Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

hình học 7-LUYỆN TẬP

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (106.89 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Ngày soạn: 5/12/2020 </b> <b> Tiết 36</b>
<b> Tuần 20</b>


<b>LUYỆN TẬP</b>
<b>I. Mục tiêu cần đạt:</b>


<b>1. Kiến thức: Học sinh được củng cố các khái niệm tam giác cân, vng cân,</b>
tam giác đều, tính chất của các hình đó.


<b>2. Kỹ năng:</b>


- Rèn luyện kĩ năng vẽ hình và tính số đo các góc(ở đỉnh hoặc ở đáy) của một
tam giác cân, biết chứng minh một tam giác cân, một tam giác đều, kĩ năng
trình bày.


- HS được biết thêm các thuật ngữ: định lý thuận, định lý đảo, biết quan hệ
thuận đảo của hai mệnh đề và hiểu rằng có những định lý khơng có định lý
đảo.


<b>3. Thái độ:</b>


- Có ý thức hợp tác, trân trọng thành quả lao động của mình và của người khác.
- Nhận biết được vẻ đẹp của toán học và u thích mơn Tốn.


<b>4. Tư duy:</b>


- Khả năng diễn đạt chính xác, rõ ràng ý tưởng của mình và hiểu được ý
tưởng của người khác.


- Các phẩm chất tư duy, đặc biệt là tư duy linh hoạt, độc lập và sáng tạo.
<b>5. Năng lực:</b>



- Năng lực chung: Rèn cho học sinh các năng lực tự học, giải quyết vấn đề,
sáng tạo, giao tiếp, hợp tác, sử dụng CNTT, sử dụng ngôn ngữ.


- Năng lực chuyên biệt: Rèn cho học sinh các năng lực tư duy, sử dụng dụng
dụng cụ để vẽ tam giác đặc biệt, sử dụng ngơn ngữ tốn học trình bày bài làm.
<b>II. Chuẩn bị.</b>


<b>1. Chuẩn bị của GV: Bảng phụ vẽ các hình 117 </b> <sub> 119, compa, thước thẳng.</sub>
<b>2. Chuẩn bị của HS: Thước thẳng, com pa, thước đo độ, eke vuông.</b>


<b>III. Phương pháp.</b>


- Vấn đáp gợi mở, luyện tập thực hành, phát hiện và giải quyết vấn đề, quan
sát trực quan, tự nghiên cứu SGK, luyện tập thực hành.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>IV. Tiến trình dạy học.</b>
<b>1</b>. Ổn định tổ chức lớp: ( 1’)


<b>Ngày giảng</b> <b>Lớp</b> <b>Sĩ số</b> <b>Học sinh vắng</b>


7A
7B
7C
<b>2. Kiểm tra bài cũ: (5’</b>).


<b>Câu hỏi</b> <b>Dự kiến phương án trả</b>


<b>lời</b>



<b>Điểm</b>


<b>HS1: Thế nào là tam giác cân, vuông cân? </b>
Phát biểu định lý 1 và định lý 2 về tính chất
của tam giác cân? Làm bài tập 46(SGK)


- Phát biểu đúng khái
niệm tam giác cân,
vuông cân.


- Phát biểu đúng đ/l
- Vẽ hình đúng


3
3
4
<b>HS2: Phát biểu định nghĩa tam giác đều?</b>


Nêu các dấu hiệu nhận biết tam giác
đều?


Làm bài tập 49(SGK)


- Phát biểu đúng định
nghĩa


- Nêu đúng 3 dấu hiệu
a) Góc ở đỉnh của tam
giác cân bằng 400 <sub></sub> <sub>Các</sub>
góc ở đáy của tam giác


cân bằng nhau và bằng:
(1800<sub> – 40</sub>0<sub>) : 2 = 70</sub>0
b) Góc ở đáy của tam
giác cân bằng 400 <sub></sub>
Góc ở đỉnh bằng:


1800<sub> – 40</sub>0<sub>.2 = 100</sub>0


2
3


2,5


2,5


<b>3. Bài mới:</b>


<b>a, Khởi động (1’): Luyện tập tam giác cân</b>
<b>b, Hình thành kiến thức mới</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>- Mục tiêu: : Rèn luyện kĩ năng vẽ hình và tính số đo các góc(ở đỉnh hoặc ở </b>
đáy) của một tam giác cân.


<b>- Hình thức tổ chức: Dạy học phân hóa.</b>


- Phương pháp: Thuyết trình, vấn đáp gợi mở, luyện tập thực hành, tự nghiên
cứu SGK.


<b>- Kĩ thuật: Kĩ thuật đặt câu hỏi.</b>



<b>- Năng lực: Rèn cho học sinh các năng lực tự học, giải quyết vấn đề, sáng</b>
tạo, giao tiếp, hợp tác, sử dụng ngơn ngữ tốn học trình bày bài làm.


<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Nội dung</b>


<b>H: Làm bài tập 50.</b>


<b>G: Hình vẽ trên bảng phụ:</b>
<b>H: Đọc kĩ đầu bài</b>


* Trường hợp 1: mái
làm bằng tơn


? Nêu cách tính
góc B?


<b>H: dựa vào định lí</b>


về tổng 3 góc của một tam giác và tính chất
tam giác cân.


<b>H: 2hs lên bảng làm.</b>
<b>G: Đánh giá KQ.</b>


? Nêu cách tính số đo góc ở đáy khi biết số đo
góc ở đỉnh của tam giác cân? Nêu cách tính
số đo góc ở đỉnh khi biết số đo góc ở đáy của
tam giác cân?


<b>G: Như vậy với một tam giác cân nếu biết số</b>


đo của góc ở đỉnh ta tính được số đo của góc
ở đáy. Và ngược lại nếu biết số đo của góc ở
đáy ta tính được số đo góc ở đỉnh.


<b>Bài 50/SGK - 127</b>
a) Mái tơn thì A 145  0
Xét ABC có AB =AC


<i>⇒</i> <sub>B C</sub> <sub></sub> <sub>(tính chất tam giác cân).</sub>
màA B C 180    0<sub>(tổng ba góc của</sub>
tam giác)


<i>⇒</i> <sub>B C</sub> <sub></sub> <sub>=</sub>


0 0


0


180 A 35


17 30'


2 2




 


b) Mái nhà là ngói thì A 100  0



Tương tự B C  <sub>=</sub>




0 0


0
180 A 80 <sub>40</sub>


2 2




 


<b>*Hoạt động 2: Bài tập chứng minh tam giác cân. </b>
<b>- Thời gian: 15’</b>


C
A


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>- Mục tiêu: Biết chứng minh một tam giác cân, một tam giác đều, kĩ năng</b>
trình bày


<b>- Hình thức tổ chức: Dạy học phân hóa.</b>


- Phương pháp: Thuyết trình, vấn đáp gợi mở, tự nghiên cứu SGK, quan sát
trực quan.



<b>- Kĩ thuật: Kĩ thuật đặt câu hỏi.</b>


<b>- Năng lực: Rèn cho học sinh các năng lực tự học, giải quyết vấn đề, sử dụng</b>
dụng dụng cụ để vẽ tam giác đặc biệt.


<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Nội dung</b>


<b>G: Yêu cầu học sinh làm bài tập 51</b>
<b>H: Đọc bài, vẽ hình ghi GT, KL.</b>


? Để chứng minh ABD ACE   <sub> ta phải làm</sub>
gì?


<b>G: Hướng dẫn HS dùng phân tích đi lên:</b>


 


ABD ACE


<sub>ADB = </sub><sub>AEC (c.g.c)</sub>


AD = AE , A chung, AB = AC
(GT) (GT)
? Nêu điều kiện để tam giác IBC cân?


<b>H: Hai cạnh bằng nhau hoặc hai góc bằng</b>
nhau



Bài 51/SGK-128


D
E


I


C
B


A


Chứng minh:
Xét ADB và AEC có
AD = AE (GT)




A chung


AB = AC (GT)


 <sub>ADB = </sub><sub>AEC (c.g.c)</sub>


 ABD ACE   <sub>(hai góc tương ứng)</sub>
b) Ta có:


     


ABD IBC ABC; ACI ICB ACB   


Mà:


   


ABD ACI; ABC ACB 
 


IBC ICB


 


 <sub>IBC cân tại I.</sub>
GT <sub>ABC:</sub>


AB = AC
AD = AE
BD <sub>EC tại E</sub>
KL a) So sánh


 


ABD và ACE
b) <sub>IBC là tam</sub>
giác gì.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>4. Củng cố: (2’)</b>


- Các phương pháp chứng minh tam giác cân,
chứng minh tam giác vuông cân, chứng minh
tam giác đều?



- Đọc bài đọc thêm SGK - tr128
<b>5. Hướng dẫn về nhà: (3’)</b>
- Làm bài tập 48; 52 SGK


- Làm bài tập phần tam giác cân - SBT
- Học thuộc các định nghĩa, tính chất SGK.


<b>Hướng dẫn bài tập 52: Hai tam giác vuông ACO, ABO bằng nhau(c.huyền</b>
- g.nhọn)  AB = AC  ABC cân tại A


<b>V. RÚT KINH NGHIỆM</b>


………
………
………
………
……….


x


y


O


A


B


</div>


<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×