Tải bản đầy đủ (.docx) (31 trang)

TUAN 3

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (329.85 KB, 31 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Thứ hai ngày…….. th¸ng………năm 20…….
Đạo đức


<b>BIẾT NHẬN LỖI VÀ SỬA LỖI</b>


( tiÕt 1 )


<b>A/ MUÏC TIEÂU:</b>


<b>-</b> Biết khi mắc lỗi cần phải nhận lỗi và sửa lỗi.
<b>-</b> Biết được vì sao cần phải nhận lỗi và sửa lỗi.
<b>-</b> Thực hiện nhận lỗi và sửa lỗi khi mắc lỗi.


<b>B/ ĐDDH : Nội dung câu chuyện “ Cái bình hoa “ Các tấm biển ghi tình huống và cách </b>


ứng xử cho hoạt động 3 tiết 2 . Nội dung các ý kiến hoạt động 3 - tiết 1 . Giấy khổ lớn ,
bút dạ . Phiếu thảo luận cho hoạt động 2 ở tiết 1 và hoạt động 2 ở tiết 2 .


<b>C/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : </b>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


<b>I. Khởi động:</b>
<b>II. Kiểm tra bài cũ:</b>


<b>-</b> Học tập sinh hoạt đúng giờ có lợi ích như thế
nào?


<b>-</b> Kiểm tra việc thực hiện thời gian biểu ở nhà.
<b>-</b> Nhận xét tuyên dương những HS thực hiện tốt
TGB ở nhà.


<b>-</b> GV nhËn xÐt.


<b>III. Bài mới:</b>


<i>1. Giới thiệu bài: Trong cuộc sống ai cũng có thẻ có</i>
lúc mắc lỗi. Chúng ta có nên dũng cảm nhận lỗi hay
không? Và nhận lỗi có lợi hay có hại? Hôm nay cô
cùng các con học bài "Biết nhận lỗi và sửa lỗi".


<i>2. Hot động 1:<b> Phân tích truyện "Cái bình hoa".</b></i>


<b>-</b> Gv chia nhóm phổ biến nội dung: Nghe chuyện và
xây dựng phần kÕt cđa c©u chun.


<b>-</b> Gv kể câu chuyện: "Cái bình hoa" từ đầu đến ...
vở thì dừng lại rồi hỏi.


+ Nếu Vơ - Va khơng nhận lỗi thì điều gì sẽ xảy ra?
+ Con thử đốn xem Vơ - Va đã nghĩ và làm gì sau
đó?


<b>-</b> HS th¶o luËn nhãm và phán đoán phn kt. Đại
diện các nhóm lên trình bày.


<b>-</b> Lớp và GV theo dõi bình chọn thích phần kết quả
của nhóm nào hơn? Vì sao?


<b>-</b> Sau ú GV kể nốt phần cuối câu chuyện -> tự HS
khẳng định ý kiến của nhóm mình.


<b>-</b> Qua c©u chun em thÊy cần làm gì sau khi mắc
lối?



<b>-</b> Nhận lỗi và sửa lỗi có tác dụng gì?


<b>-</b> GV kt lun: Trong cuc sống ai cũng có khi mắc
lỗi, nhất là các em ở lứa tuổi nhỏ. Nhng điều quan
trọng là biết nhận lỗi và sửa lỗi. Biết nhận lỗi và sửa
lỗi thì sẽ mau tiến bộ và đợc mọi ngời yêu quý.


<i>3/Hoạt động 2:<b> Bày tỏ thái độ ý kiến, thái độ của</b></i>
<i><b>mình.</b></i>


Mục tiêu: Giúp HS biết bày tỏ ý kiến thỏi ca
mỡnh.


Cách tiến hành:


- GV quy định cách bày tỏ ý kiến và thái độ của
mình: Gv ủóc lần lửụùt tửứng yự kieỏn, neỏu taựn thaứnh yự


<b>-</b> Hát.


<b>-</b> ….có lợi cho sức khoẻ và
việc học tập của bản thân
em.


<b>-</b> 3 hs đọc TGB ở nh v
núi vic thc hin.


<b>-</b> Vài em nhắc lại tùa bµi.



<b>-</b> Các nhóm lắng nghe câu
chuyện và thảo luận để xây
dựng phần kết câu chuyện.
<b>-</b> Vô - va quên luôn chuyện
làm v cỏi bỡnh .


<b>-</b> Vô - va day dứt và nhờ mẹ
mua một cái bình mới trả lại
cho cô .


<b>-</b> Th¶o luËn tr¶ lêi các câu
hỏi.


<b>-</b> Ln lt các nhóm cử các
đại diện của mình lên trả lời
trớc lớp. Các nhóm khác lắng
nghe nhận xét và và bổ sung .
<b>-</b> Cần nhận lỗi và sửa lỗi sau
khi mc li.


<b>-</b> Hs nờu.


<b>-</b> Hai em nhắc lại .


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

kiến nào thì đánh dấu + nếu khơng tán thành thì
đánh dấu – nếu khơng đánh giá được thì ghi số 0,
biểu thị sự bối rối.


- Lần lượt đọc:



a- Người nhận lỗi là người dũng cảm, trung thực.
b- Nếu có lỗi chỉ cần tự sửa lỗi khơng cầnnhận lỗi
c- Nếu có lỗi chỉ cần nhận lỗi khơng cần sửa lỗi.
d- Cần nhận lỗi cả khi mọi người khống biết mình


có lỗi.


đ- Cần xin lỗi khi mắc lỗi với bạn bè và em bé.
e- Cần xin lỗi những người quen biết.


- Sau mỗi ý kiến hs bày tỏ, giải thích gv đều đưa
ra kết luận.


- Ý kiến a là đúng người nhận lỗi là người dũng
cảm trung thực.


- Việc làm b là cần thiết nhưng chưa đủ vì có thể
làm cho người khác bị nghi oan là đã phạm lỗi.
- Ýù kiến c là chưa đúng vì nó sẽ là lời nói sng,
cần sửa lỗi để mau tiến bộ.


- Ý kiến d là cần phải nhận lỗi cả khi không ai
biết mình mắc lỗi.


- Ýù kiến đ là đúng vì trẻ em cũng cần được tơn
trọng như người lớn.


- Ýù kiến e là sai cần phải xin lỗi cả người quen lẫn
người lạ khi mình có lỗi với họ.



- Biết nhận lỗi và sửa lỗi sẽ có lợi gì ?


Keỏt luaọn: Biết nhận lỗi và sửa lỗi sẽ giúp em mau tiến
bộ và đợc mọi ngời yêu quý. Vậy mỗi khi chót bị mắc
lỗi con cần dũng cảm nhận lỗi để thực hiện quyền đợc
sửa lỗi của chính bản thân các con. Đó cũng chính là
nội dung ghi nhớ của bài hôm nay.


- GV viết lên bảng: Biết nhận lỗi và sửa lỗi giúp em
mau tiến bộ và đợc mọi ngời yêu quý.


<b> IV. Cñng cè dặn dò :</b>


- Giỏo viờn nhn xột ỏnh giỏ tit học


- Gi¸o dơc häc sinh ghi nhí thùc theo bµi häc


<b>-</b> Hs chú ý nghe.


<b>-</b> 1 số hs bày tỏ ý kiến và
giải thích lí do.


<b>-</b> Biết nhận lỗi và sửa lỗi sẽ
giúp em mau chóng tiến bộ
và được mọi người yêu quý
mến..


- HS đọc lại nhiều lần.


<b>-</b> VỊ nhµ su tầm chuyện kể


hoặc tự liên hệ bản thân các
trờng hợp nhận và sửa lỗi.


ẹieu chỉnh, bổ sung:


...
...
...


Thứ hai ngày…….. th¸ng………năm 20…….
<i><b>TỐN</b></i>


<b>KIỂM TRA</b>


<b>A/ MỤC TIÊU :</b>


Kiểm tra tập trung vào các nội dung sau:


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>-</b> Đo, viết số đo độ dài đoạn thẳng.
<b>B/ ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:</b>
- Gv đề bài.


C/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU :


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


<b>I. Khởi động:</b>
<b>II. Kiểm tra bài cũ:</b>


- Gv kt sự chuẩn bị của hs.
<b>III. Bài mới:</b>



<i>1. Giới thiệu bài: GV nờu yờu cầu tiết kt. 2. Kiểm</i>
<i>tra: Gv phỏt đề kt hoặc cho hs chộp đề vào giấy</i>
kt. Gv quan sát, động viên HS làm bài


<b>Bài 1: Vieát các số:</b>


a) Từ 50 đến 60 :……….
b) Từ 88 đến 95 : ………


<b>Bài 2: Viết số thích hợp vào chỗ chấm</b>
a) Số liền trước của 81 là:


b) Số liền sau của 99 là:
<b>Bài 3: Tính</b>


35 84 21 77 4
+ <sub> 23 </sub><sub> </sub>-<sub> 52 </sub>+<sub> 60 </sub>-<sub> 37 </sub>+<sub> 33</sub>


<b>Bài 4: Lan và Hoa vót được 85 que tính. Lan vót</b>
được 42 que tính. Hỏi Hoa vót được bao nhiêu que
tính?


<b>Baứi 5: </b>Đo độ dài đoạn thẳng AB rồi vit s thớch
hp vo ch chm.


- Độ dài của đoạn thẳng AB là: ..cm
hoc: …..dm
<b>IV. Củng cố , dặn dị :</b>



<b>-</b> Thu bµi kiĨm tra.
- NhËn xÐt giê kiĨm tra.


<b>-</b> Chuẩn bị: Phép cộng có tổng bằng 10


- Hát


- Cả lớp đọc thầm u cầu bài.
Lần lợt từng bài vào giấy KT.
- 50, 51, 52, 53, 54, 55, 56, 57,
58, 59, 60 (1,5 ủieồm)


- 88, 89, 90, 91, 92, 93, 94, 95
(1,5 điểm)


- Bài 2 (1 điểm)
- 80 (0,5 điểm)
- 100 (0,5 điểm)
- Bài 3 (2,5 điểm)
- 58, 32, 81, 40, 37


- Mỗi phép tính đúng (0,5
điểm)


- Bài 4 (2,5 điểm)


- Lời giải đúng (1 điểm)
- Phép tính (1 điểm)
- Đáp số (0,5 điểm)
- Bài 5 (1 điểm)



- Viết đúng mỗi số (0,5 điểm)


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

-Thứ ……… ngày……. tháng……. năm 20….
TẬP ĐỌC


<b>BẠN CỦA NAI NHỎ</b>


<b>I. Mục tiêu:</b>


<b>-</b> Đọc đúng, rõ ràng toàn bài; biết đọc liền mạch các từ, cụm từ trong câu ; ngắt nghỉ hơi
đúng và rõ ràng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>II. Chuẩn bị: Tranh, bảng phuï.</b>


<b>III. Các hoạt động</b>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


<b>1. Khởi động </b>


<b>2. KTBC: Làm việc thật là vui</b>
<b>-</b> Gọi 2 hs đọc – trả lời câu hỏi.


<b>-</b> Các con vật, các vật xung quanh ta làm những
việc gì ?


<b>-</b> Bé làm những việc gì ?
<b>-</b> Gv nhận xét, cho điểm.
<b>3. Bài mới </b>



<b>a/ Giới thiệu bài: Treo bức tranh và hỏi: Tranh vẽ</b>
những con vật gì? Chúng đang làm gì? Muốn biết tại
sao chú Nai lại húc ngã con Sói, chúng ta sẽ học bài
tập đọc: <i><b>Bạn của Nai nho</b></i>û. Ghi tên bài lên bảng.


<i><b>b/ Luyện đọc </b></i>


<i>b1) Đọc mẫu: </i>


<b>-</b> Gv đọc mẫu toàn bài: Lời của Nai Nhỏ (hồn
nhiên, thơ ngây). Lời của Nai bố (đoạn 1, 2, 3: băn
khoăn, đoạn 4: vui mừng, tin tưởng)


<i>b2) Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ</i>
<i>Đọc từng câu:</i>


<b>-</b> Nêu các từ cần luyện đọc


<b>-</b> Nêu các từ khó hiểu


<b>-</b> Rình: nấp ở một chỗ kín, để theo dõi hoặc để bắt
người hay con vật.


<b>-</b> Đôi gạc: Đôi sừng nhỏ của hươu, nai.
<b>-</b> Luyện đọc câu:


<b>-</b> Chú ý các caâu sau:


<b>-</b> Một lần khác,/ chúng con đang đi dọc bờ sơng/
tìm nước uống,/ thì thấy 1 con thú hung dữ/ đang rình


sau bụi cây/.


<b>-</b> Sói sắp tóm được Dê/ thì bạn con đã kịp lao tới/,
hút Sói ngã ngửa bằng đôi gạc chắc khoẻ/.


<b>-</b> Con trai bé bỏng của cha/ con có 1 người bạn như
thế/ thì cha không phải lo lắng 1 chút nào nữa/.
<i>Đọc từng đoạn trước lớp:</i>


<b>-</b> Gv yêu cầu hs đọc từng đoạn nối tiếp.
<b>-</b> Gv nhận xét hướng dẫn hs.


<i>Đọc từng đoạn trong nhóm:</i>


- Hát.
<b>-</b> 2 HS đọc.


<b>-</b> Tranh vÏ mét con Sãi hai
con Nai và con Dê .


<b>-</b> Một con Nai húc ngà con Sói
.


<b>-</b> Vài em nhắc lại tựa bài


<b>-</b> Hs laéng nghe.


<b>-</b> Chặn lối, chạy trốn, lão
Sói, ngăn cản, hích vai, thật
khoẻ, nhanh nhẹn, đuổi bắt,


ngã ngửa, mừng rỡ…


<b>-</b> HS đọc các từ chú giải
SGK, ngoài ra nghe gv giải
thích thêm.


<b>-</b> HS đọc từng câu đến hết
bài.


<b>-</b> Hs nối tiếp đọc từng đoạn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>-</b> Chia nhóm hs, theo dõi hs đọc trong nhóm.
<i>Thi đọc giữa các nhóm:</i>


<b>-</b> Tổ chức cho các nhóm thi đọc.
<b>-</b> Nhận xét, cho điểm.


<b>TIẾT 2</b>


<i><b>c/ Hướng dẫn tìm hiểu bài:</b></i>


<b>-</b> Gọi 1 -2 hs đọc và cả lớp đọc thầm đoạn 1 +
TLCH


<b>-</b> Nai Nhỏ xin phép cha đi đâu?


<b>-</b> Cha Nai Nhỏ nói gì?


<b>-</b> Gọi 2 – 3 hs đọc và yêu cầu cả lớp đọc thầm
đoạn 2, 3 và đầu đoạn 4 để trả lời.



<b>-</b> Nai Nhỏ đã kể cho cha nghe những hành động
nào của bạn?


<b>-</b> Gọi 1 hs đọc cả bài.


<b>-</b> Mỗi hành động của bạn Nai Nhỏ nói lên 1 điểm
tốt của bạn ấy. Em thích nhất điểm nào? Vì sao?
<b>-</b> Gv nêu câu hỏi HS thảo luận


<b>-</b> Theo em người bạn ntn là người bạn tốt?


<b>-</b> Gv chốt ý: Qua nhân vật bạn của Nai Nhỏ giúp
chúng ta biết được bạn tốt là người bạn sẵn lòng
giúp người, cứu người.


<b>-</b> Nếu Nai Nhỏ đi với người bạn chỉ có sức vóc
khoẻ mạnh khơng thơi thì có an tồn khơng? Nếu đi
với người bạn chỉ có trí thơng minh và sự nhanh
nhẹn thơi, ta có thật sự n tâm khơng? Vì sao?


<i><b>d/ Luyện đọc lại:</b></i>


<b>-</b> Gv cho hs thi đọc.
<b>-</b> Nhận xét- cho điểm.
<b>4. Củng cố - Dặn dị. </b>


<b>-</b> Đọc xong câu chuyện, em biết được vì sao cha
Nai Nhỏ vui lịng cho con trai bé bỏng của mình đi


nhóm của mình, các bạn trong


nhóm chỉnh sửa lỗi cho nhau.
<b>-</b> Các nhóm cử cá nhân thi
đọc nối tiếp từng đoạn trong
bài.


<b>-</b> 1 - 2 đọc thành tiếng, cả
lớp đọc thầm.


<b>-</b> Đi ngao du thiên hạ, đi chơi
khắp nơi cùng với bạn.


<b>-</b> Cha không ngăn cản con.
Nhưng con hãy kể cho cha
nghe về bạn của con.


<b>-</b> 2- 3 đọc thành tiếng, cả lớp
đọc thầm.


<b>-</b> HĐ 1: Lấy vai hích đổ hịn
đá to chặn ngang lối đi.


<b>-</b> HĐ 2: Nhanh trí kéo Nai
chạy trốn con thú dữ đang rình
sau bụi cây.


<b>-</b> HĐ 3: Lao vào lão Sói
dùng gạc húc Sói ngã ngửa để
cứu Dê non


<b>-</b> 1 hs đọc cả bài.



<b>-</b> “Dám liều vì người khác”,
vì đó là đặt điểm của người
vừa dũng cảm, vừa tốt bụng.
<b>-</b> HS tự suy nghĩ, trả lời


<b>-</b> HS tự suy nghĩ, trả lời


<b>-</b> Gọi 4 tổ hs thi đọc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

chôi xa?


<b>-</b> Dặn hs v ề luyện đọc thêm.
<b>-</b> Chuẩn bị: Kể chuyện


nhanh nhẹn và sẵn lòng cứu
người khác.”


Điều chỉnh, bổ sung:


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

Thứ ba ngày…….. th¸ng………năm 20…….
<i><b>TỐN</b></i>


<b>PHÉP CỘNG CĨ TỔNG BẰNG 10</b>


<b>A/ MỤC TIÊU :</b>


<b>-</b> Biết cộng hai số có tổng bằng 10.


<b>-</b> Biết dựa vào bảng cộng để tìm một số chưa biết trong phép cộng có tổng bằng 10.
<b>-</b> Biết viết 10 thành tổng của hai số trong đó có một số cho trước.



<b>-</b> Biết cộng nhẩm: 10 cộng với số có một chữ số.
<b>-</b> Biết xem đồng hồ khi kim phút chỉ vào 12.
<b>B/ ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:</b>


<b>-</b> Bảng gài, que tính.
<b>-</b> Mơ hình đồng hồ.


<b>-</b> Nội dung các bài tập: Bài 1 (cột 1, 2, 3), Bài 2, Bài 3 (dòng 1), Bài 4.
C/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU :


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


<b>I. Khởi động:</b>
<b>II. Kiểm tra bài cũ:</b>


- Gv kt sự chuẩn bị của hs.
<b>III. Bài mới:</b>


<i>1. Giới thiệu bài: - GV hỏi HS : 6 cộng 4 bằng mấy ? </i>
- Hôm nay chúng ta sẽ học bài “ Phép cộng có tổng
bằng 10 ”.


2. Giới thiệu 6 + 4 = 10 :


- Chúng ta đã biết 6 cộng 4 bằng 10, bây giờ chúng ta
sẽ làm quen với cách cộng theo cột (đơn vị, chục ) như
sau :


- GV yêu cầu HS lấy 6 que tính đồng thời GV gài 6



- Hát


- 6 cộng 4 bằng 10.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

que tính lên bảng gài.


- GV yêu cầu HS lấy 4 que tính đồng thời cũng gài
thêm 4 que tính lên bảng gài và nói : Thêm 4 que tính.
- u cầu HS gộp rồi đếm xem có bao nhiêu que tính .
- Viết cho cơ phép tính.


- Hãy viết phép tính theo cột dọc.


- Tại sao các em lại viết như vậy ?
<i>3. Luyện tập – Thực hành :</i>


<b>Bài 1 : (cột 1, 2, 3)</b>


- Yêu cầu HS đọc đề bài .


- Viết lên bảng phép tính 9 + ... = 10 và hỏi: 9 cộng
mấy bằng 10 ?


- Điền số mấy vào chỗ chấm ?


- Yêu cầu cả lớp đọc phép tính vừa hồn thành .
- Yêu cầu HS tự làm bài sau đó gọi 1 HS đọc chữa
bài .



<b>Bài 2 :</b>


Yêu cầu HS tự làm bài sau đó đổi chéo để chữa bài cho
nhau .


- Hỏi : Cách viêt, cách thực hiện 5 + 5 ? ( có thể hỏi
với nhiều phép tính khác ).


<b>Bài 3 : (dịng 1)</b>


- Bài tốn yêu cầu ta làm gì ?


- Yêu cầu HS nhẩm và ghi ngay kết quả cuối cùng vào
sau dấu = khơng phải ghi phép tính trung gian .


- Gọi HS đọc chữa .
- Tại sao 7 + 3 + 6 = 16 ?


<b>Bài 4 : Trò chơi : Đồng hồ chỉ mấy giờ? </b>


- GV sử dụng mơ hình đồng hồ để quay kim đồng hồ.
Chia lớp thành 2 đội chơi, 2 đội lần lượt đọc các giờ mà
GV quay trên mơ hình. Tổng kết, sau 5 đến 7 lần chơi
đội nào nói đúng nhiều hơn thì thắng cuộc .


<b>IV. Củng cố , dặn dị :</b>
- GV nhận xét tiết học .


- Dặn dò HS về nhà ơn lại bài, tập nhẩm các phép tính
có dạng như bài tập 3.



- Lấy thêm 4 que tính .
- HS đếm và đưa kết quả
10 que tính.


- 6 + 4 = 10 .
- HS viết :


- 6 cộng 4 bằng 10, viết 0
vào cột đơn vị, viết 1 vào
cột chục.


- HS đọc : Viết số thích
hợp vào chỗ chấm .


- 9 cộng 1 bằng 10 .


- Điền số 1 vào chỗ chấm .
- 9 cộng 1 bằng 10 .


- HS làm bài sau đó 1 HS
đọc bài làm của mình, các
HS khác kiểm tra bài của
bạn và bài của mình .


- HS làm bài và kiểm tra
bài của bạn.


- 5 cộng 5 bằng 10, viết 0
vào cột đơn vị, viết 1 vào


cột chục.


- Bài toán yêu cầu tính
nhẩm .


- Đọc làm bài, chẳng hạn :
7 cộng 3 cộng 6 bằng 16 .
- Vì 7 cộng 3 bằng 10, 10
cộng 6 bằng 16 .


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

Điều chỉnh, bổ sung:


...
...
...
...
...
...
...
...
...


Th ngy.. thángnm 20.


<b>Chính tả</b> ( tập chép)

<b>BạN CủA NAI NHỏ</b>



A. Mục tiêu:


<b>-</b> Chộp li chớnh xỏc, trình bày đúng đoạn tóm tắt bài Bạn của Nai Nhỏ (SGK). Không


mắc quá 5 lỗi trong bài.


<b>-</b> Làm được BT2, BT(3) a/b, hoặc BT chính tả phương ngữ do GV son.


B. Đồ dùng dạy học:


<b>-</b> Bảng phụ chép sẵn nội dung tóm tắt bài Bn ca Nai Nh và néi dung 2 BT chÝnh t¶.


C. Các hoạt động dạy và học:


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


<b>I. Khởi động:</b>
<b>II. Kiểm tra bài cũ:</b>


<b>-</b> Gäi hai em lªn bảng. Đọc các từ khó cho hs viết
, Yêu cầu ở lớp viết vào bảng con .


<b>-</b> Nhận xét.


<b>III. Bµi míi</b> :


1/ Giới thiệu bài: Nêu u cầu của bài chính tả về
viết đúng , viết đẹp đoạn tóm tắt trong bài “ Bạn
của Nai nhỏ “, củng cố qui tắc chính tả ,… <i><b> </b></i>


2<b>/ </b> H íng dÉn tËp chÐp .


<i>Ghi nhớ nội dung đoạn chép :</i>



<b>-</b> Đọc mẫu đoạn văn cần chép.


<b>-</b> Yờu cu ba em c lại bài cả lớp đọc thm
theo.


<b>-</b> Đọan chép này có nội dung từ bài nào ?
<b>-</b> Đoạn chép kể về ai ?


<b>-</b> V× sao cha Nai nhá yªn lßng cho Nai con đi
chơi?


<i>H</i>


<i> ớng dẫn cách trình bày :</i>


<b>-</b> Đoạn văn có mấy câu ?
<b>-</b> Cuối mỗi câu có dấu gì ?


<b>-</b> Bài có những tên riêng nào ? Tên riêng phải viết


<b>-</b> Hát.


<b>-</b> Các tiếng bắt đầu b»ng g vµ
b»ng gh.


<b>-</b> Líp viết bảng con .
<b>-</b> Lắng nghe giới thiệu bài
<b>-</b> Nhắc lại tựa bài.


<b>-</b> Lp lng nghe gv c.



<b>-</b> Ba học sinh đọc lại bài. Cả lớp
đọc thầm tìm hiểu nội dung bài
<b>-</b> Bạn của Nai nhỏ.


<b>-</b> B¹n của Nai nhỏ


<b>-</b> Vì bạn của Nai nhá th«ng
minh, kháe mạnh, nhanh nhẹn và
dám liều mình cứu ngời khác .
<b>-</b> Đoạn văn có 3 câu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

nh thế nào ?


<b>-</b> Cuối câu thờng có dấu gì ?


<i>H</i>


<i> íng dÉn viÕt tõ khã :</i>


<b>-</b> Đọc cho học sinh viết các từ khó vào bảng con
<b>-</b> Giáo viên nhận xét đánh giá .


<i>ChÐp bµi :</i>


<b>-</b> Yêu cầu nhìn bảng chép bài vào vở
<i><b>-</b></i> Theo dõi chỉnh sửa cho học sinh .


<i>Soát lỗi :</i>



<b>-</b> Đọc lại để học sinh dò bài , tự bắt lỗi


<i>ChÊm bµi : </i>


<b>-</b> Thu tËp häc sinh chấm điểm và nhận xét từ 10
15 bài .


3/


H íng dẫn làm bài tập chính tả.


<b>Bài 2 </b>:


<b>-</b> Gọi một em nêu bài tập 2.
<b>-</b> Yêu cầu lớp làm vµo vë.


<b>-</b> Ngh ( kép ) viết trớc các nguyên âm nào ?
<b>-</b> Ng ( đơn ) viết với các nguyên âm còn lại .
<b>-</b> Nhận xét bài và chốt li li gii ỳng.


<i><b>Bài 3</b></i>:


<b>-</b> Nêu yêu cầu của bài tập.
<b>-</b> Yêu cầu lớp làm vào bảng vở .
<b>-</b> Mời một em lên bảng làm bài
<b>-</b> Kết luận về lời giải của bài tập .


<b>IV. Củng cố, dặn dß:</b>


<b>-</b> Gv nhận xét đánh giá tiết học.



<b>-</b> Nhắc nh trỡnh by sỏch v sch p.


<b>-</b> Dặn về nhà häc bµi vµ lµm bµi xem tríc bµi míi.


<b>-</b> Líp thực hành viết từ khó vào
bảng con <i> khỏe , khi , nhanh nhẹn</i>
<i>, mới , chơi.</i>


<b>-</b> Nhìn bảng chép bµi .


<b>-</b> Nghe vµ tù sửa lỗi bằng bút
chì.


<b>-</b> Np bi lờn giỏo viờn chm
im .


<b>-</b> Điền vào chỗ trống g hay gh .
<b>-</b> Học sinh lµm vµo vë


<i><b>-</b></i> <i>ngµy , nghØ ng¬i , ngêi b¹n ,</i>
<i>nghỊ nghiƯp . </i>


<b>-</b> Ngh viÕt tríc c¸c nguyên âm
e , I , ê .


<b>-</b> Ng trớc những nguyên âm còn
lại.


<b>-</b> Một em nêu bài tập 3 sách giáo


khoa .


<b>-</b> Hs làm vào b¶ng vë


<b>-</b> Một em lên bảng làm bài :<i>Cây</i>
<i>tre , mái che , trung thành , chung</i>
<i>sức , đổ rác , thi đỗ , trơì đổ ma ,</i>
<i>xe đỗ lại .</i>


Điều chỉnh, bổ sung:


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

Thứ ….. ngày …… tháng ….. năm 20….

<b>Kể chuyện</b>



<b>BẠN CỦA NAI NHỎ</b>


<b>I/ MỤC TIÊU:</b>


<b>-</b> - Dựa vào tranh và gợi dưới mỗi tranh, nhắc lại được lời kể của Nai Nhỏ về bạn mình
(BT1), nhắc lại được lời của cha Nai Nhỏ sau mỗi lần nghe con kể về bạn (BT2).


<b>-</b> Biết kể nối tiếp được từng đoạn của câu chuyện dựa theo tranh minh hoạ ở BT1.
<b>II/ CHUAÅN Bề :</b>


<b>-</b> Tranh ảnh minh họa sách giáo khoa . Trang phơc cđa Nai nhá vµ cha Nai nhá
<b>III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :</b>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


<b>1. Khởi động: </b>
<b>2. KTBC:</b>



<b>-</b> Gäi 3 em lên nối tiếp nhau kể lại câu chuyện
Phần thởng


<b>-</b> Nhận xét cho điểm .


<b>3.Bài mới </b>


a/ Gii thiu bi : Hôm nay chúng ta sẽ kể lại câu
chuyện đã đợc học qua bài tập đọc tiết trớc đó là
câu chuyện “ Bạn của Nai Nhỏ”


<b>b)</b><i><b> íng dÉn kĨ chun :</b><b>H</b></i>


*<i> KĨ trong nhãm :</i>


<b>-</b> Chia nhãm. Dùa vµo tranh minh họa và câu hỏi
gợi ý kể cho bạn trong nhóm nghe .


*<i> KĨ tr íc líp : </i>


<i><b>-</b></i> Mời đại diện các nhóm lên kể trớc lớp theo nội
dung ca 4 bc tranh .


- Yêu cầu lớp lắng nghe và nhận xét sau mỗi lần
có học sinh kĨ .


- Có thể đặt câu hỏi gợi ý nh sau :
* <i>Bức tranh 1 </i>:



- Bøc tranh vÏ những gì ?


- Hai bn Nai ó gp chuyn gỡ ?
- Bạn của Nai nhỏ đã làm gì ?


- Hát


- Ba em lên nèi tiÕp nhau kĨ
chun .


- Mỗi em kể một đoạn trong
chuyện Phần thởng


- Vài em nhắc lại tựa bài


- Chuyện kể : Bạn của Nai Nhỏ


- Mỗi nhóm 4 em lần lợt kể
theo 4 đoạn câu chuyện


- 4 em đại diện cho 4 nhóm
lần lợt kể li cõu chuyn.


- Nhận xét bạn theo các tiêu chí
:


- Về diễn đạt: Nói đã thành câu
cha , dùng từ hay khơng , biết sử
dụng lời văn của mình không
- Thể hiện : Có tự nhiên


khơng , có điệu bộ cha, hợp lí
khơng , giọng kể thể nào


- Nội dung : Đúng hay cha , đủ
hay thiếu , đúng trình tự cha.
- Quan sát và trả lời câu hỏi :
- Một chú Nai và một hòn đá
to.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

* <i>Bøc tranh 2 </i>:


- Hai bạn Nai còn gặp chuyện gì ?
- Lúc đó hai bạn đang làm gì ?
- Bạn của Nai nhỏ đã làm gì ?


- Em thÊy b¹n cđa Nai nhá th«ng minh , nhanh
nhĐn nh thÕ nµo ?


* Bøc tranh 3 :


- Hai bạn gặp chuyện gì khi nghỉ trên bãi cỏ xanh ?
- Bạn Dê non sắp bị lão Sói tóm thì bạn của Nai
nhỏ đã làm gì ?


- Theo em b¹n cđa Nai nhá lµ ngêi nh thÕ nµo ?


<i>* Nãi l¹i lêi cđa Nai nhá :</i>


- Khi Nai nhỏ xin đi chơi cha của bạn ấy đã nói gì?
- Khi nghe con kể về bạn cha Nai nhỏ ó núi gỡ ?



* <i>Kể lại toàn bộ câu chuyện : </i>


- Yêu cầu học sinh nối tiếp kể lại câu chuyện
- Hớng dẫn lớp bình chọn bạn kể hay nhất.
- Yêu cầu kể lại toàn bộ câu chuyện.
<b>4 .Củng cố , dặn dò:</b>


- Giáo viên nhận xét đánh giỏ .


- Dặn về nhà kể lại cho nhiều ngời cùng nghe .


- Gặp lÃo Hổ đang rình sau bụi
cây .


- Tìm nớc uống.


- Kéo Nai nhỏ chạy nh bay .
- Nhanh trí kéo Nai nhỏ chạy.
- Gặp lÃo Sói hung ác đuổi bắt
cậu Dê non


- Lao tới hóc l·o Sãi ng· ngưa.
- RÊt tèt bơng vµ kháe mạnh .
- Cha không ngăn cản con.
Nh-ng con hÃy kĨ cho cha Nh-nghe vỊ
b¹n cđa con.


- B¹n cđa con thật thông minh
nhng cha vẫn lo.



- Đó chính là ®iỊu tèt nhÊt. Con
cã mét ngêi b¹n nh thÕ cha rất
yên tâm.


- Thực hành 3 em nèi tiÕp kể
lại cả câu chuyện


- Các em khác lắng nghe và
nhận xét bạn kể.


- 1 - 2 em kÓ lại toàn bộ câu
chuyện .


ẹieu chổnh, boồ sung:


...
...
...
...
...
...
...
...
...


Th t ngy.. thángnm 20…….
<i><b>TỐN</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>-</b> Biết thực hiện phép cộng có nhớ trong phạm vi 100, dạng 26+ 4; 36 + 24.


<b>-</b> Biết giải toán bằng một phép cộng.


<b>B/ ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:</b>
<b>-</b> Bảng gài, que tính.


<b>-</b> Nội dung các bài tập: Bài 1, Bài 2.


C/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU :


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


<b>I. Khởi động:</b>
<b>II. Kiểm tra bài cũ:</b>


<b>-</b> Gọi 2 HS lên bảng làm bài tập.
6+ 4, 5 + 5


<b>-</b> Nhận xét và cho điểm HS .
<b>III. Bài mới:</b>


<i>1. Giới thiệu bài: GV giới thiệu tên bài ngắn gọn và</i>
ghi tên bài lên bảng .


2. Giới thiệu phép cộng 26 + 4 :


- Nêu bài tốn : Có 26 que tính, thêm 4 que tính
nữa. Hỏi có tất cả bao nhiêu que tính ?


- Ngồi dùng que tính để đếm chúng ta cịn có cách
nào nữa ?



- Hướng dẫn thực hiện phép cộng 26 + 4 .


- GV vừa thao tác vừa yêu cầu HS làm theo. Các
bước như sau :


- Nói : có 26 que tính .


- Thao tác : lấy 26 que tính, gài 2 bó, mỗi bó 1
chục que vào cột chục, gài 6 que rời bên cạch. Sau
đó viết 2 vào cột chục, 6 vào cột đơn vị như phần
bài học .


- Thêm 4 que tính. Lấy 4 que tính gài dưới 6 que
tính .


- Vừa nói vừa làm : 6 que tính gộp với 4 que tính
là 10 que tính, tức là 1 chục, 1 chục với 2 chục là 3
chục hay 30 que tính. Viết 0 vào cột đơn vị, viết 3
vào cột chục ở tổng. Vậy 26 cộng 4 bằng 30 .


- Yêu cầu 1 HS lên bảng đặt tính và thực hiện
phép tính. Các HS khác ghi ra nháp .


- Hỏi : Em đã thực hiện cộng như thế nào ? ( GV
cho nhiều HS nói ).


3. Giới thiệu phép cộng 23 + 24 :
- GV tiến hành như phần 2.2 .



- Nêu bài tốn có 36 que tính thêm 24 que tính.
Hỏi có tất cả bao nhiêu que tính?


- Hãy dùng que tính tìm kết quả của bài tốn .
- Ta cịn cách nào để tìm ra 60 que tính mà khơng
cần sử dụng que tính ?


<i>-</i> Gọi 1 HS lên bảng đặt tính và tính. Sau đó u
cầu HS nêu cách tính. GV cho nhiềuHS nêu lại cách
cộng.


<i>4. Luyện tập – Thực hành :</i>
<b>Bài 1 : (cột 1, 2, 3)</b>


- Hát


- 2 HS lên bảng làm bài tập. Hs
còn lại làm bc.


- HS thao tác trên que tính và trả
lời: 26 que tính thêm 4 que tính là
30 que tính .


- Thực hiện phép cộng 26 + 4.
- HS làm theo GV.


- HS lấy 4 que tính .


- Làm theo GV sau đó nhắc lại :
26 cộng 4 bằng 30 .



- HS làm bài:


- 6 cộng 4 bằng 10, viết 0 nhớ 1,
2 thêm 1 là 3, viết 3 vào cột chục.
- Lắng nghe và suy nghĩ .


- 36 que tính thêm 24 que tính là
60 que tính.


- Thực hiện phép cộng 36 + 24 .
6 cộng 4 bằng 10, viết 0 nhớ 1.
2 cộng 3 bằng 5, thêm 1 là 6,
viết 6 ( thẳng 3 và 2 ) .Vậy 36 +
24 = 60


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

- Yêu cầu HS lên bảng làm bài, các HS khác làm
bài vào Vở bài tập.


- Hỏi thêm về cách thực hiện các phép tính 42 + 8
và 63 + 27 ( chú ý cho nhiều HS trả lời ).


<b>Bài 2 :</b>


- Gọi 1 HS đọc đề bài .
- Bài tốn cho biết những gì ?
- Bài tốn hỏi gì ?


- Làm thế nào để biết cả nhà nuôi bao nhiêu con
gà?



- Yêu cầu HS làm bài .
- Tóm tắt


Nhà Mai ni : 22 con gà .
Nhà Lan nuôi : 18 con gà .
Cả hai nhà nuôi : ... con gà ?
<b>IV. Củng cố , dặn dò :</b>


- GV nhận xét tiết học, biểu dương các em học tốt,
chú ý nghe giảng. Nhắc nhở các em còn chưa chú ý.
- Dặn dò HS về nhà viết các phép cộng có tổng là
30 theo mẫu : 21 + 9 = 30 .


<b>-</b> Nêu cách đặt tính, thực hiện
phép tính 42 + 8 và 63 + 27 tương
tự với phép tính 36+ 24 đã giới
thiệu ở trên.


<b>-</b> HS đọc đề bài.


<b>-</b> Cho biết nhà Mai nuôi 22 con
gà, nhà Lan nuôi 18 con gà .
<b>-</b> Hỏi cả 2 nhà nuôi bao nhiêu
con gà.


<b>-</b> Thực hiện phép cộng 22 + 18.
<b>-</b> HS tóm tắt và trình bày bài giải
.



Bài giải


Số con gà cả hai nhà nuôi là:
22 + 18 = 20 ( con gà )
Đáp số : 40 con


Điều chỉnh, boå sung:


...
...
...
...
...
...
...


Thứ ……… ngày……. tháng……. năm 20….
TẬP ĐỌC


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<b>I. Mục tiêu:</b>


- Đọc đúng và rõ ràng tồn bài; biết ngắt nhịp rõ ở từng câu thơ, nghỉ hơi sau mỗi khổ
thơ.


- Hiểu ND: Tình bạn cảm động giữa Bê Vàng và Dê Trắng.( trả lời được các câu hỏi
trong SGK; thuộc hai khổ thơ cuối bài).


<b>II. Chuaån bị: Tranh, bảng phụ.</b>


<b>III. Các hoạt động</b>



<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


<b>1. Khởi động </b>
<b>2. KTBC: </b>


- Gọi 2 HS đọc bài “Bạn của Nai Nhỏ” và trả lời câu
hỏi SGK.


- Nhận xét đánh giá cho điểm từng em .
- Nhận xét phần kiểm tra bài cũ .


<b>3. Bài mới </b>


<b>a/ Giới thiệu bài: Treo bøc tranh vµ hỏi : Bức tranh</b>
vẽ gì ? Con Dê thờng kêu ra sao ? Vì sao Dê Trắng lại
kêu be be nh vậy. Hôm nay chng ta sẽ tìm hiu
- Giáo viên ghi bảng tựa bài


<i><b>b/ Luyn c </b></i>


<i>b1) Đọc mẫu: </i>


- Gv ủóc mu toaứn baứi: chú ý đọc to rõ ràng ,tình
cảm .


<i>b2) Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ</i>
<i>Đọc từng câu:</i>


<b>-</b> Giới thiệu các từ khó phát âm yêu cầu HS đọc.


<b>-</b> YS HS nối tiếp nhau đọc từng câu.


<i>H</i>


<i> íng dÉn ng¾t giäng: </i>


<b>-</b> Treo bảng phụ hớng dẫn ngắt giọng theo dấu phân
cách , hớng dẫn cách đọc ngắt giọng.


<b>-</b> Thống nhất cách đọc và cho luyện đọc.
<i>ẹoùc tửứng khổ thơ </i>


<b>-</b> Yêu cầu nối tiếp nhau đọc từng đoạn trớc lớp .
Theo dõi nhận xét cho điểm .


<i>ẹóc tửứng ủoán trong nhoựm:</i>
<b>-</b> u cầu luyện đọc theo nhóm .
<b>-</b> Theo dõi đọc theo nhóm.
<i>Thi ủóc giửừa caực nhoựm:</i>


<b>-</b> Tổ chức cho các nhóm thi đọc.
<b>-</b> Nhận xét, cho điểm.


<i>Đọc đồng thanh </i>


<b>TIEÁT 2</b>


<i><b>c/ Hướng dẫn tìm hiểu bài:</b></i>


<b>-</b> Yêu cầu một em đọc khổ thơ 1.



- Haùt.


- 2 HS lên bảng đọc bài.
- Trả lời câu hỏi theo yêu cầu


- Lớp theo dõi trả lời vẽ con Bò
và mét con Dª , Dª thêng kªu be
! be .


- Vài HS nhắc lại tựa bài.


- Lng nghe đọc mẫu và đọc
thầm theo.


- Đọc bài cá nhân sau đó lớp
đọc đồng thanh các từ khó : <i>xa</i>
<i>xa , thuở nào , sâu thẳm .. </i>.
<b>-</b> Mỗi em đọc một câu cho đến
hết bài.


<b>-</b> Thùc hành ngắt giọng từng
câu thơ theo hình thức nối tiếp :
Tự xa xa / thuở nào


Trong rừng xanh / sâu thẳm
Đôi bạn / sống bên nhau
Bê vàng / và Dê Tr¾ng.


- Nối tiếp nhau đọc từng đoạn
tr-ớc lớp



<b>-</b> Lần lợt đọc trong nhóm.


<b>-</b> Thi đọc cá nhân.


<b>-</b> Cả lớp đọc đồng thanh .


<b>-</b> Một em đọc khổ thơ1 lớp đọc
thầm theo.


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<b>-</b> Đôi bạn Bê Vàng và Dê Trắng sống ở đâu ?
<b>-</b> Câu thơ nào cho biết đôi bạn ở bên nhau từ lâu ?
<b>-</b> Chuyện gì xảy ra khiến đôi bạn phải xa nhau .
Muốn biết vì sao nh thế chúng ta cùng tìm hiểu tiếp
bài .


<b>-</b> Gọi một em đọc khổ thơ 2.
<b>-</b> Hạn hán có nghĩa là gì ?


<b>-</b> Trêi hạn hán thì cây cỏ ra sao ?
<b>-</b> Vì sao Bê Vàng phải đi tìm cỏ ?


<b>-</b> Liu Bê Vàng đi tìm cỏ có đợc khơng chúng ta
cùng tìm hiểu nốt khổ thơ cuối.


<b>-</b> Gọi một em đọc khổ thơ còn lại.
<b>-</b> Lang thang nghĩa là gì ?


<b>-</b> Vì đi lang thang nên chuyện gì đã xảy ra với Bê
Vàng ?



<b>-</b> Khi bạn quên đờng về Dê Trắng đã làm gì ?


<b>-</b> Đến bây giờ em thấy Dê Trắng gọi bạn nh thế nào?
<b>-</b> Qua bài này em thích Bê Vàng hay Dê Trắng ? Vì
sao?


<i><b>d/ </b><b>Hc thuc lũng :</b></i> 2 kh thơ cuối.
<b>-</b> Rèn hs đọc diễn cảm bài thơ.
<b>-</b> Xóa dần bài thơ để hs học thuộc.
<b>-</b> Nhận xét cho điểm .


<b>4. Củng cố - Dặn dò. </b>


- Đọc xong bài thơ em có nhận xét gì về tình bạn
giữa Bê Vàng và Dê Trắng?


- Nhận xét đánh giỏ tit hc.


- Dặn về nhà học thuộc bài và xem trớc bài mới
Bím tóc đuôi sam


<b>-</b> Câu: Tự xa xa thuë nµo.


<b>-</b> Một em đọc tiếp khổ thơ 2 .
<b>-</b> Là khô cạn do thiếu nớc lâu
ngày .


<b>-</b> Cỏ cây bị khô héo đôi bạn
không có gì ăn nên Bê Vàng


phải đi tìm cỏ để ăn .


<b>-</b> Một em đọc khổ thơ còn lại
lớp đọc thầm


<b>-</b> Đi hết chỗ này chỗ khác
không dừng lại


<b>-</b> Bờ Vàng bị lạc khơng tìm đợc
đờng về.


<b>-</b> Dê Trắng chạy khắp nơi
tỡm bn .


<b>-</b> Luôn gọi bạn : Bê ! Bª !
<b>-</b> Nªu theo suy nghĩ của bản
thân.


<b>-</b> Đọc lại từng khổ thơ .
<b>-</b> Ba em thi đọc thuộc lịng.
<b>-</b> Nhận xét bạn đọc.


<b>-</b> Bê Vàng và Dê Trắng rất
thương nhau


<b>-</b> Đôi bạn rất q nhau.
<b></b>


-Điều chỉnh, bổ sung:



...
...
...
...
...


Thứ ….. ngày …… tháng ….. năm 20….
<b>Lun tõ vµ c©u</b>


<b>TỪ CHỈ SỰ VẬT. CÂU KIỂU </b>

<i><b>AI LÀ GÌ?</b></i>


<b>A/ MỤC TIÊU:</b>


<b>-</b> Tìm đúng các từ ngữ chỉ sự vật theo tranh vẽ và bảng gợi ý (BT1, BT2)
<b>-</b> Biết đặt câu theo mẫu Ai là gì?( BT3)


B/ §å dïng dạy và học:


- Tranh minh ha : Ngi , vật , cây cối , con vật - Bảng phụ viết sẵn bài tập 2 ,3.


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>
<b>I. Khởi động:</b>


<b>II. Kiểm tra bi c:</b>


<b>-</b> Gọi 2 em lên bảng làm bài tập 1 và 4 .
<b>-</b> Nhận xét ghi điểm từng em .


<b>-</b> Nhận xét đánh giá phần kiểm tra bài cũ .
<b>III. Bài mi:</b>



<i>1) <b>Giới thiệu bài</b>:</i> Hôm nay chúng ta tìm hiểu vÒ mét
sè tõ nãi vÒ ngêi , vËt con vËt , c©y cèi ,...


<i><b>2) H</b><b> íng dÉn lµm bµi tËp:</b></i>


<b>Bµi 1</b> :


<b>-</b> Yêu cầu một em đọc bài tập 1.


<b>-</b> Treo bức tranh vẽ sẵn mời một em đọc mẫu.
<b>-</b> <i>Hãy nêu tên từng búc tranh ? </i>


<b>-</b> Yêu cầu suy nghĩ và tìm từ .


<b>-</b> Gọi 4 em lên bảng ghi tên gọi dới mỗi bøc tranh .
<b>-</b> NhËn xÐt bµi lµm häc sinh .


<b>-</b> Yêu cầu lớp đọc lại các từ trên .


<b>Bµi 2 </b>


<b>-</b> Mời một em đọc nội dung bài tập 2


<b>-</b> Giảng : Từ chỉ sự vật chính là những từ chỉ ngời ,
vật , cây cối , con vật .


<b>-</b> Yêu cầu suy nghĩ và làm bài.


<b>-</b> Mời hai nhóm lên bảng thi tìm nhanh bằng cách
gạch chéo vào các ô không phải là từ chỉ sự vật .


<b>-</b> Nhận xét và ghi điểm học sinh.


<b>-</b> M rng : Sắp xếp các từ tìm đợc thành 3 loại : chỉ
ngời , chỉ vật , chỉ cây cối và chỉ con vật .


<b>-</b> Tỉ chøc cho líp nhËn xÐt chéo nhóm bạn .


<b>Bài 3 </b>


<b>-</b> Mi mt em đọc nội dung bài tập 3 lớp đọc thầm
theo .


<b>-</b> Đặt một câu mẫu : - Cá Heo là bạn của ngời đi
biển. Yêu cầu học sinh đọc .


<b>-</b> Gọi học sinh đặt câu.


<b>-</b> Khuyến khích các em đặt đa dạng
<b>-</b> Cho học sinh luyện theo cp.


<b>IV. Củng cố</b>, <b>dặn dò</b> :


<b>-</b> Yờu cu t câu theo mẫu Ai , Là gì ?
<b>-</b> Gv nhận xột ỏnh giỏ tit hc


- Dặn về nhà học bài xem trớc bài mới


- Hát .


- HS1: Tìm một số từ có tiếng


học hoặc tiếng tËp”.


- HS2: Làm bài tập 4 nêu câu
hỏi và cách đặt dấu chấm hỏi.
- Nhắc lại tựa bài


- Một em đọc, lớp đọc thầm
theo.


- Quan s¸t bøc tranh.


- Bộ đội , công nhân , ô tô ,
máy bay , voi , trâu , dừa , mía
- 4 em nối tiếp ghi các từ dới
mỗi bức tranh


- Đọc lại các từ .


- Mt em c bi tp 2.
- Nghe giáo viên giảng.
- Hai nhóm cử mỗi nhóm 3 - 5
em lên thi làm trên bảng


- Lời giải : bạn , thớc kẻ , cô
giáo , thầy giáo , b¶ng , học
trò , nai , cá heo , phợng vĩ ,
sách


- Thực hành sắp .



- Các nhãm nhËn xÐt chÐo
nhãm.


- Một em đọc bài tập 3


- Quan sát và đọc lại câu mẫu.
- Thực hành đặt câu theo mẫu.
- Từng em nêu miệng câu của
mình.


- Hai em đặt câu : HS1 nói
phần Ai ? (cái gì , con gì ) ?
HS2 : đặt phần còn lại là gì ?
- Thực hành đặt câu theo u
cầu.


Điều chỉnh, bổ sung:


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

...
...
...


Thứ năm ngày…….. th¸ng………năm 20…….
<i><b>TỐN</b></i>


<b>LUYỆN TẬP</b>


<b>A/ MỤC TIÊU :</b>


<b>-</b> Biết cộng nhẩm dạng 9 + 1 + 5.



<b>-</b> Biết thực hiện phép cộng có nhớ trong phạm vi 100, dạng 26+ 4; 36 + 24.
<b>-</b> Biết giải toán bằng một phép cộng.


<b>B/ ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:</b>
<b>-</b> Đồ dùng phục vụ trò chơi.


<b>-</b> Nội dung các bài tập: Bài 1 ( dòng 1), Bài 2, Bài 3, Bài 4.
C/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU :


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


<b>I. Khởi động:</b>
<b>II. Kiểm tra bài cũ:</b>


<b>-</b> Gọi 2 HS lên bảng làm bài tập.
57 48


+


3 + 42


- Hát


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<b>-</b> Nhận xét và cho điểm HS.
<b>III. Bài mới:</b>


<i>1. Giới thiệu bài: GV giới thiệu tên bài ngắn gọn và</i>
ghi tên bài lên bảng .


<i>2. Luyện tập:</i>


<b>Bài 1 : (dòng 1)</b>


<b>-</b> Yêu cầu HS nhẩm và ghi ngay kết quả cuối
cùng vào Vở bài tập.


<b>-</b> Gọi HS đọc chữa bài.
<b>Bài 2 :</b>


<b>-</b> Yêu cầu HS tự làm bài vào Vở bài tập .


<b>-</b> Yêu cầu HS nêu cách đặt tính, cách thực hiện
phép tính : 7 + 33; 25 + 45 .


<b>Bi 3 : Đặt tÝnh råi tÝnh</b>


24+6 48+12 3+27
<b>-</b> Tiến hành tương tự như với bài 2 .
<b>Bài 4:</b>


<b>-</b> Gọi 1 HS đọc đề bài .
<b>-</b> Bài tốn u cầu tìm gì ?


<b>-</b> Bài tốn cho biết những gì về số học sinh ?


<b>-</b> Muốn biết tất cả có bao nhiêu học sinh ta làm như
thế nào ?


<b>-</b> Yêu cầu HS làm bài .
Tóm tắt
Nam : 16 học sinh .


Nữ : 14 học sinh .
Cả lớp : …... học sinh .
<b>IV. Củng cố , dặn dò :</b>


Trò chơi : Xây nhà


Chuẩn bị: 2 hình vẽ ngơi nhà trên bảng phụ hoặc
trên giấy Rô – ky to. Các mảnh giấy có ghi các tổng
tương ứng với các tổng ghi trên ngôi nhà.


Cách chơi: Chọn 2 đội chơi, mỗi đội chơi có 5 em.
Khi chơi các em phải nhẩm nhanh kết quả các phép
tính trên ngơi nhà, tìm mảnh giấy có kết quả tương
ứng và dán vào đúng vị trí. Khi dán xong sẽ được
hình ngơi nhà có mái đỏ, tường vàng, cửa xanh. Đội
nào dán đúng, xong trước là đội thắng cuộc .


- Nhận xét tiết học .


- HS tự làm bài.


- Đọc chữa, chẳng hạn : 9 cộng
1 bằng 10; 10 cộng 5 bằng 15 ...
- HS làm bài.


- HS nêu cách đặt tính, thực hiện
tính từ phải sang trái như đã giới
thiệu ở tiết trước.


- Nêu yêu cầu. Nêu miệng cách


tính.


- HS làm bài vào vở
- Nêu miệng kết quả.
- HS c bi .


- Số học sinh của cả lớp .
- Có 14 HS nữ và 16 HS nam .
- Thực hiện phép tính 14 + 16 .
- HS viết tóm tắt và trình bày bài
giải.


Bài giải


Số học sinh có tất cả là :
16 + 14 = 30 ( học sinh )
Đáp số : 30 học sinh.


- Hs chơi trò chơi.


22 + 7


8 + 12



30

40



</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

Thứ……….ngày………. tháng……….năm 20….


<b>TËp viÕt</b>


<b>Chữ hoa B</b>



I. Mục đích u cầu


<b>-</b> Viết đúng chữ hoa B (1 dịng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ), chữ và câu ứng dụng: Bạn (1
dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ), Bạn bè sum họp ( 3 lần).


<i><b>-</b></i> Chữ viết rõ ràng, tương đối đều nét, thẳng hàng, bước đầu biết nối nét giữa chữ viết
hoa với chữ viết thường trong ch ghi ting.


II. Đồ dùng dạy và học .


<b>-</b> Mẫu chữ hoa B đặt trong khung chữ . Vở tập viết
III. Các hoạt động dạy và học:


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


<b>1. Khởi động:</b>
<b>2. Kiểm tra bi c: </b>


<b>-</b> Gọi hai em lên bảng viết các chữ Ă , Â .và 2
em viết chữ Ăn


<b>-</b> Giỏo viên nhận xét đánh giá .


<b>3. Bµi míi </b>


a/ Giới thiệu bài : Hôm nay chúng ta sẽ tập viết
chữ hoa B và một số từ ứng dụng có chữ hoa B .
b/ Hoạt động 1 : Hớng dẫn viết chữ hoa


<i><b>*</b>Quan s¸t sè nÐt quy trình viết chữ B<b> :</b></i>



<b>-</b> Yờu cu quan sỏt mẫu và trả lời : Chữ hoa B
cao mấy đơn vị , rộng mấy đơn vị chữ?


<b>-</b> Ch÷ hoa B gồm mấy nét ? Đó là những nét
nào ?


- Hát.


<b>-</b> Lên bảng viết các chữ theo yêu
cầu .


<b>-</b> Lớp thực hành viết vào bảng con
.


<b>-</b> Vài em nhắc lại tựa bài.


<b>-</b> HS quan sát .Cao 5 ô li , rộng
hơn 5 ô li một chút


<b>-</b> Ch B gồm 2 nét đó là nét lợn từ
trái sang phải , nét móc dới và một
nét


25


33




58




20

29



32 + 8

17 + 13



</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

<b>-</b> Chỉ theo khung hình mẫu và giảng quy trình
viết cho học sinh nh sách giáo khoa.


<b>-</b> Viết lại qui trình viết lần 2 .


<i><b>*</b>Học sinh viết bảng con</i>


<b>-</b> Yêu cầu viết chữ hoa B vào không trung và
sau đó cho các em viết vào bảng con .


c/ Hoạt động 2 : Hớng dẫn viết câu ứng dụng
<i><b>-</b></i> Yêu cầu một em đọc cụm từ .


<i>*Quan s¸t , nhËn xÐt :</i>


<b>-</b> Cơm tõ gồm mấy tiếng ? Là những tiếng nào ?
<b>-</b> So sánh chiều cao của chữ B và n


<b>-</b> Nhng chữ nào có chiều cao bằng chữ B ?
<b>-</b> Nêu độ cao các con chữ cịn lại .


<b>-</b> Kho¶ng cách giữa các chữ bằng chừng nào ?


<i>* Vit bng</i> : Yêu cầu viết chữ Bạn vào bảng
d/Hoạt động 3 : Hớng dẫn viết vào vở tập viết
<b>-</b> Theo dõi chỉnh sửa cho học sinh.



<i>e/Hoạt động 4: Chấm, chữa. </i>
<b>-</b> ChÊm tõ 5 - 7 bµi häc sinh .


<b>-</b> Nhận xét để cả lớp rút kinh nghim .


<b>4. Củng cố</b>, <b>dặn dò</b> :
<b>-</b> Thi đua viết đẹp chữ B


<b>-</b> GV nhận xét đánh giỏ tit hc


- - Dặn về nhà hoàn thành bài viết trong vở .


<b>-</b> Quan sát theo giáo viên híng
dÉn.


- Lớp theo dõi và cùng thực hiện
viết vo khụng trung sau ú bng
con.


- Đọc : <i>Bạn bè sum häp</i>.


- Gåm 4 tiÕng : B¹n , bÌ , sum ,
họp.


- Chữ B cao 2,5 li các chữ còn lại
cao 1 ô li .


- Chữ h.



- Chữ B cao 1,5 ô li các chữ còn
lại cao 1 « li


- Khoảng cách đủ để viết mt ch
O.


- Thực hành viết vào bảng.
- Viết vào vở tËp viÕt.


- Nộp vở từ 5- 7 em để chấm im
.


- Về nhà tập viết lại nhiều lần và
xem trớc bài mới : Ôn chữ hoa C


ẹieu chỉnh, bổ sung:


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

Thứ………….ngày…………tháng………năm 20...
<i><b>TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI</b></i>


<b>HỆ CƠ</b>



A. Mơc tiªu:


- Nêu được tên và chỉ được vị trí các vùng cơ chính: cơ đầu, cơ ngực, cơ lưng, cơ bụng,
cơ tay, cơ chân.


B. §å dùng dạy và học



- Tranh vẽ hệ cơ.


C. Cỏc hoạt động dạy và học:


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


<b>I. Khởi động:</b>
<b>II. Kiểm tra bài cũ:</b>


- Gäi 3 em lên bảng trả lời nội dung bài Bộ
x-¬ng”


<b>-</b> Gv nhËn xÐt.
<b>III. Bài mới:</b>


<i>1. Giới thiệu bài : Bài học hôm nay các sẽ hiểu về</i>
hệ cơ và vai trò của hệ cơ trong các hoạt động cơ
thể .


<i>2. Hoạt động 1<b>:</b></i> <i><b>Quan sát hệ cơ </b></i>


* <i>B ớc 1</i> : Làm việc theo cặp :


<b>-</b> Yêu cầu quan sát hình vẽ sách giáo khoa chỉ
và nêu tên một số cơ của cơ thĨ .


<b>-</b> u cầu các nhóm làm việc.
*<i> ớc 2B</i> <i> :</i> Hoạt động cả lớp .


<b>-</b> Treo tranh vẽ bộ xơng phóng to lên bảng .


<b>-</b> Yêu cầu 2 em lên bảng chỉ và nêu tên một số
cơ và vai trò của mỗi cơ .


Giáo viên rút kết luận : Trong cơ thể chúng ta có
rất nhiều cơ, Các cơ bao phủ toàn bộ cơ thĨ lµm
cho mỗi ngêi có một khuôn mặt và hình dáng


- Hát


- Ba em lên bảng chỉ tranh và kể
tên , nêu vai trò của bộ xơng đối
với các hoạt động .


- Líp l¾ng nghe giíi thiệu bài.
Vài em nhắc lại tựa bài


- Lớp mở sách quan sát hình vẽ hệ
cơ.


- Mỗi nhóm 2 em ngồi quay mặt
vào nhau nói cho nhau nghe một số
cơ và vai trò của chúng.


- Quan sát tranh.


- Mét sè em lên thực hành chỉ
tranh và nêu .


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

nht nh. Nh c bỏm vào xơng mà ta có thể thực
hiện mọi cử động nh : chạy, nhảy, cời, nói...



<i>3. Hoạt động 2:-</i> <i><b>Thực hành co duỗi tay </b></i>


* <i>B íc 1</i> : Làm việc cá nhân và theo cặp :


<b>-</b> Cho lớp quan sát hình 2 trang 9 và làm các
động tác nh hình vẽ , sờ , nắn để mô tả bắp cơ
cánh tay khi co lại và khi duỗi tay ra xem có gì
thay đổi


* <i>B ớc 2 :</i> Hoạt động cả lp .


<b>-</b> Yêu cầu một số em lên trình diƠn tríc líp , vïa
lµm võa nãi .


<i>*</i> Kết luận : Khi co cơ ngắn lại và cứng. Khi duỗi
ra cơ dài ra và mềm hơn. Nhờ có sự co duỗi của
cơ mà các bộ phận trong cơ thể cử động đợc .


<i>4/ Hoạt động 3:</i> <i><b>Thảo luận làm gì để cơ đợc săn</b></i>
<i><b>chắc </b></i>


<b>-</b> Chúng ta phải làm gì để cơ đợc săn chắc ?
<b>-</b> Nêu kết luân : Nên ăn uống đầy đủ và tập thể
dục rèn luyện cơ thể hàng ngày để cơ đợc săn
chắc


<b>-</b> Mời nhiều em nhắc lại .
<b>IV. Cng c , dn dò :</b>



<b>-</b> Cho học sinh liên hệ với cuộc sống hàng ngày
để khỏe mạnh cơ phát triển tốt ta cần siêng năng
tập thể dục .


<b>-</b> NhËn xÐt tiÕt häc häc bµi, xem tríc bµi míi .


- Quan sát và thực hành co duỗi
cơ tay .


- Hai em trong nhúm trao i vi
nhau .


- Một số đại diện lên thực hành
co duỗi các cơ trả lời về sự thay đổi
của cơ tay khi co , khi duỗi.


- Líp theo dâi vµ nhận xét bạn.
- Ba em nhắc lại .


- i ng , ngồi đúng t thế giúp
cho cơ phát triển tốt. Làm việc vừa
sức ,năng tập thể dục , ăn uống vui
chơi điều độ ...


- Nhiều em nêu về những điều cần
lu ý để giúp cơ phát triển tốt .
- Hai em nêu lại nội dung bài học.
- Về nhà học thuộc bài và xem
tr-ớc bài mới .



Điều chỉnh, bổ sung:


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

Thứ……….ngày………. tháng……….năm 20….
<i><b>THỦ CƠNG</b></i>


<b>GẤP MÁY BAY PHẢN LỰC</b>


( tiết 1)


<b>A</b><i><b>/ Mơc tiªu</b></i> :


<b>-</b> Biết cách gấp máy bay phản lực.


<b>-</b> Gấp được máy bay phản lực. Các nếp gấp tương đối phẳng, thẳng.


<b>B</b><i><b>/ ChuÈn bÞ</b></i> :


<b>-</b> Mẫu máy bay phản lực đợc gấp bằng giấy thủ cơng khổ A4 . Quy trình gấp máy bay
phản lực có hình vẽ minh hoạ cho từng bớc . Giấy thủ công và giấy nháp khổ A4 , bút
màu .


<b>C/</b> Các hoạt động dạy, học chủ yếu:


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


<b>1. Khởi động:</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ: </b>


<b>-</b> Kiểm tra dụng cụ học tập của học sinh
<b>-</b> Giáo viên nhận xét đánh giá .



<b>3. Bài mới: </b>


<i><b>a) Giíi thiƯu bài:</b></i>Hôm nay chúng ta học tập làm Máy
bay phản lùc”


<i><b>b) Hoạt động1 : </b>Hớng dẫn quan sát và nhận xét . </i>


<b>-</b> Cho HS quan sát mẫu gấp máy bay phản lực và đặt câu
hỏi về hình dáng , màu sắc , các phần máy bay phản lực
( phần mũi , thân )


<b>-</b> Mở dần mẫu gấp máy bay phản lực sau đó lần lợt gấp lại
từ bớc 1 đến khi thành máy bay nh mẫu , nêu câu hỏi về
các bớc gấp máy bay phản lực từ đó cho nhận xét về điểm
giống và khác nhau so với cách gấp tên lửa đã học . GV
nhận xét câu trả lời .


<i><b>c/ Hoạt động 2 : </b>Hớng dẫn mẫu . </i>


B


íc 1:<i><b>GÊp t¹o mịi và thân cánh máy bay </b></i>


<b>-</b> t mt k tờ giấy lên trên bàn gấp đôi tờ giấy theo
chiều dọc để tạo đờng giữa H1 .


<b>-</b> Mở tờ giấy ra gấp theo đờng dấu gấp ở hình 1 sao cho 2
mép giấy nằm sát đờng dấu giữa H2 .


<b>-</b> Gấp toàn bộ phần trên vừa gấp xuống theo đờng dấu gấp


H2 sao cho đỉnh A nằm trên đờng dấu giữa đợc hình 3 .
<b>-</b> Gấp theo đờng dấu gấp ở hình 3 sao cho hai đỉnh tiếp
giáp nhau ở đờng dấu giữa , điểm tiếp giáp cách mép gấp
phía trên khoảng 1/3 chiều cao H đợc hình 4.


<b>-</b> Gấp theo đờng dấu gấp ở hình 4 sao cho đỉnh A ngợc lên
trên để giữ chặt hai mép gấp bên đợc hình 5.


<b>-</b> Gấp tiếp theo đờng dấu gấp ở hình 5 sao cho 2 đỉnh phía
trên và 2 mép bên sát vào đờng dấu giữa nh hình 6 .


<i>B</i>


<i> íc 2 :<b> Tạo máy bay phản lực và sử dụng .</b></i>


<b>-</b> Bẻ các nếp gấp sang hai bên đờng dấu giữa và miết dọc
theo đờng dấu giữa ,đợc máy bay phản lực nh hình 7


- Trò chơi.


- C¸c tỉ trởng báo cáo về
sự chuẩn bị của các tổ
viên trong tổ mình .


- Lớp theo dõi giới thiệu
bài. Hai em nhắc lại tùa
bµi häc.


- Líp quan sát và nêu
nhận xét về các phần máy


bay phản lực .


- Thực hµnh lµm theo
GV.


B


íc 1 : Gấp tạo mũi và
thân máy bay phản lực .<i> </i>


<i><b> </b></i>


B


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

<b>-</b> Cầm vào nếp gấp giữa cho 2 cánh máy bay ngang sang
hai bên hớng máy bay chếch lên phía trên và phóng lên
không trung .


<b>-</b> Gọi 1 hoặc 2 em lên bảng thao tác các bớc gấp máy bay
phản lực cả lớp quan sát . Sau khi nhận xét uốn nắn các
thao tác gÊp .


<b>-</b> GV tỉ chøc cho c¸c em tËp gấp thử máy bay phản lực
bằng giấy nháp .


<b>-</b> Nhn xét đánh giá tuyên dơng các sản phẩm đẹp .


<i><b>4. Củng cố, dặn dò:</b></i>


<b>-</b> Yờu cu nhc lại các bớc gấp máy bay phản lực .


<b>-</b> Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học


- Dặn về nhà học bài và làm bài xem trớc bµi míi


- Hai em lên bảng thực
hành gấp các bớc máy bay
phản lực.


- Lớp quan sát và nhËn
xÐt .


- Các nhóm thực hành gấp
máy bay phản lực theo các
bớc để tạo thành máy bay
phản lực theo hớng dẫn
của giáo viên .


- Hai em nªu néi dung
c¸c bíc gấp máy bay
phản lực.


- Chuẩn bị dụng cụ tiết
sau đầy đủ để tiết sau thực
hành gấp máy bay phản
lực tt .


Điều chỉnh, bổ sung:


...
...


...
...
...
...
...


Thứ sáu ngày…….. th¸ng………năm 20…….
<i><b>TỐN</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

<b>9 + 5 </b>


<b>A/ MỤC TIÊU :</b>


- Biết cách thực hiện phép cộng dạng 9 + 5, lập được bảng 9 cộng với một số.
- Nhận biết trực giác về tính giao hoán của phép cộng.


- Biết giải toán bằng một phép cộng.
<b>B/ ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:</b>


<b>-</b> Bảng gài, que tính. Nội dung các bài tập: Bài 1, Bài 2.
C/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU :


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


<b>I. Khởi động:</b>
<b>II. Kiểm tra bài cũ:</b>


<b>-</b> Gọi 2 HS lên bảng làm bài tp.
Đặt tính rồi tính
48+12 3+27
<b>-</b> Nhận xét và cho điểm HS .



<b>III. Bài mới:</b>


<i>1. Giới thiệu bài: Trong giờ học tốn hơm nay các em sẽ</i>
thực hiện phép cộng dạng 9 + 5. Tự lập và học thuộc các
công thức 9 cộng với một số.


2. Giới thiệu phép cộng 9 + 5 :


- Nêu bài tốn : có 9 que tính, thêm 5 que tính. Hỏi tất
cả có bao nhiêu que tính?


- Yêu cầu HS sử dụng que tính để tìm kết quả .
- Hỏi : Em làm như thế nào ra 14 que tính .


- Ngồi cách sử dụng que tính chúng ta cịn cách nào
khác khơng ?


- Sử dụng bảng gài, que tính. Hướng dẫn HS thực hiện
phép cộng bằng que tính theo các bước như đã giới thiệu
khi dạy phép cộng 26 + 4.


- Nêu : 9 que tính thêm 1 que tính là 10 que tính bó lại
thành 1 chục. 1 chục que tính với 4 que tính rời là 14 que
tính. Vậy 9 cộng 5 bằng 14.


- Hướng dẫn thực hiện tính viết. Gọi 1 HS lên bảng đặt
tính và nêu cách đặt tính. Yêu cầu HS khác nhắc lại .


3. Lập bảng công thức: 9 cộng với một số



- Yêu cầu HS sử dụng que tính để tìm kết quả các phép
cộng trong phần bài học. 2 HS lên bảng lập công thức 9
cộng với một số .


- Gọi HS đọc chữa bài .


- Yêu cầu HS đọc thuộc lịng bảng cơng thức.


<i>-</i> GV xóa dần các cơng thức trên bảng u cầu HS đọc
để học thuộc .


- Hát


- 2 HS lên bảng làm bài
tập. Hs còn lại làm bc.


- Hs lắng nghe và nhắc lại
tựa bài.


- Nghe và phân tích bài
tốn.


- HS thao tác trên que tính
và trả lời: có tất cả 14 que
tính .


- Đếm thêm 5 que tính vào
9 que tính; đếm thêm 9 que
tính vào 5 que tính; gộp 5


que với 9 que rồi đếm; tách
5 que thành 1 và 4, 9 với 1
là 10, 10 với 4 là 14 que tính
...


- Thực hiện phép cộng 9 +
5 .


- Hs quan sát và lắng nghe.
9 cộng 5
bằng 14, viết 4
(thẳng cột với 9
và 5), viết vào
cột chục


- 9 + 3 = 12
- 9 + 4 = 13
...
9 + 9 = 18


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

<i>4. Luyện tập – Thực hành :</i>
<b>Bài 1 : </b>


<b>-</b> Yêu cầu HS nhớ lại bảng các công thức vừa học và tự
làm bài .


<b>-</b> Yêu cầu HS nêu cách đặt tính, cách thực hiện phép
tính : 7 + 33; 25 + 45 .


<b>Bài 2 :</b>



- Bài tốn u cầu tính theo dạng gì ?
- Ta phải lưu ý điều gì ?


- Yêu cầu HS tự làm bài trong Vở bài tập.


- Yêu cầu nêu cách tính của 9 + 8, 9 + 7 (cho nhiều HS
trả lời ).


<b>Bài 4 :</b>


- Yêu cầu 1 HS đọc đề bài .
- Bài tốn cho biết những gì ?
- Bài tốn hỏi gì ?


- Muốn biết tất cả có bao nhiêu cây ta làm như thế
nào ?


- Yêu cầu HS làm bài.


Tóm tắt
Có : 9 cây
Thêm : 6 cây
Tất Cả có : .... cây ?


- Có thể hỏi thêm về cách thực hiện phép tính 9 + 6.
<b>IV. Củng cố , dặn dò :</b>


- GV nhận xét tiết học, biểu dương các em học tốt, chú
ý nghe giảng, nhắc nhở các em còn chưa chú ý.



- Dặn dò HS học thuộc lịng bảng cơng thức 9 cộng với
một số.


- HS tự làm bài. Sau đó, 2
HS ngồi cạnh đổi chéo vở
để kiểm tra bài của nhau.
- Tính viết theo cột dọc .
- Viết số sao cho cột với
đơn vị thẳng cột với đơn vị,
chục thẳng cột với chục.
- HS làm bài.


- 9 cộng 8 bằng 17, viết 7
thẳng cột với 9 và 8, viết 1
vào cột chục .


- 9 cộng 7 bằng 16, viết 6
thẳng cột với 9 và 8, viết 1
vào cột chục.


- HS đọc đề bài .


- Có 9 cây, thêm 6 cây .
- Hỏi tất cả có bao nhiêu
cây ?


- Thực hiện phép tính 9 +
6.



- HS viết tóm tắt và trình
bày bài giải.


Bài giải


Trong vườn có tất cả là :
9 + 6 = 15 ( cây táo )


Đáp số : 15 cây táo .


Điều chổnh, boồ sung:


...
...
...
...
...


Th ngy.. thángnm 20.
<b>Chính tả </b>(nghe viết )


<b>Gọi bạn</b>



A. Mục tiêu:


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

B. Đồ dùng dạy và học


- Bảng phụ chép sẵn nội dung tóm tắt bài Gi bn và nội dung 2 bài tập chính tả.


C. Cỏc hoạt động dạy và học:



<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


<b>I. Khởi động:</b>
<b>II. Kiểm tra bài cũ:</b>


<b>-</b> KiÓm tra bài cũ mời 2 em lên bảng viết các từ
th-êng hay viÕt sai


<b>-</b> Nhận xét đánh giá phần kiểm tra bài cũ.


<b>III. Bµi míi</b> :


1/ Giíi thiƯu bài: Bài viết hôm nay các em sẽ nghe
viết 2 khổ thơ cuối trong bài Gọi bạn


2 <b>/ / </b> H íng dÉn nghe - viÕt :
* <i>Ghi nhớ nội dung đoạn thơ </i>


<b>-</b> Treo bng phụ đọc đoạn thơ cần viết .
<b>-</b> Bê Vàng đi õu ?


<b>-</b> Tại sao Bê Vàng phải đi t×m cá ?


<b>-</b> Khi Bê Vàng bị lạc Dê Trắng đã làm gì ?


<i>* H íng dẫn cách trình bày :</i>


<b>-</b> Đoạn thơ có mấy khổ ?
<b>-</b> Một khổ thơ có mấy câu th¬ ?



<b>-</b> Trong bài có những chữ nào phải viết hoa ?
<b>-</b> Lời gọi của Dê Trằng đợc ghi với dấu gì ?
<b>-</b> Thơ 5 chữ chúng ta nên viết thế nào cho đẹp ?


<i>* H íng dẫn viết từ khó :</i>


<b>-</b> Đọc các từ khó yêu cÇu viÕt .


<b>-</b> Yêu cầu lên bảng viết các từ vừa tìm đợc .
<b>-</b> Chỉnh sửa lỗi cho HS.


<i>* §äc viÕt</i>:<i> </i>


<b>-</b> Đọc thong thả từng dòng thơ , các dấu hai chấm ,
mở ngoặc kép , đóng ngoặc kép .. .


<b>-</b> Mỗi câu hoặc cụm từ đọc 3 lần.
* <i>Soát lỗi chấm bài :</i>


<b>-</b> Đọc lại chậm rãi để học sinh dò bài
<b>-</b> Thu tập học sinh chấm điểm và nhận xét.
3.


Hướng dẫn làm bài tập chính t


<i><b>Bài 2 : </b></i>


<b>-</b> Gọi một em nêu yêu cầu.
<b>-</b> Gọi hai em lên làm mẫu.



<b>-</b> Yêu cầu lớp nhận xét bài làm của bạn .


<b>-</b> Đáp án : <i><b>Ngh</b>iêng ngả , nghi <b>ng</b>ê <b>ngh</b>e ngãng ,</i>
<i>ngon <b>ng</b>ät .</i>


<b>-</b> Giáo viên nhận xét ỏnh giỏ.


<b>Bài 3 </b>:


<b>-</b> Hát.


<b>-</b> Hai em lên bảng viết mỗi
em viết các từ: <i>trung thành ,</i>
<i>chung sức , mái che , cây tre </i>


<b>-</b> Líp l¾ng nghe giíi thiƯu
bµi


<b>-</b> Hai em nhắc lại tựa bài.
<b>-</b> Lớp đọc đồng thanh 2 khổ
thơ cuối .


<b>-</b> Bê Vàng đi tìm cỏ .


<b>-</b> Vì trời hạn hán suối khô
n-ớc , cỏ cây héo


<b>-</b> Dê Trắng thơng bạn chạy đi
khắp nơi để tìm



<b>-</b> Cã 3 khổ thơ


<b>-</b> Hai khổ đầu mỗi khổ 4 câu,
khổ cuối có 6 câu


<b>-</b> Chữ đầu dòng, tên riêng
của loài vật.


<b>-</b> Đặt sau dấu 2 chấm và
trong dấu ngoặc kép.


<b>-</b> Viết vào giữa trang giấy
cách lề 3 ô.


<b>-</b> Lp thc hin viết vào bảng
con các từ khó <i>héo , nẻo đờng</i>
<i>, hồi , lang thang … </i>


<b>-</b> Hai em lªn b¶ng viÕt .


<b>-</b> Lớp nghe đọc chép vào
vở .


<b>-</b> Nhìn bảng để sốt và tự sửa
lỗi bằng bút chì .


<b>-</b> Nộp bài lên để GV chấm
điểm



<b>-</b> Một em nêu yờu cu ca
bi


<b>-</b> Hai em lên bảng làm mẫu .
<b>-</b> Thực hiện vào vở nháp .
<b>-</b> Nhận xét bài bạn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

<b>-</b> Yêu cầu nêu cách làm .
<b>-</b> Yêu cầu ba em lên bảng viết.
<b>-</b> Yêu cầu lớp thực hiện vào nháp.


<b>-</b> Nhn xột cht ý đúng: <i>Trò chuyện , che chở , trắng</i>
<i>tinh , chăm chỉ , cây gỗ , gây gổ , màu mỡ , mở cửa .</i>


<b>IV. Củng cố , dặn dò :</b>


<b>-</b> Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học


<b>-</b> Nhắc nhớ t thế ngồi viết và trình bày sách vở .
<b>-</b> Dặn về nhà học và làm bµi xem tríc bµi míi .


<b>-</b> Hai em nêu cách làm bài
tập 3 .


<b>-</b> Ba em lên bảng thực hiện .
<b>-</b> Lớp làm vào vở nháp .
<b>-</b> Nhận xét bài b¹n


<b>-</b> Đọc đồng thanh các từ và
ghi vào vở .



Điều chỉnh, bổ sung:


...
...
...
...
...
...
...


Thứ………….ngày…………tháng………năm 20...
TẬP LÀM VĂN


<b>SẮP XẾP CÂU TRONG BÀI. LẬP DANH SÁCH HỌC SINH</b>


A. Mơc tiªu:


<b>-</b> Sắp xếp dúng thứ tự các tranh ; kể được nối tiếp từng đoạn câu chuyện Gọi bạn (BT1).
<b>-</b> Xếp đúng thứ tự các câu trong chuyện Kiến và Chim Gáy (BT2), lập được danh sách
từ 3 đến 5 hs theo mu (BT3).


B. Đồ dùng dạy và học


<i><b>-</b></i> Tranh minh họa bài tập 1,phiếu học tập , Thẻ có ghi các câu ở bài 2 .


C. Cỏc hot động dạy và học:


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


<b>I. Khởi động:</b>


<b>II. Kiểm tra bài cũ:</b>


<b>-</b> Gọi ba em lên bảng đọc bản tự thuật về mình
<b>-</b> Nhân xét cho điểm .


<b>II. Bµi míi: </b>


<i><b>1) Giíi thiƯu bµi :</b></i>


<i><b>2</b></i><b>)</b><i><b> íng dÉn lµm bµi tËp</b><b>H</b></i> <i><b>:</b></i>


- Hs chơi trò chơi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

<i><b>Bµi 1 </b></i>


<b>-</b> Gọi 1 học sinh đọc bài tập.


- Treo c¸c bức tranh lên bảng và yêu cầu lớp quan
sát và nhËn xÐt .


- Yêu cầu 3 em lên bảng treo thứ tự các bức tranh.
- Gọi em khác nhận xét bạn treo đã đúng thứ tự
các bức tranh cha ?


- Gọi 4 em nói lại nội dung mỗi bức tranh bằng 1,
2 câu


- Sau mỗi em nói gọi em khác nhận xét bổ sung .
- Lắng nghe chØnh söa cho häc sinh.



- Gọi hai em lên bảng kể lại chuyện “ Gọi bạn”
- Ai có thể đặt tên khác cho câu chuyện này ?


<b>Bµi 2 </b>


- Mời một em đọc nội dung bài tập 2.


- Mời hai đội chơi , mỗi đội cử 2 bạn lên bảng.
- Yêu cầu dới lớp quan sát nhận xét .


- Yêu cầu đọc lại câu chuyện sau khi đã sắp xếp
hồn chỉnh.


<i><b> Bµi 3 :</b></i>


- u cầu đọc đề bài .


- Bài tập này giống bài tập đọc nào đã học ?


- Yêu cầu xếp tên các bạn theo đúng thứ tự bảng
chữ cái .


- Mời một em c bi lm.


- Lắng nghe và nhận xét bài làm häc sinh .
<b>IV. Củng cố , dặn dò :</b>


- Lớp chúng ta vừa kể lại câu chuyện gì ?
- Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học
- Dặn về nhà chuẩn bị tốt cho tiết sau



<b>-</b> Một em đọc yêu cầu đề bài.
<b>-</b> Quan sát các bức tranh.


<b>-</b> 3 em lªn th¶o ln vỊ thø tù
c¸c bøc tranh.


<b>-</b> HS1 chän tranh, HS2 đa tranh
cho bạn, HS3 treo tranh lên bảng.
<b>-</b> Theo dâi nhËn xÐt b¹n.


<b>-</b> Đúng theo thứ tự 1 - 4 - 3 -2
<b>-</b> <i>Hai chú Bê Vàng và Dê Trắng</i>
<i>sống cùng nhau 2. Trời hạn , suối</i>
<i>cạn , c khụng mc c .</i>


<i><b>-</b></i> <i>Bê Vàng đi tìm cỏ quên mất </i>
<i>đ-ờng về .</i>


<i><b>-</b></i> <i>Dê Trắng đi tìm bạn luôn gọi</i>
<i>Bê ! Bê !.</i>


<b>-</b> Hai em kể lại.


<b>-</b> Bê Vàng và Dê Trắng - Tình
bạn - Gắn bó ...


<b>-</b> c bi.


<b>-</b> Lên bảng thùc hiÖn theo yêu


cầu.


- Nhận xét thứ tự các câu văn : b
- d - a - c .


- Hai em đọc lại các câu văn đã
đợc sắp xếp .


- Đọc yêu cầu bi.


- Bản danh sách học sinh tổ 1
líp 2 A.


- Lớp thực hiện làm vào vở.
- Một số em đọc .


- Líp theo dâi nhËn xÐt bµi bạn.
- Câu chuyện: Gọi bạn ; kiến và
chim gáy.


- Về nhà học bài và chuẩn bị cho
tiết sau.


ẹieu chổnh, boồ sung:


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×