Tải bản đầy đủ (.docx) (9 trang)

Tiết 1: Chí công vô tư

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (145 KB, 9 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Ngày soạn: ……… <b>Tiết 1</b>
Ngày giảng:9A...


9B...


<b>CHÍ CÔNG VÔ TƯ</b>
<b>I. Mục tiêu bài dạy</b>


<i><b>1. Kiến thức: </b></i>


- Hiểu được thế nào là chí cơng vơ tư.


- Kể được một số biểu hiện của phẩm chất chí cơng vơ tư trong cuộc sống.
- Giải thích được vì sao con người cần có phẩm chất chí cơng vô tư.


<i><b> 2. Kĩ năng:</b></i>


- Phân biệt được những biểu hiện của chí cơng vơ tư và những biểu hiện khơng
chí cơng vơ tư trong cuộc sống hàng ngày.


- Biết tự kiểm tra hành vi của bản thân và rèn luyện để trở thành người có phẩm
chất chí cơng vơ tư.


<b>*Kĩ năng sống: Tự nhận thức về giá trị của bản thân, tự chịu trách nhiệm về các</b>
hành vi và việc làm của bản thân.


<i><b>3. Thái độ:</b></i>


TRUNG THỰC, TÔN TRỌNG, TRÁCH NHIỆM, HỢP TÁC
- Giáo dục đạo đức:



<b>+ Biết tơn trọng, ủng hộ người có phẩm chất chí công vô tư.</b>


+ Phê phán những hành động vụ lợi cá nhân, thiếu công bằng trong giải quyết
mọi công việc.


+ Giáo dục học sinh học tập những tấm gương chí cơng vơ tư.


- Giáo dục kĩ năng sống: tìm và xử lí thơng tin, tư duy phê phán, trình bày suy
nghĩ, ra quyết định.


- Giáo dục học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh về tấm
gương chí cơng, vơ tư của Bác :


+ Trong công việc, Bác luôn công bằng không thiên vị.


+ Bác ln đặt lợi ích chung của đất nước, của nhân dân lên trên lợi ích của bản
thân.


<i><b>4.Định hướng phát triển năng lực</b></i>
- Năng lực tự học.


- Năng lực giải quyết vấn đề
- Năng lực hợp tác


<b>*Tích hợp:</b>


-Tích hợp GD Đạo đức.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>II. Chuẩn bị </b>



1. GV: Tranh ảnh, tư liệu, câu chuyện tình huống liên quan đến nội dung bài
học.


2. HS: SGK,giấy A0, bút dạ, băng keo, các phiếu xanh đỏ trắng ( Mỗi học sinh
có một bộ ba giấy)


<b>III. Phư ơng pháp và kĩ thuật dạy học</b>
1.Phương pháp dạy học :


<b>- Giảng giải, đối thoại, nêu vấn đề,dẫn chứng thực tế.</b>
2 .Kĩ thuật dạy học:


- Động não, thảo luận nhóm, đóng vai, xử lí tình huống<b>, trình bày một phút,</b>
trình bày theo hình thức khăn trải bàn.


<b>IV. Các hoạt đợng dạy và học</b>
<b>1. Ổn định tổ chức:( 1’)</b>


<b>2. Kiểm tra bài cũ:(1’)</b>


Kiểm tra sự chuẩn bị sách, vở của học sinh
<b>3. Giảng bài mới: (38’)</b>


<i>- Mục đích: Giới thiệu bài mới</i>
<i>- Phương pháp: Thuyết trình</i>
<i>- Thời gian : 1’</i>


Các em thử hình dung xem,nếu trong xã hội, trong tập thể ai cũng chỉ
nghĩ đến quyền lợi của bản thân mình, khơng quan tâm đến lợi ích của tập thể,
của người khác thì tình hình sẽ ra sao? Xã hội có phát triển được không? Quyền


lợi của mỗi người khi ấy có được bảo đảm khơng? Nội dung bài hơm nay sẽ
giúp chúng ta hiểu điều đó


<b>Hoạt đợng của thầy - trị</b> <b>Nợi dung</b>


<b>*HĐ 1 : Hướng đẫn học sinh tìm </b>
<b>hiểu phần đặt vấn đê .</b>


<i>- Mục đích: HS hiểu ý nghĩa của phần</i>
<i>đặt vấn đề .</i>


<i>- Phương pháp: Đọc tích cực, vấn </i>
<i>đáp,thuyết trình, nghiên cứu trường </i>
<i>hợp điển hình.</i>


<i>-KT: Động não</i>


<i>-Hình thức:cá nhân/ lớp/ TLN</i>
<i>- Thời gian: 13 phút</i>


<i>- Cách thức tiến hành:</i>


GV cho HS tự đọc hai câu chuyện
trong SGK ,GV chia thành ba nhóm để


<b>I.Đặt vấn đê:</b>


<b>1. Đọc truyện:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

thảo luận.


<b>Nhóm1:</b>


<i><b>Câu1:Nhận xét của em về việc làm</b></i>
<i><b>của Vũ Tán Đường và Trần Trung</b></i>
<i><b>Tá?</b></i>


-Vũ Tán Đường hầu hạ Tô Hiến Thành
chu đáo.


-Trần Trung Tá mải việc chống giặc
nơi biên cương.


<i><b>Câu2:Vì sao Tô Hiến Thành lại chọn</b></i>
<i><b>Trần Trung Tá thay thế ông lo việc</b></i>
<i><b>nước nhà?</b></i>


-Tô Hiến Thành dùng người là hoàn
toàn chỉ căn cứ vào việc ai là người có
khả năng gánh vác công việc chung
của đất nước.


<i><b>Câu3: </b><b>Việc làm của Tơ Hiến thành</b></i>
<i><b>biểu hiện những đức tính gì?</b></i>


-Việc làm của Tơ Hiến Thành xuất
phát từ lợi ích chung. Ơng là người
thực sự công bằng, không thiên vị, giải
quyết cơng việc theo lẽ phải.


<i><b>Nhóm 2:</b></i>



<i><b>Câu1: Mong muốn của Bác Hồ là gì?</b></i>
- Là tổ quốc được giải phóng, nhân
dân được hạnh phúc ấm no.


<i><b>Câu2: Mục đích mà Bác theo đuổi là</b></i>
<i><b>gì?</b></i>


-Mục đích sống của Bác Hồ là làm cho
ích quốc lợi dân.


<i><b>Câu3: Tình cảm của nhân dân ta đối</b></i>
<i><b>với Bác? Suy nghĩ của bản thân em.</b></i>
- Nhân dân ta vơ cùng kính trọng, tin
u và khâm phục Bác. Bác ln là sự
gắn bó gần gũi thân thiết.


- Bản thân em luôn tự hào là con cháu
của Bác Hồ.


chí cơng vơ tư.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<i><b>Nhóm3:</b></i>


<b>Câu1: </b><i><b>Việc làm của Tơ Hiến Thành</b></i>
<i><b>và chủ tịch Hồ chí Minh có chung</b></i>
<i><b>một phẩm chất đạo đức gì?</b></i>


- .Những việc làm của Tô Hiến Thành
và Bác Hồ là biểu hiện tiêu biểu của


phẩm chất chí cơng vơ tư


<b>* Tích hợp học tập và làm theo tư</b>
<b>tưởng đạo đức, phong cách Hồ Chí</b>
<b>Minh(2’)</b>


<b>Câu2: </b> <i><b>Qua hai câu chuyện về Tô</b></i>
<i><b>Hiến Thành và Bác Hồ em rút ra bài</b></i>
<i><b>học gì cho bản thân và mọi người ?</b></i>
- Bản thân học tập tu dưỡng theo
gương Bác Hồ, để góp phần xây dựng
đất nước giàu đẹp hơn như mong ước
của Bác.


<i><b>GV cho các nhóm trình bày.</b></i>


<b>GV kết luận chuyển ý: Chí cơng vơ</b>
tư là phẩm chất đạo đức tốt đẹp, trong
sáng và cần thiết của tất cả mọi người.
Những phẩm chất đó khơng biểu hiện
bằng lời nói mà thể hiện bằng việc làm
cụ thể, là sự kết hợp giữa nhận thức về
khái niệm, ý nghĩa với thực tiễn cuộc
sống.


GV cho HS làm BT nhanh, GV phát
phiếu học tập cho cả lớp.


<b>2. Nhận xét:</b>



Những việc làm của Tô Hiến Thành
và Bác Hồ là biểu hiện tiêu biểu của
phẩm chất chí cơng vơ tư


=> GV kết luận.


- Chí cơng vô tư là phẩm chất đạo đức
trong sáng, tốt đẹp, cần thiết cho mọi
người, nó được thể hiện bằng việc làm
cụ thể.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>* Hoạt động 2:Tìm hiểu nợi dung bài</b>
<b>học:</b>


<i>- Mục đích: HS hiểu được thế nào là </i>
<i>chí cơng vơ tư, ý nghĩa của chí cơng </i>
<i>vơ tư chí cơng vơ tư. </i>


<i>- Phương pháp: Đàm thoại, giải quyết </i>
<i>vấn đề.</i>


<i>- Thời gian: 14 phút</i>
<i>- Cách thức tiến hành:</i>
<b>? Chí cơng vơ tư là gì?</b>


- HS: Chí cơng vơ tư là phẩm chất
đạo đức của con người


<i><b>? Chí cơng vơ tư có ý nghĩa như thế</b></i>
<i><b>nào? </b></i>



<b>*Tích hợp GD đạo đức (2’)</b>


 <i><b>? Tìm những tấm gương chí cơng vơ</b></i>
<i><b>tư mà em biết trong cuộc sống, trong</b></i>
<i><b>sách báo? Hoặc ngược lại?</b></i>


Chí cơng vơ


Khơng chí
cơng vơ tư
- Làm giàu bằng


sức lực lao động
chính đáng của
mình


-Hiến đất để xây
dựng những
cơng trình phúc


- Chiếm đoạt tài
sản của nhà nước
-Lấy đất công bán
thu lợi riêng


-Trù dập những
người phê phán
mình



<b>II/ Nợi dung bài học: </b>


<i><b>1.Thế nào là chí cơng vơ tư </b></i>


- Chí cơng vơ tư là phẩm chất đạo
đức của con người


- Thể hiện ở sự công bằng, không
thiên vị, giải quyết công việc theo lẽ
phải, xuất phát từ lợi ích chung và
đặt lợi ích chung lên trên lợi ích cá
nhân.


<i><b>2. Ý nghĩa của phẩm chất chí công</b></i>
<i><b>vô tư </b></i>


- Chí cơng vơ tư đem lại lợi ích cho
tập thể, góp phần làm cho đất nước
giàu mạnh, xã hội công bằng văn
minh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

lợi công cộng
-Dạy học miễn
phí cho các trẻ
em nghèo




 - Những việc làm chí cơng vơ tư đem


lại lợi ích cho tập thể và xã hội, trong
đó có lợi ích riêng của mỗi người. nếu
ai cũng chỉ nghĩ và hành động vì lợi
ích riêng của mình thì ko những lợi ích
của tập thể ko có mà lợi ích riêng của
mỗi người sẽ khơng được bảo đảm, sẽ
có những va chạm đổ vỡ đáng tiếc xảy
ra, xã hội sẽ rối loạn




 - Tìm những hành vi trái với phẩm
chất chí cơng vơ tư? (Thiên vị trong
cơng việc – sống ích kỉ – tham lam vụ
lợi – che khuyết điểm của bản thân,
của sếp- trù dập người ngay thẳng khi
họ nói lên khuyết điểm của mình…)


 <i><b>? Chúng ta cần phải rèn luyện đức</b></i>
<i><b>tính chí cơng vơ tư như thế nào?</b></i>
 -> HS trả lời


 -> GV nhận xét, bổ sung.


 -> Để rèn luyện đức tính chí cơng vơ
tư, chúng ta cần có nhận thức đúng để
phân biệt những hành vi chí cơng vơ tư
và khơng chí cơng vô tư.



 - HS đọc câu nói của Bác “Phải để
việc công, việc nước lên trên, lên trước
việc tư, việc nhà”




 <i><b>- Liên hệ việc lớp, việc trường.</b></i>


 HS có thể rèn luyện trong những việc
làm cụ thể hàng ngày của bản thân như


<i><b>3. Rèn luyện phẩm chất chí cơng vơ</b></i>
<i><b>tư như thế nào</b></i>


- Ủng hộ, q trọng người chí cơng
vơ tư.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

tích cực tham gia hoạt động tập thể,
khơng bao che cho những việc làm sai
trái, bảo vệ lẽ phải, công bằng khi
nhận xét đánh giá người khác




 <b>Tình huống: Được sự phân công của</b>
GVCN, Tuấn đi kiểm tra sự chuẩn bị
bài của các bạn trong lớp. Nam là bạn
thân với Tuấn không làm bài tập
nhưng Tuấn báo với cô là Nam làm
đầy đủ bài tập.



 <i><b>- Em hãy nhận xét hành vi của</b></i>
<i><b>Tuấn?</b></i>


 <i><b>- Nếu ở cương vị Tuấn em sẽ xử sự</b></i>
<i><b>ra sao?</b></i>


( Hành vi của Tuấn là thiếu trung thực
và khơng chí cơng vơ tư, chỉ vì xuất
phát từ tình cảm riêng, việc làm đó là
thiên vị, không công bằng, không tôn
trọng lẽ phải


Em sẽ báo cáo trung thực về thiếu sót
của Nam, sau đó gặp Nam để giải
thích lý do để bạn hiểu và thơng cảm
đồng thời em tìm hiểu ngun nhân vì
sao Nam khơng làm bài tập, góp ý và
động viên bạn cố gắng sửa chữa thiếu
sót)


* Hoạt đợng 3 : Luyện tập


<i>- Mục đích: Hướng dẫn HS luyện tập</i>
<i>- Phương pháp: Vấn đáp,thuyết trình</i>
<i>-KT: Động não</i>


<i>-Hình thức: cá nhân/lớp/TLN</i>
<i>- Thời gian: 10 phút</i>



<i>- Cách thức tiến hành:</i>


- GV cho hs làm bài tập 1,2,3 SGK
trang 5,6.


<b>III/ Bài tập: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>*Tích hợp GD phòng, chống tham</b>
<b>nhũng (2’)</b>


- GV đưa ra tình huống lồng ghép
<b>giáo dục môi trường: Ông Minh là tổ</b>
<i>trưởng dân phố, nhưng vợ ông lại</i>
<i>buôn bán lấn chiếm mặt đường và</i>
<i>thường xuyên đổ nước thải ra đường.</i>
<i>Ông Minh vẫn làm lơ trước những</i>
<i>việc làm của vợ mình. Em nghĩ ntn về</i>
<i>việc làm của vợ chồng ơng Minh?</i>
Từ tình huống trên cho HS trả lời
+ Vợ ông Minh buôn bán lấn chiếm
mặt đường là vi phạm luật an toàn giao
thông


+ Việc bà Minh đổ nước thải ra đường
dễ gây ra tai nạn giao thông và làm ô
nhiễm môi trường


+ Ông Minh làm ngơ trước việc làm
sai trái của vợ chúng tỏ ơng là người
thiếu đức tính chí cơng vơ tư



Bài 3: Khơng đồng tình các việc làm
trên


a - Ơng Ba sai, nhưng vì nể ko dám
chỉ ra cái sai của ơng Ba như vậy
mình trở thành kẻ đồng lõa dung
túng với cái sai của ông Ba


b, c - Ý kiến Trung đúng, hành vi
Trang đúng -> mình phải đứng về lẽ
phải, bảo vệ cho Trung và Trang,
như vậy mới là người thấu tình đạt lí
chí cơng vơ tư


<i><b>4. Củng cố:</b></i>


- Mục tiêu: Củng cố kiến thức
- PP: vấn đáp, thuyết trình
- KT: động não


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

GV chốt ý: Trong sự nghiệp cơng nghiệp hố, hiện đại hố đất nước hiện
nay, chúng ta cần có những con người có đức tính chí cơng vơ tư có như vậy tài
sản của nhà nước, của nhân dân và sức lao động của con người mới được nâng
niu, giữ gìn bảo vệ, khơng bị thất thốt, hư hỏng, khơng bị lợi dụng.


HS chúng ta cần học tập noi gương thế hệ ơng cha có phẩm chất chí cơng vơ tư.
quyết tâm rèn luyện đức tính chí cơng vơ tư để xứng đáng là cháu ngoan Bác
Hồ.



<i><b>Thế nào là chí cơng vơ tư?</b></i>


<i><b>Tìm ca dao, tục ngữ, danh ngơn nói về chí cơng vơ tư?</b></i>
<i><b>Tục ngữ:</b></i>


- Nhất bên trọng, nhất bên khinh.
- Công ai nấy nhớ, tội ai nấy chịu.
- Luật pháp bất vị thân.


- Chí cơng vơ tư vì dân phục vụ
<i><b>Ca dao:</b></i>


<i>“Trống chùa ai vỗ thì thùng</i>


<i>Của chung ai khéo vẫy vùng thành riêng”.</i>
<i>“Ai ơi giữ chí cho bền</i>


<i> Dù ai xoay hướng đổi nền mặc ai”.</i>
<i><b>5.Hướng dẫn về nhà:( 1’)</b></i>


-Học nội dung bài, tìm tình huống chí cơng vô tư trong cuộc sống.
-Làm bài tập vào vở.


-Đọc và chuẩn bị bài 2: Tự chủ
<b>V.</b>


<b> Rút kinh nghiệm :</b>


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×