Tải bản đầy đủ (.docx) (6 trang)

Mĩ Thuật 9 Tiết 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (130.12 KB, 6 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b> Tiết 1</b>
Ngày soạn:


Ngày giảng:



<b> Tiết 1: Thường thức mĩ thuật</b>


<b>SƠ LƯỢC VỀ MĨ THUẬT THỜI NGUYỄN</b>


<b>I. MỤC TIÊU BÀI HỌC</b>


<b>1. Kiến thức: HS hiểu biết những kiến thức cơ bản về sự ra đời của nhà</b>
Nguyễn và tình hình kinh tế - chính trị xã hội thời Nguyễn.


<b>2. Kĩ Năng:HS biết nguyên nhân ra đời và phát triển của nghệ thuật MT dân</b>
tộc


<b>3.Thái độ:HS trân trọng yêu quý những giá trị truyền thống , biết ơn thế hệ</b>
người đi trước.


<b>4. Năng lực hình thành cho HS</b>


- Giúp HS phát triển các năng lực như: năng lực tự học, năng lực giao tiếp,
năng lực hợp tác, năng lực sử dụng ngôn ngữ, năng lực,thẩm mĩ, sang tạo vận dụng
kiến thức vào đời sống thực tiễn


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>
<i><b>1. Giáo viên:</b></i>


-Bộ đồ dùng dạy học MT 9



- Bản phụ tóm tắt về cơng trình kt " Kinh Đô Huế".
<i><b>2. Học sinh : </b></i>


- Sưu tầm tư liệu và hình ảnh về bài học .


<b>III. PHƯƠNG PHÁP – PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC</b>
-Gợi mở, vấn đáp, thuyết trình…


-Máy Tính, sách giáo khoa, tranh , ảnh


<b> IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC</b>


1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:


- Kiểm tra sự chuẩn bị đồ dùng học tập của HS.
3. Bài mới:


<b>Hoạt động 1: Khởi động</b>


Mục tiêu: Tạo tâm thế cho HS vào bài mới
Phương pháp / kĩ thuật: Trực quan


Thời gian: 3 p


<b>Hoạt động của thày và trò</b> <b> Nội dung</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

nền MT Việt Nam những công trình Kiến
trúc, điêu khắc vơ cùng q giá. Tiếp đó, MT
thời Nguyễn đã mở ra 1 phương hướng cho


nền mĩ thuật VN bằng cách tiếp xúc với nghệ
thuật châu Âu sáng tạo ra một nền nghệ thuật
mới mang lại một nền nghệ thuật mới


Điều chỉnh, bổ sung:


………
………
<b>Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới</b>


Mục tiêu:


- HS hiểu biết những kiến thức cơ bản về sự ra đời của nhà Nguyễn và tình hình
kinh tế - chính trị xã hội thời Nguyễn.


- HS Hiểu hơn về bối cảnh lịch sử, kiến trúc,điêu khắc, hội họa… thời Nguyễn
- Yêu mến những giá trị truyền thống , biết ơn thế hệ người đi trước.


Phương pháp / kĩ thuật: Trực quan, quan sát, đàm thoại gợi mở
Thời gian: 35 p


<b>Hoạt động của thày và trò</b> <b> Nội dung</b>


- GV cho nhãm hS th¶o luận 5' tìm hiểu về
bối cảnh XH thời nguyễn.


N1:? Vỡ sao nhà Nguyễn ra đời?


N2:? Sau khi thống nhất, nhà Nguyễn đã làm
gì ?



N3:? Nêu chính sách của nhà Nguyễn đối với
nền KT-XH ?


N4:? Trong giai đoạn đó, MT phát triển nh
thế nào?


HS th¶o luËn nhãm,tr¶ lêi


- GV cho Hs thảo luận 6' để tìm hiểu về đặc
điểm kiến trúc, điêu khắc,đồ hoạ và hội hoạ
cung đình Huế:


? Kiến trúc kinh đô Huế bao gồm những loại
kiến trúc nào?


HS trả lời


? Kinh đơ Huế có gì đặc biệt ?


- Nằm bên bờ sông Hương, là 1 quần thể kiến


<b>I. Kh¸i qu¸t vỊ bèi c¶n XH</b>
<b>thêi Ngun:</b>


- Chiến tranhTrịnh - Nguyễn
kéo dài mấy chục năm, Nguyễn
ánh dẹp bạo loạn lên ngôi vua
+Chọn Huế làm kinh đô, xây
dựng nền kinh tế vững chắc


- Thi hành chính sách " Bế quan
toả cảng", ít giao thiệp với bên
ngồi


- MT phát triển nhng rất hạn
chế, đến cuối triều Nguyễn mới
có sự giao lu với MT thế
giới-đặc biệt là MT châu Âu.


<b>II. Một số thành tựu về mĩ</b>
<b>thuật:</b>


<b>1. Kiến trỳc kinh đụ Huế:</b>
a. Hoàng Thành, tử cấm thành,
đàn Nam Giao


b.Cung ®iƯn : Điện Thái Hoà,
điện Kim Loan


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

trúc rộng lớn và đẹp nhất nước ta thời đó.
- Thành có 10 cửa chính để ra vào. Bên trên
cửa thành xây các gác có mái uốn cong hình
chim phượng.


- Nằm giữa kinh thành Huế là Hồng thành.
Cửa chính vào Hồng thành gọi là Ngọ Mơn.
Tiếp đến là hồ Thái Dịch, ven hồ có hàng cây
đại, cầu Trung Đạo bắc qua hồ Thái Dịch dẫn
đến điện Thái Hoà nguy nga tráng lệ.



- Lăng tẩm: Là các cơng trình có giá trị nghệ
thuật cao được XD theo sở thích của vua, kết
hợp hài hồ giữa kiến trúc và TN. Như lăng
Gia Long, Minh Mạng, Tự Đức..


- Kiến trúc cung đình có khuynh hướng
hướng tới những cơng trình có quy mơ lớn,
thường sử dụng hình mẫu trang trí mang tính
quy phạm gắn với tư tưỏng Nho giáo, cách
thể hiện nghiêm ngặt, chặt chẽ.


- Thiên nhiên và cảnh quan được coi trọng
trong KT cung đình.


* Cố Đơ Huế được Unes co cơng nhận là di
sản văn hoá thế giới năm 1993.


? Trình bày những điểm tiêu biểu của nghệ
thuật điêu khắc?


HS trả lời


? Các tượng con vật được miêu tả như rhế
nào?


- Tượng con vật, Nghê, voi, sư tử: mắt mũi,
chân móng được diễn tả rất kĩ, chất liệu đá,
đồng ...


? các tượng người và tượng thờ được tác như


thế nào ?


- Tượng Người : các quan hầu, hoàng hậu,
cung phi, công chúa...diễn tả khối làm rõ nét
mặt , phong thái ung dung...


- ĐK Phật giáo tiếp tục phát huy truyền thống
của khuynh hướng dân gian làng xã. Tiêu
biểu là các pho tượng thờ: la Hán, Kim
Cương, Thánh mẫu...thanh tao và trang nhã,


<b>2. Điêu khắc , đồ hoạ và Hội</b>
<b>hoạ</b>


<b>a. Điêu khắc:</b>


- ĐK Mang tÝnh tỵng trng rÊt
cao.


<b>b. Đồ hoạ, hội hoạ: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

hin hu đầy vẻ uy nghiêm.
? Đồ hoạ phát triển như thế nào?


- Các dịng tranh dân gian phát triển mạnh, có
nội dung và hình thức ổn định. khơng chỉ đáp
ứng nhu cầu về tâm linh và thẩm mĩ của nhân
dân lao động mà còn ẩn chứa những ND về
giáo dục đạo đức, nhân cách trong cs hàng
ngày.



?Mô tả Nội dung của Bách khoa thư văn hoá
vật chất của người Việt ?


- "Bách khoa thư văn hoá vật chất của Việt
nam"hơn 700 trang với 4000 bức vẽ miêu tả
cảnh sinh hoạt hằng ngày , những công cụ đồ
dùng của Việt Bắc.


? Tranh Hội hoạ cho thấy điều gì ?


- Về sau khi trường MT Động Dương thành
lập (1925) MT VN đã có sự tiếp xúc với mĩ
thuật châu Âu mở ra một hướng mới cho sự
phát triển của mĩ thuật Việt nam. Các hoạ sĩ
VN vừa biết tiếp thu kiến thực hội hoạ
phương tây, vừa biết chắt lọc, gạt bỏ những
yếu tố lai căng, pha tạp để tạo nên một phong
cách hội hoạ hiện đại mang bản sắc dân tộc.
- GV KL và chuyển ý


? Nêu đặc điểm của MT thời Nguyễn?
HS trả lời


- MT VN đã có sự tiếp xúc với
mĩ thuật châu Âu


<b>III. Đặc điểm của mĩ thuật</b>
<b>thời Nguyễn:</b>



- Kiến trúc hài hoà với thiên
nhiên,


-kế thừa truyền thống dân tộc
và tiếp thu nghệ thuật châu Âu


Điều chỉnh, bổ sung:


………
………
<b>Hoạt động 3: Luyện tập</b>


Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức


Phương pháp / kĩ thuật: trò chơi, vấn đáp
Thời gian: 3 p


<b>Hoạt động của thày và trò</b> <b>Nội dung</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

Điều chỉnh, bổ sung:


………
<b>Hoạt động 4: Vận dụng</b>


Mục tiêu: Vận dụng kiến thức đã học vào ác môn khác
Phương pháp / kĩ thuật: Gợi mở


Thời gian: 2 p


<b>Hoạt động của thày và trò</b> <b>Nội dung </b>



- Em hãy vận dụng vào kiến thứ lịch sử - Liên hệ vào môn lịch sử
thời Nguyễn, hoặc môn văn
học


Điều chỉnh, bổ sung:


……….
<b> </b>
<b>Hoạt động 5: Tìm tịi, mở rộng</b>


Mục tiêu: Giúp cho HS khơng chỉ dừng lại ở những kiến thức đã học mà phải
biết tìm tịi, mở rộng sang những lĩnh vực khác có liên quan


Phương pháp / kĩ thuật: Gợi mở
Thời gian: 3 p


<b> Hoạt động của thày và trò</b> <b> Nội dung</b>


- Em hãy về nhà st những bài thơ, văn ,câu
truyện về thời Nguyễn


- HS ghi nhớ


Điều chỉnh, bổ sung:


………
<b>4. Củng cố: </b>


? bối cảnh lịch sử XH thời Nguyễn ?


? Cơng trình kiến trúc cố đơ có gì đặc biệt ?


- GV kết luận, bổ sung, tuyên dương những em trả lời tốt , động viên những
em trả lời chưa tốt.


<b>5. Hướng dẫn về nhà</b>


- Học theo câu hỏi trong SGK.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6></div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×