Tải bản đầy đủ (.ppt) (10 trang)

on tap hoc ky II vat ly 7

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (142.96 KB, 10 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

- Có thể làm cho vật nhiễm điện bằng cách nào ?
- Các vật bị nhiễm điện thì có khả năng gì ?


- Em hãy giải thích tại sao càng lau chùi bàn ghế thì càng bám nhiều bụi
bẩn.


-Tại sao khi sơn ,người ta thường nhiễm điện trái dấu cho sơn và vật cần
sơn ?


- Cọ xát


- Hút các vật nhẹ


-Càng lau chùi thì bàn, ghế càng bị nhiễm điện do ma sát với giẻ lau. Vì
vậy bàn, ghế càng có khả năng hút bụi


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

-Có mấy loại điện tích? Kể ra. Những điện tích loại nào thì hút nhau, đẩy nhau?
-Khi nào vật nhiễm điện tích âm, nhiễm điện tích dương? Qui ước điện tích của
thanh thủy tinh và thước nhựa khi được cọ xát


-Có 2 loại điện tích đó là điện tích âm và điện tích dương. Những điện
tích cùng loại thì đẩy nhau, khác loại thì hút nhau.


-Vật nhiễm điện tích dương khi mất bớt các hạt Electron, vật nhiễm điện tích
âm khi nhận thêm các hạt Electron, thanh thủy tinh khi được cọ xát với lụa thì
nhiễm điện tích dương, thanh thước nhựa khi được cọ xát với vải khô thì nhiễm
điện tích âm .


Lấy thanh thủy tinh cọ xát với miếng lụa. Miếng lụa tích điện âm. Sau đó ta
thấy thanh thủy tinh đẩy vật B, hút vật C và hút vật D.



a. Thanh thủy tinh nhiễm điện gì?


b. Các vật B, C, D nhiễm điện gì? <b>- </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

-

<sub>-</sub>

<sub>+</sub>

<sub>+</sub>



Một ống nhôm nhẹ được treo bằng một sợi chỉ tơ, trong tay em chỉ có một
thanh nhựa đã nhiễm điện âm và một đũa thủy tinh đã nhiễm điện dương .


Trình bày phương án để xác định xem ống nhơm đã nhiễm điện chưa và nhiễm
điện loại nào ?


Lần lượt đưa hai vật đã nhiếm điện lại gần ống nhơm nếu cả hai vật đều hút ống
nhơm thì ống nhôm chưa bị nhiễm điện . Nếu ống nhôm lần lượt bị hút và đẩy
thì ống nhơm đã bị nhiễm điện và bị nhiễm điện cùng dấu với vật đẩy ống


nhơm


Quan sát hình vẽ và trả lời câu hỏi sau . Quả cầu A và B mang điện tích gì ? Vì
sao ?


<b>_</b>


B <sub>C</sub> A


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

- Định nghĩa dòng điện.


- Nêu chức năng của nguồn điện và kể tên một số nguồn điện mà em biết
-Dịng điện là dịng các điện tích dịch chuyển có hướng



-Nguồn điện có chức năng tạo ra và duy trì dịng điện lâu dài
trong mạch điện .


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

- Nêu định nghĩa về chất dẫn điện và chất cách điện. Cho ví dụ minh họa. .
- Định nghĩa dòng điện dòng trong kim loại.


- Chất dẫn điện : là chất cho dòng điện đi qua. Ví dụ : đồng


-Chất cách điện : là chất khơng cho dịng điện đi qua. Ví dụ : thủy tinh.
-Dịng điện trong kim loại là dịng các êlectrơn tự do dịch chuyển có
hướng


Trong các chất sau đây, em hãy cho biết chất nào là chất cách điện, dẫn
điện : Giấy, vải, khơng khí, vàng, thủy tinh, nước muối, than, gỗ, cao su,
sắt, thép


Chất cách điện : Giấy, vải, khơng khí , thủy tinh ,gỗ, cao su
Chất dẫn điện : vàng, nước muối , than , sắt, thép


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

- Nêu qui ước về chiều dòng điện. So sánh với chiều dịch chuyển của
các Electron tự do


- Chiều dòng điện là chiều từ cực dương qua dây dẫn và các thiết bị điện
tới cực âm của nguồn điện, dịng điện có chiều ngược với chiều dịch


chuyển của các hạt Electron tự do trong kim loại


Cho các thiết bị điện sau : Nguồn điện hai viên pin,một ampe kế , một
vơn kế ,2 bóng đèn , một khóa K và các dây nối . Hãy vẽ sơ đồ mạch
điện gồm 2 bóng đèn mắc nối tiếp . Ampekế đo cường độ dịng điện


trong mạch, Vơn kế đo hiệu điện thế của bóng đèn 2


A
V


Đ<sub>2</sub> <sub>Đ</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

Dòng điện gây ra mấy tác dụng? Kể ra. Nêu ứng dụng minh họa cho từng
tác dụng.


Dòng điện gây ra 5 tác dụng


Tác dụng nhiệt. Ứng dụng : nồi cơm điện, bàn ủi điện, ...
Tác dụng phát sáng. Ứng dụng : bóng đèn


Tác dụng từ. Ứng dụng : làm chng điện ...
Tác dụng hóa học. Ứng dụng : mạ kim loại
Tác dụng sinh lí. Ứng dụng : châm cứu điện


Cho biết các hiện tượng sau đây ứng với tác dụng nào của dòng điện.
A. Nhà bác học Ganvani nhận thấy đùi ếch bị co giật khi chạm dao mổ
bằng kim loại vào.


B.Màn hình tivi đang hoạt động
C.Bàn ủi điện đang hoạt động
D.Mạ vàng đồ trang sức


E.Cần cẩu điện đang hoạt động


<b>- Sinh lí</b>



<b>- Phát sáng</b>
<b>- Nhiệt</b>


<b>- Hóa học</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

- Nêu mối quan hệ giữa cường độ dòng điện với độ sáng của bóng đèn ?
Cường độ dịng điện càng lớn thì bóng đèn sáng càng mạnh


- Để đo cường độ dòng điện ta phải mắc ampe kế như thế nào ?


Mắc ampe kế nới tiếp với dụng cụ cần đo sao cho núm dương của ampe
kế được nối về phía cược dương của nguồn điện ,núm âm của ampe kế
nối về phía cực âm của nguồn điện


Đổi đơn vị cho các giá trị sau đây:


a) 0,25A = ...mA250 b) 1250mA = ...A1.25


- Nêu mối quan hệ của cường độ dòng điện trong đoạn mạch mắc nối tiếp?
Trong đoạn mạch mắc nối tiếp cường độ dòng điện ở mỗi điểm luôn


bằng nhau ( I<sub>1 </sub> = I<sub>2 </sub>= …….= I<sub>n</sub> )


- Có các ampe kế có giới hạn đo lần lượt là : 2mA, 250mA, 150mA, 5A
Hãy cho biết ampe kế nào ở trên phù hợp nhất để đo cường độ dòng điện
0,2A ? Ampe kế loại 250mA


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

- Nêu mối quan hệ giữa cường độ dòng điện với hiệu điện thế ?
Cường độ dòng điện càng lớn thì hiệu điện thế càng tăng



- Để đo hiệu điện thế ta phải mắc vôn kế như thế nào ?
Mắc vôn kế song song với dụng cụ cần đo


Đổi đơn vị cho các giá trị sau đây:


a) 20KV = ...V . b) 5.5V = ...mV. c)2500mV = ...V
- Nêu mối quan hệ của hiệu điện thế trong đoạn mạch mắc nối tiếp?


Trong đoạn mạch mắc nối tiếp hiệu điện thế ở hai đầu đoạn mạch bằng
tổng hiệu điện thế ở hai đầu của mỗi bóng đèn ( U<sub>13 </sub> = U<sub>12 </sub> + U<sub>23</sub> )


20000 5500 2,5


- Có các vơn kế có giới hạn đo lần lượt là 110V , 10V, 2V . Hỏi dùng
vôn kế nào là phù hợp để hiệu điện thế . 100V, 6V, 1,5V


Loại 110V đo 100V, Loại 10V đo 6V ,Loại 2V đo 1.5 V
- Có một mạch điện như hình vẽ Vơn kế V<sub>1</sub> chỉ


5V, Vôn kế V<sub>2</sub> chỉ 10V . Tìm hiệu điện thế U<sub>1</sub>, U<sub>2</sub>
giữa đầu của mỗi bóng đèn và hiệu điện thế U
giữa hai cực của nguồn điện


V<sub>1</sub> V<sub>2</sub>


1 2


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

V<sub>1</sub> V<sub>2</sub>



1 V 2


Cho mạch điện có sơ đồ như hình vẽ . Vôn kế V<sub>1</sub> chỉ 2,5 V , vôn kế
V<sub>2</sub> chỉ 3,5V Số chỉ của am pe kế là 0.5A . Hãy cho biết :


a.Khi công tắc K đống Dòng điện qua mỗi đèn là bao nhiêu ? Hiệu
điện thế giữa hai cực của nguồn điện là bao nhiêu


b. Khi công tắc K mở số chỉ của ampe kế và vôn kế là bao nhiêu


a.I<sub>đ1</sub> = I<sub>đ2</sub> = I<sub>A</sub> = 0.5A


U = U<sub>V1 </sub>+ U<sub>V2</sub> = 2.5 + 3,5 = 6 V


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×