Tải bản đầy đủ (.docx) (25 trang)

Xây dựng các phương pháp giải bài tập đốt cháy hỗn hợp amin và hiđrocacbon nhằm nâng cao hiệu quả ôn thi tốt nghiệp trung học phổ thông cho học sinh lớp 12

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (242.13 KB, 25 trang )

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HÓA

TRƯỜNG THPT NGUYỄN TRÃI

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM

XÂY DỰNG CÁC PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TẬP ĐỐT
CHÁY HỖN HỢP AMIN VÀ HIĐROCACBON NHẰM
NÂNG CAO HIỆU QUẢ ÔN THI TỐT NGHIỆP TRUNG
HỌC PHỔ THÔNG
CHO HỌC SINH LỚP 12

Người thực hiện: Trần Thị Ngà
Chức vụ: Giáo viên
SKKN thuộc lĩnh vực (mơn): Hóa
Học


1.
1.1.
1.2.
1.3.
1.4.
2.
2.1.
2.1.1.
2.1.2.
2.1.3.
2.1.4.
2.2.
2.3.


2.3.1.

MỞ ĐẦU
Lí do chọn đề tài
Mục đích nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu
Phương pháp nghiên cứu
NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
Cơ sở lí luận của sáng kiến kinh nghiệm
Các phương trình cháy của amin
Các phương trình cháy của hiđrocacbon
Các mối liên hệ khi đốt cháy hỗn hợp amin với hiđrocacbon
Các cách qui đổi amin và hiđrocacbon
Thực trạng vấn đề trước khi áp dụng sáng kiến kinh nghiệm
Giải pháp
Phương pháp dùng các giá trị cacbon trung bình
( và hiđro trung bình ( để đánh giá

Trang
1
1
1
1
2
2
2
2
2
3
3

3
3

2.3.2.
2.3.3.
2.3.4.

Phương pháp dùng mối liên hệ - ) hoặc - )
Phương pháp qui đổi
Phương pháp biện luận

4
4
5

2.3.5.
2.3.6.
2.4.

Một số ví dụ
Một số bài tập tự luyện tập
Hiệu quả của sáng kiến kinh nghiệm đối với hoạt
động giáo dục
Cách tổ chức thực hiện
Thu thập và phân tích kết quả

5
14
16


KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ

17

2.4.1
2.4.2.
3.
3.1.
3.2

Kết luận
Kiến nghị

16
16

17
17
MỤC LỤC

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT


TNTHPT:
THPT:
HĐRCB
CTPT

Tốt nghiệp trung học phổ thông
Trung học phổ thông

Hiđrocacbon
Công thức phân tử


1. MỞ ĐẦU
1.1. Lí do chọn đề tài
Giải tốn Hóa học bằng nhiều cách là một trong những
phương pháp hiệu quả trong việc hình thành và phát triển tư
duy cho học sinh. Đồng thời điều này cũng giúp tạo ra hứng
thú, kích thích sự say mê tìm tịi, ham học hỏi của học sinh. [1]
Chính vì thế, bản thân là một giáo viên trực tiếp giảng dạy
mơn hóa học, tơi khơng ngừng nghiên cứu, tìm tịi, học hỏi để
xây dựng cho mình một phương pháp dạy riêng, một giờ ơn tập,
luyện tập có hiệu quả nhất, nhằm giúp học sinh khơng những
biết giải bài tập mà cịn biết tạo ra nhiều cách giải thông minh,
độc đáo đối với những bài tập phức tạp. Từ đó việc học hóa, giải
bài tập hóa khơng cịn là q khó đối với học sinh.
Bài tập đốt cháy hỗn hợp amin và hiđrocacbon là loại bài tập
ứng với mức độ vận dụng hoặc vận dụng cao trong kỳ thi
TNTHPT và thi thử TNTHPT của nhiều trường trong cả nước. Nếu
giáo viên không xây dựng phương pháp và hệ thống loại bài tập
này thì học sinh sẽ thấy, loại bài tập này rất khó và thường sẽ
bỏ qua khi làm.
Trong quá trình giảng dạy của mình, đặc biệt là dạy khối và
dạy ôn thi TNTHPT, tôi nhận thấy khi xây dựng các phương
pháp giải bài tập đốt cháy hỗn hợp amin và hiđrocacbon thì kết
quả học tập mơn hóa học được cải thiện đáng kể và làm tăng
hứng thú học tập với bộ mơn.
Từ những lí do trên tôi lựa chọn đề tài “Xây dựng các
phương pháp giải bài tập đốt cháy hỗn hợp amin và

hiđrocacbon nhằm nâng cao hiệu quả ôn thi tốt nghiệp
trung học phổ thông cho học sinh lớp 12’’ làm sáng kiến
kinh nghiệm của mình.
1.2. Mục đích nghiên cứu
Xây dựng các phương pháp giải bài tập đốt cháy hỗn hợp
amin và hiđrocacbon. Nhằm tăng hứng thú và kết quả học tập
cho học sinh THPT

1


1.3. Đối tượng nghiên cứu
Bài tập đốt cháy hỗn hợp amin và hiđrocacbon thuộc chương
trình THPT
1.4. Phương pháp nghiên cứu
Phương pháp nghiên cứu lí thuyết

Trong trang này: Đoạn ‘’Giải tốn Hóa học… ham học hỏi của học sinh’’ tác giả tham khảo
tài liệu số [1]. Đoạn sau tác giả tự viết.

2. NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
2.1. Cơ sở lí luận của sáng kiến kinh nghiệm
2.1.1. Các phương trình cháy của amin
a. Amin no, đơn chức mạch hở
CnH2n + 3N
+ O2 → nCO2 + H2O + N2
Nhận xét: = 2
- =1,5. => - =
Bảo toàn (O) => = +
b. Amin no 2 chức, mạch hở

CnH2n + 4N2 + O2 → nCO2 + (n + 2)H2O + N2
Nhận xét: =
- = 2.=> - =
Bảo toàn (O) => = +
c. Amin bất kì
C nH2n + 2 – 2k – x(NH2)x + O2 → nCO2 + (n + 1 – k + )
H2O + N2
Nhận xét: =
- =(1 – k + .
Bảo toàn (O) => = +
2.1.2. Các phương trình cháy của Hiđrocacbon
a. Ankan
CnH2n + 2 + O2 → nCO2 + (n + 1) H2O
Nhận xét: - =
b. Anken
CnH2n + O2 → nCO2 + n H2O
Nhận xét: - = 0
2


c. Ankin và Ankađien
CnH2n - 2 + O2 → nCO2 + (n - 1) H2O
Nhận xét: - =
2.1.3. Các mối liên hệ khi đốt cháy hỗn hợp amin với hiđrocacbon
a. Đốt cháy hỗn hợp amin no đơn chức mạch hở với ankan
Từ các phương trình cháy trên, ta có:
- = = + (1*)
b. Đốt cháy hỗn hợp amin no đơn chức mạch hở với anken
Từ các phương trình cháy trên, ta có:
- =

(2*)
c. Đốt cháy hỗn hợp amin no đơn chức mạch hở với ankin
Từ các phương trình cháy trên, ta có:
- = (3*)
2.1.4. Các cách qui đổi amin và hiđrocacbon
a. Amin no đơn chức mạch hở CnH2n + 3N
CnH2n + 3N = CnH2n + 2 + NH = CH4 + ?CH2 + NH
CnH2n + 3N = CnH2n + NH3 = ?CH2 + NH3
b. Amin no 2 chức, mạch hở CnH2n + 4N2
CnH2n + 4N2 = CnH2n + 2 + 2NH = CH4 + ?CH2 + 2NH
CnH2n + 4N2 = CnH2n + 2NH2 = ?CH2 + 2NH2
c. Amin bất kì CnH2n + 2 – 2k – x(NH2)x (k là tổng số liên kết pi)
CnH2n + 2 – 2k – x(NH2)x = CnH2n + 2 + xNH -kH2 = CH4 + ?CH2
+xNH –kH2
d. Anken
CnH2n = CnH2n + 2 – H2 = CH4 +?CH2 – H2
e. Ankin hoặc ankađien
CnH2n - 2 = CnH2n + 2 – 2H2 = CH4 +?CH2 – 2H2
2.2 Thực trạng vấn đề trước khi áp dụng sáng kiến kinh
nghiệm
Thông qua các nguồn tài liệu như: sách tham khảo, mạng
internet, tơi thấy chưa có tài liệu nào xây dựng có hệ thống
phương pháp giải cho loại bài tập này.
2.3 Giải pháp
2.3.1. Phương pháp dùng các giá trị cacbon trung bình ( và
hiđro trung bình ( để đánh giá
Ví dụ
(Bài tập tham khảo trang hoctap.dvtienich.com)
Đốt cháy hoàn toàn 50 ml hỗn hợp khí X gồm trimetylamin và
hai hiđrocacbon đồng đẳng kế tiếp bằng một lượng oxi vừa đủ,

3


thu được 375 ml hỗn hợp Y gồm khí và hơi. Dẫn toàn bộ Y đi qua
dung dịch H2SO4 đặc (dư), thể tích khí cịn lại là 175 ml. Các thể
tích khí và hơi đo ở cùng điều kiện. Hai hiđrocacbon đó là
A. C2H4 và C3H6.
B. C3H6 và C4H8. C. C2H6 và C3H8.
D. C3H8
và C4H10.
Hướng dẫn
Các thể tích khí và hơi đo ở cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất nên
tỉ lệ thể tích chính là tỉ lệ số mol.
Theo bài, hỗn hợp Y gồm: CO2, H2O, N2
Dẫ Y đi qua H2SO4 đặc (dư), hơi nước bị giữ lại
=> = 375 – 175 = 200ml => = = = 8
Do (CH3)3N có 9 nguyên tử H => Loại đáp án D vì khơng có chất
nào ít hơn 8H
Khí đi qua bình H2SO4 đặc là CO2 và N2
=> + = 175 ml => < 175 (1)
Lại có = < = 25 => > 175 – 25 = 150 (2)
Từ (1); (2) => < <
↔ 3 < 3,5
Mặt khác (CH3)3N có 3C => Số trong hai hiđrocacbon có giá trị
3 < 3,5 => Loại đáp án A, C => chọn đáp án B: C3H6 và C4H8
2.3.2. Phương pháp dùng mối liên hệ - ) hoặc - )
Ví dụ:
(Bài tập tham khảo trang moon.vn)
Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp gồm hai amin (đơn chức,
thuộc cùng dãy đồng đẳng) và hai anken cần vừa đủ 0,2775 mol

O2, thu được tổng khối lượng CO2 và H2O bằng 11,43 gam. Giá
trị lớn nhất của m là:
A. 2,55.

B. 2,97.

C. 2,69.

D.

3,25.
Hướng dẫn :
Gọi CTPT của 2 amin là NH2 ( k ≥ 0)
Gọi số mol của CO2 và H2O lần lượt là a, b
Bảo toàn khối lượng : 44a + 18b = 11,43
Bảo toàn O :
2a + b = 0,2775.2= 0,555
=> a = 0,18 ; b = 0,195
NH2 + O2 → CO2 + (H2O + N2
x
x
x(
=> nH2O – nCO2 = x(1,5 –k) = 0,195 – 0,18 = 0,015

4


=> x = ; Để m lớn nhất, thì x phải lớn nhất => k = 1=> x =
0,03
Bảo toàn N => = = 0,015

Bảo toàn khối lượng : m = + + => m = 11,43 + 0,015 .28 – 0,2775.32 =
2,97 gam
2.3.3. Phương pháp qui đổi
Ví dụ
(Bài tập tham khảo trang hoctap.dvtienich.com)
Hỗn hợp X gồm hai hiđrocacbon mạch hở (cùng số nguyên tử
cacbon). Hỗn hợp Y gồm đimetylamin và trimetylamin. Đốt cháy
hoàn toàn 0,17 mol gồm m gam X và m gam Y cần vừa đủ 0,56
mol O2, thu được hỗn hợp khí và hơi Z. Dẫn tồn bộ Z vào bình
đựng dung dịch Ca(OH)2 dư, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn,
khối lượng dung dịch giảm 12,96 gam so với dung dịch ban đầu
và có 0,672 lít khí thốt ra. Mặt khác, m gam X tác dụng tối đa
với t mol H2 (xúc tác Ni, t°). Giá trị của t là
A. 0,32
B. 0,18
C. 0,16
D. 0,19
Hướng dẫn:
Nhận thấy
HĐRCB = CH4 + ?CH2 - ?H2
Amin
= CH4 + ? CH2 + NH
nN2 = 0,03 => nNH = 0,06
Quy đổi Z thành
CH4 : 0,17 mol
CH2 : u mol
H2 : -t mol
NH : 0,06 mol
Gọi số mol CO2 và H2O lần lượt là x, y
Bảo toàn O:

2x + y = 0,56. 2 = 1,12 (1)
Độ giảm khối lượng dung dịch = mkt - => 100x – 44x – 18y = 12,96 (2)
Từ (1),(2) => x = 0,36; y = 0,4
Bảo toàn C: 0,17 + u = 0,36 => u = 0,19
Bảo toàn H: 0,17 .4 + 2u -2t + 0,06 = 0,4.2 => t = 0,16
Chọn đáp án C.
2.3.4. Phương pháp biện luận
Ví dụ
(MĐ 201 – Đề thi TNTHPT năm 2020 – Đợt 2)
Hỗn hợp E gồm amin X (no, mạch hở) và hiđrocacbon Y (trong
đó số mol X lớn hơn số mol Y). Đốt cháy hết 0,26 mol E cần
5


dùng vừa đủ 2,51 mol O2, thu được N2, CO2 và 1,94 mol H2O. Mặt
khác, nếu cho 0,26 mol E tác dụng với dung dịch HCl dư thì
lượng HCl phản ứng tối đa là 0,28 mol. Khối lượng của Y trong
0,26 mol E bằng bao nhiêu?
A. 10,32 gam.
B. 10,55 gam.
C. 12,00 gam.
D. 10,00 gam.
Hướng dẫn:
2n  2n CO  n H O � n CO  1,54
Bảo toàn O: O
Bảo toàn N: n N  n HCl  0, 28
2

2


2

2

�0, 28

C n H 2n  2 x N x � mol �
�x
�(bảo toàn N)
Gọi CTPT X là

Do

n Y  n X  0, 26 � 0,13 

0, 28
 0, 26
x

� 2  x  2,15

� x  2 là nghiệm duy nhất, khi đó n X  0,14 và n Y  0,12

Gọi CTPT của Y là CmHy
Bảo toàn C : = 0,14n + 0,12 m = 1,54
� 7n  6m  77 � n  5 và m = 7 là nghiệm duy nhất.


X
=> CTPT của X là 5 14 2 

Bảo toàn H: n H  0,14.14  0,12y  1,94.2 � y  16
C H N 0,14 � m  14, 28

=> CTPT của Y là C7H16 (0,12) =>mY = 0,12.100 = 12 gam
2.3.5. Một số ví dụ
Ví dụ 1:
(Đề thi thử TNTHPT - SGDĐT Thanh Hóa - 2021)
Hỗn hợp X gồm 2 amin no, đơn chức, mạch hở, đồng đẳng kế
tiếp và hai hidrocacbon mạch hở, là chất khí ở điều kiện thường,
có cùng số ngun tử hidro trong phân tử. Đốt cháy hồn tồn
6,72 lít X cần vừa đủ 24,528 lít O 2, thu được H2O, 35,2 gam CO2
và 1,12 lít N2. Phần trăm khối lượng của amin có phân tử khối
nhỏ hơn trong X gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 29%
B. 19%
C. 15%
D. 22%
Hướng dẫn :
Cách 1 : Phương pháp dùng các giá trị và để đánh giá
nCO2 = 0,8 (mol) ; nO2 = 1,095 (mol) ; = 0,05 (mol)
Bảo toàn O => = + => = 1,095. 2 – 0,8 . 2 = 0,59 (mol)
Bảo toàn khối lượng
mX = + +- = 35,2 +0,59.18 + 0,05.28 –1,095.32 =12,18 gam
Số = = 3,9333
6


Các amin no, đơn chức có ít nhất 5 ngun tử H nên các HĐRCB
phải có số nguyên tử H < 3,9333.
Mặt khác, hai HĐRCB có cùng số nguyên tử H và đều là chất khí

ở điều kiện thường => Công thức phân tử của 2 HĐRCB là C 4H2
và C2H2
Ta có => = 2 = 0,1 ( Gọi CTPT của amin là )
Bảo toàn (H) => 0,1.(2 + 3) + 0,2 . 2 = 0,59 .2
=> = 2,4 => công thức của 2 amin là C2H7N (a) và C3H9N (b)
Theo bài : a + b = 0,1 ; = 2,4 => a = 0,06 ; b = 0,04
=> % = 22,17% => giá trị gần nhất là đáp án D.
Cách 2 :
Qui đổi chất
nCO2 = 0,8 (mol) ; nO2 = 1,095 (mol) ; = 0,05 (mol) => = 0,1
Bảo toàn O => = + => = 1,095. 2 – 0,8 . 2 = 0,59 (mol)
Bảo toàn khối lượng
mX = + +- = 35,2 +0,59.18 + 0,05.28 –1,095.32 =12,18 gam
Số = = 3,9333
Các amin no, đơn chức có ít nhất 5 nguyên tử H nên các HĐRCB
phải có số nguyên tử H < 3,9333.
Mặt khác, hai HĐRCB có cùng số nguyên tử H và đều là chất khí
ở điều kiện thường => Công thức phân tử của 2 HĐRCB là C 4H2
(x) và C2H2 (y)
Qui đổi amin thành CH2 (z) ; NH3 (0,1)
Bảo toàn C: 4x + 2y + z = 0,8
(1)
Bảo toàn H: 2x + 2y + 2z + 0,3 = 0,59 . 2 (2)
Bảo toàn số mol: x + y + 0,1 = 0,3
(3)
Từ (1,2,3) => x = 0,08; y =0,12; z = 0,24
=> = = 2,4 => CTPT của 2 amin là C2H7N (a) và C3H9N (b)
Theo bài : a + b = 0,1 ;
= 2,4 => a = 0,06 ; b = 0,04
=> % = 22,17% => giá trị gần nhất là đáp án D.

Ví dụ 2: (Đề minh họa thi TNTHPT của Bộ Giáo Dục và Đào Tạo năm 2021)
Hỗn hợp E gồm amin X (no, mạch hở) và ankan Y, số mol X lớn hơn số mol Y.
Đốt cháy hoàn toàn 0,09 mol E cần dùng vừa đủ 0,67 mol O 2, thu được N2, CO2
và 0,54 mol H2O. Khối lượng của X trong 14,56 gam hỗn hợp E là
A. 7,04 gam.
B. 7,20 gam.
C. 8,80 gam.
D. 10,56
gam.
Hướng dẫn:
Cách 1: sử dụng mối liên hệ - ) kết hợp với biện luận.
Bảo toàn O: => = + => = = 0,4 (mol)
Gọi CTPT của X, Y lần lượt là CnH2n + 2 – x(NH2)x ; CmH2m + 2
Số mol X, Y tương ứng trong 0,09 mol E là a, b
7


CnH2n + 2 – x(NH2)x + O2 → nCO2 + (n + 1 + ) H2O + N2
CmH2m + 2 + O2 → mCO2 + (m + 1) H2O
=> - = (1 +0,5x).a +b =0,14 (1)
Theo bài: a + b = 0,09 (2) và a > b => a > = 0,045
Từ (1),(2) => xa = 0,1
Ta có:
< a < 0,09 => 1,11 < x < 2,22 với x nguyên
=> x =2 => a = 0,05; b = 0,04
Bảo toàn (C) =>
= 0,05.n + 0,04. m = 0,4 => 5n + 4m = 40
Nghiệm thỏa mãn n = 4; m =5
CTPT của X, Y là C4H8(NH2)2 (0,05); C5H12 (0,04)
=> = 7,28 gam

=> Vậy trong 14,56 gam hỗn hợp E, số mol X là 0,05. 2 = 0,1
=> mX = 0,1. 88 =8,8 gam => Chọn đáp án C
Cách 2:
Qui đổi chất
Bảo toàn O: => = + => = = 0,4 (mol)
Gọi CTPT của X, Y lần lượt là CnH2n + 2 – x(NH2)x ; CmH2m + 2
Số mol X, Y tương ứng trong 0,09 mol E là a, b, theo bài a > b
CnH2n + 2 – x(NH2)x = CH4 + ?CH2 + xNH
a
a
CmH2m + 2 = CH4 + ?CH2
b
b
Qui hỗn hợp E thành CH4 (a+b =0,09); CH2, NH
Bảo toàn C => = 0,4 – 0,09 = 0,31
Bảo toàn H => = = 0,1 (mol)
Theo công thức amin => a = = => < a < 0,09 => 1,11< x < 2,22
Vì x nguyên => x = 2 => a = 0,05; b =0,04
Bảo toàn (C) =>
= 0,05.n + 0,04.m = 0,4 => 5n + 4m = 40
Nghiệm thỏa mãn n = 4; m =5
CTPT của X, Y là C4H8(NH2)2(0,05); C5H12 (0,04)
=> = 7,28 gam
=> Vậy trong 14,56 gam hỗn hợp E, số mol X là 0,05. 2 = 0,1
=> mX = 0,1. 88 =8,8 gam => Chọn đáp án C
Ví dụ 3:
(Bài tập tham khảo trang hoc24.vn)

8



Đốt cháy hoàn toàn 0,3 mol hỗn hợp X gồm propilen và 2 amin
no mạch hở đồng đẳng kế tiếp trong oxi dư thu được 16,8 lít
CO2, 2,016 lít N2 (đktc) và 16,74 gam H2O. Khối lượng của amin
có khối lượng mol phân tử nhỏ hơn là
A. 1,35 gam.

B. 2,16 gam.

C. 1,8 gam.

D. 2,76 gam.
Hướng dẫn:
Cách 1:
Sử dụng giá trị trung bình
= = 0,93 mol
Gọi CTPT của 2 amin là (NH2)x : a mol
C3H6 : b mol
Theo bài:
a + b = 0,3 (1)
Bảo toàn C: a + 3b = 0,75 (2)
Bảo toàn N: ax = 0,09 . 2 =0,18 (3)
Bảo toàn (H): a. (2 + 2 + x) + 6b = 0,93 . 2 (4)
=> a = 0,09; b =0,21; x = 2; =
=> CTPT 2 amin là CH6N2 (u); C2H8N2 (t)
Lại có u + t =0,09
= = => u = 0,06; t = 0,03
=> = 0,06. 46 = 2,76 gam => Chọn đáp án D
Cách 2:
Qui đổi chất và giá trị trung bình

= = 0,93 mol
Gọi CTPT của 2 amin là (NH2)x : amol
C3H6 : b mol
Theo bài:
a + b = 0,3
Ta có:
C3H6 = 3CH2
a
3a
(NH2)x = CH2 + xNH + H2
b
xb
b
Qui hỗn hợp X thành: CH2(3a + ); NH (xb); H2 (b)
Bảo toàn C
=> = 3a + = 0,75
Bảo toàn N: => nNH = xb = 0,09 . 2 = 0,18
Bảo toàn H: => = = 0,09
=> a = 0,21; =
=> CTPT 2 amin là CH6N2 (u); C2H8N2 (t)
Lại có u + t =0,09
= = => u = 0,06; t =0,03
=> = 0,06. 46 = 2,76 gam => Chọn đáp án D
9


Ví dụ 4:
(Bài tập tham khảo trang moon.vn)
Đốt cháy hồn toàn m gam hỗn hợp gồm hai amin (đơn chức,
thuộc cùng dãy đồng đẳng) và hai anken cần vừa đủ 0,2775 mol

O2, thu được tổng khối lượng CO2 và H2O bằng 11,43 gam. Giá
trị lớn nhất của m là:
A. 2,55.

B. 2,97.

C. 2,69.

D.

3,25.
Hướng dẫn :
Cách 1 :

Dùng mối liên hệ (nH2O – nCO2) đã trình bày ở

mục 2.3.2
Cách 2 :
Qui đổi chất
Gọi số mol của CO2 và H2O lần lượt là a, b
Bảo toàn khối lượng :
44a + 18b = 11,43
Bảo toàn O :
2a + b = 0,2775.2= 0,555
=> a = 0,18 ; b = 0,195
Nhận thấy
NH2 = CH2 + NHx
CmH2m = mCH2
Qui hỗn hợp thành : CH2 : 0,18 (bảo toàn C)
NH x : = ( Bảo toàn H)

Để m lớn nhất  số mol NHx lớn nhất khi  x = 1=> = 0,03
=> m = 0,18 . 14 + 0,03 . 15 = 2,97 gam
Chọn đáp án B
Ví dụ 5:
(Bài tập tham khảo trang hoctap.dvtienich.com)
Hỗn hợp E gồm amin X (no, mạch hở) và ankin Y, số mol X lớn hơn số mol của
Y. Đốt cháy hoàn toàn 0,11 mol E cần dùng vừa đủ 0,455 mol O 2, thu được N2,
CO2 và 0,35 mol H2O. Khối lượng của Y trong 22,96 gam hỗn hợp E là
A. 8,80 gam.
B. 5,20 gam.
C. 6,24 gam
D. 9,60 gam

Hướng dẫn:
Cách 1: Dùng mối liên hệ (nH2O – nCO2) kết hợp với biện luận để tìm số
nhóm chức amin
Bảo tồn O: => = = 0,28 (mol)
Gọi CTPT lần lượt của X, Y là CnH2n + 2 +tNt (amol) và CmH2m -2 (b mol)
Theo bài: = a + b = 0,11
Bảo toàn C:
= an + bm = 0,28
10


Bảo toàn H: = a (n + 1 + 0,5t) + b( m -1) = 0,35
Ta có:
- = a + 0,5at – b = 0,07
Theo bài a > b => 0,5at < 0,07 và a > 0,055 => t < 2,54
=> t =1 hoặc t = 2
Khi t = 2 => a = 0,06; b = 0,05

= 0,06n + 0,05m = 0,28 => n =3; m =2 là nghiệm duy nhất
X là C3H10N2 (0,06) và Y là C2H2 (0,05)
=> = 0,06. 74 + 0,05. 26 = 5,74 và =1,3 gam
khi = 22,96 => = 5,2 gam
Chọn đáp án B
Cách 2: Dùng mối liên hệ - )
TH1: Nếu amin đơn chức
- = => 0,35 - 0,28 = 1,5 - (1)
Mặt khác
+ = 0,11
(2)
Từ (1,2) => = 0,072; = 0,038
Gọi CTPT lần lượt của X, Y là C nH2n + 3N (0,072 mol) và CmH2m -2
(0,038 mol)
Bảo toàn C: = 0,072n + 0,038 m = 0,28 => khơng có nghiệm
thỏa mãn
TH2: Nếu amin hai chức CnH2n + 4N2
=> =
=> - = =>
2 - = 0,07
(1)
Mặt khác
+ = 0,11
(2)
Từ (1,2) => = 0,06; = 0,05
Gọi CTPT lần lượt của X, Y là C nH2n + 4N2 (0,06 mol) và CmH2m -2
(0,05 mol)
Bảo toàn C: = 0,06n + 0,05 m = 0,28 => n =3; m =2 là
nghiệm duy nhất
X là C3H10N2 (0,06) và Y là C2H2 (0,05)

=> = 0,06. 74 + 0,05. 26 = 5,74 và =1,3 gam
khi = 22,96 => = 5,2 gam
Chọn đáp án B

Ví dụ 6:
(MĐ 201 – Đề thi TNTHPT năm 2020 – Đợt 2)
Hỗn hợp E gồm amin X (no, mạch hở) và hiđrocacbon Y (trong
đó số mol X lớn hơn số mol Y). Đốt cháy hết 0,26 mol E cần
dùng vừa đủ 2,51 mol O2, thu được N2, CO2 và 1,94 mol H2O. Mặt
11


khác, nếu cho 0,26 mol E tác dụng với dung dịch HCl dư thì
lượng HCl phản ứng tối đa là 0,28 mol. Khối lượng của Y trong
0,26 mol E bằng bao nhiêu?
A. 10,32 gam.
B. 10,55 gam.
C. 12,00 gam.
D. 10,00 gam.
Hướng dẫn:
Cách 1: Phương pháp biện luận đã trình bày ở mục 2.3.4
Cách 2: Qui đổi chất kết hợp với biện luận
2n  2n CO  n H O � n CO  1,54
Bảo toàn O: O
Bảo toàn N: n N  n HCl  0, 28
2

2

2


2

Gọi CTPT của X là: (NH2)x () (Bảo toàn N)
(NH2)x = CH4 + xNH + ?CH2
CmH2m + 2 – 2k = CH4 + ?CH2 – ?H2
Qui hỗn hợp thành
CH4: 0,26
CH2: (1,54 – 0,26) = 1,28
NH: 0,28
H2:
Bảo toàn H: => = = 0 => Hiđrocacbon là ankan
Do

n Y  n X  0, 26 � 0,13 

0, 28
 0, 26
x

� 2  x  2,15

� x  2 là nghiệm duy nhất, khi đó n X  0,14 và n Y  0,12

Bảo toàn C: 0,14 . n + 0,12 .m = 1,54
� 7n  6m  77 � n  5 và m = 7 là nghiệm duy nhất.
=> CTPT của Y là C7H16 => = 0,12. 100 = 12 gam
Chọn đáp án C.
Ví dụ 7:
(Bài tập tham khảo trang moon.vn)

Hỗn hợp X gồm propin, buta-1,3-đien và một amin no, đơn chức, mạch hở. Đem
đốt cháy hoàn toàn 23,1 gam X cần dùng vừa đúng 2,175 mol O 2 nguyên chất
thu được hỗn hợp sản phẩm Y gồm CO2, H2O và khí N2. Dẫn tồn bộ Y qua bình
chứa dung dịch NaOH đặc dư, khí thốt ra đo được 2,24 lít (ở đktc). Cơng thức
của amin là
A. C2H7N.
B. CH5N.
C. C3H9N.
D. C4H11N.
Hướng dẫn :
Cách 1 : Biện luận
Khí thốt ra khỏi bình chứa dung dịch NaOH là khí N2
=> = 0,1 mol => = 0,2
Bảo tồn khối lượng : + = + +
=> + = 23,1 + 2,175 .32 – 0,1.28 = 89,9
12


Gọi a, b lần lượt là số mol của CO2 và H2O
=> 44a + 18b = 89,9
(1)
Bảo toàn O: 2a + b = 2,175 .2 = 4,35 (2)
Từ (1),(2) => a = 1,45; b = 1,45
Gọi CTPTTB của propin, buta-1,3-đien là
(x mol)
Gọi CTPT của amin là
CnH2n + 3N
(y =0,2 mol)
Bảo toàn C: = x. + n.y = 1,45
Bảo toàn H:

= x( – 1) + y(n + 1,5) = 1,45
=> x. + n.y = x( – 1) + y(n + 1,5) => x = 1,5y = 0,3
Số mol CO2 do 2 HĐRCB tạo ra có giá trị
0,3.3 < < 0,3.4 => 0,9 <
=>
(1,45 -1,2) < (amin tạo thành) < (1,45 – 0,9)
=> 0,25 < (amin tạo thành) = n < 0,55 => 1,25 = < n < = 2,75
=> n =2, Vậy CTPT của amin là C2H7N
Chọn đáp án A
Cách 2: Qui đổi chất
Khí thốt ra khỏi bình chứa dung dịch NaOH là khí N2
=> = 0,1 mol => = 0,2
Bảo toàn khối lượng : + = + +
=> + = 23,1 + 2,175 .32 – 0,1.28 = 89,9
Gọi a, b lần lượt là số mol của CO2 và H2O
=> 44a + 18b = 89,9
(1)
Bảo toàn O: 2a + b = 2,175 .2 = 4,35 (2)
Từ (1),(2) => a = 1,45; b = 1,45
Ta có:
CnH2n -2 = CnH2n - H2
x
-x
CmH2m + 3N = CmH2m + NH3
0,2
0,2
Nhận thấy, thành phần CnH2n và CmH2m, khi cháy đều tạo =
Để hỗn hợp cháy thu được =
thì tổng lượng nước cháy của H2 và NH3 bằng 0 => = -x + = 0
=> x = 0,3

Số mol CO2 do 2 HĐRCB tạo ra có giá trị
0,3.3 < < 0,3. 4 => 0,9 <
=>
(1,45 -1,2)< (amin tạo thành) < (1,45 – 0,9)
=> 0,25 < (amin tạo thành) = n <0,55 => 1,25 = < n < = 2,75
=> n =2, Vậy CTPT của amin là C2H7N
Chọn đáp án A
Ví dụ 8: (Bài tập tham khảo trang hoctap.dvtienich.com)
Hỗn hợp X gồm hai hiđrocacbon mạch hở (cùng số nguyên tử
cacbon). Hỗn hợp Y gồm đimetylamin và trimetylamin. Đốt cháy
13


hoàn toàn 0,17 mol gồm m gam X và m gam Y cần vừa đủ 0,56
mol O2, thu được hỗn hợp khí và hơi Z. Dẫn tồn bộ Z vào bình
đựng dung dịch Ca(OH)2 dư, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn,
khối lượng dung dịch giảm 12,96 gam so với dung dịch ban đầu
và có 0,672 lít khí thốt ra. Mặt khác, m gam X tác dụng tối đa
với t mol H2 (xúc tác Ni, t°). Giá trị của t là
A. 0,32
B. 0,18
C. 0,16
D. 0,19
Hướng dẫn:
Cách 1: Phương pháp qui đổi đã trình bày ở mục 2.3.3
Cách 2: Dựa vào giá trị và
Gọi số mol CO2 và H2O lần lượt là x, y
Bảo toàn O:
2x + y = 0,56. 2 = 1,12 (1)
Độ giảm khối lượng dung dịch = mkt - => 100x – 44x – 18y = 12,96 (2)

Từ (1),(2) => x = 0,36; y = 0,4
Bảo toàn kl: mX + mY = 2m = + + - => m =2,98
Gọi a, b lần lượt là số mol của đimetylamin (C2H7N) và trimetylamin
(C3H9N)
=> 45a + 59b = 2,98 (3)
Bảo toàn N: a + b = 2= 0,06 (4)
Từ (3);(4) => a = 0,04; b = 0,02
=> (amin tạo thành) = 0,04 . 2 + 0,02 . 3 = 0,14
=> (HĐRCB tạo thành) = 0,36 – 0,14 = 0,22
=> (do amin tạo) = = 0,23
=> (do HĐRCB tạo) = 0,4 – 0,23 = 0,17
Mặt khác: + = 0,17 => = 0,17 – 0,04 – 0,02 = 0,11
=> (2HĐRCB) = 2
=> (2 HĐRCB) = =
=> CTTB là
Gọi k là số liên kết pi trong HĐRCB => k = =
=> t = 0,11.k = 0,16
Chọn đáp án C
2.3.6. Một số bài tập tự luyện tập.
Câu 1:
(Bài tập tham khảo trang violet.vn)
Hỗn hợp khí X gồm đimetylamin và hai hidrocacbon đồng đẳng
liên tiếp. Đốt cháy hoàn toàn 100ml hỗn hợp X bằng một lượng
oxi vừa đủ, thu được 480 ml hỗn hợp khí và hơi nước. Nếu cho Y
đi qua dung dịch axit sunfuric đặc (dư) thì cịn lại 180 ml khí

14


(các thể tích khí và hơi đo cùng điều kiện). Công thức phân tử

của hai hidrocacbon là
A. CH4 và C2H6
B. C2H4 và C3H6
C. C2H6 và C3H8
D. C3H6
và C4H8
Câu 2.
(Bài tập tham khảo trang moon.vn)
Hỗn hợp khí X gồm đimetylamin và hai hiđrocacbon đồng đẳng
liên tiếp. Đốt cháy hoàn toàn 100 ml hỗn hợp X bằng một lượng
oxi vừa đủ, thu được 550 ml hỗn hợp Y gồm khí và hơi nước.
Nếu cho Y đi qua dung dịch axit sunfuric đặc (dư) thì cịn lại 250
ml khí (các thể tích khí và hơi đo ở cùng điều kiện). Công thức
phân tử của hai hiđrocacbon là
A. CH4 và C2H6.
B. C2H4 và C3H6.
C. C2H6 và C3H8.
D.
C3H6 và C4H8.
Câu 3 : (Bài tập tham khảo trang moon.vn)
Hỗn hợp khí X gồm trimetylamin và hai hidrocacbon đồng đẳng
kế tiếp. Đốt cháy hoàn toàn 100ml hỗn hợp X bằng một lượng
oxi vừa đủ, thu được 750 ml hỗn hợp khí Y gồm khí và hơi nước.
Nếu cho Y đi qua dung dịch axit sunfuric đặc (dư) thì cịn lại 350
ml khí (các khí và hơi đo ở cùng điều kiện). Công thức phân tử
của hai HĐRCB là
A. C3H8 và C2H6
B. C2H4 và C3H6
C. C3H6 và C4H8
D.

C2H6 và C3H8
Câu 4: (Bài tập tham khảo trang hoc247.net)
Đốt cháy hoàn toàn 0,3 mol hỗn hợp X gồm etilen và 2 amin no mạch hở đồng
đẳng kế tiếp trong oxi dư thu được 16,8 lít CO2, 2,016 lít N2 (đktc) và 16,74 gam
H2O. Khối lượng của amin có khối lượng mol phân tử nhỏ hơn là:
A. 1,35gam
B. 2,16 gam
C. 1,8gam
D. 2,22 gam
Câu 5 : (Bài tập tham khảo trang moon.vn)
Hỗn hợp E gồm amin X (no, mạch hở, đơn chức, bậc III) và hai ankin. Đốt cháy
hoàn toàn 0,15 mol E cần dùng 0,5 mol O 2, thu được N2, CO2 và H2O. Dẫn tồn
bộ sản phẩm cháy qua bình đựng dung dịch NaOH đặc dư, thấy khối lượng bình
tăng 20,8 gam. Khối lượng của amin X trong 10,72 gam hỗn hợp E là
A. 3,54 gam
B. 2,36 gam
C. 4,72 gam
D. 7,08 gam
Câu 6 :
(Bài tập tham khảo trang moon.vn)
Hỗn hợp E chứa 2 amin đều no, đơn chức và một hiđrocacbon X thể
khí điều kiện thường. Đốt cháy hồn tồn 0,2 mol hỗn hợp E cần
dùng 2,7 mol khơng khí (20% O 2 và 80% N2 về thể tích) thu được hỗn
hợp F gồm CO2, H2O và N2. Dẫn toàn bộ F qua bình đựng NaOH đặc
dư thấy khối lượng bình tăng 21,88 gam, đồng thời có 49,616 lít
(đktc) khí thốt ra khỏi bình. Cơng thức phân tử của X là công thức
nào sau đây?

15



A. C3H4.
C2H 6.

B. C3H6.

C. C2H4.

D.

Câu 7: (Bài tập tham khảo trang hoctap.dvtienich.com)

Hỗn hợp A gồm một amin X (no, hai chức, mạch hở) và hai
hiđrocacbon mạch hở Y, Z (đồng đăng kế tiếp, MY < MZ). Đốt
cháy hoàn toàn 19,3 gam hỗn hợp A cần vừa đủ 1,825 mol O 2,
thu được CO2, H2O và 2,24 lít N2 (ở đktc). Mặt khác, 19,3 gam A
phản ứng cộng được tối đa với 0,1 mol brom trong dung dịch.
Biết trong A có hai chất cùng số nguyên tử cacbon. Phần trăm
khối lượng của Y trong A là
A. 21,76%.
B. 18,13%.
C. 17,62%.
D. 21,24%.
Câu 8. (Bài tập tham khảo trang hoctap.dvtienich.com)
Hỗn hợp X gồm hai hiđrocacbon A, B (MA < MB) kế tiếp nhau
trong một dãy đồng đẳng và metylamin. Lấy 50 ml X trộn với
235 ml O2 (dư). Bật tia lữa điện để đốt cháy hết X. Sau phản ứng
thu được 307,5 ml hỗn hợp khí và hơi. Làm ngưng tụ hồn tồn
hơi nước cịn lại 172,5 ml hỗn hợp khí Y. Cho Y qua dung dịch
NaOH dư cịn lại 12,5 ml khí khơng bị hấp thụ. Các khí đo cùng

điều kiện nhiệt độ và áp suất. Xác định công thức phân tử và
phần trăm theo thể tích của B trong X.
A. C4H6 và 60%
B. C 4H6 và 20%
C. C 4H6 và 40%
D.
C4H6 và 75%
Câu 9. (Bài tập tham khảo trang hoctap.dvtienich.com)
Hỗn hợp X gồm hai hiđrocacbon mạch hở. Hỗn hợp Y gồm
metylamin và trimetylamin. Đốt cháy hoàn toàn 0,22 mol hỗn
hợp T chứa m gam X và m gam Y cần dùng 0,88 mol O 2, sản
phẩm cháy gồm CO2, H2O và N2 được dẫn qua dung dịch
Ca(OH)2, thu được 44,0 gam kết tủa; đồng thời dung dịch thu
được có khối lượng giảm 7,84 gam. Khí thốt ra khỏi bình có thể
tích là 1,344 lít (đktc). Để làm no hồn tồn m gam X cần dùng
V ml dung dịch Br2 1M. Giá trị của V là
A. 200.
B. 160.
C. 240.
D. 180.
Câu 10. (Bài tập tham khảo trang hoctap.dvtienich.com)
Hỗn hợp X chứa metylamin và trimetylamin. Hỗn hợp khí Y chứa
2 hiđrocacbon khơng cùng dãy đồng đẳng. Trộn X và Y theo tỉ lệ
mol tương ứng 1: 4, thu được hỗn hợp khí Z. Đốt cháy toàn bộ
4,88 gam Z cần dùng 0,48 mol O2, sản phẩm cháy gồm CO2,
16


H2O và N2 được dẫn qua dung dịch KOH đặc, dư thấy khối lượng
dung dịch tăng 19,68 gam. Nếu dẫn từ từ 4,88 gam Z qua lượng

dư dung dịch AgNO3 trong NH3 (dùng dư), thu được dung dịch T
có khối lượng giảm m gam so với dung dịch ban đầu. Giá trị của
m là
A. 14,32
B. 19,20
C. 15,60
D. 10,80

2.4. Hiệu quả của sáng kiến kinh nghiệm đối với hoạt
động giáo dục
2.4.1. Cách tổ chức thực hiện
+ Sử dụng bài tập trong tiết ôn tập cho học sinh lớp 12 (phần
hữu cơ bài amin), và ôn thi TNTHPT.
+ Sử dụng bài tập để ôn tập cho học sinh giỏi.
- Đối với lớp đối chứng 12C8 tôi tiến hành dạy không xây dựng
các phương pháp giải bài tập đốt cháy hỗn hợp amin và
hiđrocacbon
- Đối với lớp thực nghiệm 12C3 tôi tiến hành dạy theo phương
pháp đã biên soạn.
2.4.2. Thu thập và phân tích kết quả
Tơi đã thực hiện khảo sát chất lượng của lớp đối chứng (ĐC)
và lớp thực nghiệm (TN) để chứng minh tính hiệu quả của đề tài
Bảng 1. Thống kê chất lượng kiểm tra 1 tiết sau chương
amin, aminoaxit, peptit, protein lớp 12ban cơ bản
Yếu,
Đối
Tổng Giỏi (9Khá (7-8đ) TB (5-6đ) kém(dưới
tượn số
10đ)
5 đ)

g
HS
SL %
SL
%
SL %
SL %
8,33
45,83
TN
48
4
%
22
%
19 39,6 3
6,24%
39,21
25,49
ĐC
51
0
0
20
%
18 35,3 13 %
17


Nhận xét:

- Qua bảng kết quả cho thấy, ở hai bài kiểm tra tỉ lệ điểm khá
giỏi ở lớp thực nghiệm đều cao hơn lớp đối chứng, và tỉ lệ điểm
yếu kém ở lớp thực nghiệm lại ít hơn lớp đối chứng. Như vậy,
việc xây dựng các phương pháp giải bài tập đốt cháy hỗn hợp
amin và hiđrocacbon đã tăng hứng thú học tập cho học sinh với
bộ mơn Hóa Học, góp phần nâng cao chất lượng dạy học mơn
Hóa Học

3. KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ
3.1. Kết luận
Trong quá trình sử dụng loại bài tập này, tôi thấy học sinh
rất hứng thú, vì các em được sáng tạo thêm những cách giải
khác nhau.
Có thể sử dụng phương pháp này cho tiết ơn tập sau bài
amin thuộc chương trình hóa hữu cơ lớp 12 và ơn thi TNTHPT.
Tóm lại:
- Đã hình thành các phương pháp giải bài tập đốt cháy hỗn hợp
amin và hiđrocacbon
- Đã xây dựng hệ thống và cách giải bài tập đốt cháy hỗn hợp
amin và hiđrocacbon
- Góp phần nâng cao hứng thú học tập của học sinh với bộ mơn
hóa học.
- Góp phần nâng cao chất lượng dạy học hóa học ở trường
18


trung học phổ thông.
3.2. Kiến nghị
Đối với giáo viên:
- Thầy cơ dạy mơn Hóa Học cần tâm huyết hơn với mơn của

mình, từ đó tìm ra những phương pháp hay, đơn giản, hiệu quả
để ôn tập và luyện tập cho học sinh giúp học sinh chinh phục kì
thi TNTHPT .
- Thầy cô nên sưu tập các đề thi để tạo một ngân hàng câu
hỏi của cá nhân nhằm phục vụ cho việc giảng dạy và ôn thi cho
học sinh.
- Thầy cô cần bổ xung kiến thức tin học, nhất là các phần
mềm hỗ trợ cho việc giảng dạy.
Đối với cấp trên:
- Cần có sự quan tâm hơn nữa đối với đội ngũ giáo viên. Tạo
điều kiện cho họ
nâng cao nghiệp vụ bằng các đợt tập huấn có chất lượng.
XÁC NHẬN CỦA THỦ
TRƯỞNG ĐƠN VỊ

Thanh Hóa, ngày 12 tháng 5
năm 2021
Tơi xin cam đoan đây là SKKN
của mình viết, khơng sao chép
nội dung của người khác

Trần Thị Ngà

19


TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1] Lê Phạm Thành, Phương pháp qui đổi.
[2] Đề thi thử Tốt nghiệp THPT mơn Hóa Học các trường trong
cả nước,

năm 2020, 2021
[3] Bộ giáo dục và đào tạo, đề Tốt nghiệp THPT năm 2020.
[4] Bộ giáo dục và đào tạo, sách giáo khoa cơ bản lớp 12, NXB
Giáo dục Việt Nam, 2010.
[5] Đề thi thử Tốt nghiệp THPT mơn Hóa Học của sở GD và ĐT
Thanh Hóa
năm 2021
[6] Trang vungoi.vn
[7] Trang hoctap.dvtienich.com
[8] Trang moon.vn
[9] Trang hoc24.vn
[10] Trang hoc247.net
[11] Trang violet.vn
[12] Trần Thị Ngà - Xây dựng phương pháp giải nhanh và hệ
thống bài tập cho hơi nước qua than nung nóng đỏ thuộc
chương trình hóa học trung học phổ thông – SKKN – năm 2020.


DANH MỤC
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐÃ ĐƯỢC HỘI ĐỒNG SÁNG
KIẾN KINH NGHIỆM NGÀNH GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
HUYỆN, TỈNH VÀ CÁC CẤP CAO HƠN XẾP LOẠI TỪ C TRỞ
LÊN
Họ và tên tác giả:

Trần Thị Ngà.

Chức vụ và đơn vị công tác:
Trãi.


Giáo viên trường THPT Nguyễn

Cấp đánh
xếp loại
TT

1.

2.

3.

Tên đề tài SKKN

giá

(Ngành GD cấp
huyện/tỉnh;
Tỉnh...)

Kết
quả
đánh giá
xếp loại
(A, B, hoặc
C)

Năm học
đánh giá
xếp loại


Xây dựng bài tập hóa
học thực nghiệm theo
hướng phân hóa nêu
vấn đề cho hai chương
Halogen và oxi - lưu
huỳnh

Tỉnh

C

2008

Xây dựng và sử dụng
bài tập trắc nghiệm
khách quan có mơ
phỏng bằng hình vẽ về
khí O2 và Cl2 theo bốn
mức độ nhận thức

Tỉnh

C

2016

Tỉnh

C


2018

Sử dụng định luật bảo
toàn nguyên tố để giải
bài tập đồ thị trong hóa
học thuộc chương trình
trung học phổ thơng


4.

Xây dựng phương pháp
giải nhanh và hệ thống
bài tập cho hơi nước
qua than nung nóng đỏ
thuộc chương trình hóa
học trung học phổ
thông

Tỉnh

C

2020


×