Tải bản đầy đủ (.doc) (26 trang)

Giải pháp giáo dục và tuyên truyền để nâng cao hiểu biết về tầm quan trọng của rừng – nguyên nhân và cách phòng chống lũ ống, lũ quét, giảm thiểu thiên tai cho học sinh THPT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (479.64 KB, 26 trang )

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HOÁ

TRƯỜNG THPT NGỌC LẶC

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM

TÊN ĐỀ TÀI
GIẢI PHÁP GIÁO DỤC VÀ TUYÊN TRUYỀN ĐỂ NÂNG CAO
HIỂU BIẾT VỀ TẦM QUAN TRỌNG CỦA RỪNG - NGUYÊN
NHÂN VÀ CÁCH PHÒNG CHỐNG LŨ ỐNG, LŨ QUÉT, GIẢM
THIỂU THIÊN TAI CHO HỌC SINH THPT

Người thực hiện: Mai Đình Võ
Chức vụ: Bí thư Chi bộ - Tổ trưởng chuyên môn
SKKN thuộc lĩnh vực (môn): Giáo dục Quốc phịng - An ninh

THANH
HỐ
NĂM
2021
1. PHẦN
MỤC
LỤC


TT Đề mục

Nội dung tiêu đề

Trang



1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
21
22

I
I.1
I.2
I.3
I.4
II

II.1
1.1
2.2
2.2.1
2.2.2
2.2.3
2.2.4
2.2.5
2.3
2.3.1
2.3.2
2.3.3
2.4
2.4.1
2.4.2
II.2

23

2.1

24
25
26
27
28
29
30
31
32

33
34
35
36
37

2.1.1
2.1.2
2.1.3
2.1.4
II.3
3.1
3.2
II.4
4.1
4.2
4.3
III
1
2

MỞ ĐẦU
Lý do chọn đề tài
Mục đích nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu
Phương pháp nghiên cứu
NỘI DUNG
Cơ sở lý luận
Khái niệm về lũ ống – lũ quét
Tổng quan về lũ ống – lũ quét

Nguyên nhân hình thành lũ ống – lũ quét
Cơ chế hình thành và vận động của lũ ống – lũ qt
Những giai đoạn chính hình thành lũ ống – lũ quét
Những đặc tính cơ bản lũ ống – lũ quét
Những đặc trưng cơ bản của lũ ống – lũ qt
Xây dựng mơ hình phịng chống lũ ống – lũ quét
Thành lập bản đồ nguy cơ lũ ống – lũ quét
Các biện pháp ngăn ngừa lũ ống – lũ qt
Biện pháp phi cơng trình
Biện pháp quản lý và cảnh báo
Cảnh báo và dự báo
Xây dựng chính sách về lũ ống – lũ quét
Thực trạng trước và sau thực nghiệm đề tài
Khảo sát số lượng HS của nhà trường ở các địa bàn chịu
ảnh hưởng trực tiếp ở các mức độ nặng nhẹ khác nhau
Tổng số học sinh toàn trường được chia thành ba nhóm
Sự mâu thuẫn của vấn đề
Khó khăn
Thuận lợi
Giải pháp và tổ chức thực hiện
Tổ chức và giảng dạy chính khóa
Tổ chức hoạt động ngoại khóa
Hiệu quả của đề tài ( Tác dụng của SKKN )
Với giáo viên nói chung
Với bản thân
Với học sinh
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
Kết luận
Kiến nghị
MỤC LỤC


1-2
1-2
2
2
2
3 - 19
3 - 15
3
3-6
3-4
4
4-5
5-6
6
7 - 13
7
7 - 11
11 - 13
13 - 15
13 - 14
14 - 15
15 - 16
15
15
15 - 16
16
16
16 - 19
16 - 17

17 - 18
18 - 19
18
18
18 - 19
19 - 20
19 - 20
20


I. MỞ ĐẦU
I.1. Lý do chọn đề tài:
Liên tục nhiều năm gần đây xảy ra lũ quét ở các tỉnh miền núi phía Bắc,
miền Trung, Tây Nguyên, mỗi năm một hung dữ hơn, khủng khiếp hơn, bất ngờ
hơn. Những người sống trong vùng nguy hiểm khơng có nhiều cơ hội để thoát
thân khi con nước ập về như trên trời giáng xuống. Mạng chưa lo được, huống
chi tài sản. Cho dù sống sót sau cơn lũ thì đa số người dân mất hết tài sản và vật
nuôi cây trồng, phương tiện sản xuất, họ đối diện với những ngày đen tối vì đói
nghèo, dịch bệnh.
Hàng trăm con người chết và mất tích, hàng nghìn gia súc, gia cầm trơi
theo dịng nước lũ, hàng vạn héc ta lúa, rau màu, đất bờ xôi ruộng mật thành
đống đất đá, thiệt hại và hậu họa vì mưa lũ thật khó mà đong đếm.
Huyện Ngọc Lặc với diện tích tự nhiên của là 497,2 km². Tổng dân số là
136.210 người (2018), bình quân 274 người/km², gồm các dân
tộc: Mường, Dao, Thái, Kinh sinh sống, đơn vị hành chính gồm 1 Thị trấn và 20
xã trực thuộc huyện.
Địa hình phức tạp, đồi núi ở phía tây (chiếm 40,1% diện tích), đỉnh Lam
Sơn (472 m), đồng bằng phía đơng xen nhiều đồi gị. Sơng Cầu Chày, Sông
Âm, Sông Hép chảy qua cũng như nhiều hồ, đập và hàng trăm khe, suối lớn nhỏ
phổ biến ở các thôn bản nơi đồng bào các dân tộc sinh sống.

Huyện Ngọc Lặc có vị trí địa lý:
- Phía bắc giáp huyện Cẩm Thủy và huyện Bá Thước
- Phía nam giáp huyện Thường Xuân và huyện Thọ Xuân
- Phía tây giáp huyện Lang Chánh
- Phía đơng giáp huyện n Định.
Với gần 70% là đồng bào dân tộc thiểu số sinh sống, người dân miền núi
thường sống dọc các con sông con suối hay dưới các sườn núi để tiện sinh hoạt
và sản xuất, nên tiềm ẩn nhiều nguy cơ khi lũ và sạt lở đất xảy ra thì khó tránh
khỏi bị mất tài sản và chết người. Những năm gần đây nhiều địa bàn cũng đã
xuất hiện lũ lụt cục bộ và cũng đã có những thiệt hại đáng kể về con người và
vật chất, ảnh hưởng đến đời sống, sinh hoạt, phong tục tập quán, tâm lý của đại
bộ phận người dân, kể cả khu vực thị trấn và một số ít khu vực trung du.
Trường THPT Ngọc Lặc đóng trên địa bàn phố Lê Duẩn - Thị trấn Ngọc
Lặc - Huyện Ngoc Lặc - Tỉnh Thanh Hóa, hằng năm tuyển sinh vào lớp 10 gần
500 học sinh với tổng cả 3 khối học trên 1.300 học sinh, là trường điểm, trung
tâm của huyện nên địa bàn tuyển sinh rộng, trãi đều ở các xã với khoảng cách,
con đường đến trường cũng khác nhau mà chủ yếu ở xa trên 10 km. Mùa mưa lũ
cận kề, học sinh phải đi trên những cung đường đồi dốc khó khăn, qua những
khe suối, con sông, mặt đập, thủy điện nhỏ với cầu cống cịn tạm bợ, đường kiên
cố ít. Do đặc tính của miền núi là mưa, giơng, lốc xốy cục bộ, thường xuyên,
bởi vậy có nghĩa rằng việc sinh sống và đến trường của các em tiềm ẩn rất nhiều
rủi ro bởi thiên tai ập đến bất cứ lúc nào, đe dọa tính mạng con người nói chung
và học sinh trường THPT Ngọc Lặc nói riêng.
1


Để giảm thiểu rủi ro mà thiên tai, lũ lụt, giông lốc ập đến một cách bất
ngờ, ảnh hưởng trực tiếp đến tâm lý, tính mạng của gia đình, cộng đồng, học
sinh khi mà thời tiết khắc nghiệt và ngày một cực đoan, giúp các em hiểu biết
thêm về thiên tai, lũ ống- lũ quét, nguyên nhân và cách phòng chống, đề phịng

mọi tình huống có thể xảy ra trên địa bàn huyện Ngọc Lặc mà nội dung chương
trình mơn học Giáo dục Quốc phòng và An ninh cũng như những mơn học khác
có liên quan đến chủ đề chỉ giới thiệu sơ qua. Việc giúp học sinh và đồng nghiệp
có được cái nhìn thiết thực hơn, rõ hơn về thiên tai, lũ ống - lũ quét, mức độ
nguy hiểm, sự tàn phá khốc liệt, hệ lụy của nó gây ra đối với con người, vật chất
và môi trường là cần thiết hơn bao giờ hết.
Đó là cơ sở, là lý do bản thân lựa chọn đề tài “ Giải pháp giáo dục và
tuyên truyền để nâng cao hiểu biết về tầm quan trọng của rừng – Nguyên
nhân và cách phòng chống lũ ống, lũ quét, giảm thiểu thiên tai cho học sinh
THPT ” để giảng dạy cho học sinh Trường THPT Ngọc Lặc năm học 2020 2021 và các năm học tiếp theo.
I. 2. Mục đích nghiên cứu.
- Phổ biến những kiến thức:
+ Giới thiệu về lũ ống, lũ quét.
+ Nguyên nhân gây ra lũ ống, lũ quét
+ Sự hình thành lũ ống, lũ qt.
+ Những đặc tính cơ bản của lũ ống, lũ quét
+ Ảnh hưởng của lũ ống, lũ qt
+ Mơ hình phịng chống thiên tai lũ ống, lũ quét
I. 3. Đối tượng nghiên cứu.
- Khách thể: Q trình giảng dạy mơn học Giáo dục Quốc phịng và An ninh
bậc THPT về Thiên tai, tác hại của chúng và cách phịng tránh ( Sách giáo khoa
10 mơn Giáo dục Quốc phòng và An ninh )
+ Thực trạng tiếp thu kiến thức, sự hiểu biết về kiến thức thiên tai, lũ ống,
lũ quét, tác hại của chúng và cách phịng tránh ( Sách giáo khoa 10 mơn Giáo
dục Quốc phòng và An ninh ) của học sinh Trường THPT Ngọc Lặc - Huyện
Ngọc Lặc - Tỉnh Thanh Hóa trong năm học 2020 - 2021.
- Chủ thể: Giáo viên và học sinh Trường THPT Ngọc Lặc.
I. 4. Phương pháp nghiên cứu.
- Phương pháp nghiên cứu lý thuyết.
+ Điều tra, khảo sát thực tế, thu thập tài liệu

+ Tổng hợp và phân tích tài liệu
- Phương pháp nghiên cứu thực tiễn,
+ Điều tra dư luận (ý kiến tiếp thu, phản hồi của giáo viên và học sinh)
+ Kiểm chứng bằng thực nghiệm
- Phương pháp toán học xắc suất thống kê .
+ Đưa ra số liệu
+ Phân tích và tổng hợp số liệu.

2


II. NỘI DUNG.
II. 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ.
1.1 Khái niệm về lũ ống, lũ quét
Lũ quét là sự chảy dồn nước nhanh vào một vùng tương đối rộng (tới vài
chục km2) thường quét theo các triền sông, suối với cường độ mạnh xảy ra bất
ngờ, duy trì trong một thời gian ngắn và có sức tàn phá rất mạnh, quét sạch hoặc
phá huỷ hầu như mọi vật trên bề mặt mà dòng nước chảy qua.
Lũ quét là một dạng tai biến nguy hiểm xếp hàng thứ ba sau động đất,
trượt đất. Lũ quét rất thường xuyên xẩy ra nhiều vị trí ở Tây Bắc Bộ, gây nhiều
thiệt hại về người và tài sản của nhân dân. Có nhiều vị trí lũ quét xẩy ra liên tiếp
nhiều năm trên diện rộng.
Lũ ống là sự chảy dồn nước bộc phát đột ngột từ cao xuống thấp với tốc
độ rất cao vào một thung lũng suối nhỏ hoặc một khe hẻm có quy mơ nhỏ hơn
(từ vài trăm mét đến vài km) theo sườn rất dốc, tạo thành một khối nước hình
ống, thời gian xẩy ra rất ngắn và sức tàn phá cũng rất mạnh.
2.2 Tổng quan về lũ ống - Lũ quét
2.2.1 Nguyên nhân hình thành lũ quét – lũ ống
Các nhân tố hình thành lũ qt


Ít biến đổi
Địa chất
Địa mạo
Địa trình

Biến đổi chậm
Chuyển động kiến tạo
Phong hóa thổ nhưỡng
Biến đổi khí hậu
Địa chất thủy văn
Lớp phủ thực vật

Biến đổi nhanh
Mưa lớn

Động đất
Xói mịn, trượt lỡ
Lượng ẩm lưu vực
Dịng chảy mặt

Hoạt động của con người
Nguyên nhân gây ra lũ quét do mưa to nhiều ngày liên tiếp với cường độ
mạnh, mưa nhiều ngày liên tục và kết thúc bằng một trận mưa cường độ cao ở
những nơi có địa hình dốc, đặc biệt ở những nơi mà địa hình hai phía thung lũng
đều dốc, ở những khu vực đồi núi trọc, thực vật ít thì sự tàn phá của lũ quét càng
mạnh và tần suất càng cao. Khi lũ quét xẩy ra trong khu vực có các thành tạo bị
vỡ vụn, bị phong hố mạnh thì thường kèm theo dịng bùn đá rất nguy hiểm
(điển hình là trận lũ qt kèm dịng bùn đá ở Nậm Cng, huyện Sìn Hồ, tỉnh
Lai Châu).
Lũ quét xảy ra chịu ảnh hưởng của các dạng tổ hợp, các điều kiện tự nhiên

và các hình thức hoạt động của con người trên lưu vực. Đi vào bản chất, có thể
phân nhân tố theo 3 nhóm tùy theo tốc độ biến đổi của chúng.
3


Các hình thức hoạt động của con người trên lưu vực có thể ảnh hưởng đến
cả ba nhóm các nhân tố: biến đổi nhanh, biến đổi chậm và ít biến đổi. Biến đổi
rõ nhất là các nhóm nhân tố biến đổi nhanh. Đây là nhóm nhân tố chỉ thị thường
được chọn làm các đặc trưng để phân biệt lũ quét với lũ thường. Nhóm các nhân
tố biến đổi chậm tham gia vào quá trình hình thành lũ quét khi quá trình biến đổi
vượt qua một "ngưỡng" nào đó. "Ngưỡng" của từng nhân tố là một khoảng khá
rộng vì lũ quét hình thành do những tổ hợp khác nhau của các nhân tố.
2.2.2 Cơ chế hình thành và vận động của lũ quét qua khảo sát thực trạng,
thu thập phân tích dữ liệu, số liệu
Lũ quét xảy ra ác liệt, tập trung rất nhanh lượng vật chất hỗn hợp nước và
chất rắn, lũ kết thúc nhanh là những đặc điểm quan trọng nhất dễ nhận thấy. Lũ
quét có những đặc điểm khác biệt như vậy là do cơ chế hình thành và vận động
của lũ quét đã thay đổi về căn bản so với lũ nước thông thường. Do điều kiện
mặt đệm thay đổi đáng kể, kết hợp với cường độ mưa lớn hiếm thấy làm cho cơ
chế hình thành dịng nước lũ trong lũ quét đã khác hẳn với cơ chế trước đó: cơ
chế hình thành nước lũ theo phương thức vượt thấm là chính (dịng mặt chiếm
tuyệt đại bộ phận) đã thay cơ chế dịng bão hịa trước đó. Vì thế, dịng chảy mặt
tràn lan trên mặt lưu vực, xói mịn rửa trơi mạnh hơn, vật chất tập trung nhanh
hơn hẳn, hầu như đồng thời đổ về hạ lưu. Trong quá trình hình thành, với cơ chế
và phương thức vận động như vậy, dịng nước lũ thơng thường dần dần chuyển
hóa, lũ quét tập trung nhanh hơn, tạo ra dòng xiết trong lòng dẫn, đỉnh lũ cao,
động năng rất lớn. Theo ước tính sơ bộ, trị số dịng chảy rắn thường chiếm 1520% đỉnh lũ quét. Tại hạ lưu, lũ khơng những qt mà cịn bồi lấp vùng gần cửa
sông rất mạnh, tàn phá vùng này theo hai kiểu: quét và bồi lấp. Tổn thất nước
trong quá trình hình thành dịng lũ qt là khơng đáng kể càng làm cho tổng
lượng lũ, đỉnh lũ gia tăng. Dòng vật chất lỏng - rắn thường chuyển động trượt

trên sườn dốc đứng với lưu tốc đặc biệt lớn khác với dòng chảy theo khe lạch
trong các trận lũ thường, gây tiếng động mạnh khi tập trung dịng lũ. Lũ có sức
tàn phá ghê gớm, gây thiệt hại lớn cho vùng hạ lưu thung lũng sông và hủy hoại
rõ rệt trên bề mặt lưu vực.
Với nhận thức như trên về cơ cấu hình thành và vận động của lũ quét, rõ
ràng, cùng với các loại biện pháp tác động vào các nguyên nhân, cần có những
biện pháp làm thay đổi cơ chế hình thành và vận động của dòng lũ. Trước hết là
những biện pháp nhằm làm cho cơ chế dòng vượt thấm chuyển một phần sang
cơ chế bão hòa, tăng tổn thất nước, giảm tổng lượng nước lũ, sau đó là giảm xói
mịn, rửa trơi, điều tiết dịng chảy, cản trở tập trung nhanh và đồng thời nước lũ
về hạ lưu, giảm động năng, lượng bùn cát - vật chất rắn khác trong dòng lũ, chia
cắt lũ, trữ chậm lũ, hạn chế tiết diện "quét", diện bồi lấp và cuối cùng là giảm,
hạn chế tác hại của lũ quét. Rõ ràng ở đây việc áp dụng các biện pháp phi cơng
trình và cơng trình trong lĩnh vực nơng nghiệp, lâm nghiệp, thủy lợi, giao
thông... là cần thiết. Các biện pháp tăng rừng đầu nguồn, rừng phòng hộ, hồ
chống lũ... là những biện pháp hiệu quả nhất tác động vào mặt cơ chế hình
thành, vận động của lũ qt
2.2.3 Những giai đoạn chính hình thành lũ quét – lũ ống
4


Sự hình thành lũ quét trải qua các giai đoạn sau:
- Mưa lớn, cường độ lớn gây hình thành dịng lũ mặt lớn và đặc biệt tràn
ngập trên mặt lưu vực nhỏ vùng núi dốc có độ che phủ rừng ít, bị khai thác
mạnh mẽ, tiềm tàng nhiều điều kiện thuận lợi cho xói mịn, rửa trơi đất đá, bùn
cát, cây cối, song lịng dẫn lại tiêu thốt kém.
- Nước lũ gây xói mịn, rửa trơi, sạt, trượt, sụt lỡ mạnh mặt lưu vực, cuốn
theo các vật chất rắn, dòng lũ khi đó thay đổi căn bản về chất, trở thành dòng
chất lỏng - rắn (gồm nước - bùn đá - cây cối...) tập trung vào sơng chính. Lũ khi
đó có tổng lượng lớn hơn hẳn tổng lượng dịng lũ nước sinh ra nó.

Dịng lũ bùn - nước - cây cối tập trung hầu như đồng thời, rất nhanh từ
các sườn dốc lưu vực (thường có độ dốc lớn, trên 20-30%) vào lòng dẫn, đổ vào
các vùng trũng, thung lũng sơng ở dạng lũ qt rồi thốt một phần nước - bùn
cát - cây cối ra sơng chính. Dịng lũ quét tàn phá mọi vật cản trên đường chuyển
động, tạo ra lịng dẫn mới, xói, bồi lịng dẫn cũ.
Bồi lắng bùn cát, đất đá, cây cối ở các vùng trũng, thấp dọc lòng dẫn (cũ
và mới tạo thành trong trận lũ quét) ở dạng các bãi lầy, bãi bùn cát, đá sỏi, cây
cối phủ đầy vườn tược và cả những khu dân cư, kinh tế vùng thấp.
Nếu xét về mặt không gian, mỗi giai đoạn nêu trên thường những miền
hoạt động chính, hầu như mọi q trình xảy ra trên toàn bộ lưu vực.
- Khu vực sinh ra lũ là phần thượng nguồn lưu vực sông độ dốc lớn, thường
chiếm 2/3 diện tích lưu vực. Tại đây, các q trình chính hình thành dịng chảy
mặt, xói mịn, rửa trơi mặt đất xảy ra mạnh nhất. Q trình tập trung dịng lũ
cũng xảy ra đồng thời, song chưa xảy ra mạnh mẽ.
- Khu vực tập trung dòng lũ quét, nơi còn xảy ra mạnh mẽ q trình xói
sâu, sạt trượt lỡ đất đá, cuốn trôi cây cối, tắc ứ tạm thời sau vỡ hàng loạt... Khu
này bao trùm một phần thấp hơn (thường là phần chân dốc, chân các sườn núi)
của thượng lưu, các đoạn sông suối phần trung tâm lưu vực nơi độ dốc lòng dẫn
còn rất lớn, hợp lưu của nhiều sơng suối trước khi dịng lũ đổ vào thung lũng.
- Khu vực chịu lũ: là nơi thường xảy ra mạnh mẽ nhất là q trình "qt",
trong đó hiện tượng xói sâu, lở, sạt trượt cịn xảy ra ở cường độ cao trên đoạn
đầu của thung lũng, hiện tượng quét, bồi lấp xảy ra mạnh mẽ nhất ở đoạn cuối
của thung lũng trước khi lũ qt thốt được dịng chính.
2.2.4 Những đặc tính cơ bản của lũ quét – lũ ống
a. Tính bất ngờ:
Khoảng thời gian từ khi xuất hiện sự gia tăng mực nước trong sông đến
khi đạt đỉnh lũ là rất ngắn. Do vậy thường khó khăn trong dự báo, cảnh báo lũ
quét một cách hiệu quả ở trình độ chun mơn và kỹ thuật hiện nay. Hiểu biết rõ
về cơ chế hình thành, những đặc tính và đặc trưng của lũ quét từ đó có thể có
biện pháp dự báo, cảnh báo hiệu quả. Mặc dù vậy, lũ quét vẫn là thiên tai bất

ngờ ngay cả khi đã báo trước được 1-3 giờ. Cần có biện pháp đặc biệt để giảm
tính chất này của lũ quét
b. Tính ngắn hạn, ác liệt:
Lũ quét thường tồn tại trong thời gian ngắn, thường kết thúc sau 10-18
giờ, rất ít khi q 1 ngày, nước lũ lớn xói mịn, rửa trôi khối lượng rất lớn vật
5


chất rắn từ các sườn núi dốc rồi trở thành dòng bùn - nước - vật rắn tập trung
hầu như đồng thời và rất nhanh. Do đó, lũ quét thường có nhánh lên xuống rất
dốc, khác hẳn lũ thường, lại có đỉnh rất lớn, tổng lượng lớn, hơn hẳn đỉnh lũ
nước (có khi gấp 2-5 lần) trong điều kiện mưa tương đương do cơ chế hình
thành và vận động khác hẳn. Như thế, để giảm hoặc loại trừ tính ngắn hạn của lũ
quét, các biện pháp có lẽ phải hướng vào kéo dài thời gian lũ lên (là chủ yếu) và
lũ xuống mà trên căn bản là hướng vào tăng thời gian tập trung dịng lũ ở lưu
vực, từ đó cũng giảm hẳn tính ác liệt của lũ (giảm đỉnh lũ, tần suất lũ lên, xuống,
lưu tốc dịng sơng)...
c. Tính hàm chứa lượng vật rắn rất lớn:
Dòng lũ quét khác hẳn dòng lũ nước thường bởi tỷ lệ vật chất rắn rất lớn.
Trong quá trình hình thành và vận động, tỷ lệ vật rắn trong dịng lũ qt khơng
ngừng tăng lên, tăng mạnh nhất ở khu vực hai - khi chuyển động từ trên núi cao
xuống thung lũng. Lượng chất rắn thường chiếm 3-10%, thậm chí trên 10%
trong dịng lũ để trở thành dạng lũ bùn đá. Một dòng chảy như vậy, xét về bản
chất hình thành và động lực của nó đã khác biệt về chất so với lũ nước thơng
thường. Dịng lũ qt là pha trung gian giữa vật thể lỏng và rắn. Để giảm và hạn
chế tác động đặc tính này của dịng lũ qt, hoặc ngăn ngừa nguy cơ lũ quét, cần
phải có biện pháp nhằm vào giảm xói mịn, sạt, trượt, tức là giảm lượng vật chất
rắn trong lũ, có biện pháp cắt bớt lượng vật rắn trong lũ quét, giảm quá trình
chuyển động trượt ...
2.2.5 Những đặc trưng cơ bản của lũ quét:

Để thiết kế, thực thi bất kỳ loại biện pháp cơng trình nào, ngay cả với biện
pháp phi cơng trình thì các đặc trưng cơ bản của lũ quét là những cơ sở quan
trọng nhất, ngoài những hiểu biết về khu vực hình thành, vận động, khu vực chịu
lũ, đặc tính của lũ quét.
Những đặc trưng cơ bản của lũ quét là:
- Thời gian xuất hiện, thời gian lũ lên, xuống và cả trận, quá trình lũ quét.
- Đỉnh lũ và thời gian xuất hiện, biên độ lũ, lưu tốc trung bình và cực đại, phân
bố.
- Cường suất lũ lên, xuống trung bình và lớn nhất.
- Tổng lượng, thành phần vật chất trong lũ (lỏng, rắn), đặc trưng cơ lý của dòng.
- Thời gian tập trung lũ, thời gian truyền lũ, khả năng chuyển tải của dòng lũ
quét.
- Thành phần chất rắn, thành phần hạt, phân bố hạt trong dòng lũ quét.
- Động lượng của dòng và tác động của dòng khi gặp vật cản.
- Kích thước hình học của dịng.
- Áp lực thủy động khi vỡ đập, và các chỗ tắc ứ tạm thời khi có lũ quét.
- Vận tốc quán tính khi lũ gia tăng và tắt dần tùy theo yêu cấu trúc lũ quét
Loại thiên tai này kéo theo hiện tượng trượt lở đất, phá huỷ rừng, xói mịn
đất và gây ra những thiệt hại về kinh tế - xã hội ở nhiều khu vực, đặc biệt là
vùng nông thơn miền núi phía Bắc. Do xói mịn mạnh, một lượng lớn các
chất dinh dưỡng như nitơ, kali, canxi, magiê cùng các lồi vi sinh vật bị
cuốn rửa trơi. Đất dần dần mất khả năng tích nước và trở nên rắn, chặt hơn.
6


2.3 Xây dựng mơ hình phịng chống lũ ống – lũ quét
2.3.1 Thành lập bản đồ nguy cơ lũ quét – lũ ống
- Phân vùng nguy cơ lũ quét dựa trên cơ sở phân tích từng vùng, từng đơn vị
diện tích và tác động tổng hợp của các yếu tố:
- Địa hình, hình dạng lưu vực, hướng dịng chảy thể hiện ở bản đồ phân cấp độ

dốc
- Khả năng thấm của đất, khả năng sinh dịng chảy, xói mịn, rửa trôi thể hiện ở
bản đồ phân bố các loại đất
- Mặt đệm, lớp phủ thực vật và các yếu tố tác động của con người thể hiện ở bản
đồ lớp phủ thực vật.
2.3.2 Các biện pháp ngăn ngừa lũ quét - lũ ống
Biện pháp cơng trình
a.Tăng khả năng thốt lũ
của lịng dẫn
Sự tiêu thốt nước kém là
một yếu tố ảnh hưởng đến
cường độ lũ. Nhất là những
đoạn hạ lưu, khi lũ tập
trung nhanh, lưu lượng lớn
Xã Ngọc Khê – huyện Ngọc Lặc làm thủy lợi
mà lại tiêu thốt kém thì
mùa khơ, khơi thơng dịng chảy, năm 2020
tác động càng mạnh.
* Các nguyên nhân ảnh
hưởng đến tiêu
thoát lũ chủ yếu bao gồm địa hình cửa sơng hẹp, quanh co hay bị các hộ dân lấn
chiếm, vứt rác.. tức là tạo các chướng ngại làm tắc nghẽn dòng chảy:
- Phá, loại bỏ các chướng ngại tự nhiên: phát quang cây cối trong khu vực lòng
dẫn.
- Loại bỏ các chướng ngại nhân tạo: cầu đổ, các cơng trình hư hại, các loại vật
liệu rắn chất đống trong lòng dẫn…
- Quy định phương thức khai thác vật liệu trên sơng, trong lịng dẫn, các điểm
dân cư, dỡ bỏ vùng lấn chiếm…
- Nghiêm cấm việc san lấp sông suối và đổ chất thải rắn làm ảnh hưởng đến tiêu
thốt lũ.

- Cơng tác này địi hỏi phải làm thường xuyên trước mỗi mùa mưa, trong mùa
lũ.
a. Phân dịng lũ qt
Phân dịng nhằm giảm
tính ác liệt của lũ từ đó giảm
tác động quét và bồi lấp bùn
cát. Phân lũ là làm cho một
phần hoặc toàn bộ lưu lượng
lũ qt đi theo một tuyến
khác ra sơng chính hoặc vùng
Gia cố cửa xả lũ đập Cống Khê xã Ngọc Khê
trữ để không gây thiệt hại cho
huyện Ngọc Lặc, mùa khô năm 2018

7


vùng bảo vệ ở thung lũng sơng. Việc phân dịng thường được thực hiên bằng
cách đào kênh để dẫn ra sơng chính hoặc vùng trũng.
b. Tách vật rắn khỏi dịng lũ
Biện pháp nhằm tách nước ra khỏi vật chất rắn trong dịng lũ qt để giảm
được tác động của nó. Khi đa phần các vật chất rắn bị tách thì lũ quét sẽ trở
thành lũ thường và có thể giảm nhẹ bằng các cơng trình quen biết trên sơng. Để
tách vật chất rắn, các loại đập có độ dốc đáy nhỏ hoạc các tấm đập chắn thấp
ngay đáy lòng dẫn thường được sử dụng.
c. Biện pháp kĩ thuật thủy lợi
Biện pháp kĩ thuật thủy lợi nhằm cải thiện địa hình đồi núi, làm gián đoạn
lòng chảy, lưu trữ nước ở sườn dốc, thực hiện thủy lợi hóa. Đây là biện pháp
khống chế dịng lũ quan trọng và có hiệu quả lớn. Các biện pháp cơng trình đơn
giản bao gồm: đắp bờ dưới nước, đào mương ngăn nước ở khe suối, xây dựng

các đập kiểm soát. Biện pháp thủy lợi quan trọng khác là: xây dựng hồ chứa
kiểm sốt lũ, cơng trình phân chậm lũ, thốt lũ,…
d. Tăng khả năng thốt lũ của cầu cống bằng
Mở rộng khẩu độ cầu cống là biện pháp đặc biệt cần thiết ở những đoạn
sông, suối thường xảy ra lũ quét. Quạt bồi do lũ quét tạo ra ngày càng cao, khẩu
độ cầu cống sẽ khơng đủ thốt nước, cần mở rộng khẩu độ hoặc xây thêm cầu ở
vị trí thấp của quạt bồi. cầu cống phải được xây dựng kiên cố, duy tu và bảo
dưỡng thường xuyên để đảm bảo cho nền đường và cầu cống được an tồn vì
dịng lũ qt khi chảy có cuốn theo một lượng lớn bùn đá, lưu tốc cân bằng động
lực lớn hơn so với dịng nước bình thường dễ gây tác hại đến nền đường và cầu
cống
e. Hạn chế lũ quét bằng đập thủy điện
Đập thủy điện với hồ chứa nước có thể giúp điều tiết nước trong mùa lũ.
Đập nước được xem là một biện pháp hữu hiệu để trị thủy, kiểm sốt dịng chảy,
giữ nước trong mùa mưa để hạn chế lũ lụt ở hạ nguồn và xả nước ở mùa khô để
giảm bớt hạn hán. Từ các hồ chứa này, người ta còn chú ý khai thác nước cho
việc tưới ruộng, cấp nước sinh hoạt, vận tải thủy, nuôi cá trong hồ chứa. Thế
nhưng việc xây đập cũng có thể đem lại những hậu quả khơng nhỏ.
* Một số liệt kê chính về tác động mơi trường có thể có của các đập
nước, như:
Một lượng lớn phù sa sông bị giữ lại ở trong lòng hồ chứa làm chất lượng
ở hạ nguồn giảm, đồng ruộng sẽ thiếu phù sa màu mỡ bồi bổ khiến nơng dân
phải nhập phân bón hóa học vừa tốn tiền, vừa tác hại cho đồng ruộng, sinh vật
chung quanh và cả con người.
- Nhiều loại cá sông không thể tồn tại và phát triển vì đường đi để sinh sản và
kiềm ăn của chúng bị cắt đứt. Một số công trình hồ chứa có hạng mục xây dựng
đường đi cho cá nhưng thực tế nhiều nới có cơng trình này nhưng lượng cá trên
sơng vẫn tụt giảm thê thảm, có nhiều nơi chưa đến 10% so với khi chưa có cơng
trình.
- Nước trong hồ chứa bị tù đọng có thể sẽ là nơi phát sinh nhiều dịch bệnh từ

nguồn nước như sốt rét, sốt xuất huyết, sên sán, tảo độc, ...
8


- Một lượng lớn diện tích cây rừng bị mất đi do lịng hồ phải ngập nước, ảnh
hưởng này có thể làm giảm nguồn gien thực và động vật quí hiếm, đa dạng.
- Việc di dân và vấn đề định cư người dân sinh sống trong khu vực lòng hồ có
thể là một khó khăn, do tác động đến sự an cư, phong tục tập quán người dân,
đặc biệt là người dân tộc thiểu số.
- Các đập nước lớn có thể gây ra nhiều biến động liên quan đến địa chất, địa
hình, thổ nhưỡng. Nước trong lịng hồ có thể thấm qua các tầng đất gây úng
nước, tăng mức độ bão hịa các lớp thổ nhưỡng, có thể ảnh hưởng đến việc ổn
định vỏ trái đất ở khu vực. Một số nơi hiện tượng động đất, đất chuồi xảy ra
thường xuyên sau khi có các hồ chứa.
- Sự thay đổi chế độ dịng chảy trên sơng có thể tạo ra một hình thái xói lở và
bồi lấp mới ở hạ lưu. Sự thay đổi này sẽ ảnh hưởng một phần ổn định bờ sông
và hệ sinh thái hai bên bờ sông.
- Nước khi chảy qua các turbine máy phát điện sẽ gia tăng nhiệt độ do ảnh
hưởng của hiện tượng ma sát dòng chảy với đường ống và thiết bị turbine. Nước
xả ra có nhiệt độ cao hơn nhiệt độ nước bình thường của dịng sơng cũng gây ra
các ảnh hường đến hệ sinh thái và sử dụng nước ở các vùng cận kề nhà máy phát
điện.
- Đập nước có thể bị vỡ do các nguyên nhân như nước lũ dồn về quá lớn vượt
qua khả năng xả của đập tràn, áp lực nước lớn có thể phá vỡ kết cấu cơng trình
của đập nước, hoặc do các tác nhân khác như thấm ngang quá lớn gây sạt lở mái
đập, các cơng trình dẫn nước qua đập bị phá hủy, hoặc do động đất tại chỗ hoặc
các chấn động địa chất tạo sóng cường trong hồ chứa làm trượt mái đập. Điều
này sẽ gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến tính mạng người dân vùng hạ nguồn.
- Dự báo tổn thất do vỡ đập thường khơng chính xác lắm vì nó phụ thuộc vào
hoàn cảnh và thời điểm đập bị vỡ. Trường hợp đập vỡ trùng với thời kỳ mưa lũ,

triều cường ở hạ lưu thì tổ hợp các thảm họa này sẽ nhân cao các tổn thất. Nếu
hạ lưu là các vùng đồng bằng hẹp và dài thì nguy cơ càng tăng và tổn thất sẽ lớn
hơn vùng đồng trũng rộng. Nếu trên một hệ thống sông nhiều bậc nước, kịch
bản vỡ nhiều đập nước do nguyên nhân thiên nhiên (như động đất, lũ cực lớn,...)
hoặc do con người (do phá hoại, khủng bố, ...) cần phải xem xét và thực nghiệm
cẩn thận trên các mơ hình vật lý hoặc toán học.
f. Sử dụng đất hợp lý
 Làm đất và cải tạo đất
- Chuẩn bị đất trước khi gieo
trồng rất có ý nghĩa trong việc
hạn chế xói mịn và dịng chảy.
cày phải được tiến hành thật
chính xác theo đường đồng
mức, phải đều và sâu.
- Cày sâu theo đường đồng
Hình ảnh thị trấn Ngọc Lặc, góc nhìn quy
mức: đây là một biện pháp
hoạch từ trên cao xuống - Năm 2020
quan trọng nhằm tạo ra nhiều
rãnh nhỏ ngang mặt dốc, mỗi
9


luống cày có tác dụng như một bờ ngăn nước, làm cho nước mưa được giữ lại
nhiều. Mặt khác đất cày sâu độ xốp sẽ tăng nên khả năng thấm và giữ nước của
đất cũng được nâng cao, do đó hạn chế được dịng chảy. Tuy nhiên, ở những nơi
có độ dốc cao, lượng mưa lớn, đất chặt khó thấm nước thì hiệu quả của biên
pháp này khơng lớn, cần phải kết hợp với các biện pháp khác.
- Làm luống theo đường đồng mức: trên cơ sở cày sâu trên đường đồng mức,
làm luống trên đường đồng mức có tác dụng chống xói mịn và dịng chảy rất

lớn. Làm luống trên đường đồng mức có thể giảm được lưu lượng dòng chảy 60
- 90%, giảm lượng bào mòn mặt đất tới 80 - 95%, sản lượng tăng 8 - 33% so với
đất sản xuất khơng làm luống. tính ưu việt củ làm luống ngang dốc là cải tạo địa
hình, diện tích hứng mưa của mặt đất tăng lên, lượng mưa trên đơn vị diện tích
giảm, mỗi luống có tác dụng như một bờ chắn nước ngang dịng chảy, lượng
nước khơng thấm kịp sẽ được dồn xuống giữ ở khoảng giữa 2 luống rồi tiếp tục
thầm vào đất, mặt khác do làm luống đất tơi xốp cũng tăng khả năng thấm nước.
 Kỹ thuật gieo trồng trên đất dốc
Trồng theo hàng trên đường đồng mức: đây là biện pháp có tác dụng ngăn
cản và giảm nhẹ tốc độ dòng chảy, tăng lượng nước thấm xuống đất, do đó giảm
được lượng đất bị cuốn trôi, tăng sản lượng cây trồng. hiện nay biện pháp này
tương đối phổ biến ở nước ta và là một trong những biện pháp then chốt trên đất
dốc.
Trồng xen canh gối vụ: xen canh gối vụ là kinh nghiệm sản xuất lâu đời
của nhân dân ta và cũng đã được áp dụng nhiều ở các nước nhiệt đới. xen canh
là biện pháp tận dụng tối đa khả năng sản xuất của điều kiện lập địa, đồng thời
trồng xen có tác dụng che
phủ và cải tạo đất rất tốt.
gối vụ là biện pháp làm
cho mặt đất ln ln cị
cây che phủ, thu hoạch
được nhiều sản lượng
trong một thời gian ngắn,
bảo vệ được đất canh tác
khỏi bị xòi mòn và hạn
chế được dịng chảy.
Mơ hình trồng mía- lạc, xen canh gối vu ở
trong biện pháp trồng xen
chân đồi xã Lam Sơn – Ngọc Lặc năm 2020
cần chú ý trồng xen cây

nông nghiệp với cây lâm
nghiệp (nông, lâm kết hợp). đây là biện pháp có hiệu quả, được người dân áp
dụng rộng rãi.
Trồng xen băng cây trên
đường đồng mức: là biện pháp
ngăn cản dịng chảy, chống xói
mịn có hiệu quả đồng thời tăng
sản lượng cây trồng. với phương
pháp này chia mặt dốc thành nhiều
10


đoạn, cứ một đoạn trồng cây mọc dày lên lại đến một đoạn trồng cây mọc thưa,
hoặc một đoạn trồng cây nông nghiệp rồi đến một đoạn trồng cây cỏ hoặc phân
xanh. Băng trồng dày có tác dụng che phủ, chống lại lực xung kích của giột mưa
rơi trực tiếp xuống mặt đất, ngăn cản dòng chảy và đất từ trên rơi xuống, tạo
điều kiện thuận lợi cho cây nông nghiệp, cây ở băng trồng thưa sinh trưởng và
phát triển nhanh nên có tác dụng lớn về cả hai mặt tăng sản lượng và phòng hộ.
trồng xen băng cải tạo được cấu trúc, nâng cao độ phì, tăng sức thấm nước và
giữ nước của đất.
Mơ hình salt (canh tác nơng nghiệp bền vững trên đất dốc) mà cốt lõi là
phương thức nông lâm kết hợp bao gồm:
Phần cứng gồm lâm nghiệp phần trên đỉnh với cây rừng, cây ăn quả hoặc
các cây trồng dài ngày khác và những băng kép cây bộ đậu, đa mục đích (cây
keo đâu, cây đậu cơng, cây cốt khí,…) trồng theo đường đồng mức để làm phân
xanh, thức ăn gia súc, chống xói mịn, giữ ẩm, tạo điều kiện sinh thái hài hòa và
giảm sâu hại.
Phần mềm bao gồm cây lương thực thực phẩm ngắn ngày khác nhau, tùy
theo sở thích của nơng hộ, được trồng vào phần đất nằm xen kẽ giữa các băng
kép cây bộ đậu.

SALT - một loại hình
nơng nghiệp tái sinh trên
đất dốc. Nông nghiệp tái
sinh trên đất dốc là một
thực tiễn nhằm cải thiện
nguồn tài nguyên đất dốc
để tăng sức sản xuất của
đất và sinh lợi nhiều hơn.
Đặc trưng nổi bật của nó là
xúc tiến việc sử dụng các
nguồn tài nguyên dồi dào,
sẵn có ở địa phương và giảm thiểu đầu tư từ bên ngồi.
2.3.3 Biện pháp phi cơng trình
a. Quản lý sử dụng đất và khai thác tài nguyên
Hiện tại việc kiểm sốt tình hình khai thác, sử dụng đất, định cư trên địa
bàn vẫn chưa được thực hiện một cách nhất qn. Có thể thấy rõ việc hình thành
các khu định cư gần các sườn dốc, lấn chiếm các bãi, bờ sông suối để làm nhà
gây cản trở cho việc thốt lũ. Do đó việc quy hoạch sử dụng đất cần chú ý đến
những tác động môi trường do lũ quét:
Hạn chế bố trí các khu dân cư ven các sông, suối của các khu vực thị trấn
thị xã.
Việc quy hoạch mở rông các khu công nghiệp, dân cư trên địa bàn tỉnh đói hỏi
có những hướng dẫn cụ thể nhằm đảm bảo phịng tránh an tồn, giảm thiệt hại
trong lũ.
Tiến hành sản suất trên đất dốc thấp theo đường vành đai. Không canh tác
ở những sườn núi dốc trên 25o.
11


Vấn đề khai thác boxit hiện nay vẫn còn nhiều tranh cãi nên cần hạn chế

khai thác với khối lượng lớn.
b. Tăng cường quản lý bền vững đất đai
Cần có các chương trình, dự án nghiên cứu và triển khai về quản lý, sử
dụng đất lâu dài, gắn kết chặt chẽ với các chương trình phát triển kinh tế - xã hội
ở phạm vi vĩ mơ và vi mơ. Có những chương nghiên cứu tổng hợp dài hạn về
bảo vệ khả năng cao độ phì nhiêu đất, kết hợp giữa chuyển giao công nghệ tiên
tiến với các tri thức bản địa, đảm bảo sử dụng đất bền vững thích hợp cho từng
vùng với điều kiện khai thác khí hậu và canh tác khác nhau
c. Trồng rừng bảo vệ:
* Khoanh nuôi phục hồi rừng
Là biện pháp xây dựng rừng rẻ tiền và có hiệu quả nhất, tuy nhiên phải
mất thời gian dài. Để biện pháp này có hiệu quả thì phải thực hiện tốt công việc
bảo vệ, cấm chặt phá và khi rừng đã bắt đầu khép tán thì ni dưỡng rừng theo
hướng nhiều tầng.
* Trồng rừng phòng hộ
Các nguyên tắc:
- Ngun tắc bố trí cây trồng
chống xói mịn và lũ qt
+ Chiếm diện tích thỏa đáng
+ Có bề rộng thích hợp
+ Bố trí theo đường đồng
mức
Đồn TN huyện Ngọc Lặc phát động trồng
+ Có kết cấu nhiều tầng
rừng chống xói mòn tại xã Thạch lập năm 2020
- Nguyên tắc chọn cây trồng
rừng điều tiết nước, chống
xói mịn ở sườn dốc
+ Cây thích hợp với điều kiện sinh thái
+ Cây có tán rộng, dày, cành nhánh rậm rạp

+ Cây có bộ rễ phát triển sâu và rộng
+ Cây mọc nhanh, phát triển mạnh, sống lâu năm
+ Cây có khả năng chịu đựng đất khô hạn và nghèo xấu
- Trồng rừng điều tiết nước ở sườn dốc: hạn chế dòng lũ và sự phá hoại của dòng
nước mặt
- Trồng rừng hỗn giao với cây bụi: điều tiết dòng chảy cơ bản trên đất dốc
- Rừng cây ăn quả: thường trồng ở lưng chừng hoặc chân dốc, yêu cầu sản xuất
cao
- Rừng cây bụi: có khả năng điều tiết nước khơng lớn nhưng bảo vệ đất khá tốt
- Bảo vệ tài sản, phát quang lòng dẫn
+ Là biện pháp thường được sử dụng nhằm giảm trực tiếp thiệt hại, tiêu thốt
dịng lũ qt nhanh hơn, tránh ngập lụt
+ Biện pháp này thường được áp dụng ở nơi có lũ quét khốc liệt, có nguy cơ xảy
ra thường xun
d. Xây dựng cơng trình nhà ở hợp lí
12


- Phân vùng lũ quét giúp xác định các khu vực có nguy cơ tai biến ở mức độ
nặng nhẹ khác nhau, từ đó chuẩn bị phịng chống thích hợp
- Quy hoạch xây dựng hợp lý
- Nhà ở và các cơng trình cơng cộng có tường cách nước cho pháp sử dụng
tường nhà là các con đê nhân tạo. Các tường nhà có thể mỏng, song lại có thể có
vách ngăn, giữa nhồi chặt các túi đất, cát, sét,… để gia tải khi cần thiết. Loại
tường này là biện pháp tạm thời ngăn nước lũ tràn qua các khu bảo vệ mà khơng
gây ảnh hưởng nhiều đến tình hình bố trí các cơng trình nhà cửa vốn có
e. Đối phó với lũ quét - lũ ống
- Sơ tán hoặc di dân ra khỏi vùng lũ quét càng sớm càng tốt
- Tìm kiếm và cứu nạn: khi lũ quét xảy ra, các lực lượng xung kích phải cấp tốc
cứu người bị nạn và tìm kiếm người để cấp cứu, ưa tiên phụ nữ và trẻ em

- Hậu cần và cung cấp: cung cấp những phương tiện tối thiểu về sinh hoạt và
lương thực để khơng xảy ra đói khát và bệnh tật
- Chuẩn bị các điều kiện ứng phó với dịch bệnh: các tổ chức y tế địa phương
cần phải tổ chức đội lưu động với cán bộ chuyên môn, thuốc, hóa chất chống
dịch bệnh
- Thơng tin và quản lí thơng tin: phải có đầy đủ các phương tiện thơng tin như
đài, điện thoại, bộ đàm,…
f. Khắc phục hậu quả lũ lụt, lũ quét
- Khắc phục và định cư: cung cấp những phương tiện và dịch vụ thiết yếu cho
cộng đồng, các gia đình, từng cá nhân, để họ có thể dần dần ổn định đời sống,
khôi phục lại đời sống bình thường sau lũ
- Đánh giá thiệt hại: tổ chức nghiên cứu đánh giá thiệt hại chung và rút ra kinh
nghiệm phịng tránh
2.4 Biện pháp quản lí và cảnh báo
2.4.1 Cảnh báo và dự báo
Đối với lũ quét thường xảy ra trong một thời gian rất ngắn nên không cho
phép dùng các biện pháp quan trắc như ở trên các sơng lớn để cảnh báo lũ. Bởi
vì mưa lớn mặc dù có thể biết trước được song vì lượng mưa và cường độ mưa
ta chỉ có thể được biết khi mưa đã chấm dứt mà khi mưa chấm dứt như trên đã
nói lũ có thể xảy ra ngay lập tức, như vậy cơng tác dự báo và cảnh báo thường
khó đáp ứng u cầu của cơng tác phịng chống. Nếu chỉ dự báo định tính lũ
qt từ trước khi có mưa thì mức độ chính xác rất thấp, có khi lại gây ra lãng phí
cho cơng tác chuẩn bị phịng chống. Ngoài ra, việc dự báo các trận mưa do ảnh
hưởng của địa hình hoặc các hình thế thời tiết đặc biệt mang tính chất cục bộ địa
phương là một việc làm rất khó khăn hoặc hầu như khơng thực hiện được. Trong
trường hợp này chỉ có thể dùng những kinh nghiệm địa phương.
Để dự báo lũ quét cần phải thiết lập hệ thống được gọi là Báo động
(ALERT) để tự động báo động tại chỗ mới đáp ứng yêu cầu về giảm nhẹ thiệt
hại.
Hệ thống này bao gồm 3 lọai trạm: Trạm đo mưa, mực nước, trạm trung

chuyển và trạm báo động. Trạm đo mưa, mực nước là hệ thống đo đạc tự động
và phát tín hiệu báo động khi mưa, mực nước trên sông lên đến mức nguy hiểm.
13


Trạm trung chuyển có nhiệm vụ tiếp nhận những số liệu, tín hiệu báo động của
trạm mưa, lũ, xử lý số liệu rồi chuyển về trạm báo động. Trạm báo động thường
được đặt ở đồn cảnh sát hoặc gần các khu dân cư, các khu kinh tế cần phải bảo
vệ và có nhiệm vụ phát tín hiệu cảnh báo lũ cho công chúng.
- Hệ thống dự báo, cảnh báo và vận hành hệ thống.
+ Các bộ phận của một hệ thống cảnh báo lũ hoàn chỉnh bao gồm:- Bộ phận dự
báo các sự kiện thời tiết khắc nghiệt.
+ Đây là bộ phận quan trọng của toàn bộ hệ thống và cũng là bộ phận phức tạp
nhất. Năng lực của các nhân viên điêù hành bộ phận này là hết sức quan trọng.
+ Các yêu cầu ở đây là lưu trữ số liệu khí tượng sinop cơ bản, các số liệu của
trạm đo tự động, các số liệu và ảnh vệ tinh, ảnh do các trạm ra đa thời tiết cung
cấp. Thêm vào đó là các trang thiết bị, các phần mềm máy tính để khai tốn các
thơng tin phức tạp trong một khoảng thời gian ngắn nhằm phục vụ kịp thời cho
việc dự báo lũ quét.
+ Các số liệu dự báo do các mơ hình thời tiết tồn cầu, dự báo mưa số trị sẽ là
những trợ giúp đắc lực có ích cần tham khảo trong cảnh báo, dự báo lũ quét.- Sử
dụng Ra đa thời tiết để dự báo mưa.
+ Sử dụng các Ra đa thời tiết chuyên dụng để thiết lập bản đồ chi tiết về mưa.
Việc sử dụng các Ra đa này sẽ mang lại một số kết quả sau:
+ Đánh giá chính xác hơn lượng mưa, đặc biệt là ở các lưu vực nhỏ, sự phân
bố lượng mưa trong các khơng gian hẹp.
+ Có khả năng theo dõi các diễn biến, đặc biệt là nơi đổ bộ của bão.
- Hệ thống trạm đo thuỷ văn
+ Các số liệu đo mưa mặt đất là rất cần thiết để hiệu chỉnh bản đồ mưa do Ra đa
cung cấp. Hệ thống trạm đo mưa có nhiệm vụ cung cấp kịp thời các thông tin

cần thiết để dự báo lũ. Mật độ trạm đo và chất lượng số liệu mưa cũng rất quan
trọng bởi vì trong thực tế có nhiều trạm đo không đại biểu cho lưu vực. Các số
liệu đo dòng chảy cũng rất cần thiết dùng để hiệu chỉnh các kết quả dự báo thuỷ
văn và diễn toán lũ (chẳng hạn như các số liệu lũ lịch sử, số thực đo…)
+ Trong trường hợp khơng có giải pháp nào khác thay thế để đưa ra thông tin
cảnh báo ở giai đoạn “sẵn sàng” thì có thể dùng các số liệu dự báo mưa.
2.4.2 Xây dựng chính sách về lũ quét – lũ ống
Mục tiêu:
- Nhằm giảm bớt thiệt hại và nguy cơ tàn phá, hủy hoại đời sống và tài sản vùng
bị uy hiếp
- Không gây gia tăng hiểm họa và nguy cơ thiệt hại trong tương lai khi phát
triển kinh tế xã hội ở vùng ngập lũ quét.
- Tổ chức kiểm tra, rà soát kĩ, thống kê trên địa bàn dân cư những hộ dân sống ở
khu vực dễ bị ảnh hưởng bởi lũ quét – lũ ống để từ đó có biện pháp phịng tránh
thích hợp.
- Các thông tin về các trận lũ đã qua và sắp tới phải được cung cấp đầy đủ cho
nhân dân.
- Trợ giúp đầy đủ về tài chính và kĩ thuật để đạt được những tiến bộ hợp lí trong
phịng chống lũ.
14


- Tăng cường quản lí, bảo vệ, khơi phục rừng, trồng rừng ở những nơi có khả
năng xảy ra lũ quét.
II.2.THỰC TRẠNG TRƯỚC VÀ SAU THỰC NGHIỆM ĐÈ TÀI.
2.1 Khảo sát số lượng học sinh của Trường THPT Ngọc Lặc ở các địa bàn
tuyển sinh chủ yếu, có mức độ bị ảnh hưởng trực tiếp nặng, nhẹ khác nhau,
khó phịng tránh.
2.1.1 Tổng số học sinh toàn trường: 1335 em. Trong đó được chia thành 3
nhóm ở 3 mức độ:

a. Khu vực tiềm ẩn nguy cơ rất cao gồm các xã: Vân Am; Cao Ngọc; Mỹ Tân;
Thạch Lập; Thúy Sơn. Có 402 học sinh, chiếm 30,11%
b. Khu vực tiềm ẩn nguy cơ cao gồm các xã: Quang Trung, Ngọc Khê, Minh
Sơn, Ngọc Sơn. Có 589 học sinh, chiếm 44,12%
c. Khu vực tiềm ẩn nguy cơ gồm các xã, thị trấn: Thị trấn Ngọc Lặc; xã Lam
Sơn. Có 344 học sinh, chiếm 25,77%
* Bảng kháo sát thực trạng trước khi thực hiện đề tài: (bảng 1)
Chưa quan tâm
Hiểu biết mơ hồ Hiểu biết về về
Khối
Số
và hiểu biết về
về thiên tai, lũ
thiên tai, lũ
TT
lớp lượng thiên tai, lũ ống ống - lũ quét
ống - lũ quét
lũ quét hàng năm
hàng năm
hàng năm
431 hs - chiếm
73 hs - chiếm
11 hs - chiếm
1
10
515
83,69%
14,18%
2,13%
305 hs - chiếm

95 hs - chiếm
24 hs - chiếm
2
11
424
71, 93%
22, 40%
5, 67%
241 hs - chiếm
110 hs - chiếm
45 hs - chiếm
3
12
396
60, 86%
27, 78%
11, 36%
977 hs - chiếm
278 hs - Chiếm
80 hs - chiếm
Tổng
1.335
73, 18%
20, 82%
6, 00%
* Kết quả từ bảng khảo sát trên cho thấy sự thiếu hiểu biết của thế hệ trẻ nói
chung và tuổi trẻ Trường THPT Ngọc Lặc nói riêng về tình hình thiên tai, lũ lụt
những năm qua cịn quá nhiều hạn chế nó thể hiện ở các mặt sau:
2.1.2 Sự mâu thuẫn của vấn đề:
Dường như sự phát triển kinh tế với tốc độ càng nhanh, khi hàng ngàn nhà

máy, khu chế xuất, các cơng trình thủy điện khắp nơi mọc lên mỗi ngày, đi kèm
với đó là việc khai thác rừng tự nhiên hợp pháp có, trái phép có một cách kiệt
quệ với tốc độ nhanh, trong khi đó việc trồng rừng phủ xanh đồi núi trống chưa
thực sự đạt hiệu quả cao, đã tác động mạnh mẽ tới sự cân bằng với thiên nhiên.
Sự biến đổi khí hậu đang diễn ra quyết liệt, đó là ngun nhân gây ra những cơn
bão cuồng nộ, lượng mưa lớn tập trung vào một vùng như thể hiện sự giận dữ
muốn trừng phạt mảnh đất đó.
Hàng trăm con người chết và mất tích, hàng nghìn gia súc, gia cầm trơi
theo dòng nước lũ, hàng vạn héc ta lúa, rau màu, đất bờ xôi ruộng mật thành
đống đất đá, thiệt hại và hậu họa vì mưa lũ thật khó mà đong đếm.
Thảm họa ấy - như báo chí phản ánh là do thiên tai gây ra, điều đó đúng.
Nhưng nghe mãi thành nhàm, công chúng gợn lên thắc mắc: Chẳng lẽ chỉ do
15


thiên tai? Đành rằng trong lúc nước sôi lửa bỏng, thủy hỏa đạo tặc thế này
không phải lúc kể lể ngọn nguồn, gây mất đoàn kết, nhưng đổ cả cho thiên tai,
cho thay đổi khí hậu như bấy lâu nay xem ra chưa hẳn hoàn toàn như vậy, bởi
bên cạnh thiên tai còn phải kể nhân tai. Những người phá rừng chỉ biết mình
chặt gỗ là hủy hoại thiên nhiên, ăn cắp tài nguyên quốc gia chứ biết đâu là mình
làm hại chính mình, đồng bào mình...
2.1.3 Khó khăn của vấn đề: (Trước khi thực nghiệm đề tài)
+ Giáo dục Việt Nam chưa mạnh dạn đưa nhiều, sâu rộng nội dung, kiến thức
về tác hại của thiên tai - lũ lụt vào sách giáo khoa mơn Giáo dục Quốc phịng An ninh cũng như các mơn học có liên quan.
+ Tài liệu tham khảo khan hiếm.
+ Tập tính sinh hoạt, nét văn hóa riêng của đồng bào các dân tộc ở vùng sâu,
vùng xa, vùng đặc biệt khó khăn cũng có liên quan đến vấn đề
+ Do sự phát triển mạnh mẽ của nền kinh tế thị trường những năm gần đây, nên
con người chỉ ý thức nhiều đến việc cơm, áo, gạo, tiền, chạy theo nền kinh tế mà
quên đi rằng: Thiên tai - lũ lụt đang tiềm ẩn đe dọa tính mạng con người, hủy

hoại vật chất hằng năm là rất nguy hiểm, đáng báo động.
+ Kiến thức về vấn đề này của giáo viên trực tiếp giảng dạy mơn học có liên
quan cịn hạn chế.
+ Cơng nghệ thông tin phát triển, nhưng học sinh hầu như phần lớn quan tâm
đến vấn đề giải trí, ít tìm hiểu về thiên tai - địch họa
+ Học sinh chưa chịu tìm tịi, học hỏi dẫn đến thiếu hiểu biết hoặc chưa quan
tâm đúng mực cũng do môn học GDQP & AN khó, tích hợp nhiều nguồn kiến
thức lại ít liên quan đến vấn đề hướng nghiệp, định hướng nghề nghiệp sau này.
2.1.4 Thuận lợi: (Trong và sau khi thực nghiệm đề tài)
+ Bản thân được Sở GD&ĐT cử đi Tập huấn cho cán bộ quản lý, giáo viên,
giảng viên Giáo dục Quốc phòng - An ninh do Bộ GD&ĐT tổ chức hằng năm,
cũng có nhiều kiến thức liên quan.
+ Bản thân đã công tác, cống hiến ở vùng đất miền núi Ngọc Lặc trên 20 năm
nên cũng hiểu biết nhiều về đặc tính thời tiết và tập tính sinh hoạt của đồng bào
nơi đây trực tiếp bị ảnh hưởng như thế nào.
+ Được Ban Giám hiệu, các tổ chức đoàn thể, giáo viên trong nhà trường đặc
biệt quan tâm, giúp đỡ và tạo mọi điều kiện khi thực nghiệm đề tài này.
+ Phù hợp với các chương trình hoạt động ngoại khóa của nhà trường
+ Học sinh có hứng thú trong quá trình nhận thức, lĩnh hội kiến thức.
+ Khi thực nghiệm, đề tài mang tính thời sự, đáp ứng nhu cầu hiểu, khám phá
đến ý thức trồng rừng, bảo vệ rừng, bảo vệ bản thân, người nhà và cộng đồng
dân cư nơi cư trú. Đề tài cịn mang tính tuyên truyền sâu rộng, hiểu biết đúng
đắn và ý nghĩa đối với học sinh Trường THPT Ngọc Lặc nói riêng cũng như tuổi
trẻ trên địa bàn huyện Ngọc lặc nói chung.
+ Phù hợp với đặc thù mơn học, trình độ của giáo viên và học sinh và xu thế đổi
mới giáo dục ở nước ta và thế giới.
II.3. GIẢI PHÁP VÀ TỔ CHỨC THỰC HIỆN.
3. 1. Tổ chức và giảng dạy chính khóa.
16



a. Về phía giáo viên:
- Triển khai đến tồn bộ giáo viên giảng dạy trực tiếp môn Giáo dục Quốc phòng
& An ninh thực hiện giảng dạy đầy đủ nội dung chương trình theo quy định của
Bộ GD&ĐT đối với 3 khối học 10, 11, 12.
- Đ/c Tổ trưởng chuyên môn tổ chức một đến hai buổi hội thảo công bố đề tài
đến các thành viên trong tổ và mời thêm đại diện Ban giám hiệu, Đoàn thanh
niên, giáo viên các tổ bộ môn Lịch sử, Địa lý, Giáo dục Cơng dân, lớp trưởng
các khối lớp…cùng tham gia và đóng góp, xây dựng ý kiến để đề tài được hồn
thiện và thực thi.
- Bố trí giảng dạy lồng ghép nội dung: Phòng chống thiên tai, lũ lụt vào những
tiết thực hành của 3 khối học mà lý do thời tiết (trời mưa) khơng thể học ngồi
trời được sau đó tổ chức học bù lại khi điều kiện cho phép.
b. Về phía học sinh:
- Tích cực học tập, chuẩn bị trang phục, học cụ để tập luyện, và ghi chép bài đầy
đủ nội dung theo chương trình quy định.
- Nắm vững kỹ năng, kiến thức trong phạm vi đề tài để từ đó có thể bảo vệ tính
mạng bản thân, gia đình và cộng đồng dân cư khu phố, thơn bản, trở thành
những tuyên truyền viên tích cực tuyên truyền những hiểu biết của mình về
trồng và bảo vệ rừng, giảm thiểu thiên tai đến đông đảo quần chúng nhân dân
nơi cư trú được rõ.
3. 2. Tổ chức hoạt động ngoại khóa.
a. Tổ chức tuyên truyền rộng rãi đề tài đến tất cả giáo viên và học sinh trường
THPT Ngọc Lặc để mọi người cùng nắm được, từ đó phối kết hợp tổ chức các
hoạt động về diễn tập phòng chống thiên tai - lũ lụt; trồng và bảo vệ rừng
b. Phối hợp với Đồn trường tổ chức thi “RUNG CHNG VÀNG” chủ đề về
phòng chống thiên tai - lũ lụt; trồng và bảo vệ rừng với nội dung kiến thức:
+ Giới thiệu về lũ ống, lũ quét.
+ Nguyên nhân gây ra lũ ống, lũ quét
+ Sự hình thành lũ ống, lũ quét.

+ Những đặc tính cơ bản của lũ ống, lũ quét
+ Ảnh hưởng của lũ ống, lũ quét
+ Mô hình phịng chống thiên tai lũ ống, lũ qt
+ Tích cực trong phong trào trồng và bảo vệ rừng
c. Phối hợp với một số cơ quan, đơn vị đóng trên địa bàn huyện Ngọc Lặc
( Kiểm Lâm; Khuyến Nông - Khuyến lâm, phịng Nơng nghiệp; Đồn TN các
thơn bản, xã, thị trấn ) tổ chức các chương trình Tết trồng cây theo di chúc của
Chủ tịch Hồ Chí Minh; lao động cơng ích làm thủy lợi mùa khơ như: đào
mương, vét rảnh khơi thơng dịng chảy... đã góp phần ni dưỡng tình yêu thiên
nhiên, núi rừng, giữ gìn, bảo tồn giá trị văn hóa, bản sắc dân tộc và bảo vệ tính
mạng con người trong tâm hồn mỗi học sinh.
- Sưu tầm các video clip liên quan đến vấn đề mang tính tích cực có nội dung
giáo dục, tính pháp lý nhân đạo với đạo nghĩa “ lá lành đùm lá rách” chia khó
với đồng bào vùng bị thiên tai lũ lụt càn quét...của đồng bào cả nước, gương cá
17


nhân và tập thể điển hình tiên tiến trong phong trào trồng và bảo vệ rừng, trình
chiếu cho học sinh xem một cách rộng rãi, có tính chất tun truyền.
d. Tổ chức cho học sinh viết bài thu hoạch hiểu biết về thiên tai, lũ lụt; trồng và
bảo vệ rừng
- Phát đề cương ơn tập, tìm hiểu cho học sinh 3 khối 10,11,12 nghiên cứu sau đó
viết bài thu hoạch hiểu biết về vấn đề này
- Thành lập ban giáo khảo chấm các bài thu hoạch, công bố cơ cấu giải thưởng
mang tính động viên và trao giải thưởng vào sáng thứ 2 tiết sinh hoạt dưới cờ.
II.4. HIỆU QUẢ CỦA ĐỀ TÀI (Tác dụng của SKKN)
4.1. Với giáo viên nói chung:
- Đề tài đã giải quyết một số vấn đề có tính cấp thiết của thực tiễn giáo dục, phù
hợp với thực tiễn địa phương, vùng miền, dân tộc
- Đề tài có tính ứng dụng, dễ phổ biến, phù hợp với trình độ chung của giáo viên

và cán bộ quản lý.
+ Tổ chức tập huấn về kiến thức cho toàn bộ giáo viên một cách đại trà, đây là
lực lượng nịng cốt trong cơng tác giáo dục và tun truyền nhằm nâng cao hiểu
biết về nguyên nhân và cách phòng chống lũ lụt, giảm thiểu thiên tai cho học
sinh THPT nói riêng và cộng đồng dân cư các dân tộc huyện Ngọc Lặc nói
chung một cách sâu rộng và cụ thể đến mỗi đối tượng học sinh trong mỗi vùng
miền khác nhau.
- Đề tài không những phù hợp với đặc thù của các mơn học mà cịn phù hợp với
các hoạt động giáo dục cũng như đổi mới giáo dục căn bản hiện nay.
4.2. Với bản thân: Đã nâng cao một cách rõ rệt chất lượng giờ dạy chính khóa
cũng như ngoại khóa, tự tin, vững vàng đứng trên bục giảng, khẳng định tầm
quan trọng của môn học Giáo dục Quốc phòng - An ninh, tạo được hứng thú cho
người dạy và người học hiểu biết hơn về vấn đề này, từ đó đã góp phần xây
dựng tình u quê hương, đất nước, núi rừng, phong tục tập quán, giữ gìn, phát
huy những giá trị văn hóa, phù hợp với bản sắc dân tộc một cách bền vững và
sâu sắc, góp phần vào việc giáo dục tồn diện cho học sinh THPT.
- Đã có 83/84 cán bộ giáo viên là đồn viên Cơng đồn, Chi đồn giáo viên,
Đồn thanh niên trường THPT Ngọc Lặc tham gia học tập và tổ chức các hoạt
động, phong trào về Giáo dục hiểu biết về Biển đảo chiếm 98,81%, họ đã tỏ ra
rất hào hứng và nhận thức được ý thức trách nhiệm của bản thân một cách sâu
sắc hơn.
4.3. Với học sinh: Đã góp phần ni dưỡng ý thức trách nhiệm cơng dân tình
yêu quê hương, đất nước, núi rừng, phong tục tập qn, giữ gìn, phát huy những
giá trị văn hóa, phù hợp với bản sắc dân tộc một cách bền vững trong tâm hồn
mỗi học sinh, sẵn sàng tham gia các lực lượng chấp pháp thực thi pháp luật,
trồng và bảo vệ rừng, giảm thiểu thiên tai.
+ Ý thức được rằng: Mất rừng đồng nghĩa với môi trường sống của con người
bị tàn phá, hủy hoại, những cánh rừng bạt ngàn xanh như một lá phổi khổng lồ
cung cấp oxi, đem lại bầu khơng khí trong lành cho cuộc sống con người, nhất là
đất nước đang trong thời kỳ CNH - HĐH chuyển mình và phát triển mạnh mẽ

thì càng cần nhiều lá phổi khổng lồ điều hịa khơng khí, cân bằng môi trường
18


sinh thái, giảm thiểu thiên tai, quốc phòng - an ninh ổn định với một quốc gia có
đến ¾ diện tích tự nhiên là rừng núi.
- Số lượng 1.335/1.335 học sinh học tập và tham gia các hoạt động do Giáo viên
lựa chọn đề tài này phối hợp với các tổ chức đoàn thể trong nhà trường tổ chức
thực hiện chiếm 100%.
* KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC KHI ĐỐI CHIẾU VỚI (bảng1)
* Bảng kháo sát thực trạng sau khi thực hiện xong đề tài: (bảng 2)
Chưa quan tâm
Hiểu biết mơ
Hiểu và ý thức
và hiểu biết về
hồ
đc thiên tai, lũ
Khối
Số
TT
thiên tai, lũ ống về thiên tai, lũ
ống - lũ quét
lớp lượng
lũ quét hàng năm
ống - lũ quét
hàng năm
hàng năm
01 hs - chiếm
41 hs - chiếm
473 hs - chiếm

1
10
515
0,19%
7, 96%
91, 85%
0 hs - chiếm
17 hs - chiếm
407 hs - chiếm
2
11
424
0, 00%
4, 00%
96, 00%
0 hs - chiếm
06 hs - chiếm
390 hs - chiếm
3
12
396
0, 00%
01, 51%
98, 49%
01 hs - chiếm
64 hs - Chiếm 1.270 hs - chiếm
Tổng
1.335
0,07%
4, 80%

95, 13%
* Đối chiếu 2 bảng số liệu thực trạng trước và sau khi thực hiện đề tài:
- Đã có 1.325/ 1.325 học sinh học tập và tham gia các hoạt động do Giáo viên
lựa chọn đề tài này khi phối hợp với cán bộ giáo viên các tổ chức đoàn thể trong
nhà trường tổ chức thực hiện chiếm 100%.
- Quá trình nhận thức của học sinh Trường THPT Ngọc Lặc khi thực hiện đề tài:
Khảo sát trước khi thực nghiệm và sau khi thực nghiệm thông qua 2 bảng thống
kê số liệu (Bảng 1 và 2) cho thấy sự thành công của đề tài với sự hiểu biết đạt
trung bình đến 96,23% tổng số học sinh tồn trường, được hầu hết Ban Giám
hiệu, các tổ chức đoàn thể và cán bộ giáo viên hưởng ứng và tham gia, đặc biệt
là giáo viên 4 tổ, nhóm bộ mơn Giáo dục Quốc phòng- An ninh, Lịch sử, Địa Lý
và GDCD
III. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
1. KẾT LUẬN.
- Đề tài đã góp phần nâng cao chất lượng và hiệu quả giáo dục trong nhà trường,
ở địa phương và vùng miền: Vì lý do thực tế hiện nay, đa số học sinh phổ thơng
đều cịn thiếu hiểu biết về thiên tai - lũ lụt, kiến thức cịn hạn chế trong chương
trình mơn GDQP & AN, Địa lí, GDCD… chưa thể giúp học sinh có cái nhìn
tồn diện và hiểu biết cụ thể về các vấn đề nêu trên. Mặt khác, các bài học này
chỉ nêu vài nét khái quát về tình hình phát triển kinh tế xã hội ở các vùng miền,
đặc biệt là vùng núi chứ khơng nói lên được giá trị của việc trồng và bảo vệ
rừng, giảm thiểu thiên tai…để đến khi xảy ra hậu quả rồi thì các phương tiện
thông tin đại chúng, các cơ quan, ban ngành mới rầm rộ tin gần, tin xa. Đề tài đã
19


giúp học sinh có thể hiểu biết hơn, từ đó có cái nhìn trực diện vào vấn đề mà
hằng ngày các em vẫn nhìn thấy và đối mặt. Cho nên khi đưa ra lý do chọn đề
tài và triển khai vận dụng cho giáo viên và học sinh trường THPT Ngọc Lặc
thực nghiệm, bản thân thấy cũng hợp lý bởi tính thực tiễn, tính khoa học, khả

năng ứng dụng và tính hiệu quả của nó, được đồng nghiệp và học sinh đánh giá
cao, nhiệt tình ủng hộ.
- Thơng qua giáo viên và học sinh, đề tài có thể là cơng cụ để tuyên truyền rộng
rãi đến quần chúng nhân dân trên địa bàn huyện Ngọc Lặc hiểu biết hơn về giá
trị vật chất và tinh thần của việc trồng và bảo vệ rừng giảm thiểu thiên tai - lũ
lụt. Vững tin trước chủ trương, đường lối, chính sách của Đảng, pháp luật của
Nhà nước về phát triển kinh tế - xã hội vùng miền một cách bền vững đi đôi với
bảo vệ, khai thác tài nguyên thiên nhiên một cách khoa học, hợp lý.
2. KIẾN NGHỊ
- Các Bộ Ngành có liên quan cần tổ chức nhiều lớp tập huấn về kiến thức phát
triển kinh tế - xã hội vùng miền một cách bền vững đi đôi với bảo vệ, khai thác
tài nguyên thiên nhiên, trồng và bảo vệ rừng, giảm thiểu thiên tai - lũ lụt cho
toàn bộ giáo viên một cách đại trà, đặc biệt là cán bộ giáo viên sinh sống và
công tác ở miền núi, vùng sâu, vùng xa của tổ quốc, đây là lực lượng nòng cốt
trong việc tuyên truyền, vận động học sinh, phụ huynh tham gia một cách tích
cực và hiệu quả nhất
- Xây dựng hệ thống cảnh báo sớm thiết lập hệ thống được gọi là Báo động
(ALERT) để tự động báo động tại chỗ mới đáp ứng yêu cầu về giảm nhẹ thiệt
hại. Phát huy vai trò và trách nhiệm của các già làng, trưởng bản trong việc vận
động đồng bào dân tộc thâm canh, định cư sinh sống có khoa học - trồng và bảo
vệ rừng, phát triển kinh tế bền vững.
- Nếu có thay sách giáo khoa vào năm học 2021 – 2022 nên đưa thêm phần bảo
vệ tài nguyên thiên nhiên, phòng chống lũ lụt, giảm thiểu thiên tai vào sách giáo
khoa để học sinh nắm được kiến thức và hiểu rõ vấn đề hơn như các quốc gia có
Rừng trên thế giới vẫn làm.
Tơi xin chân thành cảm ơn!
XÁC NHẬN
CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ

Thanh Hóa, ngày 18 tháng 5 năm 2021

Tơi xin cam đoan đây là SKKN của
mình viết, khơng sao chép nội dung
của người khác.

Mai Đình Võ

20


Tài liệu tham khảo:
[1]. Baochinhphu.vn
[2]. Dangcongsan.vn
[3]. Nhandan dientu.com.vn
[4]. Baodantoc.vn
[5]. Thanhnien.vn
[6]. Wikipedia.org
[7]. Trangtinngoclac.net
[8]. Sách GDQP & AN 10

DANH MỤC
21


SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐÃ ĐƯỢC HỘI ĐỒNG SÁNG KIẾN KINH
NGHIỆM NGÀNH GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN, TỈNH VÀ CÁC
CẤP CAO HƠN XẾP LOẠI TỪ C TRỞ LÊN
Họ và tên tác giả: Mai Đình Võ
Chức vụ và đơn vị cơng tác: Bí thư Chi bộ - TTCM – Trường THPT Ngọc Lặc
Kết quả
Cấp đánh giá xếp

đánh giá Năm học
loại
TT
Tên đề tài SKKN
xếp loại
đánh giá
(Ngành GD cấp
(A, B,
xếp loại
huyện/tỉnh; Tỉnh…)
hoặc C)
Lựa chọn một số nguồn
Hội đồng khoa học
minh chứng cho giảng dạy Sở GD&ĐT Thanh
1. bài: Một số hiểu biết về
hóa
B
2011
nền Quốc phịng tồn dân,
An ninh nhân dân.
Giảng dạy và giáo dục cho - Hội đồng khoa
học sinh Trường THPT
học Sở GD&ĐT
Ngọc Lặc hiểu biết thêm
Thanh hóa
2.
A
2013
về quyền và chủ quyền
- QĐ số 743/QĐ

Biển đảo Việt Nam – Luật SGD&ĐT ngày 04/
Biển Việt Nam
11/ 2013
Nâng cao hiểu biết và nhận - Hội đồng khoa
thức cho học sinh THPT
học Sở GD&ĐT
về “ Chiến tranh bảo vệ
Thanh hóa
biên giới phía Bắc năm
- QĐ số 972/QĐ
3.
B
2016
1979 ” để giảng dạy và
SGD&ĐT ngày 24/
giáo dục cho học sinh
11/ 2016
Trường THPT Ngọc Lặc
năm học 2015 – 2016.
Nâng cao hiểu biết cho học Hội đồng khoa học
sinh THPT về chủ quyền
tỉnh Thanh Hóa.
và quyền chủ quyền Biển
- QĐ số 3134/QĐ
4. đảo Việt Nam – Luật Biển HĐKHSK ngày 18/
B
2016
Việt Nam năm 2013
08/ 2016.
Số sổ vàng: 46


5.

6.

“ Xây dựng bài tập thể dục
Sport Aerobic nhằm giảng
dạy cho học sinh nữ khối
10 Trường THPT Ngọc
Lặc ”
Nâng cao hiểu biết và

- Hội đồng khoa
học Sở GD&ĐT
Thanh Hóa
- QĐ số 1112/QĐSGD&ĐT
ngày18/10/ 2017
- Hội đồng khoa

C

2017

B

2018
22



×