Tải bản đầy đủ (.pdf) (11 trang)

Tài liệu Việt Nam sự thật và những câu chuyện hoang tưởng pptx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (928.78 KB, 11 trang )


























Tháng Năm, 2008












May 25
th
2008







Việt Nam
Sự thật và Những câu chuyện
hoang tưởng
Viết bởi SEE WEE TAN, CFA




“A little knowledge is a dangerous thing. Drink deep, or taste not the Pierian spring; There
shallow draughts intoxicate the brain; And drinking largely sobers us again. “

………Alexander Pope

Unit 201, Petro Tower,

1-5 Le Duan, District 1
Ho Chi Minh City, Vietnam
Tel: (+84-8) 9107 184
Fax (+84-8) 9107 194
Email:



Câu chuyện thứ 1:
“Việt nam sắp khủng hoảng”

Kết quả của những phân tích sơ sài

Các báo đưa tít lớn: “Dự báo thâm hụt cán cân thanh toán vãng lai năm 2008 sẽ lên tới 16% GDP…Việt
Nam sắp khủng hoảng!”

Khi một quốc gia mua trang thiết bị cho hai nhà máy lọc dầu, hai dây truyền phân đoạn ethylene, hay
mua năm tàu chở dầu và 25 máy bay, tổng giá trị nhập khẩu tính theo USD phải tăng mạnh mẽ. Cùng với
giá trị nhập khẩu, thâm hụt thương mại cũng buộc tăng lên tương ứng. Mặc dù vậy, khả năng cung ứng
vốn cho các hợp đồng mua bán này và bản chất của dòng vốn mới thực sự là điều quan trọng. Trên thực
tế, nếu như nguồn tài trợ là vốn tín dụng xuất khẩu, hay các nguồn tài chính dài hạn khác, thì thâm hụt
thương mại không nên và không được phép nhìn nhận một cách tiêu cực như thời kì khủng hoảng tài chính
châu Á 97-98 với sự thống trị của dòng vốn ngắn hạn. Thêm vào đó, cũng ít thấy các phân tích nghiêm túc
về vai trò của nguồn vốn ODA cho các khoản đầu tư hạ tầng này hay các khoản mục “đầu tư cho tăng
trưởng dài hạn”.

Tôi được đào tạo trong lĩnh vực nghiên cứu cán cân thanh toán cơ bản, hiểu theo nghĩa hẹp là tổng hợp
cán cân thanh toán vãng lai và cán cân vốn dài hạn (không bao gồm dòng chảy vốn ngắn hạn) của một
quốc gia. Các biểu đồ cho thấy rằng ngay cả khi tài khoản vãng lai được dự báo thâm hụt lớn, cán cân
thanh toán cơ bản vẫn ở mức dư thừa, và điều này lại ngụ ý áp lực tăng giá của đồng tiền.


FDI – nguồn vốn mạnh mẽ và dài hạn
Việt Nam xếp thứ 6 về nhận vốn FDI trên thế giới chỉ sau một năm gia nhập WTO. Tôi tự hỏi liệu có điều
gì hấp dẫn các nhà tư bản công nghiệp với cái nhìn dài hạn tới vậy, mà các chuyên gia kinh tế và các nhà
bình luận kinh tế khác lại không phát hiện ra được sau một chuyến đi ngắn ngủi. Với thực tế đó, thật dễ
hiểu tại sao các nhà bình luận lại hướng mọi nỗ lực vào con số thâm hụt.

Dòng vốn ngắn hạn cũng sẽ là một thách thức cho đất nước nhỏ như Việt Nam
Với thị trường chứng khoán đã mất đi 50% giá trị trong những tháng qua, chúng tôi không nghĩ rằng dòng
vốn ngắn hạn sẽ còn đóng vai trò lớn trong cán cân thanh toán.

Chính sách – không đầy đủ và định hướng lệch
Tại một đất nước với chỉ có dưới 10% dân số có tài khoản ngân hàng, có vẻ như rằng chính sách tiền tệ sẽ
không phải là công cụ tốt để xoay chuyển tình hình. Vậy nhưng đây lại chính là biện pháp đưa ra cho
chính phủ và Ngân hàng Nhà Nước, tương tự những nỗ lực của Trung Quốc.

Câu trả lời nằm ở chính sách tài khoá, cùng với kiểm soát chặt chẽ của chính phủ đối với doanh
nghiệp nhà nước.
Với sự thừa thãi về thanh khoản trong hệ thống, phải thừa nhận rằng đã có những đầu tư lãng phí. Và
cũng giống như ở hầu hết các quốc gia với khu vực kinh tế quốc doanh đóng vai trò chủ đạo, phải thừa
nhận rằng các doanh nghiệp nhà nước và ngân hàng thương mại quốc doanh là nguồn xuất phát của tình
trạng bơm thanh khoản thiếu kiểm soát vào nền kinh tế. Nếu một doanh nghiệp dầu khí mở rộng hoạt
động vào lĩnh vực tài chính ngân hàng, bất động sản, tiêu dùng bán lẻ và giải trí, thì không một chính
sách tiền tệ nào có thể ngăn được áp lực lạm phát gây ra từ nguồn thanh khoản này.

Điều cần thiết trong nền kinh tế mới nổi này là kỉ luật về tài chính, được thực hiện dưới nhiều hình thức,
trong đó có cả tiếp tục đổi mới DNNN, bao gốm cà những giới hạn đầu tư của họ. Chúng tôi thấy rằng
chính phủ Việt Nam đang từng bước thực hiện chiến lược này và chúng tôi hy vọng vào viễn cảnh tốt đẹp
tiếp theo.









Việt nam và những câu chuyện hoang tưởng – Trang 2 of 11
Unit 201, Petro Tower,
1-5 Le Duan, District 1
Ho Chi Minh City, Vietnam
Tel: (+84-8) 9107 184
Fax (+84-8) 9107 194
Email:


Ngoại thương và tín dụng nội địa

Bùng nổ mở cửa thương mại quốc tế trong 20 năm qua Tập trung vào lạm phát nhập khẩu và những thâm hụt
lớn đã bỏ qua thực tế là năng lực xuất khẩu không
được cải thiện cơ bản

Với thị trường Mỹ Với thị trường thế giới


Cán cân thanh toán vẫn ổn định mặc dù tài khoản vãng
lai thâm hụt ở mức kỉ lục
Dòng chảy vốn bù đắp cho chênh lệch giữa đầu tư và
tiết kiệm



Ex
0%
50%
100%
150%
200%
250%
Si
ngapore
Hongkong
M
alay
s
i
a
Thailand
Taiwan
Vietnam
Korea
C
h
in
a
I
nd
o
nes
ia
Philipines

I
nd
ia
Pak
i
stan
port share of GDP (%)
Estimated value-added share Headline Exports
Source: CEIC, UBS "US Exposure Chart book"
Giá trị gia tăng ước tính
Kim ngạch xuất khẩu

Xuất khẩu đóng góp
Nguồn: CEIC, UBS “US Exposure Chart
Ex
0.0%
5.0%
10.0%
15.0%
20.0%
25.0%
30.0%
35.0%
H
ong
k
o
n
port share of GDP (%)
g

Mal
ay
si
a
Vi
e
tnam
Sin
ga
por
e
T
ai
wan
T
ha
il
a
n
d
Chi
n
a
Philipines
Kore
a
Pakistan
Ind
i
a

Estimated value-added share Headline Exports
Source: CEIC, UBS "US Exposure Chart book"
Xuất khẩu đóng góp vào GDP (%)
Giá trị gia tăng ước tính
Kim ngạch xuất khẩu
Nguồn: CEIC, UBS “US Exposure Chart book”
Nguồn: Credit Suisse

Dữ liệu được điều chỉnh cho ảnh hưởng của tết
Xuất khẩu (% tăng theo năm)
Nhập khẩu (% tăng theo năm)
% phần đóng góp của
thương mại/GDP
Sự mở cửa thương mại
Mức độ mở cửa thương mại được đo bởi tỉ lệ kim ngạch xuất
nhập khẩu chia cho GDP của một quốc gia trong một năm

Nguồn: IFS, IMF
Tài khoản vãng lai (% của GDP)
Tài khoản vốn (% của GDP)
Cán cân thanh toán (% của GDP)
Nguồn: Bộ công thương, Credit Suisse
Việt nam và những câu chuyện hoang tưởng – Trang 3 of 11
Unit 201, Petro Tower,
1-5 Le Duan, District 1
Ho Chi Minh City, Vietnam
Tel: (+84-8) 9107 184
Fax (+84-8) 9107 194
Email:



Xu hướng này cùng với việc FDI gia tăng giúp cân bằng
lại những dự báo tiêu cực về tài khoản vãng lai



FX - gia tăng khác biệt giữa tỷ giá chính thức và tỷ giá
thị trường.
Giống như Trung Quốc, cán cân thanh toán đang gây
áp lực tăng giá VND, với sự dẫn dắt của dòng vốn tư
nhân.


Tín dụng nội địa

Tín dụng và cung tiền tăng mạnh trong những năm gần
đây
Lãi suất- cái giá của tính thanh khoản.



Việt nam và những câu chuyện hoang tưởng – Trang 4 of 11
Unit 201, Petro Tower,
1-5 Le Duan, District 1
Ho Chi Minh City, Vietnam
Tel: (+84-8) 9107 184
Fax (+84-8) 9107 194
Email:




Câu chuyện thứ 2 –
“Việt Nam đang mất kiểm soát lạm phát”

Vào đầu năm 2008, khi CPI tính theo năm được công bố ở mức hai con số, tất cả mọi người, kể cả Chính
phủ Việt Nam, gọi thời kỳ này là bắt đầu của siêu lạm phát, gợi nhớ lại tình hình của những năm 80. Phản
ứng chính sách khi đó không đầy đủ, các bình luận kinh tế thiếu tính xây dựng, và tưởng như mọi thứ sắp
sụp đổ.

Trong nỗ lực vượt tốc độ tăng trưởng của Trung Quốc, Chính phủ Việt Nam đã bắt tay vào đổi mới kinh tế
theo hướng thị trường, với kết quả là xóa bỏ hầu hết các hình thức trợ giá lương thực và sản phẩm nông
nghiệp.

Tương tự như vậy, khi hầu hết các nền kinh tế mới nổi đều đang trợ giá nhiên liệu, Chính phủ Việt Nam
thật sự đã bỏ trợ giá nhiên liệu vào tháng 2 năm 2008. Việt Nam là nước xuất khẩu dầu thô và và là nhà
xuất khẩu thuần các sản phẩm năng lượng.

Các yếu tố cấu thành CPI

Như vậy, khi thực phẩm và sản phẩm liên quan tới dầu chiếm tỉ trọng hơn 50% trong CPI, thì tự bản thân
cách tính CPI đã đưa ra câu trả lời chính xác cho vấn đề lạm phát. Các biểu đồ thể hiện rõ đây là hiện
tượng toàn cầu, và ngay cả nếu như Việt Nam tiêu thụ ít thực phẩm, và dầu thì chỉ số CPI cũng chẳng
thay đổi đáng kể để phản ánh đúng thực tế. Ai là tác giả của chỉ số CPI này? Thật thú vị khi lưu ý thêm là
khi giá gạo đạt 1000USD/tấn, Việt Nam là nước xuất khẩu gạo lớn thứ 2 thế giới. Tương tự trong lĩnh vực
thủy hải sản, cà phê, trà, và một loạt các hàng hóa khác, Việt Nam cũng trong vị trí nhà sản xuất và xuất
khẩu hàng đầu. Việc Chính phủ Philippines gần đây phải gửi thông báo khẩn đến Chính phủ Việt Nam yêu
cầu cho phép xuất khẩu thêm gạo cho các đơn vị nhập khẩu của Philippines là một sự kiện rất đáng lưu
tâm. Ở một đất nước với an ninh lương thực tốt như Việt Nam, đáng lẽ giá lương thực ổn định phải là điều
đương nhiên.


Thiếu cơ quan chuyên trách kiềm chế lạm phát – nhưng vẫn có hy vọng

Trong các thảo luận về chính sách, sự thiếu vắng các tổ chức thu mua nông nghiệp tập trung thuộc nhà
nước để thực hiện kiểm soát giá lương thực đã không thu hút được sự chú ý cần thiết. Tình hình này vẫn
có thể thay đổi, và nó đòi hỏi chính phủ ngừng tập trung vào các biện pháp liên quan chính sách tiền tệ và
tập trung xây dựng một cơ chế để ổn định giá lương thực thông qua các tổ chức thu mua tập trung, kiểm
soát khối lượng và giá trị xuất khẩu, đi cùng với cơ chế trợ giá nội địa như nhiều nước khác.

Tỷ giá hối đoái của VND

Những nỗ lực của ngân hàng trung ương để làm yếu VND trong suốt năm trước, thay vì để VND tăng giá
(xem thêm phần trước để thấy đây mới là chính sách đúng đắn), đã làm trầm trọng thêm tình trạng lạm
phát. Tôi tự hỏi ai đang tư vấn cho Bộ tài chính và ngân hàng Nhà nước về chính sách hối đoái.
















Việt nam và những câu chuyện hoang tưởng – Trang 5 of 11

×