Tải bản đầy đủ (.doc) (34 trang)

đánh giá hiệu quả kinh tế của hoạt động nuôi ếch thái lan ở xã phú thành - huyện yên thành - tỉnh nghệ an

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (223.68 KB, 34 trang )




Ếch Thái Lan có vai trò rất quan trọng đối với thế giới và trong nước. Ở
nước ta tuy các mô hình nuôi Ếch Thái Lan (chủ yếu là mô hình theo hộ gia
đình có quy mô vừa và nhỏ) mới phát triển nhưng đã thể hiện rõ vai trò tích
cực trong chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp, góp phần xây dựng nền
nông nghiệp sản xuất hàng hóa lớn gắn liền với phát triển công nghiệp và dịch
vụ. Các mô hình nuôi ếch đã phát huy có hiệu quả các nguồn lực trong nông
nghiệp nông thôn thúc đẩy sự tăng trưởng và phát triển của nông nghiệp và
kinh tế nông thôn.
Tuy nhiên từ trước đến nay, sản lượng ếch phụ thuộc hoàn toàn vào tự
nhiên. Mặc dù ở nước ta đã có nhiều mô hình nuôi ếch đồng với phương pháp
thủ công dân gian nhưng không phổ biến do tỷ lệ sống thấp, tốn nhiều thời
gian, không mang lại hiệu quả kinh tế. Bên cạnh đó, việc khai thác ếch ngoài tự
nhiên làm ảnh đến môi trường sinh thái, tạo điều kiện cho côn trùng phá hoại
mùa màng phát triển và ảnh hưởng xấu đến hoạt động sản xuất nông nghiệp.
Trong vài năm gần đây, nước ta đã du nhập, thuần dưỡng và nhân
giống ếch Thái Lan (Rana tigerina) với tập tính lớn nhanh và tỷ lệ sống cao
hơn thích hợp cho việc nuôi công nghiệp so với ếch đồng Việt Nam (R.
rugulosa). Tuy nhiên, việc nuôi thương phẩm giống ếch này còn khá mới mẻ
đối với người dân nước ta. Do đó việc tìm ra mô hình nuôi thích hợp và có
hiệu quả kinh tế là rất cần thiết. Bên cạnh đó, chúng ta cũng biết ếch có tập
tính ăn nhau, dẫn đến sự hao hụt trong quá trình ương, nuôi. Do đó cần tìm
hiểu điều kiện dẫn đến sự ăn nhau của chúng để khắc phục và tìm ra biện
pháp nuôi có hiệu quả hơn.
Ở Nghệ An loại hình nuôi Ếch Thái Lan tuy phát triển chưa dài nhưng
những kết quả đạt được đã thể hiện là nhân tố mới trong nông nghiệp và nông
thôn, góp phần tích cực trong chuyển dịch cơ cấu kinh tế vật nuôi, cơ cấu kinh
tế nông nghiệp, nông thôn của tỉnh.
1


Xã Phú Thành, Huyện Yên Thành với những lợi thế về diện tích ao hồ,
mặt nước và có nhiều diện tích ruộng trũng, từ lâu Phú Thành - Yên Thành đã
được biết đến là một xã trọng điểm sản xuất nông nghiệp của huyện Yên Thành,
tỉnh Nghệ An, trong đó có nghề nuôi Ếch Thái Lan thương phẩm. Ngoài trồng
lúa, phát triển chăn nuôi gia súc, gia cầm, nghề nuôi Ếch đã góp phần quan trọng
giúp nhiều gia đình hộ nông dân ở đây thoát nghèo và vươn lên làm giàu.
Toàn địa bàn xã Phú Thành, Yên Thành hiện nay có gần 411.5 ha đất
sản xuất nông nghiệp, nhưng có trên 150 ha mặt nước và 231.5 ha ruộng trũng
có khả năng nuôi trồng thuỷ sản. Có ao hồ nuôi trồng của các hộ gia đình với
điều kiện nguồn nước tưới tiêu luôn được cung cấp thường xuyên nhờ hệ
thống ao hồ, kênh mương đảm bảo, nên tạo rất nhiều điều kiện thuận lợi để phát
triển nghề nuôi Ếch Thái Lan. Bên cạnh đó thì trên địa bàn xã Phú Thành nhiều
hộ gia đình có diện tích đất thổ cư rộng không dùng tới thuận lợi tạo không gian
cho việc nuôi ếch trong bể xi măng. Với những thuận lợi vốn có thì người dân
Phú Thành cần tìm ra biện pháp để tận dụng những diện tích đất bỏ trống và tìm
ra những cách làm ăn có hiệu quả. Với diện tích đất vốn có của địa bàn xã và
điều kiện tự nhiên của xã rất thích hợp cho việc nuôi ếch Thái Lan.
Người dân Phú Thành, Yên Thành đang dần chuyên đổi cơ cấu sản xuất,
tận dụng trên các diện tích mặt nước có sẵn đồng thời chuyển đổi những diện
tích trồng lúa và hoa màu hiệu quả không cao sang nuôi Ếch Thái Lan cũng
như xây dựng các loại hình nuôi ếch, nhằm đem lại hiệu quả thiết thực cho bà
con nông dân… Với lợi thế vốn có của địa phương, tận dụng các diện tích mặt
nước không sản xuất được và diện tích ruộng sâu bị ngập không sản xuât được
để nuôi ếch, các loài ếch này rất phù hợp với điều kiện sống của địa phương.
Trong những năm qua, ếch (đặc biệt là ếch đồng) được xem là một
trong những loài thủy sản nội địa có giá trị kinh tế cao ở xã Phú Thành nói
riêng và cả huyện Yên Thành nói chung. Vì vậy, việc khai thác loài ếch bản
địa đã làm nguồn lợi ếch ngày càng một cạn kiệt, nên việc nghiên cứu đầu tư
quy trình sản xuất từ sinh sản nhân tạo đến nuôi ếch thương phẩm để thay thế
nguồn ếch bản địa ngoài tự nhiên là hết sức cần thiết. Vì vậy, nuôi Ếch Thái

Lan rất phù hợp với điều kiện sống của địa bàn xã Phú Thành.
2
Với những thế mạnh vốn có của địa phương, tin chắc rằng nghề nuôi
ếch Thái Lan của người nông dân Phú Thành - Yên Thành – Nghệ An sẽ tiếp
tục phát triển không ngừng, giúp người nông dân ở đây xoá đói, giảm nghèo
và vươn lên làm giàu. Vì thế tôi nghiên cứu và viết lên đề tài:Đánh giá
hiệu quả kinh t của hoạt động nuôi Ếch Thái Lan ở Xã Phú thành -
Huyện Yên Thành - T%nh Nghệ An’’.
 !
•  !"
- Tìm hiểu thực trạng nuôi và tiêu thụ Ếch Thái Lan tại xã Phú Thành.
- Đánh giá hiệu quả kinh tế của các hoạt động nuôi ếch trên địa điểm
nghiên cứu.
- Các yếu tố thuận lợi và khó khăn tác động đến hoạt động nuôi Ếch
Thái Lan trên địa bàn xã Phú Thành – Yên Thành – Nghệ An.
3

#$%&'$()*+&
*,-,./.!0
$12!-3.45678
Ếch loài lưỡng cư, chu kỳ sống có 3 giai đoạn (nòng nọc, ếch giống và
ếch trưởng thành). Nguồn nước nuôi ếch phải sạch, không bị ô nhiễm, độ mặn
của nước không quá 5o/oo. Ếch Thái Lan có tên khoa học là Rana Rugulosa,
có nguồn gốc từ Thái Lan, độ PH nước đạt khoảng 6,5 - 8,5, nhiệt độ nước
thích hợp từ 25 - 32°C. Thức ăn cho ếch là mồi sống, di động (như côn trùng,
giun, ốc,…) hay mồi tĩnh (như thức ăn công nghiệp hay thức ăn tự chế gồm
cám và cá tạp với tỷ lệ 1:1) đều được. Mùa sinh sản ếch thường từ tháng 3 - 7
âm lịch, ếch 1 tuổi (50 - 60g/con) đã bắt đầu tham gia sinh sản nhưng ếch từ 2
- 3 tuổi sẽ cho thế hệ con tốt hơn, ếch đẻ từng cặp (1 đực : 1 cái), ếch đẻ 3 - 4
lần/năm, ếch cái đẻ năm thứ nhất từ 2500 - 3000 trứng, ếch cái từ 3 - 4 tuổi thì

đẻ từ 4000 - 5000 trứng/năm. Ếch giống sau khi nuôi được 3 - 4 tháng tuổi
ếch đạt trọng lượng từ 300 - 400 g/con.[3].
8/.!062!9!:;
%!"<62!9!:;
Hiệu quả kinh tế là một phạm trù kinh tế xã hội phản ánh chất lượng
các hoạt động kinh tế, là thước đo trình độ quản lí, khai thác và sử dụng
các nguồn lực của nhà quản lí. Hiện nay có rất nhiều khái niệm khác nhau
về hiệu quả kinh tế:
Theo giáo sư Nguyễn Tiến Mạnh thì: “Hiệu quả kinh tế của một hiện
tượng (hay quá trình) kinh tế là phạm trù kinh tế phản ánh trình độ sử dụng
các nguồn lực (nhân lực, vật lực, tài lực) để đạt được mục tiêu xác định”[1]
Theo Hồ Vĩnh Đào: “Hiệu quả kinh tế còn gọi là hiệu ích kinh tế là so
sánh giữa chiếm dụng và tiêu hao trong hoạt động kinh tế (bao gồm lao động
sống và hoạt động sống) với thành quả có ích đạt được”.[1].
Farsell (1957), Fchult (1964), Rizzo (1979) và Elli (1993) cho rằng:
Hiệu quả kinh tế được xác định bởi so sánh giữa kết quả đạt được với chi phí
bỏ ra (nhân lực, vật lực, tài lực…).[1].
4
Tóm lại, hiệu quả kinh tế là một phạm trù kinh tế phản ánh trình độ tổ
chức, quản lí kinh tế. Chất lượng khai thác các nguồn lực trong quá trình tái
sản xuất để đạt được mục tiêu đề ra ban đầu.
*7= !7>7;9!:62!9!:;
Căn cứ vào hệ thống tài khoản quốc gia SNA (System of national
account) đưa ra các chỉ tiêu phản ánh kết quả và hiệu quả kinh tế như sau:
+ Giá trị sản xuất: GO (Gross Output) là giá trị tính bằng tiền từ hoạt
động sản xuất của hộ/năm hoặc kỳ sản xuất.
GO = ∑Qi.Pi
Trong đó: Qi là khối lượng sản phẫm thứ i.
Pi là đơn giá sản phẫm thứ i.
+ Giá trị tăng thêm VA so với chi phí bỏ ra cho hoạt động sản xuất

trong một chu kì sản xuất.
VA= GO - IC
+ GO/IC: Là chỉ tiêu phản ánh giá trị gia tăng so với chi phí bỏ ra thu
được bao nhiêu đồng giá trị sản xuất trong một chu kì sản xuất.
+ VA/IC: Là chỉ tiêu phản ánh giá trị gia tăng so với chi phí bỏ ra trong
hoạt động sản xuất trong một năm hoạt động chu kì sản xuất.
*3-,?@
AA!BCD>41
Tình hình nuôi Ếch Thái Lan ở Việt Nam ngày càng được chú trọng và
phát triển nhanh chóng. Nhiều mô hình nuôi ếch cho hiệu quả kinh tế cao và
đem lại nguồn thu nhập lớn lao cho người dân nghèo đang tìm hướng đi mới,
hướng làm giàu cho chính họ trên mảnh đất vốn có của gia đình.
Hai năm trở lại đây, phong trào nuôi ếch Thái Lan phát triển rầm rộ
với tốc độ chóng mặt ở thành phố Hồ Chí Minh, các tỉnh đồng bằng sông
Cửu Long và một số tỉnh miền Trung như Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng
Bình…bởi quy trình kỹ thuật nuôi ếch Thái Lan khá đơn giản, vốn đầu tư
thấp, hiệu quả kinh tế cao. [5].
Ở Việt Nam, trên thực tiễn thì quá trình nuôi ếch Thái Lan được áp dụng
nhiều trên khắp cả nước nhưng chủ yếu được nuôi nhiều ở các tỉnh miền Trung
và miền Nam như Bến Tre, Trà Vinh, Sóc Trăng, Cần Thơ, Nghệ An, Hà Tĩnh…
5
Các tỉnh miền Bắc như Hải Phòng, Hà nội, Thanh Hóa… Cụ thể ở tỉnh Bến Tre
với mô hình nuôi Ếch của chú Năm Ót ở ấp Hội Thành, xã Đa Phước Hội, huyện
Mỏ Cày[4]. Sau nhiều năm nuôi trăn, kỳ đà, không đạt hiệu quả như mong
muốn, năm 2003 chú Nguyễn Văn Ót (còn gọi là chú Năm Ót) chuyển sang nuôi
ếch đồng nhưng hiệu quả vẫn thấp. Đến tháng 5-2007, chú Năm Ót bắt đầu nuôi
2.700 con ếch Thái Lan trong diện tích 500m2. Hiện tại còn 2.469 con, trong đó
có 600 ếch cái và 700 ếch đực để nhân giống. Nguồn thức ăn là trùn quế, bà
chằn và thức ăn viên dành cho cá. Cũng như chú Năm Ót thì ở tại 4 xã: An
Dương, Lam Cốt, Đại Hoá và Phúc Sơn của tỉnh Bắc Giang tiêu biểu là anh Bùi

Văn Huân thuộc xã Lam Cốt làm giàu lên từ mô hình nuôi ếch Thái Lan.[4]
Ếch là một trong những thủy đặc sản của vùng đồng bằng sông Cửu
Long (ĐBSCL) nhưng hiện nay sản lượng đánh bắt ngoài tự nhiên ngày càng
giảm nên việc nuôi ếch Thái Lan thương phẩm cần được khuyến khích từng
bước theo hướng ổn định và bền vững, góp phần tạo thêm công ăn viêc làm
cho các nông hộ lúc nông nhàn và cải thiện được thu nhập cho gia đình.[6]
EAA!BF=>2'
Thực tế, ở tỉnh Nghệ An thì các mô hình chăn nuôi Ếch ngày càng được
chú trọng và phát triển nhân rộng mô hình.Trong những năm qua đã chứng
minh rằng việc xây dựng mô hình nuôi Ếch Thái Lan ở tỉnh Nghệ An là một
mô hình cần được khuyến khích phát triển, bởi lẽ mô hình nuôi Ếch là một
loại hình kinh tế sử dụng hiệu quả các nguồn lực hiện có, nhất là nguồn lực
lao động, thức ăn sẵn có và đất đai. Hiện lao động thường xuyên của các nông
hộ là những người chủ yếu trong gia đình.
Nhìn chung các loại hình nuôi Ếch Thái Lan đã lựa chọn mô hình sản xuất,
kinh doanh đúng hướng sản xuất nông nghiệp theo hình thức hàng hóa, khai thác
tốt tiềm năng đất đai và tạo ra khối lượng sản phẩm lớn, đa dạng. Loại hình nuôi
Ếch của tỉnh Nghệ An đã mở ra hướng làm ăn mới, được hộ nông dân tích cực
hưởng ứng, hình thành đội ngũ nông dân năng động, dám nghĩ, dám làm. Ở mỗi
địa phương ngày càng nhiều điển hình đơn vị và hộ sản xuất, kinh doanh giỏi, tinh
thần hợp tác, tương trợ giữa các chủ nông hộ được phát huy tốt.[7]
Tuy vậy, việc phát triển loại hình nuôi Ếch thái Lan ở Nghệ An vẫn còn
những hạn chế: Trước mắt là thiếu vốn đầu tư để phát triển sản xuất. Cơ chế vay
6
vốn gặp rất nhiều khó khăn, vướng mắc (thế chấp, tín chấp, kỳ hạn…) nên không
thực hiện được. Nhiều loại hình nuôi Ếch như nuôi trong đăng ao đất đòi hỏi thời
gian dài và có sự đầu tư vốn lớn, các hộ nuôi ếch Thái Lan đang còn nhỏ, lẻ chưa
tích tụ được vốn để tái đầu tư, cải tạo ao nuôi vốn có của gia đình.[08].
Các chủ nông hộ nuôi ếch thường ít được tiếp cận đầy đủ thông tin về
thị trường, chưa nắm bắt rõ quy luật cung cầu. Sản phẩm nông sản làm ra thị

trường tiêu thụ không ổn định, thường bị ép cấp, ép giá.
Nhiều nông hộ nuôi ếch phát triển còn thụ động, không có chiến lược,
định hướng lâu dài. Trình độ tổ chức quản lý sản xuất ở các nông hộ còn thấp,
chưa qua lớp đào tạo nghề, chủ yếu là kinh nghiệm vốn có của người nuôi.
7
E
G(HI$JK(L&$MHN$O$()*+&
EP45>6Q<6> R!
EP45>> R!
Đối tượng nghiên cứu là các loại hình nuôi Ếch Thái Lan ở xã Phú
Thành – Yên Thành. Có ba loại hình nuôi Ếch được xem xét đó là nuôi Ếch
trong ao đất, nuôi trong bể xi măng và nuôi trong giai hay đăng quầng. Thực
tế ba loại hình nuôi này không khác nhau về cơ cấu con nuôi nhưng khác
nhau về qui mô từng loại vật nuôi, hình thức và cách thức nuôi.
EQ<6> 
- Phạm vi về nội dung
Nội dung đề tài tập trung nghiên cứu đánh giá hiệu quả kinh tế của hoạt
động nuôi Ếch Thái Lan thuộc địa bàn xã Phú Thành – Yên Thành – Nghệ An.
- Phạm vi về không gian
Đề tài được tiến hành nghiên cứu trên địa bàn xã Phú Thành – Yên
Thành – Nghệ An
- Phạm vi về thời gian
Thời gian thực hiện đề tài từ tháng 1/2011 – tháng 5/2011.
E43>7> R!
E43>7S"<JS<T!
• 43>7S"<
+ Địa bàn xã Phú Thành - Yên Thành - Nghệ An
+ Dựa trên tiêu chí là tìm hiểu địa bàn để đưa ra những hộ nuôi ếch có
hiệu quả, và cho năng suất cao. Thông qua phương pháp thu thập thông tin
thứ cấp để chọn ra những hộ phù hợp với việc đánh giá hiệu quả mô hình.

• 43>7S<T!
Chọn những hộ tham gia mô hình nuôi Ếch Thái Lan có hiệu quả trên
địa bàn toàn xã Phú Thành – Yên Thành.
• L!>.45><T!
15 hộ nông dân tham gia trên địa bàn xã Phú Thành, Yên Thành, Nghệ An
Đặc điểmU15 hộ này tham gia mô hình nuôi ếch có hiệu quả, cho
hiệu quả cao.
8
E43>7!0B>VW.2!
E!0B>R
- Số liệu thứ cấp được thu thập từ những tài liệu, báo cáo hàng tháng,
báo cáo tổng kết hàng năm, số liệu được công bố ở Phòng Thống Kê ủy Ban
Nhân Dân xã Phú Thành.
- Số liệu trên sách, báo và các trang web và các báo cáo khoa học có liên quan.
- Các tài liệu liên quan tới các hoạt động nuôi ếch trên địa bàn.
E!0B>-3
Điều tra phỏng vấn hộ dân nuôi ếch Thái Lan ở các thôn trên địa bàn của
xã Phú thành huyện Yên Thành, tỉnh Nghệ An bằng phương pháp chọn điểm.
Phương pháp thu thập được sử dụng công cụ bảng hỏi bán cấu trúc, câu
hỏi mở có gợi ý của người hỏi.
EEE43>7XY./-P.2!
EEE43>7P>; <B:
Là phương pháp thu thập thông tin để kiểm chứng những giả thuyết
hay để giải quyết một câu hỏi liên quan đến tình trạng hiện tại của đối
tượng nghiên cứu.
EEE43>7Z.5
Phương pháp này dùng để phân tích và tìm ra chi phí vật chất, chi phí
lao động, doanh thu, lợi nhuận, thu nhập bình quân trên 1 ha lúa, các tỷ suất
lợi nhuận/chi phí, thu nhập/chi phí để thấy rõ hiệu quả kinh tế của việc nuôi
ếch tại xã.

9
[
\F%&]$()*+&
[AA3^:X_`Ja J>2'
[!;2? 
[bCb./
Phú Thành là một xã đồng bằng trũng, với diện tích đất tự nhiên của xã
là 669,9ha, rộng 1,5 km từ Tây sang Đông, dài 2 km từ Bắc sang Tây, dân số
là 7271 người. Số người bình quân 1km
2
1085, xã hiện có 15 xóm, 15 xóm có
điện, tổng số hộ: 1565 hộ, dân số trung bình 7251 trong đó 3747 nữ. Số
người trong độ tuổi lao động 3173 trong đó 1659 nữ.[7]
Toạ độ địa lý:
Từ 18
0
30

đến 18
0
47

vĩ độ Bắc, từ 105
0
25

đến 105
0
31


kinh độ Đông.
- Phía Bắc giáp xã Hồng Thành
- Phía Nam giáp xã Hợp Thành
- Phía Tây giáp xã Văn Thành, xã Hợp Thành, và Xã Phúc Thành
- Phía Đông giáp xã Diễn Liên, huyện Diễn Châu
Toàn xã có 15 xóm gồm xóm Cồn Bồng, Nam Tiên, Bắc Tiên, Đông
Tiên, Bắc Lai, Đông Lai, Tây Lai, Nam Lai, Tân lai, trung Lai, Thanh Thủy,
Thanh Sơn, Thanh Tân, Đông Hồng, Nam Hồng.[7]
Với vị trí địa lý như trên, xã Phú Thành có nhiều điều kiện thuận lợi
để giao lưu kinh tế - văn hóa - xã hội với các xã khác. Tại đây có thể lưu
thông hàng hóa tới các vùng lân cận rất thuận tiện đặc biệt là hàng hóa
nông sản cũng như các sản phẩm Lâm Nghiệp. Bên cạnh những thuận lợi
thì khó khăn cũng không ít, là xã có địa hình phức tạp, việc cung ứng vật
tư, tiến bộ khoa học kỹ thuât và tiêu thụ sản phẩm cho việc nuôi ếch là rất
khó phân tán, nên khó khăn trong việc quản lý, hình thành những vùng
sản xuất nông nghiệp theo tính chuyên môn hóa.
10
[>!c   
 >!c 
Tài nguyên đất của xã Phú Thành và thực trạng sử dụng trong năm
2009 – 2010 được trình bày trong bảng 1.
d:>U?CQ>-YV>>!c X_`
e<ffghff
8DQ
Lffg
ij
Lff
ij
Tổng diện tích đất tự nhiên 669,9 669,9
Tổng diện tích đất nông nghiệp

411.5 411.5
Đất sản xuất nông nghiệp
Đất trồng cây hàng năm
Đất trồng cây lâu năm
Đất lâm nghiệp
Đất NTTS
Đất nông nghiệp khác
379.4
6.2
0.9
-
25
-
379.4
6.2
0.9
-
25
-
Đất phi nông nghiệp 220.1 220.8
Đất ở
Trụ sở cơ quan
Quốc phòng an ninh
Sx kinh doanh phi nông nghiệp
Tôn giáo tín ngưỡng
Nghĩa trang
Mặt nước chuyên dùng
28.6
1.2
-

-
1.9
7.0
20.5
28
1.2
-
-
1.9
5.7
20.6
Đất chưa sử dụng 38.3 38.3
Đất đồng bằng
Đất đồi núi
Núi đá không có rừng cây
20.2
-
18.1
20.2
-
18.1
(Nguồn: Báo cáo tình hình sử dụng đất của xã Phú Thành năm 2009 – 2010)
11
Bảng 1 cho ta thấy tổng diện tích đất tự nhiên của xã là 669,9 ha trong
đó diện tích đất nông nghiệp của xã là 411.5ha. Diện tích này được sử dụng
vào việc xây dựng các trụ sở cơ quan, được làm nhà ở tại nông thôn và thị
trấn, xây dựng cáckhu công nghiệp, làm đường giao thông, các loại hình chăn
nuôi trong nông nghiệp.
Trong vòng một năm (2009 - 2010) diện tích đất phi nông nghiệp tăng
đáng kể: 0,7 ha, diện tích đất chưa sử dụng không tăng không giảm so với

năm 2009 nhưng vẫn đang còn lớn: 38,3 ha (2009 - 2010). Trong đó đất đồng
bằng là 20,2 ha, đất đồi núi là 0 ha, núi đá không có rừng cây là 18,1 ha. Đây
là phần diện tích đất đai mà trong thời gian tới UBND các cấp phải có chính
sách khuyến khích để người dân mạnh dạn đầu tư vào phát triển kinh tế trong
nông hộ. Đưa kinh tế nông hộ nhỏ của toàn xã Phú Thành phát triển mạnh và
bền vững, nâng cao thu nhập, cải thiện đời sống cho nhân dân
^ >!c 41
Phú Thành với lợi thế giáp sông Vích Bắc là con sông lớn nhất huyện
Yên Thành có nguồn nước lớn và dồi dào chảy qua địa phận xã Phú Thành
dài 4 km, là nguồn nước tưới dồi dào quanh năm, chất lượng nước tốt, lưu
lượng mùa khô 93 m
3
/s. Nguồn nước dồi dào này thuận lợi cho việc trồng trọt
và chăn nuôi, lưu lượng nước thuận tiện nên ít dịch bệnh và thuận lợi cho việc
cấp thoát nước. Lợi dụng nguồn nước thuận tiện tạo lợi thế để điều chỉnh
nguồn nước cho việc nuôi ếch.
12
[!;2;kX_l
[LZ-P6.Dl>
Dân số và lao động là tài sản quyết định đến việc phát triển kinh tế
của địa phương. Một mặt nó tạo điều kiện để phát triển, mặt khác là sự
cản trở của sự phát triển khi vấn đề việc làm và đời sống nhân dân không
được đảm bảo. Với ý nghĩa đó tôi đã tìm hiểu cơ cấu dân số và lao động
của xã Phú Thành (2009 - 2010). Kết quả thể hiện ở bảng 2:
d:>U*3!VZ-P6.Dl>X_iffghffj
 *= ! 
ffg ff
mP.45>
n.2
ioj

mP
.45>
n.2
ioj
1 Tổng số hộ Hộ 1512 100 1565 100
2 Tổng nhân khẩu Người 7116 100 7251 100
2.1 Nam Người 3648 47,66 3504 49,66
2.2 Nữ Người 3468 52,34 3747 50,30
3
Tổng số lao
động
Lao
động
3042 100 3173 100
3.1 Nam
Lao
động
1515 48,07 1323 41,93
3.2 Nữ
Lao
động
1527 51,93 1750 58,07
4
Bình quân nhân
khẩu/hộ
Khẩu 4,72 100 4,75 100
5
Bình quân lao
động/hộ
Lao

động
1,95 100 1,96 100
(Nguồn: Số liệu thống kê - Báo cáo tình hình kinh tế xãPhú thành năm 2010)
13
Qua bảng số liệu thấy:
Tổng số hộ là 1565 hộ và có xu hướng tăng dần lên, từ 1512 hộ (2009)
lên 1565 hộ (2010), tăng 0,12%. Bình quân nhân khẩu/hộ là 4,75 (2009) và có
xu hướng tăng dần lên. Từ 4,72 khẩu (2009) lên 4,75 khẩu (2010), tăng 0,64%.
Bình quân lao động/hộ là 1,96 lao động và cũng có xu hướng tăng dần,
từ 1,95 lao động (2009) lên 1,96 lao động (2010), tăng 0,51%.
Điều đáng chú ý là lao động nữ nhiều hơn lao động nam và tăng dần
lên qua các năm, trong khi các hoạt động sản xuất đều đòi hỏi sức khỏe
của nam giới. Đây là một hạn chế trong quá trình sản xuất nói chung và
ngành nông, lâm nghiệp nói riêng.
Hiện nay, xã đang có chủ trương tạo điều kiện thuận lợi để nhân
dân vay vốn sản xuất, kinh doanh dịch vụ, mở trang trại, phát triển chăn
nuôi nhằm giải quyết việc làm cho người lao động, đặc biệt là lao động
nữ. Tuy nhiên số lượng lao động được giải quyết việc làm vẫn chưa cao
và mức thu nhập còn thấp.
Cơ cấu lao động và dân số là hai yếu tố có vai trò quyết định đối với
quá trình trồng trọt và chăn nuôi trong nông hộ. Quá trình lao động tạo ra của
cải vật chất nuôi sống gia đình và xã hội. Nếu dân số và lao động dồi dào là
điều kiện thuận lợi cho quá trình phát triển kinh tế xã hội và ngược lại. Nếu
dân số nhiều nhưng lao động ít sẽ kìm hãm sự phát triển kinh tế xã hội. Vì
vậy cơ cấu dân số và lao động ở xã Phú Thành tạo tiền đề cho việc phát triển
kinh tê – xã hội cho khu vực toàn xã và huyện Yên Thành.
[AA3^:6>DB>6c.5
Cơ sở hạ tầng là yếu tố rất quan trọng ảnh hưởng trực tiếp đến hiệu quả
của quá trình sản xuất nông nghiệp, nhất là quá trình vận chuyển và buôn bán
ếch tại địa phương. Đặc biệt trong sản xuất nông nghiệp thì giao thông và

thủy lợi là 2 yếu tố quyết định đến hiệu quả của quá trình sản xuất.
p$DB>
Hiện tại thì nhiều tuyến đường đã có hiện tượng xuống cấp nghiêm
trọng. Tuyến đường liêm tỉnh bị hư hỏng khiến người dân vận chuyển lưu
thông hàng hóa bị hạn chế. Nhưng xã đang tiến hành tu bổ và sữa chữa lại
tuyến đương để thuận lợi cho việc lưu thông.
14
Đường bê tông được kéo tới tận nhà do công trình của thôn đề ra,
thuận lợi cho việc đi lại.
pc.5
Ở xã Phú Thành là xã đòng bằng trũng có nguồn nước phục vụ cho
nông nghiệp lại có thế mạnh riêng, con sông đào (Kênh Vích Bắc) chảy
qua, con sông này được xây dựng từ thời pháp thuộc, lấy nguồn nước
sông lam để tưới cho 4 huyện (Đô Lương, Yên Thành, Diễn Châu, Quỳnh
Lưu). Lượng nước sông đào tưới đảm bảo ổn định cho 80% diện tích đất
nông nghiệp của xã. Với tình hình kênh mương và hồ đập như hiện nay cơ
bản đảm bảo cho công tác tưới tiêu phục vụ sản xuất và chuyển đổi cơ cấu
cây trồng. Tuy nhiên vào mùa khô, nước một số hồ đập bị khô nên việc tưới
nước còn gặp nhiều khó khăn.
Nhìn chung hệ thống giao thông thủy lợi ở xã Phú Thành tương đối
hoàn thiện và đã đáp ứng phần lớn nhu cầu tưới tiêu và đi lại, phục vụ cho
việc trông trọt và chăn nuôi đặc biệt là nghệ nuôi ếch truyền thống.
[E*3!>>-:X!
Nhìn chung thì toàn xã Phú Thành nói chung và huyện Yên
Thành nói riêng thì ngề chính chủ yếu là sản xuất nông nghiệp, lấy
nông nghiệp làm thế mạnh để phát triển sản xuất. Vì là khu vực nông
thôn nên hoạt động công nghiệp chưa xuất hiện. Người dân ở đay sinh
sống nhờ vào hoạt động trồng trọt và chăn nuôi, chủ yếu dựa vào sản
xuất nông nghiệp. Về lĩnh vực trồng trọt thì chủ yếu là trồng lúa, bên
cạnh đó còn có một số cây hoa mầu như đậu, lạc, cây ăn quả… Ngoài

nguồn thu nhập chính từ trồng trọt thì người dân ở đây còn có một số
ngề phụ tăng them thu nhập đó là chăn nuôi như: Nuôi ếch, trâu, bò,
lợn, gà… Tóm lại cơ cấu ngành nghề ở đây còn chưa đa dạng chủ yếu
dựa vào hoạt động sản xuất nông nghiệp để sinh sống.
[AA7C"!BC b^X_`e<ff
Trong những năm gần đây, đặc biệt là từ khi ban hành NQ 06 - NQ/HU
của BCH huyện ủy Yên Thành năm 2009, nền kinh tế của các hộ nuôi Ếch
Thái Lan trên địa bàn huyện Yên Thành và toàn xã Phú Thành phát triển khá
nhanh cả số lượng, quy mô và chất lượng. Nhiều mô hình nuôi Ếch Thái Lan
15
đem lại hiệu quả kinh tế, góp phần giải quyết việc làm cho hàng trăm lao
động nông nghiệp của xã Phú Thành.[8]
Theo số liệu thống kê của UBND xã đến nay trên địa bàn toàn xã đã
xây dựng được khoảng hơn 20 loại hình, hình thức nuôi như hình thức nuôi
ếch trong ao đất, nuôi ếch trong bể xi măng, và nuôi trong đăng hay giai
quầng với tổng diện tích 6000m2 (trong đó có 4500m2 diện tích đát nuôi ếch
của 14 nông hộ đạt tiêu chuẩn theo quy định, đạt 85% kế hoạch xây dựng mô
hình theo tiêu chí nhà nước) vốn đầu tư khoảng hơn 1 tỷ đồng, thu hút các lao
động có kinh nghiệm về nuôi ếch và các lao động thời vụ, lợi nhuận năm vừa
qua của các nông hộ đạt hơn 1 tỷ đồng (bằng 90% so với năm 2009). Hiện
nay có 15 hộ nuôi ếch đang mở rộng loại hình chăn nuôi ếch thái Lan với quy
mô lớn theo nhiều hình thức khác nhau.[8]
- Một số loại hình nuôi ếch Thái Lan hiện nay tại xã gồm:
+ Nuôi ếch trong ao đất
+ Nuôi ếch trong bể xi măng
+ Nuôi ếch trong giai hay đăng quầng
Trên địa bàn xã Phú Thành thì trong 15 xóm thì có tới 6 xóm có các hộ
tham gia hoạt động nuôi ếch Thái Lan với các hình thức khác nhau.
• Các chủ trương, chính sách, chương trình, dự án
- Chính sách của tỉnh:[9]

+ Thực hiện Quyết định 07/QĐ - UBND ngày 18/1/2006 của UBND
tỉnh, UBND huyện đã chỉ đạo các ngành triển khai, hướng dẫn các nông hộ
làm thủ tục để được hỗ trợ theo quy định. Từ năm 2008 - 2009 các trang trại
được vay nguồn vốn của tỉnh và được cấp bù lãi suất trong vòng 3 năm.
- Chính sách của huyện:[10]
+ Thực hiện Nghị quyết 06 của Ban Thường vụ Huyện uỷ, UBND
huyện đã ban hành một số cơ chế, chính sách, hỗ trợ nguồn vốn tạo điều kiện
để các mô hình nuôi ếch có hiệu quả được hình thành và phát triển. Đến nay
trên địa bàn toàn huyện đã có hơn 20 mô hình được UBND huyện phê duyệt
dự án, đến năm 2010 có 20 nông hộ được cấp bù lãi suất Ngân hàng là 20
triệu đồng, trong đó có 2 mô hình được cấp bù vào cuối năm 2009.
16
- Một số xã đã chủ động ban hành một số chính sách:[11]
+ Tổ chức tham quan một số mô hình tiên tiến ngoài xã (xã Hồng
thành, Đô thành, xã Mã thành ), ngoài huyện (huyện Tân kỳ, Đô Lương,
Quỳnh Lưu ), ngoài tỉnh nhử Tỉnh Hà Tỉnh để áp dụng vào địa bàn.
+ Đầu tư điện lưới và kênh mương cho các nông hộ.
[EAA!B787l!C
[E%!c<BJV2!B7l
Đất đai là tư liệu sản xuất đặc biệt, quan trọng và không thể thiếu trong
sản xuất nông nghiệp. Để phát triển sản xuất nông nghiệp đặc biệt là kinh tế
chăn nuôi của nông hộ. Một hình thức tổ chức sản xuất nông - lâm - thuỷ sản
hàng hoá lớn trước hết phải dựa vào đất, nhất là những nơi tiềm năng để mở
rộng sản xuất phát triển. Bởi trong sản xuất nông nghiệp cây trồng, vật nuôi
luôn cần một diện tích vừa đủ để sinh trưởng, phát triển tạo ra một khối lượng
sản phẩm hàng hoá nhất định. So với các loại hình nuôi trồng khác thì các
nông hộ nuôi Ếch Thái Lan không đòi hỏi diện tích quá lớn nhưng cũng phải
đạt ở một ngưỡng nhất định để vượt lên trên khả năng sản xuất tự tiêu dùng
của gia đình sang sản xuất hàng hoá lớn. Các hộ nuôi Ếch cần có diện tích đất
phù hợp, vừa đủ để tiến hành nuôi trên mảnh đất của nông hộ.

Từ sau công cuộc đổi mới đất nước, đặc biệt từ sau khi có Luật đất đai ra
đời (1993), đã khẳng định kinh tế nông hộ là một đơn vị kinh tế tự chủ trên
thực tế đã được giao tận tay người nông dân sử dụng lâu dài, điều này làm cho
đất đai trở thành một tài sản quý giá "tấc đất, tấc vàng". Biết sử dụng nó ta sẽ
thu được khối lượng sản phẩm lớn, với hiệu quả kinh tế cao và ngược lại. Vì
vậy, việc sử dụng đất đai và bố trí cơ cấu các loại vật nuôi cây trồng hợp lý trên
từng mãnh đất là hết sức quan trọng mà các chủ nông hộ cần hết sức chú ý.[10]
Tổng thể loại hình chăn nuôi ếch của nông hộ này có cơ cấu sử dụng
vốn đất hoàn toàn đó là chăn nuôi, thuỷ sản trồng trọt và nhà ở. Việc phân bổ
diện tích đất theo tỷ lệ cho mỗi loại hình sử dụng không khác nhau nhiều. Ở
loại hình nuôi ếch của nông hộ thì diện tích nuôi trồng thuỷ sản chiếm tỷ lệ
lớn nhất trên 66,37% tổng diện tích đất của nông hộ. Tiếp đến là diện tích đất
cho các hoạt động trồng trọt bao gồm trồng cỏ, trồng cây ăn quả, chăn nuôi và
hẹp nhất là diện tích đất ở, chiếm khoảng 11,58%. Tuy nhiên, diện tích thực
17
cho mỗi loại hình nuôi ếch trong nông hộ có khác nhau đáng kể. Diện tích
nuôi ếch của nông hộ lớn hay nhỏ phụ thuộc vào điều kiện đất đai của từng
nông hộ và phương hướng kinh doanh của nông hộ. Diện tích đất của các
nông hộ được hình thành do đất chưa sử dụng của gia đình, khai hoang đất
hoang hoá, đất xa và xấu hoặc tập trung ruộng đất thông qua việc chuyển
nhượng giữa các nông dân.
Để khuyến khích các hộ nông dân phát triển nông nghiệp chủ yếu là
nuôi ếch Thái Lan trong nông hộ, xã có chủ trương cho các hộ nông dân đấu
thầu đất để xây dựng và phát triển ngành nghề nuôi Ếch Thái Lan tập trung.
Đối với quy hoạt động nuôi ếch Thái Lan của các nông hộ thì trên địa bàn xã
Phú Thành có quy mô nuôi vừa và nhỏ. Các nông hộ có diện tích không lớn,
chủ yếu là diện tích đất của gia đình được các nông hộ tận dụng đất của minh
để nuôi ếch. Mặt khác, người dân ở đây còn nghèo họ không giám mạnh dạn
đầu tư lớn để phát triên cho việc nuôi ếch theo hình thức tập trung.
Thông thường các hộ có diện tích nuôi khoảng từ 1 đến 3 sào. Quy

mô nuôi của các nông hộ trên địa bàn xã thường có sự chênh lệch không
cao do các hộ có diện tích đất không đủ lớn để đầu tư vốn vào quá trình
mở rộng diện tích sản xuất.
d:>EU%!c<BJV2!B7le<ff
%!c<B mPl n.2
1 đến dưới 2 sào 6 40%
2 đến 3 sào 8 53%
3 sào trở lên 1 7%
(Điều tra nông hộ năm 2011)
Qua bảng số liệu ta thấy, với 15 hộ phỏng vấn thì các hộ với quy mô
nuôi nhỏ từ 1 đến dưới 2 sào là 6 hộ chiếm tỷ lệ 40%. Còn các hộ có quy mô
nuôi vừa là 8 hộ có diện tích từ 2 đến 3 sào, chiếm tỷ tệ lớn nhất là 53%. Chỉ
có một hộ có quy mô nuôi ếch lớn nhất chiểm tỷ lệ rất nhỏ là 7% với diện tích
từ 3 sào trở lên.
18
[EAA7V>;q!0!BF78B>l
Người dân các xóm của xã Phú Thành có quá trình nuôi ếch củng đã
khá lâu, được bắt đầu từ khi khai sinh lập địa nên ít nhiều đã có nhiều
kinh nghiệm về kỹ thuật, đồng thời qua quá trình đó đã hình thành tập
quán trồng trọt, và chăn nuôi khác nhau của mỗi vùng. Việc áp dụng các
biện pháp kỹ thuật trong những năm gần đây cũng đã được áp dụng vào
thực tiễn sản xuất. Sản lượng ếch là vấn đề đáng quan tâm đối với thực
tiễn sản xuất của nông hộ. Cách làm ao nuôi ếch, làm lưới và hình thức
nuôi có sự khác nhau giữa các hộ.
Về mật độ nuôi ếch chủ yếu thả từ 100 – 150 con/m2. Chiếm tỷ lệ
93%, chỉ có 7 % là thả con giống có mật độ dưới 100 con/m2. Do ao nuôi
của họ quá xấu và không thuận
Thời gian thu hoạch là một năm thu hoạch 2 vụ, vụ 1 thu hoạch cuối
tháng 7, còn vụ 2 thu hoạch cuối tháng 1 năm sau.
[EE*7AR!Bc!

Trên địa bàn toàn xã Phú Thành thì có tổng số trên 15 hộ nuôi Ếch Thái
Lan, với các hình thức khác nhau như nuôi ếch trong bể xi măng, nuôi trong
ao đất, nuôi trong đăng hay giai vèo nhưng chủ yếu là nuôi trong bể xi măng
với 11 hộ.
Nói chung thì hình thức nuôi của các nông hộ trên địa bàn xã Phú
Thành rất nhiều loại hình, người dân đã biết áp dụng kĩ thuật vào việc nuôi
ếch nhằm đem lại hiệu quả kinh tế cao. Hình thức nuôi chủ yếu của các nông
hộ là nuôi trong bể xi măng. Với hình thức này thì dễ nuôi và cho hiệu quả
kinh tế cao, đồng thời thì hình thúc nuôi này ếch phát triển nhanh và ít bị mắc
các loại bệnh thường gặp.
Với hình thức nuôi như vậy các nông hộ có nhu cầu phát triển nghề
nuôi ếch truyền thống (nuôi trong ao đất) kết hợp với nuôi ếch hiện đại (nuôi
trong bể xi măng và nuôi trong đăng hay giai quầng), sự kết hợp nay càng làm
cho việc nuôi ếch thêm phong phú và đa dạng.
19
k!BCD>^"X<e>
Bể có diện tích trung bình 6-30m2 (2x3, 2x5, 3x5, 4x6, 5x6m), độ cao
1,2-1,5m để tránh ếch nhảy ra. Đáy ao nên có độ nghiêng khoảng 5o để dễ
thay nước. Nên che lưới nylon trên bể để tránh nắng trực tiếp, không nên che
toàn bể nuôi. Mực nước trong ao khống chế ngập 1/2-2/3 thân ếch. Nên
thường xuyên phun nước tưới ếch, nhất là vào lúc trưa nắng.
Mật độ thả nuôi: Tháng thứ nhất: 150-200 con/m2. Tháng thứ hai: 100-
150 con/m2. Tháng thứ ba: 80-100 con/m2. Sau khi thả nuôi 7-10 ngày phải
kiểm tra lựa nuôi riêng những con ếch lớn vượt đàn để tránh sự ăn lẫn nhau.
Khi ếch đạt trọng lượng 50-60gr sự ăn nhau giảm. Thường xuyên thay nước.
Nước thay có thể là nước sông, nước giếng, nước ao nhưng phải đảm bảo
sạch. Cho ăn nhiều lần trong ngày: ếch giống (5-100gr) cho ăn 3-4 lần trong
ngày. Lượng thức ăn 7-10% trọng lượng thân. Ếch lớn (100-250gr) cho ăn 2-3
lần/ngày. Lượng thức ăn 3-5% trọng lượng thân.
Ếch ăn mạnh vào chiều tối và ban đêm. Vì vậy, lượng thức ăn vào

chiều tối và ban đêm gấp 2-3 lượng thức ăn ban ngày. Định kỳ bổ sung
Vitamin C và men tiêu hóa để giúp ếch tăng cường sức khoẻ và tiêu hoá tốt
thức ăn. Có thể tận dụng các bể xi măng cũ để nuôi ếch Thái Lan. Khi khống
chế độ sâu nước 10-20cm (không để mực nước quá cao, ếch sẽ ngộp nếu
không lên cạn được) phải sử dụng giá thể để ếch lên cạn cư trú. Giá thể có thể
làm bằng gỗ, tấm nhựa nổi, bè tre… Phải bố trí đủ giá thể để tất cả ếch có chổ
lên bờ (1/3-1/2 diện tích bể).
Các nông hộ có hình thức nuôu trong bể xi măng thì nuôi với diện
tích ao tùy thuộc vào đất sẵn có của gia đình, hộ nào có diện tích đất
nhiều thì diện tích bể nuôi lớn hơn, còn những hộ có diện tích đất ít hơn
thì có diện tích bể nuôi nhỏ hơn nhưng nằm khoảng diện tích trung bình
6-30m2 (2x3, 2x5, 3x5, 4x6, 5x6m.
Hình thức nuôi ếch trong bể xi măng của xã Phú Thành là hình thức chủ
yếu do điều kiện thuận lợi của địa phương. Hình thưc nuôi này người dân toàn
xã dễ áp dụng, ít tốn kém và chi phí không cao, và đỡ tốn công sức. Với 70 %
các nông hộ áp dụng theo hình thức nuôi này và cho hiệu quả kinh tế cao.
20
k!BCD>D
Diện tích ao khoảng 30-300m2 (4x8m, 5x10m, 10x20m). Có thể trải
bạt nylon nếu ao không giữ được nước. Rào chung quanh ao để tránh ếch
nhảy ra. Có thể dùng lưới, tôn fibro xi măng, phên tre rào cao 1-1,2m. Mực
nước ao khống chế 20-30cm, có ống thoát nước tránh chảy tràn.
Mật độ thả ếch giống 60-80con/m2 là tối ưu trong tháng đầu (thưa
hơn nuôi trong bể ximăng). Tạo giá thể cho ếch lên cạn ở (bè tre, gỗ, tấm
nylon…). Có thể dùng bèo lục bình làm nơi cư trú cho ếch. Diện tích giá
thể chiếm 50% diện tích ao nuôi (khi ao không có bờ để ếch lên ở). Thay
nước 2-3 ngày/lần để tránh nước dơ làm cho ếch bị nhiễm bệnh. Chỉ thay
1/4-1/3 lượng nước, tránh thay hết nước. Thức ăn viên nổi cho ăn 3-4 lần
cho ếch giống và còn 2-3 lần cho ếch lớn (100gr). Thức ăn thả trực tiếp
trên giá thể hay trên cạn.

Nuôi ếch trong ao đất ít tốn công chăm sóc hơn nuôi trong bể ximăng
và chi phí đầu tư thấp hơn nhưng có nhược điểm là tỉ lệ sống thấp hơn do khó
kiểm soát dịch bệnh, dịch hại và lựa ếch vượt đàn. Ao lại dễ bị rò rỉ, ếch đào
hang để trú ẩn.
Với hình thức này rất dễ để các hộ ít vốn đầu tư thực hiện nuôi ếch theo
hình thức này, lợi dụng diện tích ao có sẵn chỉ việc sữa chữa lại chút ít cho
phù hợp với hình thức nuôi cùng với việcđiều tiết lượng nước cho phù hợp thì
người dân xã Phú Thành dễ dàng áp dụng hình thức này.
k!BCD>>i6rDjce>9!s>
Giai có kích thước 6-50m2, có đáy, treo trong ao (2x3, 4x5, 5x10m).
Chiều cao 1-1,2m. Vật liệu là lưới nylon. Giai có nắp để tránh ếch nhảy ra và
chim ăn. Tạo giá thể cho ếch lên cạn cư trú (tấm nylon đục lỗ, bè tre). Tổng
diện tích giá thể chiếm 2/3-3/4 diện tích giai.
Mật độ nuôi trong giai tương đương nuôi trong bể ximăng (150-200
ếch con trong tháng đầu). Đăng quầng có kích thước (100-500m2) lớn hơn
giai. Dùng lưới nylon hay đăng tre bao quanh một diện tích trong ao. Mật độ
nuôi trong đăng quầng (20-40 con/m2). Thả bèo lục bình, bè tre, nylon nổi để
làm nơi ếch lên cạn cư trú. Diện tích giá thể 3/4 diện tích đăng quầng.
Hình thức nuôi này thì các nông hộ nuôi dễ quản lý con ếch. Khi có dấu
hiệu xẩy ra người dân dễ dàng có giải pháp để chữa trị cho ếch.
21
[E[*!B^A9!Zt-D
[E[*!B787l!Ce<ff
d:>[UdA9!Zt-Di^A9!Ztlj
ĐVT(1000 đồng)
 8DQ 
1 Giống 15076
2 Thuốc 368
3 Tu bổ, sữa chữa 740
4 Dụng cụ phục vụ nuôi ếch 2604

5 Thức ăn 7832
6 Thuê lao động 205
u v> wxy
(Nguồn điều tra nông hộ năm 2011)
Tổng chi phí bình quân 2 vụ là: wxyfff
Đối với con giống thì một số nông hộ do nuôi ếch từ lâu nên họ tự sản
xuất ra cong giống phục vụ cho chính gia đình hộ, ngoài ra họ còn bàn cho
các nộng hộ cần con giống. Và đó cũng là một nguồn thu nhập tiết kiệm được
chi phí mua con giống. Trong các khoản chi phí thì chi phí cho con giống
chiếm tỷ lệ cao nhất là 15076000 đ.
Hiện nay trên địa bàn xã Phú Thành chưa có thuốc đặc trị bệnh cho ếch
khi ếch có biến chứng. Thuốc mà các nông hộ sử dụng cho gia cầm đem sử
dụng cho ếch tuy có hạn chế được mầm bệnh nhưng chưa trị hết được các loại
bênh cho ếch và ếch phát triển không tốt chi phí bình quân của thuốc là
368000 đ.
Hàng năm các nông hộ luôn quan tâm tới việc tu bổ sữa chữa lại ao
nuôi để tiến hành cho vụ nuôi tiếp theo. Việc tu bổ sữa chữa ao nuôi thì các
nông hộ thường khi có dấu hiệu ao nuôi không đạt kết quả thì tiến hành tu bổ
lại đê tiến hành việc nuôi ếch. Bình quân chi phí sữa chữa là 740000 đ.
Chi phí cho việc thuê lao động chiếm tỷ lệ thấp nhất bình quân 2
vụ là 205000 đ.
22
Khoản chi phí lớn thứ 2 là chi phí con giống với mức chi phí bình
quân là 7832000 đ.
Chi phí lớn thứ 3 là chi phí phục vụ nuôi ếch với mức chi phí bình quân
là 2604000 đ.
[E\9!:62!9!:;zDQl>!B78
Trong sản xuất người dân luôn quan tâm nhất khi họ quyết định
chọn một loại hình sản xuất chính là nhằm mang lại lợi ích nhất định cho
kinh tế gia đình. Đối với người dân ở xã Phú thành, ngoài trồng lúa thì

hoạt động nuôi Ếch Thái Lan cũng đóng góp một lượng thu nhập đáng kể.
Dù sản xuất một loại Ếch nào thì hiệu quả kinh tế vẫn là cái đích quan
tâm cuối cùng của các nông hộ. Vậy để biết được hiệu quả sản xuất của
hộ khá, trung bình, nghèo có sự khác nhau hay không? Tôi đã tiến hành so
sánh hiệu quả kinh tế sản xuất giữa các nhóm hộ.
d:>yU\9!:2!9!:^A9!Zt-D!BF787B>
l!Ce<ffi^9tlj
(ĐVT: nghìn đồng)
*= ! 36b dA9!Z!>
1. Giá trị sản xuất (GO/sào) 1000 đ 64688
2. Chi phí trung gian ( IC/sào) 1000 đ 26828
3. Giá trị gia tăng ( VA/sào) 1000 đ 37859
4. GO/ IC Lần 2.4
5. VA/ IC Lần 1.4
(Nguồn số liệu điều tra 2011 )
Trên cơ sở chi phí và kết quả sản xuất có thể phản ánh hiệu quả kinh tế
của hoạt động nuôi cá thông qua các chỉ tiêu: GO/IC, VA/IC, VA/ GO,
LN/TC.
Qua số liệu điều tra ta thấy được giá trị sản xuất GO là 64688000đ. Chi
phí trung gian IC là 26828000đ. Giá trị gia tăng VA là 37859000đ.
23
[[!0.5J;{;e9!7CA!B7B>l
[[ !0.5
kGiá bán ếch của năm 2010 cao hơn năm trước. Trong các hộ nuôi Ếch
Thái Lan trên toàn xã Phú Thành thì so với năm 2008 và 2009 thì năm 2010
giá cả ổn định hơn và tăng cao do thị trường tiêu thụ được chú trọng, ếch
ngày càng có giá trị cao trên thị trường, người tiêu dùng ngày càng chú trọng
tới thị trường của ếch nên giá ngày càng cao và có giá trị trên thị trường buôn
bán.
- Vào thời điểm này thì giá ếch ít biến động, vào thời gian dịp ra tết thì

giá rất cao. So với 2008 và 2009 thì trong năm 2010 giá ếch ổn định do người
tư thương mua, thị trường tiêu thụ ếch ổn định nên giá bán ít biến động.
- Nguồn nước thuận tiện và thời tiết thích hợp nên ếch ít bệnh tật. Do xã
nhận được nguồn nước dồi dào từ kênh Vích Bắc nên thuận tiện cho việc điều
tiết nước cho các nông hộ trong việc nuôi ếch. Vào mùa mưa là mua ếch phát
triển nhanh tới mùa khô là mùa thu hoạch nên cho năng suất cao và ổn định.
- Hiên nay giá Ếch ngày càng tăng theo biến động thị trường nên việc
tiêu thụ Ếch rất dễ dàng, thu gom tới tạn nơi để mua với giá khá cao, và thời
gian nuôi Ếch giảm lại do nhu cầu cần Ếch của thu gom.
[[ \{;e
Từ kết quả phỏng vấn 15 nông hộ tôi đã xác định được một số khó
khăn chính đang tồn tại trong việc phát triển kinh tế của các hộ nuôi Ếch Thái
Lan trên địa bàn xã Phú Thành như sau:
- Diện tích đất dành cho nông hộ còn bị hạn chế do diện tích đất còn
hẹp không dủ để phát triển thêm diện tích đất nếu nông hộ muốn đầu tư thêm
để phát triển nghề nuôi Ếch trên địa bàn.
- Trình độ lao động thấp, thiếu hiểu biết về kỹ thuật chăn nuôi nên
gặp nhiều khó khăn khi vật nuôi bị bệnh. Do người dân nuôi ếch chủ yếu
dựa vào kinh nghiệm vốn có của minh và nuôi trên tinh thần tự phát của
gia đìnhcos tình ít hiểu biết về nhu cầu kỹ thuật nên sự hiểu biết về kỹ
thuật hiện có là chua được cao.
- Người dân cần tới nhu cầu vay vốn để xây dựng, đầu vào việc nuôi
Ếch và phát triển nghề nuôi Ếch. Vậy nhưng cơ chế chính sách về vố vay trên
24
địa bàn vẫn chưa phù hợp với loại hình kinh tế này. Điều này đã làm ảnh
hưởng đến hoạt động phát triển nghề nuôi ếch rất lớn của các hộ trên toàn xã.
- Công tác giống: Thực tế điều tra cho thấy các hộ nuôi Ếch Thái Lan
hiện nay đang gặp khó khăn về giống ếch nuôi. Các hộ nuôi ếch Thái Lan
mua giống Ếch tại các trang trại cấp Nhà nước ở Hà Nội, Thanh Hóa. Nhưng
chất lượng giống thấp do khối lương ếch không đạt trọng lượng phù hợp với

ếch trưởng thành và ếch giống
- Con giống người nuôi phải đi rất xa mới mua được (Hà tĩnh,
Thanh Hóa, Hà nội ).
- Bệnh dịch và công tác thú y: Bệnh dịch luôn là mối đe doạ thường
xuyên đối với trang trại chăn nuôi nhất là các bệnh nguy hiểm thường gặp
như: "long móng lở mồm","cúm gia cầm H
5
N
1
" và gần đây nhất là dịch "tai
xanh" ở lợn Thế nhưng, hầu hết các chủ trang trại chưa có chuyên môn về
phòng trừ các loại dịch bệnh trên. Mặt khác cán bộ thú y trình độ tay nghề
thấp, vẫn chưa đủ khả năng đáp ứng các nhu cầu về thú y khi người dân cần.
Do vậy mà năm 2006 dịch cúm gia cầm đã làm cho nhiều trang trại lỗ hàng
chục triệu đồng. Nên dịch bệnh cũng có thể ảnh hưởng tới ếch, vì ếch là loại
động vật dễ bị nhiễm bệnh.
- Trình độ chuyên môn, kinh nghiệm sản xuất của các chủ trang trại còn
nhiều hạn chế, chưa được đào tạo về chuyên môn nghiệp vụ và quản lý kinh
tế nên thiếu kiến thức về kinh tế thị trường.
- Hệ thống tiêu thụ sản phẩm chưa phát triển bền vững, hầu hết đang
tiêu thụ thông qua thương lai cho nên có lúc, có nơi còn bị ép giá, gây nhiều
thua thiệt. Gía vật nuôi, giá thức ăn gia súc bấp bênh nên gây cản trở cho quá
trình sản xuất.
- Là năm chịu ảnh hưởng của thời tiết khắc nghiệt, nắng nóng cùng với
mất điện, bão và lũ đã làm cho nguồn nước bị biến động mạnh theo chiều
hướng xấu, ảnh hưởng xấu tới sức khỏe của vật nuôi, gây ra hiện tượng dịch
bệnh trên Ếch.
- Mưa bão làm bay mái che của công trình nuôi.
- Giá cả và nguồn thức ăn không ổn định làm tâm lý người nuôi bị dao
động. Trong thị trường hiện nay giá của các loại thức ăn ngày càng được tăng

lên ma nhu cầu thức ăn của ếch trưởng thành ngày càng nhiều nên luôn lam lo
25

×