Tải bản đầy đủ (.docx) (25 trang)

Một số kinh nghiệm giúp học sinh giải nhanh các câu hỏi trắc nghiệm phần đột biến tự đa bội và QLDT luyện thi TNTHPT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (246.88 KB, 25 trang )

MỤC LỤC
Mục
1
1.1.
1.2
1.3
1.4
1.5
2
2.1
2.2
2.3
2.3.1
2.3.2
2.3.2.
1
2.3.2.
2
2.3.2.
3
2.3.2.
4
2.3.2.
5
2.4
3
3.1
3.2

Nội dung
Trang


Mở đầu……………………………………………………...
1
Lí do chọn đề tài……………………………………………
1
Mục đích nghiên cứu……………………………………….
1
Đối tượng nghiên cứu………………………………………
1
Phương pháp nghiên cứu……………………………………
2
Những điểm mới của sáng kiến kinh nghiệm
2
Nội dung sáng kiến kinh nghiệm…………………………...
2
Cơ sở lí luận………………………………………………...
2
Thực trạng vấn đề trước khi áp dụng sáng kiến kinh nghiệm
3
Các giải pháp đã sử dụng để giải quyết vấn đề…………….
4
Các giải pháp……………………………………………….
4
Các biện pháp thực hiện …………………………………
4
Xác định số loại kiểu gen ở đời con của phép lai giữa hai cơ
4
thể đột biến tự đa bội………………………………………
Xác định tỉ lệ phân li kiểu hình ở đời con trong một số phép
4
lai……………………………………………………………

Phương pháp : Sơ đồ thần thánh “SĐTT”…………………
6
Phương pháp giải tốn lai dạng tích hợp các QLDT……….
Phương pháp xác định tần số alen ở thế hệ Fn cho trường
hợp 1 cặp alen nằm trên NST giới tính X…………………..
Hiệu quả của sáng kiến kinh nghiệm……………………….
Kết luận và kiến nghị……………………………………….
Kết luận……………………………………………………..
Kiến nghị……………………………………………………
DANH MỤC VIẾT TẮT
Học sinh.
Giáo viên
Phương pháp.
Sơ đồ thần thánh
Kiểu gen
Kiểu hình
Tốt nghiệp trung học phổ thơng
Quy luật di truyền
Phân li độc lập
Hoán vị gen
Nhiễm sắc thể

1

HS
GV
PP
SĐTT
KG
KH

TNTHPT
QLDT
QLDT
HVG
NST

11
17
18
19
19
19


2


1- MỞ ĐẦU
1.1. Lí do chọn đề tài.
Đổi mới căn bản toàn diện giáo dục theo quan điểm của Đại hội khóa VIII Nghị quyết 29 là vấn đề cấp bách và cần thiết. Trong đó thay đổi cách dạy của
giáo viên và cách học của học sinh như thế nào là vấn đề cốt lõi cho sự thành
công. Chúng ta biết rằng PP học tập nào cũng có những ưu điểm và hạn chế, vấn
đề là các em học sinh (HS) lựa chọn cho mình một PP học tập hợp lý nhất để đạt
kết quả cao nhất.
Nhiều năm trở lại đây Bộ GD-ĐT áp dụng hình thức thi trắc nghiệm trong
kì thi THPQG, thay vì hình thức thi tự luận như trước đây với bộ môn Sinh học.
Trong một đề thi với số lượng câu hỏi nhiều, cộng với thời gian có hạn, để làm
tốt bài thi của mình thì học sinh chỉ biết cách giải thơi chưa đủ mà cần phải biết
cách giải nhanh gọn, chính xác.Với kiến thức phần QLDT là phần khá quan
trọng chiếm nhiều câu trong đề thi THPTQG chủ yếu được ra dưới dạng bài tập

và đặc biệt là có trong phần bài tập vận dụng cao. Nhưng nếu GV và HS vẫn giải
theo PP cũ thì có những bài tốn phải mất 2-5 phút trong khi thời gian cho phép
là 1,25 phút. Do đó nhiều HS khá giỏi cũng khơng thể đạt được điểm cao vì
khơng đủ thời gian, thậm chí trong q trình giải lại cịn dễ bị sai sót cho kết quả
sai. Như vậy cách giải truyền thống khơng cịn phù hợp, yêu cầu cấp bách đặt ra
là phải có PP giải nhanh, đúng bản chất, để HS có thể vận dụng linh hoạt đáp
ứng được thời gian làm bài thi trắc nghiệm đạt kết quả cao. Trong SGK và các
sách tham khảo có nêu 1 số cơng thức tổng qt hoặc 1 số PP giải nhanh nhưng
phạm vi ứng dụng rất hẹp chỉ trong các điều kiện nhất định (với dạng phép lai
bố mẹ 2 cặp gen). Còn với những bài tốn dạng tích hợp phức tạp (phép lai bố
mẹ 3 cặp gen trở lên) tính tỉ lệ KG hoặc KH mang (n) alen trội thì hiện tại chưa
có nhiều tài liệu nghiên cứu nào bàn sâu vào vấn đề này. Tuy cũng có 1 số thầy
luyện thi THPTQG đưa ra nhưng PP đó vẫn dài và nhiều HS nói là khó hiểu,
khó nhớ. Với dạng tốn này đồng nghiệp, nhà trường cũng chưa có kinh nghiệm
để giải quyết, khắc phục.
Vì vậy trong thời gian ơn thi THPTQ tơi đã trăn trở và nghiên cứu các tài
liệu có liên quan, trao đổi chuyên môn với bàn bè đồng nghiệp kết hợp với vốn
kinh nghiệm của bản thân thì tơi đã mạnh dạn đưa ra “Một số kinh nghiệm
giúp học sinh giải nhanh các câu hỏi trắc nghiệm phần đột biến tự đa bội và
QLDT luyện thi TNTHPT" để dạy học sinh lớp 12 trường THPT Ngọc lặc ôn
thi THPTQG. Với phương pháp này không chỉ giúp học sinh giải quyết vấn đề
nhanh, chính xác, câu hỏi bài tập trong thời gian ngắn mà còn giúp các em tự tin
hơn trong việc giải các bài tập khác.
1.2. Mục đích nghiên cứu.
Thứ nhất: Giúp học sinh giải nhanh, chính xác các câu hỏi bài tập toán Sinh
học trong thời gian ngắn
Thứ hai: Giúp học sinh củng cố sâu kiến thức, rèn luyện kỹ năng, kỹ xảo
giải bài tập trắc nghiệm, nâng cao chất lượng học tập từ đó giúp các em tự tin
trong việc giải các bài tập khác và yêu thích môn sinh học hơn.
1.3. Đối tượng nghiên cứu.

3


- Kiến thức và bài tập quy luật PLĐL, hoán vị gen, di truyền liên kết với
giới tính, các dạng đột biến thể tự đa bội.
- Học sinh lớp 12A1 trường THPT Ngọc Lặc.
1.4. Phương pháp nghiên cứu.
-Nghiên cứu tài liệu làm cơ sở lý thuyết cho đề tài: sách giáo khoa Sinh học
12, sách giáo viên, sách tham khảo và học hỏi qua bạn bè đồng nghiệp.
- Tìm hiểu, phân tích, tổng hợp các tài liệu về PP giải nhanh các bài tập di
truyền.
- Nghiên cứu các câu hỏi trong các đề thi THPTQG của Bộ Giáo dục và
Đào tạo, các đề thi thử THPTQG.
- Tổng hợp kinh nghiệm giảng dạy, kinh nghiệm ôn thi đại học - cao đẳng
của bản thân trong các năm học.
- Từ học hỏi kinh nghiệm của các đồng nghiệp trong các đợt tập huấn,
hội thảo sinh hoạt tổ nhóm chun mơn.
- Tổng hợp kết quả bài thi đại học các năm môn Sinh các lớp của học sinh lớp
12 trường THPT Ngọc lặc.
1.5. Những điểm mới của sáng kiến kinh nghiệm
Trên cơ sở đề tài: “ Một số phương pháp giúp HS giải nhanh các câu hỏi
trắc nghiệm phần QLDT luyện thi THPTQG” đã được xếp loại C cấp tỉnh năm
học 2019 - 2020, qua góp ý của đồng nghiệp tơi đã bổ sung hoàn chỉnh thành đề
tài: “Một số kinh nghiệm giúp học sinh giải nhanh các câu hỏi trắc nghiệm phần
đột biến tự đa bội và QLDT luyện thi THPTQG" với những điểm mới sau:
- Bổ sung thêm một số công thức giúp HS giải nhanh các câu hỏi trắc
nghiệm phần đột biến tự đa bội.
- Chỉnh sửa và cắt bỏ một số nội dung trong phần phương pháp giải nhanh“
sơ đồ thần thánh”
- Bổ sung thêm bài tập số 5: “câu 30 mã đề 101 của tỉnh Thanh Hóa

2021”.
2. NỘI DUNG
2.1. Cơ sở lí luận của sáng kiến kinh nghiệm.
Trong thời gian qua các PP giải nhanh các bài tập tốn sinh học khơng
ngừng phát triển để phù hợp với hình thức thi trắc nghiệm khách quan do Bộ
Giáo Dục và Đào Tạo đưa ra.Yêu cầu mới này đòi hỏi giáo viên phải hiểu thấu
đáo các PP, các thủ thuật giải nhanh tìm cho mình được PP tối ưu, phù hợp nhất.
HS thì phải nắm vững kiến thức, thành thạo về PP giải nhanh đó từ việc HS biết
vận dụng cơng thức giải nhanh đến việc hình thành các kỹ năng, kỹ xảo.
Bài tập phần QLDT theo như nhận xét của đa số HS thì khó, trìu tượng và
nhiều dạng khi giải mất nhiều thời gian. Do đó khơng những HS có học lực
trung bình hoặc yếu sẽ rất khó lĩnh hội và không biết vận dụng kiến thức vào các
tình huống khác nhau mà ngay cả HS khá giỏi nhiều bài tập các em vẫn bị rối và
cho kết quả khơng chính xác. Hứng thú học tập của một bộ phận u thích mơn
sinh hiện nay vì thế mà đang ngày càng giảm đi nhiều.
4


Là một giáo viên, với tâm niệm vừa dạy, vừa học vừa đúc rút kinh nghiệm
tơi đã có một sáng kiến nhỏ: “ Một số phương pháp giúp học sinh giải nhanh câu
hỏi bài tập trắc nghiệm thuộc QLDT và đột biến thể tự đa bội trong chương trình
Sinh học 12”.Trong đó tơi rất tâm đắc với PP gọi là “sơ đồ thần thánh’’đây là
dạng biến tấu của bảng penet thơng thường. Với PP này HS có thể giải rất
nhanh, chính xác một số dạng bài tập phần quy luật di truyền đặc biệt là loại bài
tập liên quan đến 2 hay 3 cặp gen trở lên và có hốn vị gen mà đề yêu cầu tính tỉ
lệ loại KG,KH mang (n) alen trội hoặc lặn. Tuy nhiên để hiểu được PP này thì
yêu cầu HS phải nắm vững kiến thức “ bảng penet và cơ sở tế bào học” của các
quy luật di truyền. Hay như PP xác định tần số alen ở thế hệ Fn cho trường hợp
1 cặp alen nằm trên NST giới tính X. Nếu giải theo PP thơng thường viết sơ đồ
lai mà tính ở thế hệ F5,F6 hoặc F10 thì có phải viết đến hai trang giấy chưa xong.

2.2. Thực trạng vấn đề trước khi áp dụng sáng kiến kinh nghiệm.
Qua thực tế giảng dạy môn sinh học khối 12 tại trường THPT Ngọc Lặc tơi
thấy: Theo phân phối chương trình hiện hành của nhà trường thời lượng dành
cho các QLDT chỉ có 1 tiết lí thuyết (cho mỗi quy luật) và 1 tiết bài tập chung
cho tất cả các QLDT. Trong khi đó trong các đề thi đại học, kiến thức về các
QLDT nói chung và quy luật hốn vị gen nói riêng chủ yếu được ra dưới dạng
các bài tập vận dụng. Các bài tập thuộc phần này thường khó, đa dạng và phức
tạp với cách giải truyền thống thường mất nhiều thời gian, đã khơng cịn phù
hợp với dạng đề thi trắc nghiệm như hiện nay. Cụ thể khi GV đưa bài tập tích
hợp QLDT có hốn vị gen liên quan đến 2 hoặc 3 cặp gen trở lên và yêu cầu xác
định loại KG,KH mang mang (n) alen thì nhiều HS lúng túng, khơng định hình
được cách giải, có em biết cách giải nhưng cách giải cịn máy móc, dài dòng,
chưa biết vận dụng linh hoạt tốn nhiều thời gian mà cho kết quả sai. Sở dĩ có
thực trạng đó theo tôi là do một số nguyên nhân cơ bản sau:
- Thứ nhất là do phân phối của chương trình và theo chuẩn kiến thức kỹ năng
có giới hạn nên khi dạy trên lớp giáo viên không thể đi sâu vào phân tích một
cách chi tiết các bài tập hay và khó. Vì vậy đại bộ phận học sinh khơng thể hệ
thống hóa được phươg pháp tối ưu nhất để giải các dạng tài tập này. Trong khi
đó các đề thi trong các năm gần đây có nhiều dạng bài tập phong phú và mức độ
yêu cầu khó hơn nhiều so với chuẩn kiến thức, kỹ năng.
- Thứ hai là trong các tài liệu tham khảo hiện nay có đưa ra PP giải nhanh
nhưng mới chỉ dừng lại ở các bài tốn cơ bảnliên quan đến 2 cặp gen,cịn với
những bài tốn tích hợp 3 cặp gen có hốn vị gen thì rất ít và PP vẫn dài dịng và
khó hiểu. Vì vậy đại bộ phận học sinh sẽ khơng thể tự phân tích, tổng hợp để
hình thành PP chủ đạo cho dạng toán này.
- Thứ ba là PP giải truyền thống không phù hợp với cách thi với mức độ đề có
sự phân hóa cao như hiện nay và đặc biệt nếu dùng PP cũ thì nhiều bài tốn sẽ
rơi vào bế tắc.
- Thứ tư là trong những năm gần đây ở trường THPT Ngọc Lặc số học sinh
thích, ham học và chọn mơn sinh học trong các kì thi Đại học, học sinh giỏi

đang ngày một giảm dần, có khố chỉ được 5-6 em thi khối B, 2 em tham gia thi
5


HSG. Chính vì thể mà lịng nhiệt huyết của các thầy cơ giảm dần, thầy cơ cũng
khơng cịn tích cực tìm tịi, nghiên cứu các dạng tốn hay và khó để tìm ra PP
giải hay, hiệu quả.
2.3. Các giải pháp đã sử dụng để giải quyết vấn đề.
2.3.1. Giải pháp.
Đề thực hiện đề tài nghiên cứu này tôi đã dùng các giải pháp sau:
+ Nghiên cứu các dạng trắc nghiệm thường gặp về dạng toán lai của QLDT đặc
biệt là các bài có hốn vị gen thơng qua các đề thi tuyền sinh của Bộ giáo dục,
Sở giáơ dục, các đề thi của trường và các nguồn tài liệu tham khảo.
+ Tìm hiểu các PP giải các dạng tốn lai giữa các cơ thể đột biến tự đa bội, tìm
ra ưu điểm và nhược điểm của từng PP.
+ Qua quá trình tìm hiểu nghiên cứu tơi đã phối kết hợp, lồng ghép mạnh dạn
đưa ra PP được đúc rút từ kinh nghiệm bản thân áp dụng vào dạy học và ôn thi
tốt nghiệp cũng như đại học cao đẳng, lấy kết quả về khả năng vững kiến thức
và vận dụng của PP vào làm bài thi, so sánh với PP truyền thống để thấy hiệu
quả của các PP.
2.3.2. Các biện pháp tổ chức thực hiện
2.3.2.1. Xác định số loại KG ở đời con của phép lai giữa hai cơ thể đột biến
tự đa bội.
Công thức giải nhanh:
Trong trường hợp cơ thể tứ bội giảm phân chỉ sinh ra giao tử lưỡng bội thì
phép lai giữa hai cơ thể tứ bội sẽ sinh ra đời con có số loại kiểu gen = tổng số
loại giao tử của hai giới - 1
Bài tập vận dụng 1: Cho biết cơ thể tứ bội giảm phân chỉ sinh ra giao tử lương
bội có khả năng thụ tinh bình thường. Hãy xác định số loại kiểu gen của các
phép lai sau:

a) ♂AAaa x ♀Aaaa
b) ♂AAAa x ♀Aaaa
Vận dụng tính:
- Ở phép lai a), đực có 3 loại giao tử; cái có 2 loại giao tử  số loại kiểu gen ở
đời con = (3+ 2) - 1 = 4 kiểu gen.
- Ở phép lai b), đực có 2 loại giao tử; cái cố 2 loại giao tử  số loại kiểu gen ở
đời con = (2 + 2) - 1 = 3 kiểu gen.
Bài tập vận dụng 2: Trường hợp không xảy ra đột biến mới, các thể tứ bội giảm
phân tạo giao tử 2n có khả năng thụ tinh bình thường. Xét các tổ hợp lai:
(1) AAAa x AAAa
(2) Aaaa x Aaaa
(3) AAaa x AAAa
(4) AAaa x Aaaa
Tính theo lí thuyết các phép lai nào sau đây cho đời con có 3 loại kiểu?
A. (1), (3).
B. (1), (2).
C. (2), (3).
D. (3), (4).
Hướng dẫn giải : Chọn đáp án B
Áp dụng cơng thức ta có:
- Phép lai (1) : (2+2)-1= 3 KG;
Phép lai (2) : (2+2)-1= 3 KG
- Phép lai (3) : (3+2)-1= 4 KG;
Phép lai (4) : (3+2)-1= 4 KG
2.3.2.2. Xác định tỉ lệ phân li kiểu hình ở đời con trong một số phép lai.
6


Cơng thức giải nhanh:
ST Kí hiệu phép lai bố Tỉ lệ kiểu hình Điều kiện áp dụng

T
mẹ
đời con
1
100% A hoặc 3/4 A x 100% trội
+A>a
….
+ Không ảnh hưởng đột biến
+ Giảm phân và thụ tinh diễn ra
2
0A x 0A
100% lặn
bình thường
3
0A x 1A
1:1
+Các giao tử có sức sống
4
1A x 1A
3:1
ngang nhau
5
0A x 2A
5:1
2n → n ; 3n→ n và 2n ; 4n→2n
6
1A x2A
11:1
7
2A x 2A

35:1
2n+1→ n và n+1; 2n+2→ n+1
Các bài tập vận dụng
Bài 1. Ở cà chua, gen A quy định quả đỏ trội hoàn toàn so với a quy định
quả vàng, cây tứ bội giảm phân chỉ sinh ra loại giao tử 2n có khả năng thụ
tinh bình thường. Xét các tổ hợp lai:
(1) AAaa x AAaa.
(2) Aaa x Aaaa.
(3) AAaa x Aa.
(4) Aaaa x Aaaa.
(5) AAAa x aaaa.
(6) Aaaa x Aa.
Theo lí thuyết, tổ hợp lai sẽ cho tỉ lệ KH ở đời con 3 quả đỏ : 1 quả vàng là
A. (2),(4),(6).
B. (2), (3), (5).
C. (1), (2), (6).
D. (1), (2), (4).
Hướng dẫn giải : Chọn đáp án A
Áp dụng cơng thức ta có: đời con có tỉ lệ KH ( 3 : 1)→ KG của bố mẹ đem lai
là (1A x 1A)→ Các tổ hợp lai phù hợp là (2),(4),(6)→ đáp án A
Bài 2. Xét các tổ hợp lai:
(1) AAaa x AAaa.
(2) AAaa x Aaaa.
(3) AAaa x Aa.
(4) Aaaa x Aaaa.
(5) AAAa x aaaa.
(6) Aaaa x Aa.
Theo lí thuyết, tổ hợp lai sẽ cho tỉ lệ KH ở đời con 11 quả đỏ: 1quả vàng là
A. (2), (3).
B. (2), (3), (5).

C. (1), (2), (6).
D. (4), (5), (6).
Hướng dẫn giải : Chọn đáp án A
Áp dụng công thức ta có: 2A x 1A → 11:1 → đáp án A
Bài 3. Ở cà chua, gen A quy định quả đỏ trội hoàn toàn so với a quy định quả
vàng, cây tứ bội giảm phân chỉ sinh ra loại giao tử 2n có khả năng thụ tinh bình
thường. Xét các tổ hợp lai:
(1) AAAa x AAAa.
(2) Aaaa x Aaaa.
(3) AAaa x AAAa.
(4) AAaa x Aaaa.
(5) AAAa x aaaa.
(6) Aaaa x Aa.
Theo lí thuyết, những tổ hợp lai sẽ cho tỉ lệ KH ở đời con 100% quả đỏ là
A. (1), (2), (3)
B. (1), (3), (5).
C. (2), (6).
D. (4), (5), (6).
Hướng dẫn giải : Chọn đáp án B
Vì 100% quả đỏ là kết quả của phép lai 3/4A x ...→ đáp án B
Bài 4. Ở một loài thực vật, gen A quy định tính trạng hạt đỏ trội hồn tồn so với gen a
hạt trắng. Cho các cây dị hợp 2n giao phấn với cây dị hợp 3n và 4n thu được F 1 có tỉ lệ 3
hạt đỏ: 1 hạt trắng. Kiểu gen của các cây bố mẹ là
A. AAAa x Aa; AAa x Aa.
B. AAaa x Aa; AAa x Aa.
C. Aaaa x Aa; Aaa x Aa.
D. AAAa x Aa; Aaa x Aa.
Hướng dẫn giải : Chọn đáp án C
7



1A x 1A → 3:1
Bài 5. Bệnh máu khó đơng do gen lặn a nằm trên NST X khơng có alen tương ứng trên
Y, gen trội A quy định máu bình thường. Trong một gia đình bố bị bệnh máu khó đơng,
mẹ bình thường( ơng ngoại bị máu khó đơng). Xác suất con của họ sinh ra bị bệnh là
A. 25%.
B. 70%.
C. 50%.
D. 12,5%.
Hướng dẫn giải : Chọn đáp án C
XAXa
Xa Y
P: ♀
x ♂
đây là phép lai 1A x 0A → 1 trội : 1 lặn→50% bình
thường : 50% bị bệnh.
Bài 6. Cho một cây cà chua tứ bội có kiểu gen AAaa lai với một cây tam bội có kiểu
gen AAa. Quá trình giảm phân ở các cây bố mẹ xảy ra bình thường, các loại giao tử
sống được đều có khả năng thụ tinh. Tỉ lệ KG đồng hợp lặn ở đời con là
A. 1/36.
B. 1/2.
C. 1/6.
D. 1/12.
Hướng dẫn giải : Chọn đáp án A
Nhìn lướt ta thấy đây là phép lai 2A x 2A → 35 trội :1 lặn
Bài 9. Biết rằng quá trình giảm phân ở các cây bố mẹ xảy ra bình thường, khơng đột
biến, các cây tứ bội đều tạo giao tử 2n có khả năng thụ tinh. Tỉ lệ KG xuất hiện từ phép
lai AAaa x Aaaa là
A. 1AAAa : 2AAaa : 2Aaaa :1 aaaa.
B. 1AAAa : 5AAaa : 5Aaaa :1 aaaa.

C. 1AAAA : 8AAAa : 18AAaa : 8Aaaa :1 aaaa.
D. 1AAAa : 4AAaa : 4Aaaa :1 aaaa.
Hướng dẫn giải : Chọn đáp án B
Nhìn lướt ta thấy đây là phép lai 2A x 1A → 11 trội :1 lặn = 1+5+5+1
2.3.2.3. Phương pháp : Sơ đồ thần thánh “SĐTT”
a. Đối với trường hợp 2 cặp gen nằm trên 2 cặp NST (PLĐL).
Công thức :
P mang 2 cặp gen nằm trên 2 cặp NST (PLĐL) và giao phấn ngẫu nhiên,
không đột biến. Theo lí thuyết, đời con sẽ có tỉ lệ các loại KG như sau:
+ Các tổ hợp gen F1 = tích tổ hợp gen của từng tính trạng của P.
+ 4 góc đều là số 1
+ Trung tâm nếu có sẽ bằng tổng 4 góc( là hệ số 4).
+ Cịn lại là hệ số 2
Ví dụ1. P : AaBb x aabb → (Aa : aa ) x (Bb : bb) theo “SĐTT”
1/4 AaBb
1/4 Aabb
1/4 aaBb
1/4 aabb
Ví dụ 2. P : AaBb x Aabb → (AA : Aa : aa ) x (Bb : bb) theo “SĐTT”
1/8 AABb
1/8 AAbb
2/8 AaBb
2/8 Aabb
1/8 aaBb
1/8 aabb
Ví dụ 3. P : AaBb x AaBb → (AA : Aa : aa ) x (BB : Bb : bb) theo “SĐTT”
1/16 AABB 2/16 AABb 1/16 AAbb
8



2/16 AaBB 4/16 AaBb
2/16 Aabb
1/16 aaBB
2/16 aaBb
1/16 aabb
Bài tập vận dụng 1: Một loài thực vật, xét 2 cặp gen phân li độc lập. Thực hiện
phép lai P: AaBb x Aabb thu được F1. Theo lí thuyết, ở F1 loại KG mang 2 alen
trội chiếm tỉ lệ
A. 50%.
B. 12,5%.
C. 37,5%.
D. 25%.
Hướng dẫn giải : Chọn đáp án C
Giải như trường hợp b → Ở F1 loại KG mang 2 alen trội chiếm tỉ lệ = 1/8 Aabb
+2/8 AaBb = 3/8 = 37,5%
Bài tập vận dụng 2: Cho biết quá trình giảm phân và thụ tinh diễn ra bình
thường. Theo lí thuyết, phép lai: AaBb × AaBb cho đời con có KG dị hợp về 1
cặp gen chiếm tỉ lệ
A. 50%.
B. 25%.
C. 12,5%.
D. 6,25%.
Hướng dẫn giải : Chọn đáp án A
Giải như trường hợp c→ Ở F1 loại KG dị hợp về 1 cặp gen chiếm tỉ lệ = 2/16
AABb + 2/16 AaBB + 2/16 aaBb + 2/16 Aabb = 1/2.
b. Trường hợp các gen quy định tính trạng cùng nằm trên 1 NST và có
HVG .
- Cơng thức 1:
P cho cơ thể dị hợp 2 cặp gen giao phấn với cơ thể dị hợp 1 cặp gen, thu
được F1, không đột biến. Theo lí thuyết, F1 sẽ có tỉ lệ các loại KG như sau:

+ Các KG ở các đỉnh đối xứng qua tâm có tỉ lệ bằng nhau.
+ cịn lại bằng 25% (dù tần số HVG bằng bao nhiêu)
AB
Ab
x
ab
ab
Ví dụ 1 : P : ♂

với (f = 20%) mỗi gen 1 tính trạng, alen trội là trội
hồn tồn. Theo lí thuyết, F1 sẽ có tỉ lệ các loại kiểu gen như sau:
1− f
1
2
2
GP: (ab =
= 0,4 ; Ab = 0,1) x (Ab = ab = ) → ab/ab = 20% ; 5% Ab/Ab
→ rồi ta suy ra các kiểu gen còn lại lại theo “SĐTT”
20% AB/Ab
5% Ab/Ab
20%AB/ab; 5%Ab/aB
25% Ab/ab
5% aB/ab
20% ab/ab
AB
AB
x
ab
aB
Ví dụ 2: P : ♂


với (f = 20%) mỗi gen 1 tính trạng, alen trội là trội
hồn tồn. Theo lí thuyết, F1 sẽ có tỉ lệ các loại kiểu gen như sau:
1− f
1
2
2
GP: (ab =
= 0,4 ; Ab = 0,1) x (AB = aB =
) → AB/Ab = 5% ; 20%
aB/ab → rồi ta suy ra các kiểu gen còn lại lại theo “SĐTT”
20% AB/AB 5% AB/Ab
9


25% AB/aB
(20%AB/ab; 5%Ab/aB)
5% aB/aB
20% aB/ab
Bài tập vận dụng 1: Cho biết một gen qui định một tính trạng, gen trội là trội
hoàn toàn, khoảng cách tương đối giữa 2 gen trên nhiễm sắc thể là 20
AB Ab
x
ab ab
centimoocgan (cM). Phép lai P :
thu được F1. Theo lí thuyết, ở F1 loại
KH mang 2 alen trội chiếm tỉ lệ
A. 30%.
B. 12,5%.
C. 37,5%.

D. 50%.
Hướng dẫn giải : Chọn đáp án A
Giải tương tự như ví dụ 1 → Ở F1 loại KH mang 2 alen trội chiếm tỉ lệ = 5%
AB/Ab + 25% AB/aB + 20% aB/ab = 50%
Bài tập vận dụng 2: Cho biết một gen qui định một tính trạng, gen trội là trội
AB
x
ab

AB
aB

hoàn toàn. Phép lai P : ♂

( f= 20 %). thu được F1. Theo lí thuyết, ở
F1 loại KG dị hợp 1 cặp chiếm tỉ lệ?
A. 30%.
B. 12,5%.
C. 37,5%.
D. 50%.
Hướng dẫn giải : Chọn đáp án D
Giải tương tự như ví dụ 2 → Ở F1 loại kiểu gen dị hợp 1 cặp chiếm tỉ lệ = 5%
Ab/Ab +25% AB/ab = 30%
- Công thức 2 :
Nếu P dị hợp 2 cặp gen tự thụ hoặc giao phấn, thu được F 1.Biết khơng đột
biến nhưng có HVG. Theo lí thuyết, F1 sẽ có tỉ lệ các loại kiểu gen như sau:
+ Các KG ở các đỉnh đối xứng qua tâm có tỉ lệ bằng nhau.
+ Trung tâm nếu có sẽ bằng tổng 4 đỉnh.
+ KG nằm giữa 2 đỉnh = 25% - 2 đỉnh liền kề.
AB AB

x
ab ab
Ví dụ 1 : P dị hợp 2 cặp gen tự thụ
( f = 40 %). Biết không xảy ra
đột biến nhưng HVG xảy ra cả trong quá trình phát sinh giao tử đực và giao tử
cái với tần số bằng nhau. Theo lí thuyết, F 1 sẽ có tỉ lệ các loại KG Theo “SĐTT”
là:
ab
Ab
1− f
ab
Ab
2
GP: (ab =
= 0,3 ; Ab = 0,2) (ab = 0,3 ; Ab = 0,2) →
= 9% ;
= 4%
9% AB/AB 12% AB/Ab
4%Ab/Ab
12% AB/aB 26% (18%AB/ab ; 8%Ab/aB) 12%Ab/ab
4% aB/aB
12% aB/ab
9%ab/ab

10


AB AB
x
ab ab


Ví dụ 2 : P dị hợp 2 cặp gen tự thụ
( f= 40 %). Biết không xảy ra
đột biến nhưng hoán vị gen chỉ xảy ra ở giới cái. Theo lí thuyết, F 1 sẽ có tỉ lệ các
loại KG Theo “SĐTT” là:
ab
Ab
1− f
ab
Ab
2
GP: (ab =
= 0,3 ; Ab = 0,2) (ab = 1/2 ; Ab = 0) →
= 15% ;
= 0%
15% AB/AB
10% AB/Ab
0%Ab/Ab
10% AB/aB
( 30%AB/ab ;0%Ab/aB)
10%Ab/ab
BÀI
0% aB/aB
10% aB/ab
15%ab/ab
TẬP
VẬN DỤNG:
Bài 1: Một loài thực vật, alen A quy định thân cao trội hoàn toàn so với alen a
quy định thân thấp; alen B quy định hạt vàng trội hoàn toàn so với alen b quy
định hạt xanh. Hai cặp gen này cùng nằm trên 1 cặp NST và cách nhau 40cM.

AB AB
ab
ab
Thực hiện phép lai P:
x
thu được hạt F1 gồm các hạt xanh và vàng.
Tiến hành loại bỏ các hạt xanh F1, sau đó cho tồn bộ hạt vàng nảy mầm thành
cây. Biết rằng không xảy ra đột biến nhưng xảy ra HVG ở 2 giới với tần số bằng
nhau. Theo lí thuyết trong số cây thu được, cây thân thấp chiếm tỉ lệ
A. 16/75.
B. 12/75.
C. 18/75.
D. 14/75.
Hướng dẫn giải : Chọn đáp án A
ab
Ab
1− f
f
ab
Ab
2
2
Ta có f = 40% → ab =
= 30% = 0,3 → = 9% ; Ab = = 0,2→
= 4%.
9% AB/AB
12% AB/aB

12% AB/Ab
26% (18%AB/ab ; 8%Ab/aB)


4%Ab/Ab
12%Ab/a
b
4% aB/aB
12% aB/ab
9%ab/ab
Loại bỏ toàn bộ
hạt xanh ( ô nghiêng đậm) → trong 75% số cây hạt vàng cây thân thấp chiếm tỉ
lệ 16 % → xác suất =16/75
Bài 2: Một loài thực vật, cho cây thân cao, hoa đỏ (P) tự thụ phấn, thu được F 1
có 4 loại KH trong đó có 1% số cây thân thấp, hoa trắng. Biết rằng mỗi gen
quy định 1 tính trạng. Theo lí thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. F1 loại kiểu gen chứa 2 alen trội chiếm tỉ lệ 68%.
II. F1 có 32% số cây đồng hợp tử về 1 cặp gen.
III. F1 có 24% số cây thân cao, hoa trắng.
IV. F1 tổng các cây có kiểu gen 3 alen trội ln bằng tổng cây có 3 alen lặn.
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4
Hướng dẫn giải : Chọn đáp án C
F1, có 4 loại kiểu hình, trong đó có 1% số cây thân thấp, hoa trắng nên tỉ lệ
11


ab
= 1% = 0,01 =
ab


0,1 ab x 0,1 ab →ab là giao tử hoán vị →kiểu gen của P :

Ab
aB

Ab
Ab

→Ab= 0,4→
= 0,16 = 16%
Áp dụng SĐTT ta suy ra các kiểu gen còn lại ở đời con như sau:
1% AB/AB
8% AB/Ab
16%Ab/Ab
8% AB/aB
34% ( 2%AB/ab; 32%Ab/aB)
8%Ab/ab
16% aB/aB
8% aB/ab
1%ab/ab
I. Sai. Vì F1 loại kiểu gen chứa 2 alen trội chiếm = 16+34+16= 66%.
II. Đúng. Cây đồng hợp tử về 1 cặp gen có tỉ lệ = tỉ lệ cây dị hợp tử về 1 cặp gen
là: 8 % x4 =32%
III. Đúng. Cây thân cao, hoa trắng có tỉ lệ = 16% + 8%=24%.
IV. Đúng. F1 tổng các cây có kiểu gen 3 alen trội (8% AB/aB +8% AB/Ab) ln
bằng tổng cây có 3 alen lặn (8% aB/ab+8%Ab/ab).
Bài tập 3: Ở một loài thực vật, mỗi gen quy định một tính trạng, tính trạng trội
là trội hồn tồn. Biết rằng khơng xảy ra đột biến, nếu có hốn vị gen thì xảy ra
AB
AB

ab
ab
ở cả 2 giới với tần số như nhau. Phép lai P: ♀
Dd x ♂
dd thu được F1 có
số cá thể có KH trội về ít nhất 1 tính trạng chiếm tỉ lệ 93,875%. Theo lí thuyết
có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. F1 có 20 loại kiểu gen và 8 loại kiểu hình.
II. Kiểu gen dị hợp 3 cặp gen ở F1 chiếm 14,5%.
III. Tỉ lệ kiểu hình mang 1 tính trạng trội ở F1 chiếm tỉ lệ 18,5%.
IV. Trong số cá thể mang 3 tính trạng trội, số cá thể dị hợp về 1 cặp gen chiếm tỉ
lệ 28/83.
A. 2.
B. 1.
C. 3.
D. 4.
Hướng dẫn giải : Chọn đáp án A
ab
ab
Ta có số cá thể có kiểu hình lặn về cả 3 tính trạng
dd = 100% - 93,875%. =
ab 1
ab
ab 2
ab
6,125% →
x dd = 6,125% → = 6,125% x 2 = 12,25% = 0,1225 = 0,35
Ab
Ab
ab x 0,35 ab→Ab = 0,15 →

= 0,0225 = 2,25%
Áp dụng SĐTT :
12,25% AB/AB
10,5% AB/Ab
2,25% Ab/Ab
10,5% AB/aB
29% (24,5%AB/ab ; 4,5%Ab/aB)
10,5% Ab/ab
12


2,25% aB/aB
- Dd x dd →

10,5% aB/ab
1
2

Dd :
AB
ab

12,25% ab/ab

1
2

dd
AB
ab

I.Đúng. Vì P: ♀
x♂
hốn vị gen 2 bên thì F1 có (10 loại KG và 4 loại
KH), cặp Dd x dd cho F1 có (2 loại KG ; 2 loại KH)→ SLKG F1 = 10 x 2=20;
SLKH F1 = 4 x 2=8
1
2
II. Đúng. KG dị hợp 3 cặp gen ở F 1 = 29% (AB/ab ; Ab/aB) x
Dd = 14,5%.
III. Sai. Tỉ lệ kiểu hình mang 1 tính trạng trội ở F1 (aaB- + A-bb). dd + aabb D1
1
2
2
= 12,75% x 2 x +12,25% x = 18,875%.
1
2
IV. Sai. Số cá thể mang 3 tính trạng trội A-B-D- = 62,25% x
, số cá thể dị hợp
12,25 49
1
62,25 249
2
về 1 cặp gen = 12,25% x → xác suất =
=
Bài tập 4: Ở một loài động vật có vú. Biết mỗi gen quy định một tính trạng và
AB
AB
ab
ab
D d

trội lặn hồn tồn, phép lai
X X x
XDY, cho đời con F1 có số cá thể
mang 3 tính trạng trội chiếm tỉ lệ 40,5%. Biết rằng HVG xảy ra ở cả 2 giới với
tần số như nhau. Ở F1 số cá thể cái có KG dị hợp về 3 cặp gen chiếm tỉ lệ
A. 6,50%.
B. 18,05%.
C. 7,65%.
D. 16,50%.
Hướng dẫn giải : Chọn đáp án A
3
4
F1 có số cá thể mang 3 tính trạng trội (A-B-X D-) chiếm tỉ lệ 40,5% ↔ A-B-x =
ab
Ab
ab
Ab
40,5% →A- B- = 54% → 4%
= 0,2 ab x 0,2ab →Ab = 0,3 →
= 9%
4% AB/AB
12% AB/Ab
9%Ab/Ab
12% AB/aB
26% (8%AB/ab ; 18%Ab/aB)
12%Ab/ab
9% aB/aB
12% aB/ab
4%ab/ab
1

1
1
1
4
4
4
4
XDXd x XDY → XDXD : XDXd: XDY : XdY

13


Ở F1 số cá thể cái có kiểu gen dị hợp về 3 cặp gen chiếm tỉ lệ = 26% (AB/ab ;
1
4
Ab/aB) x XDXd =6,50%
Bài tập 5: (câu 30 mã 101-Thanh Hóa 2021) Một lồi thực vật, alen A quy
định thân cao trội hoàn toàn so với alen a quy định thân thấp; alen B quy định
hạt vàng trội hoàn toàn so với alen b quy định hạt xanh. Hai cặp gen này cùng
AB AB
ab
ab
nằm trên 1 cặp NST và cách nhau 20cM. Thực hiện phép lai P:
x
thu
được hạt F1 gồm các hạt xanh và vàng. Tiến hành loại bỏ các hạt xanh F1, sau đó
cho tồn bộ hạt vàng nảy mầm thành cây. Theo lí thuyết trong số cây thu được,
cây thân thấp chiếm tỉ lệ
A. 9%.
B. 49,5%.

C. 12%.
D. 66%.
Hướng dẫn giải : Chọn đáp án C
Giải như bài tập 1 → chọn đáp án C
ab
Ab
1− f
f
ab
Ab
2
2
Ta có f = 20% → ab =
= 40% = 0,4 → = 16% ; Ab =
= 0,1→
=
1%.
16% AB/AB
8% AB/Ab
1%Ab/Ab
8% AB/aB
34% (32%AB/ab ; 2%Ab/aB) 8%Ab/ab
1% aB/aB
8% aB/ab
16%ab/ab
Loại bỏ toàn bộ hạt xanh ( ô nghiêng đậm) → trong 75% số cây hạt vàng cây
thân thấp chiếm tỉ lệ 9 % → xác suất = 9/75 = 12%
2.3.2.4. Phương pháp giải toán lai dạng tích hợp các QLDT.
cơng thức giải nhanh
Áp dụng cho các trường hợp sau :

+ Khi P đều dị hợp 3 cặp gen nằm trên 3 cặp NST thường PLĐL, ví dụ P:
AaBbDd x AaBbDd
+ Khi P đều dị hợp 3 cặp gen nằm trên 2 cặp NST thường,ví dụ
AB
AB
AB
Ab
Ab
Ab
Ddx
Dd
Ddx
Dd
Ddx
Dd
ab
ab
ab
aB
aB
aB
hoặc
hoặc
+ Khi P đều dị hợp 3 cặp gen trong đó 2 cặp gen trên cặp NST thường cặp
AB
AB
ab
ab
còn lại liên kết với giới tính, ví dụ
XDXd x

XDY
Thu được đời con F1 có kiểu hình đồng hợp lặn chiếm tỉ lệ y% (aa,bb,dd =
y%). Biết khơng xảy ra đốt biến thì ta ln có:
a) Ở F1, loại kiểu hình mang 1 tính trạng trội chiếm tỉ lệ : 12,5% + y
b) Ở F1, loại kiểu hình mang 2 tính trạng trội chiếm tỉ lệ : 50% - 5y
c) Ở F1, loại kiểu hình mang 3 tính trạng trội chiếm tỉ lệ : 37,5% +3y
14


a. P đều dị hợp 3 cặp gen nằm trên 3 cặp NST thường PLĐL.
Bài tập vận dụng 1 : Cho cơ thể P dị hợp 3 cặp gen tự thụ phấn đời con F 1 xuất
hiện 27 loại KG và 8 loại KH trong đó các cơ thể đồng hợp lặn 3 cặp gen chiếm
tỉ lệ 1,5625%. Theo lý thuyết,tỉ lệ cơ thể mang 2 tính trạng trội ở F1 chiếm tỉ lệ
A. 42,1875%.
B. 56,25%.
C. 18,75%.
D. 14,0625%.
Hướng dẫn giải : Chọn đáp án A
Cho cơ thể P dị hợp 3 cặp gen tự thụ phấn đời con F 1 xuất hiện 27 loại KG và 8
loại KH → 3 cặp gen nằm trên 3 cặp NST thường PLĐL
Áp dụng cơng thức trên ta có : Tỉ lệ cơ thể mang 2 tính trạng trội ở F1
50% - 5y = 50% - (5 x 1,5625%) = 42,1875%. → đáp án A
Bài tập vận dụng 2: Các gen PLĐL, phép lai P: AaBbDd x AaBbDd thu được
đời con F1 có KH trội về 2 tính trạng chiếm tỉ lệ 42,1875%. Theo lý thuyết,tỉ lệ
cá thể mang 1 tính trạng trội ở F1 chiếm tỉ lệ
A. 42,1875%.
B. 56,25%.
C. 18,75%.
D. 14,0625%.
Hướng dẫn giải : Chọn đáp án D

Giải tượng tự ví dụ 1 ta được đáp án D.
b. P đều dị hợp 3 cặp gen nằm trên 2 cặp NST thường
Bài tập vận dụng 1 : Cho cơ thể P dị hợp 3 cặp gen tự thụ phấn đời con F 1 xuất
hiện 30 loại KG và 8 loại KH trong đó các cơ thể đồng hợp lặn 3 cặp gen chiếm
tỉ lệ 3%. Tỉ lệ cơ thể mang 1 tính trạng trội ở F1 chiếm tỉ lệ
A. 16,5%.
B. 12,5%.
C. 14,5%.
D. 15,5%.
Hướng dẫn giải : Chọn đáp án D
Cho cơ thể P dị hợp 3 cặp gen tự thụ phấn đời con F 1 xuất hiện 30 loại KG và 8
loại KH →3 cặp gen nằm trên 2 cặp NST thường
Áp dụng công thức trên ta có : Tỉ lệ cơ thể mang 1 tính trạng trội ở F1
12,5% + y = 12,5% +3% = 15,5%
Bài tập vận dụng 2: Một loài động vật, mỗi gen quy định một tính trạng, alen
AB
AB
Dd ×
Dd
ab
ab
trội là trội hoàn toàn. Tiến hành phép lai P: ♀

, thu được F1 có
KH lặn về cả 3 tính trạng chiếm tỉ lệ 2,25%. Biết không đột biến nhưng xảy ra
HVG ở cả hai giới với tần số bằng nhau. Theo lí thuyết, có bao nhiêu phát biểu
sau đây đúng?
I. F1 tỉ lệ KH mang 2 alen trội chiếm tỉ lệ 22,75%.
II. F1 loại KG dị hợp về 1 cặp gen chiếm tỉ lệ 37%
III. F1 có KH mang 1 tính trạng trội và 2 tính trạng lặn chiếm 16,5%.

IV. Trong số các cá thể có KH mang 3 tính trạng trội, cá thể thuần chủng chiếm
tỉ lệ 3/59.
A. 1.
B. 3.
C. 4.
D. 2.
Hướng dẫn giải : Chọn đáp án C
ab
ab
F1 có KH lặn về cả 3 tính trạng chiếm tỉ lệ là: y = dd = 2,25%.

15


→ KG

ab
ab

có tỉ lệ là 2,25% x 4 =9%=0,09 → Giao từ ab có tỉ lệ
Ab
Ab
Ab = 0,2 →
= 0,04 = 4%
Áp dụng SĐTT :
9% AB/AB
12% AB/Ab
4%Ab/Ab
12% AB/aB
26% (18%AB/ab ; 8%Ab/aB)

12%Ab/ab
4% aB/aB
12% aB/ab
9%ab/ab
1
4

1
2

0,09 = 0,3



1
4

- Dd x Dd → DD : Dd : dd
I.Đúng. F1 tỉ lệ KH mang 2 alen trội chiếm tỉ lệ = (2.0)+(1.1)+(0.2) = (4%Ab/Ab
1
1
4
2
+ 26% (AB/ab ; Ab/aB) +4% aB/aB) x
dd + (12% aB/ab+ 12%Ab/ab)x Dd
1
4
+9%ab/ab x DD = 22,75%
Đúng. F1 loại KG dị hợp về 1 cặp gen chiếm tỉ lệ = ( KG dị hợp 1 cặp ở A,B )
II.

x( KG đồng hợp ở D)+ (KG đồng hợp 2 cặp ở A,B = KG dị hợp 2 cặp A,B )x
1
1
2
2
( KG dị hợp ở D) = 12% x 4 x + 26% x = 37%
Đúng. Áp dụng cơng thức giải nhanh ta có: F 1 có KH mang 1 tính trạng trội
III.
và 2 tính trạng lặn = 12,5%+y = 12,5% + 2,25% = 14,75%
IV. Đúng.Trong số các cá thể có KH mang 3 tính trạng trội, cá thể thuần chủng
AB
DD
9 1 3
AB
x =
A − B − D − 59 3 59
chiếm tỉ lệ
=
.
c. P đều dị hợp 3 cặp gen trong đó 2 cặp gen trên cặp NST thường cặp còn lại
liên kết với giới tính.
Bài tập vận dụng 1: (câu 115 đề minh hoạ lần 1) Ở ruồi giấm. Biết mỗi gen
AB
AB
ab
ab
D d
quy định một tính trạng và trội lặn hồn tồn. Phép lai
X X x
XDY, thu

được F1 có số cá thể mang KH lặn về 3 tính trạng chiếm 1,25%. Theo lí thuyết, ở
F1 số các thể mang KH trội về 3 tính trạng chiếm tỉ lệ
A. 37,50%.
B. 42,25%.
C. 25,00%.
D. 52,50%.
Hướng dẫn giải : Chọn đáp án B
16


ab
ab

F1 có số cá thể mang 3 tính trạng lặn ( Xd-) chiếm tỉ lệ 1,25% = y
Áp dụng công thức giải nhanh ta có : Ở F1, loại kiểu hình mang 3 tính trạng trội
chiếm tỉ lệ : 37,5% +3y = 37,5% + 3 x 1,25% = 42,25%.
Bài tập vận dụng 2: Ở một lồi động vật có vú. Biết mỗi gen quy định một tính
AB
AB
ab
ab
trạng và trội lặn hồn tồn, phép lai
XDXd x
XDY cho đời con F1 có số
cá thể mang 3 tính trạng lặn chiếm tỉ lệ 1%. Biết rằng HVG xảy ra ở cả 2 giới
với tần số như nhau. Ở F1 số cá thể có KH trội về 3 tính trạng trội chiếm tỉ lệ
A. 6,50%.
B. 13,5%.
C. 45%.
D. 40,50%.

Hướng dẫn giải : Chọn đáp án D
ab
ab
F1 có số cá thể mang 3 tính trạng lặn ( Xd-) chiếm tỉ lệ 1% = y
Áp dụng công thức giải nhanh ta có : Ở F1, loại kiểu hình mang 3 tính trạng trội
chiếm tỉ lệ : 37,5% +3y = 40,5%
Bài tập vận dụng 3: Ở một loài động vật có vú. Biết mỗi gen quy định một tính
AB
AB
ab
ab
trạng và trội lặn hồn tồn, phép lai
XDXd x
XDY, cho đời con F1 có số
cá thể mang KH trội về 2 tính trạng chiếm tỉ lệ 43,75%. Biết rằng HVG xảy ra
ở cả 2 giới với tần số như nhau. Theo lý thuyết, ở F 1 số cá thể có kiểu hình trội
về 1 tính trạng trội chiếm tỉ lệ
A. 13,75%.
B. 31,25%.
C. 23,15%.
D. 52,25%.
Hướng dẫn giải : Chọn đáp án A
Áp dụng cơng thức giải nhanh ta có : 50% - 5y = 43,75% → y= 1,25% → F1 số
cá thể có KH trội về 1 tính trạng trội chiếm tỉ lệ = 12,5+y =13,5%
Bài tập vận dụng 4: Ở ruồi giấm. Biết mỗi gen quy định một tính trạng và trội
AB
Ab
ab
aB
lặn hoàn toàn, phép lai P:

XDXd x
XDY, cho đời con F1 có số cá thể cái dị
hợp 3 cặp gen chiếm 7,5%. Biết không đột biến và HVG xảy ra giới cái. Theo lý
thuyết, ở F1 số cá thể cái dị hợp 1 cặp gen chiếm tỉ lệ
A. 13,75%.
B. 31,25%.
C. 23,15%.
D. 52,25%.
Hướng dẫn giải : Chọn đáp án A.
1
1
1
1
4
4
4
4
XDXd x XDY → XDXD : XDXd: XDY : XdY
Ab 1
Ab
aB 4
aB
F1 có số cá thể cái dị hợp 3 cặp gen chiếm 7,5% =
x XDXd →
= 30%
0% AB/AB
10% AB/Ab
15%Ab/Ab
10% AB/aB
30% (0%AB/ab ;30% Ab/aB)

10%Ab/ab
17
15% aB/aB
10% aB/ab
0%ab/ab


1
4

Ở F1 số cá thể cái dị hợp 1 cặp gen chiếm tỉ lệ =(1 x 0)+(0.1) = (10 x 4) x
1
4
XDXD + (15x2)x XDXd=17,5%
ΑΒ D d
ΑΒ D

X X ×♂
X Y
F1
ab
ab
Bài tập vận dụng 5: Phép lai P:
, thu được . Trong
F1
tổng số cá thể ở , số cá thể cái có KH trội về cả 3 tính trạng chiếm 33%. Biết
một gen - một tính trạng, alen trội là trội hồn tồn. Khơng xảy ra đột biến
nhưng xảy ra HVG ở cả quá trình phát sinh giao tử đực và giao tử cái với tần số
F1
bằng nhau. Theo lí thuyết, số cá thể mang KH trội về 2 tính trạng chiếm tỉ lệ

A. 25%.
B. 30%.
C. 35%.
D. 40%.
Hướng dẫn giải: Chọn đáp án B.
1
1
1
1
4
4
4
4
XDXd x XDY → XDXD : XDXd: XDY : XdY
F1
, số cá thể cái có KH trội về cả 3 tính trạng : A-B- XDX- = 33%→ A-B-=66%
ab 1
x
F1
ab 4
d
→ KH lặn về 3 tính trạng là: y= 16%
X Y = 4%→ số cá thể mang KH
trội về 2 tính trạng chiếm tỉ lệ =: 50% - 5y = 50% – 5x4% =30%
Bài tập vận dụng 6: Ở một lồi thực vật, cho cây có 3 cặp gen dị hợp nằm trên
2 cặp NST tự thụ phấn thu được F 1,ở F1 số cá thể mang KH trội về 2 tính trạng
chiếm tỉ lệ 38,75%. Biết rằng khơng xảy ra đột biến nhưng có HVG xảy ra ở cả
2 giới với tần số như nhau. Theo lí thuyết ở F1 KG chứa 3 alen trội chiếm tỉ lệ
A. 29%.
B. 34%.

C. 44,25%.
D. 13%.
Hướng dẫn giải: Chọn đáp án A.
Vận dụng cơng thức ta có : 50% - 5y = 38,75% → y = 2,25 % → ab/ab= 2,25%
x 4 = 9 % = 0,3 ab x 0,3 ab → Ab =aB = 0,2
Áp dụng sơ đồ thần thánh :
9% AB/AB
12% AB/Ab
4% Ab/Ab
12% AB/aB
26% (AB/ab ; Ab/Ab)
12% Ab/ab
4% aB/aB
12% aB/ab
9% ab/ab
Dd x Dd →

1
4

DD :

1
2

Dd :

1
4


dd
18


Từ đây ta có thể trả lời các ý đề yêu cầu : Ở F1 KG chứa 3 alen trội chiếm tỉ lệ =
(12% AB/aB +12% AB/Ab) x
1
2

1
4

dd + (4% aB/aB +26% (AB/ab ; Ab/Ab +4%
1
4

Ab/Ab)x Dd + (12% aB/ab +12% Ab/ab) x DD = 6+ 17+6 = 29%
Bài tập vận dụng 7: Một loài thực vật, xét 3 cặp gen nằm trên 2 cặp nhiễm sắc
thể, mỗi gen quy định một tính trạng, mỗi gen đều có 2 alen và các alen trội là
trội hoàn toàn. Cho hai cây đều có KH trội về cả 3 tính trạng (P) giao phấn với
nhau, thu được F1 có 1% số cây mang KH lặn về cả 3 tính trạng. Cho biết không
xảy ra đột biến nhưng xảy ra HVG ở cả hai giới với tần số bằng nhau. Theo lí
thuyết,ở F1 số cây mang KH trội về 1 trong 3 tính trạng chiếm tỉ lệ
A. 18,5%.
B. 13,5%.
C. 14,5%.
D. 17%.
Hướng dẫn giải : Chọn đáp án B
Áp dụng công thức giải nhanh ta có : ở F1 số cây mang KH trội về 1 trong 3 tính
trạng chiếm tỉ lệ = 12,5% + 1%=13,5%

Bài tập vận dụng 8: Ở một loài thực vật, xét 2 cặp NST số 1 và số 2, trên mỗi
cặp NST đều có 2 gen và mỗi gen đều có 2 alen trội lặn hồn tồn. Cho cây X dị
hợp về 4 cặp gen và cây Y dị hợp về 3 cặp gen giao phấn với nhau, thu được F1
có số cá thể dị hợp về cả 4 cặp gen chiếm tỉ lệ 5,76%. Biết rằng không xảy ra
đột biến nhưng xảy ra HVG ở 2 giới với tần số như nhau. Theo lí thuyết, có bao
nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I . Ở F1 có 70 loại kiểu gen khác nhau
II. Cho cây X lai phân tích thu được đời con có 16 kiểu gen và 16 kiểu hình.
III. Cặp NST số 1 có thể đã xảy ra hoán vị gen với tần số 25%.
IV. Ở F1 cây có kiểu gen giống cây Y chắc chắn có tỉ lệ 2,88%.
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Hướng dẫn giải: Chọn đáp án D.
AB DE Ab DE AB De Ab De
;
;
;
ab de aB de ab dE aB dE
Cây X di hợp về 4 cặp gen có thể là :
.
AB De Ab De Ab DE Ab De
;
;
;
ab de aB de ab de ab dE
Cây Y di hợp về 3 cặp gen có thể là :
.
DE De

x
de de
Giả sử X x Y có cặp
→ F1: Aa,Bb,Dd,Ee= 5,76%. Dù HVG bằng bao
nhiêu thì tỉ lệ KG (Dd,Ee) luôn bằng 25%→Aa,Bb = 4,76% x4= 23,04%
AB Ab
x
ab aB
Áp dụng sơ đồ thần thánh: Ta sẽ biết được KG trên NST còn lại là
→AA,BB=23,04%: 4 = 5,76%
5,76% AB/AB
13,48% AB/Ab
5,76% Ab/Ab
19


13,48% AB/aB
23,04% (AB/ab ; Ab/Ab)
13,48% Ab/ab
5,76% aB/aB
13,48% aB/ab
5,76% ab/ab
AB Ab
DE De
x
x
ab aB
de de
I. Đúng.
= 10 KG;

= 7 KG →Số KG ở F1: 10x7=70 KG
AB DE ab de
x
ab de ab de
II. Đúng.
thu được đời con có 16 KG và 16 KH.
Ab De
ab dE
III.Đúng.Nếu cặp NST số 1 ở Y (
)dị hợp về 1 cặp gen thì dù tần HVG
bằng bao nhiêu cũng sẽ thu được như đề bài. Do đó tần số hoán vị ở cặp này
bằng 25% hay tỉ lệ khác vẫn đúng.
AB De Ab De
Ab De
x
ab dE aB de
aB de
IV. Đúng.

= 2. 5,76%.25% =2.88% theo SĐTT
2.3.2.5. Phương pháp xác định tần số alen ở thế hệ Fn cho trường hợp 1 cặp
alen nằm trên NST giới tính X.
Cơng thức giải nhanh:
M = (p –p’)= (pn- p’n). 2n
-M : hệ số thay đổi
-p: tần số alen A giới XX
-p’: tần số alen A giới XY
- n: số thế hệ.
M
3

Tần số alen thế hệ Fn: + Giới XX: pn= p +
[(-0,5)n - 1]
M
3
+ Giới XY: p’n = p +
[(-0,5)n -1 - 1]
Bài tập vận dụng 1: (câu 116 đề minh hoạ lần 1) Ở gà, màu lơng do 1 gen có 2
alen quy định, alen trội là trội hoàn toàn.Phép lai P: gà trống lông đên x gà mái
lông vằn, thu được F1 có tỉ lệ 1 gà trống lơng vằn: 1 gà mái lông đen. F 1 giao
phối ngẫu nhiên, thu được F2, F1 giao phối ngẫu nhiên, thu được F3. Theo lí
thuyết, trong tổng số gà trống lơng vằn ở F3, số gà có KG đồng hợp chiếm tỉ lệ
A. 25%.
B. 50%.
C. 20%.
D. 75%.
Hướng dẫn giải: Chọn đáp án C.
F1 có tỉ lệ 1 gà trống lơng vằn : 1 gà mái lông đen. Trạng phân bố không đều ở 2
giới→ gen quy định tính trạng nằm trên NST giới tính.
P: XaXa x XAY
XaXa
XAY
P pA =0
qa =1
p’A =1
qa =0

M = p-p =0-1=-1.
20



Tần số alen thế hệ F2:
+ Giới XX: p2= p +

M
3
M
3

[(-0,5)2 - 1] = 0 +

−1
3
−1
3

[(-0,5)2 - 1] = 1/4 → qa =3/4

+ Giới XY: p’2 = p +
[(-0,5)2 -1 - 1]= 0 +
[(-0,5)2 -1 - 1] = 1/2→ qa =1/2
F3: 1/8 XAXA :4/8 XAXa : 3/8 XaXa → xác suất gà lông vằn thuần chủng =
1/ 8
= 1 / 5 = 20%
5/8
Bài tập vận dụng 2: Vẫn ví dụ 1 và cho giao phối ngẫu nhiên từ F 1 trở đi thì ở
F5, trong tổng số gà trống lơng vằn gà có kiểu gen đồng hợp chiếm tỉ lệ
A. 15/73.
B. 58/128.
C. 11/16.
D. 25/69.

Hướng dẫn giải: Chọn đáp án A.
Giải tương tự ví dụ 1
P: XaXa x XAY
XaXa
XAY
P pA =0
qa =1
p’A =1
qa =0
F A=5/16
a=11/16
A=3/8
a=5/8
4
F5: 15/128 XAXA :58/128 XAXa : 55/128 XaXa → xác suất gà lông vằn thuần
15/128
= 15/73
73/128
chủng =
2.4. Hiệu quả của sáng kiến kinh nghiệm đối với hoạt động giáo dục, với
bản thân, đồng nghiệp và nhà trường
Với việc triển khai thực hiện như đã nêu trên và tiến hành lấy ý kiến của
đồng nghiêp, của HS, theo dõi tinh thần thái độ của HS trong quá trình học tập
và qua bài kiểm tra khảo sát đánh giá thì đại bộ phận HS trong lớp dạy đều nắm
vững được PP, kỹ năng và giải nhanh. Đồng thời có nhiều HS cịn có thể tự
nghiên cứu sâu hơn các bài tập hay và khó về QLDT.
- Thực tế giảng dạy tơi cảm thấy rất tự tin vì tất cả các bài toán đều được giải hết
sức cụ thể, dễ hiểu gắn gọn, ví dụ minh hoạ rõ ràng. Và đã đạt được những kết
quả nhất định: HS tích cực tham gia giải bài tập, nhiều em tiến bộ nhanh, nắm
vững kiến thức cơ bản tạo hứng thú say mê học tập trong bộ mơn Sinh học . Từ

đó phát huy được khả năng tự giác, tích cực của HS, giúp các em bồi dưỡng khả
năng tự học và sáng tạo các PP giải nhanh cho các dạng toán khác trong chương
trình.
- Giúp cho đồng nghiệp có thêm những PP mới nhanh gọn,dễ hiểu, khoa học,
chính xác. Từ đó mà các thầy cơ tự tin hơn trong q trình dạy học, khuấy động
thêm niềm đam mê, nhiệt huyết và yêu nghề của từng GV. Chính điều này cũng
đã làm phong trào giảng dạy trong nhà trường trở nên sôi nổi hơn.

21


- Sáng kiến này cũng HS sinh tự tin, yêu thích mơn Sinh hơn đặc biệt đối với
phần bài tập lai 3 cặp tính trạng và có HVG, HS sẽ khơng chịu khuất phục bởi
các bài tốn khó nào.
*Trong năn học 2020 – 2021 tôi được giao nhiệm vụ đứng lớp 2 lớp 12A1,12A2
+ Lớp 12A1 theo khối A.
+ Lớp 12A2 theo cả A và B
- Lớp 12A1 theo khối A dạy phương pháp truyền thống, lớp 12A2 dạy theo
phương pháp mới.
- Kết quả thống kê về điểm khi cho hai lớp cùng làm một đề kiểm tra 15p như
sau
Lớp

PP

12A1(35 hs) Cũ
12A2(36 hs) Mới

Điểm
Điểm

Điểm
Điểm
Phút
Phút
Phút
8-10
7-8
5-6
2,3,4
3
17

15 15
7-10 17

15
15

11
2

15
15

6
0

Phút
15
0


* Nhận xét: Qua kết quả thống kê so sánh tôi nhận thấy
- Về điểm
+ Lớp dạy theo PP truyền thống phần lớn HS đạt điểm trung bình số học sinh
khá giỏi thường tập trung vào những em có khả năng tiếp thu tốt nên số này
chiếm tỉ lệ thấp.
+ Lớp được học theo PP mới đa số HS nắm được bài và điểm đạt được, tập trung
nhiều khá giỏi.
- Về thời gian làm bài và cách trình bày:
+ Lớp dạy theo PP truyền thống nộp bài chậm, khi hết thời gian quy định rất
nhiều HS chưa làm song bài. Bài làm trình bày dài, một số HS có đáp số bị
nhầm do sót trong quá trình thống kê.
+ Lớp được học theo PP mới đa số HS khi hết giờ đã làm bài song. Bài trình bày
gắn, ít sai.
Rõ rằng PP mới khơng chỉ giúp HS rút ngắn thời gian làm bài mà còn tránh
được sự nhầm lẫn trong quá trình giải và cho kết quả rất chính xác. Nhờ có PP
này mà trong quá trình giải đề các em tự tin hơn hẳn.
3. Kết luận, kiến nghị
3.1.Kết luận.
Với hình thức thi trắc nghiệm như hiện nay thì tơi khẳng định PP này chắc
chắn mang lại hiệu quả cao trong công tác dạy – học cũng như công tác ôn thi.
Từ việc vận dụng Sáng kiến trên đã giúp cho HS hiểu rõ được bản chất các
bài tốn hay và khó về QLD, nắm vững được PP, có được kỹ năng giải nhanh.
Từ đó phát huy được khả năng tự giác, tích cực của HS, giúp các em bồi dưỡng
khả năng tự học và sáng tạo các PP giải nhanh cho các dạng toán khác trong
chương trình.
Ngồi ra với các thầy cơ ơn thi thì sáng kiến sẽ là tài liệu bổ ích giúp cho
các thầy cơ có thêm những kinh nghiệm để hướng dẫn HS từ đó có thể phát triển
thêm các PP giải nhanh với những phép lai tích hợp nhiều cặp gen.
22



3.2. Kiến nghị
3.2.1. Đối với tổ chuyên môn
Xây dựng được ngân hàng đề có lời giải chi tiết và phải bám sát cấu trúc đề
thi của Bộ. Tăng cường các buổi sinh hoạt chuyên môn trao đổi đề và đưa ra các
PP giải nhanh đặc biệt những câu hỏi hay, khó.
Trong q trình hướng dẫn HS sử dụng sáng kiến thì nhất thiết học sinh phải
chứng minh được các kết quả mới cho sử dụng, tránh kiểu học thuộc lòng.
Do số tiết trên lớp không nhiều mà nội dung kiến thức lại lớn đồng thời để bồi
dưỡng khả năng tự học của HS thì GV chỉ cần hướng dẫn cho học sinh trả lời
những vấn đề học sinh còn khúc mắc.
3.2.2. Đối với Sở Giáo Dục
Đối với sở giáo dục thì nên triển khai rộng rãi những sáng kiến được
ngành xếp giải cho anh chị em giáo viên trong tỉnh được tham khảo, mở mang
thêm kiến thức kỹ năng.
Tăng cường thêm những đợt tập huấn cho các GV chuẩn bị ôn thi THPTQG
được giao lưu, được trao đổi với những GV ơn thi có kinh nghiệm đạt hiệu quả
cao trong các kì thi.
Mặc dù đã có nhiều cố gắng song khơng tránh khỏi những hạn chế thiếu
sót, rất mong nhận được sự góp ý của các bạn đồng nghiệp để đề tài được hoàn
thiện hơn.
XÁC NHẬN CỦA THỦ
TRƯỞNG ĐƠN VỊ

Thanh Hóa, ngày 15 tháng 05 năm2021
Tơi xin cam đoan đây là SKKN của mình viết,
khơng sao chép nội dung của người khác.
(Ký và ghi rõ họ tên)


Nguyễn Thị Hạnh

23


24


TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Sách giáo khoa Sinh học 12 (cơ bản). Nhà xuất bản Giáo dục, năm 2008. Tác
giả: Nguyễn Thành Đạt (tổng chủ biên), phạm Văn Lập (chủ biên), Đặng Hữu
Lanh, Mai Sỹ Tuấn.
2. Sách giáo khoa Sinh học 12 (nâng cao). Nhà xuất bản Giáo dục, năm 2008.
Tác giả: Vũ Văn Vụ (tổng chủ biên), Nguyễn Như Hiền (chủ biên), Vũ Đức Lưu
(đồng chủ biên), Trịnh Đình Đạt, Chu Văn Mẫn, Vũ Trung Tạng.
3. (45-45) Bộ đề Sinh Học 2019 – Phan Khắc Nghệ file Word (Tailieudoc.vn) .
4. Sách thử sức trươc kì thi. Nhà xuất bản Đại học Quôc gia Hà Nội. Tác giả:
Phan Khắc Nghệ.
5. Internet.
6. Huỳnh Quốc Thành, 2012. Tài liệu bồi dưỡng học sinh giỏi sinh học 12. Nxb
đại học Sư phạm
7. Phan Khắc Nghệ, 2010. Phương pháp giải nhanh bài tập di truyền. Nxb Giáo
dục.


×