Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

hình học 8 - Luyện tập

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (129.22 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i>Ngày soạn: 13/09/2019</i>
<i>Ngày dạy: </i>


<b>Tiết: 8</b>


<b> LUYỆN TẬP</b>


<b>I. Mục tiêu bài dạy:</b>
<i><b>1. Kiến thức: </b></i>


- Nhận biết: Nắm được định nghĩa và các định lí 1, 2 về đường trung bình của hình
thang hình thang, của tam giác.


- Thơng hiểu: So sánh đường trung bình của hình thang và tam giác.
- Vận dụng tính chất đường trung bình giải tốn.


<i><b>2. Kỹ năng:</b></i>


- Nhận biết: Nắm được định nghĩa và các định lí 1, 2 về đường trung bình của hình
thang hình thang,của tam giác.


- Thơng hiểu: So sánh đường trung bình của hình thang và tam giác.
- Vận dụng tính chất đường trung bình giải toán.


<i><b>3.Tư duy:</b></i>


- Rèn luyện khả năng quan sát, dự đoán, phát triển tư duy logic, cụ thể hoá, tổng hợp
hoá, biết quy lạ về quen.


- Rèn luyện tư duy sáng tạo, linh hoạt, độc lập. Sử dụng đúng các thuật ngữ toán học
- Khả năng diễn đạt chính xác, rõ ràng ý tưởng của mình và hiểu được ý tưởng của


người khác


<i><b>4. Thái độ: </b></i>


+ Có ý thức tự học, tự giác, hứng thú và tự tin trong học tập.


+ Có đức tính trung thực cần cù, vượt khó, cẩn thận, chính xác, kỉ luận, sáng tạo.
+ Có ý thức hợp tác, trân trọng thành quả lao động của mình và của người khác.
+ Giáo dục cho học sinh tính làm việc độc lập, làm việc theo nhóm, tính đồn kết.
<i><b>5. Năng lực:</b></i>


* Năng lực chung: Năng lực tự học, giao tiếp, hợp tác, tính tốn, giải quyết vấn đề, tư
duy sáng tạo, sử dụng ngôn ngữ.


* Năng lực chuyên biệt: Năng lực tính tốn, năng lực vẽ hình.
<b>II. Chuẩn bị: </b>


<b> GV: Phấn màu, thước thẳng, BP1: Hình 33 (SGK-76)</b>
HS : Thước, com pa, bảng nhóm.


Kiến thức: Ôn tập về vẽ đường TB của tam giác, của hình thang.
<b>III. Phương pháp:</b>


<b> - Dùng sơ đồ phân tích đi lên, vấn đáp</b>
- Hoạt động nhóm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<i><b>2. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp trong bài</b></i>
<i><b>3. Bài mới:</b></i>


<b>Hoạt động 1: Chữa bài tập (8')</b>



- Mục tiêu: Học sinh vận dụng định lí về đường trung bình của hình thang tự tính được
độ dài đoạn thẳng.


- Phương pháp: Quan sát, suy luận, phân tích, tổng hợp...
- Hình thức tổ chức: dạy học phân hóa


-Kĩ thuật dạy học: +Kĩ thuật giao nhiệm vụ
+Kĩ thuật đặt câu hỏi
<b>Câu 3 (K) : Chữa bài 23(SGK-80)</b>


? Sử dụng kiến thức nào để làm bài
tập trên.


? Hãy phát biểu định lí đó


<b>Câu 3 :</b>


NQ // IK // MP ( cùng vng góc với
PQ)


=> NQPM là hình thang
NI = IM, IK // MP
=> K là trung điểm PQ
=> KQ = KP = 5(dm)
=> x = 5(dm)


- Phát biểu đúng


8


2
? Nhận xét bài làm của bạn.


G chốt lại câu trả lời đúng.
<b>Hoạt động 2: Luyện tập (31')</b>


- Mục tiêu: Vận dụng các định lí này để tính độ dài đoạn thẳng, chứng minh 2 đoạn
thẳng bằng nhau, 2 đường thẳng song song.


- Hình thức tổ chức: dạy học phân hóa, dạy học theo tình huống.
- Phương pháp: vấn đáp, thực hành


-Kĩ thuật dạy học: +Kĩ thuật giao nhiệm vụ
+Kĩ thuật đặt câu hỏ


<b>Hoạt động của giáo viên và học sinh</b> <b>Ghi bảng</b>
<b>1. Dạng bài chứng minh 2 đoạn thẳng</b>


<b>bằng nhau:</b>


<b>G bài 22 (SGK/ 80) </b>


<b>H quan sát H432(SGK/80)</b>


<b>? Bài tốn cho biết gì ? yêu cầu gì </b>?


<b>H Phát biểu, G ghi GT – KL</b>


<b>? Để chứng minh 1 điểm là trung điểm của</b>
đoạn thẳng ta thường dùng định lí nào ?


<b>? Trong bài này ta sử dụng định lí nào ? Vì</b>
sao?


<b>? Để chứng minh I là trung đoạn thẳng của</b>
AM ta áp dụng định lí 1 với tam giác nào ?


<b>1. Dạng bài chứng minh 2 đoạn</b>
<b>thẳng bằng nhau:</b>


<b>Bài 22 (SGK/ 80)</b>





Chứng minh:


I
A


B <sub>C</sub>


M
D


E


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Vì sao?


<b>? Để chứng minh DI // EM ta có thể chứng</b>
minh EM song song với đường thẳng nào ?


Vì sao?


<b>? Quan sát tam giác BDC và giải thích tại</b>
sao EM // DC


<b>H Phát biểu, đứng tại chỗ trình bày</b>


<b>G Chốt lại: Để chứng minh IM = IA ta tiến</b>
hành qua 2 bước lớn:


B1: Aáp dụng định lí 2 với BDC để


chứng minh EM // DC


B2: Aps dụng định lí 1 với AEM để


chứng minh IM = IA
<b>Bài 28 (SGK/ 80)</b>


<b>H Đọc đề bài, vẽ hình, ghi gt – kl</b>


<b>? Chứng minh AK =KC làm như thế nào?</b>
<b>? Để chứng minh 1điểm là trung điểm của</b>
1đoạn thẳng ta có thể sử dụng định lí nào?
<b>? Áp dụng định lí 1 cần có điều kiện gì?</b>
<b>? Trong bài này để chứng minh K là trung</b>
điểm của AC cần có điều kiện gì?


<b>H Phát biểu </b> <sub> sơ đồ chứng minh</sub>
AK = KC





EA = ED ; KE // DC
( gt) 


EF // DC


EF là đtb của hình thang ABCD


EA = ED ; FB = FC
( gt ) ( gt )
<b>H Trình bày lại.</b>


<b>? Tóm tắt lại các bước chứng minh?</b>
<b>? Tương tự chứng minh BI = ID</b>


BDC có: ED = EB ; MB = MC (gt )


 <sub> EM là đường trung bình của </sub>BDC


(định nghĩa)


 <sub> EM // DC ( tính chất)</sub>


AEM có : ED = DA ( gt )


DI // EM ( vì EM // DC )


 <sub> IA = IM ( định lí 1)</sub>


<b>Bài 28 (SGK - 80)</b>


Chứng minh


a) Ta có: EA = ED ; FB = FC (gt)
 <sub> EF là đường trung bình của hình</sub>


thang ABCD ( định nghĩa).
 <sub> EF // DC ( tính chất)</sub>


 <sub> KE // DC ( K</sub>EF).


Trong ADC có AE = ED ( gt )


EK//DC
 <sub> AK = KC ( định lí 1)</sub>


Chứng minh tương tự ta có BI = ID.


<b>2. Dạng bài chứng minh 3 điểm thẳng</b>
<b>hàng:</b>


<b>2. Dạng bài chứng minh 3 điểm</b>
<b>thẳng hàng:</b>


K
I



A B


C
D


E F


GT ABCD: AB//CD
EA = ED; FB = FC
EFBD = {I}


EFAC = {K}


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>Bài 25(SGK-80): </b>


H Lên bảng vẽ hình ghi GT-KL


1 H lên bảng thực hiện – H cả lớp độc lập
trình bày vào vở


? Xác định điều phải chứng minh
H Chứng minh 3 điểm thẳng hàng


? Chứng minh 3 điểm thẳng hàng ta thường
dùng phương pháp nào


+ Tạo thành 1 góc bẹt


+ Cùng đi qua 1 điểm và song song với 1


đường thẳng đã cho (2 đường thẳng trùng
nhau)


? Lựa chọn phương pháp nào để chứng
minh? Cụ thể như thế nào


? Chọn phương pháp chứng minh KE trùng
EF


? Để chứng minh KE trùng EF ta làm như
thế nào? Cơ sở là gì


H Chứng minh KE và EF cùng // với 1
đường thẳng AB, dựa vào tiên đề Ơclit
Dựa vào cơ sở nào để chứng minh KE và
EF //AB


? Tính chất đường trung bình của hình
thang


Sơ đồ phân tích đi lên:


E, K, F thẳng hàng


EK  EF


EK // AB // EF
<sub> </sub>



EK là đường TB EF là đường TB
của ABD của ABCD


? Dựa vào sơ đồ, lên bảng trình bày bài
chứng minh


1 H lên bảng trình bày – H cả lớp trình bày
vào vở.


Chốt lại cách chứng minh 3 điểm thẳng


<b>Bài 25(SGK-80): </b>


<b> </b>
<b> </b>


GT hình thang ABCD
AE = ED
BF=FC, BK=KD
KL E, K, F thẳng hàng




Chứng minh


+ Ta có EA = ED, FB = FC (gt)
=> EF là đường trung bình của hình
thang (định nghĩa)



=> EF//AB (1) (Tính chất đường trung
bình của hình thang)


+ Ta có EA = ED, KB = KD (gt)
=> EK là đường trung bình của tam
giác (định nghĩa)


=> EK//AB(2) (Tính chất đường trung
bình của tam giác)


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

hàng trong bài 25
<i><b> 4. Củng cố:(2')</b></i>


- Mục tiêu: Củng cố kiến thức về đường trung bình của tam giác, của hình thang.
- Phương pháp: vấn đáp, khái quát


-Kĩ thuật dạy học:


+Kĩ thuật đặt câu hỏi
+ Kĩ thuật trình bày 1 phút
- Phương tiện, tư liệu: SGK, bảng phụ, phấn màu


? Qua bài 28 em rút ra kết luận gì: “Đường trung bình của hình thang đi qua trung
điểm 2 đường chéo của hình thang”.


? Chứng minh 1 điểm là trung điểm của đoạn thẳng dựa vào cơ sở nào (Định lí đường
trung bình của tam giác).


? Chứng minh 2 đường thẳng song song có cách chứng minh nào khác khơng (Dựa vào
tính chất đường trung bình của tam giác, đường trung bình của hình thang).



<i><b> 5. Hướng dẫn về nhà:(3')</b></i>


- Mục tiêu: Hướng dẫn học bài ở nhà và chuẩn bị bài học tiết sau.
- Phương pháp: Thuyết trình


-Kĩ thuật dạy học: +Kĩ thuật giao nhiệm vụ
* Về nhà


Về học bài thuộc và hiểu các định nghĩa, định lí, tính chất về đường trung bình
của tam giác, của hình thang. Xen lại các dạng bài tập đã chữa.


- BTVN: 26 => 28/b (SGk-80)
* Hướng dẫn bài 27(SGK)


+ Tìm mối quan hệ giữa EK và DC
+ Tìm mối quan hệ giữa FK và AD


+ Tìm mối quan hệ giữa EK và FK với EF.


* Trong thực tế ta vận dụng tính chất đường trung bình để vẽ đường thẳng song song,
tính tốn độ dài đoạn thẳng.


<b>V. Rút kinh nghiệm:</b>


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×