Tải bản đầy đủ (.docx) (8 trang)

Giáo án địa 9- tuần 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (151.79 KB, 8 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Ngày soạn Tiết 3
Ngày giảng:


<b>Bài 3: PHÂN BỐ DÂN CƯ</b>
<b>VÀ CÁC LOẠI HÌNH QUẦN CƯ</b>
<b>I.Mục tiêu</b>


<b>1. Kiến thức</b>


- Trình bày được tình hình phân bố dân cư ở nước ta.


- Phân biệt được các loại hình q̀n cư nơng thơn, q̀n cư đơ thị theo chức năng và
hình thái q̀n cư.


- Nhận biết quá trình đơ thị hóa ở nước ta hiện nay.
<b>2. Kỹ năng </b>


- Sử dụng lược đồ, bản đồ, Atlat địa lý để nhận biết sự phân bố dân cư, đô thị .
- Phân tích các bảng số liệu về MĐDS của các vùng, số dân thành thị và tỉ lệ dân
thành thị ở nước ta.


<b>*Các kĩ năng sống cơ bản cần GD trong bài :</b>
- Tìm kiếm và xử lí thông tin


- Đảm nhận trách nhiệm
- Giải quyết vấn đề


- Giao tiếp; trình bày suy nghĩ/ý tưởng; lắng nghe/phản hời tích cực, hợp tác và làm
việc theo nhóm


- Thể hiện sự tự tin


<b>3. Thái độ:</b>


<b>- Ý thức được sự cần thiết phải phát triển đô thị trên cơ sở phát triển công nghiệp và </b>
bảo vệ môi trường đang sống,chấp hành các chính sách của nhà nước về phân bố dân


<b>4. Những năng lực cần đạt</b>


- Năng lực chung: tự học, giải quyết vấn đề, tự quản lý, giao tiếp, sử dụng ngôn ngữ,
tính toán, sáng tạo.


- Năng lực chuyên biệt: sử dụng tranh ảnh, số liệu thống kê, sử dụng átlát Địa lí, tư
duy tổng hợp theo lãnh thổ


<b>5. Tích hợp</b>


<b>* Giáo dục đạo đức</b>


- Giáo dục học sinh trách nhiệm của mọi công dân đối với vấn đề dân số thế giới và Việt
Nam hiện nay.


- Ủng hộ tuyên truyền vận động mọi người đoàn kết và cùng hợp tác thực hiện chủ trương
điểu chỉnh, phân bố lại dân cư của Đảng và Nhà Nước.


- Hợp tác tham gia các hoạt động vừa sức trong việc xây dựng nếp sống văn hóa ở cộng
đờng dân cư như: giữ gìn an ninh trật tự, vệ sinh nơi ở, bảo vệ cảnh quan môi trường.
<b>II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh</b>


<b>1.Giáo viên</b>



- Bản đồ phân bố dân cư và đô thị Việt Nam


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>2.Học sinh : </b>


- SGK, vở ghi, đồ dùng học tập, Atlat..


<b>III. Các phương pháp và kĩ thuật dạy học tích cực</b>


- Trực quan, vấn đáp, giảng giải, phân tích so sánh, dạy học nhóm


- Đàm thoại, gợi mở, phát vấn, suy nghĩ-thảo luận, trực quan, phân tích kênh hình
kênh chữ kết hợp với hoạt động nhóm.


<b> IV.Tiến trình giảng dạy- giáo dục</b>
<i><b> 1. Ổn định: (1’)</b></i>


<i><b> 2. Kiểm tra bài cũ ( 3’)</b></i>


<b> ? Em hãy cho biết dân số và tình hình gia tăng dân số của nước ta. Hậu quả của sự</b>
gia tăng dân số.


<i> 3. Bài mới:( 1’)</i>


<i>Gv: y/c học sinh nhắc lại sự phân bố dân cư và các loại hình quần cư đã học ở lớp 7</i>
<i>HS: Dân cư phân bố không đều; có 2 loại hình quần cư nơng thơn và thành thị</i>


<i>GV: Vậy ở Việt Nam phân bố dân cư và các loại hình quần cư có giống trên thế giới</i>
<i>khơng? Chúng ta cùng tìm hiểu bài 3</i>


Hoạt động của GV và HS Nội dung ghi bảng



<b>Hoạt động 1 </b>


<i>- Mục tiêu: Trình bày được tình hình phân bố dân cư ở</i>
nước ta.


<i>- Phương pháp: vấn đáp, giải quyết vấn đề.</i>
<i>- Kĩ thuật: giao nhiệm vụ, đặt câu hỏi, bày 1’</i>
<i>- Thời gian: 16’</i>


<b>Gv: Đưa ra số liệu MĐDS </b>
1989: VN195 người/km2


2003: VN 246, thế giới 47 (người/km2<sub>)</sub>


2014: VN: 274, thế giới 57 (người/km2<sub>)</sub>


<i><b>- Em có nhận xét gì về MDĐS nước ta qua các năm</b></i>
<i><b>và so với thế giới</b></i>


Hs: trả lời, nhận xét


Gv: nhận xét, chốt kiến thức.
 <b>Giáo dục đạo đức</b>


<b>Gv: MĐDS cao sẽ dẫn tới những hậu quả gì?</b>


Hs: quá tải về quỹ đất, nguy cơ cạn kiệt nguồn tài
nguyên ở nơi đó, ô nhiễm mơi trường.



<i><b>Gv: Cần có biện pháp gì để giảm được sự gia tăng ds</b></i>
Hs: Tuyên truyền thực hiện tốt chính sách dân số. Có
trách nhiệm trong việc tăng ds.


GV y/c học sinh quan sát H3.1 và thôn tin sgk cho biết
thảo luận nhóm bàn.


<b>I. Mật độ dân số và phân</b>
<b>bố dân cư.</b>


<b>1. Mật độ dân số </b>


- Ngày một tăng( dẫn
chứng)


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<i><b>- Dân cư tập trung đông ở những vùng nào? Thưa</b></i>
<i><b>thớt ở những vùng nào? Vì sao?</b></i>


<i><b> - Sự phân bố dân cư giưa thành thị và nông thơn.</b></i>
<i><b>- Từ đó rút ra nhận xét về sự phân bố dân cư</b></i>


Hs: quan sát hình để trả lời các câu hỏi
Gv: quan sát, theo dõi


Hs trao đổi, thống nhất ý kiến, các nhóm trình bày kết
quả, nhóm khác nhận xét, bổ sung


GV nhận xét, đánh giá thái độ và kết quả học tập của
các nhóm rồi đi đến kết luận



<b>Hoạt động 2</b>


<i>- Mục tiêu:- Phân biệt được các loại hình q̀n cư </i>
nơng thơn, q̀n cư đơ thị theo chức năng và hình thái
quần cư.


<i>- Phương pháp: vấn đáp, dạy học nhóm, giải quyết </i>
<i>vấn đề.</i>


<i>- Kĩ thuật: giao nhiệm vụ, chia nhóm, đặt câu hỏi, </i>
<i>trình bày 1’</i>


<i>- Thời gian: 12’</i>


Bước 1: Giao nhiệm vụ
* GV chia nhóm thảo luận


- Dựa vào H3.1 kênh chữ mục II SGK, tranh ảnh và
<i>kết hợp vốn hiểu biết hãy phân biệt đặc điểm của quần</i>
<i>cư nông thôn và quần cư đô thị về( tên gọi, MĐDS, </i>
<i>hình thức tổ chức, khơng gian nhà ở, hoạt động kinh </i>
<i>tế)</i>


<i>- Nêu những thay đổi của quần cư nông thôn mà em </i>
<i>biết.</i>


<i><b>- Nhận xét và giải thích sự phân bố các đơ thị ở nước </b></i>
<i>ta ?</i>


<b>Bước 2: thực hiện nhiệm vụ</b>



HS: hoàn thành phiếu học tập, trả lời câu hỏi
Gv: quan sát, theo dõi


<b>Bước 3: trao đổi thảo luận</b>


Gv gọi các nhóm báo cáo kết quả, nhận xét, bổ sung
<b>Bước 4: Đánh giá và chốt kiến thức</b>


<b>2. Phân bố dân cư</b>


Dân cư nước ta phân bố
không đều


- Theo lãnh thổ:


+ Tập trung đông đúc ở:
đồng bằng, ven biển và các
đô thị


+ Dân cư thưa thớt ở: miền
núi.


- Giữa thành thị và nông
thôn cũng chênh lệch
nhau, năm 2014


+ Thành thị: 33% dân số
+ Nông thôn: 67% dân số
<b>II. Các loại hình quần cư </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

GV nhận xét, đánh giá thái độ và kết quả học tập của
các nhóm rồi đi đến kết luận( có thể giao về nhà vì hs
đã học ở lớp 7)


<i>- Những thay đổi của quần cư nông thôn. </i>
+ Tăng tỉ lệ người không làm nông nghiệp
+ Kết cấu hạ tầng thay đổi


+ Xuất hiện lối sống thành thị như đi du lịch, phương
tiện hiện đại xe máy, ô tô..v.v..


<i>- Sự phân bố các đô thị</i>
+ Trải dài theo lãnh thổ
+ Mỗi tỉnh có ít nhất 1 đô thị


+ Không đều, tập trung ở ĐBSH, ĐBSCL, ĐNB.
<b>Tích hợp đạo đức.</b>


<i>- Địa phương em đang sinh sống thuộc loại quần cư </i>
<i>nào? Nhận xét về sự phân bố dân cư ở địa phương.</i>
<i>- Dân đông sẽ ảnh hưởng như thế nào đến xã hội, môi</i>
<i>trường?</i>


H: Quần cư nông thôn. Dân cư phân bố k đều


- Dân đông làm cho môi trường bị ô nhiễm, thiếu nhà
ở, mất an ninh trật tự...


G: Mỗi chúng ta cần có sự đoàn kết, thực hiện tốt


đường lối chính sách của Đảng và Nhà nước để giữ
vững hịa bình, ổn định đất nước.


<b>Hoạt đợng 3: </b>


<i>- Mục tiêu: - Nhận biết quá trình đơ thị hóa ở nước ta </i>
hiện nay.


<i>- Phương pháp: vấn đáp, giải quyết vấn đề.</i>


<i>- Kĩ thuật: giao nhiệm vụ, đặt câu hỏi, trình bày 1’</i>
- Thời gian: 7’


<b>Gv : </b>


<b>- Dựa vào bảng 3.1 hãy nhận xét về số dân và tỉ lệ dân</b>
<i>thành thị ở nước ta.</i>


<i><b>- Cho biết sự thay đổi tỉ lệ dân thành thị phản ánh </b></i>
<i>q trình đơ thị hóa nước ta như thế nào?</i>


<b>Hs : trả lời Gv nhận xét, chốt</b>
<i><b>HS thảo luận lớp: </b></i>


? Dân cư tập trung quá đông ở các thành phố lớn
<i>(Hà Nội, TP. Hồ Chí Minh...) đặt ra vấn đề gì? </i>


- HS thảo luận, kết quả cần đạt:
+ Dẫn tới quá tải về quỹ đất



+ Sức ép lớn đối với cơ sở hạ tầng, m. trường đơ thị.


<b>III. Đơ thị hố</b>


- Số dân thành thị và tỉ lệ
dân thành thị tăng liên tục
nhưng k đều.


- Trình độ đơ thị hóa
thấp( kt N2<sub> còn ở vị trí </sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

+ Sức ép đối vối các vấn đề xã hội như giải quyết việc
làm, tệ nạn xã hội.


<i> ? Hãy lấy ví dụ minh hoạ về việc mở rộng quy mô</i>
<i>các thành phố.</i>


HS lấy ví dụ


- Thành phố Hà Nội
- Thị xã Đông Triều- QN
<i><b> 4- Củng cố ( 4’)</b></i>


? Trình bày đặc điểm phân bố dân cư nước ta.
? Phân biệt 2 loại hình q̀n cư nơng thơn và
q̀n cư đơ thị.


<i><b> 5- Hướng dẫn về nhà (1’)</b></i>
+ Học bài cũ + làm bài tập 3



+ Nghiên cứu trước bài mới: Lao động và việc làm, chất lượng cuộc sống.
<b> V- Rút kinh nghiệm</b>


...
...
...
Ngày soạn : Tiết 4
Ngày giảng:


<b> LAO ĐỘNG VÀ VIỆC LÀM . CHẤT LƯỢNG CUỘC SỐNG</b>
<b>I. Mục tiêu </b>


<i><b>1. Kiến thức</b></i>


- Trình bày được đặc điểm về ng̀n lao động và việc sử dụng lao động.
- Biết được vấn đề sức ép của dân số đối với việc giải quyết việc làm
- Trình bày được hiện trang chất lượng cuộc sống ở nước ta.


<i><b>2. Kĩ năng</b></i>


- Phân tích biểu đồ, bảng số liệu về cơ cấu lao động phân theo thành thị, nông thôn,
theo đào tạo; cơ cấu sử dụng lao động theo ngành; cơ cấu sử dụng lao động theo
thành phần kinh tế ở nước ta.


- Phân tích mối quan hệ giữa môi trường và chất lượng cuộc sống.
<b>* Các kĩ năng sống cần GD trong bài: </b>


Tư duy, giải quyết vấn đề, giao tiếp, tự nhận thức...
<i><b>3.Thái độ.</b></i>



- Nhận thấy tầm quan trọng của việc giải quyết việc làm và ý thức được trách nhiệm
học tập của bản thân ngay từ bây giờ.


- Có ý thức giữ gìn vệ sinh môi trường nơi đang sống và công cộng.
<b>4. Năng lực:</b>


- Năng lực chung: tự học, giải quyết vấn đề, tự quản lý, giao tiếp, sử dụng ngôn ngữ,
tính toán, sáng tạo.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>5. Tích hợp</b>


* Giáo dục đạo đức


- Có trách nhiệm, tự giác học tập để trở thành người lao động năng động, sáng tạo, có
trình độ chuyên môn là phẩm chất cần thiết của người lao động trong xã hội hiện đại. Có
kế hoạch rèn luyện những hành vi thể hiện tính siêng năng, tích cực tự giác trong học tập,
lao động và cuộc sống.


<b>II. </b>


<b> Chuẩn bị của giáo viên và học sinh </b>
Gv: - Các biểu đồ cơ cấu lao động


- Các bảng thống kê về sử dụng lao động
Hs: sgk, Át lat


<b>III- Các phương pháp và kĩ thuật dạy học tích cực</b>


- Đàm thoại, gợi mở, phát vấn, suy nghĩ-thảo luận, cặp đôi-chia sẽ, nhóm nhỏ…
- Trực quan, phân tích kênh chữ kết hợp với hoạt động nhóm.



- Vấn đáp, giảng giải, phân tích so sánh
<b>IV.Tiến trình giảng dạy- giáo dục</b>
<i><b> 1. Ổn định: (1’)</b></i>


<b> 2. Kiểm tra bài cũ: (4’)</b>


? Hãy trình bày đặc điểm mật độ dân số và phân bố dân cư của nước ta.
? Nêu đặc điểm của các loại hình quần cư ở nước ta.


<b> 3. Bài mới</b>


VN là nước đông dân, MĐDS cao. Vậy dân cư đông ảnh hưởng đến nguồn lao động
và vấn đề việc làm như thế nào. Chúng ta cùng tìm hiểu.


Hoạt động của GV và HS Nội dung ghi bảng


<b>Hoạt động 1: </b>


<i>- Mục tiêu: - Trình bày được đặc điểm về ng̀n lao </i>
động và việc sử dụng lao động.


<i>- Phương pháp: vấn đáp, dạy học nhóm, giải quyết </i>
<i>vấn đề.</i>


<i>- Kĩ thuật: giao nhiệm vụ, chia nhóm, đặt câu </i>
<i>hỏi,trình bày 1’</i>


<i>- Thời gian: 10’</i>



Gv: chia lớp thành 3 nhóm thảo luận theo nội dung:
<i><b>+ Nhóm 1:Dựa vào tt sgk Nguồn lao động nước ta có</b></i>
những mặt mạnh và hạn chế nào?


<i><b>+ Nhóm 2: Dựa vào H 4.1, hãy nhận xét về cơ cấu</b></i>
lao động giữa thành thị và nông thôn. Giải thích
nguyên nhân.


H: 69,3% ( năm 2015) ds sống ở nơng thơn do trình
độ văn hóa chưa cao, thất nghiệp nhiều)


<i>+ Nhóm 3: Dựa vào H 4.1, hãy nhận xét về chất</i>
lượng lao động ở nước ta. Để nâng cao chất lượng


<b>I.</b> <b>Nguồn lao động</b>
<b>và sử dụng lao</b>
<b>động</b>


<b>1. Nguồn lao động </b>
* Ưu điểm:


- Dồi dào, tăng nhanh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

lực lượng lao động cần có những giải pháp gì?( Có
kế hoạch gd, đào tạo hợp lí và chiến lược đầu tư mở
rông tay nghề).


- Thời gian: 5 phút


- Hs thảo luận xong, cử đại diện trình bày kết quả


làm việc, các nhóm khác nhận xét, bổ sung (nếu cần)
- Gv chốt lại kiến thức:


<i><b>Gv: Bản thân em cần làm gì để trở thành người lao</b></i>
<i><b>động năng động sáng tạo, có ích cho xã hội</b></i>


Hs: Cần thực hiện nghiêm túc trong học tập, có ý
thức trách nhiệm với bản thân...


<b>GV: yêu cầu HS dựa vào H4.2, kết hợp với kiến</b>
thức đã học hãy trả lời các câu hỏi sau:


+Tình hình sử dụng nguồn lao động ở nước ta
<i><b>hiện nay ntn?</b></i>


<i><b> + Nhận xét về cơ cấu và sự thay đổi cơ cấu lao</b></i>
<i><b>đông theo ngành ở nước ta.</b></i>


<b>GV : Chuẩn kiến thức.</b>


<b>Hoạt động 2</b>


<i>- Mục tiêu: - Biết được vấn đề sức ép của dân số đối </i>
với việc giải quyết việc làm


<i>- Phương pháp: vấn đáp, , giải quyết vấn đề.</i>
<i>- Kĩ thuật: giao nhiệm vụ, đặt câu hỏi, trình bày 1’</i>
<i>- Thời gian: 10’</i>


<b>Gv: Y/c hs dựa vào kênh chữ SGK mục II, kết hợp</b>


vốn hiểu biết:


<b> ? Cho biết tình trạng thiếu việc làm ở nước ta</b>
<b>hiện nay biểu hịên như thế nào ? Vì sao ?</b>


<b> ? Đề xuất biện pháp giải quyết vấn đề việc làm</b>
<i><b>ở Việt Nam và địa phương em.</b></i>


<b>Hs :Trình bày kết quả.</b>


<b>Gv: Chuẩn kiến thức, liên hệ dẫn chứng về tình hình</b>
thiếu việc làm ở nông thôn, bổ sung một số giải
pháp cần có liên hệ với địa phương.


năng cao.


* Hạn chế: hạn chế về thể
lực và trình độ chun mơn
khó khăn cho sử dụng lao
động.


<b>2. Sử dụng lao động </b>


- Số lđ hoạt động trong các
ngành kt tăng từ 42,8 triệu
ng( 2005) lên 52,7 triệu
ng( 2014)


- Cơ cấu sử dụng lao động
trong các ngành kinh tế


đang thay đổi theo hướng
tích cực.


<b>II. Vấn đề việc làm </b>


- Nguồn lao động dồi dào
trong điều kiện nền kinh tế
chưa phát triển đã tạo ra sức
ép rất lớn đối với vấn đề
giải quyết việc làm.


- Khu vực nông thôn: thiếu
việc làm (dẫn chứng).
Nguyên nhân.


- Khu vực thành thị: tỉ lệ
thất nghiệp tương đối
cao(6%)


- Giải pháp:


+ Phân bố lại dân cư và
nguồn lao động


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>Hoạt động 3 : </b>


<i>- Mục tiêu: - Trình bày được hiện trang chất lượng </i>
cuộc sống ở nước ta.


<i>- Phương pháp: vấn đáp, giải quyết vấn đề.</i>


<i>- Kĩ thuật: giao nhiệm vụ, đặt câu hỏi, khăn trải </i>
<i>bàn,trình bày 1’</i>


<i>- Thời gian: 8’</i>


<b>Gv: Y/c hs dựa vào kênh chữ SGK mục II, kết hợp </b>
vốn hiểu biết:


? Nêu những dẫn chứng nói lên chất lượng
<i><b>cuộc sống của nhân dân đang được cải thiện . </b></i>
<i><b> ? Qs H 4.3 gợi cho em suy nghĩ gì?</b></i>


<b>Hs: nêu, giải quyết</b>
<b>Gv: kết luận </b>


<b>Gv chốt lại: Chất lượng cuộc sống là nhiệm vụ chiến</b>
lược quan trọng hàng đầu trong chiến lược phát triển
con người.


nghiệp, dịch vụ ở đô thị
+ Đa dạng hoá các loại hình
đào tạo, đẩy mạnh hoạt
động hướng nghiệp, dạy
nghề, giới thiệu việc làm,
xuất khẩu lao động.


+ Đa dạng hoá các hoạt
động kinh tế nông thôn.
<b>III. Chất lượng cuộc sống</b>
- Chất lượng cuộc sống


đang được cải thiện (dẫn
chứng).


<b>- Chất lượng cuộc sống của</b>
nhân dân ta còn thấp, chênh
lệch giữa các vùng, giữa
thành thị và nông thôn


<b>4- Củng cố ( 3’)</b>


? Vì sao nói việc làm đang là vấn đề kinh tế-xã hội găy gắt ở nước ta ?Để giải
quyết vấn để này chúng ta cần có những biện pháp gì ?


<i><b>? Hướng dẫn hs làm BT 3 sgk trang 17</b></i>
<b>5- Hướng dẫn về nhà (2’)</b>


+ Học bài cũ, làm bài tập 3


+ Nghiên cứu trước bài thực hành, xem lại tháp ds đã học ở lớp 7
+ Phân tích và so sánh tháp dân số năm 1989 và 1999.


<b>V-Rút kinh nghiệm</b>


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×