>L</i>
<i>t</i>


<i>v</i>




 <sub> </sub><i><sub>(2</sub>//<sub>)</sub></i>


Từ <i>(1//<sub>), (2</sub>//<sub>) </sub></i>




v3= -16,7 km/h< 0 . Nghiệm bị loại


Kết luận: vận tốc người chạy bộ: Nếu:…(nhắc lại trường hợp 2) thì vận tốc là
10km/h;



Nếu:…(nhắc lại trường hợp 3) thì vận tốc là
16,7km/h


Các trường hợp khác đều vơ nghiệm hoặc bị
loại


0.5


<i><b>Câu 2:</b></i>


Một số tính tốnvà phân tích hiện tượng:


Thể tích và khối lượng thỏi đồng là V= a3<sub>= 10</sub>-3<sub>m</sub>3<sub> và m=V</sub>


1.D2 = 8,9kg


Thể tích trống bên trong nhiệt lượng kế xung quanh thỏi đồng là V/<sub> = b</sub>2<sub>.a –</sub>


a3<sub> = 3.10</sub>-3<sub>m</sub>3<sub>.</sub>


Số nước cuối cùng trong nhiệt lượng kế là m1= 3kg < 3,5kg.


Như vậy đã có lượng nước bị hóa hơi trong q trình thí nghiệm, lượng đó là
m2 =0,5 kg.


1


Gọi nhiệt độ ban đầu của thỏi đồng là t, nhiệt độ cuối cùng là t2.



Các phương trình sau khi đã thay số:


-Nhiệt lượng tỏa ra do thỏi đồng tỏa nhiệt: Q = m.C2 (t- t2)= 8,9.400


(t-50)=3560(t-50)


-Nhiệt lượng các quá trình thu nhiệt:


+m2 kg nước tăng từ t1=20OC lên 100OC và hóa hơi:


Q1= 0,5.4200 (100-20) + 0,5. 2,3.106 = 1318000(J)


+m1 kg nước và nhiệt lượng kế tăng từ 20OC lên 50OC :


Q2= (3.4200+0,2.400).(50-20) = 380400(J)


0.5


Phương trình cân bằng nhiệt:Q= Q+ Q2


Thay số tính ra t = 527O<sub>C.</sub> 0.5


<i><b>Câu 3 </b></i>


a) Đường dây dẫn điện từ đường vào nhà có điện trở Rd. Khi sử dụng điện thì


có độ giảm hiệu điện thế trên đường dây dẫn vào nhà Ud = I2.Rd. Hiệu điện thế


tại ổ cắm trong nhà là U/<sub> khi đó nhỏ hơn hiệu điện thế đường dây ngoài đường</sub>



U: U/<sub> = U-U</sub>


d = U- I2.Rd.


0.25


Đang thắp sáng bóng đèn điện, sử dụng thêm bàn là, điện trở tương đương
của đoạn mạch bóng đèn-bàn là:


1 2


1 2


1 2


.


; à


<i>td</i> <i>td</i> <i>td</i>


<i>R R</i>


<i>R</i> <i>R</i> <i>R v R</i> <i>R</i>


<i>R</i> <i>R</i>


  


 <sub> (nhỏ hơn điện trở</sub>



của đèn và nhỏ hơn điện trở của bàn là). Vì vậy cường độ dòng điện trên đường
dây dẫn trong trường hợp này tăng, dẫn đến độ giảm hiệu điện thế trên đường
dây dẫn điện vào nhà (Ud = I2.Rd)tăng và hiệu điện thế thực tế tại ổ cắm trong


nhà (U/<sub> = U-U</sub>


d = U- I2.Rd) giảm . Bóng đèn kém sáng hơn trước.


0.25


b) Các cơng thức tính cơng suất:


2


<i>U</i>
<i>P</i>


<i>R</i>




=UI =I2<sub>R (*) Áp dụng </sub><sub></sub><sub> điện trở</sub>


đènR1= 484 (Ω)


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

Áp dụng (*) tính hiệu điện thế thực tế tại ổ cắm trong nhà khi sử dụng đèn:


1 <i>tt</i> 81.484 198



<i>U</i>  <i>P R</i>   <i>V</i> <sub> ; CĐDĐ thực tế </sub>


198
484


<i>U</i>
<i>I</i>


<i>R</i>


 


A


0.25
Độ giảm HĐT trên dây dẫn và điện trở dây dẫn từ đường vào nhà: Ud =


U-U1=22V,


Điện trở dây dẫn: Rd


22 484
198 <sub>9</sub>
484


<i>d</i>


<i>U</i>
<i>I</i>



  




0.25


Áp dụng (*) tính điện trở của bàn là: R2 = 48,4 Ω


Khi dùng chung, điện trở tương đương của bàn là và bóng đèn:


1 2
td


1 2


R <i>R R</i>


<i>R</i> <i>R</i>




= 44 Ω


0.25
Hiệu điện thế thực tế tại ổ cắm đèn và bàn là U2 tính theo hệ phương trình:




/
/



2


d 2


;


<i>d</i> <i>d</i>
<i>d</i>
<i>t</i>


<i>R</i> <i>U</i>


<i>U</i> <i>U</i> <i>U</i>


<i>R</i> <i>U</i>   <sub> Tính ra U</sub>


2 = 99 V


Áp dụng (*) tính được cơng suất thực tế của bàn là trong trường hợp này: P/<sub>=</sub>


202,5 W


0.5


<i><b>Câu 4: </b></i>Yêu cầu trình bày tối thiểu 03 trường hợp<i>( Xác định dụng cụ và vẽ</i>
<i>hình đúng được một nửa số điểm, lý giải được một nửa số điểm)</i>


+Trường hợp 1 : * Hai thấu kính hội tụ cùng tiêu cự
f, đặt cùng trục, tiêu điểm ảnh của thấu kính 1



trùng tiêu điểm vật của thấu kính 2 .
*Lý giải:


- Chứng minh chùm ánh sáng ló là chùm sáng
song song: Chùm sáng tới hội tụ tại F1; F1 trùng F2….


- Bề rộng bằng bề rộng chùm sáng tới: (xét 2 tam giác bằng
nhau-tự đặt tên 2 tam giác-mỗi tam giác hợp bởi 2 tia


sáng biên với từng thấu kính)


1
(Trình


bày
đúng
01
trường
hợp
đầu
tiên
cho 1
điểm)
+Trường hợp 2 : * Hai gương phẳng đặt


chếch 450<sub>, quay mặt sáng vào nhau.</sub>


(kính tiềm vọng).
*Lý giải:



- Chứng minh chùm ánh sáng ló là chùm sáng
song song: Chùm sáng song song tới gương phẳng,
chùm phản xạ cũng là chùm sáng song song.


- Bề rộng bằng bề rộng chùm sáng tới: (xét 2 tam giác bằng


nhau-tự đặt tên 2 tam giác-mỗi tam giác hợp bởi 2 tia sáng biên với mỗi
gương phẳng)


0.5


+Trường hợp 3: *Thấu kính hội tụ và thấu kính phân kỳ
Có cùng tiêu cự, ghép sát, đồng trục- thấu kính hội tụ đứng
trước hoặc đứng sau.


*Lý giải:


- Chứng minh chùm ánh sáng ló là chùm sáng song song:
Chùm sáng tới hội tụ tại F1; F1 trùng F2….


- Bề rộng bằng bề rộng chùm sáng tới (do ghép sát nên chùm sáng ló


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

qua thấu kính thứ nhất gặp ngay thấu kính thứ 2- bề rộng
khơng thay đổi)


<i><b>Câu 5 </b></i>a) Không có ma sát, cơng thực hiện kéo 01 kiện hàng theo mặt
nghiêng bằng công kéo 01 kiện hàng theo phương thẳng đứng lên cùng độ cao H
:



A= P.H = mgH = 500.10.35=175.000J
Thời gian cần thiết kéo hàng: A=N.t <sub></sub>


175000


35( )
5000


<i>A</i>


<i>t</i> <i>s</i>


<i>N</i>


  


0.5


b)Dễ dàng tính được có 7 mặt phẳng nghiêng. Độ cao mỗi mặt phẳng nghiêng
là 5m.


Thời gian cần thiết kéo kiện hàng trên một mặt phẳng nghiêng:
A=N.t <sub></sub>


25000
5( )
5000


<i>A</i>



<i>t</i> <i>s</i>


<i>N</i>


  


0.5


Độ dài mặt phẳng nghiêng đầu tiên và cuối cùng lần lượt là:
Từ <sub>sin</sub> 1 <sub>sin 30</sub>0 à 2 <sub>sin 60</sub>0


<i>h</i> <i>h</i> <i>h</i>


<i>s</i> <i>s</i> <i>v s</i>




   


. Thay số s1 = 10 m ; s2 = 5,78 m


Vận tốc của kiện hàng trên mỗi mặt phẳng nghiêng tương ứng là v1 = 2m/s ;


v2 = 1,16 m/s


0.5


<i><b></b></i>


<b>---SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO</b>



<b>THÁI BÌNH</b> <b>ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP 9 THCS NĂM HỌC 2011 </b>


<b>-2012</b>


Môn thi: <b>VẬT LÍ</b>


Thời gian làm bài: 150 phút <i>(khơng kể thời gian giao đề)</i>
<i>(Đề thi gồm 02 trang)</i>


<b>Bài 1.</b> (<i>4 điểm</i>)


CH NH TH C


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

Vật sáng AB đặt vng góc với trục chính của
TKHT (L) có tiêu cự f, điểm A trên trục chính AO
= d, cho ảnh A1B1 ngược chiều với vật AB, biết


A1O = d’, ảnh cao gấp 4 lần vật và ảnh cách vật một


khoảng AA1 = 75cm.


1. Vẽ hình. Xác định tính chất của ảnh. Tính d, d’<sub>, f.</sub>


2. Đặt thêm một gương phẳng (G) vng góc với
trục chính của thấu kính và mặt phản xạ quay về
phía thấu kính (như hình), khoảng cách từ gương
tới thấu kính là b = 54cm, xác định vị trí, tính chất
ảnh cuối cùng của AB qua hệ và vẽ hình.



3. Tìm giá trị của b để ảnh cuối cùng của AB qua hệ có chiều cao không thay đổi khi ta
cho vật sáng AB tịnh tiến theo phương song song với trục chính của thấu kính và vẽ
hình.


4. Tìm giá trị của b để ảnh cuối cùng của AB qua hệ ở đúng vị trí của vật và vẽ hình.
<b>Bài 2. </b><i>(4 điểm)</i>


Một bình nhiệt lượng kế bằng nhơm có khối lượng m1 = 250gam bên trong bình chứa


nước có khối lượng m2 = 500gam, nhiệt độ của nước và bình là t1 = 270C.


1. Đổ thêm vào bình khối lượng nước (m) ở nhiệt độ t3 = 50C. Sau khi cân bằng nhiệt thì


nhiệt độ chung là t2 = 90C. Tìm m.


2. Sau khi đã đổ thêm (m) ta bỏ vào bình một cục nước đá có khối lượng M ở nhiệt độ
-100<sub>C. Sau khi cân bằng nhiệt ta thấy cục nước đá không tan hết, lấy phần chưa tan</sub>


mang ra cân thì được 200gam. Tính M.


3. Để đun sơi tồn bộ nước trong bình ở câu 2 người ta dùng một dây may so và đun ở
điện áp 220V. Tính tổng số điện tiêu thụ, biết hiệu suất của quá trình đun trên là 80%
<i>(Biết giữa bình nhơm và mơi trường ngồi cách nhiệt hoàn toàn, nhiệt dung riêng của nước</i>
<i>là 4200J/kgK, của nước đá là 2100J/kgK, của nhơm là 880J/kgK, nhiệt nóng chảy của</i>
<i>nước đá là </i><i> =34.104J/kgK)</i>


<b>Bài 3. </b><i>(4 điểm)</i>


1. <i>(2 điểm)</i> Một chất điểm chuyển động trên đường thẳng. Nửa đầu quãng đường chất
điểm chuyển động với vận tốc v1 = 15km/h. Trong nửa qng đường cịn lại thì nửa



thời gian đầu chất điểm chuyển động với v2 = 8km/h và nửa thời gian còn lại chất điểm


chuyển động với vận tốc v3 = 12km/h. Tìm vận tốc trung bình trên tồn bộ đường đi


của chất điểm.


2. <i>(2 điểm)</i> Một ca nơ mở máy đi xi dịng từ A đến B hết 40 phút còn khi đi ngược
dòng từ B đến A hết 1 giờ 20 phút. Hỏi nếu ca nơ tắt máy, nó trơi từ A đến B hết bao
nhiêu thời gian? Coi ca nô chuyển động thẳng đều.


<b>Bài 4. </b><i>(4 điểm)</i>


Cho mạch điện như trên hình. UAB = 9V và duy trì


ổn định, R1 = R2 = 1, MN là một biến trở có điện trở


tồn phần RMN = 10. Vơn kế có điện trở lớn vơ cùng,


ampe kế có điện trở nhỏ khơng đáng kể.


A


(L)


G
O


b



<i>Hình b i 1à</i>


B


A
N
M
C
R2


V


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

1. Khi C ở chính giữa MN tìm số chỉ của vôn kế và ampe
kế.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>Bài 5. </b><i>(4 điểm)</i>


Điện năng được tải từ máy phát điện đến nơi tiêu thụ. Tổng điện trở của đường dây
tải điện đến nơi tiêu thụ là r = 4. Đầu đường dây tải điện đặt một máy tăng thế có hệ số
biến đổi là 0,05. Cuối đường dây đặt một máy hạ thế có hệ số biến đổi là 10. Hiệu suất
của máy hạ thế là 88%. Nơi tiêu thụ là một khu cơng nghiệp sử dụng 88 bóng đèn loại
220V - 60W mắc song song và các đèn đều sáng bình thường. Bỏ qua điện trở của dây
dẫn từ máy hạ thế đến khu công nghiệp.


1. Tại sao khi truyền tải điện phải dùng máy tăng thế ở đầu đường dây truyền tải và máy
hạ thế ở cuối đường dây truyền tải?


2. Tính hiệu điện thế ở hai đầu đường dây ra và hai đầu đường dây vào của máy hạ thế.
3. Tính hiệu điện thế ở hai đầu đường dây ra và hai đầu đường dây vào của máy tăng thế.
4. Nếu khu cơng nghiệp dùng 112 bóng đèn gồm các loại: 40W, 60W, 150W có cùng



hiệu điện thế định mức là 220V mà các đèn vẫn sáng bình thường thì cần mỗi loại bao
nhiêu bóng? (coi cơng suất tiêu thụ không thay đổi).


HẾT


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO</b>


<b>THÁI BÌNH</b> <b>KÌ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP 9 THCS NĂM HỌC 2011 - 2012</b>


<b>ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM MƠN VẬT LÍ</b>
<b>(Gồm 4 trang)</b>


<b>Câu</b> <b>Giải</b> <b>Điểm</b>


<b>Bài 1 (4 điểm)</b>


<b>Câu 1.</b>


<i><b>(2,0đ)</b></i>


Vẽ đúng hình


0,25đ


Ảnh ngược chiều với vật đó là ảnh thật 0,25đ


Dùng tam giác đồng dạng chứng minh được cơng thức


/



1 1 1


<i>f</i> <i>d</i> <i>d</i>


0,50đ
Ta có hệ phương trình


/
/
1 1


75
4


<i>d d</i>


<i>A B</i> <i>d</i>


<i>AB</i> <i>d</i>


  




 





0,25đ


/


15
60


<i>d</i> <i>cm</i>


<i>d</i> <i>cm</i>




 




 0,25đ


từ /


1 1 1


<i>f</i> <i>d</i> <i>d</i>


/
/


. 15.60


12
15 60


<i>d d</i>


<i>f</i> <i>cm</i>


<i>d d</i>


   


  0,50đ


<b>Câu 2.</b>


<i><b>(1,0đ)</b></i>


Khi đặt thêm gương phẳng thì quá trình tạo ảnh như sơ đồ


1 1 2 2 3 3


<i>L</i> <i>G</i> <i>L</i>


<i>AB</i>

 

<i>A B</i>

 

<i>A B</i>

 

<i>A B</i>


d1=15 d1/ = 60 d2 d2/ d3 d3/


0,25đ


/ /



1 1 2 2


/


3 3


15 60 6 6


48 16


<i>d</i> <i>d</i> <i>d</i> <i>d</i>


<i>d</i> <i>d</i> <i>cm</i>


      


    0,25đ


Ảnh A3B3 là ảnh thật nằm bên trái và cách thấu kính 16cm 0,25đ


0,25đ
A1


A
B


(L)
O


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b>Câu</b> <b>Giải</b> <b>Điểm</b>



<b>Câu 3.</b>


<i><b>(0,5đ)</b></i>


0,25đ


Tìm được <i>b</i> <i>f</i> 12<i>cm</i> <sub>0,25đ</sub>


<b>Câu 4.</b>


<i><b>(0,5đ)</b></i>


0,25đ


Tìm được <i>b d</i> 1/ 60<i>cm</i> 0,25đ


<b>Bài 2 (4 điểm)</b>
<b>Câu 1.</b>


<i><b>(1,0đ)</b></i>


Phương trình cân bằng nhiệt là


1 1 1( 2) 2 2(1 2) 2(2 3)


<i>m c t</i>  <i>t</i> <i>m c t</i>  <i>t</i> <i>mc t</i>  <i>t</i>


0,50đ



B


b=f=12cm


(L)
A


O F


B3


A3


(G)


A2 A1


B1
B2


(G)
B


A
B3


A3


O



b=54cm
(L)


A1
(G)


B3


A3 O


b=d1’= 60cm
(L)


A2


B1 B2
B


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<b>Câu</b> <b>Giải</b> <b>Điểm</b>
Với m1 = 250g là khối lượng của nhôm


m2 = 500g là khối lượng của nước ban đầu đựng trong nhiệt lượng kế


c1 = 880J/kgK là nhiệt dung riêng của nhôm


c2 = 4200J/kgK là nhiệt dung riêng của nước


t1 = 270C, t2 = 90C, t3 = 50C thay số vào ta tìm được


m = 2,4857kg 0,50đ



<b>Câu 2.</b>


<i><b>(1,5đ)</b></i>


Khi cho cục nước đá vào nước đá không tan hết chứng tỏ nhiệt độ sau


khi cân bằng là 00<sub>C </sub> 0,50đ


phương trình cân bằng nhiệt là


1 1(9 0) ( 2 ) (9 0)2 ( 0, 2) 10 3


<i>m c</i>   <i>m</i> <i>m c</i>   <i>M</i>   <i>Mc</i> 0,50đ


Với c3 = 2100J/kgK và  = 34.104J/kgK là nhiệt dung riêng của nước


đá và nhiệt nóng chảy của nước đá thay số ta tìm được
M = 0,50648kg


0,50đ


<b>Câu 3.</b>


<i><b>(1,5đ)</b></i>


Tổng nhiệt lượng làm nước và nhiệt lượng kế tăng từ 00<sub>C đến 100</sub>0<sub>C là</sub>
1 1 1(100 0) ( 2 0, 2) (100 0)2


<i>Q</i> <i>m c</i>   <i>m</i> <i>m M</i>  <i>c</i>  <sub> = 1404715,6J</sub> 0,50đ


Do hiệu suất của quá trình đun là 80% năng lượng điện tiêu thụ là


1 <sub>1755894,5</sub>


0,8


<i>Q</i>


<i>Q</i>  <i>J</i> 0,50đ


1KWh = 1số điện = 3.600.000J do đó tổng số điện tiêu thụ là 0,25đ
1755894,5


0, 48775 0,5
3.600.000 3600000


<i>Q</i>


<i>n</i>   


(số) 0,25đ


<b>Bài 3 (4 điểm)</b>


<b>Câu 1.</b>


<i><b>(2,0đ)</b></i>


- Gọi quãng đường chất điểm đi được là s



- Thời gian đi nửa quãng đường đầu tiên là: t1 =


<i>s</i>


2<i>v</i><sub>1</sub>=
<i>s</i>


30 0,50đ


- Gọi thời gian đi nửa cuối quãng đường là t2 ta có: <i>s</i>


2=(<i>v</i>2+<i>v</i>3).


<i>t</i><sub>2</sub>


2 0,50đ


<i>⇒t</i><sub>2</sub>= <i>s</i>


<i>v</i><sub>2</sub>+<i>v</i><sub>3</sub>=


<i>s</i>


20


- Thời gian đi cả quãng đường là: t = t1+t2 = s/12


0,50đ
- Vận tốc trung bình trên cả quãng đường đi là: v = s/t = 12km/h <sub>0,50đ</sub>



<b>Câu 2.</b>


<i><b>(2,0đ)</b></i>


- Gọi vận tốc của ca nơ là v, của dịng nước là v’
- Thời gian đi xi dịng: <i>t</i>=AB


<i>v</i>+<i>v,</i> = 40 (1)


0,50đ
- Thời gian ca nơ đi ngược dịng là: <i>t</i>=AB


<i>v − v,</i> = 80 (2) 0,50đ
- Từ (1) và (2) ta được: AB


4<i>v,</i>=40


0,50đ
- Thời gian ca nô tự trôi từ A đến B là: <i>t</i>=AB


<i>v,</i> = 160 (phút) 0,50đ
<b>Bài 4 (4 điểm)</b>


<b>Câu 1.</b> - Sơ đồ mạch điện: R1ntR2nt(RMC//RCN)


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<b>Câu</b> <b>Giải</b> <b>Điểm</b>


<i><b>(2,0đ)</b></i>


- Rtđ = R1+R2+



<i>R</i><sub>MN</sub>


4 = 4,5Ω
- I1 = I2 = IMN =


<i>U</i><sub>AB</sub>
<i>R</i>tđ


=2(<i>A</i>) 0,50đ


- Số chỉ của V là: UV = UAB-I1R1 = 7(V) 0,50đ


- Số chỉ của A là: IA =


<i>I</i><sub>MN</sub>


2 =1(<i>A</i>) 0,50đ


<b>Câu 2.</b>


<i><b>(2,0đ)</b></i>


- PMN = UI-I2(R1+R2) <i>⇔</i> 2I2-9I-PMN = 0 (*)


- Ta có: ∆ = 81-8PMN.


0,25đ
- Để phương trình có nghiệm thì: ∆≥0 <i>⇔</i> PMN≤81/8 0,50đ



<i>⇒</i> PMN max = 81/8 = 10,125(W) 0,25đ


- Lúc này IMN = I = 9/4 = 2,25(A)


- UMN = UAB-I(R1+R2) = 4,5(V)


<i>⇒</i> RtđMN =
<i>U</i>MN


<i>I</i>MN


=2(<i>Ω</i>)


0,25đ


- Mà <i>R</i>MN=


<i>x</i>(10<i>− x</i>)


10 <i>⇔</i>


1
2


7, 236
2,764


<i>x</i>
<i>x</i>









 0,50đ


- Vậy C ở vị trí chia MN thành hai phần mà giá trị điện trở của mỗi


phần là: 7,236Ω và 2,764Ω 0,25đ


<b>Bài 5 (4 điểm)</b>
<b>Câu 1.</b>


<i><b>(0,5đ)</b></i>


Để giảm hao phí toả nhiệt trên dây dẫn trước khi truyền tải điện người
ta phải dùng máy tăng thế để tăng hiệu điện thế


Khi điện được truyền dẫn đến nơi tiêu thụ phải dùng máy hạ thế làm
giảm hiệu điện thế xuống cho phù hợp với nhu cầu sử dụng


0,50đ


<b>Câu 2.</b>


<i><b>(1,0đ)</b></i>


Đối với máy hạ thế hiệu điện thế lấy ra ta gọi là UR, bằng hiệu điện thế



định mức của các bóng điện UR = Uđm = 220V 0,50đ


Hiệu điện thế đầu vào của máy hạ thế là


UV = 10.UR = 2200V 0,50đ


<b>Câu 3.</b>


<i><b>(1,25đ</b></i>
<i><b>)</b></i>


Các bóng điện ở khu cơng nghiệp sáng bình thường do đó cơng suất
đầu ra của máy hạ thế bằng tổng cơng suất của các bóng đèn


PR = 88.60 = 5280W


88% 0,88 <i>R</i> 6000W


<i>V</i>
<i>V</i>


<i>P</i>


<i>H</i> <i>P</i>


<i>P</i>


    



0,25đ


Cường độ dòng điện trên dây dẫn từ máy tăng thế đến máy hạ thế là
6000 30


( 2,727 )
2200 11


<i>V</i>
<i>V</i>


<i>P</i>


<i>I</i> <i>A</i>


<i>U</i>


    0,25đ


Độ giảm của điện áp trên đường dây tải điện là
30 120


. .4 ( )( 10,909 )
11 11


<i>U</i> <i>I r</i> <i>V</i> <i>V</i>


     0,25đ


hiệu điện thế lấy ra ở máy tăng thế là


U2 = U + UV =


120 24320


2200 2210,9( )


11   11  <i>V</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<b>Câu</b> <b>Giải</b> <b>Điểm</b>
Hiệu điện thế đầu vào của máy tăng thế là


1 2


1216


0,05 110,55( )
11


<i>U</i>  <i>U</i>   <i>V</i> 0,25đ


<b>Câu 4.</b>


<i><b>(1,25đ</b></i>
<i><b>)</b></i>


Gọi số bóng điện có cơng suất 40W là x
Gọi số bóng điện có cơng suất 60W là y
Gọi số bóng điện có cơng suất 150W là z
Ta có phương trình: x + y + z = 112



0,25đ


Công suất tổng không thay đổi do đó
40x + 60y + 150z = 5280


40 60(112 ) 150 5280
4,5 72


72 112
16


<i>x</i> <i>x z</i> <i>z</i>


<i>z x</i>
<i>x</i>
<i>z</i>


     


  
 


 



Do x, y, z là các số nguyên dương và nhỏ hơn 112 ta chỉ có ba nghiệm
sau



0,25đ


TH1: x = 81, y = 29, z = 2 0,25đ


TH2: x = 90, y = 18, z = 4 0,25đ


TH1: x = 99, y = 7, z = 6 0,25đ


<b>Chú ý</b>


<i><b>* Mỗi chỗ sai hoặc thiếu không ghi đơn vị ở kết quả cuối cùng thì trừ 0,25 điểm tồn bài trừ </b></i>
<i><b>không quá 0,75 điểm</b></i>


<i><b>* Với mỗi câu nếu học sinh làm theo cách khác đầy đủ các bước và lập luận chặt chẽ cho điểm </b></i>
<i><b>tối đa.</b></i>


<i><b>*Các công thức thấu kính học sinh khơng chứng minh mà áp dụng ngay thì trừ điểm phần </b></i>
<i><b>chứng minh cơng thức</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

SỞ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP 9
QUẢNG TRỊ khóa ngày 12 tháng 4 năm 2012


MÔN VẬT LÍ


<i> Thời gian: 150 phút ( không kể thời gian giao đề)</i>


<b>Câu 1: (4,0 điểm)</b>


Hai vật chuyển động thẳng đều trên một đường thẳng. Nếu đi ngược chiều để gặp
nhau, thì sau 10 giây, khoảng cách giữa hai vật giảm 20m. Nếu đi cùng chiều thì sau 10


giây khoảng cách giữa chúng chỉ giảm 8m. Hãy tìm vậm tốc của mỗi vật.


<b>Câu 2: (2,0 điểm)</b>


Một bình đang nằm cân bằng trên một miếng nêm. Thả nhẹ
một vật có trọng lượng P vào nước ở chính giữa để bình vẫn cân
bằng (hình vẽ). Trong hai trường hợp sau, hệ thống cịn cân bằng
khơng? Tạo sao.


a. Dịch chuyển vật P sang một bên, vật bị thấm nước chìm
dần và đang cịn lơ lửng trong nước.


b. Sau một thời gian vật P chìm và rơi xuống đáy bình.
<b>Câu 3: ( 5,0 điểm)</b>


Cho một cốc mỏng, khối lượng mc = 50g có chứa m1 = 400g nước ở nhiết độ t1 =


200<sub>C, và một số viên nước đá ở nhiệt độ t</sub>


2 = -50C, mỗi viên có khối lượng m2 = 20g.


a. Thả hai viên nước đá vào cốc nước trên thí các viên nước đá có tan hết khơng?
Nhiệt độ


trong cốc sau khi cân bằng nhiệt là bao nhiêu.


b. Phải thả tiếp vào cốc ít nhất bao nhiêu viên nước đá nữa để cuối cùng trong cốc
có hỗn


hợp nước và nước đá.



Cho biết nhiệt dung riêng của cốc là c = 250J/kgK. Nhiệt dung riêng của nước và
nước đá lần lượt là: c1= 4,2.103J/kgK, c2 = 1,8.103J/kgK. Nhiệt độ nóng chảy của nước đá


là 00<sub>C. Nhiệt nóng chảy của nước đá (là nhiệt cần cung cấp cho 1kg nước đá nóng chảy</sub>


hồn tồn) là:


λ<sub>= 3,4.10</sub>5<sub>J/kg. Bỏ qua mọi sự mất mát nhiêt.</sub>


<b>Câu 4: ( 4,0 điểm)</b>


Cho gương phẳng và vật AB vng góc với trục
chính của thấu kính hội tụ, điểm A của vật nằm trên trục
chính, mặt phản xạ của gương hướng về thấu kính
(hình bên). Biết OF = f = 30cm; OA = 1,5f; AB = 1cm.


a. Vẽ ảnh của AB qua hệ thấu kính và gương (có giải thích)
b. Xác định độ cao và vị trí của ảnh.


<b>Câu 5: ( 5,0 điểm)</b>


Cho mạch điện như hình 3. Biết R1= 8; R2 = 4; R3 = 6;


UAB = 12V; R4 là một biến trở. Vơn kế có điện trở rất lớn,


P


B
A



R
2


R
4
R


3
R


1 M


N


V


F’
O
F


A
B


CH NH TH C


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

dây nối và khóa K có điện trở rất nhỏ.
a. Khóa K mở, vơn kế chỉ bao nhiêu?
b. Khóa K đóng:



- Nếu R4= 4, tìm só chỉ của vôn kế.


- Vôn kế chỉ 2V, tính R4.


…………. HẾT ……...


SỞ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO HƯỚNG DẪN GIẢI ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH
GIỎI LỚP 9


QUẢNG TRỊ khóa ngày 12 tháng 4 năm 2012
MƠN VẬT LÍ


<i> Thời gian: 150 phút ( không kể thời gian giao đề)</i>


<b>Câu 1: </b><i>(4,0 điểm)</i>


Gọi v1, v2 là vận tốc của hai vật. (v1> v2) Ta có:


Khi ngược chiều: S1 + S2 = t(v1 + v2) = 20 <=> v1 + v2 = 2 (1)


Khi cùng chiều: S1 - S2 = t(v1 - v2) = 8 <=> v1 - v2 = 0,8 (2)


Từ (1) (2) ta có: v1 = 1,4m/s ; v2 = 0,6m/s


<b>Câu 2: </b><i>(2,0 điểm)</i>


a. Dịch chuyển vật P sang một bên, vật thấm nước và chìm dần và đang cịn lơ lưng
trong nước. Lúc đó lực đẩy Acsimet làm trọng lương vật giảm, mặt khác vật gây một áp
lực lên nước làm nước tác dụng lên đáy bình làm trọng lượng tăng lên, trọng lượng này
trọng lượng giảm đi của vật nên hệ thống vẫn cân bằng.



b. Sau một thời gian P chìm và rơi xuống đáy, lúc này trọng lượng của vật lớn hơn
lực đẩy Acsimet nên hệ thống khơng cịn cân bằng nữa.


<b>Câu 3: </b><i>( 5,0 điểm)</i>


a. Gọi t là nhiệt độ khi có cân bằng nhiệt.


Theo bài ra ta có phương trình cân bằng nhiêt:


<b> </b>mc.c(t1 – t) + m1.c1(t1 – t) = 2m2c2(0 – t2) + 2m2.λ + 2m2c1(t – 0)


Giải PT ta tính được t  10,70C (t > 00C)
Vậy hai viên đã tan hết.


b. Gọi M là khối lượng đá cần thả tiếp vào để nó thu nhiệt và nóng chảy hồn tồn.
Ta có phương trình cân bằng nhiệt:


mc.c(t – 0) + (m1 + 2m2)c1(t – 0) = Mc2(0 – t2) + Mλ


Giải PT tính được M  57g


Vậy số viên đá ít nhất cần thả vào cốc là: 2


M 57
3


m 20  <sub>(viên)</sub>
<b>Câu 4: </b><i>( 4,0 điểm)</i>



a. Vẽ ảnh qua hệ thấu kính và gương:


<b>- </b>Vẽ tia tới song song trục chính. Tia ló qua
TK, phản xạ trên gương tại tiêu điểm. Tia phản xạ tới


TK cho tia ló song song với trục chính và cách trục <sub>I</sub>J P
F’


A’
B’


A
B


O
F


CH NH TH C


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

chính một khoảng 1cm.


- Vẽ tia tới qua quang tâm cho tia ló phản xạ
trên gương gặp TK. Ta ve tia ló dựa vao trục phu và


tiêu điểm phụ. Hai tia gặp nhau tại B’. Từ B’ hạ vng góc xuống trục chính ta được A’.
A’B’ là ảnh của AB qua hệ thấu kính và gương.


b. Xác định vị trí và độ cao của ảnh:
- Theo cách vẽ ta có A’B’ = 1cm



- Xét cặp tam giác đồng dạng ABO và F’PO ta có F’P =2/3.
- Theo cách vẽ OPIK là hình thoi dể dàng suy ra IJ = 1/3


- Xét cặp tam giác đồng dạng JIB’ và F’PO suy ra OA’ = 15cm.


<b>Câu 5: </b><i>( 5,0 điểm)</i>


a. Khi K mở: R4 không mắc vào trong mạch, vơn kế


có điện trở rất lớn nên dịng điện khơng qua R3.


Do đó: Uv = U1 = I1R1 = 1. 8 = 8V.


b. Khi K đóng: Nếu R4 = 4.


* Theo mạch điện ta có:


UMN = UMB + UBN = UMB – UNB


Mà:


AB


MB 2


1 2
AB


BN 4



3 4


U


U = .R


R + R
U


U = .R


R + R







Có hai trường hợp xảy ra:


* Khi UV = 2V. Ta có:


+ UV = UNA + UAM => UNA = UV – UAM = UV – I1R1 = 2 – 8 = - 6V


=> UAN = 6V = UNB


Nên R4 = R3 = 6


* Khi UV = UMA + UAN = - I1R1 + UAN => UAN = UV + I1R1



=> UAN = 10V => UNB = 2V


Nên R4 =
NB


3
AN


U 2


.R .6 1, 2
U 10  <sub> </sub>


…………. HẾT ……...


B
A


R
2


R
4
R


3
R


1 M



N


V


=> UMN = UAB


2 4


1 2 3 4


R R




-R + -R R + R


 


 


 <sub> => UMN = - 0,8V</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

<b>SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO</b>


<b>HÀ NAM</b> <b>KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI TỈNHLỚP 9 THCS NĂM 2011</b>
<b> Môn : VẬT LÍ </b>


Thời gian: 150 phút<i> ( không kể thời gian giao đề)</i>



Ngày thi: 06/04/2011


<b>Bài 1. (5 điểm) </b>


Bốn điện trở R1, R2, R3, R4 được mắc vào đoạn mạch AB như hình 1. Đặt vào hai đầu của
đoạn mạch một hiệu điện thế UAB = 9V. Biết R1 = R2 = R3 = 3<sub>, R4 = 1</sub><sub></sub><sub>.</sub>


1. Nối D và B bằng một vơn kế có điện trở rất lớn. Tính cường độ dịng điện qua các điện trở
và số chỉ của vôn kế.


2. Tháo vôn kế đi, nối D và B bằng một ampe kế có điện trở nhỏ khơng đáng kể.
a) Tính hiệu điện thế trên các điện trở.


b) Tìm số chỉ của ampe kế và chiều dòng điện qua ampe kế.


<b>Bài 2.(6 điểm)</b>


Cho mạch điện như hình 2: Đặt vào hai đầu của đoạn mạch một hiệu điện thế UAB = 18V.
Biến trở Rb có điện trở tồn phần RMN = 20<sub>, R1 = 2</sub><sub>, đèn có điện trở </sub>RÐ= 2<sub>, vơn kế có điện</sub>


trở rất lớn, ampe kế có điện trở nhỏ không đáng kể.
1. Điều chỉnh con chạy C để ampe kế chỉ 1A.
a) Xác định vị trí con chạy C.


b) Tìm số chỉ vơn kế khi đó.


c) Biết đèn sáng bình thường. Tìm cơng suất định mức của đèn.


2. Phải di chuyển con chạy C đến vị trí nào để cơng suất tiêu thụ trên biến trở đạt giá trị
lớn nhất ? Giá trị lớn nhất ấy bằng bao nhiêu ? Cho biết độ sáng của đèn lúc này.



3. Biết đèn chịu được hiệu điện thế tối đa là 4,8V. Hỏi con
chạy C chỉ được dịch chuyển trong khoảng nào của biến trở ?


<b>Bài 3. (6,5 điểm) </b>


Trên hình 3, vật sáng AB có dạng một đoạn thẳng đặt vng góc với trục chính xy của thấu
kính L1, A'B' là ảnh của AB tạo bởi thấu kính L1. Biết AB = 20cm, A'B' = 10cm, AA' = 54cm.


<b> THI CH NH TH C</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

a) Thấu kính L1 là thấu kính gì ? Tại sao ? Bằng cách vẽ đường đi của tia sáng, hãy xác
định vị trí quang tâm O1, các tiêu điểm chính F1, F1/ của thấu kính L1.


b) Bằng kiến thức hình học, hãy tính tiêu cự f1 của thấu kính L1.


c) Giữ nguyên vị trí của vật AB và thấu kính L1, đặt thêm một thấu kính phân kì L2 (có
quang tâm O2) vào trong khoảng giữa vật và thấu kính L1 sao cho trục chính trùng nhau và
khoảng cách O1O2 = 6cm. Biết ảnh A2B2 của AB tạo bởi hệ thấu kính là ảnh thật và


2 2


A B 0,8AB<sub>. Bằng kiến thức hình học, hãy tính tiêu cự f2 của thấu kính L2.</sub>


<b>Bài 4. (2,5 điểm)</b>


Có hai hộp kín, mỗi hộp có hai đầu dây ra ngồi. Trong một hộp có một bóng đèn pin,
trong hộp cịn lại có một điện trở. Hãy xác định bóng đèn pin nằm trong hộp nào.


Dụng cụ: 1 nguồn điện có hiệu điện thế U khơng đổi, 1 biến trở, 2 mili ampe kế, 1 mili


vôn kế và các dây nối.


---


<i><b>HẾT---(Giám thị coi thi khơng giải thích gì thêm )</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

HƯỚNG D N CHÂM THI HSG T NH MÔN V T LÝ N M 2011Ẫ Ỉ Ậ Ă


<b>Bài</b> <b>Nội dung</b> <b>Điểm</b>


<b>Bài 1</b>
<b>(5điểm)</b>


<b>ý 1(2,25điểm ) </b>


+ Do vơn kế có điện trở rất lớn nên dịng qua vơn kế coi như bằng
khơng.Mạch điện gồm <sub></sub>

R ntR / /R ntR2 3

1<sub></sub> 4


1 23


23 2 3 123 AB 123 4


1 23
R .R


R R R 6 ;R 2 R R R 3


R R
            


+
AB
4
AB
U


I I 3A


R


  


+ UAC U1IR123 6V; UCB U4 3V
1
1
1
AC
2 3
2 3
DC 3 3


DB V DC CB
U


I 2A


R


U



I I 1A


R R
U U I R 3V,


U U U U 6V


  


   

   


    
Vôn kế chỉ 6 vôn


0,25
0,25
0,50
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
<b>ý 2 (2,75 điểm)</b>


<b>a(1,75 điểm)</b>


+ RA = 0 nên chập B với D mạch điện gồm : <sub></sub>

R / /R ntR / /R3 4

1<sub></sub> 2



+


3 4


34 134 1 34


3 4
R .R


R 0,75 ; R R R 3,75


R R
      

+
AB
1 34
134
U


I I 2,4A


R


  


1 1 1


3 4 34 34
2 AB



U R I 7, 2V;


U U I R 1,8V


U U 9V


  
   
  
<b>b(1điểm)</b>
2
2
2
3
3
3
U
I 3A;
R
U
I 0,6A
R
  
  


+Tại nút D: I I 2 I3 3,6A;


+ Chiều dòng điện qua am pe kế từ D đến B



</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

<b>Bài 2</b>
<b>(6điểm)</b>


<b>Ý 1. (3 điểm)</b>
<b> a( 2 điểm) </b>


.+ Mạch gồm : (RCM//RCN )ntR1ntRđ


Đặt RCM = x thì RCN = 20 -x với 0 x 20  <sub>; </sub> CB


x(20 x)
R
20


+
2


AB 1 d CB


x(20 x) x 20x 80


R R R R 4


20 20
   
     
+
AB
AB 2


AB
U 18.20
I


R x 20x 80


 


  


+ CB AB CB 2 2


18.20 x(20 x) 18x(20 x)


U I R


20


x 20x 80 x 20x 80


 


   


     


+


CB



A 2 2


CN


U 18x(20 x) 1 18x


I


R x 20x 80 20 x x 20x 80




   




     


+ Ampe kế chỉ 1A


2
2


18x


1 x 2x 80 0


x 20x 80


     



  


+ Giải phương trình ta được x = 10 hoặc x = -8 (loại)
+ Vậy con chạy C ở chính giữa biến trở thì ampe kế chỉ 1A


0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0.25
<b> b( 0,5 điểm)</b>


Với x = 10 ta có
+ AB 2


18.20


I 2(A)


10 20.10 80


 


   <sub>; </sub>UÐ I RAB Ð 2.2 4(V)


+ Số chỉ của vôn kế là: UV UAB  UÐ 18 4 14(V) 



0,25
0,25
<b> c ( 0,5 điểm)</b>


+ Công suất định mức của đèn là:


2 2
Ð
Ð(đm)Ð


Ð


U 4


P P 8(W)


R 2


    <sub>0,50</sub>


<b>Ý 2(2 điểm)</b>
Đặt CB


x(20 x)
y R


20




 


; RAB RÐR1RCB  4 y


+
AB
AB
AB
U 18
I


R y 4


 


Công suất tiêu thụ trên biến trở là:


+


2


2
2


CB AB CB


18 18


P I R .y



4


y 4 <sub>y</sub>


y
 
 
  <sub></sub> <sub></sub>
 <sub></sub> <sub></sub> 
 

  <sub></sub>
 
 


+ Áp dụng BĐT cơsi ta có:


4


y 2 4 4


y
  
+
2
CB
18


P 20, 25



</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

+ Dấu "=" xảy ra khi


2 <sub>x 14,5</sub>


4 x 20x


y y 4 4


x 5,5
20


y




 


    <sub>  </sub>



+ Vậy con chạy C ở vị trí sao cho RCM 5,5 hoặc RCM 14,5 thì


cơng suất tiêu thụ trên biến trở đạt cực đại, giá trị cực đại bằng 20,25W.
Cường độ dòng điện trong mạch lúc đó là:


+ AB


18 18



I 2, 25(A)


y 4 4 4


  


  <sub> </sub> UÐ I RAB Ð 2, 25.2 4,5(V)


+ Đèn sáng hơn bình thường


0,25


0,25
0,25
0,25
<b>Ý 3.(1 điểm)</b>


<b>+ </b> Ð AB Ð


18 36


U I R 2


y 4 y 4


   


 



<b>+ </b> Ð


36


U 4,8(V) 4,8 y 3,5


y 4


    




2


x 20x


3,5
20


 


 


<b>+ </b> x2 20x 70 0   4,5 x 15,5 


+ Vậy con chạy C chỉ được di chuyển trong khoảng sao cho điện trở của
đoạn CM có giá trị từ 4,5 đến 15,5


0,25
0,25


0,25
0,25
<b>Bài 3</b>


<b>6,5(điểm)</b> <b>Ý a(1,5 điểm)</b>+ Vì ảnh ngược chiều vật là ảnh thật nên thấu kính là hội tụ


+ Nối B với B1 cắt trục chính tại O1 ( Tia qua quang tâm thì truyền
thẳng)


+ Dựng thấu kính vng góc với trục chính tại O1


+ Từ B kẻ tia sáng song song với trục chính cắt thấu kính tại I .Nối I với
B' cắt trục chính tại F1/(Tia song song với trục chính thì tia ló qua tiêu


điểm).


+ Kẻ B'K song song với trục chính, cắt thấu kính tại K, nối K với B cắt
trục chính tại tiêu điểm F1.


0,25
0,25
0,25
0,25


0,25


+ Vẽ hình đúng


0,25



<b>Ý b( 2,25 điểm)</b>
+


1


1 1


1


O A ' A 'B' 10 1


ABO ~ A ' B'O


O A AB 20 2


     


+  O A 2.O A '1  1


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

+ O A O A ' 54cm1  1 


+  O A 36(cm), O A ' 18(cm)1  1 


+


' '


' ' 1 1 1 1


1 1 1 ' '



1 1 1 1 1


A ' F O A ' O F


A 'B'


O IF A 'B'F


O I O F O F




    


1


O I AB <sub> (O1IBA là hình chữ nhật)</sub>


+


'
1 1 1


'
1 1


O A ' O F A 'B' 1


AB 2


O F

  
+
1
1


18 f 1


f 2

 
1
f 12(cm)
 
0,25
0,25
0,50
0,25
0,25
0,25


<b>Ý c( 2,25 điểm)</b>


0,25


Sơ đồ tạo ảnh:


2 1



' '


1 1 2 2


O O


1 1 2 2


d d d d


AB

    

A B

    

A B



+ Ta có d1 = AO2 - O1O2= 36-6=30(cm)
+


2 2 1 2
2 2 1 1 1 1


1 1 1 1


A B O A


A B O ~ A B O


A B O A


   


' '



' ' 2 2 2 1 2 2 1 2 1 1


1 1 2 2 1 ' '


1 1 1 1 1 1 1


A B A F A B O A O F


O KF ~ A B F


O K O F A B O F




     


+


' ' '


'


1 2 1 1 1 2 2 2 2


2
'


1 1 2 2


1 1



O A O F O A d 12 d 12.d


d


O A 12 d d 12


O F


 


    




+


1 1 2 1
2 1 1 2


2


A B O A


ABO ~ A B O


AB O A


   



1 1 1 2 1 1 2 2 2 1
2 2 1 1 2


2 2 2 2 2


A B A F A B O F O A


O IF ~ A B F


O I O F AB O F




     


+


' ' '
'


2 2 2 1 2 1 2 1 1 1 2


1


2 2 2 2 1 2


O F O A O A f d d d 30f


d



O F O A f d 30 30 f


 


     




+ Ta có


' '


2 1 2 2 1 1 2 2


2 1 1 1


d d A B A B A B


0,8


d d A B AB  AB 


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

+


2


2 2


f
12



0,8


d 12 30 f


  


 


+


' ' ' 2 2


2 1 1 2 1 2 1


2 2


30f 24f 180


d d O O d 6 d 12 d 6 6


30 f 30 f



          


 


+ Thay vào (4) ta được:



2


2 <sub>2</sub>


2


f
12


0,8


24f 180 30 f


30 f


 


 




+ f2 20(cm)


<i><b>Chú ý: Các đại lượng d</b><b>1</b><b>, d</b><b>1</b><b>', d</b><b>2</b><b>, d</b><b>2</b><b>', f</b><b>1</b><b>, f</b><b>2</b><b> là các độ dài số học</b></i>


0,25
0,25
0,25


<b>Bài 4</b>



<b>(2,5 điểm)</b> + Để xác định hộp nào có chứa bóng đèn pin ta phải làm thí nghiệm <sub>nghiên cứu sự phụ thuộc của cường độ dòng điện qua hai hộp vào hiệu </sub>
điện thế (Vẽ các đường đặc trưng Vôn - Am pe).


+ Mắc sơ đồ mạch điện như hình vẽ :


+ Đo cường độ dòng điện qua các hộp và hiệu điện thế giữa hai đầu của
mỗi hộp ứng với các vị trí khác nhau của con chạy C


+ Vẽ đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của cường độ dòng điện qua mỗi hộp
vào hiệu điện thế giữa hai đầu của mỗi hộp


0,5


0,50


0,25
0,25


0,25


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

+ Kết quả :


* Đường đặc trưng vôn - Am pe của điện trở là đường thẳng


* Đường đặc trưng vôn -Am pe của bóng đèn do sự phụ thuộc của điện
trở vào nhiệt độ nên sẽ là một đường cong.


+ Từ đó sẽ xác định được trong hộp kín nào có chứa bóng đèn pin .



<i>* Chú ý</i> : - Khi làm thí nghiệm điều chỉnh biến trở để hiệu điện thế thay
đổi trong khoảng không quá lớn.


</div>

<!--links-->

×