Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (63.66 KB, 1 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<b>I/Trắc nghiệm</b>. (3 đ). Ghi ra giấy kiểm tra chữ cái đầu dòng trước câu trả lời đúng.
<b>Câu 1</b>. Bài thơ “Đồng chí” của chính Hữu viết về đề tài gì?
A. Tình đồng đội. B. Tình quân dân.
C. Tình anh em. D. Tình bè bạn.
<b>Câu 2.</b> Nối tên tác phẩm ở cột A với các tập thơ ở cột B cho phù hợp.
A B
1. Đồng chí A. Trời mỗi ngày lại sáng
2. Đoàn thuyền đánh cá B. Đầu súng trăng treo
C. Giữa trong xanh
<b> </b>
<b> Câu 3</b>. Hình ảnh “Trăng cứ tròn vành vạnh” trong bài thơ “Ánh trăng” của Nguyễ Duy tượng
trưng cho điều gì?
A. Hạnh phúc viên mãn, tròn đầy. B. Quá khứ đẹp đẽ, nguyên vẹn không phai mờ.
C. Thiên nhiên gần gũi. D. Cuộc sống hiện tại no đủ, hạnh phút.
<b> Câu 4</b>.Yếu tố trữ tình trong truyện “Lặng lẽ Sa Pa” của Nguyễn Thành Long toát lên từ đâu?
A.Từ các đoạn văn tả cảnh thiên thiên, cuộc sống, suy nghĩ của con người trong truyện.
B.Từ bó hoa của cô gái cầm.
C.Từ lời nhận xét của ơng họa sĩ.
D. Từ hình ảnh bác lái xe.
<b>Câu 5</b>. Truyện ngắn “Lặng lẽ Sa Pa” của Nguyễn Thành Long chủ yếu được kể qua cái nhìn
của nhân vật nào?
A. Tác giả. B. Anh thanh niên. C. Ông họa sĩ. D. Cô kĩ sư.
<b>Câu 6</b>. Câu tục ngữ “Nói có sách, mách có chứng” phù hợp với phương châm hội thoại nào?
A. Phương châm về lượng. B. Phương châm về chất.
C. Phương châm cách thức. D. Phương châm lịch sự.
<b> Câu </b>7. Từ “chân” trong câu ca dao “Dù ai nói ngả nói nghiêng
Lòng ta vẫn vững như kiềng ba chân” được dung với nghĩa nào?
A. Nghĩa gốc. B. Nghĩa chuyển.
<b>Câu 8</b>. Chọn từ thích hợp điền và dấu (…) : “Miêu tả nội tâm ……….bằng cách diễn tả
những ý nghĩ, cảm xúc, tình cảm của nhân vật”.
A. Trực tiếp. B. Gián tiếp.
<b>II/ Tự luận</b>. (7 đ)
<b>Câu 1</b>. Chép lại hai khổ thơ đầu bài thơ “Ánh trăng” của Nguyễn Duy. Qua bài thơ tác giả
muốn gửi gắm thông điệp gì? (2 đ)