Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

hình học 8 - Luyện tập

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (139.8 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i>Ngày soạn: 30/08/2019</i>


<i>Ngày dạy: 07/9/2019</i> <b>Tiết: 5</b>


<b>LUYỆN TẬP</b>
<b>I. Mục tiêu bài dạy:</b>


<i><b>1</b></i><b>. </b><i><b>Kiến thức: </b></i>


- Nhận biết: Nắm được định nghĩa, các tính chất, dấu hiệu nhận biết thang cân.
- Thông hiểu: Phân biệt rõ tính chất và dấu hiệu nhận biết.


- Vận dụng: Chứng minh tứ giác là hình thang cân, áp dụng tính chất thang cân để giải
toán.


<i> 2. Kỹ năng:</i>


- Thành thạo: Vẽ thang cân, sử dụng định nghĩa, tính chất của thang cân trong tính
tốn và chứng minh, biết chứng minh tứ giác là thang cân.


- Biết sủ dụng phối hợp tính chất tam giác cân và hình thanh cân.
- Rèn luyện tính chính xác và cách lập luận chứng minh hình học
<i><b>3.Tư duy:</b></i>


<i><b> - Khả năng phân tích bài tốn để tìm hướng chứng minh.</b></i>


- Rèn tính chính xác, cẩn thận trong vẽ hình, trong sử dụng ngơn ngữ toán học.
- Tư duy quan sát dự đốn, suy luận logic, trình bày suy luận có căn cứ.


<i><b>4. Thái độ: </b></i>



- Có ý thức tự học, hứng thú và tự tin trong học tập;


- Có đức tính trung thực cần cù, vượt khó, cẩn thận, chính xác.
- Có ý thức hợp tác


<i><b> 5. Năng lực:</b></i>


* Năng lực chung: Năng lực tự học, giao tiếp, hợp tác, tính tốn, giải quyết vấn đề, tư
duy sáng tạo, sử dụng ngơn ngữ.


* Năng lực chun biệt: Năng lực tính tốn, năng lực vẽ hình.


<b>II. Chuẩn bị:</b>


GV : Com pa, thước, thước đo góc, máy chiếu, SGK.
HS: Thước kẻ, compa


<b>III. Phương pháp:</b>


- Phương pháp quan sát, dự đoán, phát hiện, nêu và giải quyết vấn đề, vấn đáp.
- Hoạt động nhóm, thảo luận nhóm.


- Làm việc với sách giáo khoa.


<b>IV. Tiến trình lên lớp</b>:


<i><b> 1 . Ổn định tổ chức(1')</b></i>


Ngày giảng Lớp Sĩ số



8C1 /


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b> Hoạt động 1: Chữa bài tập (18')</b>


+ Mục tiêu: Vẽ thang cân, sử dụng định nghĩa, tính chất của thang cân trong tính tốn
và chứng minh, biết chứng minh tứ giác là thang cân.


- Rèn luyện tính chính xác và cách lập luận chứng minh hình học


+ Phương pháp: Phương pháp quan sát, dự đoán, phát hiện, nêu và giải quyết vấn đề,
vấn đáp.


+ Hình thức tổ chức: dạy học phân hóa
+ Kĩ thuật dạy học:


- Kĩ thuật giao nhiệm vụ


<b>Hoạt động của giáo viên và học sinh</b> <b>Ghi bảng</b>


<b>Hoạt động 1: chữa bài tập</b>


H Đọc và cho biết nội dung bài 18 ?


<b>?</b> Nêu GT, KL của bài toán.


<b>?</b> Chứng minh <sub>BCD cân ta chọn cách</sub>
nào?


H Phát biểu: 2 cạnh bên bằng nhau



<b>?</b> Để chứng minh 2 đoạn thẳng bằng nhau
ta dùng phương pháp nào?


H Phát biểu: Chứng minh chúng cùng
bằng đthẳng AC


G Hướng dẫn H lập sơ đồ chứng minh?
a) BDE cân



BD = BE


BD = AC = BE


( giả thiết ) ( nhận xét về h, thang )
b) <sub>ACD = </sub><sub>BDC</sub>


<sub> </sub>
AC = BD ; <i>ACD BDC</i> <sub>; DC chung</sub>


( gt ) 


<i>ACD BED BDC</i> 


( slt ) (<sub>BDE cân )</sub>


<b>?</b> Để chứng minh <i>ACD BDC</i> <sub> ta dùng</sub>


phương pháp nào?



H Thông qua góc trung gian.


<b>?</b> c) Chứng minh tứ giác là thang cân ta
có cách nào chứng minh? ở bài này ta


<b>Bài 18 (SGK/ 75)</b>




GT AB // CD ; AC = BD
KL


a, <sub>BDE cân</sub>


b, ACD = BDC
c, ABCD là thang cân
Chứng minh


a) Kẻ BE // AC (E  DC)


 <sub> ABCE là hthang có 2 cạnh bên </sub>


AB//CE  <sub> AC =BE (nhận xét)</sub>


Mặt khác AC = BD ( gt)


 <sub> BD = BE (tính chất bắc cầu)</sub>
 <sub>BDE cân</sub>



b) Do <sub>BDE cân tại B </sub>


 <sub> </sub><i>BED ACD</i> <sub> ( tính chất </sub> cân )
Mà: <i>BED BDC</i> <sub> ( so le trong)</sub>


 <sub> </sub>


 

<sub></sub>

<sub></sub>



<i>ACD BDC</i> <i>BED</i>


Mặt khác AC = BD ( GT )
Và DC là cạnh chung


 <sub>ACD = </sub><sub>BDC (c.g.c )</sub>


A B


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

dùng phương pháp nào? Vì sao?


H Cứng minh hình thang có 2 góc kề 1
đáy bằng nhau


ABCD là thang cân


ABCD là hình thang ; <i>D</i>ˆ <i>C</i>ˆ



( gt ) 


<sub>ACD =</sub><sub>BDC</sub>
( cm phần b)
G Nhấn mạnh: Có 2 cách để cứng minh
hình thang là hình thang cân : chứng
minh hình thang có 2 góc kề 1 đáy bằng
nhau hoặc có 2 đường chéo bằng nhau.


c.Ta có :


<i>ADC BCD</i> (ACD = BDC)
Mà ABCD là hình thang ( GT)


 <sub> ABCD là thang cân (dấu hiệu</sub>


nhận biết)


<b>Hoạt động 2: Luyện tập (15')</b>


+ Mục tiêu: Thành thạo vẽ thang cân, sử dụng định nghĩa, tính chất của thang cân trong
tính tốn và chứng minh, biết chứng minh tứ giác là thang cân.


- Biết sủ dụng phối hợp tính tam giác cân và hình thanh cân.
- Rèn luyện tính chính xác và cách lập luận chứng minh hình học.


+ Phương pháp: Phương pháp quan sát, dự đoán, phát hiện, nêu và giải quyết vấn đề,
vấn đáp. Làm việc với sách giáo khoa.


+ Hình thức tổ chức: dạy học phân hóa


+ Kĩ thuật dạy học:


- Kĩ thuật giao nhiệm vụ
H Đọc đề, vẽ hình, nêu GT - GT


<b>? </b>Để chứng minh ABCD là hình cân
trong trường hợp này ta chọn cách nào?
G Gợi ý:


<b>?</b> Gọi E là giao điểm của AC và BD, với
GT <i>D</i>ˆ <sub>1</sub><sub> = </sub><i>C</i>ˆ<sub>1</sub><sub> , ta có </sub><sub>EDC là </sub><sub> gì? Suy</sub>
ra điều gì về cạnh.


<b>?</b> So sánh EA và EB ?


<b>G </b>Hướng dẫn H lập sơ đồ chứng minh
Đưa yêu cầu bài tập.


Hướng dẫn theo sơ đồ


ABCD là hình thang cân


ABCD là hình thang và BD = AC




<b>Bài 17 (SGK/ 75)</b>



Chứng minh
Hình thang ABCD (AB//CD)


 EAB = ECD, EBA = EDC (slt)   


Mà ACD = BDC  <sub> (GT)</sub>
 EAB = EBA


  ECD<sub> cân tại E , </sub> EAB<sub> cân tại E</sub>


Ta có: DE = CE ( ECD<sub> cân tại E)</sub>


AE = BE ( EAB<sub> cân tại E)</sub>


Do đó: BD = AC


 <sub> ABCD là hình thang cân (hai đường</sub>


C
A


D


B
E


GT ABCD: AB//CD; <i><sub>ACD BDC</sub></i><sub></sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

DE = CE AE = BE
<sub> </sub>


 ECD<sub> cân </sub> EAB<sub> cân</sub>


<sub> </sub>
<i>ACD BDC</i> <sub> </sub><i>EAB EBA</i> 


(GT) <sub> </sub>


<i>EAB ECD</i>  <i>EBA EDC</i> 


(slt) (slt)


<b>H </b>Lên bảng trình bày lại


<b>? </b>Giả sử <i>D</i>ˆ <sub> = 55</sub>0<sub>, Tính các góc cịn lại</sub>
của hình cân ABCD làm như thế nào?


<b>H </b>Phát biểu  <sub> đứng tại chỗ làm.</sub>


chéo bằng nhau)


* Bổ sung: Biết <i>D</i>ˆ <sub> = 55</sub>0<sub>, tính các góc </sub>
cịn lại của hình thang ABCD?


Giải:


ABCD là hính thang cân (chứng minh
trên)


 <i>C</i>ˆ<sub> = </sub><i>D</i>ˆ <sub> = 55</sub>0


và Â + <i>C</i>ˆ = 1800


 <i>B</i>ˆ<sub> = Â = 180</sub>0<sub> – 55</sub>0<sub> = 125</sub>0


<i><b>4. Củng cố:(2')</b></i>


- Mục tiêu: Củng cố kiến thức về hình thang cân
- Phương pháp: vấn đáp, khái quát


-Kĩ thuật dạy học:


+Kĩ thuật đặt câu hỏi.
+ Kĩ thuật trình bày.


- Phương tiện, tư liệu: SGK, bảng phụ, phấn màu


? Muốn chứng minh 1 tứ giác là hình thang cân ta có những cách nào? Nêu rõ các
cách đó (dấu hiệu nhận biết)


<i><b>5. Hướng dẫn về nhà:(3')</b></i>


- Mục tiêu: Hướng dẫn học bài ở nhà và chuẩn bị bài học tiết sau.
- Phương pháp: Thuyết trình


-Kĩ thuật dạy học: +Kĩ thuật giao nhiệm vụ
* Về nhà


- Về xem lại các bài tập đã chữa, ơn tập định nghĩa, tính chất, nhận xét, dấu hiệu
nhận biết của hình thang, hình thang cân



- BTVN: 19 (SGK-75)


- Làm bài tập: 27; 28; 29; 30 (SBT/63).


<b>6. Rút kinh nghiệm:</b>


...
...
...


<b>V/ TÀI LIỆU THAM KHẢO</b>


-Sách giáo khoa Toán 8 tập I
- Sách giáo viên toán 8 tập I
-Sách bài tập toán 8 tập I


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5></div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×