Tải bản đầy đủ (.doc) (76 trang)

Một số giải pháp quản lí nhằm nâng cao chất lượng dạy học môn tiếng anh ở trường cao đẳng nghề công nghiệp thanh hoá

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (438 KB, 76 trang )

1

Bộ giáo dục và đào tạo
Trờng đại học vinh

Lê Thị Hằng

một số Giải pháp quản lý nhằm nâng cao
chất lợng dạy học môn tiếng anh ở trờng
cao đẳng nghề công nghiệp thanh hóa

luận văn thạc sỹ khoa học giáo dục
Chuyên ngành: Quản lý giáo dục
MÃ số: 60.14.05

Lời cảm ơn
Trong quá trình hoàn thành luận văn này, tôi đà nhận đợc sự hớng dẫn,
giúp đỡ của PGS.TS Nguyễn Trọng Văn. Nhân dịp này, tôi xin bày tỏ lòng
cảm ơn chân thành tới thầy.
Tôi cũng xin bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc tới trờng Đại học Vinh, khoa
Sau Đại học, các thầy cô giáo, các nhà khoa học đà tận tình giảng dạy, giúp đỡ
và tạo điều kiện cho trong quá trình học tập cũng nh trong quá trình nghiên
cứu của khoá học.
Qua đây tôi cũng xin chân thành cảm ơn tới Ban giám hiệu, các phòng,
khoa, bạn bè đồng nghiệp, ngời thân đà tạo điều kiện thuận lợi cho tôi về thời
gian, công việc trong quá trình học tập, nghiên cứu và hoàn thành khoá học.


2

Mặc dù bản thân đà có nhiều nỗ lực và cố gắng nhng luận văn không


tránh khỏi những hạn chế, thiếu sót. Rất mong nhận đợc ý kiến đóng góp của
thầy, cô, bạn bè và đồng nghiệp.
Xin chân thành cảm ơn./.
Tác giả

Lê Thị Hằng

Những chữ viết tắt trong luận văn
CĐNCNTH
CLĐT
CNH, HĐH
CNCK
CNKT
DHNN
GD&ĐT
GV
HSSV
HĐD
HĐH
LĐ - TB và XH
PPDH
PPGD
QL
QLGD
QLNT

: Cao đẳng nghề Công nghiệp Thanh Hoá
: Chất lợng đào tạo
: Công nghiệp hoá, hiện đại hoá
: Công nhân cơ khí

: Công nhân kỹ thuật
: Dạy học ngoại ngữ
: Giáo dục - Đào tạo
: Giáo viên
: Học sinh, sinh viên
: Hoạt động dạy
: Hoạt động học
: Lao động, thơng binh và xà hội
: Phơng pháp dạy học
: Phong pháp giáo dục
: Quản lý
: Quản lý giáo dục
: Quản lý nhà trờng


3

QTDH
TA
XHCN
XHH

: Quá trình dạy học
: tiếng Anh
: XÃ hội chủ nghĩa
: XÃ hội hoá

Mục lục
Những chữ viết tắt trong luận văn.1
Mục lục....2

mở đầu. 5
Chơng I.
Cơ sở lý luận của vấn đề nghiên cứu
1.1. Lịch sử nghiên cứu vấn đề .. 10
1.2. Một số khái niệm cơ bản ... 12
1.2.1. Quản lý .12
1.2.2. Quản lý giáo dục .. 15
1.2.3. Quản lý nhà trờng, quản lý trờng dạy nghề . 19
1.2.4. Quản lý hoạt động dạy học .. 23
1.2.5. Đào tạo, chất lợng đào tạo ..... 25
1.2.6. Phơng pháp, phơng pháp dạy học .... 28
1.2.7. Đổi mới phơng pháp dạy học . 32
1.3. Quản lý hoạt động dạy học ngoại ngữ cho HS SV không chuyên ở các
trờng Đại học, Cao đẳng, Trung học chuyên nghiệp và Dạy nghề .. 32
1.3.1. Hoạt động dạy học ngoại ngữ .. 32
1.3.2. Hoạt động dạy học ngoại ngữ cho HSSV không chuyên ở các trờng cao
đẳng, đại học, trung học chuyên nghiệp và dạy nghề 34
1.3.3. Quản lý hoạt động dạy học ngoại ngữ cho HSSV không chuyên ở các trờng cao đẳng, đại học, trung học chuyên nghiệp và dạy nghề .. 34
Ch¬ng 2.


4

Cơ sở thực tiễn của vấn đề nghiên cứu
2.1. Quá trình hình thành và phát triển của trờng Cao đẳng nghề Công nghiệp
Thanh Hoá.. 36
2.1.1. Khái quát về địa bàn nghiên cứu . 36
2.1.2. Quá trình hình thành và phát triển của trờng Cao đẳng nghề Công
nghiệp Thanh Hoá.. 36
2.1.3. Chức năng, nhiệm vụ và tổ chức bộ máy của trờng Cao đẳng nghề Công

nghiệp Thanh Hóa ................................................................................ 39
2.2 thực trạng việc dạy học môn tiếng Anh cho học sinh học nghề hiện nay ở
trờng Cao đẳng nghề Công nghiệp Thanh Hoá. 46
2.2.1. Thực trạng của việc dạy học môn tiếng Anh ở các trờng dạy nghề.. 46
2.2.2. Thực trạng của việc dạy học môn tiếng Anh ở trờng Cao đẳng nghề
Công nghiệp Thanh Hoá .... 51

Chơng 3

Một số giảI pháp quản lý nhằm nâng cao chất lợng
dạy học môn tiếng Anh ở trờng cao đẳng nghề công
nghiệp thanh hoá
3.1. Cơ sở đề xuất các giải pháp 64
3.1.1. Cơ së lý ln ………………………………………………………… 64
3.1.2. C¬ së thùc tiƠn ………………………………………………………. 65
3.2. Các nguyên tắc xây dựng giải pháp..... 65
3.2.1. Đảm bảo tính mục tiêu .... 65
3.2.2. Đảm bảo tính toàn diện và hệ thống .... 66
3.2.3. Đảm bảo thực hiện các chức năng quản lý giáo dục
66
3.2.4. Đảm bảo tính khả thi ... 66
3.3. Các định hớng đề xuất giải pháp .. 66
3.3.1. Định hớng của Đảng và Nhà nớc về dạy nghề 66
3.3. 2. Định hớng phát triển đào tạo nghề ở Thanh Hóa đến năm 2020 ...... 68
3.3.3. Định hớng của Tổng cục dạy nghề về việc giảng dạy môn tiếng
Anh. 69
3.3.4. Định hớng của trờng Cao đẳng nghề Công nghiệp Thanh Hoá ... 70
3.4. Một số giải pháp quản lý nhằm nâng cao chất lợng dạy học môn tiếng
Anh ở trờng Cao đẳng nghề Công nghiƯp Thanh Ho¸ ……………………. 71



5

3.4.1. Tác động, nâng cao trách nhiệm giảng dạy của giáo viên ... 71
3.4.2. Tác động, nâng cao ý thức học tập của học sinh-sinh viên72
3.4.3. Quản lý đổi mới nội dung, chơng trình đào tạo... .. 73
3.4.4. Quản lý, đổi mới phơng pháp dạy học ... 74
3.4.5. Bồi dỡng và nâng cao trình độ giáo viên ....78
3.4.6. Quản lý công tác kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh ...79
3.4.7. Tổ chức các hoạt động ngoại khoá .. 81
3.5. Khảo nghiệm về mức độ cần thiết và tính khả thi của các giải pháp .. 82
Kết luận và kiến nghị . 86

Tài liệu tham khảo.... 89

Mở đầu
1. Lí do chọn đề tài
Ngày nay, trên thế giới ®ang cã sù bïng nỉ vỊ c«ng nghƯ th«ng tin, hầu
hết các nớc đang phấn đấu để đa nớc mình tới một nền kinh tế tri thức. Để tiếp
cận đợc những thay đổi hàng ngày của nền công nghệ một công cụ không thể
thiếu đợc đó là ngoại ngữ.
Trong thời đại Công nghiệp hóa, Hiện đại hóa đất nớc muốn tiếp cận đợc nền khoa học tiên tiến ngoài chuyên môn ra đòi hỏi mỗi học sinh, sinh viên
cần thông thạo một số ngoại ngữ thông dụng. Xét về phơng tiện cá nhân, tiếng


6

Anh (TA) là ngôn ngữ phổ biến nhất, đợc sử dụng rộng rÃi trong tất cả các
ngành khoa học kỹ thuật, kinh tế, xà hội, văn hóa, là một lợi thế khi xét tuyển
ngành nghề và hành trang cần thiết cho công tác nghiên cứu, học tập. Thông

thạo ngoại ngữ, đặc biệt là TA, chúng ta có thể tiếp cận với kho tri thứ lớn của
toàn nhân loại. Xét theo phơng tiện quốc gia, TA là nhịp cầu nối chặt quan hệ
giữa các nớc, vợt qua rào cản ngôn ngữ và văn hoá, thu hẹp khoảng cách giúp
họ hiểu nhau hơn. Với vai trò là một ngôn ngữ quốc tế, TA giúp tăng cờng sự
mở rộng về quan hệ kinh tế, văn hoá giúp các nớc theo kịp những tiến bộ của
khoa học kỹ thuật thế giới. Điều đó có thể thấy rằng, nhu cầu học tập môn TA
ngày càng tăng là một nhu cầu khách quan.
ở các trờng Đại học, Cao đẳng, Trung học và Dạy nghề TA là một
trong những môn học đợc quy định giảng dạy trong chơng trình học chính
khoá. Cơ sở của việc tổ chức các hoạt động học ngoại ngữ nhằm giúp trang bị
cho Học sinh - Sinh viên (HSSV) kiến thức, kỹ năng tra cứu các tài liệu
chuyên ngành từ các nguồn thông tin bằng tiếng nớc ngoài đặc biệt là TA để
hỗ trợ giải quyết các yêu cầu của môn học, tăng vốn hiểu biết sâu về chuyên
ngành đang học tập đồng thời giúp HSSV có kỹ năng giao tiếp trong môi trờng làm việc sau này.
Mặc dù đợc đa vào giảng dạy trong các trờng nghề từ rất lâu nhng TA
vẫn cha đợc quan tâm và đầu t đúng mức. Nó vẫn chỉ là một môn học phụ. Vì
vậy, việc xác định lại vai trò của môn TA trong các trờng dạy nghề là rất cần
thiết và quan trọng.
Trờng Cao đẳng nghề Công nghiệp Thanh Hóa là cơ sở đào tạo nghỊ cã
uy tÝn cđa tØnh Thanh Hãa. Lµ mét trong những trờng Cao đẳng nghề của quốc
gia nằm trong dự án của Tổng cục dạy nghề về:Giảng dạy môn tiếng Anh
cho HSSV hệ Trung cấp nghề và Cao đẳng nghề theo chuẩn TOEIC. Vấn đề
đặt ra là khi đà theo cái chuẩn đó thì giáo viên phải giảng dạy nh thế nào, học
sinh phải học ra sao để có thể đạt đợc những yêu cầu của chuẩn TOEIC.
Mặc dù TA trong các trờng nói chung và trờng Cao đẳng nghề Công
nghiệp Thanh Hóa nói riêng đóng vai trò quan trọng nh đà đề cập ở trên song
nó vẫn cha đợc quan tâm đúng mức. Việc dạy và học vẫn đang tỏ ra khá bất
cập. Bản thân HSSV cha ý thức đợc tầm quan trọng của bộ môn và ngay bản
thân giáo viên cũng cha ý thức đợc hết trách nhiệm và nghĩa vụ của mình
trong việc khẳng định đúng vị trí của bộ môn. Những cuộc hội thảo về giảng



7

dạy tiếng Anh trong các trờng dạy nghề cũng đà đợc tiến hành song không thờng xuyên, liên tục và cha có sự theo dõi sát sao về quá trình thực hiện trong
các trờng dạy nghề cụ thể. Điều này đòi hỏi các nhà quản lý giáo dục phải
xem xét một cách nghiêm túc thực trạng dạy và học TA trong hệ thống giáo
dục nói chung và trong các trờng dạy nghề nói riêng, từ đó hoạch định những
chiến lợc dạy và học TA vừa khả thi vừa đáp ứng đợc những yêu cầu phát triển
tơng lai của đất nớc.
Bởi vậy, chọn đề tài:Một số giải pháp quản lý nhằm nâng cao chất lợng dạy học môn tiếng Anh ở trờng Cao đẳng nghề Công nghiệp Thanh
Hóa chúng tôi muốn ở khả năng có thể đa ra những nhận định về hiện thực
giảng dạy và học tập môn tiếng Anh ở trờng Cao đẳng nghề Công nghiệp
Thanh Hóa. Từ đó, đa ra một số giải pháp để nâng cao chất lợng dạy học bộ
môn trong điều kiện cụ thể của trờng và ở các trờng dạy nghề nói chung.
2. Mục đích nghiên cứu
Xây dựng một số giải pháp quản lý nhằm nâng cao chất lợng dạy học
môn TA ở trờng Cao đẳng nghề Công nghiệp Thanh Hoá (CĐNCNTH)
3. Đối tợng và khách thể nghiên cứu
3.1. Đối tợng nghiên cứu
Một số giải pháp quản lý nhằm nâng cao chất lợng dạy học môn TA ở
trờng CĐNCNTH.
3.2. Khách thể nghiên cứu
Hoạt động dạy học môn TA ở trờng CĐNCNTH
Quản lý hoạt động dạy học môn TA ở trờng CĐNCNTH trong giai đoạn
hiện nay.
4. Giả thuyết khoa học
Nếu đề xuất đợc một số giải pháp quản lý nhằm nâng cao chất lợng dạy
học môn TA ở trờng CĐNCNTH thì có thể xác định tính khả thi của việc
giảng dạy tiếng Anh theo chuẩn TOEIC trong các trờng nghề của Tổng cục

dạy nghề.
5. Nhiệm vụ nghiên cứu
5.1. Hệ thống hoá cơ sở lí luận về quản lý và quản lý hoạt động dạy học môn
TA nhằm nâng cao chất lợng ở các trờng dạy nghÒ


8

5.2. Khảo sát, phân tích, đánh giá thực trạng quản lý hoạt động dạy học môn
TA ở các trờng dạy nghề và trờng CĐNCNTH
5.3. Đề xuất các giải pháp quản lý hoạt động dạy học môn TA cụ thể nhằm
nâng cao chất lợng đào tạo ở trờng Cao đẳng nghề Công nghiệp Thanh Hoá
6. Phơng pháp nghiên cứu
6.1. Nhóm phơng pháp nghiên cứu lí thuyết
áp dụng các phơng pháp nghiên cứu: tổng hợp, phân tích, hệ thống,
khái quát hoá tài liệu đợc sử dụng để xác định các khái niệm công cụ và
khung lí thuyết cho vấn đề nghiên cứu.
6.2. Các phơng pháp nghiên cứu thực tiễn
Phơng pháp tổng kết kinh nghiệm: tổng kết kinh nghiệm dạy học môn
tiếng Anh ở các trờng dạy nghề và nhà trờng trong những năm qua.
Phơng pháp điều tra bằng bảng hỏi: Đợc sử dụng trong nghiên cứu
thực trạng giảng dạy của đội ngũ giáo viên tiếng Anh tại trờng Cao đẳng
nghề Công nghiệp Thanh Hoá; nghiên cứu đánh giá về ý nghĩa và tính khả
thi của các biện pháp đợc đề xuất.
Phơng pháp chuyên gia: đợc sử dụng để thu thập những thông tin cần
thiết trong quá trình làm luận văn.
Phơng pháp thống kê: đợc sử dụng để xử lý các số liệu thu thập đợc
trong tiến trình nghiên cứu.
7. Những đóng góp của đề tài
Hệ thống hoá cơ sở lý luận của quản lý và quản lý hoạt động dạy học

môn TA ở trờng CĐNCNTH.
Đánh giá thực trạng công tác quản lý hoạt động dạy học môn TA ở trờng CĐNCNTH trên các phơng diện:
+ Đội ngũ giáo viên
+ Phơng tiện dạy học
+ Chất lợng giảng dạy
Từ đó, đề xuất đợc một số gải pháp quản lý nhằm nâng cao chất lợng
dạy học môn TA nhằm góp phần cùng với nhà trờng đào tạo ra những ngời
công nhân kỹ thuật không những giỏi tay nghề mà còn giỏi ngoại ngữ đáp ứng
với nhu cầu CNH, HĐH đất nớc.
8. Cấu trúc luận văn


9

Ngoài phần mở đầu, kết luận và kiến nghị, luận văn gồm có 3 chơng:
Chơng 1: Cơ sở lý luận của vấn đề nghiên cứu
Chơng 2: Cơ sở thực tiễn của vấn đề nghiên cứu
Chơng 3: Một số giải pháp quản lý nhằm nâng cao chất lợng dạy học
môn tiếng Anh ở trờng Cao đẳng nghề Công nghiệp Thanh Hoá

Chơng 1
Cơ sở lý luận của vấn đề nghiên cứu
1.1. Lịch sử nghiên cứu vấn đề.
Để nâng cao chất lợng giảng dạy, vai trò đóng góp của các giải pháp
quản lý hết sức quan trọng. Đây là vấn đề luôn đợc các nhà nghiên cứu giáo
dục quan tâm. Họ đà nghiên cứu từ thực tiễn các nhà trờng để tìm ra các giải
pháp quản lý hiệu quả nhất. Tuy nhiên, việc nghiên cứu về các giải pháp quản
lý nhằm nâng cao chất lợng dạy học các môn lý thuyết cơ sở và các môn học
chung, đặc biệt là môn TA ở các trờng nghề thì cha đợc quan tâm và nghiên



10

cứu một cách có hệ thống. Cho đến những năm gần đây, việc nghiên cứu về
giảng dạy môn TA ở trờng nghề mới đợc đề cập đến, với luận văn của Hoa
Cúc Hơng và sự đầu t của Tổng cục dạy nghề thông qua việc ký hợp đồng với
công ty IIG Việt Nam đa TOEIC thành chuẩn quốc gia đối với các trờng nghề.
Ngoài ra trên một số trang Web nh: Vietbao.com, VN express, cũng đà có
một số bài báo đề cập đến vấn đề này song cũng chỉ là những bài viết nhỏ, lẻ
cha thành một hệ thống. Hơn nữa, do bị hạn chế bởi phạm vi một bài báo nên
việc nghiên cứu cha cụ thể, cha sâu rộng.
Có thể nói việc giảng dạy môn TA ở các trờng nghề đà đợc xem xét và
nhìn nhận khá cụ thể. Nh đà nói ở trên, ngoài việc Tổng cục dạy nghề và
công ty IIG Việt Nam đua ra chuẩn trong việc đào tạo TA ở các trờng nghề.
Hiện nay, vẫn cha có giải pháp cụ thể ngoài những văn bản quy định chung
cho các trờng nghề.
Theo Ông Dơng Đức Lâm- phó Tổng cục trởng dạy nghề cho biết:
Bất lợi cũng nh hạn chế của lao động Việt Nam là đi thi tay nghề quốc tế luôn
đạt kết quả cao, nhng trình độ TA so với các nớc trong khu vực lại rất thấp.
[8, 1]
Theo ông Cao Quang Đại, phụ trách phòng đánh giá và cấp chứng chỉ
kỹ năng nghỊ qc gia, Tỉng cơc d¹y nghỊ thõa nhËn: “ Hai vấn đề thách thức
đối với lao động Việt Nam là kỹ năng và trình độ tiếng Anh. TA là một trong
6 môn học bắt buộc trong trờng nghề, nhng thời lợng môn TA rất ít. (hệ trung
cấp 60 tiết, hệ cao đẳng 120 tiết). Chơng trình cha thống nhất và việc giảng
dạy cha chú trọng đến khả năng giao tiếp. Điều này khiến cho kỹ năng của
ngời lao động kém đi [8, 2]
Tổng cục dạy nghề đà khảo sát chơng trình tiếng Anh tại 37 trờng nghề.
Kết quả cho thấy, trình độ ngoại ngữ của ngời học rất thấp, chỉ đạt ở mức sơ
đẳng. Với thời lợng 60 tiết, trình độ TOEIC của học sinh trung cấp chỉ đạt hơn

200 điểm, còn sinh viên cao đẳng học 120 tiết cũng chỉ đạt 300 điểm. Trong
khi đó điểm chuẩn TOEIC trên 350 điểm.
Nh vậy, vấn đề nâng cao chất lợng dạy học môn TA ở các trờng nghề
hiện nay đà và đang đợc quan tâm. Chúng ta đang quyết tâm đẩy nhanh tốc độ
CNH, HĐH, phấn đấu đến năm 2020 nớc ta cơ bản trở thành một nớc công
nghiệp theo hớng hiện đại thì việc nâng cao chất lợng dạy học, đặc biệt là
nâng cao trình độ TA cho lao động đà trở thành mối quan tâm của toàn xà héi,


11

của các cơ sở giáo dục, các cơ sở đào tạo nghề và các trờng Cao đẳng, Đại
học.
Tại Thanh Hoá, đào tạo trình độ trung cấp nghề có rất nhiều cơ sở đào
tạo nghề, các trờng trung cấp nghề và các trung tâm dạy nghề. Đào tạo trình
độ cao đẳng nghề chỉ có trờng Cao đẳng nghề Công nghiệp Thanh Hoá (thuộc
UBND tỉnh Thanh Hoá). Trong những năm gần đây, nhà trờng đà quan tâm,
đầu t việc giảng dạy môn TA nhng vấn đề quản lý nh thế nào để nâng cao chất
lợng giảng dạy chỉ đợc nói một cách chung chung, cha có chuyên đề, bài viết
nào về vấn đề này. Vì vậy, vấn đề quản lý hoạt động day học môn TA ở trờng
CĐNCNTH nh thế nào? Làm thế nào để thực hiện đợc các giải phấp để đạt đợc mục tiêu đào tạo đặt ra? Nâng cao chất lợng giảng dạy môn TA ở trờng
CĐNCNTH chính là vấn đề mà chúng tôi quan tâm nghiên cứu trong luận văn
này.
1.2. Một số khái niệm cơ bản
1.2.1 Quản lý
Để duy trì sự tồn tại và phát triển, con ngời phải thực hiện nhiều hoạt
động khác nhau, có thể nói hoạt động sống của con ngời là những chuỗi dài
dòng chảy của các hoạt động. Các hoạt động của con ngời khác hoạt động của
các động vật khác là sự liên kết giữa nhiều ngời cùng hoạt động cùng một mục
đích chung nào đó, mà để đạt đợc mục đích đó một con ngời riêng rẽ không

thể nào đạt đợc, đó là hoạt động có tổ chức. Bất kỳ một tổ chức đều phải có sự
quản lý (QL)
Thuật ngữ quản lý (tiếng việt gốc Hán) lột tả đợc bản chất hoạt động
này trong thực tiễn. Nó gồm 2 quá trình tích hợp với nhau.
Quản trình quản gồm có sự coi sóc, giữ gìn, duy trì hệ ở trạng thái
ổn định.
Quá trình lý gồm có sự sửa sang sắp xếp đổi mới đa hệ vào phát triển.
Nếu chỉ lo quản mà thiếu quan tâm đến việc lý thì tổ chức bị trì trệ, ngợc
lại nếu chỉ lo việc lý mà không chăm lo đến việc quản sự phát triển của tổ
chức cũng không bền vững. Vì vậy trong quản phải có lý mà trong lý
phải có quản để động thái của hệ ở thể cân bằng động.
Khái niệm quản lý là một khái niệm rất quan trọng phong phú và dấu
hiệu đặc trng, có nhiều đối tợng, đồng thời nó cũng biến đổi theo từng giai
đoạn lịch sử, vì vậy không có khái niệm quản lý chung cho mọi lÜnh vùc.


12

Theo Các Mác, QL là loại lao động điều khiển mọi quá trình lao động
phát triển xà hội. Ông đà nêu lên bản chất của QL là: Nhằm thiết lập sự phối
hợp những công việc giữa các cá nhân và thực hiện những chức năng chung
nảy sinh từ sự vận động của toàn bộ cơ sở sản xuất, khác với sự vận động của
các bộ phận riêng lẻ của nó
Theo các tác giả Nguyễn Quốc Chí và Nguyễn Thị Mỹ Lộc hoạt động
QL là tác động có định hớng, có chủ đích, của chủ thể QL (ngời quản lý) đến
khách thể QL ( ngời bị quản lý) trong một tổ chức nhằm làm cho tổ chức vận
hành và đạt đợc mục đích nhất dịnh [6,1]
Theo các tác giả Trần Hữu Cát và Đoàn Minh Duệ quản lý là hoạt
động thiết yếu nảy sinh khi con ngời hoạt động tập thể, là sự tác động của chủ
thể vào khách thể, trong đó quan trọng nhất là khách thể con ngời, nhằm thực

hiện các mục tiêu chung của tổ chức [5, 41]
Theo tác giả Đặng Quốc Bảo và tập thể tác giả: quản lý là một quá
trình gây ảnh hởng của chủ thể quản lý đến khách thể quản lý nhằm đạt đợc
mục tiêu chung [4,176].
Một cách tiếp cận khác của nhóm các nhà khoa học quản lý Ngời Mỹ
Harold Koontz, Cyzil OĐomell, Heiuz Weihrich: quản lý là một hoạt động
đảm bảo phối hợp những nổ lực cá nhân nhằm đạt đựơc mục đích của nhóm
[35, 29].
Theo giáo s Đặng Vũ Hoạt và giáo s Hà Thế Ngữ thì quản lý là một
quá trình định hớng, quá trình có mục tiêu, quản lý có hệ thống là quá trình
tác động đến hệ thống nhằm đạt đợc những mục tiêu nhất định. Những mục
tiêu này đặc trng cho trạng thái mới của hệ thống mà ngời quản lý mong muốn
[16, 225].
Tác giả Nguyễn Văn Lê cho rằng: quản lý là một c«ng viƯc mang tÝnh
khoa häc song nã cịng mang tÝnh nghệ thuật Ông cho rằng mục đích của
công việc quản lý chính là nhằm đạt đợc hiệu quả tối u theo mục tiêu đề ra.
Ông viết quản lý là một hệ thống xà hội và nghệ thuật và tác động vào hệ
thống đó mà chủ yếu là những con ngời nhằm đạt hiệu quả tối u theo mục tiêu
đề ra[17,126].
Từ nhiều cách hiểu về quản lý nh đà nêu trên, ta thấy khái niệm QL
đợc hiểu từ nhiều góc ®é:


13

Quản lý là các hoạt động thực tiễn nhằm đảm bảo hoàn thành các công
việc qua những nỗ lực của ngời khác.
Quản lý là công tác phối hợp có hiệu quả hoạt động của những ngời cộng
sự khác nhau cùng chung một tổ chức.
Quản lý là những tác động có mục đích lên những tập thể ngời, thành tố

cơ bản của hệ thống xà hội.
Quản lý là sự tác động có ý thức của chủ thể quản lý lên đối tợng quản
lý nhằm chỉ huy điều hành, hớng dẫn các quá trình xà hội và hành vi của cá
nhân, hớng đến mục đích hoạt động chung cho phù hợp với quy luật khách
quan.
Những định nghĩa trên tuy khác nhau về cách diễn đạt, nhng đều chung
những nội dung cơ bản, đó là quản lý bao gồm những điều kiện sau:
Phải có ít nhất một chủ thể quản lý là tác nhân tạo ra các tác động,
phải có ít nhất một đối tợng quản lý tiếp nhận trực tiếp các tác động của
chủ thể quản lý tạo ra,và các khách thể khác chịu các tác động gián tiếp của
chủ thể quản lý.
Phải có mục tiêu và một quỹ đạo đặt ra cho cả đối tợng và chủ thể.
Mục tiêu này là căn cứ để chủ thể tạo ra các tác động.
Chủ thể phải thực hành việc tác động.
Chủ thể có thể là một ngời, nhiều ngời,đối tợng có thể là một hoặc
nhiều ngời (trong tổ chức xà hội).
Bất luận một tổ chức có mục đích gì, cơ cấu và quy mô ra sao cần có sự
quản lý và có ngời quản lý để tổ chức hoạt động và đạt đợc mục đích của
mình.
Cũng có thể hiểu quản lý là quá trình đạt đến mục tiêu của tổ chức bằng
cách vận dụng các hoạt động (chức năng), kế hoạch hoá, tổ chức, chỉ đạo
(lÃnh đạo) và kiểm tra.
Ngày nay trớc sự phát triển của khoa hoc kĩ thuật và những biến động
không ngừng của nền kinh tế-xà hội, công tác quản lý đợc coi là một trong
năm nhân tố phát triÓn kinh tÕ - x· héi (vèn - nguån lùc lao động - khoa học kĩ
thuật - tài nguyên - quản lý) trong đó quản lý có vai trò mang tính quyết định
trong sự thành bại của công việc.
Nh vậy, từ các yếu tố nêu trên ta thấy yếu tố quan trọng và có thể coi đó
là xuất phát điểm của hoạt động QL là con ngời điều khiển, điều hµnh, tiÕp



14

theo là đối tợng quản lý. QL tồn tại với t cách là một hệ thống, QL có cấu trúc
và vận động trong một môi trờng nhất định. Hệ thống QL đợc tạo bởi các yếu
tố: cơ chế QL, chủ thể QL, đối tợng QL và nục tiêu QL (Sơ đồ 1)
CTQL
Hệ
Quản lý

MTQL
KTQL

Sơ đồ 1: Cấu trúc hệ thống quản lý
CTQL: Chủ thể quản lý là tác nhân gây ra các tác động quản lý
KTQL: Khách thể quản lý tiếp nhận các tác động quản lý và đem tài
lực,trí tuệ của mình để sản sinh ra các giá trị vật chất và tinh thần có giá trị sử
dụng trực tiếp,đáp ứng nhu cầu của con ngời, thoả mản mục đích của chủ thể
quản lý.
MTQL: Mục đích quản lý
1.2.2 Quản lý giáo dục
Giáo dục (GD) là một hiện tợng xà hội đặc biệt đợc tồn tại, vận động và
phát triển với t cách là một hệ thống. Vì vậy, sự ra đời của quản lý giáo dục
(QLGD) là một tất yếu khách quan.
QLGD vừa là một khoa học, vừa là một nghệ thuật. Ngày nay, QLGD
đang phát triển thành một ngành khoa học, có cơ sở lý luận riêng của nó.
Trong quá trình nghiên cứu về lĩnh vực QLGD, các nhà khoa học đà đa ra khá
nhiều quan điểm điểm khác nhau:
Theo M.I.Kôn đacốp: Quản lý giáo dục là tập hợp những biện pháp
khoa học nhất nhằm bảo đảm sự vận hành bình thờng của cơ quan trong hệ

thống giáo dục để tiếp tục phát triển, mở rộng hệ thống cả về số lợng cũng nh
chất lợng.[36, 93]
Theo quan điểm riêng ở các nớc TBCN, ngời ta vận dụng quản lý xí
nghiệp vào quản lý cơ sở giáo dục, chẳng hạn trong bộ Từ điển bách khoa
quản lý do Patrichsoffre và Fvéimon chủ biên, ở đề mục Quản lý cơ sở giáo
dục ta thấy có thuật ngữ Xí nghiƯp gi¸o dơc”.


15

Trong cuốn Quản lý giáo dục quốc dân ở địa bàn quận, huyện, tác
giả P.V Khuđôminki đà viết: QL hệ thống giáo dục có thể xác định là tác
động của hệ thống có kế hoạch, có ý thức và hớng đích của chủ thể quản lý ở
các cấp khác nhau đến tất cả mắt xích của hệ thống (Từ Bộ đến nhà trờng, các
cơ sở giáo dục khác...) nhằm mục đích bảo đảm việc giáo dục XHCN cho thế
hệ trẻ trên cơ sở nhận thức và vận dụng những quy lt chung cđa CNXH,
cịng nh c¸c c¸c quy lt của quá trình giáo dục, của sự phát triển thế lực, tâm
lý trẻ em, thiếu niên và thanh niên [34, 16 ]
Trong tác phẩm Con ngời trong quản lý xà hội của Viện sĩ Liên Xô
(cũ) A.G.Afanaxép đà chia xà hội thành 3 lĩnh vực Chính trị - xà hội, Văn
hoá t tởng và Kinh tế. Tơng ứng với 3 lĩnh vực ấy là 3 loại quản lý: Quản lý
chính trị - XÃ hội, quản lý văn hoá t tởng và quản lý kinh tế. QLGD nằm trong
lĩnh vực quản lý văn hoá t tởng.
ở Việt Nam, theo tác giả Nguyễn Ngọc Quang: QLGD là hệ thống
những tác động có mục đích, có kế hoạch hợp quy luật của chủ thể quản lý (hệ
giáo dục) làm cho hệ thống vận hành theo đờng lối và nguyên lý giáo dục của
Đảng thực hiện đợc các tính chất của nhà trờng xà hội chủ nghĩa Việt Nam mà
tiêu điểm hội tụ là quá trình dạy học giáo dục thế hệ trẻ, đa hệ giáo dục tới
mục tiêu dự kiến tiến lên trạng thái mới về chất [22, 35]
Văn kiện Hội nghị lần thứ hai Ban chấp hành Trung ơng Đảng khoá

VIII viết QLGD là sự tác động có ý thức của chủ thể quản lý tới khách thể
quản lý nhằm đa hoạt động s phạm của hệ thống giáo dục đạt tới kết quả
mong muốn bằng cách hiệu quả nhất .
Tác giả Nguyễn Gia Quý định nghĩa một cách cụ thể: QL quá trình
GD là QL một hệ thống toàn vẹn bao gồm các yếu tố: Mục tiêu, nội dung, phơng pháp, tổ chức giáo dục, ngời dạy, ngời học, cơ sở vật chất kĩ thuật phục vụ
cho dạy và học, môi trờng giáo dục, kết quả giáo dục [23,15]
Theo tác giả Trần Kiểm, khái niệm QLGD đợc hiểu dới hai cấp độ chủ
yếu là cấp vĩ mô và cấp vi mô:
* Cấp vĩ mô
QLGD là những tác động tự giác (có ý thức, có mục đích, có kế hoạch,
có hệ thống, hợp quy luật) của chủ thể QL đến tất cả các mắt xích của hệ
thống (từ cấp cao nhất đến các cơ sở GD là nhà trờng) nh»m thùc hiÖn cã chÊt


16

lợng và hiệu quả mục tiêu phát triển GDĐT thế hệ trẻ mà xà hội đặt ra cho
ngành GD.
* Cấp vi mô
QLGD là hệ thống những tác động tự giác (có ý thức, có mục đích, có
kế hoạch, có hệ thống, hợp quy luật) của chủ thể QL đến tập thể giáo viên,
công nhân viên, tập thể HS, cha mẹ HS và các lực lợng xà hội trong và ngoài
nhà trờng nhằm thực hiện có chất lợng và hiệu quả mục tiêu GD trong nhà trờng.
QLGD thực chất là những tác động của chủ thể QL vào quá trình GD
(đợc tiến hành bởi tập thể giáo viên và học sinh, với sự hỗ trợ đắc lực của các
lực lợng xà hội) nhằm hình thành và phát triển toàn diện nhân cách HS theo
mục tiêu đào tạo của nhà trờng [18, 36-37]
Dï quan niƯm vỊ QLGD ë c¸c níc TBCN hay các nớc XHCN có khác
nhau nhng điều chung nhất mà ta thấy đợc là đều nhăm nâng cao hiệu quả
giáo dục (tất nhiên quan niệm về hiệu quả giáo dục ở đây có sự khác nhau).

Từ các định nghĩa của các nhà nghiên cứu giáo dục ta thấy khái niệm
Quản lý giáo dục có nội hàm rất linh hoạt. Nếu hiểu giáo dục là các hoạt
động giáo dục diễn ra trong nhà trờng hay ngoài xà hội thì quản lý giáo dục là
quản lý mọi hoạt động giáo dục trong xà hội, lúc đó quản lý giáo dục đợc hiểu
theo nghĩa rộng nhất.
QLGD theo nghĩa tổng quan là hoạt động điều hàng, phối hợp các lực lợng xà hội nhằm đẩy mạnh công tác đào tạo thế hệ trẻ theo yêu cầu phát triển
xà hội, hay có thể hiểu quản lý giáo dục là sự điều hành hệ thống giáo dục
quốc dân, các trờng trong hệ thống giáo dục quốc dân.
QLGD là QL một loại quá trình kinh tế xà hội nhằm thực hiện đồng
bộ, hài hoà sự phân hoá xà hội để tái sản xuất sức lao động có kỹ thuật phục
vụ các yêu cầu phát triển KT- XH.
Nếu chỉ nói đến hoạt động giáo dục trong nghành GD - ĐT thì QLGD
sẽ đợc hiểu là QL các cơ sở GD - ĐT (Quản lý nhà trờng).
Nếu nói QLGD ở một số cơ sở GD - ĐT ở một bộ phận hành chính nào
đó (huyện, tỉnh, toàn quốc) ta gọi là QL một hệ thống giáo dục. Nghĩa là khái
niệm QL đợc hiểu theo nghĩa hẹp hơn. Nhng dù hiểu theo nghĩa rộng hay
nghĩa hẹp thì mục đích của QLGD vẫn là nâng cao chất lợng giáo dục.


17

Nh vậy, QLGD là tổng hợp các biện pháp tổ chức kế hoạch hoá, bảo
đảm sự vận hành bình thờng các cơ quan trong hệ thống giáo dục. Hệ thống
giáo dục là một hệ thống xà hội, QLGD cũng chịu sự chi phối của quy luật xÃ
hội và tác động của quản lý xà hội. Trong QLGD các hoạt động quản lý hành
chính nhà nớc và quản lý sự nghiệp chuyên môn đan xen vào nhau, thâm nhập
lẫn nhau không tách biệt, tạo thành HĐQL thống nhất.
Qua các định nghĩa nêu trên, có thể khái niệm về QLGD nh sau: QLGD
là quá trình vận dụng nguyên lý, khái niệm, phơng pháp chung nhất của
khoa học QL vào lĩnh vực QLGD. QLGD là quá trình tác động có kế hoạch,

có ý thức, có mục đích của chủ thể quản lý lên đối tợng quản lý nhằm đạt đợc
mục tiêu GD đà đề ra một cách có chất lợng và hiệu quả nhất.
1.2.3. Quản lý nhà trờng, quản lý trờng dạy nghề
1.2.3.1. Quản lý nhà trờng
Trờng học là một tổ chức s phạm một hệ thống xà hội mà ở đó tiến
hành quá trình giáo dục đào tạo Nhà trờng là một thiết chế đặc biệt của xà hội,
thực hiện chức năng tạo nguồn cho các yêu cầu của xà hội, đào tạo các công
nhân cho tơng lai.Trờng học với t cách là một tổ chức giáo dục cơ sở, võa
mang tÝnh gi¸o dơc, võa mang tÝnh x· héi, trùc tiếp đào tạo thế hệ trẻ nó là tế
bào chủ chốt của bất kỳ hệ thống giáo dục nào từ Trung ơng đến địa phơng.
Vì vậy, có thể xem quản lý nhà trờng (QLNT) vừa có bản chất xà hội, vừa có
bản chất s phạm
QLNT là một bộ phận của QLGD nói chung, không có trờng học thì
không thể có giáo dục đúng nghĩa của nó. QLGD trên cơ sở QLNT là phơng
hớng cải tiến QLGD theo nguyên tắc tăng cờng phân cấp QLNT nhằm phát
huy tối đa năng lực, trách nhiệm và quyền hạn của các chủ thể quản lý trực
tiếp thực hiện mục tiêu giáo dục, đào tạo mà xà hội đang yêu cầu.
Vậy có thể hiểu quản lý nhà trờng nh thế nào?
Theo tác giả Phạm Minh Hạc: QLNT là thực hiện đờng lối của Đảng
trong phạm vi trách nhiệm của mình, tức là đa nhà trờng vận hành theo
nguyên lý giáo dục để tiến tới mục tiêu giáo dục, mục tiêu đào tạo với nghành
giáo dục, với thế hệ trẻ và từng học sinh [13,71]
Có thể hiểu QLNT bao gồm hai loại:
Tác động của những chủ thể quản lý bên trên và bên ngoài nhà trờng.
Tác động của những chủ thể quản lý bên trong nhà trêng.


18

QLNT là những tác động quản lý của cơ quan quản lý giáo dục cấp trên

nhằm hớng dẫn và tạo điều kiện cho hoạt động giảng dạy, học tập, giáo dục
của nhà trờng. QLNT cũng bao gồm những chỉ dẫn, quyết định của những
thực thể bên ngoài nhà trờng nh cộng đồng đợc đại diện đới hình thức hội
đồng giáo dục nhằm định hớng sự phát triển của nhà trờng và hỗ trợ, tạo điều
kiện cho việc thực hiện phơng hớng phát triển đó.
QLNT do chủ thể quản lý bên trong nhà trờng bao gồm các hoạt động
quản lý GV, quản lý học sinh, quản lý quá trình dạy học, giáo dục: Quản lý
lớp học cũng nh nhiệm vụ của GV, quản lý mối liên hệ giữa nhà trờng và cộng
đồng.
Trờng học là một hệ thống xà hội đặc trng bởi quá trình giáo dục- đào
tạo, bao gồm các thành tố:
1. Mục tiêu đào tạo.
2. Nội dung đào tạo.
3. Phơng pháp đào tạo.
4. Thầy.
5. Học sinh.
6. Hình thức tổ chức đào tạo.
7. Điều kiện đào tạo.
8. Môi trờng đào tạo.
9. Quy chế đào tạo.
10. Bộ máy quả lý đào tạo.
11. Kểt quả đào tạo.
Quản lý trờng học phải kết hợp đợc các thành tố trên để tạo ra sự tơng tác
hữu hiệu của chúng.
Theo tác giả Trần Kiểm Quản lý giáo dục, quản lý trờng học có thể
hiểu là một chuỗi tác động hợp lý (có mục đích, tự giác, hƯ thèng, cã kÕ
ho¹ch) mang tÝnh tỉ chøc – s phạm của chủ thể quản lý đến tập thể GV và
học sinh, đến lực lợng giáo dục trong và ngoài nhà trờng nhằm huy động họ
cùng cộng tác, phối hợp, tham gia vào mọi hoạt động của nhà trờng nhằm làm
quá trình này vận hành tối u tới việc hoàn thành mục tiêu dự kiến[18,18]

Nh vậy, QLNT là một khoa học và mang tính nghệ thuật đợc thực hiện
trên cơ sở những quy luật chung của khoa học QL, đồng thời có những nét đặc
thù riêng đó là những nét quy định ở bản chất của sự lao động s ph¹m cđa ng-


19

ời giáo viên bản chất của quá trình dạy học và giáo dục, mà đối tợng là
HSSV. HSSV vừa là đối tợng, vừa là chủ thể hoạt động của chính bản thân
mình. Sản phẩm giáo dục và đào tạo của nhà trờng là nhân cách HSSV đợc rèn
luyện và phát triển theo yêu cầu của xà hội. Có thể nói rằng QLNT là quản lý
quá trình tổ chức giáo dục và đào tạo, hoàn thiện và phát triển nhân cách
HSSV một cách khoa học và có hiệu quả, chất lợng tốt đáp ứng nhu cầu của xÃ
hội. Tóm lại, QLNT là quản lý quá trình dạy học, giáo dục, quản lý các điều
kiện thiết yếu của việc dạy và học nh quản lý nhân lực, tài chính, cơ sở vật
chất
1.2.3.2. Quản lý trờng dạy nghề.
Trờng dạy nghề là cơ sở giáo dục, thuộc hệ thống giáo dục quốc dân,
thành lập và hoạt động theo quy định pháp luật.
Trờng dạy nghề chịu sự quản lý Nhà nớc thống nhất về dạy nghề của Bộ
LĐTB & XH. Trờng dạy nghề chịu sự quản lý trực tiếp của cơ quan ra quyết
định thành lập, đồng thời chịu sự quản lý của Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố
trực thuộc trung ơng nơi trờng đặt trụ sở.
Quản lý trờng dạy nghề là quản lý hoạt động dạy và học nhằm đạt đợc
mục tiêu đào tạo đà đề ra. Đó là quá trình tập hợp các tác động tối u của sự tác
động, tham gia, hỗ trợ, phối hợp, huy động, can thiệp của chủ thể quản lý đến
tập thể giáo viên, học sinh và cán bộ khác nhằm thực hiện nhiệm vụ chính trị
của nhà trờng trong đó hoạt động cơ bản nhất là hoạt động dạy và học.
Nhiệm vụ và quyền hạn của trờng dạy nghề:
1. Căn cứ nhu cầu và năng lực đào tạo, xây dựng các kế hoạch đào tạo nghề

của trờng trong năm, từng thời kỳ
2. Thực hiện đào tạo nghề dài hạn, đào tạo nghề ngắn hạn, bồi dỡng nâng
cao trình độ nghề:
a) Xây dựng chơng trình đào tạo nghề dài hạn, ngắn hạn theo quy định về
nguyên tắc xây dựng chơng trình đào tạo nghề do Bộ LĐTB và XH ban
hành:tổ chức thực hiện khi đợc cơ quan quản lý phê duyệt hoặc chấp
thuận.
b) Xây dựng và thực hiện chơng trình bồi dỡng nâng cao trình độ nghề cho
CNKT, nhân viên nghiệp vụ theo tiêu chuẩn cấp bậc kỹ thuật nghề do cơ
quan Nhà nớc có thẩm qun ban hµnh.


20

c) Tổ chức biên soạn và duyệt tài liệu, giáo trình dạy nghề trên cơ sở thẩm
định của Hội đồng thẩm định do Hiệu trởng thành lập.
3. Tổ chức, quản lý quá trình đào tạo, bồi dỡng nghề: công nhận tèt nghiƯp
vµ cÊp b»ng nghỊ, chøng chØ nghỊ, chøng nhËn bồi dỡng nghề theo quy
định của Bộ LĐTB và XH.
4. Thực hiện việc tuyển sinh,giáo dục và quản lý học sinh, phối hợp với gia
đình học sinh và xà hội trong hoạt động giáo dục và xây dựng môi trờng
giáo dục lành mạnh.
5. Nghiên cứu ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật và công nghệ vào quá
trình đào tạo nghề.
6. Quản lý đội ngũ GV, cán bộ, nhân viên.
7. Quản lý, sử dụng đất đai, trang thiết bị,các tài sản khác và tài chính theo
quy định của pháp luật.
8. Khai thác và sử dụng có hiệu quả các nguồn lực cho dạy nghề, thực hiện
các dịch vụ kỹ thuật, chuyển giao công nghệ, tổ chức sản xuất kinh doang
phù hợp với nghành nghề đào tạo theo quy định của pháp luật.

9. T vấn về học nghề và việc làm cho häc sinh.
10.Tham gia phỉ cËp nghỊ cho lao ®éng:phèi hợp làm công tác giáo dục kỹ
thuật tổng hợp và hớng nghiệp cho học sinh phổ thông.
11.Đợc nhà nớc giao đất, cho thuê đất, miễn, giảm thuế, vay tín dụng cho
phát triển công tác dạy nghề theo quy định của pháp luật
12.Thực hiện chế độ báo cáo định kỳ và đột xuất theo yêu cầu của cơ quan
quản lý cấp trên.
13.Các nhiệm vụ và quyền hạn khác theo quy định của pháp luật.
1.2.4. Quản lý hoạt động dạy học
1.2.4.1. Hoạt động dạy Hoạt động học
Hoạt động dạy: Trong quá trình dạy học (QTDH) GV là chủ thể của
hoạt động dạy (HĐD), tổ chức, điều khiển lÃnh đạo hoạt động học (HĐH) của
HSSV; đảm bảo cho HSSV tiếp thu tri thức, nghiên cứu khoa học có chất lợng,
đạt đợc những yêu cầu đợc quy định của chơng trình đào tạo.
Hoạt động học: HSSV là đối tợng của HĐD vừa là chủ thể của hoạt
động nhận thức có tính chất nghiên cứu. Nói cách khác, HSSV là khách thể
của HĐD vừa là chủ thể của hoạt động tích cực độc lập sáng tạo để chiếm lĩnh
tri thức, kỹ năng, kỹ xảo liên quan đến nghề nghệp tơng lai của bản thân.



×