Tải bản đầy đủ (.pdf) (92 trang)

Các phép biến hình trong giải toán hình học phổ thông

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (680.73 KB, 92 trang )

B

GIÁO D C VÀ ðÀO T O
ð I H C ðÀ N NG

PHAN TH THANH PHƯ NG

CÁC PHÉP BI N HÌNH TRONG GI I TỐN
HÌNH H C PH THƠNG

LU N VĂN TH C SĨ KHOA H C

ðà N ng – Năm 2014


B

GIÁO D C VÀ ðÀO T O
ð I H C ðÀ N NG

PHAN TH THANH PHƯ NG

CÁC PHÉP BI N HÌNH TRONG GI I TỐN
HÌNH H C PH THƠNG

CHUN NGÀNH: PHƯƠNG PHÁP TOÁN SƠ C P
MÃ S : 60.46.0113

LU N VĂN TH C SĨ KHOA H C
Ngư i hư ng d n khoa h c: TS. NGUY N NG C CHÂU


ðà N ng – Năm 2014


B NG CÁC KÍ HI U ðƯ C DÙNG TRONG LU N VĂN
∆ ABC

: Tam giác ABC

(O; R)

: ðư ng trịn tâm O, bán kính R.

(ABC)

: ðư ng trịn ngo i ti p tam giác ABC.

(O)

: ðư ng tròn tâm O.

ABC

: Góc ABC .

SABCD

: Di n tích t giác ABCD.

AB


: ð dài ñ i s c a vectơ AB .

f(M) = M’

: Phép bi n hình f bi n M thành M’.

PM/(O)

: Phương tích c a đi m M đ i v i đư ng trịn (O).

a // b

: ðư ng th ng a song song v i ñư ng th ng b.

a⊥b

: ðư ng th ng a vng góc v i ñư ng th ng b.

A↔B

: Bi n ñi m A thành ñi m B và ngư c l i.


L I CAM ðOAN
Tơi cam đoan đây là cơng trình nghiên c u c a riêng tôi.
Các s li u, k t qu nêu trong lu n văn là trung th c và chưa t ng đư c
ai cơng b trong b t kỳ cơng trình nào khác.
Tác gi lu n văn.

Phan Th Thanh Phư ng



M CL C
M

ð U............................................................ .............................................. 1
1. Sơ lư c v l ch s Hình h c.................................................................. 1
2. Lí do ch n ñ tài.................................................................................... 2
3. M c tiêu và nhi m v nghiên c u......................................................... 2
4. ð i tư ng và ph m vi nghiên c u ........................................................ 3
5. Phương pháp nghiên c u ...................................................................... 3
6. C u trúc c a lu n văn............................................................................ 3

CHƯƠNG 1: CÁC PHÉP BI N HÌNH TRONG HÌNH H C PH
THƠNG ............................................................................................................ 4
1.1. ð I CƯƠNG V PHÉP BI N HÌNH....................................................... 4
1.1.1. Khái ni m phép bi n hình ............................................................... 4
1.1.2. M t s

phép bi n hình trong chương trình hình h c ph

thơng…….................................................................................................. 6
1.1.3. Tích c a hai phép bi n hình ............................................................ 6
1.2. PHÉP D I HÌNH....................................................................................... 7
1.2.1. ð nh nghĩa và tính ch t ................................................................... 7
1.2.2. M t s phép d i hình cơ b n .......................................................... 8
1.3. PHÉP V" T# ............................................................................................ 14
1.3.1. ð nh nghĩa và tính ch t ................................................................. 14
1.3.2. Tâm v t$ c a hai đư ng trịn ....................................................... 15
1.4. PHÉP ð%NG D NG............................................................................... 16

1.4.1. ð nh nghĩa và tính ch t ................................................................. 17
1.4.2. M i quan h gi&a phép ñ'ng d ng, phép v t$ và phép d i hình . 17
1.5. PHÉP NGH"CH ð(O.............................................................................. 18


CHƯƠNG 2: !NG D NG C"A PHÉP BI N HÌNH ð# GI I TỐN
HÌNH H C SƠ C P .................................................................................... 21
2.1. M)T S* D NG TỐN CĨ TH+ GI(I ðƯ,C B-NG CÁC PHÉP
BI N HÌNH..................................................................................................... 21
2.1.1. D ng 1 - Ch ng minh hai ño n th ng b.ng nhau và áp d ng ...... 21
2.1.2. D ng 2 - Ch ng minh các góc b.ng nhau..................................... 21
2.1.3. D ng 3 - Ch ng minh ba ñi m th ng hàng................................... 21
2.1.4. D ng 4 - Ch ng minh các ñư ng th ng ñ'ng quy........................ 21
2.1.5. D ng 5 – Các bài tốn v đi m c đ nh ........................................ 22
2.1.6. D ng 6 – Các bài toán c$c tr ........................................................ 22
2.1.7. D ng 7 – D$ng hình...................................................................... 22
2.1.8. D ng 8 – Tìm t p h p đi m .......................................................... 23
2.2. /NG D0NG C1A CÁC PHÉP D I HÌNH............................................ 23
2.2.1. Ch ng minh hai đo n th ng b.ng nhau và áp d ng...................... 24
2.2.2. Các bài toán th ng hàng, các ñư ng th ng ñ'ng quy, các ñi m c
ñ nh ....................................................................................................... 29
2.2.3. C$c tr

........................................................................................ 33

2.2.4. D$ng hình...................................................................................... 38
2.2.5. Tìm t p h p đi m (qu2 tích) ......................................................... 42
2.3. /NG D0NG C1A PHÉP ð%NG D NG............................................... 49
2.3.1. Ch ng minh ba ñi m th ng hàng .................................................. 49
2.3.2. Ch ng minh các ñư ng th ng ñ'ng quy....................................... 53

2.3.3. Ch ng minh m t ñư ng th ng ñi qua m t ñi m c ñ nh.............. 56
2.3.4. D$ng hình...................................................................................... 59
2.3.5. Tìm t p h p đi m (qu2 tích) ......................................................... 62
2.4. /NG D0NG C1A PHÉP NGH"CH ð(O.............................................. 69
2.4.1. Ch ng minh hai góc b.ng nhau .................................................... 69


2.4.2. Các bài tốn v th ng hàng, đi m c đ nh .................................... 71
2.4.3. D$ng hình...................................................................................... 74
2.4.4. Tìm t p h p đi m (qu2 tích) ......................................................... 78
K T LU N.................................................................................................... 82
Tài li$u tham kh%o...................................................................... .................. 83
QUY T ð NH GIAO ð& TÀI LU N VĂN (B%n sao)


1

M

ð U

1. Sơ lư c v l ch s Hình h c
Cùng v i S h c, Hình h c là m t trong hai nhánh lâu ñ i nh t c a l ch
s phát tri n Toán h c [23]. Hình h c c đi n t p trung ch y u vào vi c t o
hình, bư c ñ u phát tri n m nh m b i ngư i Ai c p c ñ i và ngư i Babylon
c đ i. Th m chí h cịn bi t công th c Pythagore trư c Pythagore 1500 năm,
hay có th tính b ng cơng th c m t cách chính xác th tích c a m t hình
chóp. Các thành t u ban đ u đó v sau ñã ñư c ghi chép và lưu tr cho t i t n
ngày nay. Nh ng đóng góp l n lao có đư c cịn ph i k đ n cơng c a Thales,
Pythagore và Euclid. Thales đã nghĩ ra ý tư ng tài tình đo chi u cao m t v t

khi m t tr i chi u ch ch m t góc sao cho bóng dài b ng v t. Tuy v y n u ño
chi u cao Kim t tháp, lúc bóng dài v i v t thì cái bóng q dài, ơng đã c i
ti n b ng cách ño chi u cao d a trên t l cái bóng v i chi u dài th c c a m t
v t, do đó ch c n đo cái bóng ng n là có th tính đư c chi u cao. T! đó, ð nh
lý Thales tr danh “Các ñư ng th#ng song song ch n trên nh ng ñư ng th#ng
khác thành các ño n th#ng tương

ng t l ” ñã ra ñ i. Sau Thales là

Pythagore, ngư i ñã ch ng minh ñư c cơng th c mang tên mình. Chú ý r ng
dù cơng th c tính bình phương c nh huy n c a m t tam giác vng đã có t!
lâu ñ i nhưng Pythagore m i là ngư i ñ u tiên ch ng minh ñư c công th c
y. ð n th k th III TCN, hình h c đã đư c cách m ng hóa b i nhà tốn h c
Hy L p là Euclid. Ơng đã t ng h p các cơng trình c a nh ng ngư i ñi trư c
trong tác ph%m “Nguyên lý” (có nơi d ch là “Căn b n” ti ng Anh c a tác
ph%m là “Elements”, nghĩa là “Các thành t ”) [22], h th ng l i toàn b ki n
th c, ghi chép các ñ nh lý và các ch ng minh, b sung các ch ng minh cịn
thi u d a trên 5 tiên đ mà trong ñó tiên ñ cơ b n và n i ti ng nh t mang tên


2

ơng là tiên đ Euclid: “Qua m t đi m ngồi m t đư ng th#ng, ch có th k&
đư c duy nh t m t ñư ng th#ng song song v i đư ng th#ng đó”. Tiên đ này
đ n nay v'n chưa ch ng minh ñư c và d a trên nó, m t h hình h c hồn
ch nh đã đư c phát tri n, chính là hình h c Euclid quen thu c sau này. Trong
lo i hình h c này, Phép bi n hình là m t ph n quan tr ng c a hình h c sơ c p,
là cơng c( đ c l c, hi u qu đ nghiên c u các hình và các quan h hình h c.
Nó đóng vai trị giúp ta hi u rõ hơn v Hình h c và gi i quy t đư c nhi u bài
tốn m t cách ñơn gi n so v i cách ti p c n thơng thư ng.

2. Lí do ch n đ tài
Vi c d y và h c Hình h c nói chung và Phép bi n hình nói riêng

ph

thông là r t c n thi t, không ch cung c p cho h c sinh h th ng ki n th c, kĩ
năng tốn h c mà cịn cịn rèn luy n cho h c sinh đ c tính, ph%m ch t c a
m t ngư i có tính c%n th n, chính xác, có tính k lu t, tính sáng t o, và c
đư c b)i dư*ng óc th%m mĩ. Hi n nay trong chương trình THPT, phép bi n
hình đư c đưa vào gi ng d y

hai kh i l p là 11 và 12. ðây là m t mơn h c

hay nhưng khá khó và tr!u tư ng ñ i v i h c sinh. Chương trình đào t o và
sách giáo khoa hình h c cũng có nêu m t vài ng d(ng c a phép bi n hình,
tuy nhiên v'n cịn r t ít, hơn n a chưa ñ nh hư ng rõ cách ti p c n vi c ng
d(ng c a phép bi n hình trong gi i tốn hình h c.
Nh m tìm hi u đ h th ng m t tài li u tham kh o t t cho h c sinh ph
thông khi h c các phép bi n hình cùng nh ng ng d(ng c a nó, tơi ch n đ
tài lu n văn Th c sĩ c a mình là: “Các phép bi n hình trong gi i tốn hình
h c ph thơng”.
3. M c tiêu và nhi m v nghiên c u
- Các phép bi n hình trong hình h c cùng nh ng tính ch t liên quan.
- H th ng và phân lo i m t s l p bài toán gi i ñư c b ng phép bi n
hình.


3

- Cách ti p c n và quy trình gi i cho t!ng d ng toán.

4. ð i tư ng và ph m vi nghiên c u
- Các phép bi n hình trong chương trình hình h c ph thơng.
- Các l p bài tốn hình h c gi i ñư c b ng phép bi n hình.
- Quy trình v cách ti p c n vi c ng d(ng phép bi n hình đ gi i tốn.
5. Phương pháp nghiên c u
- Thu th p các tài li u v phép bi n hình như sách giáo khoa, sách giáo
viên, các tài li u chuyên ñ v phép bi n hình, …
- ð c, phân tích, t ng h p các tài li u ñ h th ng và phân lo i các
d ng tốn gi i đư c b ng các phép bi n hình.
- Trao đ i, th o lu n, tham kh o ý ki n c a ngư i hư ng d'n ñ th c
hi n ñ tài.
6. C u trúc c a lu n văn
Ngồi ph n m đ u và k t lu n, n i dung c a lu n văn ñư c chia thành
hai chương:
Chương 1: CÁC PHÉP BI,N HÌNH TRONG HÌNH H-C PH. THƠNG.
Chương này trình bày sơ lư t v các phép bi n hình, phép d i
hình, phép v t , phép ñ)ng d ng và phép ngh ch ñ o, ñ làm cơ s cho
chương sau.
Chương 2: /NG D0NG C1A PHÉP BI,N HÌNH ð2 GI3I TỐN HÌNH
H-C SƠ C5P.
Chương này trình bày ng d(ng c a phép bi n hình đ gi i m t s
l p bài tốn hình h c thu c chương trình Trung h c ph thông.


4

CHƯƠNG 1: CÁC PHÉP BI N HÌNH TRONG HÌNH H C

PH


THƠNG

Chương này trình bày sơ lư t v các phép bi n hình, phép d i hình,
phép v t , phép ñ ng d ng và phép ngh ch ñ o, ñ làm cơ s cho chương
sau. Các chi ti t liên quan có th tìm xem trong [7], [14], [15].
1.1. ð I CƯƠNG V PHÉP BI N HÌNH
1.1.1. Khái ni m phép bi n hình
Thơng thư ng, đ đ nh nghĩa Hình H c ngư i ta thư ng b t ñ u t! khái
ni m ði m, ðư ng, M t, V t th trư c. Sau đó ngư i ta đ nh nghĩa m t
"Hình" là m t t p g)m có ði m, ðư ng, M t, V t th đ t trong khơng gian
v i cách th c thông thư ng. T! các khái ni m đó, đ nh nghĩa Hình H c đư c
phát bi u như sau: "Hình H c là ngành khoa h c nghiên c u các tính ch t c a
các Hình". Tuy nhiên, đ nh nghĩa như v y v'n chưa phù h p. M t ví d( đưa
ra là màu c a hình đó khi đư c v trong khơng gian cũng là tính ch t mà rõ
ràng v i ý ni m chúng ta đang có thì Hình H c khơng nghiên c u lo i tính
ch t này. Nh ng tính ch t ki u như kho ng cách t m t ñ nh c a tam giác t i
c nh đ i c a nó, thì ph thu c cũng như khơng ph thu c vào cách t o ra tam
giác m i là ñ i tư ng nghiên c u c a Hình H c. Hơn n a, khi Lobachevsky
đưa ra Hình H c phi Euclid, ngư i ta m i b t ñ u nh n th c rõ ràng r ng
không ch có m t lo i Hình H c mà ngư i ta t!ng bi t, và do đó vi c ñ nh
nghĩa Hình H c ñúng ñ n là c n thi t hơn. Khi đó, đ nh nghĩa m i đư c vi t
l i: "Hình H c là m t ngành khoa h c nghiên c u các tính ch t hình h c c a
các Hình, trong đó tính ch t hình h c c a m t Hình là t t c các tính ch t
chung c a các Hình đ ng d ng v i nó". ð n đây đ nh nghĩa Hình H c ch cịn
vư ng l i khái ni m đ ng d ng v i phát bi u: "hai Hình đư c g i là ñ ng
d ng n u m t Hình này có th t o ra m t Hình m i trùng kh p v i Hình cịn
l i

m i chi ti t b ng các cách th c phóng l n, thu nh6 hay di chuy n trong



5

khơng gian". Và, các cách th c này đư c g i là các phép bi n hình. Phép bi n
hình do đó tr thành m t m ng đư c đào sâu đ hi u bi t v Hình H c ñư c
rõ ràng hơn và ñ n lư t mình, nh ng tính ch t c a các phép bi n hình l i
đóng góp tích c c trong vi c nghiên c u Hình H c. C( th hơn, Phép bi n
hình đư c đ nh nghĩa như sau:
ð nh nghĩa 1.1
Ta kí hi u t p h p t t c các ñi m c a m t ph#ng (hay không gian) là
T M t song ánh t! T lên chính nó đư c g i là phép bi n hình trong m t

ph#ng (hay khơng gian).
Nói cách khác, quy t c đ t tương ng m7i đi m M trong m t ph#ng
(hay khơng gian) v i m t ñi m xác ñ nh duy nh t M’ trong m t ph#ng (hay
khơng gian) đó ñư c g i là phép bi n hình trong m t ph#ng (hay khơng gian).
N u kí hi u phép bi n hình là f thì ta vi t f ( M ) = M ' hay M ' = f ( M )
và g i ñi m M ' là nh c a ñi m M qua phép bi n hình f .
N u H là m t hình nào đó trong m t ph#ng (hay khơng gian) thì ta kí
hi u H ' = f ( H ) là t p các ñi m M ' = f ( M ) , v i m i ñi m M thu c H . Khi
đó ta nói f bi n hình H thành hình H ' , hay hình H ' là nh c a hình H
qua phép bi n hình f .
ð nh nghĩa 1.2
M t đi m M thu c T ñư c g i là ñi m b t ñ ng (ho c là ñi m kép)
đ i v i phép bi n hình f n u f (M) = M.
ð nh nghĩa 1.3
Phép bi n hình bi n m7i đi m M thu c T thành chính nó đư c g i là
phép bi n hình đ)ng nh t, kí hi u là Id .
ð nh nghĩa 1.4
Cho phép bi n hình f , song ánh ngư c f −1 c a f cũng là phép bi n



6

hình, và g i là phép bi n hình đ o ngư c c a f .
T! ñ nh nghĩa 1.1 ta suy ra f −1 ( M ') = M n u f ( M ) = M ' . Hơn n a,
m7i phép bi n hình f có duy nh t m t phép bi n hình đ o ngư c f −1 th6a
mãn tính ch t f −1 f = f f −1 = Id .
ð nh nghĩa 1.5
M t phép bi n hình f g i là có tính đ i h p n u nó có phép đ o ngư c
trùng v i chính nó, nghĩa là f là phép bi n hình có tính ñ i h p n u và ch
n u f = f −1 .
1.1.2. M t s phép bi n hình trong chương trình hình h c ph thơng
Trong khơng gian Euclid, có nh ng phép bi n hình gi nguyên ñư c
kho ng cách c a các ñi m trên Hình (phép d i hình), và nh ng phép bi n
hình khơng gi ngun đư c các kho ng cách này (phép ñ)ng d ng, phép
ngh ch ñ o). Lu n văn này s trình bày c hai lo i phép bi n hình đó, c( th
là:
- Phép t nh ti n.
- Phép ñ i x ng tr(c.
- Phép ñ i x ng tâm.
- Phép quay.
- Phép v t .
- Phép ñ)ng d ng.
- Phép ngh ch ñ o.
1.1.3. Tích c a hai phép bi n hình
ð nh nghĩa 1.6
Trong hình h c ta thư ng ph i th c hi n nhi u phép bi n hình liên ti p
nhau. N u th c hi n phép bi n hình f1 : T → T đ bi n m t đi m M b t kì c a
t p T thành m t đi m M’, sau đó th c hi n phép bi n hình th hai f 2 : T → T



7

ñ bi n M’ thành M’’, nghĩa là M ' = f1 ( M ) và M '' = f 2 ( M ' ) . Khi đó phép
bi n hình f bi n M thành M’’ g i là tích (hay h p thành) c a hai phép bi n
hình f1 và f 2 , và kí hi u f = f 2 f1 . Ta có:
f (M ) =

( f2

f1 )( M ) = f 2  f1 ( M )  = f 2 ( M ') = M ''

Chú ý 1.1: Kí hi u tích f 2 f1 là k t qu c a vi c th c hi n liên ti p hai phép
bi n hình: phép th nh t là f1 và phép th hai là f 2 . Nói chung tích f 2 f1 và
tích f1 f 2 là hai phép bi n hình khác nhau.
Ta cũng xác đ nh đư c tích f 3 f 2 f1 = f 3 ( f 2 f1 ) là tích c a phép bi n
hình ( f 2 f1 ) và phép bi n hình f 3 theo th t đó. Tương t ta cũng th c hi n
ñư c nhi u phép bi n hình liên ti p nhau.
Tính ch t 1.1 [12]
Gi s

f1 , f 2 , f 3 là 3 phép bi n hình trong m t ph#ng ho c trong khơng

gian. Khi đó
1. f 3 ( f 2 f1 ) = ( f 3 f 2 ) f1 = f 3 f 2 f1
2. Tích các phép bi n hình khơng có tính giao hốn: f 2 f1 ≠ f1 f 2
3. Trong t p h p các phép bi n hình c a m t m t ph ng ho c khơng
gian, phép bi n hình đ ng nh t Id là ph n t trung hịa trong phép tốn h p
thành:

Id f = f Id

4. Phép bi n hình ñ o ngư c c a tích f 2 f1 là f1−1 f 2 −1 :

( f2

f1 )

−1

= f1−1 f 2 −1

1.2. PHÉP D!I HÌNH
1.2.1. ð nh nghĩa và tính ch t
ð nh nghĩa 1.7
Phép d i hình là phép bi n hình b o tồn kho ng cách gi a 2 ñi m b t


8

kì. Nghĩa là v i phép d i hình f và hai đi m A, B b t kì trong khơng gian,
ta có: f ( A ) = A ' và f ( B ) = B ' thì AB = A’B’, ∀ A, B.
Tính ch t 1.2 [8]
- Phép d i hình bi n ba đi m th ng hàng thành ba ñi m th ng hàng và
b o tồn th t gi a các đi m y.
- Phép d i hình bi n đư ng th ng thành ñư ng th ng, bi n tia thành
tia, bi n ño n th ng thành ño n th ng b ng nó.
- Phép d i hình bi n tam giác thành tam giác b ng nó, bi n góc thành
góc b ng nó.
- Phép d i hình bi n đư ng trịn thành đư ng trịn có cùng bán kính.

M nh đ 1.1 [15]
N u phép d i hình f có ba đi m b t đ ng khơng th#ng hàng thì f là
phép bi n hình đ)ng nh t.
ð nh lý 1.1 [7]
Tích c a hai phép d i hình là m t phép d i hình.
H qu 1.1 [7]
1. Tích c a n phép d i hình là m t phép d i hình.
2. Tích c a m t phép d i hình và phép đ o ngư c c a nó là phép bi n
hình đ)ng nh t.
ð nh nghĩa 1.8
Hai hình đư c g i là b ng nhau n u có m t phép d i hình bi n hình này
thành hình kia.
1.2.2. M t s phép d"i hình cơ b n
a) Phép t nh ti n:
ð nh nghĩa 1.9
Trong m t ph#ng (hay không gian), cho vectơ v . Phép bi n hình bi n
m7i ñi m M thành ñi m M’ sao cho MM ' = v ñư c g i là phép t nh ti n theo


9

vectơ v .

v

Phép t nh ti n theo vectơ v

v

thư ng đư c kí hi u là Tv , như v y

Tv ( M ) = M ' ⇔ MM ' = v .

v

Vectơ v ñư c g i là vectơ t nh

Hình 1.1

ti n.
Phép t nh ti n theo vectơ 0 chính là phép bi n hình đ)ng nh t.
Tính ch t 1.3 [14]
- Phép t nh ti n là m t phép d i hình, và do đó nó có m i tính ch t c a
m t phép d i hình.
- Phép t nh ti n Tv bi n đi m M thành đi m M’ thì phép t nh ti n T− v
bi n ñi m M’ thành ñi m M. Nghĩa là, (Tv ) = T− v .
−1

- N u A’, B’ là nh c a hai ñi m A, B trong phép t nh ti n

Tv thì

A ' B ' = AB .
ð nh lý 1.2 [7]
Tích hai phép t nh ti n là m t phép t nh ti n.
b) Phép ñ i x ng tr c:
ð nh nghĩa 1.10
Trong m t ph#ng (hay khơng gian) cho đư ng
th#ng d. Phép bi n hình bi n m7i đi m M thu c d thành
chính nó, bi n m7i đi m M trong m t ph#ng (hay không
gian) không thu c d thành M’ sao cho d là ñư ng trung

tr c c a ño n th#ng MM’ ñư c g i là phép ñ i x ng qua
ñư ng th#ng d hay phép ñ i x ng tr(c d. Phép ñ i x ng
tr(c d thư ng đư c kí hi u là ðd.

Hình 1.2


10

Tính ch t 1.4 [7], [15]
- Phép đ i x ng tr c là m t phép d i hình, và do đó nó có m i tính ch t
c a m t phép d i hình.
- M i đi m n m trên tr c d ñ u là ñi m b t ñ ng.
- Phép ñ i x ng tr c có tính đ i h p, nghĩa là
ðd(M) = M’ ⇔ ðd(M’) = M.
- Tích hai phép ñ i x ng tr c có tr c song song là phép t nh ti n.
c) Phép ñ i x ng qua m t ph ng trong không gian:
ð nh nghĩa 1.11
Trong không gian, cho m t ph#ng
(P). Phép bi n hình bi n m7i đi m M
thành đi m M’ sao cho (P) là m t ph#ng
trung tr c c a ño n MM’ g i là phép ñ i
x ng qua m t ph#ng (P), kí hi u là ð(P).
M t ph#ng (P) g i là m t ph#ng đ i

Hình 1.3

x ng.
Tính ch t 1.5 [10], [12]
- Phép ñ i x ng qua m t ph ng là m t phép d i hình, và do đó nó có

m i tính ch t c a m t phép d i hình.
- M i đi m n m trong m t ph ng (P) ñ u là ñi m b t ñ ng.
- Phép ñ i x ng qua m t ph ng:
+ bi n ñư ng th ng thành ñư ng th ng song song, ho c c#t
nhau trên m t ph ng (P). Bi n đư ng th ng vng góc v i m t
ph ng (P) thành chính nó.
+ bi n m t ph ng vng góc v i m t ph ng (P) thành chính nó.
- Phép đ i x ng qua m t ph ng có tính đ i h p, nghĩa là:
ð(P)(M) = M’ ⇔ ð(P)(M’) = M.


11

ð nh lý 1.3 [10]
1. Trong khơng gian, tích c a hai phép ñ i x ng qua hai m t ph#ng (P),
(Q) song song v i nhau là phép t nh ti n theo vectơ 2v , v i v là vectơ d i t!
m t ph#ng (P) ñ n m t ph#ng (Q).
2. Trong khơng gian, tích c a hai phép ñ i x ng qua hai m t ph#ng c t
nhau và vng góc v i nhau là m t phép ñ i x ng tr(c qua giao tuy n c a hai
m t ph#ng.
d) Phép ñ i x ng tâm:
ð nh nghĩa 1.12
Trong m t ph#ng (hay khơng gian),
cho đi m I. Phép bi n hình bi n đi m I
thành chính nó, bi n m7i ñi m M khác
ñi m I thành M’ sao cho I là trung ñi m
ño n th#ng MM’, ñư c g i là phép ñ i
x ng tâm I. ði m I ñư c g i là tâm ñ i
x ng. Phép ñ i x ng tâm I thư ng đư c


Hình 1.4

kí hi u là ðI.
Tính ch t 1.6 [7], [10], [14]
- Phép ñ i x ng tâm là m t phép d i hình, và do đó nó có m i tính
ch t c a m t phép d i hình.
- T đ nh nghĩa 1.8 ta suy ra: M’ = ðI(M) ⇔ IM ' = − IM .
- Phép đ i x ng tâm I có m t ñi m b t ñ ng duy nh t là tâm I.
- N u ðI(M) = M’ và ðI(N) = N’ thì M ' N ' = − MN
- Phép đ i x ng tâm có tính đ i h p, nghĩa là:
ðI(M) = M’ thì ðI(M’) = M.
ð nh lý 1.4 [10], [15]
1. Tích c a hai phép ñ i x ng tâm là m t phép t nh ti n.


12

2. Tích c a ba phép đ i x ng tâm v i ba tâm ñ i x ng phân bi t là m t
phép ñ i x ng tâm.
3. Tích c a m t phép đ i x ng tâm và m t phép t nh ti n là m t phép
đ i x ng tâm.
4. Tích hai phép đ i x ng tr(c có tr(c vng góc là phép ñ i x ng tâm,
tâm là giao ñi m c a hai tr(c.
5. Trong khơng gian, tích c a hai phép ñ i x ng qua hai ñư ng th#ng
c t và vng góc v i nhau là m t phép ñ i x ng tâm qua giao ñi m c a hai
ñư ng th#ng.
e) Phép quay trong m t ph ng:
ð nh nghĩa 1.13
Trong m t m t ph#ng ñ nh hư ng, cho ñi m O c ñ nh và góc ñ nh
hư ng α . Phép bi n hình bi n m7i đi m M thành ñi m M’ sao cho

OM ' = OM và ( OM , OM ' ) = α ñư c g i là phép quay tâm O góc α . Phép

quay tâm O, góc α thư ng đư c kí hi u Q(O ,α ) .
ði m O ñư c g i là tâm quay cịn α đư c g i là góc quay c a phép
quay đó.
Trong đ nh nghĩa trên ta kí hi u ( OM , OM ' ) là góc đ nh hư ng v i tia
ban ñ u là OM và tia cu i là OM’.
Phép Q(O ,k 2π ) là phép bi n hình đ)ng nh t. Phép Q(O ,(2 k +1)π ) là phép ñ i
x ng tâm O.
Ta thư ng ch n chi u dương là chi u ngư c chi u kim ñ)ng h), chi u
âm là chi u cùng chi u kim đ)ng h).
Tính ch t 1.7 [7], [14] , [15]
- Phép quay trong m t ph ng là m t phép d i hình, và do đó nó có m i
tính ch t c a m t phép d i hình.


13

- Phép quay Q(O ,α ) , v i α ≠ k2π ch có m t đi m b t ñ ng duy nh t là
tâm quay O.
- Phép quay Q(O ,α ) bi n ñư ng th ng ñi qua O thành ñư ng th ng ñi
qua O.
- Phép quay Q(O ,α ) bi n tia thành tia và góc t o b i hai tia b ng α.
- N u phép quay Q(O ,α ) bi n ñi m M thành đi m M’ thì phép quay
Q( O ,−α ) bi n ñi m M’ thành ñi m M, nghĩa là (Q( O ,α ) )−1 = Q( O ,−α ) .

ð nh lý 1.5 [7], [10]
1. Tích c a hai phép quay cùng tâm O là m t phép quay tâm O v i góc
quay b ng t ng hai góc quay c a hai phép quay ñã cho.
2. Tích c a hai phép quay khác tâm là m t phép quay v i góc quay

b ng t ng hai góc quay c a hai phép quay ñã cho, hay ñ c bi t là m t phép
t nh ti n n u hai phép quay ñã cho có các góc đ i nhau.
3. Trong m t ph#ng, tích c a hai phép đ i x ng tr(c d và d’ c t nhau t i
O là phép quay Q( O ,2α ) v i α = (d, d’).
f) Phép quay xung quanh m t tr c trong khơng gian:
ð nh nghĩa 1.14
Trong khơng gian, cho đư ng th#ng d đ nh hư ng và góc đ nh hư ng
α. Phép bi n hình bi n m7i ñi m M thành M’ sao cho M, M’ thu c m t ph#ng
đ nh hư ng vng góc v i d t i O, OM = OM’ và (OM , OM’) = α là phép
quay quanh tr(c d góc quay α. Kí hi u Q(d, α).
Chi u dương c a phép quay ñư c ch n sao cho m t ngư i ñ ng t i O,
hư ng t! chân ñ n ñ u là hư ng c a ñư ng th#ng d s th y chi u quay ñó
ngư c chi u kim ñ)ng h). Chi u ngư c l i v i chi u dương là chi u âm.
Tính ch t 1.8 [12]


14

- Phép quay xung quanh m t tr c trong khơng gian là m t phép d i
hình, và do đó nó có m i tính ch t c a m t phép d i hình.
- Qua phép quay xung quanh m t tr c d trong không gian, m i ñi m
n m trên ñư ng th ng d ñ u là ñi m b t ñ ng.
- Phép quay xung quanh m t tr c trong không gian bi n m t ph ng
vng góc v i d thành chính nó.
ð nh lý 1.6 [10]
Trong khơng gian, tích c a hai phép ñ i x ng qua m t ph#ng (P), (Q)
c t nhau theo giao tuy n d là phép quay Q(d, 2α) , v i α là góc c a hai m t
ph#ng (P) và (Q).
1.3. PHÉP V# T$
1.3.1. ð nh nghĩa và tính ch t

ð nh nghĩa 1.15
Trong m t ph#ng (hay không gian), cho ñi m O c ñ nh và m t s k ≠
0. Phép bi n hình bi n m7i đi m M thành ñi m M’ sao cho OM ' = k .OM g i
là phép v t tâm O, t s k, và kí hi u là V(O, k).
ði m O ñư c g i là tâm v t , k là t s v t .
Nh n xét 1.1
- Phép v t t s 1 là phép bi n hình đ)ng nh t.
- Phép v t t s -1 là phép đ i x ng tâm.
Tính ch t 1.9 [7], [10], [15], [19]
- Phép v t V(O, k) v i k ≠ 1 có duy nh t m t ñi m b t ñ ng là tâm v
t O.
- N u phép v t V(O, k) bi n hai ñi m M, N l n lư t thành M’, N’ thì
M ' N ' = k. MN .

- Phép v t :


15

+ bi n ba ñi m th ng hàng thành ba đi m th ng hàng và b o tồn th
t c a ba đi m đó.
+ bi n m t góc thành góc b ng nó.
+ bi n m t tam giác thành tam giác ñ ng d ng v i nó.
+ bi n đư ng trịn bán kính R thành đư ng trịn bán kính R’ = k R.
+ bi n m t ñư ng th ng thành m t ñư ng th ng song song ho c trùng
v i nó.
+ bi n b n đi m đ ng ph ng thành b n ñi m ñ ng ph ng.
+ bi n m t ph ng thành m t ph ng song song ho c trùng v i nó.
+ bi n t di&n thành t di&n.
+ bi n m t c u bán kính R thành m t c u bán kính R’ = k R.

- N u phép v t

V(O, k) bi n ñi m M thành M’ thì phép v t V(O, 1/k)

bi n đi m M’ thành M.
ð nh lý 1.7 [15]
1. Tích c a hai phép v t là m t phép v t .
2. Tích c a m t phép v t

V(O, k) (v i k ≠ 0 và k ≠ 1) và m t phép t nh

ti n Tv (v i v ≠ 0 ) là m t phép v t .
1.3.2. Tâm v t% c a hai đư"ng trịn [14]
Cho hai ñư ng tròn (I, R) và (I’, R’). N u phép v t V(O, k) bi n đư ng
trịn (I, R) thành đư ng trịn (I’, R’) thì đi m O ñư c g i là tâm v t c a hai
đư ng trịn (I, R) và (I’, R’).
Và ta có OI ' = k. OI
R’ = k R ⇔ k = ±

R'
R

Trên đư ng trịn (I, R), l y ñi m M. G i M’ là nh c a ñi m M qua
phép v t

V(O, k) , nghĩa là V(O, k)(M) = M’. Khi đó, ta có đi m O là giao


16


ñi m c a I’I và MM’. N u O n m trong ño n n i tâm I’I ta g i là tâm v t
trong, ngư c l i g i là tâm v t ngoài.
Ta xét các trư ng h p sau:
1. Hai đư ng trịn khác tâm (I, R) và (I’, R’)
- N u R ≠ R’
+ N u k > 0 thì I ' M ' =

R'
IM . Do đó, I ' M ' và IM cùng hư ng.
R

Khi đó O là tâm v t ngồi.
+ N u k < 0 thì I ' M ' = −

R'
IM . Do đó, I ' M ' và IM ngư c
R

hư ng. Khi đó O là tâm v t trong.
- N u R = R’. Khi đó k = ± 1
+ N u k = 1 thì I ' M ' = IM . Khi đó, khơng t)n t i phép v t
V(O, 1) bi n ñư ng trịn (I, R) thành (I’, R’) nên hai đư ng trịn khơng có tâm
v t ngồi.
+ N u k = - 1 thì I ' M ' = − IM . Khi đó, trung đi m O c a I’I là
tâm v t trong c a hai đư ng trịn.
V y hai đư ng trịn có tâm v t trong là trung ñi m O c a I’I.
2. Hai ñư ng trịn đ)ng tâm (I, R) và (I, R’) :
Khi ñó, phép v t

V( I , R '/ R ) và V( I ,− R '/ R ) ñ u bi n đư ng trịn (I, R)


thành đư ng trịn (I, R’). V y hai đư ng trịn có tâm v t là I.
Như v y, b t kỳ hai đư ng trịn nào cũng có tâm v t .
1.4. PHÉP ð&NG D NG
1.4.1. ð nh nghĩa và tính ch t
ð nh nghĩa 1.16
Phép bi n hình f đư c g i là phép ñ)ng d ng t s k ( k > 0 ), n u v i
hai ñi m M , N b t kì và M’ , N’ là nh tương ng c a chúng, ta luôn có
M’N’ = k .MN.


17

Tính ch t 1.10 [14]
- Phép đ ng d ng t s k bi n ba ñi m th ng hàng thành ba ñi m
th ng hàng và b o tồn th t gi a các đi m y.
- Phép ñ ng d ng t s k bi n ñư ng th ng thành ñư ng th ng, bi n
m t tia thành m t tia, bi n m t ño n th ng thành m t ño n th ng.
- Phép ñ ng d ng t s k bi n tam giác thành tam giác ñ ng d ng v i
nó, bi n góc thành góc b ng nó.
- Phép ñ ng d ng t s k bi n đư ng trịn bán kính R thành đư ng
trịn có bán kính k R.
Nh n xét 1.2 [12]
- Phép đ o ngư c c a phép ñ)ng d ng t s k là phép ñ)ng d ng v i t
s

1
.
k


- Tích c a m t phép đ)ng d ng t s k1 v i phép ñ)ng d ng t s k2 là
phép ñ)ng d ng t s k1.k2.
ð nh nghĩa 1.17
Hai hình g i là đ)ng d ng nhau n u có phép đ)ng d ng bi n hình này
thành hình kia.
1.4.2. M i quan h gi'a phép đ(ng d ng, phép v t% và phép d"i hình
Nh n xét 1.4: Phép d i hình là phép đ)ng d ng t s 1.
ð nh lý 1.8 [14]
M i phép ñ)ng d ng f t s k ñ u là h p thành c a m t phép v t
t s k và m t phép d i hình D.
ð nh lý 1.9 [14]
Phép v t t s k là phép ñ)ng d ng t s
H qu 1.2 [14]

k .

V


18

Phép v t tâm O, t s k là m t phép đ)ng d ng t s

k nên có các

tính ch t c a phép đ)ng d ng. Ngồi ra, phép v t V(O, k) có tính ch t đ c bi t
là: ñư ng th#ng n i m t đi m và nh c a nó ln ln đi qua tâm O ; nh d’
c a ñư ng th#ng d luôn song song ho c trùng v i d.
1.5. PHÉP NGH#CH ð)O
ð nh nghĩa 1.18

Cho ñi m O và s th c k khác 0, v i m7i ñi m M khác O ta d ng
ñi m M’ trên ñư ng th#ng OM sao cho OM .OM ' = k , khi đó ta nói M’ là nh
c a ñi m M trong phép ngh ch ñ o tâm O, phương tích k (ho c h s k ).
Ta kí hi u phép ngh ch đ o tâm O, phương tích k bi n đi m M thành
đi m M’ là I (O ,k ) (M ) = M ' .
Vì OM .OM ' = k khơng đ i nên n u M ti n l i càng g n O thì đi m M’
càng đi xa đi m O và ngư c l i.
Ta quy ư c nh c a đi m O là đi m vơ c c.
Tính ch t 1.11 [7], [15], [19]
1. Phép ngh ch đ o có tính đ i h p, nghĩa là I (O ,k ) (M ) = M ' thì
I ( O ,k ) ( M ') = M .

2. Phép bi n ñ'i I = I (O ,k ) I (O ,k ) là phép bi n hình đ ng nh t.
3. Cho I (O ,k ) ( M ) = M ' và I (O ,k ) ( N ) = N '
+ N u O, M, N th ng hàng thì khi đó O, M, M’, N, N’ cùng n m trên
m t ñư ng th ng.
+ N u O, M, N khơng th ng hàng thì khi đó O, M, M’, N, N’ cùng
n m trên m t đư ng trịn.
4. N u k > 0 thì hai đi m M và M’ = I (O ,k ) ( M ) cùng n m v m t phía
đ i v i đi m O. Khi đó nh ng ñi m M n m trên ñư ng tròn (O; k ) s( bi n


×