Tải bản đầy đủ (.doc) (25 trang)

Một số giải pháp quản lý nhằm nâng cao chất lượng kỳ thi tốt nghiệp THPT ở trường THPT triệu sơn 4 huyện triệu sơn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (360.25 KB, 25 trang )

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HOÁ
TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG TRIỆU SƠN 4

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM

MỘT SỐ GIẢI PHÁP QUẢN LÝ NHẰM
NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG KỲ THI TỐT
NGHIỆP THPT
Ở TRƢỜNG THPT TRIỆU SƠN 4 - HUYỆN TRIỆU SƠN

Ngƣời thực hiện: Trần Quốc Dũng
Chức vụ: Phó Hiệu trƣởng
SKKN thuộc lĩnh vực: Quản lí

THANH HỐ, NĂM 2021


MỤC LỤC
Nội dung

Trang

1. MỞ ĐẦU............................................................................................................................................... 1
1.1. Lí do chọn đề tài........................................................................................................................ 1
1.2. Mục đích nghiên cứu............................................................................................................... 2
1.3. Đối tƣợng nghiên cứu............................................................................................................ 2
1.4. Phƣơng pháp nghiên cứu...................................................................................................... 2
2. NỘI DUNG CỦA SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM........................................3
2.1. Cơ sở lí luận và cơ sở thực tiễn.................................................................. 3
2.2. Thực trạng của vấn đề trƣớc khi áp dụng sáng kiến kinh nghiệm..................4
2.3. Các giải pháp đã sử dụng để giải quyết vấn đề......................................................... 6


2.3.1. Nguyên tắc đề ra giải pháp.......................................................................................... 6
2.3.2. Các giải pháp chủ yếu.................................................................................................... 7
2.3.2.1. Thực hiện tốt công tác tuyên truyền................................................................... 7
2.3.2.2. Thực hiện tƣ vấn phân ban, đánh giá phân loại học sinh........................ 8
2.3.2.3. Phân công chuyên môn hợp lý.............................................................................. 9
2.3.2.4. Tổ chức khảo sát chất lƣợng học sinh............................................................... 9
2.3.2.5. Xây dựng thời khóa biểu ơn tập hợp lý.......................................................... 10
2.3.2.6. Giao chỉ tiêu chất lƣợng đối với nhóm chun mơn, giáo viên trực
tiếp ôn luyện................................................................................................................................... 11
2.3.2.7. Thực hiện tốt công tác Bồi dƣỡng mũi nhọn, tổ chức dạy phụ đạo
cho HS yếu kém........................................................................................................................... 12
2.3.2.8. Biểu dƣơng, khen thƣởng kịp thời.................................................................. 13
2.3.2.9. Giữ mối liên hệ tốt với các trƣờng THCS thuộc vùng tuyển sinh .. 14

2.4. Hiệu quả của sáng kiến kinh nghiệm .......................................................................... 14
3. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ...................................................................... 16
3.1. Kết luận........................................................................................................................................ 16
3.2. Kiến nghị..................................................................................................................................... 16


1. MỞ ĐẦU
1.1. Lí do chọn đề tài
Các nhà kinh điển của chủ nghĩa Mác - Lênin đã khẳng định tầm quan
trọng của giáo dục trong việc xây dựng một xã hội mới, đó là: “Muốn thay đổi
những điều kiện xã hội phải có một chế độ giáo dục thích hợp”[1]. Vận dụng
sáng tạo và phát triển quan điểm của chủ nghĩa Mac - Lênin và tƣ tƣởng Hồ Chí
Minh về giáo dục, trong suốt quá trình lãnh đạo cách mạng, đặc biệt trong thời
kì đổi mới Đảng ta đã hết sức coi trọng chiến lƣợc phát triển giáo dục - đào tạo
và phát triển con ngƣời, coi con ngƣời vừa là mục tiêu, vừa là động lực của sự
phát triển và khẳng định: “cùng với khoa học và công nghệ, giáo dục và đào tạo

là quốc sách hàng đầu”[2]. Giáo dục ngày nay đƣợc coi là nền tảng cho sự phát
triển khoa học kỹ thuật và công nghệ.
Thế kỷ XXI, nhân loại đứng trƣớc bối cảnh lịch sử mới và đối mặt với
những thách thức chƣa từng có. Sự chuyển biến từ thời kỳ công nghiệp sang
thời kỳ phát triển của khoa học công nghệ, của nền kinh tế tri thức, xu thế tồn
cầu hóa diễn ra sâu rộng đã tác động đến tất cả các lĩnh vực, làm biến đổi nhanh
chóng và sâu sắc đời sống vật chất và tinh thần của nhân loại, dẫn đến sự thay
đổi căn bản các đặc tính văn hóa và giáo dục đã đƣợc hình thành qua nhiều thế
hệ ở từng quốc gia và trên toàn thế giới. Từ những yêu cầu mới về phát triển
kinh tế - xã hội toàn cầu, dẫn đến những yêu cầu mới về mẫu hình nhân cách
ngƣời lao động mới, tiếp tục dẫn đến những yêu cầu mới về chất lƣợng và hiệu
quả giáo dục. Vì thế, “Bốn trụ cột” là : “Học để biết; Học để làm; Học để cùng
chung sống; Học để tồn tại” trong bản báo cáo nổi tiếng của Jacque Delors năm
1996 trở thành nội dung triết lí giáo dục của UNESCO[3].
Trách nhiệm đối với các yêu cầu của thời đại về lực lƣợng lao động phần
lớn thuộc về giáo dục, bởi lẽ giáo dục giữ vai trò trọng trách trong việc xây dựng
và phát triển nhân cách ngƣời lao động không những cho mỗi cộng đồng, cho
từng quốc gia mà còn cả trên bình diện quốc tế. Hay nói cách khác là phải tìm ra
các giải pháp để nâng cao chất lƣợng và hiệu quả giáo dục, đào tạo ra những con
ngƣời Việt Nam mới, đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của thời đại.
Nhận thức sâu sắc tầm quan trọng của GD - ĐT, Đảng và Nhà nƣớc ta
luôn coi giáo dục là quốc sách hàng đầu, đặt giáo dục ở vị trí trung tâm trong
tiến trình phát triển. Chất lƣợng nguồn nhân lực đang trở thành yếu tố quyết
định nhất đối với phát triển nhanh và bền vững của mỗi quốc gia. Ở Việt Nam,
Đảng ta cũng nhất quán quan điểm khẳng định: “Nguồn lực con ngƣời là quý
báu, có vai trị quyết định, đặc biệt đối với nƣớc ta, khi nguồn lực tài chính và
nguồn lực vật chất còn hạn hẹp”[4]. Với những quan điểm trong chỉ đạo điều
hành nhƣ vậy, Giáo dục và Đào tạo ở nƣớc ta trong những năm qua đã đạt đƣợc
những thành tựu to lớn.
Mục tiêu của sự nghiệp giáo dục với mỗi thầy cô giáo hay một đơn vị trƣờng

học là đào tạo nhân lực và bồi dƣỡng nhân tài. Trƣớc khi chú trọng bồi dƣỡng
nhân tài, mỗi nhà trƣờng quan tâm trƣớc hết đến đào tạo nhân lực nói chung. Để
làm đƣợc điều đó, địi hỏi mỗi nhà trƣờng khơng ngừng nâng cao chất
1


lƣợng dạy và học, nhằm đạt đƣợc mục tiêu cuối cùng là nâng cao chất lƣợng và
số lƣợng học sinh đỗ tốt nghiệp ngày càng cao. Kết quả của kỳ thi tốt nghiệp
THPT là một trong những tiêu chí đánh giá chất lƣợng đào tạo của một cơ sở
giáo dục. Vì vậy, vấn đề nâng cao chất lƣợng kỳ thi tốt nghiệp THPT luôn đƣợc
các cấp quản lý giáo dục nói chung và trƣờng THPT Triệu Sơn 4 nói riêng đặc
biệt quan tâm.
Bản thân là một cán bộ quản lý, phụ trách công tác chuyên môn, Tôi nhận
thấy rằng: Giáo dục THPT (Trung học phổ thông) của huyện Triệu Sơn nói chung
trong những năm qua đã để lại dấu ấn khá đậm nét, trong đó có sự đóng góp của
trƣờng THPT Triệu Sơn 4. Với mong mỏi đƣợc đóng góp một phần kiến thức và
tâm huyết của mình vào sự nghiệp giáo dục của huyện nhà, nhằm nâng cao dân trí,
đào tạo nguồn nhân lực, thể hiện rõ vai trị của giáo dục và đào tạo trong việc đáp
ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội hiện nay, tôi mạnh dạn chọn đề tài “Một số
giải pháp quản lý nhằm nâng cao chất lượng kỳ thi tốt nghiệp THPT ở trường
THPT Triệu Sơn 4 - Huyện Triệu Sơn”, làm sáng kiến kinh nghiệm của mình
trong năm học 2020 - 2021. Tin tƣởng rằng, đề tài với những giải pháp phù hợp sẽ
đem lại hiệu quả đối với sự phát triển của Giáo dục và Đào tạo
ở huyện Triệu Sơn nói chung và của trƣờng THPT Triệu Sơn 4 nói riêng.
1.2. Mục đích nghiên cứu
- Tìm ra những hạn chế cịn tồn tại trong cơng tác quản lý, nâng cao chất
lƣợng thi tốt nghiệp ở trƣờng THPT Triệu Sơn 4
- Đề xuất những giải pháp phù hợp, nâng cao hiệu quả quản lý, chất lƣợng
thi tốt nghiệp ở trƣờng THPT Triệu Sơn 4
- Tạo cơ sở và tiền đề cho công tác kiểm tra, tra đánh giá chất lƣợng giáo

dục trong những năm tiếp theo.
1.3. Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu
Chất lƣợng kỳ thi tốt nghiệp Trƣờng THPT Triệu Sơn 4, huyện Triệu Sơn
1.4. Phƣơng pháp nghiên cứu
- Phƣơng pháp phân tích, tổng hợp, phân loại, hệ thống hóa, khái quát hóa
- Phƣơng pháp quan sát. (hoạt động dạy và học của giáo viên, học sinh)
- Phƣơng pháp đàm thoại, phỏng vấn (lấy ý kiến của GV, HS và các nhà
quản lý giáo dục thông qua trao đổi trực tiếp)
- Phƣơng pháp nghiên cứu phi thực nghiệm: Quan sát, điều tra thực tế
- Phƣơng pháp đánh giá định tính, đánh giá định lƣợng, trắc nghiệm Test

2


2. NỘI DUNG CỦA SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
2.1. Cơ sở lí luận và cơ sở thực tiễn.
Theo từ điển bách khoa Việt Nam, quản lý mang ý nghĩa: “Quản” là trơng
coi và giữ gìn theo những u cầu nhất định, “Lý‟ là tổ chức và điều khiển các
hoạt động theo yêu cầu nhất định [5].
Hiểu theo ngôn ngữ Hán Việt cơng tác “quản lý” là thực hiện hai q trình
liên hệ chặt chẽ với nhau giữa “quản‟ và „lý”. Nếu ngƣời quản lý chỉ lo việc
quản tức là chỉ lo việc coi sóc giữ gìn thì tổ chức dễ trì trệ, nếu chỉ quan tâm đến
lý tức là chỉ lo việc sắp xếp, tổ chức, đổi mới mà không đặt trên nền tảng của sự
ổn định, hệ thống sẽ phát triển khơng bền vững. Nói chung trong “quản‟ phải có
“lý‟ và ngƣợc lại, có nhƣ vậy mới đƣa lại kết quả bền vững [6].
Hay theo Maruparker Folli (1868-1933), nhà khoa học chính trị, nhà triết
học Mỹ thì: “Quản lý là một nghệ thuật khiến công việc đƣợc thực hiện thông
qua ngƣời khác”[7].
Từ những nhận định trên chúng ta có thể hiểu quản lý là một hoạt động,
trong đó chủ thể quản lý đề ra những mục tiêu cần phải đạt đƣợc, chủ trƣơng,

biện pháp kế hoạch thực hiện, lựa chọn nhân sự, huy động và sử dụng nhân lực
đang có, tổ chức và điều hành bộ máy để thực hiện những chủ trƣơng, biện pháp
đúng đắn, đạt đƣợc mục tiêu mà chủ thể đề ra.
Lịch sử đã đƣợc chứng minh và thực tiễn cách mạng Việt Nam kiểm
nghiệm “Một dân tộc dốt là một dân tộc yếu”. Theo quan điểm của Hồ Chí
Minh, giáo dục là yếu tố quyết định trực tiếp nâng cao trình độ học vấn, trình độ
khoa học - cả khoa học xã hội và nhân văn, khoa học tự nhiên, khoa học kỹ thuật
- chuyên môn nghiệp vụ, ngoại ngữ, trình độ tổ chức quản lý... Giáo dục sẽ giúp
cho ngƣời học có một vốn liếng về lịch sử, văn hóa của dân tộc Việt Nam và thế
giới, mà nếu khơng có nó thì sẽ khơng giữ vững đƣợc nền độc lập dân tộc,
không thể tham gia một cách tích cực và có hiệu quả vào công việc xây dựng và
bảo vệ Tổ quốc. Giáo dục sẽ giúp cho mỗi ngƣời dân có kiến thức mới để “biến
một nƣớc dốt nát, cực khổ thành một nƣớc văn hóa cao và đời sống tƣơi vui
hạnh phúc”.
Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần V (27/03/1982) đã chỉ ra: “Vấn đề
lớn nhất hiện nay là chất lƣợng giáo dục giảm sút nghiêm trọng. Không những
chúng ta để giảm sút chất lƣợng văn hoá, khoa học - kỹ thuật, mà cịn bng
lỏng việc bồi dƣỡng lý tƣởng cách mạng và đạo đức xã hội chủ nghĩa cho thế hệ
trẻ”[8]. Văn kiện cũng chỉ ra rằng: “Nhiệm vụ trong những năm tới là triển khai
cải cách giáo dục và phát triển sự nghiệp giáo dục một cách tích cực và vững
chắc theo bƣớc đi phù hợp với yêu cầu và khả năng của nền kinh tế quốc dân và
phải ra sức phấn đấu nâng cao chất lƣợng giáo dục”[9].
Nghị quyết Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX (tháng 4/2001) về giáo
dục đào tạo: “… tiếp tục nâng cao chất lƣợng giáo dục toàn diện, đổi mới nội
dung, phƣơng pháp dạy và học, hệ thống trƣờng lớp và hệ thống quản lý giáo
dục, thực hiện chuẩn hoá, hiện đại hoá, xã hội hoá. Phát huy tinh thần độc lập
suy nghĩ và sáng tạo của học sinh"[10].
3



Giáo dục Thanh Hóa đến năm 2020, qui mơ trƣờng, lớp học cơ bản đáp
ứng nhu cầu học tập của nhân dân. Chất lƣợng giáo dục đã có nhiều chuyển biến
tiến bộ, dù đã đạt đƣợc nhiều kết quả khả quan, tuy nhiên, quá trình thực hiện
đổi mới và nâng cao chất lƣợng giáo dục của tỉnh vẫn còn những bất cập. Đó là
chất lƣợng giáo dục chƣa đồng đều ở các vùng, miền; chất lƣợng giáo dục đại
trà còn thấp so với các địa phƣơng có điều kiện tƣơng đồng; chất lƣợng giáo
dục mũi nhọn chƣa ổn định; cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy học ở một số
trƣờng học cịn khó khăn... Điều đó đã đặt ra u cầu cho ngành Giáo dục
Thanh Hóa phải sớm tìm giải pháp khắc phục, đƣa sự nghiệp giáo dục tiếp tục
phát triển tồn diện, vững chắc.
Trƣớc tình hình trên, để nâng cao chất lƣợng giáo dục và đào tạo, Nghị
quyết Đại hội lần thứ XIX của Đảng bộ tỉnh Thanh Hóa đã nhấn mạnh: “Tiếp tục
đổi mới căn bản, tồn diện giáo dục và đào tạo, gắn với nâng cao chất lƣợng
nguồn nhân lực. Nâng cao chất lƣợng giáo dục tồn diện, giữ vững thành tích
giáo dục mũi nhọn trong nhóm dẫn đầu cả nƣớc. Đổi mới mạnh mẽ phƣơng
pháp dạy và học, việc thi, kiểm tra, đánh giá kết quả giáo dục, đào tạo, công tác
quản lý giáo dục, coi trọng quản lý chất lƣợng. Tiếp tục sắp xếp mạng lƣới
trƣờng học; rà soát, bồi dƣỡng, nâng cao chất lƣợng đội ngũ giáo viên. Đẩy
mạnh huy động các nguồn lực xã hội để đầu tƣ phát triển giáo dục”.
Thực hiện Nghị quyết Đại hội Đảng bộ tỉnh Thanh Hóa lần thứ XIX,
nhiệm kỳ 2020 - 2025, ngành Giáo dục Thanh Hóa đã và đang phát huy lợi thế,
khắc phục khó khăn, triển khai đồng bộ các nhiệm vụ nhằm nâng cao chất
lƣợng, tạo bƣớc chuyển biến đột phá trong giáo dục, đào tạo.
Công văn số 1106/HS-SGDDT ngày 28/04/2021 của SGDĐT Thanh Hóa
về tiêu chí đánh giá kết quả, xếp loại mức độ hoàn thành nhiệm vụ năm học đối
với trƣờng THCS&THPT, THPT quy định: Với 300 điểm (290 đối với các
trƣờng thuộc Đồng bằng trung du và ven biển) trong khung tiêu chí thì chất
lƣợng giáo dục nói chung chiếm 140 điểm, tính riêng kết quả kỳ thi TN THPT
năm 2020: Điểm bình qn các mơn thi tốt nghiệp THPT (theo thứ tự xếp hạng
các trường năm 2020 tại Cơng văn số: 3048/SGDĐT-GDTrH ngày 23/9/2020

chiếm 100 điểm (phụ lục2)
Vì vậy, vấn đề chất lƣợng giáo dục và cụ thể là kết quả thi tốt nghiệp
THPT hàng năm đã và đang ngày càng thu hút sự chú ý của các nhà trƣờng và
của toàn xã hội. Câu hỏi làm thế nào để chất lƣợng thi tốt nghiệp ngày càng cao
đang là trăn trở của những ngƣời làm công tác giáo dục cũng nhƣ các cơ quan
có trách nhiệm, đặc biệt những ngƣời làm công tác quản lý nhƣ chúng tôi.
2.2. Thực trạng về chất lượng thi tốt nghiệp ở trường THPT Triệu Sơn 4
trước khi áp dụng SKKN.
2.2.1. Sơ lược về đặc điểm trường THPT Triệu Sơn 4
Trƣờng THPT Triệu Sơn 4 đƣợc thành lập ngày 08/8/1998. Trƣờng đóng
trên địa bàn xã Thọ Dân, huyện Triệu Sơn cách trung tâm huyện 08 km và trung
tâm thành phố 30 km về phía Tây. Địa bàn tuyển sinh truyền thống của nhà
4


trƣờng chủ yếu thuộc 8 xã phía Tây của huyện Triệu Sơn gồm: Thọ Dân, Thọ
Ngọc, Thọ Cƣờng, Thọ Thế, Thọ Tân, Xuân Thọ, Xuân Lộc, Xuân Thịnh. Nhìn
chung kinh tế các xã thuộc vùng tuyển sinh của nhà trƣờng khoảng một hai năm
trở lại đây có nhiều chuyển biến tích cực tuy nhiên đa số gia đình các em học
sinh thuộc diện có hồn cảnh cịn nhiều khó khăn. Sau hơn 20 năm xây dựng,
phấn đấu và phát triển, đƣợc sự đầu tƣ của Đảng, Nhà nƣớc và ngành giáo dục,
nhà trƣờng đã từng bƣớc lớn mạnh về mọi mặt. Năm học 2020 - 2021 nhà
trƣờng có 21 lớp với tổng số gần 900 học sinh. Cơ sở vật chất phục vụ cho dạy
và học đƣợc cải thiện đáng kể, 100% các phòng học đƣợc trang bị Tivi loại 5560 inch đáp ứng việc ứng dụng CNTT trong giờ dạy, môi trƣờng cảnh quan đảm
bảo Xanh - Sạch - an tồn, có hệ thống thốt nƣớc, điện chiếu sáng, các cơng
trình vệ sinh đảm bảo theo nhu cầu sinh hoạt của giáo viên và học sinh.
Ban Giám hiệu nhà trƣờng hiện có 3 đồng chí: Hiệu trƣởng và 02 Phó
hiệu trƣởng đều là Thạc sĩ.
Về các tổ chun mơn, cơ cấu giáo viên: nhà trƣờng có 05 tổ chuyên mơn
(gồm: Tốn - Tin, Lí - Hóa - KCN, Văn - Sử - GDCD, Địa - TA và Sinh - KNN TD - QP) và 01 tổ văn phòng. 100% có trình độ đạt chuẩn và trên chuẩn.

Đội ngũ giáo viên, công nhân viên nhà trƣờng gồm 55 ngƣời, trong đó
số giáo viên trực tiếp giảng dạy là 46 ngƣời, cơ cấu và trình độ (ở các mơn thi
Tốt nghiệp) đƣợc thể hiện trong bảng thống kê sau:
Năm Môn
Số
Nữ Th. Đ Năm Mơn
Số
Nữ Th. Đ
học
lƣợng
S
H học
lƣợng
S
H
Tốn
7
3
2
3
Tốn
7
3
4
3

5
3
0
5


5
3
1
4
Hóa
4
4
0
4
Hóa
4
4
0
4
3
3
0
3 2018 Sinh
3
3
0
3
2017 Sinh
Tin
3
2
0
3
Tin

3
2
0
3
Văn
6
5
0
6
Văn
6
5
0
6
2018
2019
Sử
2
1
1
1
Sử
2
1
1
1
Địa
3
3
0

3
Địa
3
3
0
3
GDCD
GDCD
2
2
0
2
2
2
0
2
TA
5
5
0
5
TA
5
5
0
5
Tốn
7
3
5

2
Tốn
8
4
4
4

5
3
1
4

5
3
1
4
Hóa
4
4
0
4
Hóa
4
5
1
3
3
3
0
3 2020 Sinh

3
2
1
3
2019 Sinh
Tin
3
2
0
3
Tin
3
2
0
3
Văn
6
5
0
6
Văn
6
5
1
5
2020
2021
Sử
2
1

1
1
Sử
2
2
0
2
Địa
2
2
0
2
Địa
3
3
0
3
GDCD
GDCD
2
2
0
2
2
2
0
2
TA
5
5

0
5
TA
4
3
0
4
5


Từ đặc điểm của nhà trƣờng cho thấy những thuận lợi và khó khăn
trong cơng tác quản lý dạy học của trƣờng THPT Triệu Sơn 4 nhƣ sau:
* Thuận lợi:
- Trong công tác chỉ đạo dạy học của nhà trƣờng luôn đƣợc sự quan tâm, chỉ
đạo sát sao của các cấp ủy Đảng, chính quyền, của Sở GD&ĐT Thanh Hóa.
- Cơ sở vật chất phục vụ giảng dạy từng bƣớc đƣợc cải thiện.
- Ý thức phấn đấu của đại bộ phận giáo viên và học sinh ngày càng đƣợc nâng cao.
- Sự giúp đỡ về nhiều mặt của ban đại diện hội cha mẹ học sinh và các tổ chức
khác đối với cơng tác dạy và học có xu hƣớng tích cực hơn.
- Nội bộ đồn kết nhất trí dƣới sự lãnh đạo của chi bộ Đảng nhiều năm đạt trong
sạch vững mạnh.
- Các tổ chức đoàn thể của nhà trƣờng nhƣ Cơng đồn, Đồn thanh niên cộng
sản Hồ Chí Minh hoạt động đều tay, có hiệu quả, phát huy tác dụng tích cực đến
cơng tác quản lý chỉ đạo dạy và học của nhà trƣờng.
- Đội ngũ giáo viên 100% có trình độ đạt chuẩn và trên chuẩn, tốt nghiệp đại học
sƣ phạm chính quy, có khả năng cập nhật kiến thức và vận dụng phƣơng pháp
dạy học tích cực, đem lại hiệu quả giáo dục cao.
* Khó khăn
- Cơ sở vật chất của nhà trƣờng còn thiếu, chƣa có phịng học bộ mơn, nhà tập
đa năng, khn viên chật hẹp, thiếu đồng bộ.

- Đội ngũ giáo viên tuy đủ về số lƣợng nhƣng vẫn còn chƣa đồng đều về năng lực.
- Số lớp đƣợc giao hàng năm không ổn định dẫn tới nhiều giáo viên phải điều động
đi công tác ở miền núi nên ảnh hƣởng đến tƣ tƣởng của một bộ phận giáo viên.
- Công tác đổi mới phƣơng pháp giảng dạy và ứng dụng công nghệ thơng tin
(CNTT) trong hoạt động dạy học cịn gặp trở ngại ở một số ít giáo viên.
- Một bộ phận học sinh còn học theo lối thụ động, khả năng tự học còn thấp, ý
thức tự giác học tập chƣa cao; mặt trái của cơ chế thị trƣờng đã ảnh hƣởng tới
đạo đức lối sống. Nhiều sinh viên tốt nghiệp đại học ra trƣờng nhƣng không xin
đƣợc việc làm hoặc làm không đúng với ngành đƣợc đào tạo nên ảnh hƣởng
đến việc nâng cao chất lƣợng các môn thi THPT quốc gia.
2.2.2. Kết quả thi tốt nghiệpTHPT (hay THPT Quốc gia) những năm gần đây
Năm học

Số HS
dự thi

Số TS
đậu

2016 - 2017

224

221

2017 - 2018

242

242


2018-2019

320

314

Tỉ lệ
(%)

Ghi chú

Thi THPT QG có 07 em đạt 27 điểm trở lên
(trong đó có 01 em đƣợc 28,55đ và 01 em
đƣợc 10 điểm mơn Địa)
100 Có 02 em đạt 26 điểm trở lên. Điểm trung
bình: 5,18
98,13 Điểm trung bình: 5,50 xếp thứ 25. Có 01 em
đạt 27 điểm trở lên khối C (trong đó mơn Sử
đƣợc 10 điểm).

98,7

2.3. Các giải pháp tổ chức thực hiện.
2.3.1. Các nguyên tắc đề ra các giải pháp
6


2.3.1.1. Nguyên tắc đảm bảo tính mục tiêu
Các giải pháp nêu ra phải đảm bảo tính mục tiêu của giáo dục phổ thơng

và đó cũng chính là nâng cao chất lƣợng giáo dục ở trƣờng THPT Triệu Sơn 4.
2.3.1.2. Nguyên tắc đảm bảo tính tồn diện
Các giải pháp khơng mâu thuẫn, mà phải thống nhất và có mối quan hệ mật
thiết, bổ trợ lẫn nhau không thể tách rời trong việc thực hiện mục tiêu chung.
2.3.1.3. Nguyên tắc đảm bảo tính hiệu quả
Các giải pháp nêu ra phải đem lại kết quả thiết thực, không chỉ nâng cao
chất lƣợng giáo dục của nhà trƣờng mà cịn góp phần tác động làm thay đổi tới
nhận thức của cán bộ giáo viên, học sinh và tầng lớp nhân dân các dân tộc trong
huyện trong vấn đề chất lƣợng giáo dục, đặc biệt là cán bộ quản lý nhà trƣờng
trong việc đổi mới công tác quản lý giáo dục
2.3.1.4. Nguyên tắc đảm bảo tính khả thi
Các giải pháp nêu ra phải đảm bảo phù hợp với tình hình, trong điều kiện,
khả năng và chức năng của đơn vị. Trong quá trình triển khai hạn chế tối đa
những trở ngại vƣớng mắc. Các giải pháp có thể triển khai và vận dụng ở
trƣờng THPT Triệu Sơn 4 và cịn có thể áp dụng cho cả những trƣờng THPT
trong tỉnh Thanh Hóa có cùng đặc điểm tình hình.
2.3.2. Các giải pháp chủ yếu.
2.3.2.1. Thực hiện tốt công tác tuyên truyền trong cán bộ giáo viên, học sinh
và nhân dân về kì thi tốt nghiệp năm 2021.
- Kỳ thi tốt nghiệp 2021 đang đến gần, là kỳ thi rất quan trọng đối với mỗi
học sinh. Xác định đây là kỳ thi đo lƣờng chính xác chất lƣợng học sinh sau 12
năm học, từ đó có những hƣớng đi phù hợp, điều chỉnh cách dạy và học. Vì vậy,
các nhà trƣờng cũng nhƣ thầy giáo, cơ giáo cần nỗ lực, cố gắng hơn nữa trong
dạy học và ôn tập; phổ biến kỹ Quy chế thi để học sinh, phụ huynh, giáo viên
hiểu và đồng thuận.
- Ngày 24/03/2021, ngay sau khi Bộ GD-ĐT vừa ban hành Thông tƣ sửa
đổi, bổ sung một số điều của Quy chế thi tốt nghiệp THPT ban hành kèm theo
Thông tƣ số 15/2020/TT-BGDĐT ngày 26/5/2020 của Bộ trƣởng Bộ GD&ĐT.
Trƣờng THPT Triệu Sơn 4 đã tích cực tuyên truyền cho cán bộ, giáo viên, học
sinh và nhân dân về kì thi tốt nghiệp năm 2021 với nhiều hình thức khác nhau:

Sinh hoạt dƣới cờ, lồng ghép với hoạt động ngoài giờ lên lớp, thông tin đƣợc
đăng tải trên Website và Fanpage nhà trƣờng; thông qua các hội nghị phụ huynh
học sinh để giải đáp các thắc mắc của phụ huynh và học sinh về kì thi tốt nghiệp
năm 2021. Nhờ đó cán bộ giáo viên và phụ huynh, học sinh đã nhanh chóng nắm
bắt kịp thời đúng tinh thần của kì thi.
- Nội dung tuyên truyền:
+ Thông tƣ sửa đổi, bổ sung một số điều của quy chế thi tốt nghiệp THPT,
+ Mục đích của kỳ thi: Nhằm đánh giá kết quả học tập của học sinh, xét công
nhận tốt nghiệp THPT, làm cơ sở đánh giá chất lƣợng dạy và học ở các trƣờng
phổ thông. Các cơ sở giáo dục đại học, giáo dục nghề nghiệp có thể sử dụng kết
quả thi tốt nghiệp THPT để tuyển sinh.
7


+ Thời gian kỳ thi diễn ra: Trong hai ngày, dự kiến 7-8/7/2021. Tƣơng tự năm
2020, các bài thi sẽ đƣợc giữ nguyên với ba bài độc lập gồm Toán, Ngữ văn,
Ngoại ngữ và hai bài thi tổ hợp là Khoa học tự nhiên (ật lý, Hóa học, Sinh học)
và Khoa học xã hội (Lịch sử, Địa lý, Giáo dục cơng dân đối với thí sinh học
chƣơng trình giáo dục phổ thơng; hoặc Lịch sử, Địa lý đối với thí sinh học
chƣơng trình giáo dục thƣờng xuyên).
+ Nội dung thi: Nằm trong chƣơng trình THPT, chủ yếu là lớp 12. Về hình thức,
trừ mơn Ngữ văn thi tự luận, đề các môn khác đƣợc đƣa ra dƣới dạng trắc
nghiệm khách quan. Thời gian làm bài Ngữ văn là 120 phút; Toán 90 phút;
Ngoại ngữ 60 phút; 50 phút đối với mỗi môn thi thành phần của bài thi tổ hợp
Khoa học tự nhiên và Khoa học xã hội.
+ Xét công nhận tốt nghiệp THPT, thí sinh giáo dục THPT phải dự thi đầy đủ 3
bài độc lập và một bài tổ hợp.
Cơng thức tính điểm xét tốt nghiệp cho học sinh THPT nhƣ sau

2.3.2.2. Thực hiện tư vấn phân ban, đánh giá phân loại học sinh.

Theo hƣớng dẫn của Bộ GD&ĐT, kỳ thi tốt nghiệp THPT năm 2021 giữ
ổn định về cơ bản nhƣ năm 2020, nhằm đánh giá chính xác kết quả học tập của
học sinh sau 12 năm học theo chuẩn đầu ra của chƣơng trình. Để xét cơng nhận
tốt nghiệp THPT, thí sinh giáo dục THPT phải dự thi 4 bài thi, gồm 3 bài thi độc
lập là Toán, Ngữ văn, Ngoại ngữ và 1 bài thi tổ hợp (Khoa học Tự nhiên hoặc
Khoa học Xã hội) do thí sinh tự chọn.
Theo đó, chun mơn nhà trƣờng cùng với giáo viên chủ nhiệm và giáo viên
bộ môn đã tiến hành tƣ vấn phân ban cho các em học sinh dựa trên kết quả học
lực, kết quả thi thử và nguyện vọng của học sinh và phụ huynh học sinh, từ đó
nhà trƣờng tiến hành dạy phụ đạo theo Ban mà học sinh đã đăng ký. Với cách
làm này đã giúp cho các em phát huy đƣợc thế mạnh của bản thân trong việc
chuẩn bị cho kỳ thi tốt nghiệp THPT và định hƣớng đƣợc ngành nghề trong
tƣơng lai cho các em.
Tiến hành đánh giá và phân loại đối tƣợng học sinh (thông qua giáo viên
giảng dạy, không thông qua điểm tổng kết). Việc nắm bắt đƣợc đúng năng lực
học sinh là rất quan trọng vì qua đó mình có thể cung cấp cho HS mức độ bài
tập, mức độ kiến thức phù hợp với đối tƣợng HS đó, nhƣ thế sẽ giúp học sinh
hứng thú hơn trong học tập và hơn nữa giúp các em nhận thức đƣợc rằng mình
hồn tồn có thể học đƣợc mơn học đó cho dù từ trƣớc đến giờ mình vẫn nghĩ
mơn học đó là rất khó
Việc tƣ vấn học sinh trong việc chọn bài thi (bài thi tốt nghiệp và các môn
tham gia xét tuyển vào ĐH, CĐ) phù hợp với năng lực và nguyện vọng của học
8


sinh là một yêu cầu đối với giáo viên, nhƣng phải đặc biệt lƣu ý, tuyệt đối
không ép buộc học sinh chọn môn thi, bài thi theo ý chủ quan của giáo viên hoặc
của ngƣời khác, đặt quyền lợi của học sinh lên trên hết. Kết quả tƣ vấn phân
ban nhƣ sau:
KHTN

KHXH
Lớp
Sĩ số
Số lƣợng
Tỉ lệ
Số lƣợng
Tỉ lệ
12A1
40
35
87,5%
5
12,5%
12A2
36
30
83,3%
6
16,7%
12A3
40
20
50%
20
50%
12A4
39
0
0
39

100%
12A5
44
0
0
44
100%
12A6
45
0
0
45
100%
12A7
41
0
0
41
100%
Tổng
285
96
33,68%
189
66,32%
2.3.2.3. Phân công chuyên mơn hợp lý
Ở mơ hình nào thì việc phân cơng chuyên môn hợp lý cũng rất quan
trọng. Trên cơ sở nắm vững đƣờng lối, chế độ, chính sách của Đảng và Nhà
Nƣớc, Luật lao động... Nhà trƣờng áp dụng một số nguyên tắc, yêu cầu đặt ra
trong việc phân công chuyên môn nhƣ sau:

- Nắm vững đƣợc năng lực đội ngũ. Sử dụng đúng ngƣời, đúng việc nhằm phát
huy tối đa năng lực sở trƣờng của từng ngƣời
- Đặt quyền lợi học tập của học sinh lên trên hết. Quan tâm đến tâm lý của học
sinh (ưa thích) đối với các thầy cô cũng nhƣ năng lực tiếp thu của các em để
đƣa ra phân công chuyên môn phù hợp, góp phần tạo động cơ và gây hứng thú
hơn cho việc học của học sinh (thực tế một số giáo viên có thành tích cao trong
bồi dưỡng mũi nhọn chưa hẳn đã phát huy tốt hiệu quả ở những lớp có nhiều
học sinh có khả năng tiếp thu ở mức trung bình trở xuống)
- Đảm bảo tính ổn định, gắn với trách nhiệm: Trừ trƣờng hợp bất khả kháng,
nhà trƣờng phân công chuyên môn (đối với môn thi tốt nghiệp của lớp đƣợc
phân công) cơ bản ổn định suốt cả khóa để đánh giá đƣợc sản phẩm đầu ra.
- Phân công phải đi đôi với công tác bồi dƣỡng chuyên môn, nghiệp vụ nhằm
nâng cao năng lực giảng dạy của đội ngủ giáo viên vì sự tiến bộ của cả tập thể
sƣ phạm, tạo điều kiện để ngƣời đi trƣớc rƣớc ngƣời đi sau, ngƣời chƣa có
kinh nghiệm có cơ hội học hỏi, ngƣời giỏi kèm cặp ngƣời còn yếu. Cần quan
tâm đến hoàn cảnh, nguyện vọng của từng giáo viên, nhân viên. Tin tƣởng và
tạo niềm tin vào khả năng vƣơn lên của mỗi cá nhân, tuyệt đối tránh định kiến.
- Đảm bảo tính khoa học, vừa sức, tập trung dân chủ, công bằng.
- Vận dụng linh hoạt, mềm dẻo.
2.3.2.4. Tổ chức khảo sát chất lượng học sinh.
- Tổ chức khảo sát, kiểm tra đánh giá chất lƣợng học sinh là khâu rất quan trọng
trong chu trình quản lý. Góp phần thúc đẩy hoạt động dạy của giáo viên, hoạt
động học của học sinh.
9


- Hàng năm, đƣợc sự thống nhất Cấp ủy chi bộ, Ban Giám hiệu, chuyên môn
nhà trƣờng đề ra kế hoạch về số lần, thời gian tổ chức khảo sát chất lƣợng học
sinh 12, cụ thể:
+ Số lần thi: Ngoài lần khảo sát theo kế hoạch của Sở (thông thƣờng vào tháng

4 hàng năm) thì ít nhất nhà trƣờng tổ chức 3 lần khảo sát (lần lƣợt vào các tháng
12, tháng 2 và tháng 6 năm kế tiếp)
+ Hình thức: Theo quy định của kì thi tốt nghiệp THPT (mỗi học sinh làm 4 bài
thi, gồm 3 mơn: Tốn, Văn, Anh là bắt buộc, còn 1 bài thi theo tổ hợp tự chọn),
đảm bảo đúng đủ quy trình đánh số báo danh, giám thị coi thi, cắt phách ...
+ Nội dung: Thống nhất giữa trong nhóm chun mơn, nội dung kiến thức phụ
thuộc vào tiến độ chƣơng trình, các nhóm chun mơn xây dựng cấu trúc đề thi
hợp lí, đảm bảo đúng trọng tâm. Riêng lần khảo sát cuối cùng, sau lần khảo sát
của sở, sau khi có đề minh họa của bộ, u cầu các nhóm chun mơn, phân tích
đánh giá ma trận đề, để xây dựng đề thi đúng tinh thần đề minh họa của bộ giáo
dục năm (về mức độ, nội dung...) và có vận dụng vào tình hình thực tế của nhà
trƣờng, đó là:
Đối với mơn Văn: Ra 02 đề tương đương, trong đó phần “Đọc hiểu” khác nhau;
phần “Làm Văn” giống nhau (như vậy học sinh được tiếp nhận nhiều đề hơn –
thay vì 01 đề), đồng thời cũng hạn chế tình trạng copy bài của nhau.
Đối với các mơn cịn lại cũng ra 02 đề tương đương, sau đó nhân bản thành 04
đến 06 mã đề, 02 đề gốc ban đầu giống nhau tối đa 50%.
- Sau mỗi lần thi khảo sát chúng tôi đã có những đánh giá phân tích, so sánh
kết quả giữa các kỳ thi, cùng kì, đánh giá về chất lượng đề, tìm ra những hạn
chế tồn tại để đơn đốc nhắc nhở việc dạy – học. Xây dựng công thức trên excel,
áp kết quả khảo sát và điểm trung bình học kì, để dự báo kết quả thi tốt
nghiệp, thông báo kết quả đến phụ huynh, học sinh... Xem phụ lục 1
Đối với lớp 10 và 11 chỉ tổ chức đánh giá 02 lần vào giữa mỗi kì
2.3.2.5. Xây dựng thời khóa biểu ơn tập hợp lý.
Một trong những lƣu ý quan trọng trong quá trình thực hiện dạy học mơ
hình trƣờng học mới theo Cơng văn số 4668/BGDĐT-GDTrH ngày 10/9/2015
của Bộ GDĐT là: “Tổ (nhóm) chun mơn căn cứ vào gợi ý thời lƣợng của từng
bài, từng chƣơng và mạch kiến thức đề xuất với hiệu trƣởng quyết định xếp thời
khóa biểu sao cho hợp lí.”
Việc sắp xếp TKB phải dựa trên nguyên tắc phù hợp trình độ nhận thức và

sức khỏe của HS trong từng giai đoạn. TKB còn phải bảo đảm yêu cầu phù hợp
với năng lực chú ý của HS. Theo nghiên cứu của các nhà khoa học thì sự chú ý
của mỗi HS khơng thể kéo dài trong suốt 4, 5 tiết học. Vì vậy sau mỗi khoảng
thời gian nhất định nhất thiết phải thay đổi nội dung, hình thức học để lơi kéo sự
chú ý của các em. Cũng theo tính tốn của các nhà khoa học, thời gian ghi nhớ
của HS chỉ đọng lại tốt nhất trong vịng 3 ngày. Ví dụ mơn học từ ngày thứ hai
thì tốt nhất nên lặp lại vào ngày thứ tƣ để HS có thể tiếp nhận kiến thức một
cách tối đa. Nếu khoảng cách giữa các tiết học của một bộ môn kéo dài hơn 3
ngày thì sự vận động tƣ duy của HS với những kiến thức đã tiếp nhận rất hạn
10


chế. Bên cạnh đó, việc sắp xếp TKB cịn phải đặc biệt chú ý sự phân bố hợp lý
giữa các môn học nặng - nhẹ, giữa các môn tự nhiên và các môn xã hội, giữa các
môn học trong một ngày và giữa các ngày trong một tuần…
Ngoài những nguyên tắc trên, khi xếp TKB chúng tơi cịn phải căn cứ vào
điều kiện cơ sở vật chất, số lƣợng giáo viên từng bộ mơn, lƣu ý tới hồn cảnh
riêng của giáo viên, nhà ở xa…
Vì vậy, ngay sau khi có kế hoạch ôn thi tốt nghiệp chúng tôi đã xây dựng
TKB đảm bảo mức độ dung hịa giữa mục đích với điều kiện cơ sở vật chất,
trang thiết bị và đội ngũ giáo viên hiện có của nhà trƣờng. Tránh tình trạng dạy
dồn, dạy tập trung một mơn học trong cùng một thời điểm.
- Cơ sở để xây dựng thời khóa biểu ơn tập hợp lý, quy định thời lƣợng ôn tập
các môn.
+ Số lƣợng tiết/tuần của mỗi môn
+ Tổng quỹ thời gian ôn tập, để cân đối một cách hợp lí giữa các mơn.
- Ngun tắc để xây dựng thời khóa biểu ơn tập hợp lý, quy định thời lƣợng ơn
tập các mơn.
+ Đảm bảo tính khoa học (tránh tình trạng một buổi chỉ ơn tập một mơn)
+ Các nhóm chun mơn xây dựng kế hoạch ơn tập hợp lí, sau khi đƣợc lãnh

đạo nhà trƣờng duyêt, thực hiện đống nhất trong từng nhóm chun mơn
Trong các năm gần đây, nhà trƣờng thực hiện thời gian dạy thêm
buổi chiều là 04 tiết, gồm 02 môn. Thực hiện điều này cũng khá phù hợp với
thời lƣợng thi Tốt nghiệp, riêng đối với môn Văn, khi cần khảo sát thêm (thời
gian là 120 phút) thì giáo viên chủ động đăng kí để điều chỉnh cho hợp lí. Ngồi
ra hiệu quả đối với môn Tiếng anh lã khá rõ nét, bởi mặt bằng, chất lƣợng cịn
thấp, nếu học 03 tiết/buổi thì hiệu quả cũng không cao hơn là bao.
2.3.2.6. Giao chỉ tiêu chất lượng đối với nhóm chun mơn, giáo viên trực tiếp
ôn luyện.
- Việc giao chỉ tiêu (trong bồi dƣỡng mũi nhọn, HSG và chất lƣợng đại
trà) đã đƣợc nhà trƣờng duy trì. Năm-2020, căn cứ chỉ tiêu giao của Sở
GD&ĐT, nhà trƣờng đã thực hiện giao chỉ tiêu tới từng giáo viên, từng lớp (Sở
GD&ĐT giao chất lƣợng tới từng môn). Chi tiết xem Phụ lục 2,3
- Năm học 2020-2021 này, Sở giao chỉ tiêu là điểm trung bình chung của
cả trƣờng nên nhà trƣờng điều chỉnh: Giao chỉ tiêu chất lƣợng tới nhóm chun
mơn nhằm mục đích nêu cao tinh động tinh thần trách nhiệm, tƣơng trợ giúp đỡ
lẫn nhau của cả nhóm chun mơn, trong q trình ơn luyện.
- Để đạt hiệu quả cao trong công tác ôn luyện thi tốt nghiệp năm 2021,
chúng tôi đã mạnh dạn đƣa ra chỉ tiêu cho các môn nhƣ sau:
+ Căn cứ: SGD giao điểm trung bình thi TN THPT tồn trƣờng: 6,84 (tăng 0,33
so với năm 2020) theo CV 3458/SGDĐT-GDTrH, ngày 18/12/2019 (Điều chỉnh
của CV 2827/SGDĐT-GDTrH, ngày 16/10/2019)
+ Cách tính:
Nếu kết quả thi TN 2020 so với Sở giao bằng hoặc
hơn (0; 0,5] thì giao tăng thêm 0,3
11


(0,5;1] thì giao tăng thêm 0,25
(1,0; 1,5] thì giao tăng thêm 0,20

Trên 1,5 thì giao tăng thêm 0,15
Nếu kết quả thi TN 2020 so với Sở giao kém
hơn (0; 0,5] thì giao tăng thêm 0,35
(0,5;1] thì giao tăng thêm 0,40
(1,0; 1,5] thì giao tăng thêm 0,45
Trên 1,5 thì giao tăng thêm 0,50
- Chỉ tiêu cụ thể (thời điểm thực hiện: Sau khi có cơng văn giao chỉ tiêu của Sở)
Mơn
(1)
Tốn
Văn
T.Anh

Hóa
Sinh
Sử
Địa
GDCD
Tổng

Số

KQ

lƣợt

2020

(2)
289

289
289
96
96
96
193
193
193
1734

(3)
6,84
7,46
3,81
7,35
7,12
5,30
6,16
7,05
8,32

Lệch với Sở
giao cho
trƣờng
(4)
0
0.62
-3.03
0.51
0.28

-1.54
-0.68
0.21
1.48

Giao

Tổng
điểm của
chỉ tiêu
môn
(5)
7.14
7.71
4.31
7.6
7.42
5.8
6.56
7.35
8.52

(6)
2063.46
2228.19
1245.59
729.6
712.32
556.8
1266.08

1418.55
1644.36
11864.95

TB
trƣờng

Ghi chú

(7)

(6) =
(3) x (5);

6.842

(7)=(6)/(2)

2.3.2.7. Thực hiện tốt công tác Bồi dưỡng mũi nhọn, tổ chức dạy phụ đạo cho
HS yếu kém.
* Đối với công tác bồi dƣỡng mũi nhọn: Xác định các đội tuyển HSG văn hóa là
lực lƣợng chính để có thành tích cao trong kỳ thi tốt nghiệp THPT, nhà trƣờng
thực hiện nhiều giải pháp đồng bộ để nâng cao chất lƣợng đội tuyển nhƣ:
- Xây dựng lòng quyết tâm, tự tin đối với trị; nhiệt tình, tâm huyết, trách nhiệm
đối với thầy.
- Tạo cơ hội cọ sát cho học sinh, tăng động lực phấn đấu của học sinh: Ngoài
việc tự tổ chức khảo sát (việc khảo sát được tiến hành tập trung, khơng để giáo
viên tự bố trí, cử giáo viên ra đề độc lập tránh tình trạng người bồi dưỡng đội
tuyển cũng chính là người ra đề đã làm tăng tính nghiêm túc, khách quan) nhà
trƣờng còn tham gia các đợt khảo sát liên trƣờng trong huyện, đây là dịp cọ sát

rất bổ ích, đem lại hiệu quả cao.
- Nâng cao tinh thần hợp tác, hỗ trợ lẫn nhau trong nhóm chuyên
môn. - Thực hiện tốt khâu tuyển chọn, sàng lọc đội tuyển.
- Ngồi ra cịn nhiều cơ chế nhằm động viên khuyến khích cả thầy và trị.
+ Trong giai đoạn ôn thi tốt nghiệp, từ sau Tết Nguyên đán, nhà trường làm
việc với phụ huynh học sinh để tiến hành thành lập lớp chất lượng cao.

12


* Đối với việc phụ đạo học sinh yếu: Đối tƣợng học sinh học tập yếu kém vẫn luôn
tồn tại trong các nhà trƣờng. Tuy nhiên về số lƣợng học sinh yếu kém nhiều hay ít,
mức độ tiến bộ của học sinh yếu kém nhanh hay chậm trong quá trình
đƣợc giáo dục và rèn luyện mới là điều đáng quan tâm của nhà trƣờng.
- Có nhiều nguyên nhân dẫn đến học sinh yếu kém: có em do khả năng hạn chế
của bản thân, có em do sự lƣời học lâu ngày mà thành hổng kiến thức, do chƣa
có động cơ học tập, chƣa hiểu sâu, hay nắm kiến thức chƣa chắc chắn, thiếu tự
tin,… Vậy “làm nhƣ thế nào” để học sinh vừa lấy lại đƣợc kiến thức cơ bản ở
lớp dƣới, vừa hình thành những kỹ năng cao hơn và đem lại sự tự tin cho các em
trong học tập.
- Để thực hiện tốt công tác phụ đạo học sinh yếu đem lại hiệu quả cao, nhà
trƣờng đã thực hiện các bƣớc sau:
+ Rà sốt, các nhóm đối tƣợng HS và phân loại học sinh yếu
kém + Phân công những giáo viên dày dặn kinh nghiệm trong
công tác phụ đạo học sinh yếu kém.
+ Có kế hoạch giảng dạy rõ ràng cho từng nhóm đối tƣợng. Học sinh hạn chế
phần nào bổ sung phần đó. Đảm bảo bài giảng gắn với đời sống xung quanh và
gần gũi, sát với năng lực của học sinh, không yêu cầu cao.
+ Thực hiện phối kết hợp chặt chẽ với gia đình HS. Ban đại diện cha mẹ học
sinh và chính quyền địa phƣơng để đơn đốc nhắc nhở, quản lí, tạo điều kiện để

các em có thêm thời gian tự ơn luyện ở nhà. Vận động học sinh khá giỏi, giúp
đỡ, kèm cặp, hỗ trợ thêm
+ Thƣờng xuyên kiểm tra, động viên nhắc nhở để kịp thời có động thái đánh
giá, khích lệ biểu dƣơng trƣớc tập thể lớp những tiến bộ của học sinh giúp các
em có niềm tin, tiếp tục cố gắng.

2.3.2.8. Biểu dương, khen thưởng kịp thời học sinh và giáo viên có học sinh
đạt kết quả cao trong kỳ thi.
Việc thi đua khen thƣởng có động lực thúc đẩy chất lƣợng dạy và học.
Trƣờng THPT Triệu Sơn 4 thành lập mới đƣợc hơn 20 năm. Những năm gần
đây kinh tế của địa phƣơng nơi trƣờng đóng có chuyển biến, tuy nhiên đa số
học sinh là con em của gia đình có hồn cảnh khó khăn. Do đó việc huy động,
xây dựng quỹ khuyến học, khuyến tài còn rất khiêm tốn chƣa thể so với nhiều
đơn vị bạn. Vậy phải làm nhƣ thế nào để động viên, khích lệ đƣợc thầy và trò?
* Đối với giáo viên: Nhà trƣờng thực hiện tốt những việc có thể làm ngay đƣợc
đó là: Vinh danh các thầy cô một cách kịp thời; Các kết quả của giáo viên trong
công tác bồi dƣỡng học sinh giỏi đƣợc thể hiện trong Tiêu chí về đánh giá xếp
loại cuối năm, những giáo viên đƣợc xếp loại lao động xuất sắc và có thành tích
sẽ đƣợc xét đề nghị cấp trên khen thƣởng. Việc xét khen thƣởng cuối năm đảm
bảo công bằng, khách quan. Nhà trƣờng cũng từng bƣớc nâng dần mức thƣởng;
xây dựng mức thƣởng theo mức thành tích đạt đƣợc.
* Đối với học sinh: Bên cạnh việc vinh danh, khen thƣởng, nhà trƣờng còn áp
dụng một số chế độ ƣu tiên khác, chẳng hạn:
13


+ Tổ chức cho học sinh đạt giải (cả học sinh giỏi văn hóa và học sinh đạt giải
trong các cuộc thi khác) đi tham quan những địa chỉ Đỏ nhƣ: Quê Bác, Viếng
Lăng Bác, tham quan Văn Miếu Quốc Tử Giám, Khu di tích lịch sử Ngã ba
Đồng Lộc, Truông Bồn và một số khu vui chơi khác ...

+ Quan tâm tạo điều kiện hơn khi tổng kết, xếp loại đối với những học sinh vừa
đạt giải vừa rèn luyện tốt.
+ Một số năm gần đây, Chi bộ nhà trƣờng luôn chọn, cử một số học sinh vừa
học giỏi, vừa năng động, nhiệt tình với phong trào đồn tham gia lớp học nhận
thức về Đảng.
Mặc dù cịn nhiều khó khăn, nhà trƣờng đã tranh thủ huy động các nguồn
để xây dựng quỹ khuyến học, xây dựng quy chế thƣởng cho giáo viên và học
sinh có thành tích cao trong các kỳ thi, cuộc thi và chú trọng tới kết quả thi
tốt nghiệp THPT.
2.3.2.9. Giữ mối liên hệ tốt với các trường THCS thuộc vùng tuyển sinh
Đã thành thông lệ, hằng năm nhà trƣờng tổ chức gặp gỡ với Ban Giám
hiệu và đại diện giáo viên đứng đội tuyển ở các trƣờng THCS thuộc vùng tuyển
sinh vào dịp thích hợp (thơng thường là sau khi có hướng dẫn của Sở GD&ĐT
về công tác tuyển sinh vào 10) nhằm thực hiện việc tri ân và tƣ vấn tuyển sinh.
Thông tin về những học sinh đạt giải HSG, có thành tích cao trong kỳ thi Tốt
nghiệp THPT dƣợc gắn với tên của các thầy cô ở bậc THCS đƣợc gửi tới trong
hội nghị này đã góp phần động viên khích lệ đối với các thầy cô. Nhà trƣờng
cũng thƣờng tổ chức các cuộc giao lƣu TDTT với đơn vị bạn, từ đó xây dngj
đƣợc khối đoàn kết, mối quan hệ tốt với khối các trƣờng THCS thuộc vùng
tuyển sinh.
Ngoài ra, sau khi có kết quả thi vào 10 hằng năm, nhà trƣờng ln làm
cơng tác thống kê (điểm trung bình cac mơn và trung bình chung, tỉ lệ đạt giải,
danh sách học sinh đạt điểm cao ...) để gửi số liệu về Phịng GD&ĐT Triệu Sơn
và các nhà trƣờng từ đó làm tăng động lực phấn đấu của các nhà trƣờng.
2.4. Hiệu quả của SKKN
Với tƣ cách là ngƣời nghiên cứu đề tài này, sau khi đề xuất những biện
pháp quản lý nâng cao chất lƣợng kỳ thi tốt nghiệp THPT ở trƣờng THPT Triệu
sơn 4, huyện Triệu Sơn, tôi đã khảo sát mức độ cần thiết và tính khả thi của việc
sử dụng các giải pháp đối với 50 phiếu hỏi đã thu đƣợc kết quả nhƣ sau:
T

T

1
2

Các giải pháp
(đã trƣng cầu ý kiến của CBQL
và TTCM, TPCM, CĐ)
Thực hiện tốt công tác tuyên truyền
SL
trong cán bộ giáo viên, học sinh và
nhân dân về kì thi tốt nghiệp năm
2021.
Thực hiện tư vấn phân ban theo
tinh thần tự nguyện của học sinh.

Tính cần thiết
Rất
cần
thiết

Cần Khơng
thiết cần thiết

31

17

TL(%)


62

SL
TL(%)

43
86

Tính khả thi
Khả
thi

Khơng
khả thi

2

Rất
khả
thi

39

11

0

34

4


78

22

0

7
14

0
0

35
70

15
30

0
0
14


3 Phân công chuyên môn hợp lý
4 Tổ chức khảo sát chất lượng học
5
6
7
8


sinh lớp 12.
Xây dựng thời khóa biểu ôn tập
hợp lý
Giao chỉ tiêu chất lượng đối với
giáo viên trực tiếp ôn luyện.
Tổ chức dạy phụ đạo cho HS yếu
kém.
Khen thưởng kịp thời học sinh và
giáo viên đạt kết quả cao trong kỳ
thi TN Trung học phổ thông.

SL
TL(%)
SL
TL(%)
SL
TL(%)
SL
TL(%)
SL
TL(%)
SL

37
74
40
80
47
94

40
80
38
76
34

13
26
10
20
3
6
10
20
12
24
13

0
0
0
0
0
0
0
0
0
0
3


40
80
41
82
38
76
26
52
20
40
36

10
20
9
18
12
24
24
48
22
44
14

0
0
0
0
0
0

0
0
8
16
0

TL(%)

68

26

6

72

28

0

Từ kết quả thu đƣợc qua khảo sát các giải pháp đề xuất đƣợc đa số cho rằng
cần thiết và rất cần thiết (đều trên 60%), đặc biệt là ở các giải pháp: Thực hiện tư vấn
phân ban theo tinh thần tự nguyện của học sinh, tổ chức khảo sát chất lƣợng học sinh
lớp 12, xây dựng thời khóa biểu ơn tập hợp lý... Về tính khả thi, tất cả các ý kiến
đều cho rằng các giải pháp trên có tính khả thi và rất khả thi cao,
Từ kết quả khảo nghiệm cho thấy, các giải pháp đã xác lập đều có tính khả thi
cao, chúng tơi hy vọng rằng đây là tài liệu tham khảo giúp cho các trƣờng THPT
nghiên cứu và áp dụng trong quá trình nâng cao chất lƣợng giáo dục trong giai
đoạn hiện nay.
Sau khi áp dụng SKKN vào thực tiễn trƣờng THPT Triệu Sơn 4, chúng

tôi thu đƣợc kết quả khá khả quan:

1. Về kết quả thi Tốt nghiệp THPT 2020
Năm học

Số HS
dự thi

2019-2020

319

Số TS
đậu

317

Tỉ lệ
(%)

Ghi chú

Điểm bình quân: 6,51 (Giao chỉ tiêu: 6,0), xếp
99,37 thứ 13. Có 21 em đạt 27,00 điểm trở lên/khối
xét tuyển ĐH, trong đó có 08 em đạt 28,00
điểm trở lên; 05 điểm 10 (Hóa: 02; GDCD: 03)

2. Kết quả thi khảo sát của Sở (tháng 4/2021)
- Điểm trung bình mơn tồn trƣờng là: 5,82
- Xếp thứ hạng: 12 trên toàn tỉnh (năm 2020 xếp thứ hạng 13 trên toàn tỉnh)

- Trong đó một số mơn có thứ hạng cao nhƣ:
Mơn sử
Điểm
Thứ
TB
hạng
5,41
6

Mơn Hóa
Điểm
Thứ
TB
hạng
6,52
10

Mơn sinh
Điểm
Thứ
TB
hạng
5,02
11

Mơn Tiếng anh
Điểm
Thứ
TB
hạng

4,41
23

Mong muốn kết quả đƣợc duy trì, phát huy hơn nữa trong kì thi TN
THPT 2021 đƣợc diễn ra chính thức tới đây trong hai ngày 07,08/7/2021
15


3. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ.
3.1. Kết luận
Nâng cao chất lƣợng kỳ thi tốt nghiệp là một vấn đề hết sức cần thiết và
mang tính cấp bách trong các trƣờng THPT. Căn cứ vào đặc điểm tình hình thực
tế của đơn vị mình, mỗi trƣờng cần phải có những biện pháp sáng tạo, linh hoạt
cho phù hợp, nhằm hạn chế và khắc phục những tồn tại trong công tác quản lý
dạy học của nhà trƣờng. Để nâng cao chất lƣợng kỳ thi tốt nghiệp cần phải thực
hiện đồng bộ nhiều biện pháp trong đó vấn đề quản lý con ngƣời đƣợc coi là
biện pháp quan trọng nhất, quyết định tới sự phát triển của nhà trƣờng trong
công tác dạy và học.
Xuất phát từ cơ sở lý luận, cơ sở thực tiễn tôi đã mạnh dạn đề xuất 9 giải
pháp mang tính khả thi nêu trên nhằm nâng cao chất lƣợng dạy học, thi TN
THPT ở trƣờng THPT Triệu Sơn 4, huyện Triệu Sơn.
Với thời gian nghiên cứu, kinh nghiệm quản lí chƣa nhiều, thực tiễn cơng
tác lại vơ cùng sinh động và có nhiều vấn đề cần giải quyết chắc chắn đề tài
khơng tránh khỏi những thiếu sót và hạn chế. Tác giả rất mong đƣợc sự đóng
góp chân thành của các bạn bè đồng nghiệp đặc biệt là các thầy cơ cán bộ quản
lí có nhiều kinh nghiệm trong cơng tác để đề tài này đƣợc hồn chỉnh hơn.
3.2. Kiến nghị
- Phòng KT&KĐCLGD nên chuyển kết quả chi tiết các kì thi Tốt nghiệp
THPT và thi học sinh giỏi hằng năm về các nhà trƣờng để có thể thống kê, phân
tích số liệu, xem đó là một trong những cơ sở khách quan, tin cậy trong việc

đánh giá năng lực của giáo viên. Từ đó góp phần nâng cao chất lƣợng giáo dục
mũi nhọn và toàn diện trong các nhà trƣờng.
- Tổ chức kì thi HSG các mơn văn hóa sớm hơn (chậm nhất nên vào đầu
tháng 12) để học sinh có thêm thời gian ơn thi tốt nghiệp THPT. Nội dung, hình
thức thi đồng tâm với thi TN THPT.
- Tăng mức khen thƣởng đối với học sinh đạt kết quả cao trong kì thi TN
THPT.
- Thƣờng xuyên tổ chức các hội nghị chuyên đề, trao đổi học tập kinh
nghiệm giữa các trƣờng THPT.
XÁC NHẬN CỦA
THỦ TRƢỞNG ĐƠN VỊ

Thanh Hóa, ngày 20 tháng 05 năm 2021.
Tơi xin cam đoan đây là SKKN của mình viết,
khơng sao chép nội dung của ngƣời khác.
(Ký và ghi rõ họ tên)

Trần Quốc Dũng
16


TÀI LIỆU THAM KHẢO
I. TÀI LIỆU TRÍCH DẪN
[1]. Sdd.trang 771
[2]. Nghị quyết số 04 - NQ/TW Hội nghị BCHTW Đảng (khóa VII) về tiếp tục
đổi mới sự nghiệp giáo dục và đào tạo.
[3].Bản báo cáo nổi tiếng của Jacque Delors năm 1996
[4]. www.xaydundang.org.vn
[5]. Từ điển bách khoa Việt Nam, xuất bản lần đầu tiên năm 2005, NXB từ điển
bách khoa

[6]. Tìm hiểu về từ hán việt -Tài liệu.VN
[7].Theo Maruparker Folli (1868-1933), nhà khoa học chính trị, nhà triết học Mỹ
[8].[9] Nghị quyết đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX (tháng 4/2001). Văn kiện
đại hội Đảng toàn quốc lần thứ V (ngày 27/03/1982)
[10]. Nghị quyết đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX (tháng 4/2001)
II. TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Bộ Giáo dục và Đào tạo, Điều lệ Trƣờng trung học, NXB Giáo dục, Hà Nội
2000.
2. Chỉ thị 40/CT-BCH.TW Đảng về việc nâng cao chất lƣợng đội ngũ cán bộ
quản lý giáo dục và đội ngũ giáo viên.
3. Dự thảo Chiến lƣợc phát triển GD Việt Nam giai đoạn 2009 – 2020.
4. Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội Đảng khố VI; khố VII, NXB
Chính trị Quốc gia Hà Nội 1986.
5. Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn Đại hội Đảng khố VIII, NXB Chính trị Quốc
gia Hà Nội 1996.
6. Đỗ Văn Chấn, Bài giảng dự báo và kế hoạch phát triển giáo dục đào tạo
Trƣờng CBQL GDĐT, Hà Nội 1999.
7. Hà Thế Ngữ, Đặng Vũ Hoạt, Giáo dục học (tập 1, 2), NXB Giáo dục, Hà Nội
1998.
8. Luật Giáo dục 2005 (Sửa đổi).
9. Lƣu Xuân Mới, Kiểm tra thanh tra, đánh giá trong giáo dục, Tập bài giảng
trƣờng CBQL GDĐT, Hà Nội 1999.
10. Phan Thế Sủng, Quản lý quá trình dạy học, Tập bài giảng trƣờng CBQL
GDĐT, Hà Nội 1996.
11. Sơ lược lịch sử giáo dục Việt Nam và một số nước trên thế giới, NXB Hà
Nội 2009.
12. Vấn đề thanh niên, Nhìn nhận và dự báo, NXB Thanh niên 1999.
13. Công văn số 1106/HS-SGDDT ngày 28/04/2021 của SGDDT Thanh Hóa về
tiêu chí đánh giá kết quả, xếp loại mức độ hoàn thành nhiệm vụ năm học đối với
trƣờng THCS&THPT, THPT

14.Vũ Cao Đàm (1998). Phƣơng pháp luận nghiên cứu khoa học. NXB
Khoa học và kỹ thuật Hà Nội.
1


DANH MỤC
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐÃ ĐƢỢC HỘI ĐỒNG SÁNG
KIẾN KINH NGHIỆM NGÀNH GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
HUYỆN, TỈNH VÀ CÁC CẤP CAO HƠN XẾP LOẠI TỪ C
TRỞ LÊN

Họ và tên tác giả: TRẦN QUỐC DŨNG
Chức vụ và đơn vị cơng tác: Phó Hiệu trƣởng trƣờng THPT Triệu Sơn 4
Cấp đánh giá
Kết quả
xếp loại
đánh giá Năm học
TT
Tên đề tài SKKN
(Ngành GD cấp
xếp loại
đánh giá
huyện/tỉnh;
(A, B,
xếp loại
Tỉnh...)
hoặc C)
1

2


Vận dụng đổi mới phƣơng
pháp dạy học vào dạy bài ôn
tập chƣơng Đạo hàm lớp 11
Nâng cao
Khai thác và sử dụng ví dụ để
cũng cố kiến thức, khắc phục
sai lầm cho học sinh trong
chƣơng trình Đại số 10 Nâng
cao

Tỉnh

B

2011-2012

C

2013-2014

Ngành GD
cấp Tỉnh

2


Phụ lục 1. Phân tích chất lƣợng ra đề khảo sát
Điểm
Khối 10

1.35
8.78
17.23
28.72
29.05
14.86
Nam

[0; 2)
[2; 3,5)
[3,5; 5)
[5; 6,5)
[6,5; 8)
[8; 10]
GV ra đề

Tỉ lệ (%)
Khối 11
0.00
3.68
17.39
28.09
26.76
24.08
Hải

Khối 12
0.00
5.26
26.67

32.63
28.07
7.37
Thắng

MƠN TỐN
35.00
30.00

Tỉ lệ

25.00
20.00
15.00
10.00
5.00
0.00
[0; 2)

[2; 3,5)

[3,5; 5)

[5; 6,5)

[6,5; 8)

[8; 10]

Khối 10


1.35

8.78

17.23

28.72

29.05

14.86

Khối 11

0.00

3.68

17.39

28.09

26.76

24.08

Khối 12

0.00


5.26

26.67

32.63

28.07

7.37

MƠN TỐN

35.00
30.00
25.00
20.00
15.00
10.00
5.00
0.00
[0; 2)

[2; 3,5)
[3,5; 5)
[5; 6,5)
[6,5; 8)
Khối 10
Khối 11
Khối 12


[8; 10]

1


Điểm

[0; 2)
[2; 3,5)
[3,5; 5)
[5; 6,5)
[6,5; 8)
[8; 10]

Khối 10
0.68
21.02
25.42
24.75
15.59
12.54
Thảo

Tỉ lệ (%)
Khối 11
0.33
15.72
24.08
30.77

20.74
8.36
Phước

Khối 12
0.70
2.11
34.91
22.63
26.67
12.98
Hằng

MÔN TIẾNG ANH
40.00
35.00

TỈ

LỆ

30.00
25.00
20.00
15.00
10.00
5.00
0.00

[0; 2)


[2; 3,5)

[3,5; 5)

[5; 6,5)

[6,5; 8)

[8; 10]

Khối 10

0.68

21.02

25.42

24.75

15.59

12.54

Khối 11

0.33

15.72


24.08

30.77

20.74

8.36

Khối 12

0.70

2.11

34.91

22.63

26.67

12.98

[5; 6,5)

[6,5; 8)

MÔN ANH

40.00

35.00

lệ

25.00

Tỉ

30.00
20.00
15.00
10.00
5.00
0.00
[0; 2)

[2; 3,5)

[3,5; 5)

[8; 10]

Axis Title
Khối 10

Khối 11

Khối 12

2



Phụ lục 2
Trƣờng THPT Triệu Sơn 4
CÁCH GIAO CHỈ TIÊU ĐIỂM TRUNG BÌNH THI TN THPT KHĨA 2017 - 2020
Mơn

Tốn

Điểm trung bình đầu vào
(HK1 + HK2)/2
Chỉ tiêu của SGD giao
Nếu Áp dụng Cơng thức trên
Tốn

Đầu
Đầu Đầu
Đầu
Lớp
vào
ra
vào
ra
(A)
(D)
(A)
(D)




5.251 6.034

Hóa

Sinh

6.351 6.055

Văn

Sử

5.954 5.563

Địa

TA

5.851 4.057

CD


hiệu
5.657
B
Cơng thức: D = (A/B) * C

5.75


6.29

6.41

5.17

6.74

5.16

Hóa
Đầu Đầu
vào
ra
(A)
(D)

.
Sinh
Đầu Đầu
vào
ra
(A)
(D)

Văn
Đầu
Đầu
vào
ra

(A)
(D)

6.65

4.02
Sử

Đầu
vào
(A)

7.81

C

Đầu
ra
(D)

Địa
Đầu Đầu
vào
ra
(A)
(D)

TA
Đầu
vào

(A)

Đầu
ra
(D)

GDCD
Đầu
Đầu
vào
ra
(A)
(D)

24
Điểm
trở
lên

C1

7.945

8.70

7.761

8.09

7.274 7.34


6.592 5.63

6.651 7.53

0.00

0.00

6.159 6.10

0.00

31

C2

7.399

8.10

6.768

7.06

6.723 6.79

6.784 5.79

6.342 7.18


0.00

0.00

5.050 5.00

0.00

15

C3

5.023

5.50

3.524

3.67

5.043 5.09

4.769 4.07

5.822 6.59

5.235 4.86

5.837 6.63


3.356 3.33

5.759 7.95

2

C4

3.830

4.19

0.00

0.00

0.00

5.437 6.15

4.755 4.41

5.344 6.07

3.056 3.03

5.497 7.59

2


C5

4.573

5.01

0.00

0.00

0.00

6.525 7.39

6.815 6.22

7.089 8.06

3.637 3.60

6.256 8.64

12

C6

5.215

5.71


0.00

0.00

0.00

6.509 7.37

6.701 6.22

6.843 7.78

4.660 4.62

6.331 8.74

10

C7

4.041

4.42

0.00

0.00

0.00


5.407 6.12

4.907 4.55

4.994 5.68

3.317 3.29

5.320 7.35

2

C8

3.554

3.89

0.00

0.00

0.00

4.599 5.21

4.668 4.33

4.681 5.32


2.930 2.90

4.492 6.20

1

Trƣờng 5.251
Kí hiệu
B

5.75
C

5.17
C

5.954
B

5.563
B

5.851
B

4.057
B

5.657

B

75

6.034
B

6.29
C

6.351
B

6.41
C

6.055
B

6.74
C

5.16
C

6.65
C

4.02
C


7.81
C

Căn cứ số lượng học sinh đăng kí ở các mơn. Nhà trường điều chỉnh chính thức chỉ tiêu (Phụ lục 3)
1


Phụ lục 3
Trƣờng THPT Triệu Sơn 4
TỔNG HỢP VIỆC THỰC HIỆN GIAO CHỈ TIÊU KẾT QUẢ THI TN THPT KHÓA 2017 - 2020
Lớp

Điểm TB môn theo lớp thi TN THPT 2020
Tốn



Hóa

Sinh

Văn

Sử

CT

KQ


CT

KQ

CT

KQ

CT

KQ

12C1

8.56

8.88

7.62

7.97

7.48

7.34

5.75

5.59


7.05

7.69

12C2

7.95

8.45

6.76

7.43

6.80

7.24

5.80

5.31

6.92

7.29

12C3

5.61


7.01

5.11

6.10

5.05

6.50

4.05

4.72

6.49

7.35

5.12

6.34

6.56

6.87

7.29

8.03


3.38

12C4

4.22

6.25

4.00

6.15

7.26

4.96

5.27

6.10

6.59

7.51

8.34

3.18

12C5


5.06

5.79

7.38

8.02

6.52

7.20

8.06

7.72

8.38

8.81

3.75

12C6

5.95

7.42

7.23


8.05

6.22

6.67

7.78

7.61

7.96

8.56

5.16

12C7

4.45

5.78

6.12

7.22

4.60

5.91


5.96

6.83

7.25

8.35

3.30

12C8

3.95

4.81

5.62

6.60

4.52

5.39

5.35

6.41

6.25


7.63

2.95

TBm
trƣờng

5.72

6.84

6.62

7.46

5.32

6.16

6.64

7.05

7.44

8.32

4.10

CT

Sở

5.75

6.29

6.41

5.17

6.74

5.16

6.65

7.81

7.81

4.02

-0.03

0.21

0.03

0.03


-0.12

0.16

-0.01

-0.37

6.42

6.50

7.35

6.75

6.44

7.12

5.17

5.20

5.30

CT

7.08


KQ

CT

T.A

KQ

6.00

KQ

CD

CT

5.25

CT

Địa

7.50

KQ
8.00

CT

KQ


5.92

5.63 03 HS thi
KHXH
4.23

5.18

3.02 17 HS thi
KHTN; 19 HS
thi KHXH 01
2.72 HS thi
KHTN; 39 HS
thi KHXH
3.57
4.98 03 HS thi
KHTN; 37 HS
thi KHXH
3.18
2.89 Từ THPT
Triệu Sơn 6
chuyển về
3.81

6,51
6,00
0.51 0.08

1



1


×