Tải bản đầy đủ (.doc) (26 trang)

Đổi mới tiết sinh hoạt dưới cờ theo hướng phát triển năng lực, phẩm chất học sinh đáp ứng yêu cầu giáo dục trải nghiệm của chương trình giáo dục phổ thông 2018 ở trường THPT nguyễn duy trinh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (15.51 MB, 26 trang )

PHẦN I. ĐẶT VẤN ĐỀ
1. Lý do chọn đề tài.
Tiết sinh hoạt dưới cờ mà ta thường gọi theo chương trình hiện nay là tiết
chào cờ, trong trường học tiết chào cờ được qui định tổ chức vào tiết 1 sáng thứ 2
hàng tuần. Giờ chào cờ để hun đúc tinh thần dân tộc, lòng yêu nước ở mỗi em học
sinh, qua đó thể hiện được lịng quyết tâm làm việc có hiệu quả cho tuần mới.
Qua tiết chào cờ để đánh giá, tổng kết hoạt động thi đua và tình hình an ninh
trật tự của tuần trước, đưa kế hoạch, nhiệm vụ, phương hướng chủ đề hoạt động
của tuần mới. Với mục đích kịp thời giáo dục và uốn nắn ý thức đạo đức, tính kỷ
luật, kỹ năng và tạo ra khơng khí thi đua cho học sinh trong lớp, học sinh giữa các
lớp, các khối với nhau. Thực tế hiện nay tiết chào cờ đầu tuần ở mỗi trường thực
hiện mỗi khác,và có tính rập khn, đầu tiết bí thư đồn trường (Hoặc phó bí thư
đồn trường) lên tổng kết, đánh giá những họat động của các em học sinh, của các
lớp, sắp xếp thi đua của các lướp về vị thứ trong tuần vừa qua, tiếp đến là Ban
giám hiệu lên nhắc nhở, khen ngợi.. và đọc kế hoạch tuần tới rồi kết thúc tiết chào
cờ, với chương trình lặp đi, lặp lại như thế nhiều tuần đơi khi gây lãng phí thời
gian, khơng phát huy được tác dụng giáo dục cho học sinh, gây sự nhàm chán
trong học sinh, dẫn đến tiết chào cờ không hiệu quả. Vì vậy với tình hình đổi mới
phương pháp giáo dục hiện nay chúng ta phải làm thế nào và bằng cách nào để có
một tiết chào cờ đầu tuần có hiệu quả vừa đánh giá được thi đua của toàn trường và
triển khai tốt kế hoạch tuần tới, mặt khác lại vừa đảm bảo được giáo dục lòng yêu
tổ quốc của học sinh và kích thích được sự hứng thú, chủ động, sáng tạo tham gia
của học sinh, rèn luyện được tính kỷ luật, kỹ năng sống, đồng thời giúp các em
nâng cao kiến thức, tầm hiểu biết về thực tế qua đó giúp học sinh phát triển về
phẩm chất, năng lực để từng bước tiếp cận được yêu cầu tiết chào cờ đầu tuần theo
hướng phát triển năng lực, phẩm chất của học sinh để đáp ứng được u cầu giáo
dục mơn trải nghiệm chương trình giáo dục phổ thông 2018.
Do vậy chúng tôi chia sẻ sáng kiến kinh nghiệm với đề tài:
Đổi mới tiết sinh hoạt dưới cờ theo hướng phát triển năng lực, phẩm
chất học sinh đáp ứng yêu cầu giáo dục trải nghiệm của chương trình giáo dục
phổ thơng 2018 ở trường THPT Nguyễn Duy Trinh


2. Mục đích nghiên cứu.
Nghiên cứu đề tài nhằm giúp học sinh tiếp cận và đáp ứng được yêu cầu
giáo dục trải nghiệm của chương trình giáo dục phổ thơng 2018 ở trường THPT
Nguyễn Duy Trinh
1


3. Đối tượng nghiên cứu.
Nghiên cứu áp dụng đổi mới tiết sinh hoạt dưới cờ theo hướng phát triển
năng lực, phẩm chất học sinh đáp ứng yêu cầu giáo dục trải nghiệm của chương
trình giáo dục phổ thơng 2018 ở trường THPT Nguyễn Duy Trinh - huyện Nghi
Lộc - Tỉnh Nghệ An .

2


PHẦN II. NỘI DUNG
I. Cơ sở lý luận.
1. Các Chỉ thị, Nghị quyết của Đảng và Nhà nước, các Văn bản hướng
dẫn của cấp trên, tài liệu bồi dưỡng :
Chương trình tổng thể (Ban hành kèm theo thơng tư 32/2018/TT-BGDĐT
ngày 26 tháng 12 năm 2018 của Bộ trưởng Bộ giáo dục và đào tạo); tài liệu bồi
dưỡng cán bộ cốt cán; chương trình giáo dục phổ thơng năm 2018 sử dụng
phương pháp giáo dục phát triển phẩm chất, năng lực học sinh trung học phổ
thông – Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp; Chương trình giáo dục phổ thơn
hoạt động trải nghiệm và hoạt động hướng nghiệp (Ban hành kèm theo Thông tư
số 32/2018/TT-BGDĐT ngày 26 tháng 12 năm 2018 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục
và Đào tạo); Thông tư số 332018TT-GDDT, ngày 26/12/2018, về việc Hướng dẫn
công tác xã hội trong trường học; Công văn Số: 5555/BGDĐT-GDTrH V/v hướng
dẫn sinh hoạt chuyên môn về đổi mới phương pháp dạy học và kiểm tra, đánh giá;

tổ chức và quản lí các hoạt động chuyên môn của trường trung học/trung tâm giáo
dục thường xuyên qua mạng của Bộ GD&ĐT
2. Tầm quan trọng của tiết chào cờ (tiết sinh hoạt dưới cờ) theo hướng
phát triển năng lực, phẩm chất để học sinh đáp ứng yêu cầu giáo dục trải
nghiệm của chương trình giáo dục phổ thông năm 2018 với học sinh THPT.
Qua thực tế tiết chào cờ theo kịch bản lặp đi, lặp lại hàng tuần đó là đồn
trường tổng hợp thi đua của các lớp… tuần vừa qua, kế hoạch đoàn trường tuần
tiếp theo, rồi đến đến BGH nhắc nhở, tổng kết, nhắc nhở học sinh, đọc kế hoạch
tuần tới…gây nhàm chán cho học sinh, nhưng kết thúc tiết chào cờ đa phần các em
học sinh khơng nhớ gì, và khơng nghe dẫn đến tiết chào cờ hiệu quả không cao.
Việc chào cờ đầu tuần vô cùng thiêng liêng đối với người dân mỗi nước.
Đối với học sinh, tiết chào cờ đầu tuần góp phần quan trọng trong việc giúp các
em phát triển năng lực, phẩm chất từ những việc nhỏ như: Ham học, ham làm,
siêng năng, cần kiệm, khả năng ứng xử, giao tiếp, hun đúc tinh thần yêu trường,
yêu lớp, yêu quê hương, đất nước, yêu thầy cô, bạn bè... Nếu tiết chào cờ mỗi
sáng thứ hai hàng tuần trở thành những tiết học thú vị thì chúng sẽ là động lực
giúp học sinh hào hứng bước vào tuần học mới.
Để học sinh đáp ứng yêu cầu giáo dục trải nghiệm của chương trình giáo dục
phổ thơng năm 2018 với học sinh THPT thì đổi mới tiết sinh hoạt dưới cờ là rất
cần thiết. Chương trình mơn học trải nghiệm giáo dục phổ thông năm 2018 với
học sinh THPT được phân bổ 105 tiết, trong đó mỗi tuần gồm tiết chào cờ, 1 tiết
giữa tuần và tiết sinh hoạt cuối tuần (Tiết sinh hoạt dưới cờ khoảng 15 – 20 phút
để BGH, ĐTN tổng kết tuần vừa qua về thi đua, khen thưởng.., đưa ra kế hoạch
trong tuần, còn lại 25-30 phút hoạt động trải nghiệm, học sinh điều khiển và đưa
ra các tình huống có vấn đề chủ đề theo kế hoạch được phân công; tiết trong tuần
3


thì giáo viên làm trung tâm để cho các em trình bày, đưa ra các quan điểm, các
hướng giải quyết tình huống..; tiết sinh hoạt cuối tuần vào tiết cuối sáng thứ 7,

sau khi giáo viên chủ nhiệm nhận xét tuần vừa qua khoảng 10-15 phút, thời gian
còn lại các em thống nhất nhận xét, đánh giá các tình huống đã đưa ra ở sáng thứ
2). Vì vậy đổi mới tiết sinh hoạt dưới cờ là rất cần thiết để tạo cơ hội cho học sinh
giao tiếp, hợp tác chia sẻ, bày tỏ quan điểm, vận dụng kiến thức các môn học và
hoạt động giáo dục theo định hướng phát triển phẩm chất, năng lực học sinh và
tăng cường mối quan hệ giữa nhà trường gia đình và cộng đồng; nâng cao ý thức
của cán bộ quản lý, giáo viên, học sinh thúc đẩy sự phát triển toàn diện của học
sinh về tri thức, sức khoẻ, kĩ năng sống và từng bước tiếp cận được chương trình
giáo dục phổ thơng năm 2018 với học sinh THPT.
II. Cơ sở thực tiễn.
1. Thực trạng tiết chào cờ hiện nay ở trường THPT Nguyễn Duy Trinh
1.1. Thuận lợi:
- Được sự quan tâm giúp đỡ của Sở giáo dục và đào tạo Nghệ An, của BGH,
Hội phụ huynh học sinh và các tổ chức trong nhà trường, sự đồng lòng của giáo
viên và học sinh nên tiết sinh hoạt dưới cờ theo hướng phát triển năng lực, phẩm
chất học diễn ra có chất lượng và hiệu quả.
- Cơ sở vật chất khang trang, thiết bị đầy đủ, hiện đại của nhà trường đã tạo
điều kiện cho tiết sinh hoạt dưới cờ được thuận lợi (Trời mưa cũng thực hiện được
tiết chào cờ được trong nhà đa chức năng)

Ảnh toàn cảnh Trường THPT Nguyễn Duy Trinh
4


1.2. Khó khăn:
- Trường THPT Nguyễn Duy Trinh các em học sinh đến từ nhiều vùng miền,
hoàn cảnh kinh tế của các em cũng khác nhau, chênh lệch nhiều về điều kiện sống.
Nhiều gia đình có hồn cảnh rất khó khăn, nguy cơ các em thất học cao, nên việc
dành thời gian cho các em học tập, tham gia các hoạt động trải nghiệm gặp khó
khăn.

- Nhiều học sinh cịn rụt rè, chưa mạnh dạn trước đông người, thụ động nên
còn nhiều hạn chế trong khi thực hiện các hoạt động và ngại phát biểu đưa ra các
quan điểm của cá nhận, hoạt động nhóm cịn hạn chế.
- Đội ngũ cán bộ lớp chưa có nhiều kinh nghiệm hoạt động nên việc ghi
chép, đánh giá, nhận xét cũng như triển khai các kế hoạch, tổ chức các hoạt động
cịn khó khăn.
- Khó khăn trong xây dựng kế hoạch, kịch bản cho các tình huống.
- Do tình hình dịch bệnh covid19 kéo dài và nhiều tuần không thể tổ chức
sinh hoạt dưới cờ.
1.3. Kết quả đạt được
- Tạo được sự hứng thú cho học sinh, bỏ được sự nhàm chán của tiết chào cờ
đầu tuần
+ Phiếu khảo sát học sinh và kết quả khảo sát sự hứng thú của học sinh về
đổi mới tiết sinh hoạt dưới cờ.
Một số phiếu khảo sát:

5


+ Tổng hợp kết quả khảo sát học sinh toàn trường về sự hứng thú
Đổi mới tiết
sinh hoạt
dưới cờ theo
hướng phát
triển năng
lực, phẩm
chất học sinh

Rất
thích


Tỷ
lệ
%

1302 85,4

Thích

Tỷ
lệ
%

223

14,6

Bình Tỷ Khơng Tỷ
thường lệ
thích lệ

0

0

0

0

Ý

kiến
khác
0

- Thông qua đổi mới tiết sinh hoạt dưới cờ đã phát triển được cho học sinh
các phẩm chất và năng lực:
+ Phẩm chất: Yêu nước; nhân ái; chăm chỉ; trung thực; trách nhiệm
+ Năng lực: Năng lực tự chủ - tự học; năng lực giao tiếp - hợp; năng lực giải
quyết vấn đề và sáng tạo.
2. Nguyên nhân của những việc làm tốt và những hạn chế trong tiết
chào cờ sáng thứ 2 đầu tuần.
2.1. Những ưu điểm chính:
- Khắc phục được sự nhàm chán trong tiết chào cờ sáng thứ 2 hàng tuần, tạo
được sân chơi bổ ích thể hiện năng lực của bản thân, tạo ra không khí vui tươi,
phần khởi, dồi dào năng lượng tích cực để bắt đầu tuần học mới thật hiệu quả.
- Đổi mới tiết SHDC cịn góp phần xây dựng “Trường học thân thiện, học
sinh tích cực”. Qua đó phát triển được phẩm chất, năng lực của học sinh để từng
6


bước tiếp cận và đáp yêu cầu môn giáo dục trải nghiệm của chương trình giáo dục
phổ thơng 2018
2.2. Những tồn tại, hạn chế:
- Công tác triển khai tổ chức, sự phối hợp giữa lớp và đồn thanh niên đơi
lúc còn chậm.
- Triển khai điều hành của 1 số lớp còn lúng túng, chưa thật sự nhuần
nhuyễn, một số học sinh chưa tự tin và ngại tham gia vào các hoạt động tập thể.
- Do tình hình dịch bệnh covid-19 nên nhiều tuần không thực hiện được phải
đưa ra các tình huống qua hệ thống cơng nghệ thơng tin (Qua Zalo, Zoom..) nên
chưa đạt được những yêu cầu như mong muốn.

III. Một số giải pháp mang lại hiệu quả trong tiết chào cờ (tiết sinh hoạt
dưới cờ) theo hướng phát triển năng lực, phẩm chất học sinh đáp ứng yêu cầu
giáo dục trải nghiệm của chương trình giáo dục phổ thông 2018 ở trường
THPT Nguyễn Duy Trinh
1. Nâng cao nhận thức của cán bộ quản lý và giáo viên về tầm quan
trọng của tiết sinh hoạt dưới cờ.
- Triển khai các hoạt động thiết thực trong công tác chuyên môn, động viên
khuyến khích kịp thời cán bộ giáo viên tìm hiểu, học tập và mời chuyên gia về tập
huấn hoạt động trải nghiệm.

7


- Thông qua hội thảo, trao đổi của tập thể cán bộ, giáo viên nhà trường về
tầm quan trọng của tiết chào cờ đầu tuần.

- Chú trọng công tác tuyên truyền và tiến hành thường xuyên trong cán bộ,
giáo viên để mọi người nhận thức đúng đắn về tầm quan trọng của tiết chào cờ
2. Xây dựng kế hoạch hoạt động tiết sinh hoạt dưới cờ lựa chọn các hoạt
động theo chủ điểm phù hợp với từng tuần, từng tháng, và lựa chọn, xây dựng
nội dung, hình thức
- Ban giám hiệu, Ban chấp hành đoàn trường, giáo viên chủ nhiệm lập kế
hoạch phù hợp với lứa tuổi học sinh, xây dựng chương trình chi tiết về chủ đề, lớp
điều hành và thực hiện, hình thức thực hiện. Việc xây dựng chương trình lồng
ghép những bài học kỹ năng sống, lịch sử, đạo đức… ngay trong tiết sinh hoạt
dưới cờ bằng các hình thức phong phú như hoạt cảnh, chương trình văn nghệ,
cuộc thi vấn đáp, câu hỏi, diễn đàn trao đổi để thu hút đông đảo học sinh tham gia
8



- Phổ biến nội dung kế hoạch cho giáo viên chủ nhiệm lớp, cán bộ lớp để
chuẩn bị cơ sở vật chất và điều kiện thực hiện, tham gia điều khiển tiết sinh hoạt
dưới cờ theo thời gian được phân cơng.
Danh sách về thời gian, chủ điểm, hình thức và phân cơng lớp thực hiện
Thời
gian

Lớp

Chủ điểm

Hình thức
- Thuyết trình
- Câu hỏi

Tuần 1 12A

Truyền thống nhà
trường

- Yêu cầu học sinh các lớp tiếp tục về tìm
hiểu, thảo luận, đánh giá, nhận xét vào tiết
sinh họt lớp và nạp bản đánh giá, nhận xét
vào cuối tuần.
- Tiểu phẩm
- Tranh biện

Tuần 2 12A1

Nội quy nhà

trường, lớp

- Yêu cầu học sinh các lớp tiếp tục về tìm
hiểu, thảo luận, đánh giá, nhận xét vào tiết
sinh họat lớp và nạp bản đánh giá, nhận xét
vào cuối tuần.
- Tiểu phẩm
- Đố vui

Tuần 3 12A2

Tuyên truyền An
toàn giao thông

- Yêu cầu học sinh các lớp tiếp tục về tìm
hiểu, thảo luận, đánh giá, nhận xét vào tiết
sinh họat lớp và nạp bản đánh giá, nhận xét
vào cuối tuần.
- Tiểu phẩm
- Đố vui

Tuần 4 12A3 Đêm hội trăng rằm - Yêu cầu học sinh các lớp tiếp tục về tìm
hiểu, thảo luận, đánh giá, nhận xét vào tiết
sinh họat lớp và nạp bản đánh giá, nhận xét
vào cuối tuần.
-Đóng vai
Tìm hiểu về virut
Tuần 5 12A4 covid-19 và cách
phịng chống


-Trả lời câu hỏi
- Yêu cầu học sinh các lớp tiếp tục về tìm
hiểu, thảo luận, đánh giá, nhận xét vào tiết
sinh họat lớp và nạp bản đánh giá, nhận xét
vào cuối tuần.
9


- Tiểu phẩm
- Ý kiến học sinh
Tuần 6 12A5

Tình bạn, tình yêu - Yêu cầu học sinh các lớp tiếp tục về tìm
tuổi học trị.
hiểu, thảo luận, đánh giá, nhận xét vào tiết
sinh họat lớp và nạp bản đánh giá, nhận xét
vào cuối tuần
- Tiểu phẩm
- Đố vui

Tuần 7 12B

Nói không với bạo - Yêu cầu học sinh các lớp tiếp tục về tìm
lực học đường
hiểu, thảo luận, đánh giá, nhận xét vào tiết
sinh họat lớp và nạp bản đánh giá, nhận xét
vào cuối tuần
- Đóng kịch.

Tuần 8 12C


Phát động phong
trào giữ gìn
trường, lớp sạch
đẹp

- Trả lời câu hỏi về các biện pháp gìn giữ
trường, lớp
- Yêu cầu học sinh các lớp tiếp tục về tìm
hiểu, thảo luận, đánh giá, nhận xét vào tiết
sinh họat lớp và nạp bản đánh giá, nhận xét
vào cuối tuần
- Tiểu phẩm
- Đố vui

Tuần 9 12D

Sáng tạo KHKT

- Yêu cầu học sinh các lớp tiếp tục về tìm
hiểu, thảo luận, đánh giá, nhận xét vào tiết
sinh họat lớp và nạp bản đánh giá, nhận xét
vào cuối tuần
- Tiểu phẩm
- Đố vui

Tuần
Giáo dục kỹ năng
12D1
10

sống

- Yêu cầu học sinh các lớp tiếp tục về tìm
hiểu, thảo luận, đánh giá, nhận xét vào tiết
sinh họat lớp và nạp bản đánh giá, nhận xét
vào cuối tuần
10


- Thuyết trình và thảo luận
- Đố vui
Tuần
12D2 Tơn sư trọng đạo
11

- Yêu cầu học sinh các lớp tiếp tục về tìm
hiểu, thảo luận, đánh giá, nhận xét vào tiết
sinh họat lớp và nạp bản đánh giá, nhận xét
vào cuối tuần.
- Tiểu phẩm

Mơi trườngTuần
Chung tay phịng
12D3
12
chống rác thải
nhựa

Tuần
13


11A

Phát động phong
trào nhân ái chia
sẻ

- Đố vui
- Yêu cầu học sinh các lớp tiếp tục về tìm
hiểu, thảo luận, đánh giá, nhận xét vào tiết
sinh họat lớp và nạp bản đánh giá, nhận xét
vào cuối tuần.
- Thuyết trình
- Câu hỏi
- Yêu cầu học sinh các lớp tiếp tục về tìm
hiểu, thảo luận, đánh giá, nhận xét vào tiết
sinh hoạt lớp và nạp bản đánh giá, nhận xét
vào cuối tuần.
- Tiểu phẩm

Tìm hiểu về
Tuần
những người có
11A1
14
cơng với q
hương

- Đố vui
- u cầu học sinh các lớp tiếp tục về tìm

hiểu, thảo luận, đánh giá, nhận xét vào tiết
sinh họat lớp và nạp bản đánh giá, nhận xét
vào cuối tuần.
- Trò chơi
- Câu hỏi đố vui.

Tuần
Tìm hiểu về trị
11A2
15
chơi dân gian

- u cầu học sinh các lớp tiếp tục về tìm
hiểu, thảo luận, đánh giá, nhận xét vào tiết
sinh họat lớp và nạp bản đánh giá, nhận xét
vào cuối tuần.
- Thuyết trình

Giao lưu kỷ niệm
Tuần
ngày
11A3
16
TLQĐNDVN
22/12

- Câu hỏi đố vui
- Yêu cầu học sinh các lớp tiếp tục về tìm
hiểu, thảo luận, đánh giá, nhận xét vào tiết
sinh họat lớp và nạp bản đánh giá, nhận xét

vào cuối tuần.
11


- Tiểu phẩm
- Đố vui
Tuần
Cuộc thi Tôi yêu
11A4
17
lịch sử Việt Nam

- Yêu cầu học sinh các lớp tiếp tục về tìm
hiểu, thảo luận, đánh giá, nhận xét vào tiết
sinh họat lớp và nạp bản đánh giá, nhận xét
vào cuối tuần.
- Thuyết trình
- Câu hỏi đố vui

Tuần
11A5 Khi tơi 18
18

- u cầu học sinh các lớp tiếp tục về tìm
hiểu, thảo luận, đánh giá, nhận xét vào tiết
sinh họat lớp và nạp bản đánh giá, nhận xét
vào cuối tuần.
- Khen thưởng

Sơ kết học kỳ 1Tuần

11A6 Trò chơi dân gian
19
ngày tết

- Trò chơi dân gian
- Yêu cầu học sinh các lớp tiếp tục về tìm
hiểu, thảo luận, đánh giá, nhận xét vào tiết
sinh họat lớp và nạp bản đánh giá, nhận xét
vào cuối tuần.
- Tiểu phẩm, đóng vai.
- Đố vui

Tuần
11A7 Gia đình
20

- Yêu cầu học sinh các lớp tiếp tục về tìm
hiểu, thảo luận, đánh giá, nhận xét vào tiết
sinh họat lớp và nạp bản đánh giá, nhận xét
vào cuối tuần
- Tiểu phẩm

Tuần
21

11D

Phát động phong
trào Tết ấm yêu
thương


- Đố vui
- Yêu cầu học sinh các lớp tiếp tục về tìm
hiểu, thảo luận, đánh giá, nhận xét vào tiết
sinh họat lớp và nạp bản đánh giá, nhận xét
vào cuối tuần.
- Tiểu phẩm
- Đố vui

Tuần
11D1 Xuân yêu thương
22

- Yêu cầu học sinh các lớp tiếp tục về tìm
hiểu, thảo luận, đánh giá, nhận xét vào tiết
sinh họat lớp và nạp bản đánh giá, nhận xét
vào cuối tuần.
12


- Video về quê hương Nghi Lộc.
- Đố vui.
Tuần
Tìm hiểu cảnh đẹp - Yêu cầu học sinh các lớp tiếp tục về tìm
11D2
23
quê hương
hiểu, thảo luận, đánh giá, nhận xét vào tiết
sinh họat lớp và nạp bản đánh giá, nhận xét
vào cuối tuần.

- Tiểu phẩm
-Đố vui
Tuần
Hội vui mừng
11D3
24
Đảng mừng xuân

- Yêu cầu học sinh các lớp tiếp tục về tìm
hiểu, thảo luận, đánh giá, nhận xét vào tiết
sinh họat lớp và nạp bản đánh giá, nhận xét
vào cuối tuần.
-Thuyết trình

Tuần
25

10A

Phát động chào
mừng ngày Quốc
tế Phụ Nữ 8-3

- Câu hỏi đố vui
- Yêu cầu học sinh các lớp tiếp tục về tìm
hiểu, thảo luận, đánh giá, nhận xét vào tiết
sinh họat lớp và nạp bản đánh giá, nhận xét
vào cuối tuần.
- Tiểu phẩm
- Đố vui


Tuần
Hội thi đôi bàn tay - Yêu cầu học sinh các lớp tiếp tục về tìm
10A1
26
khéo
hiểu, thảo luận, đánh giá, nhận xét vào tiết
sinh họat lớp và nạp bản đánh giá, nhận xét
vào cuối tuần
- Tiểu phẩm
Kỷ niệm ngày
Tuần
thành lập Đồn
10A2
27
TNCS Hồ Chí
Minh

- Đố vui
- u cầu học sinh các lớp tiếp tục về tìm
hiểu, thảo luận, đánh giá, nhận xét vào tiết
sinh họat lớp và nạp bản đánh giá, nhận xét
vào cuối tuần
- Tiểu phẩm
- Đố vui

Tuần
Nói lời hay làm
10A3
28

việc tốt

- Yêu cầu học sinh các lớp tiếp tục về tìm
hiểu, thảo luận, đánh giá, nhận xét vào tiết
sinh họat lớp và nạp bản đánh giá, nhận xét
vào cuối tuần
13


- Tiểu phẩm
- Đố vui
Tuần
Phòng chống đuối - Yêu cầu học sinh các lớp tiếp tục về tìm
10A4
29
nước
hiểu, thảo luận, đánh giá, nhận xét vào tiết
sinh họat lớp và nạp bản đánh giá, nhận xét
vào cuối tuần
- Tiểu phẩm
- Đố vui
Thanh niên trong
Tuần
10A5 việc bảo tồn di sản - Yêu cầu học sinh các lớp tiếp tục về tìm
30
hiểu, thảo luận, đánh giá, nhận xét vào tiết
văn hoá dân tộc
sinh họat lớp và nạp bản đánh giá, nhận xét
vào cuối tuần
- Tiểu phẩm

- Đố vui
Tuần
10A6 Theo dòng lịch sử - Yêu cầu học sinh các lớp tiếp tục về tìm
31
hiểu, thảo luận, đánh giá, nhận xét vào tiết
sinh họat lớp và nạp bản đánh giá, nhận xét
vào cuối tuần

Chào mừng ngày
Tuần
10A7 giải phòng Miền
32
nam

- Tiểu phẩm
- Đố vui
- Yêu cầu học sinh các lớp tiếp tục về tìm
hiểu, thảo luận, đánh giá, nhận xét vào tiết
sinh họat lớp và nạp bản đánh giá, nhận xét
vào cuối tuần

Tuần
33

- Tiểu phẩm
- Đố vui
- Yêu cầu học sinh các lớp tiếp tục về tìm
hiểu, thảo luận, đánh giá, nhận xét vào tiết
sinh họat lớp và nạp bản đánh giá, nhận xét
vào cuối tuần


10D

Bác Hồ với thanh
thiếu niên

Tuần
10D1 Nghề tương lai
34

- Tiểu phẩm
- Đố vui
- Yêu cầu học sinh các lớp tiếp tục về tìm
hiểu, thảo luận, đánh giá, nhận xét vào tiết
sinh họat lớp và nạp bản đánh giá, nhận xét
vào cuối tuần

- Chương trình tổng kết năm học
Tuần
10D2 Tổng kết năm học
35
- Lễ trưởng thành cho học sinh khối 12
14


Một số hình ảnh về hoạt động theo chủ đề của học sinh

Hình ảnh một tiết sinh hoạt dưới cờ (Tiết chào cờ)
15



Hoạt cảnh xuân yêu thương

Tiểu phẩm phòng chống rác thải nhựa
16


Tiểu phẩm về phòng chống covid 19 của học sinh trong tiết sinh hoạt dưới cờ
Trong nhà đa chức năng

Trò chơi dân gian
17


Hoạt cảnh múa lân đón trung thu
3. Tăng cường sự phối hợp giữa BGH, Đoàn thanh niên, giáo viên chủ
nhiệm lớp và các em học sinh.
Sự phối hợp giữa BGH, Đoàn thanh niên, giáo viên chủ nhiệm với các em
học sinh trong việc đổi mới tiết chào cờ là một điều quan trọng. Trong thời gian
vừa qua sự phối hợp tại trường THPT Nguyễn Duy Trinh diễn ra rất nhịp nhàng.
Đầu năm học cấp ủy-BGH phối hợp với đoàn thanh niên mời chuyên gia về tập
huấn bồi dưỡng chuyên môn cho BCH Đoàn thanh niên, GVCN,các em cán bộ lớp
về xây dựng kế hoạch, kỹ năng nền về công tác đoàn. BGH thường xuyên theo dõi
sát sao những diễn biến tâm lý của học sinh thơng qua Đồn thanh niên và GVCN
lớp, cuối tuần yêu cầu đoàn thanh niên và GVCN báo cáo tình hình diễn biến, kết
quả của tiết sinh hoạt dưới cờ để xem xét về chất lượng, tính giáo dục,
- Về Đồn thanh niên: Tổ chức và thu hút các em tham gia vào các hoạt
động văn hóa, văn nghệ, thể dục thể thao, phát huy tính tích cực, sáng tạo của các
em. Xem xét rà sốt, xét duyệt kịch bản , nội dung những tiểu phẩm, câu hỏi học
sinh xây dựng, xem có phù hợp khơng và có mang tính giáo dục, và phát triển

được phẩm chất, năng lực của học sinh khơng, có tạo được sự hứng thú, bổ ích
khơng. Đồn thanh niên nghiên cứu nắm bắt tình hình tư tưởng, dư luận trong học
sinh, những xu hướng, trào lưu mới trong thanh niên để có những nội dung định
hướng, giáo dục kịp thời và phù hợp, đi kịp với tốc độ phát triển ngày càng mạnh
mẽ của xã hội. Thường xuyên thông tin với giáo viên chủ nhiệm về tình hình học
sinh của lớp, có biện pháp điều chỉnh kịp thời cho phù hợp
- Về phía giáo viên chủ nhiệm: Để phối kết hợp tốt với BGH,ĐTN, GVCN
sau khi nắm rõ kế hoạch của nhà trường, ĐTN, giáo viên chủ nhiệm lớp lập kế
hoạch, phổ biến tới tất cả học sinh trong lớp, GVCN là người định hướng, hướng
dẫn học sinh thực hiện.cùng học sinh xây dựng được kịch bản đơn giản dễ thực
18


hiện, không gây tốn kém cho học sinh và phụ huynh, hệ thống câu hỏi có tính chất
gợi mở, và khơng q khó, khơng đánh đố học sinh, GVCN thường xuyên bám sát
lớp, nắm chắc các diễn biến xảy ra trong lớp, các hoạt động phong trào, hoạt động
dưới cờ mà ĐTN, nhà trường khởi xướng, phát động để có biện pháp giáo dục kịp
thời và hiệu quả, cũng như khích lệ, động viên các em tham gia, phát huy hết năng
khiếu của mình. GVCN phải có mặt đầy đủ trong giờ chào cờ đầu tuần, các buổi
sinh hoạt tập thể và thường xuyên quản lý kiểm tra ý thức học sinh của mình trong
suốt thời gian đó. Cuối tuần vào tiết sinh hoạt thứ 7, sau khi nhận xét tình hình lớp
trong tuần vừa qua và kế hoạch tuần tới, giáo viên chủ nhiệm để khoảng thời gian
20 phút để cán bộ lớp điều hành, học sinh đánh giá, nhận xét các tình huống mà
các em học sinh đã đưa ra dưới tiêt sinh hoạt dưới cờ đầu tuần, và giáo viên chủ
nhiệm làm cố vấn, trọng tài để các em nhận xét và đưa ra được đánh giá phù hợp.
Về phía học sinh tích cực tham gia các hoạt động của lớp, trường. Học sinh
mỗi lớp tự xây dựng chương trình hoạt động của lớp mình theo những chủ điểm từ
đầu năm học được phân công. Trong quá trình chuẩn bị, giáo viên kết hợp với phụ
huynh học sinh cùng hướng dẫn để các em có thể thực hiện tốt nhất các tiết mục
của mình. Các tiết mục đơn giản dễ làm, tự làm tránh tốn kém, không làm mất thời

gian để học các môn khác. Học sinh chám chú hợp tác, nhận xét, đánh giá tiết sinh
hoạt dưới cờ veef nhà tìm hiếu sâu hơn vấn đề đã đưa ra ở tiết sinh hoạt dưới cờ,
đưa ra nhận xét của riêng cá nhân vào tiết sinh hoạt thứ 7. Cán bộ lớp sẽ tập hợp,
bàn bạc, thống nhất với những lời nhận xét đánh giá về chủ đề và nạp lại cho
GVCN. ĐTN sẽ tập hợp tất đánh giá, nhận xét của các lớp, sau đó ĐTN, GVCN
đưa ra nhận xét, đánh giá cuối cùng về chủ đề đó để học sinh được biết và nắm
được các nội dung cần đạt.
4. Bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ cho BCH Đoàn trường và các em
cán bộ lớp. Xây dựng kỹ năng nền cho các em học sinh.
Bồi dưỡng về các kỹ năng tham mưu lãnh đạo, điều hành, kỹ năng quản lý,
kỹ năng tổ chức quản lý, triển khai một vấn đề, Kỹ năng ứng xử, xử lý các mối
quan hệ. Để đáp ứng được công tác đổi mới tiết chào cờ đáp ứng được phát triển
năng lực, phẩm chất của học sinh thì cần bồi dưỡng tốt kỹ năng trình bày của
người cán bộ Đồn, cán bộ lớp về một vấn đề đặt ra thì phải bồi dưỡng các kỹ năng
cụ thể như sau:
+ Lắng nghe chăm chú
+ Diễn đạt đơn giản
+ Định nghĩa trong sáng, rõ ràng
+ Quan tâm đến phản ứng của người nghe
+ Gây ảnh hưởng
+ Giải quyết thắc mắc.

19


Bồi dưỡng rèn luyện kỹ năng nói trước cơng chúng, Nói trước cơng chúng là
một nghệ thuật và kiên trì tập luyện, bồi dưỡng, nói trước cơng chúng có nhiều
hình thức khác nhau như phát biểu ý kiến ngắn trước tập thể; tranh luận, thảo luận;
Tránh bày nội dung một chủ trương cơng tác; Nói chuyện thời sự, nói chuyện
chun đề.

Qua cơng tác bồi dưỡng các đồng chí trong BCH Đoàn trường và các em
học sinh đa phần đã nắm rõ,thực hiện tốt các kỹ năng, sử dụng các kỹ năng đó để
điều hành tốt tiết chào cờ theo hình thức đổi mới nhằm phát triên phẩm chất và
năng lực của học sinh.

Hình ảnh bồi dưỡng nghiệp vụ cho các em học sinh cán bộ lớp
20


5. Tập huấn cho học sinh là lớp trưởng, lớp phó, bí thư các lớp thơng
qua giả định tiết sinh hoạt dưới cờ, cho học sinh tập nhận xét, đánh giá, điều
khiển.
Thông qua tập huấn tiết SHDC giả định gúp học sinh luận, sinh hoạt nhóm
để xây dựng kịch bản, hỗ trợ nhau, tập cách đánh giá, nhận xét theo chủ đề , qua đó
giúp học sinh nắm được phương pháp đổi mới tiết sinh hoạt dưới cờ, các em cán
bộ lớp được tập huấn thành thạo sẽ về tập huấn lại cho lớp. NHà trường, BCH
Đoàn thanh niên sẽ cho từng lớp tập sinh hoạt thử theo 1 chủ đề vào buổi chiều để
các em làm quyen. Sau khi tập huấn thì học sinh các lớp sẽ được phân công từng
chủ đề theo kế hoạch của Nhà trường để chuẩn bị và thực hiện. Giải pháp này giúp
các em học sinh nắm vững được phương pháp đổi mới tiết SHDC, qua đó điều
hành tiết SHDC đạt kết quả tốt như mong muốn và từng bước tiếp cận chương
trình phổ thông năm 2018.

Tiết sinh hoạt giả định của lớp trưởng, lớp phó, bí thư các lớp
6. Các tiết sinh hoạt dưới cờ do học sinh điều khiển, cuối tiết sinh hoạt
dưới cờ yêu cầu các lớp thực hiện nhận xét, đánh giá về các tình huống đã đưa
ra vào tiết sinh hoạt thứ 7, và gửi bản nhận xét, đánh giá cho Đoàn trường vào
sau tiết sinh hoạt thứ 7 hàng tuần.

21



Hình ảnh học sinh đánh giá tiết sinh hoạt dưỡi cờ vào tiết sinh hoạt thứ 7
Ví dụ tiết sinh hoạt dưới cờ do lớp 12D2 điều khiển thực hiện
1.Ổn định tổ chưc ( 6 phút)
2.Chào cờ -Tuyên bố lý do giới thiệu đại biểu ( 2 phút)
3.Nhận xét đánh giá hoạt động trong tuần vừa qua, kế hoạch hoạt động trong
tuần ( 10 -12 phút) - BCHĐTN
4. Chương trình sinh hoạt dưới cờ với chủ đề: “Tôn sư trọng đạo”( 25 - 27
phút)
Người dẫn chương trình em lớp trưởng: Võ Hồng Thăng
Hoạt động 1: Thuyết trình và thảo luận tình nghĩa thầy ( Cơ) trị
(Em Võ Hồng Thăng đãn chương trình)
Kính thưa các Q vị đại biểu, các thầy giáo- cô giáo
Với truyền thống tôn sư trọng đạo. Nhân ngày nhà giáo Việt Nam 20/11
thay lời muốn nói của các bạn học sinh, chúng em xin gửi lời chúc mừng đến Quý
thầy, quý cô mạnh khỏe, thành công trong sự nghiệp trồng người.
Một ngày gọi là thầy cả đời vẫn gọi là thầy. Ơn dạy dỗ cao dường hơn núi,
nghĩa Thầy Cô như nước biển khơi, công Cha Mẹ con ln tạc dạ, ơn Thầy Cơ con
mãi ghi lịng.
Kính thưa các thầy, các Cô và các bạn học sinh thân mến
( Tóm tắt ý nghĩa ngày Nhà giáo Việt Nam 20/11. Vai trị và cơng ơn của các
thầy cơ giáo trong sự nghiệp giáo dục)
Nǎm 1949, tại một hội nghị ở Warszawa (thủ đô của Ba Lan), Liên hiệp
quốc tế các cơng đồn giáo dục đã ra bản "Hiến chương các nhà giáo" gồm 15
chương với nội dung chủ yếu là đấu tranh chống nền giáo dục tư sản, phong kiến,
xây dựng nền giáo dục trong đó bảo vệ những quyền lợi của nghề dạy học và nhà
giáo, đề cao trách nhiệm và vị trí của nghề dạy học và nhà giáo.
22



Vào ngày 28/9/1982, Hội đồng Bộ trưởng (nay là Chính phủ) đã ban hành
quyết định số 167-HĐBT thiết lập ngày 20/11 hằng năm là ngày lễ mang tên
"Ngày nhà giáo Việt Nam". Quyết định này có ý nghĩa quan trọng thể hiện sự quan
tâm của Đảng và Nhà nước ta đối với nhà giáo trong sự nghiệp giáo dục thế hệ trẻ
trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.
Ngày 20/11/1982, lễ kỷ niệm ngày Nhà giáo Việt Nam đầu tiên được tiến
hành trọng thể trong cả nước. Từ đó đến nay, đây là ngày truyền thống của ngành
giáo dục để tôn vinh những người làm công tác trồng người. Điều này hoàn toàn
phù hợp với truyền thống tốt đẹp của dân tộc ta, một dân tộc có mấy nghìn năm
văn hiến và có truyền thống hiếu học, tơn sư trọng đạo.
Ngày 20/11 là dịp để các thế hệ học sinh “đền đáp” lại công ơn dưỡng dục
của các thày cơ, là dịp để lớp lớp học trị ghi nhớ sâu sắc, gửi lòng thành biết ơn
đến những người “tháng tháng, năm năm vẫn không ngừng chèo lái con thuyền”.
Dù còn ở tuổi cắp sách tới trường, hay đã trưởng thành rời ghế nhà trường, mỗi
người Việt Nam vẫn luôn hướng đến ngày 20/11 với truyền thống tốt đẹp của dân
tộc: Tôn sư trọng đạo; Không thầy đố mày làm nên; Ăn quả nhớ kẻ trồng cây. Các
thế hệ học trò bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc với những người thầy, để mọi ngành, mọi
nghề và toàn xã hội chia sẻ niềm vui, tri ân tới những người đã góp cơng sức và
tâm huyết cho sự nghiệp trồng người cao cả, góp phần xây dựng đất nước phồn
vinh, hạnh phúc. Hưởng ứng ngày chúng em cố gắng học tập, tu dưỡng đạo đức,
vâng lời thầy cô … Các bậc cha mẹ học sinh để không ngừng tu dưỡng đạo đức,
say mê học tập trở thành người có ích cho xã hội
Ngày 20 – 11 đã trở thành ngày hội truyền thống của các nhà giáo Việt Nam,
nhằm động viên giáo giới cả nước ta nêu cao ý thức trách nhiệm, làm tròn sứ mệnh
dạy người vẻ vang.
Hoạt động 2: Thi tìm hiểu về truyền thống “Tơn sư trọng đạo”
Trước khi vào hoạt động chủ đề “ Tôn sư trọng đạo” chúng ta hãy cùng
nhau hát bài “ Thầy cơ cho em mùa xn” Nhạc và lời: Vũ Hồng
Kính thưa Quý Thầy Cô giáo cùng các bạn thân mến.

Thầy cô giáo không những chỉ là người truyền thụ kiến thức văn hóa cho
chúng em mà cịn là người dạy dỗ chúng em nên người, Thầy cơ cịn là người cha
người mẹ của chúng em. Ngày Hiễn chương Nhà giáo hàng năm đã trở thành ngày
hội truyền thống của ngành Giáo dục, để thể hiện lịng biết ơn, cơng lao dạy dỗ của
các Thầy cô giáo, bằng những việc làm tốt, bằn những lời nói hay, ý đẹp, bằng
những điểm mười dâng lên thầy cơ.
Hơm nay, tồn thể học sinh chúng em tổ chức sinh hoạt hoạt động theo chủ
đề tuần 14, tháng 11 “Tôn sư trọng đạo” để kỷ niệm ngày Nhà giáo Việt Nam
20/11, đó là lý do của buổi sinh hoạt hôm dưới cờ hôm nay, đề nghị chúng ta nhiệt
liệt hoan nghênh.
23


Để hoạt động buổi sinh hoạt hôm nay đạt kết quả tốt, sau đây chúng ta sẽ
bắt đầu phần thi tìm hiểu truyền thống “Tơn sư trọng đạo” qua việc trả lời câu hỏi
đố vui, đại diện cho từng lớp lên trả lời câu hỏi.
Câu 1: Tên đầy đủ của ngày 20 – 11?
Đáp án: Hiến chương Nhà giáo Việt Nam.
Câu 2: Nơi nào Bác sống một thời làm thầy giáo dạy trẻ vui học hành?
Đáp án: Trường Dục Thanh- TP. Phan Thiết
Câu 3: Người lớn tuổi còn đi học thì gọi là gì?
Đáp án: Bác học
Câu 4: Tiên học lễ, hậu học văn. Mái gì dạy dỗ chúng em nên người?
Đáp án: Mái trường
Câu 5: Từ gì 100% người Việt Nam đều phát âm sai?
Đáp án: Sai
Câu 6 :Hội đồng Bộ trưởng (nay là Chính phủ) đã ra Quyết định số 167 –
HĐBT lấy ngày 20 tháng 11 hàng năm làm ngày Nhà giáo Việt Nam vào ngày
tháng năm nào?
Đáp án: 20/11/1982.

Câu 7: Bạn hãy đọc 1 bài thơ hoặc câu ca dao, tục ngữ nói về Thầy cơ.
a. Không Thầy đố mày làm nên
b. Nhất tự vi sư, bán tự vi sư
c. Muốn sang thì bắc cầu kiều. Muốn con hay chữ phải yêu kính thầy.
Hoạt động 3:
- Yêu cầu học sinh các lớp tiếp tục về tìm hiểu và trả lời câu hỏi
+ Bạn hiểu thế nào về câu “ Tôn sư trọng đạo”?
+ Bạn hãy nêu cảm nghĩ của bạn về ngày Nhà giáo Việt Nam 20/11 năm nay.
- Tiết sinh họat lớp vào thứ 7 cuối tuần: các em học sinh các lớp thảo luận,
nhận xét chủ đề, tiết sinh hoạt dưới cờ và nạp bản đánh giá, nhận xét cho BCH
Đoàn thanh niên.
Kết thúc chương trình xin mời một bạn lên hát bài hát: Bụi phấn, nhạc và
lời: Vũ Hoàng – Lê Văn Lộc, và thay mặt toàn thể các bạn học sinh xin kính chúc
các Thầy giáo, cơ giáo mạnh khỏe, hạnh phúc và có một ngày 20/11 với thật nhiều
niềm vui và ý nghĩa ạ!

24


PHẦN III. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
1. Kết luận:
Với việc thực hiện Sáng kiến kinh nghiệm “Đổi mới tiết sinh hoạt dưới cờ
theo hướng phát triển năng lực, phẩm chất học sinh đáp ứng yêu cầu giáo dục trải
nghiệm của chương trình giáo dục phổ thơng 2018 ở trường THPT Nguyễn Duy
Trinh ” tiết sinh hoạt dưới cờ đã đạt được kết quả tốt, phát huy được năng lực,
phẩm chất học sinh, nhận được sự ủng hộ và tín nhiệm của tập thể nhà trường cũng
như đông đảo các bậc cha mẹ phụ huynh, …, góp phần giúp hồn thành tốt nhiệm
vụ chính trị của nhà trường trong thời gian qua. Qua thực tiễn đổi mới tiết chào cờ
sáng thứ 2 ở trường THPT Nguyễn Duy Trinh giúp học sinh tìm hiểu, nhận xét,
đánh giá và tập dượt điều khiển hoạt động quy mơ tồn trường.Vì thế nó có tác

dụng góp phần rèn luyện ý thức và năng lực, phẩm chất, khả năng tự quản cho học
sinh, các em học được những kĩ năng điều khiển hoạt động tập thể biết được những
thao tác thực hiện điều khiển một cách logic.
Đổi mới tiết chào cờ đầu tuần để từng bước làm quen và tiếp cận chương
trình sách giáo khoa năm 2018.
2. Kiến nghị:
- Đề nghị Sở giáo dục và đào tạo, các cấp trên cần lập kế hoạch, định hướng
các chủ đề và thực hiện trong năm học tiếp theo để từng bước tiếp cận được môn
học trải nghiệm trong chương trình SGK phổ thơng năm 2018. Đến khi triển khai
chương trình mơn trải nghiệm SGK phổ thơng năm 2018 khỏi bỡ ngỡ, và sẽ đạt
được yêu cầu của chương trình.
- Kiểm tra thường xuyên hoặc đột xuất việc tổ chức các giờ chào cờ đầu
tuần ở
các trường THPT trong tỉnh.
- Ban giám hiệu nhà trường cần nâng cao ý thức cho cán bộ giáo viên, học sinh
về tầm quan trọng của tiết chào cờ đầu tuần.
- Trích kinh phí hoạt động hàng năm phục vụ cho việc tổ chức các giờ chào
cờ,
đặc biệt là các hoạt động vào các ngày Lễ lớn trong năm học.

25


×