Tải bản đầy đủ (.docx) (21 trang)

Giúp phát triển năng lực vận dụng kiến thức hoá học vào cuộc sống bằng việc giải thích các hiện tượng thực tiễn có liên quan đến các bài học chương halogen hoá học 10

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (410.56 KB, 21 trang )

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HOÁ
TRƯỜNG THPT QUẢNG XƯƠNG 2

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM

GIÚP PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC VẬN DỤNG KIẾN THỨC
HÓA HỌC VÀO CUỘC SỐNG BẰNG VIỆC GIẢI THÍCH CÁC
HIỆN TƯỢNG THỰC TIỄN CĨ LIÊN QUAN ĐẾN CÁC BÀI
HỌC CHƯƠNG HALOGEN – HÓA HỌC 10

Người thực hiện: Lê Thị Lan
Chức vụ: Giáo viên
SKKN thuộc lĩnh vực (mơn): Hố học.

THANHMỤC
HOÁLỤC
NĂM 2021
1


NỘI DUNG
1. MỞ ĐẦU
1.1. Lí do chọn đề tài
1.2. Mục đích nghiên cứu
1.3. Đối tượng nghiên cứu
1.4. Phương pháp nghiên cứu
2. NỘI DUNG
2.1. Cơ sở lí luận của đề tài
2.2. Thực trạng của vấn đề nghiên cứu
2.3. Các giải pháp đã sử dụng để khắc phục thực trạng trên
2.3.1. Vấn đề số 1: Ứng dụng của Clo


2.3.2. Vấn đề 2: Ứng dụng của nước Gia-ven.
2.3.3. Vấn đề 3: Tính chất đặc biệt và ứng dụng của axit HF.
2.3.4. Vấn đề 4: Tác dụng của muối iot.
2.3.5. Vấn đề 5: Ứng dụng của Flo
2.4. Hiệu quả của sáng kiến
3. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
TÀI LIỆU THAM KHẢO

2

Trang
2
2
2
2
2
3
3
6
6
6
7
8
9
11
11
16
17



PHẦN 1. MỞ ĐẦU.
1.1. Lí do chọn đề tài.
Trong điều kiện hiện nay, khi hoa học của nhân loại phát triển như vũ bão,
nền kinh tế tri thức có tính tồn cầu thì nhiệm vụ của ngành giáo dục vơ cùng to
lớn. Giáo dục không chỉ truyền đạt kiến thức cho học sinh mà còn phải giúp học
sinh vận dụng kiến thức khoa học vào cuộc sống, góp phần phát triển tồn diện
phẩm chất và năng lực của học sinh.
Mơn hóa học ở trường THPT giữ một vai trị quan trọng trong việc hình
thành và phát triển phẩm chất, năng lực của học sinh. Mục đích của mơn học là
giúp học sinh hiểu đúng đắn và nâng cao cho học sinh những tri thức, hiểu biết
về thế giới con người thơng qua các bài học, giờ thực hành của hóa học. Học
hóa học để hiểu và giải thích được các vấn đề thực tiễn thông qua cơ sở cấu tạo
nguyên tử, phân tử, sự chuyển hóa của các chất thành chất mới. Việc liên hệ
thực tế, áp dụng lí thuyết học được trong sách giáo khoa để giải thích các hiện
tượng thực tiễn có liên quan đến bài học sẽ tạo hứng thú, khơi dậy niềm đam mê
hoá học của học sinh. Giúp học sinh hiểu được vai trò và ý nghĩa thực tiễn của
mơn hóa học.
Đặc biệt với học sinh lớp 10, mơn hố học tương đối mới mẻ, việc có thể
vận dụng các kiến thức cơ bản được học để giải thích các vấn đề thực tiễn – dù
chỉ là một vấn đề rất nhỏ thôi các em cũng rất hứng thú, giống như tự mình
khám phá ra 1 điều bí ẩn.
Từ những lí do trên, tơi lựa chọn đề tài “ Giúp phát triển năng lực vận
dụng kiến thức hoá học vào cuộc sống bằng việc giải thích các hiện tượng
thực tiễn có liên quan đến các bài học chương Halogen - Hố học 10” với
mục đích góp phần sao cho Hố học dễ hiểu, thiết thực, gần gũi với đời sống và
lôi cuốn học sinh khi học. Từ đó góp phần phát triển tồn diện phẩm chất, năng
lực của học sinh.
1.2. Mục đích nghiên cứu.
Phát triển năng lực vận dụng kiến thức hoá học vào cuộc sống bằng việc
giải thích các hiện tượng thực tiễn có liên quan đến các bài học chương Halogen

- Hoá học 10
1.3. Đối tượng nghiên cứu.
Các hiện tượng thực tế có liên quan đến tính chất, ứng dụng của các chất
hố học được học trong sách giáo khoa Hoá 10 như Clo, Nước Gia-ven, Flo,
Axít flohiđric, Iot.
1.4. Phương pháp nghiên cứu.
1.4.1. Phương pháp nghiên cứu lí thuyết:
1.4.2. Phương pháp thực nghiệm:
1.4.3. Phương pháp sử dụng kênh hình.
1.4.4. Phương pháp phân tích tổng kết kinh nghiệm.
1.4.5. Phương pháp thống kê, xử lí số liệu.

3


PHẦN 2. NỘI DUNG.
2.1. Cơ sở lí luận của đề tài.
2. 1. 1. Một số khái niệm liên quan đến phát triển năng lực vận dụng kiến
thức vào cuộc sống.
a. Khái niệm năng lực
Năng lực là tổ hợp các thuộc tính độc đáo của cá nhân phù hợp với những
yêu cầu của một hoạt động nhất định, đảm bảo cho hoạt động có kết quả tốt.
Năng lực vừa là tiền đề vừa là kết quả của hoạt động, năng lực vừa là điều kiện
cho hoạt động đạt kết quả nhưng đồng thời năng lực cũng phát triển ngay trong
chính hoạt động ấy.[3]
b. Khái niệm năng lực của học sinh THPT
Theo PGS.TS. Nguyễn Công Khanh: “ Năng lực của học sinh là khả năng
làm chủ những hệ thống kiến thức, kỹ năng, thái độ...phù hợp với lứa tuổi và
vận hành (kết nối) chúng một cách hợp lí vào thực hiện thành công nhiệm vụ
học tập, giải quyết hiệu quả những vấn đề đặt ra cho chính các em trong cuộc

sống. [4]
c. Khái niệm năng lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn
Năng lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn là khả năng của bản thân người
học tự giải quyết những vấn đề đặt ra một cách nhanh chóng và hiệu quả cao
bằng cách áp dụng kiến đã được lĩnh hội vào những tình huống, những hoạt
động thực tiễn để tìm hiểu thế giới xung quanh và có khả năng biến đổi nó.
Năng lực vận dụng kiến thức vào thực tiến thể hiện phẩm chất, nhân cách của
con người trong quá trình hoạt động để thoả mãn nhu cầu chiếm lĩnh tri thức. [4]
2.1.2. Cơ sở lí luận về Halogen
2.1.2.1. Halogen là gì?
Halogen là các ngun tố phi kim thuộc nhóm VIIA trong bảng tuần hoàn.
Gồm Flo, Clo, Brom, Iot và Atatin (ngun tố phóng xạ). [1]
2. 1. 2. 2. Tính cơ bản của các nguyên tố Halogen và các hợp chất thường
gặp của chúng.
a. Đơn chất halogen

4


Trạng
thái
Các
phản
ứng

Flo (F2) khí,
màu lục nhạt




Là chất oxi hóa mạnh X2 + 2e

Tính oxi hóa giảm dần từ F2 đến I2 ( F2 > Cl2 > Br2 > I2)

2 Na + X2



Tác dụng với
hầu hết kim
loại. Phản ứng
tỏa nhiệt ít hơn
clo

Hơi
nước
nóng
cháy
được trong flo
2F2+2H2O
HF+O2





2HX

X2 + H2O




2

HX + HXO

4

2NaF +H2O NaClO + H2O
70 C
+ OF2


3Cl
2+6KOH
pư ở nhiệt độ
o

0

t



3X2 + 6KOH
5KX +
KXO3 + 3H2O

5KCl+KClO3+3H2O


F2 khơ oxi hố oxi hố được Br-, Iđược Cl-, Br-, trong dung dịch
Với
I- trong muối muối
muối nóng chảy:

Cl
+
2NaBr
2
halogen

F2+2NaCl 2 2NaCl+Br2
NaF+Cl2
Nhận
xét



Phản ứng khó dần từ Cl2 đến I2



thấp

Phản ứng
chỉ xảy ra ở
nhiệt
độ
cao, thuận
nghịch

H2 + I2
HI

2F2 + NaOH Cl +2NaOH → NaCl
2
(dd20%)
+
Với dd
kiềm

Tác dụng
với nhiều
kim loại ở
nhiệt
độ
cao hoặc
cần xúc tác

2 NaX

Phản ứng nổ Phản ứng nổ khi Phản ứng xảy
mạnh ngay ở chiếu sáng hoặc đun ra ở nhiệt độ
-252oC, trong nóng (tỉ lệ 1:1)
cao, khơng nổ
bóng tối
H2 + X2

Với
H2O


Iot (I2) rắn,
đen tím
khí, tím

2X-

Tác dụng với Tác dụng với hầu
tất cả kim loại hết kim loại. Phản
kể cả Au, Pt. ứng tỏa nhiều nhiệt
Với kim Phản ứng tỏa
loại
nhiệt
mạnh
nhất.

Với H2

Brom (Br2)
lỏng, màu đỏ
nâu

Clo (Cl2) khí, vàng
lục

oxi hố được Itrong
dung
dịch iotua:
Br2+2NaI
aBr+ I2




2N

F2 > Cl2 > Br2 > I2
Tính oxi hóa giảm dần (tính khử tăng dần)

Không
phản ứng

5


b. Các halogenua và axit halogebhiđric (HX)
Tính chất

HF

HCl

HBr

HI

Tính axit
của dd HX

Yếu

Mạnh


Mạnh hơn HCl

Mạnh hơn
HBr

T/d với dd
AgNO3

Không phản
ứng



AgBr vàng
nhạt

AgCl



trắng



AgI vàng

SiO2 + 4HF
T/d với SiO2




Không phản ứng


SiF4 + H2O

T/d với O2

T/d với
H2SO4 đặc

Nhận xét

Khơng phản
ứng

Pư ở thể khí
có xt, to cao

Dd HBr, HI t/d với O2 của
khơng khí:



4HCl+O2
2H2O+Cl2

4HX + O2




2HBr + H2SO4

8HI + H2SO4

Br2 + SO2 +
2H2O

4I2 + H2S +
4H2O



Không phản ứng

HF

HCl

2H2O + 2X2

HBr



HI

Tính axit tăng dần, tính khử tăng dần
c. Một số hợp chất có oxi của clo.

Một số hợp chất có oxi của clo như nước Gia-ven (dung dịch NaCl+
NaClO), Clorua vôi (CaOCl2), Muối Kaliclorat (KClO3) là những chất oxi hố
mạnh và cị nhiều ứng dụng trong thực tế. Nước Gia-ven và Clorua vơi tính tẩy
màu và sát trùng.
2.1.2.3. Ứng dụng của Halogen và một số hợp chất của halogen.
a. Clo:Ứng dụng chủ yếu nhất của clo là dùng để sản xuất các hố chất
hữu cơ. Ngồi ra clo cịn được dùng để diệt trùng nước sinh hoạt; sản xuất các
chất tẩy trắng, sát trùng như nước Gia-ven, clorua vôi, sản xuất các hố chất vơ
cơ như HCl, KClO3...[1]
b. Flo: Ứng dụng quan trọng và chủ yếu của Flo là để điều chế 1 số dẫn
xuất hiđrcacbon chứa flo. Ngoài ra flo cịn được dùng trong cơng nghiệm hạt
nhân để làm giàu 253U. Dung dịch NaF loãng được dùng làm thuốc chống sau
răng. [1]
6


c. Brom: Ứng dụng của Brom là dùng để sản xuất một số chất hữu cơ, một
lượng lớn Brom được dùng để sản xuất AgBr (là chất nhạy cảm với ánh sáng
dùng để tráng lên phim ảnh). [1]
d. Iot: Phần lớn Iot được dùng để sản xuất dược phẩm. Muối iot dùng để
phòng bệnh bướu cổ do thiếu iot.[1]
e. Nước Gia-ven và Clorua vơi:
Do có tính tẩy màu và sát trùng, được dùng để tẩy trắng vải, sợi, giấy và
dùng để tẩy uế nhà vệ sinh, chuồng trại chăn nuôi.[1]
f. Axit HF: Dung dịch HF được dùng để khắc thuỷ tinh.[1]
2. Thực trạng của vấn đề nghiên cứu.
Học sinh THPT được học Hố học chủ yếu bằng các hình thức:
+ Học lí thuyết sách giáo khoa.
+ Học kĩ năng giải bài tập hoá học để làm các bài kiểm tra, các bài thi.
+ Thực hành trên phịng thí nghiệm với các thí nghiệm đơn giản.

Chưa được hoặc rất ít khi được đi thực tế sản xuất. Ít được vận dụng các
kiến thức lí thuyết đã học để giải thích các hiện tượng thực tiễn.
Nhiều học sinh học tập tiếp thu kiến thức thụ động, lười quan sát, lười tư
duy.
3. Các giải pháp đã sử dụng để khắc phục thực trạng trên.
Giải pháp để khắc phục thực trạng trên của tôi là
+ Cung cấp kiến thức kiến thức cơ bản trong các bài học cho học sinh.
+ Định hướng cho học sinh vận dụng kiến thức được học để giải thích các
vấn đề thực tiễn bằng những gợi ý, những câu hỏi hoặc những vấn đề mở....
+ Cho học sinh đi tham quan thực tế.
Sau đây là nội dung cụ thể:
3.1. Vấn đề số 1: Ứng dụng của Clo
Sau khi học bài Clo ( Bài 22 – SGK hoá học 10 cơ bản), tôi đã cho học
sinh đi thực tế ở nhà máy sản xuất nước sạch An Bình tại xã Quảng Văn, Huyện
Quảng Xương, tỉnh Thanh Hố (cách trường tơi dạy 2km) để các em thực tế thấy
được một ứng dụng quan trọng trong đời sống của clo là diệt trùng nước sinh
hoạt.
Sau khi đi tham quan xong, tôi yêu cầu trả lời câu hỏi sau.
Câu hỏi: Cho biết qui trình sản xuất nước sạch nhà máy. Tại sao nước máy
(nước sinh hoạt được sản xuất tại các nhà máy) lại có mùi clo?
Trả lời:
Qui trình sản xuất nước sạch [5]

7


Một trong những ứng dụng của clo là diệt trùng nước sinh hoạt. Trong qui
trình sản xuất nước sạch của các nhà máy nước, người ta sục vào nước một
lượng nhỏ khí clo ở giai đoạn tiếp xúc khử trùng để diệt các loại vi khuẩn gây
bệnh.

Vì sao clo lại diệt được vi khuẩn?
Là vì khi clo tan vào nước có 1 phần clo tác dụng với nước:
Cl2 + H2O
mùi).



HCl + HClO; một phần clo không tác dụng với nước (gây


Hợp chất HClO không bền: HClO
HCl + [O].
Nguyên tử O có tính oxi hố rất mạnh, có khả năng diệt khuẩn
Clo tồn dư trong nước sinh hoạt gây tác hại gì?
Thơng thường, hàm lượng Clo tồn tại trong nước nếu ở mức cho phép
theo quy định thì khơng ảnh hưởng nhiều đến sức khỏe mà chỉ có mùi hắc gây
khó chịu khi sử dụng. Tuy nhiên nếu hàm lượng Clo dư trong nước vượt quá
mức cho phép và sử dụng trong thời gian dài sẽ ảnh hưởng không tốt đến sức
khỏe chúng ta.
Clo khi tác dụng với các hợp chất hữu có trong nước tạo thành hợp chất
THM’s – có thể gây ung thư
Trong quá trình sinh hoạt hàng ngày, da chúng ta tiếp xúc với Clo sẽ làm
cho da khơ và dễ mắc các bệnh ngồi da như ngứa, viêm da…
Uống nước có chứa hàm lượng Clo dư quá nhiều có thể gây bệnh hen
suyễn, suy giảm hệ miễn dịch và làm giảm chức năng gan.
Vậy đâu là giải pháp để loại bỏ Clo dư ra khỏi nước?
Biện pháp nào có thể loại bỏ lượng clo tồn dư trong nước máy. Có khá
nhiều biện pháp để loại bỏ clo tồn dư trong nước. Thơng thường có thể phơi
nước dưới ánh nắng mặt trời trước khi sử dụng. Tuy vậy, biện pháp này chỉ loại
bỏ được một phần clo trong nước chứ không loại bỏ được triệt để. Sử dụng máy

lọc nước gia đình là biện pháp được nhiều gia đình sử dụng hiện nay.[6]
Nếu khơng có điều kiện cho học sinh đi thực tế thì vấn đề này sẽ được
giáo viên đưa ra khi học sinh nghiên cứu bài học Clo (lớp 10 – kì 2). Có thể đặt
vấn đề cho học sinh nghiên cứu bài học trước ở nhà; cũng có thể dùng làm câu
8


hỏi mở để kiểm tra bài cũ; cũng có thể xen vào bài giảng video về qui trình sản
xuất nước sạch của các nhà máy giúp học sinh hiểu và giải toả thắc mắc, thấy
được sự thú vị khi học Hoá học.
3.2. Vấn đề 2: Ứng dụng của nước Gia-ven.
Câu hỏi: Hãy kể tên một số sản phẩm tẩy rửa bán trên thị trường trong thành
phần hoá học chứa nước Gia-ven? Những sản phẩm này được sử dụng là gì? Vì
sao?
Trả lời:
Những sản phẩm tẩy rửa trong thành phần hố học có chứa nước Gia-ven
là như Nước tẩy đậm đặc Javel, các loại nước tẩy bồn cầu....

Những sản phẩm trên được dùng để tẩy trắng quần áo, tẩy uế nhà vệ sinh,
chuồng trại chăn ni. Vì NaClO trong nước Gia-ven là muối của axit yếu (yếu
hơn axit cacbonic), trong không khí nó tác dụng với CO2


NaClO + CO2 + H2O NaHCO3 + HClO.
Cả NaClO và HClO trong dung dịch đều có tính oxi hố rất mạnh, nên chúng có
khả năng tẩy màu và diệt khuẩn, diệt trùng.[1]
Vấn đề này sẽ được giáo viên giao cho học sinh nghiên cứu ở nhà, sau đó
trình bày trước lớp khi học bài ” Sơ lược về một số hợp chất chứa oxi của clo”
– Sách giáo khoa hoá học 10 cơ bản – NXB Giáo Dục.
3.3. Vấn đề 3: Tính chất đặc biệt và ứng dụng của axit HF.

Câu hỏi: Tại sao không đựng dung dịch axit HF trong bình làm bằng thuỷ tinh?
Để khắc thuỷ tinh người ta làm như thế nào?
Trả lời:
- Khơng đựng HF trong bình thuỷ tinh, vì HF có tính chất đặc biệt là ăn
mịn thuỷ tinh.[1]
Thuỷ tinh là loại vật liệu có thành phần chính là SiO 2 ( silic đioxit). Khi cho
dung dịch HF vào thì có phản ứng hố học:


4HF + SiO2
2H2O + SiF4 (Silictetraflorua- chất dễ bay hơi).
SiO2 tan dần trong dung dịch HF nên thuỷ tinh bị ăn mòn.

9


- Muốn khắc thủy tinh người ta nhúng thủy tinh vào sáp (nến) nóng chảy
và nhấc ra cho nguội – khi đó sẽ có 1 lớp sáp bám lên bề mặt thuỷ tinh; dùng vật
nhọn vạch lên lớp sáp để tạo hình hoặc chữ cần khắc; rồi nhỏ dung dịch HF vào
các rãnh vừa vạch ra, thủy tinh sẽ bị ăn mòn ở những nơi đã cạo đi lớp sáp theo


phản ứng 4HF + SiO2
2H2O + SiF4 (Silictetraflorua- chất dễ bay hơi).[7]
Đây là vấn đề thực tế rất hữu ích. Trước đó học sinh chỉ biết rằng thuỷ
tinh thì rất đẹp, nhưng vô cùng dễ vỡ. Vậy làm cách nào để khắc lên bề mặt các
vật dụng bằng thuỷ tinh mà không làm chúng vỡ. Khi dạy bài Flo – sách giáo
khoa hoá học 10 – NXB Giáo dục Việt Nam giáo viên có thể đề cập vấn đề này,
khơng những cung cấp cho học sinh phương pháp khắc thủy tinh mà cịn giải
thích hiện tượng đó. Giúp học sinh sẽ dễ nhớ đến bài học đồng thời cũng tạo ra

nhiều hứng thú của học sinh với hoá học để các em tự nhận ra rằng hoá học
thật sự rất lí thú
và bổ ích.
3.4. Vấn đề 4: Tác dụng của muối iot.
Câu hỏi:
Muối iot là gì? Tại sao nên sử dụng muối iot khi chế biến thức ăn?
Trả lời:
Muối iot là muối ăn (NaCl) có bổ sung một lượng nhỏ NaI (hoặc KI)
nhằm cung cấp nguyên tố vi lượng iot cho cơ thể con người.
( Đây là một câu hỏi tưởng rất đơn giản, nhưng trong thực tế khi nhiều lần dạy
đến bài Iot, tơi hỏi muối iot là gì, thì đa số học sinh lớp 10 của tơi đều trả lời
rằng ”Muối iot là muối có trộn thêm Iot (I 2)”. Điều đó chứng tỏ học sinh rất mơ
màng về khái niệm hoá học, mặc dù chúng được nghe, được tiếp xúc hằng
ngày).
Nên sử dụng muối iot để chế biến thức ăn vì Iot là một vi chất cần thiết
để sản xuất hormon tuyến giáp.
Tuyến giáp là một tuyến nội tiết hình bướm nằm ở phía dưới cổ. Tuyến giáp có
chức năng tạo ra các hormon tuyến giáp cho máu và chuyển tới các tế bào trong
cơ thể. Hormon tuyến giáp giúp cơ thể sử dụng năng lượng, giữ ấm và giúp não
bộ, tim, cơ bắp và các cơ quan hoạt động bình thường. Nếu khơng có đủ iot, có
thể sẽ khơng thể tạo đủ hormon tuyến giáp.
Bảng nhu cầu Iot khuyến nghị [8]
(Nhu cầu dinh dưỡng khuyến nghị cho người Việt Nam, 2007)
Nhóm tuổi
Trẻ em (tháng tuổi)

Trẻ nhỏ (năm tuổi)

Nhu cầu Iot (mcg/ngày)
0-5


90

6-11

90

1-3

90

4-6

90
10


Vị thành niên nam (năm tuổi)

Vị thành niên nữ (năm tuổi)

Nam trưởng thành (năm tuổi)

Nữ trưởng thành (năm tuổi)

7-9

120

10-12


120

13-15

150

16-18

150

10-12

120

13-15

150

16-18

150

19-60

150

>65

150


19-60

150

>60

150

Phụ nữ có thai (trong cả thời kỳ)

200

Bà mẹ cho con bú (trong cả thời kỳ)

200

Hệ lụy do thiếu hụt iot [9]
Tất cả các hệ lụy do thiếu hụt iot đều liên quan đến tuyến giáp:
Bướu cổ: Nếu khơng có đủ iot, tuyến giáp sẽ bị phình dần lên (phát triển
thành bướu cổ), bởi vì khi thiếu iot, tuyến giáp phải hoạt động nhiều hơn để đáp
ứng nhu cầu sản xuất hormon tuyến giáp. Trên thế giới, thiếu hụt iot là nguyên
nhân phổ biến gây phình tuyến giáp và bướu cổ. Khi bị bướu cổ, các nốt tuyến
giáp sẽ lớn hơn, do vậy, người bị bướu cổ có thể bị nghẹt thở, đặc biệt nằm sấp,
khó nuốt và khó thở.
Suy giáp: Hàm lượng iot trong cơ thể giảm xuống sẽ dẫn đến suy giáp, vì
iot rất cần thiết cho việc sản xuất hormon tuyến giáp. Thiếu iot được coi là
nguyên nhân phổ biến dẫn đến bệnh suy giáp trên toàn thế giới.

11



Những hệ lụy do thiếu i-ốt gây ra.
Các vấn đề có liên quan đến thai kỳ: Thiếu hụt iot đặc biệt nghiêm trọng
đối với phụ nữ đang mang thai hoặc cho con bú. Thiếu iot trầm trọng ở người
mẹ có liên quan đến sẩy thai, thai chết lưu, sinh non và khuyết tật bẩm sinh ở trẻ
sơ sinh. Trẻ có mẹ bị thiếu iot nặng trong thai kỳ có thể bị khuyết tật trí tuệ và có
nhiều vấn đề về tăng trưởng, khả năng ngơn ngữ và thính lực. Thậm chí thiếu iot
nhẹ trong thời kỳ mang thai cũng có thể làm trẻ kém thông minh. Ở dạng
nghiêm trọng nhất, tuyến giáp hoạt động kém có thể dẫn đến chứng mất trí (một
hội chứng có đặc trưng là tổn thương não vĩnh viễn, khuyết tật trí tuệ, điếc, triệu
chứng co thắt và thấp còi). Suy giáp bẩm sinh do thiếu hụt iot là nguyên nhân
phổ biến dẫn đến khuyết tật trí tuệ trên tồn thế giới mà có thể phịng ngừa
được.
Vấn đề này giáo viên sẽ đưa ra để học sinh nghiên cứu, thu thập tơng tin
và trình bày trước tập thể lớp ở cuối tiết học về Iot, hoặc đầu tiết học kế tiếp,
hoặc tiết luyện tập về các đơn chất halogen. Giáo viên tìm các phóng sự, tài liệu
liên quan đến bệnh thiếu iot cho học sinh xem.
3.5. Vấn đề 5: Tác dụng chống sâu răng của Flo.
Câu hỏi:
Trong thành phần kem đánh răng thường chứa canxi (Ca 2+) và Florua (F-) có tác
dụng chắc răng, chống sâu răng. Vì sao?
Trả lời.
Răng được bảo vệ bởi một lớp men cứng, dày khoảng 2 mm. Lớp men
này là hợp chất Ca5(PO4)3OH. Lớp men này là sự bảo vệ tự nhiên của con người
chống lại bệnh sâu răng.
Sau bữa ăn, vi khuẩn trong miệng tấn cơng các thức ăn cịn lưu lại trên răng tạo
thành các axít hữu cơ. Các axít này tấn cơng men răng, làm cho lớp men răng bị
mòn, tạo điều kện cho sâu răng phát triển.
Người ta thường trộn vào thuốc đành răng NaF hoặc SnF 2 vì ion F- tạo điều kiện

cho phản ứng sau xảy ra
12




5Ca2+ + 3 PO43- + FCa5(PO4)3F.
Hợp chất Ca5(PO4)3F là men răng thay thế một phẩn Ca 5(PO4)3OH, làm cho răng
chắc, khoẻ. [2]
( Đây cũng là một câu hỏi thú vị, vì trong thực tế khi dạy về ứng dụng của
Flo, tơi đặt ra câu hỏi này, thì thường nhận được câu trả lời là Vì Flo rất độc
nên trộn vào thuốc đánh răng sẽ giết chết sâu răng. Và tôi phải đính chính ngay
những hểu biết sai lầm của học sinh).
2.4. Hiệu quả của sáng kiến.
Phải nhận thấy một thực tế rằng, những năm gần đây, nhu cầu học môn Hoá
học của học sinh giảm sút nghiêm trọng. Ở cấp trung học cơ sở, do nhu cầu ôn
thi vào lớp 10 nên học sinh chỉ chú tâm học 3 môn Tốn, Văn, Anh. Và do đó
khi lên lớp 10, kiến thức mơn hố học của các em gần như là con số khơng. Giáo
viên dạy hố lớp 10 thực tế rất vất vả để vừa dạy kiến thức mới, vừa ôn tập bố
sung các kiến thức cơ bản ở trung học cơ sở mà các em đã bỏ qua. Lại cịn phải
tìm nhiều biện pháp làm sao để các em khơng “sợ” mơn hố mà “u thích”
mơn hố.
Trong q trình giảng dạy tôi đã áp dụng những nội dung đã nêu trong sáng
kiến cho các học sinh ở các lớp tôi dạy. Và tôi nhận thấy rằng sau khi nắm chắc
kiến thức cơ bản về tính chất, ứng dụng của các chất, khi được giáo viên gợi ý
hoặc đưa ra những yêu cầu tìm hiểu, liên hệ các kiến thức học được để giải thích
các sự việc, hiện tượng trong thực thế học sinh rất hứng thú và tích cực. Và cứ
như thế, mỗi tiết học hoá học, giáo viên lại mang thêm cho học sinh một chút
niềm vui, hứng thú, bồi đắp dần thêm tình u hố học, tình yêu khoa học tự
nhiên cho các em học sinh, các em thích học hố hơn, cũng học tốt hơn. Mỗi

ngày một chút góp phần phát triển tồn diện các năng lực cho học sinh.
Để kiểm chứng cho hiệu quả của sáng kiến Tôi đã thực hiện áp dụng nội
dung sáng kiến vào giảng dạy ở 2 lớp 10C1, 10C4 mà tơi được phân cơng giảng
dạy trong năm học 2020-2021. Cịn 2 lớp 10C2, 10C3 tôi không áp dụng các nội
dung trong sáng kiến vào giảng dạy. Mỗi lớp đều có sĩ số 40 học sinh. Đầu năm
học các lớp này cũng được sắp sếp học sinh theo nguyên tắc dựa trên nguyện
vọng của học sinh và kết quả thi vào 10 nên năng lực của học sinh ở 4 lớp tương
đối đồng đều. Sau khi học xong chương Halogen, tôi đã cho học sinh 4 lớp làm
2 bài kiểm tra trắc nghiệm (Test nhanh). Một bài kiểm tra chỉ có các câu hỏi liên
quan đến kiến thức bài học. Sau đó cho các em làm tiếp bài trắc nghiệm số 2 với nhiều câu hỏi liên quan đến năng lực vận dụng kiến thức hoá học vào cuộc
sống.
Nội dung và kết quả của 2 bài kiểm tra như sau.
Bài kiểm tra số 1.

CHƯƠNG HALOGEN
Thời gian làm bài: 10 phút.
Câu 1. Nước Giaven là dung dịch chứa
A. NaCl và CaCl2.
B. NaClO và CaOCl2.
C. NaCl và NaClO.
D. CaCl2 và NaClO.
13


Câu 2. Trong các chất sau, chất nào dễ tan trong nước?
A. AgI.
B. AgBr.
C. AgF.
D. AgCl.
Câu 3. Thuốc thử dùng để nhận biết axit clohiđric là

A. dung dịch AgNO3.
B. dung dịch NaCl.
C. dung dịch BaCl2.
D. phenolphtalein.
Câu 4. Trong phịng thí nghiệm, clo có thể được điều chế từ:
A. Cho dung dịch HCl đặc tác dụng với MnO2, đun nóng
B. Điện phân dung dịch NaCl có màng ngăn.
C. Điện phân dung dịch NaCl khơng có màng ngăn.
D. Điện phân nóng chảy NaCl.
Câu 5. Có 4 bình mất nhãn đựng các dung dịch: NaCl, NaNO3, BaCl2,
Ba(NO3)2. Để phân biệt các dung dịch trên, ta lần lượt dùng:
A. q tím, dung dịch AgNO3.
B. dung dịch Na2CO3, dung dịch
H2SO4.
C. dung dịch AgNO3, dung dịch H2SO4. D. dung dịch Na2CO3, dung dịch
HNO3.
Câu 6. Cho sơ đồ: X → Y → nước Gia–ven. Thứ tự X, Y không thể là
A. NaCl và Cl2.
B. MnO2 và Cl2.
C. Na và NaOH.
D. Cl2 và HCl.
Câu 7. Từ bột Fe và một hố chất X có thể điều chế trực tiếp được FeCl3. X là
A. dung dịch HCl
B. dung dịch CuCl2
C. khí clo
D. cả A, B, C đều được
Câu 8. Trường hợp nào sau đây không xảy ra phản ứng hóa học?
A. Cho I2 vào dung dịch NaBr.
B. Cho Fe vào dung dịch HCl đặc,
nguội.

C. Sục khí Cl2 vào dung dịch NaBr.
D. Sục khí Cl2 vào dung dịch FeCl2.
Câu 9. Thực hiện các thí nghiệm sau:
(a) Dẫn khí F2 vào H2O.
(b) Cho FeO vào dung dịch HCl.
(c) Cho MnO2 vào dung dịch HCl đặc, nóng.
(d) Cho SiO2 vào dung dịch HF.
(e) Cho Mg vào dung dịch HCl.
Trong các thí nghiệm trên, số thí nghiệm có phản ứng oxi hóa – khử xảy ra là
A. 3.
B. 4.
C. 5.
D. 2.
Câu 10. Cho các phát biểu sau:
(a) Trong hợp chất, flo có số oxi hóa là 0 và -1
(b) Từ flo đến iot, khả năng phản ứng với hiđro của các đơn chất halogen giảm
dần
(c) Cho NaCl vào dung dịch AgNO3 thấy tạo kết tủa màu trắng
(d) Trong phản ứng giữa flo với dung dịch nước, flo chỉ thể hiện tính oxi hóa
(e) Dung dịch HCl hòa tan được SiO2
Trong các phát biểu trên, số phát biểu đúng là
14


A. 4.
Đáp án
Câu
Đáp án

B. 3.

1
C

2
C

3
A

4
A

Kết quả kiểm tra ở các lớp .
Lớp
Điểm
Điểm
dưới 5 5 đến <6,5
10C1
5%
32,5%
10C2
2,5%
30%
10C3
7,5%
32,5%
10C4
5%
35%


C. 5.
5
C

6
D

Điểm
6,5 đến < 8
22,5%
25%
32,5%
35%

7
C

D. 2.
8
A

9
A

10
B

Điểm 8
đến 10
30%

35%
27,5%
25%

Từ số liệu thống kê kết quả bài kiểm tra số 1, chứng tỏ khả năng học tập
môn hoá của học sinh các lớp 10C1 và 10C2 tương đương, 10C3, 10C4 cũng
tương đương.
Bài kiểm tra số 2.

CHƯƠNG HALOGEN
Thời gian làm bài: 10 phút.
Câu 1. Chất nào được dùng để khắc chữ lên thủy tinh?
A. Dung dịch NaOH
B. Dung dịch HF
C. Dung dịch H2SO4 đặc
D. Dung dịch HClO4
Câu 2: Để chống sâu răng, người ta thường trộn vào kem đánh răng :
A. Đơn chất F2.
B. Kim loại Ca.
C. NaF hoặc SnF2.
D. Cả A và B.
Câu 3. Nước máy thường có mùi clo, vì khi sản xuất nước máy người ta sục khí
clo vào nhắm mục đích
A. làm trong nước.
B. loại bỏ các ion kim loại nặng.
C. diệt các vi khuẩn gây bệnh. D. cung cấp nguyên tố vi lượng clo cho co thể.
Câu 4. Muối iot là muối ăn (NaCl) có trộn thêm một lượng hợp lí
A. I2
B. AgI.
C. CaI2.

D. KI.
Câu 5. Nguyên nhân của bệnh bứu cổ là
A. Ở cố xuất hiện khối u ác tính.
B. Cơ thể thiếu iot.
C. Cơ thể thiếu sắt.
D. Cơ thể mắc bệnh suy giáp.
Câu 6. Khi hàm lượng clo trong nước máy vượt quá mức cho phép sẽ dẫn đến
nguy cơ
A. có thể tạo thành hợp chất gây ung thư.
B. dễ mắc các bệnh ngoài da.
C. gây bệnh hen suyễn.
D. Cả A, B,C.
Câu 7. Thành phần hố học gây ra tính oxi hố mạnh của nước Gia-ven và
Clorua vơi là
15


A. Cl2.
B. ion Cl-.
C. ion ClO-.
D. cả A, B, C.
Câu 8. Cho các nhận định.
1. Tất cả các axit HF, HCl, HBr, HI đều hoà tan được SiO 2, nhưng HF là axit
mạnh nhất nên ngưới ta dùng HF để khắc thuỷ tinh.
2. Sự thiếu hụt Iot sẽ dẫn đến con người mắc các bệnh về tuyến Yên.
3. Tất các các muối bạc halogenua đều kết tủa.
4. Do có tính tẩy màu và sát trùng nên nước Gia-ven được dùng để tẩy trắng tinh
bột và dầu ăn.
5. Thuốc thử để nhận biết hồ tinh bột là I2.
Số nhận định đúng là:

A. 1
B. 2
C. 3
D. 4.
Câu 9. Cho các phát biểu sau:
(a) Dung dịch cồn iot được dùng trong y tế để sát trùng vết thương.
(b) Trong tự nhiên, clo tồn tại chủ yếu ở dạng đơn chất
(c) Dung dịch HF hịa tan được SiO2
(d) Flo có tính oxi hóa rất mạnh, oxi hóa mãnh liệt nước
(e) Nước flo là dung dịch của khí flo tan trong nước
Trong các phát biểu trên, số phát biểu sai là
A. 2.
B. 4.
C. 5.
D. 3.
Câu 10 Cho các phát biểu sau:
(a) Flo chỉ có số oxi hóa là -1
(b) Từ flo đến iot, khả năng phản ứng với hiđro của các đơn chất halogen tăng
dần
(c) AgBr là chất rắn, màu trắng, rất nhạy cảm với ánh sáng, được dùng để tráng
lên phim ảnh
(d) Trong phản ứng giữa clo với dung dịch NaOH, clo chỉ thể hiện tính oxi hóa
(e) Ứng dụng của nước Gia-ven là tẩy trắng vải, sợi , giấy, tẩy uế nhà vệ sinh,
chuồng trại chăn nuôi.
Trong các phát biểu trên, số phát biểu sai là
A. 4.
B. 3.
C. 5.
D. 2.
Đáp án bài kiểm tra số 2.

Câu 1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
Đáp B
C
C
D
B
D
C
A
A
A
án
Kết quả làm bài kiểm tra số 2
Lớp
Điểm
dưới 5
Nhóm áp 10C1
5%
dụng
10C3
5%

sáng kiến
Nhóm
10C2
25%
đối
10C4
5%

Điểm
5 đến <6,5
35%
32,5%

Điểm
6,5 đến < 8
20%
30%

Điểm 8
đến 10
30%
32,5%

55%
72,5%

20%
22,5%

0%

0%
16


chứng
Từ kết quả của bài kiểm tra số 2, ta nhận thấy nhóm đối chứng có kết quả thấp
hơn nhiều so với nhóm áp dụng sáng kiến,
Như vậy tơi dám khẳng định rằng việc áp dụng nội dung sáng kiến vào giảng
dạy đã góp phần nâng cao năng lực vận dụng kiến thức hoá học vào thực tiễn
cuộc sống cho các học sinh lớp 10.
Ngồi ra tơi khi áp dụng sáng kiến này, các học sinh chủ động lĩnh hội, chủ động
thảo luận, phát biểu ý kiến. Sau một thời gian học tập tơi cịn nhận thấy các em
tự tin hơn, khả năng thuyết trình trước đơng người của các em tốt hơn, các em
co những suy luận vấn đề logic hơn...

3. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
3.1. Kết luận.
Bằng các phương pháp nghiên cứu lí thuyết, phương pháp thực nghiệm,
phương pháp sử dụng kênh hình, phương pháp thống kê, xử lí số liệu, phương
pháp tổng kết kinh nghiệm tơi đã hồn thành đề tài này. Tơi đã áp dụng các biện
pháp nêu trong nội dụng của đề tài vào giảng dạy ở các lớp 10 mà bản thân được
nhà trường giao cho và nhận thấy sau khi áp dụng học sinh đã dần dần u thích
mơn hố học, hứng thú trong từ tiết học. Và các em cũng chủ động hơn trong
việc liên hệ kiến thức đã học vào giải quyết các vấn đề thực tế. Trong các tiết
học các em chủ động đưa ra các ý kiến, đặt ra các câu hỏi có có liên quan giữa
thực tế và bài học, rồi lại cùng nhau tích cực tranh luận để tìm ra câu trả lời. Tơi
tin rằng đề tài này có tính ứng dụng cao trong giảng dạy hố học lớp 10 ở trường
phổ thông và đặc biệt sẽ góp phần phát triển năng lực vận dụng kiến thức hố
học vaod cuộc sống, từ đó góp phần tồn diện các năng lực của học sinh.
Tôi rất mong nhận được nhiều sự góp ý từ các đồng nghiệp để đề tài được

hoàn thiện hơn. Xin chân thành cảm ơn!
3.2. Kiến nghị
17


3.2.1. Với học sinh:
Cần chủ động hơn trong tiếp thu lĩnh hội kiến thức, tìm tịi, khám phá và
liên hệ các kiến thức đã học vào giải thích các hiện tượng thực tiễn. Nếu có hiện
tượng gì khơng giải thích được thì chủ động tìm hiểu từ các thơng tin trong sách
tham khảo, trên internet hoặc chủ động hỏi giáo viên...
3.2.2. Với giáo viên:
Không ngừng tự học tập, từ trau dồi và bổ sung kiến thức để đáp ứng với
các yêu cầu đổi mới toàn diện của giao dục. Dạy học bây giờ không thể chỉ cần
phấn trắng, bảng đen và những kiến thức lí thuyết, kĩ năng giải bài tập được tích
luỹ hằng năm trong q trình cơng tác; mà cần bổ sung thêm nhiều thông tin
mới, các phương pháp dạy hoc tích cực.
3.3.3. Với Ban giám hiệu nhà trường:
Tạo điều kiện tối đa cho Giáo viên, học sinh được đi tham quan, trải
nghiệm thực tế. Giao lưu học hỏi kiến thức từ các trường bạn. (Thực tế trong
năm học 2020-2021, Ban giám hiệu nhà trường đã chủ động tạo điều kiện rất
nhiều cho giáo viên và học sinh: Trang bị mỗi lớp một ti vi có kết nối internet để
giáo viên và học sinh có thể tìm kiếm thông tin mọi giờ học; Tổ chức các hoạt
động “KHAI PHĨNG” để học sinh có thể chủ động giải phóng năng lượng của
mình vào các hoạt động học tập,, vui chơi phát triển toàn diện các năng lực của
bản thân; cho giáo viên và học sinh đi tham, quan thực tế, đi giao lưu học tập với
trường THPT Gia Viễn – Ninh Bình. Tất cả những hoạt động trên đã mang lại
những kết quả rất tích cực).

XÁC NHẬN CỦA
THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ


Thanh Hố, ngày 19 tháng 05 năm 2021
Tơi xin cam đoan đây là SKKN của
mình viết, khơng sao chép nội dung của
người khác.

Lê Thị Lan

18


TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Sách giáo khoa hoá học 10 cơ bản - Nhà xuất bản Giáo Dục.
2. Sách giáo khoa hoá học 11 cơ bản - Nhà xuất bản Giáo Dục.
Mạng internet.
3. />4. />5. />6. />7. />19


8. />9. />
DANH MỤC
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐÃ ĐƯỢC HỘI ĐỒNG SÁNG KIẾN KINH
NGHIỆM NGÀNH GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN, TỈNH VÀ CÁC
CẤP CAO HƠN XẾP LOẠI TỪ C TRỞ LÊN

Họ và tên tác giả: Lê Thị Lan.
Chức vụ và đơn vị công tác:Trường THPT Quảng Xương 2.
TT

Tên đề tài SKKN


Cấp đánh giá
xếp loại

Kết
quả
đánh
(Ngành GD
giá xếp
cấp huyện/tỉnh;
loại
Tỉnh...)

Năm học
đánh giá
xếp loại

20


(A, B,
hoặc C)
1.

Phương pháp giải một số
dạng bài tập hay và thường
gặp đối với hợp chất hữu cơ
chứa Oxi-Nitơ trong các kì

Sở GD&ĐT
Thanh Hố


B

2012 - 2013

thi
2.

Nâng cao kĩ năng giải bài tập
về hợp chất hữu cơ chứa oxi
– nitơ trong các kì thi bằng
phương pháp xác định cơng

Sở GD&ĐT
Thanh Hố

C

2019-2020

thức cấu tạo của hợp chất hữu
cơ chứa oxi - nitơ
----------------------------------------------------

21



×