Tải bản đầy đủ (.pdf) (68 trang)

Đánh giá hiệu quả xã hội của hoạt động du lịch ở huyện đảo lý sơn, tỉnh quảng ngãi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.19 MB, 68 trang )

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM
KHOA ĐỊA LÝ
---------------------------

LƢU THỊ TƢ

ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ XÃ HỘI
CỦA HOẠT ĐỘNG DU LỊCH
Ở HUYỆN ĐẢO LÝ SƠN,TỈNH QUẢNG NGÃI

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
CHUYÊN NGÀNH: CỬ NHÂN ĐỊA LÝ

Đà Nẵng, tháng 05 năm 2015


ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM
KHOA ĐỊA LÝ
---------------------------

LƢU THỊ TƢ

ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ XÃ HỘI
CỦA HOẠT ĐỘNG DU LỊCH
Ở HUYỆN ĐẢO LÝ SƠN, TỈNH QUẢNG NGÃI

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
CHUYÊN NGÀNH: CỬ NHÂN ĐỊA LÝ


Ngƣời hƣớng dẫn: TH.S NGUYỄN THANH TƢỞNG

Đà Nẵng, tháng 05 năm 2015


Lời cảm ơn
Lời đầu tiên, tơi xin gởi lời cảm ơn sâu sắc nhất đến Th.S Nguyễn Thanh Tưởng
đã giành nhiều thời gian và tâm huyết hướng dẫn nghiên cứu và giúp tơi hồn thành
khóa luận tốt nghiệp này.
Tơi cũng xin trân trọng cảm ơn quý thầy cô giáo khoa Địa Lý, Trường Đại học
Sư phạm - Đại học Đà Nẵng đã truyền thụ cho tôi những kiến thức chuyên mơn cơ bản
và góp phần hun đúc nên một phần nhân cách của tôi. Những kiến thức và kỹ năng
được quý thầy cô trao truyền sẽ là hành trang quý báu để tơi tiếp tục hồn thiện mình
trên con đường lĩnh hội tri thức và cuộc sống.
Bên cạnh đó, tơi xin tỏ lòng tri ân đến Ban Giám hiệu Trường Đại học Sư phạm Đại học Đà Nẵng đã tạo điều kiện tối ưu để tơi có thể hồn thành tốt chương trình học
và thực tập chun mơn. Tơi cũng xin gởi lời cảm ơn đến Phòng học liệu khoa Địa Lý,
Phịng Văn hóa- Thơng tin và các Ban ngành khác của huyện đảo Lý Sơn đã tạo điều
kiện thuận lợi cho tôi trong việc thu thập tài liệu để hồn thành khóa luận này. Cảm
ơn sự giúp đỡ của gia đình, bạn bè đã động viên, giúp đỡ tơi trong q trình thực hiện
đề tài.
Mặc dù tơi đã cố gắng hồn thiện khóa luận bằng tất cả sự nhiệt tình và năng lực
của mình, tuy nhiên khơng thể tránh khỏi những điểm thiếu sót. Kính mong q thầy cơ
cảm thơng và góp ý chân thành cho tơi.
Một lần nữa tôi xin chân thành cảm ơn!
Đà Nẵng, tháng 5 năm 2015
Sinh viên
Lƣu Thị Tƣ


MỤC LỤC

A. PHẦN MỞ ĐẦU ............................................................................................. 1
1. Lý do chọn đề tài ............................................................................................... 1
2. Lịch sử nghiên cứu của đề tài............................................................................ 2
3. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu ..................................................................... 2
3.1. Mục tiêu.......................................................................................................... 2
3.2. Nhiệm vụ ........................................................................................................ 2
4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu…………………….………………...…….2
4.1. Đối tƣợng nghiên cứu..................................................................................... 2
4.2. Phạm vi nghiên cứu ........................................................................................ 2
5. Quan điểm nghiên cứu ...................................................................................... 3
5.1. Quan điểm hệ thống ....................................................................................... 3
5.2. Quan điểm lịch sử - viễn cảnh........................................................................ 3
5.3. Quan điểm tổng hợp ....................................................................................... 3
5.4. Quan điểm kinh tế - sinh thái bền vững ......................................................... 3
6. Phƣơng pháp nghiên cứu ................................................................................... 3
6.1. Phƣơng pháp thu thập, phân tích và tổng hợp tài liệu ................................... 3
6.2. Phƣơng pháp thực địa..................................................................................... 4
6.3.Phƣơng pháp điều tra xã hội học..................................................................... 4
6.4. Phƣơng pháp sử dụng bản đồ, biểu đồ ........................................................... 4
7. Cấu trúc đề tài ................................................................................................... 5
B. PHẦN NỘI DUNG.......................................................................................... 6
CHƢƠNG 1. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG ........................................................ 6
1.1.MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN ................................................................... 6
1.1.1.Du lịch .......................................................................................................... 6
1.1.2.Khách du lịch ............................................................................................... 7
1.1.3.Sản phẩm du lịch .......................................................................................... 7
1.1.4.Khái niệm du lịch biển đảo .......................................................................... 7
1.1.5.Doanh thu xã hội từ hoạt động du lịch. ........................................................ 8



1.1.6.Tác động xã hội của hoạt động du lịch ........................................................ 8
1.1.7.Hiệu quả xã hội của du lịch .......................................................................... 8
1.2.ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG XÃ HỘI CỦA HOẠT ĐỘNG DU LỊCH ............. 9
1.2.1.Tác động tích cực ......................................................................................... 9
1.2.1.1. Góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế, tạo hiệu quả kinh tế cao cho xã
hội .......................................................................................................................... 9
1.2.1.2.Tạo việc làm, thúc đẩy sản xuất, tăng thu nhập, nâng cao chất lƣợng cuộc
sống dân cƣ .......................................................................................................... 10
1.2.1.3.Nâng cao trình độ nhận thức, trình độ văn hóa, hiểu biết xã hội ............ 10
1.2.1.4.Bảo tồn và phát huy văn hóa dân tộc ...................................................... 12
1.2.1.5.Góp phần phát triển cơ sở hạ tầng, cơ sở vật chất kỹ thuật .................... 12
1.2.2. Tác động tiêu cực ...................................................................................... 12
1.2.2.1. Làm biến đổi các giá trị truyền thống .................................................... 12
1.2.2.2.Tác động đến tài nguyên du lịch ............................................................. 14
1.2.2.3.Tác động đến đời sống cộng đồng địa phƣơng ....................................... 14
1.2.2.4.Các tệ nạn xã hội ..................................................................................... 15
1.3.VÀI NÉT VỀ TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN DU LỊCH QUẢNG NGÃI ....... 15
CHƢƠNG 2: HIỆU QUẢ XÃ HỘI CỦA HOẠT ĐỘNG DU LỊCHỞ
HUYỆN ĐẢO LÝ SƠN, TỈNH QUẢNG NGÃI ............................................. 19
2.1. KHÁI QUÁT VỀ HUYỆN ĐẢO LÝ SƠN ................................................. 19
2.1.1. Vị trí địa lý ................................................................................................ 19
2.1.2. Điều kiện tự nhiên ..................................................................................... 19
2.1.2.1. Địa hình .................................................................................................. 19
2.1.2.2. Khí hậu ................................................................................................... 20
2.1.2.3. Tài nguyên nƣớc ..................................................................................... 20
2.1.2.4. Tài nguyên đất và hiện trạng sử dụng đất .............................................. 21
2.1.2.5. Tài nguyên biển và khả năng ni trồng thủy sản ................................. 22
2.1.3. Tình hình dân cƣ, xã hội............................................................................ 23
2.1.3.1. Dân cƣ, nguồn lao động ......................................................................... 23
2.1.3.2. Kinh tế - Xã hội ...................................................................................... 24



2.1.4. Tình hình phát triển kinh tế ....................................................................... 27
2.2. HIỆU QUẢ XÃ HỘI CỦA HOẠT ĐỘNG DU LỊCH Ở HUYỆN ĐẢO LÝ
SƠN, TỈNH QUẢNG NGÃI ............................................................................... 28
2.2.1. Tác động tích cực ...................................................................................... 28
2.2.1.1. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế .................................................................... 28
2.2.1.2. Tạo việc làm cho xã hội ......................................................................... 31
2.2.1.3. Doanh thu từ xã hội ................................................................................ 35
2.2.1.4. Nâng cao nhận thức xã hội ..................................................................... 37
2.2.1.5. Cải thiện cơ sở hạ tầng, vật chất kỹ thuật .............................................. 38
2.2.2. Một số tác động tiêu cực ........................................................................... 39
2.3. ĐÁNH GIÁ CHUNG ................................................................................... 40
2.3.1 Những kết quả đạt đƣợc ............................................................................. 40
2.3.2. Những tồn tại ............................................................................................. 40
CHƢƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP TĂNG CƢỜNG HIỆU QUẢ XÃ HỘI
CỦA HOẠT ĐỘNG DU LỊCH Ở HUYỆN ĐẢO LÝ SƠN, TỈNH QUẢNG
NGÃI................................................................................................................... 42
3.1. CƠ SỞ ĐƢA RA GIẢI PHÁP ..................................................................... 42
3.1.1. Cơ sở đƣa ra giải pháp............................................................................... 42
3.1.2. Kết quả đánh giá của đề tài về hiệu quả xã hội của hoạt động du lịch ở
huyện đảo Lý Sơn................................................................................................ 42
3.2. ĐỂ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP TĂNG CƢỜNG HIỆU QUẢ XÃ HỘI
CỦA HOẠT ĐỘNG DU LỊCH Ở HUYỆN ĐẢO LÝ SƠN, TỈNH QUẢNG
NGÃI ................................................................................................................... 43
3.2.1. Giải pháp về cơ chế chính sách, tổ chức quản lý ...................................... 43
3.2.2. Giải pháp về quy hoạch ............................................................................. 44
3.2.3. Giải pháp về vốn đầu tƣ phát triển ............................................................ 44
3.2.4. Giải pháp về cơ sở hạ tầng, cơ sở vật chất kỹ thuật .................................. 45
3.2.5. Giải pháp về quảng bá, xúc tiến du lịch .................................................... 46

3.2.6. Giải pháp về nguồn nhân lực .................................................................... 47
3.2.6.1. Giải pháp về giáo dục, đào tạo phát triển nguồn nhân lực..................... 47
3.2.6.2. Nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực..................................................... 47


3.2.7. Khai thác kết hợp với bảo vệ tài nguyên và môi trƣờng ........................... 48
3.2.8. Một số giải pháp khác ............................................................................... 49
C. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ..................................................................... 51
1. KẾT LUẬN ..................................................................................................... 51
2. KIẾN NGHỊ .................................................................................................... 52
2.1. Đối với UBND Tỉnh ..................................................................................... 52
2.2. Đối với UBND Huyện.................................................................................. 52
2.3. Đối với các doanh nghiệp kinh doanh du lịch.............................................. 53
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ......................................................... 54


DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT
CSHT

Cơ sở hạ tầng

CSVCKT

Cơ sở vật chất kỹ thuật

CNH- HĐH

Cơng nghiệp hóa - Hiện đại hóa

GTSX


Giá trị sản xuất

HĐND

Hội đồng nhân dân

KT-XH

Kinh tế- xã hội

NXB

Nhà xuất bản

TTLL

Thông tin liên lạc

UBND

Ủy Ban nhân dân

VH- TT- DL

Văn hóa – Thể thao- Du lịch


DANH MỤC CÁC BẢNG
Số

hiệu
bảng
1.1
1.2

Tên bảng

Số lƣợng khách du lịch đến Quảng Ngãi giai đoạn 2007-2014
Doanh thu du lịch giai đoạn 2007-2014

Trang

16
17

2.1

Diện tích, dân số và mật độ dân số trên đảo Lý Sơn năm 2013

23

2.2

Lịch trình của các tàu cao tốc ra đảo Lý Sơn

25

2.3

Lịch trình của các tàu gỗ ra đảo Lý Sơn


26

2.4
2.5

Doanh thu và cơ cấu ngành du lịch trong các ngành dịch vụ
huyện Lý Sơn từ 2010- 2014
Cơ cấu kinh tế và sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế (%) các năm 2006-2013

28
30

2.6

Sự phân bố lao động ở các khu vực ngành kinh tế quốc dân giai đoạn
2008-2013

32

2.7

Sự phân bố lao động trong ngành dịch vụ huyện Lý Sơn giai đoạn20102014

33

2.8

Tổng giá trị sản xuất các ngành năm 2013


34

2.9

Doanh thu hàng năm của 9 cơ sở lƣu trú tại Lý Sơn năm 2014

35

2.10

Số lƣợng du khách và doanh thu du lịch Lý Sơn giai đoạn 2007-2014

36


DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ
Số hiệu

Tên hình vẽ

hình vẽ
1.1.

2.1.

2.2.

Biểu đồ số lƣợng khách du lịch đến Quảng Ngãi giai đoạn
2007-2014
Biểu đồ hiện trạng sử dụng đất huyện Lý Sơn năm 2010


Biểu đồ sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế các năm 2006-2013

Trang

16

22

30

Biểu đồ doanh thu từ du lịch của huyện đảo Lý Sơn giai đoạn

2.3.

2007 - 2014

36


A. PHẦN MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Ngày nay trên thế giới, du lịch đã và đang trở thành một ngành kinh tế phát
triển. Ở Việt Nam du lịch là một ngành công nghiệp non trẻ và đầy tiềm năng, hứa hẹn
nhiều cơ hội phát triển hơn trong tƣơng lai. Các hoạt động du lịch ngày một phong
phú, phát triển du lịch thƣờng đi đôi với việc đa dạng hóa các loại hình du lịch, vừa
giúp cho sự phát triển kinh tế vừa giúp khai thác tối đa những tiềm năng sẵn có về tự
nhiên, văn hóa xã hội. Một loại hình du lịch đã và đang đƣợc khai thác mạnh ở Việt
Nam hiện nay là du lịch biển đảo, không chỉ đem hiệu quả về kinh tế mà cịn có ý
nghĩa nhân văn sâu sắc, khai thác tiềm năng du lịch ở các vùng đảo đã góp phần vào

việc bảo vệ chủ quyền biển đảo.
Quảng Ngãi là vùng đất có nhiều tiềm năng để phát triển các loại hình du lịch,
trong đó phát triển du lịch biển đảo Lý Sơn đã góp phần thành cơng vào hoạt động
khai thác du lịch ở tỉnh Quảng Ngãi. Nằm giữa biển khơi, huyện đảo Lý Sơn nhƣng có
đến gần 100 di tích với một quần thể các đền, chùa, miếu. Đƣợc thiên nhiên ƣu đãi với
nhiều danh lam, thắng cảnh độc đáo và nhiều di tích mang nét văn hóa tâm linh nhƣ
chùa Hang, chùa Đục, đình làng Lý Hải, quần thể di tích Âm Linh Tự, nghĩa trang lính
Hồng Sa. Với nhiều thắng cảnh đẹp, hội tụ nhiều di tích độc đáo nên Lý Sơn đã ngày
càng thu hút du khách trong và ngoài nƣớc, du lịch phát triển đã góp phần tăng trƣởng
kinh tế, nâng cao cuộc sống của ngƣời vùng đảo, tuy nhiên cũng đem lại khơng ít khó
khăn ảnh hƣởng tiêu cực đến đời sống ngƣời dân nơi đây nhƣ các tệ nạn xã hội, ô
nhiễm môi trƣờng.
Nhận thấy đƣợc sự đóng góp của du lịch đến huyện đảo Lý Sơn vì thế tơi quyết
định chọn đề tài “ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ XÃ HỘI CỦA HOẠT ĐỘNG DU LỊCH Ở
HUYỆN ĐẢO LÝ SƠN, TỈNH QUẢNG NGÃI” làm đề tài khóa luận tốt nghiệp của
mình.

1


2. Lịch sử nghiên cứu của đề tài
Từ khi du lịch xuất hiện và trở nên phổ biếnTại tỉnh Quảng Ngãi đã có nhiều
cơng trình nghiên cứu, đề án phát triển du lịch nhƣ: Sở văn hóa - Thể thao và Du lịch
tỉnh Quảng Ngãi, Di tích và danh thắng Quảng Ngãi. Lê Hoàng Tân, Chiến lược phát
triển du lịch tỉnh Quảng Ngãi đến năm 2020, luận văn thạc sĩ. Đặng Cao Cƣờng, Tăng
cường thu hút khách du lịch quốc tế đến Quảng Ngãi giai đoạn 2011- 2020, khóa luận
tốt nghiệp. Đối với huyện đảo Lý Sơn cũng có nhiều bài viết về du lịch như:Đánh
giá tài nguyên du lịch phục vụ phát triển du lịch ở huyện đảo Lý Sơn, khóa luận tốt
nghiệp – Đặng Văn Tuấn.Đề án nghiên cứu văn hóa vật thể và phi vật thể tại huyện
đảo Lý Sơn, UBND huyện Lý Sơn. Cho đến nay chƣa có nghiên cứu nào về đánh giá

hiệu quả xã hội của hoạt động du lịch ở Lý Sơn.
3. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu
3.1. Mục tiêu
Đánh giá hiệu quả xã hội của hoạt động du lịch và đề xuất một số giải pháp
nhằm phát triển du lịch ở huyện đảo Lý Sơn, tỉnh Quảng Ngãi theo hƣớng bền vững và
hiệu quả hơn.
3.2. Nhiệm vụ
- Tiềm kiếm, thu thập thông tin liên quan đến vấn đề nghiên cứu một cách chính
xác và đầy đủ để phục vụ cho việc trình bày và làm sáng tỏ đề tài.
- Phát phiếu điều tra thực tế, sau đó thu thập và tiến hành tổng hợp, đánh giá,
phân tíchsố liệu trên phiếu điều tra. Qua đó phân tích, đánh giá hiệu quả du lịch đảo Lý
Sơn, tỉnh Quảng Ngãi.
- Định hƣớng và đề xuất một số giải pháp tăng cƣờng hiệu quả xã hội của hoạt
động du lịch ở huyện đảo Lý Sơn, tỉnh Quảng Ngãi.
4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
4.1. Đối tượng nghiên cứu
Du lịch là một lĩnh vực có tính liên ngành, liên vùng và xã hội hóa khá cao, tuy
nhiên trong đề tài này chỉ tập trung đánh giá hiệu quả xã hội của hoạt động du lịch ở
huyện đảo Lý Sơn, tỉnh Quảng Ngãi.
4.2. Phạm vi nghiên cứu
- Không gian nghiên cứu: huyện đảo Lý Sơn, tỉnh Quảng Ngãi
- Thời gian nghiên cứu: từ năm 2010 đến năm 2014. Định hƣớng và giải pháp
đến phát triển năm 2020
2


- Nội dung nghiên cứu: Đánh giá hiệu quả xã hội của hoạt động du lịch, đề xuất
một số giải pháp phát triển du lịch huyện đảo Lý Sơn theo hƣớng bền vững.
5. Quan điểm nghiên cứu
5.1. Quan điểm hệ thống

Du lịch là tổng hợp các mối quan hệ các hiện tƣợng và các hoạt động kinh tế bắt
nguồn từ các cuộc hành trình và lƣu trú của cá nhân hoặc tập thể ở ngoài nơi cƣ trú
thƣờng xuyên của họ hoặc ngồi nƣớc họ với mục đích hịa bình. Nhƣ vậy các điều
kiện và nhân tố du lịch tồn tại và phát triển của các thành phần: tự nhiên, kinh tế- xã
hội và các quy luật cơ bản của các loại hình du lịch. Do đó, khi nghiên cứu hoạt động
du lịch cần phải nghiên cứu một cách toàn diện trên nhiều mặt dựa vào việc phân tích
các bộ phận của nó, từ đó xác định mối quan hệ hữu cơ giữa các bộ phận đó cũng nhƣ
mối quan hệ trong hoạt động du lịch với các hoạt động kinh tế- xã hội khác. Đây cũng
là quan điểm chủ đạo trong quá trình nghiên cứu và thực hiện đề tài.
5.2. Quan điểm lịch sử - viễn cảnh
Cũng nhƣ các hoạt động khác, hoạt động du lịch cũng có nguồn gốc phát sinh
phát triển và nó gắn với hoạt động của con ngƣời. Do đó khi nghiên cứu hoạt động du
lịch trong một thời gian nhất định phải tìm hiểu tình hình phát triển của nó trong giai
đoạn trƣớc đó để có thể tìm ra quy luật phát triển chung nhất.
5.3. Quan điểm tổng hợp
Các yếu tố của du lịch không thể tách rời khỏi không gian lãnh thổ nhất định mà
chúng liên kết chặt chẽ với nhau tạo thành một hệ thống với các loại tài nguyên và các
cơ sở dịch vụ phục vụ cho du lịch. Quan điểm này đƣợc vận dụng sau khi đã phân tích
hoạt động của từng thành phần trong tổng thể.
5.4. Quan điểm kinh tế - sinh thái bền vững
Cũng nhƣ các thành phần kinh tế khác, tiêu chuẩn đánh giá sự phát triển của
ngành du lịch chính là hiệu quả kinh tế mà nó mang lại cho mỗi quốc gia, dân tộc.
Đồng thời, việc phát triển du lịch phải gắn với công tác bảo vệ môi trƣờng sinh thái
đƣợc bền vững.

6. Phƣơng pháp nghiên cứu
6.1. Phương pháp thu thập, phân tích và tổng hợp tài liệu
Đây là phƣơng pháp đƣợc sử dụng nhiều trong q trình nghiên cứu. Dựa vào
mục đích của đề tài, tôi thu thập tài liệu từ các cơ quan ban ngành có liên quan. Thơng
tin về đối tƣợng nghiên cứu đƣợc thu thập từ nhiều nguồn khác nhau nên cần phải

phân loại, so sánh và chọn lọc những thông tin có giá trị nhất để sử dụng trong bài viết.
3


6.2. Phương pháp thực địa
Đây là phƣơng pháp nghiên cứu truyền thống để khảo sát thực tế, áp dụng việc
nghiên cứu lý luận gắn với thực tiễn, bổ sung cho lý luận ngày càng hồn chỉnh hơn.
Việc có mặt tại thực địa trực tiếp quan sát và tìm hiểu thơng tin từ những ngƣời có
trách nhiệm là rất cần thiết. Quá trình thực địa giúp cho tài liệu thu thập đƣợc phong
phú hơn, giúp cho việc học tập nghiên cứu đạt hiệu quả cao và có một tầm nhìn khách
quan để nghiên cứu đề tài. Đây là phƣơng pháp vô cùng quan trọng để thu thập đƣợc
những thông tin xác thực cho đề tài tăng tính thuyết phục. Phƣơng pháp này giúp cho
ngƣời nghiên cứu có cái nhìn khách quan và có những đánh giá đúng đắn về vấn đề
nghiên cứu. Hiểu vấn đề một cách sâu sắc và tránh đƣợc tính phiến diện trong khi
nghiên cứu.
6.3.Phương pháp điều tra xã hội học
Là phƣơng pháp đặc trƣng trong nghiên cứu du lịch. Nó bao gồm 3 loại điều tra
là phỏng vấn cá nhân, phỏng vấn bằng điện thoại và phỏng vấn bằng phiếu điều tra.
Hình thức thứ 3 thƣờng đƣợc sử dụng vì có nhiều thuận lợi nhƣ chi phí thấp, không
qua khâu trung gian nên những câu trả lời có tính xác thực cao, có ƣu thế với những
vấn đề tế nhị. Tuy nhiên để đạt đƣợc mục đích có tính hiệu quả cao, cần phải thiết kế
câu hỏi thật tốt.
Đây là phƣơng pháp đƣợc dùng chủ yếu nhất trong quá trình nghiên cứu.
6.4. Phương pháp sử dụng bản đồ, biểu đồ
Đây là phƣơng pháp đặc thù của khoa học Địa lý. Phƣơng pháp này cho phép
thu thập thông tin về số lƣợng, chất lƣợng, phân bố, thực trạng khai thác của khu vực
nghiên cứu. Đồng thời sau khi nghiên cứu, điều tra, đánh giá thì phƣơng pháp bản đồ
còn đƣợc sử dụng để thể hiện sự phân bố về số lƣợng, chất lƣợng, khả năng tồn tại và
khai thác của đối tƣợng nghiên cứu. Chính vì vậy, cần phải sử dụng bản đồ để hỗ trợ
việc nghiên cứu. Bên cạnh đó, sử dụng nhiều biểu đồ nhằm trực quan hóa các số liệu,

cho chúng ta thấy rõ tình hình hoạt động du lịch của địa phƣơng. Đây là cơ sở dữ liệu
nhằm đƣa ra những nhận xét khách quan về khu vực nghiên cứu.

4


7. Cấu trúc đề tài
CHƢƠNG 1. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG
CHƢƠNG 2: HIỆU QUẢ XÃ HỘI CỦA HOẠT ĐỘNG DU LỊCH Ở HUYỆN ĐẢO
LÝ SƠN, TỈNH QUẢNG NGÃI
CHƢƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP TĂNG CƢỜNG HIỆU QUẢ XÃ HỘI CỦA
HOẠT ĐỘNG DU LỊCH Ở HUYỆN ĐẢO LÝ SƠN, TỈNH QUẢNG NGÃI

5


B. PHẦN NỘI DUNG
CHƢƠNG 1. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG
1.1. MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN
1.1.1. Du lịch
Xã hội càng phát triển, nhu cầu về nghỉ ngơi, giải trí của con ngƣời càng đƣợc
nâng cao, để phục vụ cho nhu cầu đó nhiều ngành dịch vụ đã ra đời trong đó có ngành
du lịch. Thuật ngữ du lịch cũng đã trở nên rất phổ biến trong các tầng lớp nhân dân
trên Thế giới. Từ khi ngành du lịch ra đời đến nay, đặc biệt là từ khi Hiệp hội Quốc tế
các tổ chức Du lịch – IOUTO (International of union Official Travel Organization)
đƣợc thành lập năm 1925 tại Hà Lan thì đã bắt đầu có những định nghĩa về du lịch.
“Đầu tiên, du lịch được hiểu là việc đi lại của từng cá nhân hoặc một nhóm người rời
khỏi nơi ở của mình trong khoảng thời gian ngắn đến các vùng xung quanh để nghỉ
ngơi, giải trí hay chữa bệnh”. Sau đó đã có rất nhiều quan niệm, định nghĩa về du lịch
đƣợc đƣa ra, trong đó phải kể đến định nghĩa của I.I. PirôGiơnic, là đƣợc nhiều ngƣời

chấp nhận nhất. Theo ông, “du lịch là hoạt động của cư dân trong thời gian rỗi liên
quan đến sự di chuyển và lưu trú tạm thời bên ngoài nơi thường trú nhằm nghỉ ngơi,
chữa bệnh, phát triển thể chất, tinh thần, nâng cao trình độ nhận thức văn hóa hoặc
thể thao kèm theo việc tiêu thụ các giá trị về tự nhiên, kinh tế, văn hóa.”
Trong điểm 1, điều 1, trang 8 của “Pháp lệnh Du lịch” nƣớc Cộng hòa Xã hội
Chủ nghĩa Việt Nam đƣợc ban hành ngày 20/02/1999 có nêu: “Du lịch là hoạt động
của con người ngoài nơi cư trú thường xuyên của mình nhằm thỏa mãn nhu cầu tham
quan, giải trí trong thời gian nhất định.”
Nhƣ vậy, du lịch là hoạt động diễn ra ở ngoài nơi thƣờng trú của con ngƣời và
nó nhằm thỏa mãn các nhu cầu về thể chất, tinh thần hoặc tìm hiểu của con ngƣời. Du
lịch cũng không phải chỉ diễn ra trong phạm vi lãnh thổ một quốc gia mà nó đƣợc diễn
ra trên phạm vi tồn Thế giới, và với khơng gian rộng lớn hơn thì những nhu cầu của
con ngƣời cũng đƣợc đáp ứng đầy đủ hơn, trọn vẹn hơn. Cũng thơng qua đó, con
ngƣời sẽ có nhiều hiểu biết hơn về các nền văn hóa khác nhau trên Thế giới, từ đó làm
cho lồi ngƣời trên Thế giới xích lại gần nhau hơn, đoàn kết hơn.

6


1.1.2. Khách du lịch
Định nghĩa về khách du lịch của Việt Nam: Trong Pháp lệnh du lịch của Việt
Nam ban hành 1999 có nói: “Khách du lịch là người đi du lịch, hoặc kết hợp đi du
lịch, trừ trường hợp đi học, làm việc hoặc hành nghề để thu nhập ở nơi đến”.
Định nghĩa về khách du lịch có tính chất quốc tế đã hình thành tại Hội nghị
Roma do Liên Hợp Quốc tổ chức vào năm 1963: “Khách quốc tế là người lưu lại tạm
thời ở nước ngoài và sống ngoài nơi cư trú thường xuyên của họ trong thời gian 24h
hay hơn”.
Định nghĩa của hội nghị quốc tế về Du lịch tại Hà Lan năm 1989: “Khách du
lịch quốc tế là những người đi thăm một đất nước khác, với mục đích tham quan, nghỉ
ngơi, giải trí, tham hỏi trong khoảng thời gian nhỏ hơn 3 tháng, những người khách

này khơng được làm gì để trả thù lao và sau thời gian lưu trú ở đó du khách trở về nơi
ở thường xuyên của mình”.
1.1.3. Sản phẩm du lịch
Sản phẩm du lịch là một tổng thể bao gồm các thành phần khơng đồng nhất hữu
hình và vơ hình, đó là tài nguyên tự nhiên, tài nguyên nhân văn, cơ sở vật chất kỹ
thuật, cơ sở hạ tầng dịch vụ du lịch và đội ngũ cán bộ nhân viên du lịch.
Theo Michael M. Coltman, sản phẩm du lịch có thể là một món hàng cụ thể nhƣ
thức ăn, hoặc một món hàng khơng cụ thể nhƣ chất lƣợng phục vụ, bầu khơng khí tại
nơi nghỉ mát.
Cơ cấu của sản phẩm du lịch:
+ Những thành phần tạo lực hút (lực hấp dẫn đối với du khách) gồm nhóm tài
nguyên tự nhiên và tài nguyên nhân văn.
+ Cơ sở du lịch (điều kiện vật chất để phát triển ngành du lịch) gồm cơ sở hạ tầng kỹ
thuật và cơ sở hạ tầng phục vụ du lịch.
+ Dịch vụ du lịch: là kết quả mang lại nhờ các hoạt động tƣơng tác giữa những tổ
chức cung ứng du lịch và khách du lịch và thơng qua các hoạt động tƣơng tác đó để
đáp ứng nhu cầu của khách du lịch và mang lại lợi ích cho tổ chức cung ứng du lịch.
1.1.4. Khái niệm du lịch biển đảo
Du lịch biển đảo là loại hình du lịch dựa vào thiên nhiên diễn ra trong các vùng
có tiềm năng về biển đảo hƣớng tới thỏa mãn nhu cầu của con ngƣời về vui chơi giải
trí, nghĩ dƣỡng, tham quan, tắm biển, nghiên cứu…
Đặc điểm của du lịch biển đảo:

7


+ Phân bố: Biển đảo Việt Nam với tiềm năng du lịch lớn với đƣờng bờ biển dài
3.260km có hình cong chữ S từ Móng Cái đến Hà Tiên và hơn 3.000 hòn đảo lớn nhỏ
phân bố rải rác ở hầu hết các tỉnh từ Bắc tời Nam
+ Tính mùa vụ: Khí hậu nƣớc ta có tính chất nhiệt đới nóng ẩm. Vì vậy, hoạt

động du lịch biển đảo chịu ảnh hƣởng của yếu tố khí hậu, vào mùa hè là mùa cao điểm
của du lịch biển đảo bởi thời tiết nóng bức nên nhu cầu tắm biển, nghỉ dƣỡng tăng cao,
cịn về mùa đơng ở miền Bắc du lịch biển lại trở lại mùa thấp điểm vì mùa đơng miền
Bắc lạnh khơng thích hợp cho loại hình du lịch tắm biển và nghỉ dƣỡng. Do tính thất
thƣờng của thời tiết nhƣ mƣa bão vì thế hoạt động du lịch biển không diễn ra thƣờng
xuyên liên tục.
+ Sự đa dạng về các loại hình du lịch: Du lịch biển là sự tổng hợp đa dạng nhiều
loại hình du lịch khác nhau nhƣ nghỉ dƣỡng, thể thao, nghiên cứu, thám hiểm, cắm
trại… vì vậy, có thể đáp ứng nhu cầu đa dạng khác nhau của du khách.
1.1.5. Doanh thu xã hội từ hoạt động du lịch.
Doanh thu xã hội từ hoạt động du lịch là tổng giá trị các lợi ích mà xã hội thu
đƣợc trong các kỳ du lịch, phát sinh từ các hoạt động sản xuất, kinh doanh du lịch.
1.1.6. Tác động xã hội của hoạt động du lịch
Mức độ ảnh hƣởng về mặt xã hội phụ thuộc vào nhiều yếu tố, trong đó có mơ
hình và mức độ tăng trƣởng du lịch, tỉ lệ giữa du khách và cƣ dân địa phƣơng, các xu
hƣớng mang tính mùa vụ và tính co giãn của nền văn hóa- xã hội địa phƣơng. Những
yếu tố này thay đổi trên phạm vi từng vùng, từng quốc gia, nhƣng tất cả đều góp phần
tạo nên môi trƣờng xã hội của cƣ dân địa phƣơng. Sự đa dạng về tính chất của từng
lƣợt khách cũng là một khó khăn trong việc phân tích các tác động xã hội.
Các tác động về mặt xã hội không phải là những hiện tƣợng độc lậpmà luôn
chịu ảnh hƣởng của các nhân tố kinh tế, văn hóa, mơi trƣờng trong từng cộng đồng dân
cƣ.
1.1.7. Hiệu quả xã hội của du lịch
Hiệu quả là khái niệm chung để chỉ các kết quả hoạt động của các sự vật hiện
tƣợng bao gồm hiệu quả về kinh tế, xã hội,đời sống, phát triển nhận thức....vv. Hiệu
quả xã hội của du lịch là những kết quả về xã hội mà du lịch đem lại.

8



1.2.

ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG XÃ HỘI CỦA HOẠT ĐỘNG DU LỊCH

1.2.1. Tác động tích cực
1.2.1.1. Góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế, tạo hiệu quả kinh tế cao cho xã
hội
Khu vực du lịch đã mang lại cho Việt Nam cơ hội to lớn trong quá trình chuyển
đổi từ một nền kinh tế chủ yếu dựa vào nông nghiệp chuyển sang một nền kinh tế dựa
vào dịch vụ:
Nhiều gia đình dân tộc nghèo khó trƣớc kia chỉ sống bằng nơng nghiệp nay đã
đƣợc cải hiện đời sống nhờ du lịch. Du lịch làm tăng nguồn thu ngân sách cho các địa
phƣơng phát triển du lịch, tham gia tích cực vào quá trình tạo nên thu nhập quốc dân
và phân phối lại thu nhập quốc dân giữa các vùng. Hoạt động du lịch phát triển, tạo
nguồn ngân sách cho các địa phƣơng từ các khoảng trích nộp ngân sách của các cơ sở
du lịch trực thuộc quản lý trực tiếp của địa phƣơng và từ các khoảng thuế phải nộp của
các doanh nghiệp du lịch kinh doanh trên địa bàn. Ở các địa phƣơng có làng nghề
truyền thống, họ tận dụng thế mạnh của mình để phát triển kinh tế bằng việc giới thiệu
bán các sản phẩm thủ công. Không chỉ bán cho các du khách đến tham quan mà đây
còn là cơ hội tăng thu nhập địa phƣơng bằng hình thức xuất khẩu.
Du lịch phát triển thúc đẩy các ngành kinh tế khác phát triển theo. Trƣớc hết, đây
là hoạt động kinh doanh cần nhiều sự hỗ trợ liên ngành. Nhiều khu vực khác cũng
đƣợc hƣởng lợi thông qua hỗ trợ các sản phẩm và dịch vụ hỗ trợ các doanh nghiệp du
lịch, nhƣ xây dựng, in ấn và xuất bản, sản xuất, bảo hiểm, vận tải, kinh doanh lƣu trú,
bán lẻ, dịch vụ ăn uống, tài chính. Nhƣ vậy có thể khái qt các vấn đề về chính sách
du lịch bao trùm một chuỗi lớn các lĩnh vực và lợi ích.
+ Du lịch ảnh hƣởng đến cán cân thu chi
Đối với du lịch quốc tế, việc du khách quốc tế mang ngoại tệ đến trao đổivà tiêu
làm tăng tổng số tiền trong cán cân thu chi của một vùng lãnh thổ và của mỗi quốc gia.
Tƣơng tự nhƣ vậy, việc tiêu tiền của khách du lịch nội địa cũng gây những biến động

trong cán cân thu chi của nhân dân trong vùng.
+ Du lịch ảnh hƣởng đến các ngành kinh tế khác
Trong cơ cấu nền kinh tế, tất cả các ngành đều có mối quan hệ mật thiết với
nhau. Cũng chính vì vậy, mà sự phát triển của ngành du lịch có tác động tới sự phát
triển của nhiều ngành kinh tế khác nhƣ: nông nghiệp, công nghiệp và các ngành dịch
vụ khác. Du lịch đòi hỏi các loại hàng hóa có chất lƣợng cao, mẫu mã phong phú kiểu
dáng đẹp. Do vậy, ngành du lịch góp phần định hƣớng cho sự phát triển các ngành
kinh tế khác về số lƣợng, cơ cấu sản phẩm và việc chuyên môn hóa trong sản xuất.
9


1.2.1.2. Tạo việc làm, thúc đẩy sản xuất, tăng thu nhập, nâng cao chất lượng
cuộc sống dân cư
+ Tạo việc làm
Du lịch với tính chất là ngành kinh tế tổng hợp mang tính liên ngành, liên vùng
và xã hội hóa cao, du lịch phát triển sẽ tạo nhiều công ăn việc làm cho lao động nông
thôn mà không cần phải đào tạo cơng phu, từ đó góp phần từng bƣớc nâng cao tích lũy
và chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn. Hiện nay tỉ lệ hộ kinh tế làm dịch vụ trong
nông thôn mới chỉ chiếm 11,2 % . Tiếp tục khuyến khích phát triển mạnh thêm du lịch
giúp cho nông thôn theo hƣớng tăng tỷ trọng dịch vụ, phát triển nông thôn văn minh,
hiệnđại phù hợp với sự nghiệp CNH - HĐH đất nƣớc.
Du lịch là ngành tạo ra nhiều việc làm thứ hai sau nông nghiệp, ở các nƣớc đang
phát triển, trong đó có Việt Nam. Đến nay ngành du lịch đã tạo việc làm cho khoảng
150.000 lao động trực tiếp trong các cơ sở sản xuất kinh doanh dịch vụ du lịch, chƣa
kể đến 30 vạn lao động gián tiếp có thêm việc làm nhƣ sản xuất hàng lƣu niệm, bán
hàng, các dịch vụ hỗ trợ. Hoạt động du lịch phát triển nhanh chóng đã tạo ra nhiều cơ
hội việc làm. Ngƣời ta tính rằng với 1 tỷ USD tiêu xài của du khách có thể tạo ra
33.000 việc làm ở các quốc gia có nền kinh tế phát triển, trong đó ở các quốc gia đang
phát triển, số cơng việc ở các quốc gia có nền kinh tế phát triển, trong đó ở các quốc
gia đang phát triển, số công việc đƣợc ra nhiều hơn 50.000 công việc

+ Ảnh hƣởng đến thu nhập quốc dân
Sự phát triển ngành du lịch góp phần làm tăng thu nhập quốc dân. Du lịch quốc
tế là nguồn thu nhập đáng kể cho đất nƣớc. Riêng đối với các nƣớc phát triển, doanh
thu từ du lịch quốc tế chiếm hơn 20% nguồn thu ngoại tệ cho đất nƣớc. Nguồn thu này
có vai trị quan trọng trong q trình tái sản xuất xã hội. Do vậy du lịch quốc tế góp
phần xây dựng cơ sở vật chất cho đất nƣớc.
1.2.1.3. Nâng cao trình độ nhận thức, trình độ văn hóa, hiểu biết xã hội
Du lịch có vai trị củng cố hịa bình, đẩy mạnh mối giao lƣu quốc tế, đẩy mạnh
sự hiểu biết của các dân tộc. Bên cạnh đó du lịch quốc tế còn làm cho những con
ngƣời sống ở những khu vực khác nhau có sự hiểu biết và xích lại gần nhau, tạo nên
tình hữu nghị giữa các dân tộc.
Trong những chuyến du lịch, du khách và dân địa phƣơng có sự tiếp xúc và trao
đổi, học hỏi lẫn nhau, trau dồi đƣợc những nét văn hóa tốt đẹp và những bài học kinh
nghiệm cần thiết.
Ngày nay, du lịch không chỉ trở thành một ngành kinh tế mũi nhọn, ngành cơng
nghiệp khơng khói của rất nhiều quốc gia trên thế giới mà nó trở thành một nhu cầu
10


không thể thiếu đƣợc của con ngƣời. Kinh tế càng phát triển, đời sống của ngƣời dân
càng tăng bởi một đặc tính cố hữu của con ngƣời là ham hiểu biết và giao lƣu. Càng
tham quan nhiều, càng giao lƣu nhiều thì con ngƣời càng cảm nhận kiến thức của mình
cịn nhiều khập khiễng giao lƣu cịn q bó hẹp. Chƣa nói đến phạm vị rộng, chỉ cần
biết đƣợc các miền của đất nƣớc, cuộc sống của con ngƣời Việt Nam ở mỗi vùng, mỗi
dân tộc là ƣớc mơ của biết bao triệu ngƣời dân chúng ta. Với bề dày lịch sử, hàng
nghìn năm văn hiến, với bao danh lam thắng cảnh, di tích trải dài trên suốt chiều dài
của đất nƣớc, tất cả đã trở thành nguồn tài nguyên vô tận để ngành du lịch khai thác
phục vụ cho kinh tế, nâng cao đời sống tinh thần cho ngƣời dân và làm bạn bè quốc tế
hiểu hơn về đất nƣớc cũng nhƣ con ngƣời Việt Nam. Thông qua du lịch các tầng lớp
dân cƣ trong xã hội có điều kiện để tiếp xúc với nhau và hiểu nhau hơn, từ đó hình

thành nên những nhận thức chung và quan tâm chung. Khơng có du lịch làm sao các
cộng đồng miền xi có điều kiện tiếp xúc và hiểu đƣợc hoàn cảnh, thực tế cuộc sống,
kinh tế của các cộng đồng dân tộc miền ngƣợc, vùng kinh tế kém phát triển, từ đó xây
dựng cho họ nhận thức tiên tiến về văn hóa, kinh tế, nếp sống văn minh của các cộng
đồng khác từ những vùng kinh tế văn hóa phát triển. Khơng những chỉ có tác dụng
giao lƣu xã hội mà du lịch còn tạo điều kiện cho các nhà đầu tƣ, khảo sát thực tế tiềm
năng phát triển, cơ hội đầu tƣ ở những vùng kinh tế khó khăn, từ đó họ có kế hoạch
chiến lƣợc đầu tƣ vào những khu đó giúp phát triển kinh tế xã hội và góp phần xóa đói
giảm nghèo của các khu vực khó khăn này. Dân gian có câu “ trăm nghe khơng bằng
một thấy” thì du lịch là một trong những cơ hội để các nhà đầu tƣ thấy trực tiếp, quan
sát trực tiếp, tìm hiểu trực tiếp tiềm năng, cơ hội đầu tƣ cho các dự án phát triển du
lịch, phát huy giá trị du lịch.
Bên cạnh đó, du lịch cịn là ngành kinh tế tổng hợp có nội dung văn hóa sâu sắc
có tính liên ngành, liên vùng và xã hội hóa cao nên du lịch có vai trò giúp cho ngƣời đi
du lịch muốn đƣợc trải nghiệm và thẩm nhận những giá trị văn hóa cộng đồng khác.
Cũng nhƣ du lịch đáp ứng đƣợc nhu cầu mong muốn đƣợc hồn thiện mình, ai ai cũng
muốn nâng cao trình độ hiểu biết của mình để trở thành những bậc vĩ nhân nhƣ trong
huyền thoại… Chính những mong muốn đƣợc mở mang trình độ hiểu biết, sự tị mị
tìm hiểu và khám phá chân trời mới trong tiềm thức mỗi con ngƣời đều trỗi dậy những
ý tƣởng về nền văn minh cổ đại và họ muốn khám phá ra những điều bí mật ấy. Chính
những nhu cầu này mà ngày nay xu hƣớng du lịch văn hóa ngày càng phát triển, du
khách muốn đi tìm hiểu, nghiên cứu, khám phá những nét văn hóa truyền thống của
các dân tộc ngày càng nhiều. Nhƣ vậy, du lịch đóng vai trị thiết yếu và không thể
thiếu đƣợc đối với nền văn hóa xã hội Việt Nam
11


1.2.1.4. Bảo tồn và phát huy văn hóa dân tộc
Trải qua mấy ngàn năm lịch sử, Việt Nam đƣợc biết đến là vùng đất cịn lƣu giữ
nhiều di tích lịch sử, văn hóa và cách mạng có giá trị. Giá trị đặc biệt quan trọng bởi

giúp tìm hiểu, nghiên cứu lịch sử dân tộc, tập quán, các làng xã, để các thế hệ hơm nay
và mai sau có thêm hiểu biết về con ngƣời, truyền thống quê hƣơng.
Việc phát triển du lịch tại các làng nghề truyền thống giúp khách có đƣợc
những điều kiện để học hỏi về sản phẩm, hiểu rõ về quy trình sản xuất. Điều này giáo
dục ý thức của cộng đồng và du khách trong việc bảo tồn các giá trị văn hóa truyền
thống. Điều đó tạo ra sự tham gia tự nguyện của cả cộng đồng, đó chính là chìa khóa
làm nên sự thành cơng trong bảo tồn làng nghề truyền thống cũng nhƣ bảo tồn và phát
huy các giá trị văn hóa truyền thống của các dân tộc ta.
Có thể nói,di tích lịch sử văn hóa chính là những cơng trình, hiện vật, dấu
tích… tồn tại dƣới dạng vật chất trong khi đó lễ hội là những giá trị tinh thần, là cái
hồn nhằm chuyển tải những nét đẹp truyền thống đến muôn đời sau. Việc lƣu giữ
những giá trị văn hóa truyền thống của dân tộc qua các hình thức du lịch và phát triển
cho phù hợp với thời đại mới là vô cùng quan trọng và cần thiết.
Du lịch có vai trị củng cố hịa bình, đẩy mạnh mối giao lƣu quốc tế, đẩy mạnh
sự hiểu biết của các dân tộc. Bên cạnh đó du lịch quốc tế cịn làm cho những con
ngƣời sống ở những khu vực khác nhau có sự hiểu biết và xích lại gần nhau, tạo nên
tình hữu nghị giữa các dân tộc.
1.2.1.5. Góp phần phát triển cơ sở hạ tầng, cơ sở vật chất kỹ thuật
Những tài nguyên du lịch phần lớn đƣợc phân bố ở những vùng núi cao xa xôi,
biển đảo… việc phát triển du lịch đòi hỏi đầu tƣ lớn về cơ sở vật chất, cở sở hạ tầng.
Giao thông vận tải là yếu tố quan trọng hàng đầu trong hệ thống CSHT. Mạng
lƣới giao thông hiện đại rút ngắn thời gian đi lại giữa các tuyến du lịch, tăng thời gian
lƣu trú và tham quan dẫn đến tăng hiệu quả của dịch vụ du lịch.
TTLL đảm bảo cho sự giao lƣu trong và ngồi nƣớc. Hệ thống TTLL là yếu tố
đánh giá trình độ phát triểncủa một vùng lãnh thổ, tạo nên thuận lợi hay khó khăn cho
sự phát triển du lịch.
1.2.2. Tác động tiêu cực
1.2.2.1. Làm biến đổi các giá trị truyền thống
Các giá trị văn hóa truyền thống của nhiều cộng đồng dân cƣ địa phƣơng trên
các vùng núi cao thƣờng khá đặc sắc nhƣng rất dễ bị biến đổi do tiếp xúc với các nền

văn hóa xa lạ, do xu hƣớng thị trƣờng hóa các hoạt động văn hóa, do mâu thuẫn nảy
12


sinh khi phát triển du lịch hoặc do tƣơng phản về lối sống các di sản văn hóa, lịch sử,
khảo cổ thƣờng đƣợc xây dựng bằng các vật liệu dễ bị hủy hoại do tác động của khí
hậu nhiệt đới gió mùa ở Việt Nam, các di sản thƣờng phân bố trên diện tích hẹp, dễ bị
xuống cấp khi chịu tác động thêm của khách du lịch tới thăm nếu khơng có biện pháp
bảo vệ.
Do tính mùa vụ của hoạt động du lịch, các nhu cầu tại thời kỳ cao điểm có thể
vƣợt quá khả năng đáp ứng về dịch vụ công cộng với cơ sở hạ tầng của địa phƣơng
tiêu biểu là ách tắc giao thông, các nhu cầu về cấp thoát nƣớc, năng lƣợng hệ thống xử
lý nƣớc thải
Làm suy giảm giá trị văn hóa: sự phát triển du lịch hiển nhiên sẽ ảnh hƣởng đến
nền văn hóa địa phƣơng, và mức độ ảnh hƣởng của nó phụ thuộc vào một số yếu tố.
Có lẽ yếu tố quan trọng nhất là tính co giãn của nền văn hóa bản địa và khả năng đáp
ứng nhu cầu của khách du lịch mà không phải hi sinh những giá trị truyền thống. Việc
phân tích những yếu tố này gặp nhiều trở ngại do những dữ liệu nghiên cứu và ngoài
nghiên cứu đều thiếu thống nhất. Nhƣ hầu hết các biến đổi khác về văn hóa, q tình
suy giảm các giá trị văn hóa khơng diễn ra trong một sớm một chiều mà phải trải qua
một quá trình lâu dài. Biến đổi không chỉ diễn ra bởi một tác nhân biển hiện xã hội mà
nó cịn chịu ảnh hƣởng của các nhân tố kinh tế.
Du lịch không phải là nguyên nhân duy nhất dẫn đến những biến đổi về văn
hóa, quá trình này chịu hƣởng của nhiều yếu tố. Nếu du lịch là tác nhân thay đổi chủ
đạo, chúng ta cần nỗ lực nhằm hạn chế sự gia tăng của các yếu tố tiêu cực nhƣ hàng
thủ công chất lƣợng kém, các hoạt động kinh doanh không lành mạnh, đồ cổ giả.
Những biểu hiện rõ ràng hơn về sự suy giảm các giá trị văn hóa có lẽ là tình
trạng các di tích và cơng trình lịch sử khơng đƣợc bảo tồn, hoặc các quần thể kiến trúc
truyền thống đang dần biến mất. Việc nâng cao nhận thức về văn hóa trong du lịch là
cần thiết nhằm tránh những biến đổi tiêu cực có ảnh hƣởng lớn đến nền văn hóa.


13


1.2.2.2. Tác động đến tài nguyên du lịch
Tài nguyên du lịch đang có nguy cơ suy thối nhanh trƣớc sự khai thác tự phát,
phát triển nóng nhƣng thiếu trách nhiệm. Nhiều điểm du lịch do khai thác sai mục đích
đã dẫn đến sự tàn phá, ô nhiễm môi trƣờng nặng nề.
Ơ nhiễm mơi trƣờng sống cùng với việc mất đi những cản quan thiên nhiên,
những khu đất chăn nuôi là những nhân tố làm cho một số loài thực vật và động vật
dần dần bị mất nơi cƣ trú.
Một số hoạt động thái quá của du khách nhƣ chặt cây bẻ cành cũng là nguyên
nhân làm giảm sút cả số lƣợng lẫn chất lƣợng sinh vật trong phạm vi khu du lịch.
Các yếu tố ô nhiễm nhƣ rác và nƣớc thải không đƣợc xử lý đúng mức sẽ ảnh
hƣởng trực tiếp đến các hệ sinh thái ở dƣới nƣớc.
Hoạt động của du khách có tác động lớn đến hệ sinh thái… các hoạt động du
lịch dƣới nƣớc nhƣ thu nhặt sị, ốc, khái thác san hơ làm đồ lƣu niệm và thả rác lại ở
những bãi đá san hô đều làm gia tăng việc hủy hoại bãi san hô, nơi sinh sống của các
loài động vật ở dƣới nƣớc. Việc săn bắt chuyên nghiệp cũng góp phần làm giảm đi
nhiều loài sinh vật đăng bị đe dọa diệt vong.
Nhu cầu của du khách về hải sản đƣợc coi là nguyên nhân chính tác động mạnh
đến mơi trƣờng của tơm hùm và hải sản có giá trị khác.
Do các yếu tố cảnh quan thiên nhiên hấp dẫn du khách đến tham quan du lịch
ngày càng nhiều, nhƣng nếu việc khai thác nguồn tài nguyên này thiếu quy hoạch và
bảo vệ thì sẽ gây tác động xấu nhƣ làm suy thoái hệ sinh thái có giá trị ở những khu
du lịch.
1.2.2.3. Tác động đến đời sống cộng đồng địa phương
Hoạt độngdu lịch đã tác động đến dân địa phƣơng trong quá trình họ quan hệ
trực tiếp và gián tiếp với du khách, ảnh hƣởng của hoạt động du lịch đến các khía cạnh
văn hóa-xã hội khó có thể định lƣợng đƣợc vì phần lớn đó là:

+ Góp phần thay đổi các hệ thống giá trị, tƣ cách cá nhân, quan hệ gia đình, lối
sống tập thể, hành vi đạo đức, những lễ nghi truyền thống và tổ chức của cộng đồng.
Hoạt động du lịch gây ra nhiều thay đổi về đạo đức xã hội và mức độ phạm tội ở
Việt Nam các tệ nạn cƣớp giật, ăn xin ở các trung tâm, điểm du lịch thƣờng cao hơn so
với những nơi khác,các hoạt động mại dâm có xu hƣớng gia tăng
+ Nền văn hóa truyền thống của nƣớc chủ nhà có thể bị hủy hoại hoặc giảm giá
trị, văn hóa xuống cấp cả về qui mô lẫn tốc độ
14


+ Dân địa phƣơng tiếp thu một cách không chọn lọc những tác phong, giá trị
đúng mực của khách nƣớc ngồi. Làm cho nền văn hóa truyền thống địa phƣơng thích
nghi với nhu cầu, đáp ứng lịng mong đợi của du khách.
Tính truyền thống: Tạo nên tình trạng q tải về dân số, mất vệ sinh tệ hơn là sự
mất lễ nghi các lễ hội. Mất đi tình trạng ổn định ban đầu, mất đi lòng tự hào về văn hóa
của chính mình. Sự gắn bó cộng đồng bị thay đổi, sự ràng buộc về họ hàng và cộng
đồng bị rạn nứt. Sự thay đổi địa vị giữa chủ và khách, tăng cƣờng xung đột giữa cái
mới và cái cũ bảo thủ, xã hội trở nên phức tạp.
1.2.2.4. Các tệ nạn xã hội
Du lịch có thể gián tiếp gây chia rẽ cộng đồng và gây ra tình trạng phân hóa
giàu nghèo vì những ngƣời tham gia các hoạt động kinh doanh du lịch thƣờng có thu
nhập cao hơn các hộ sản xuất các ngành truyền thống.
Hoạt động du lịch ở nhiều nơi cũng kéo theo tệ nạn xã hội làm mất an ninh
chính trị, trật tự an tồn xã hội nhƣ tệ nạn ăn xin, bán hàng rong, lừa gạt du khách,
trộm cắp, mại dâm, dịch bệnh…
Hoạt động du lịch làm cho giá cả tăng gây khó khăn về nhu cầu nhà đất và các
nhu cầu khác của ngƣời dân địa phƣơng.
1.3.

VÀI NÉT VỀ TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN DU LỊCH QUẢNG NGÃI


Sự phát triển của ngành du lịch Quảng Ngãi có thể chia làm 2 giai đoạn: giai đoạn
trƣớc năm 2002 và sau 2002 trở lại đây.
+ Giai đoạn trƣớc năm 2002: du lịch Quảng Ngãi chƣa tách riêng để trở thành
một ngành kinh tế thực thụ, lúc bấy giờ nó hoạt động một cách manh nha, doanh thu
chủ yếu là từ dịch vụ ăn uống, còn các dịch vụ khác chƣa đƣợc phối hợp để phát triển.
+ Từ năm 2002 trở lại đây: có thể nói ngành du lịch Quảng Ngãi đã thực sự
đƣợc chú trọng và có sự quan tâm đầu tƣ tƣơng đối lớn của Tỉnh đã thực hiện một số
đầu tƣ để tôn tạo một vài địa chỉ du lịch nhƣ khu du lịch sinh thái, các khu du lịch lịch
sử, cách mạng.Vì thế ngành du lịch Quảng Ngãi cũng đạt đƣợc một số kết quả khả
quan. Thể hiện qua số lƣợng khách, doanh thu và cơ sở vật chất.

15


×