Tải bản đầy đủ (.docx) (88 trang)

GIAO AN HOA 9 HOC KI II

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (410.58 KB, 88 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>I- MỤC TIÊU</b> :


<b>Kiến thức</b>– HS biết tính chất của axit cacbonnic và tính chất của muối
cacbonat.nắm được chu trình cacbon trong tự nhiên.


<b>Kỹ năng </b>Tiếp tục rèn luyện kĩ năng viết phương trình hoa học của các
phản ứng.kỹ năng quan sát,giải thích và rút ra kết luận.


<b>Thái độ</b>:tạo cho học sinh yêu thích học tập bộ môn.
<b>II- CHUẨN BỊ</b>


Giáo viên:Dụng cụ:giá ống nghiệm ,ống nghiệm,ống hút,kẹp gỗ.
Hoá chất: Na2CO3, K2CO3, NaHCO3, HCl, CaCl2, Ca(OH)2,


Tranh vẽ chu trình cacbon trong tự nhiên


Học sinh:Xem lại tính chất hố học cũa muối,đọc trước nội dung bài học
<b>III- PHƯƠNG PHÁP</b> :


– Diễn giảng.
– Đàm thoại.


<b>IV- CÁC BƯỚC LÊN LỚP</b> :


<b>1. Ổn định tổ chức</b> : Kiểm tra sĩ số.
<b>2. Kiểm tra bài cũ</b> : Không


<b>3. Bài mới:</b>axit cacbonic và muối cacbo nat có những tính chất và ứng
dụng gì?


Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung



<b>Hoạt động 1 </b>:<b>Tìm hiểu về </b>
<b>axit cacbonic.</b>


GV thuyết trình về sự hịa tan
của CO2 trong nước tự nhiên,


nước mưa


yêu cầu học sinh cho biết
trạng thái tự nhiên và tính
chất vật lí của H2CO3


kết luận lại


H2CO3 có những tính chất


hố học nào?
GV làm thí nghiệm


- Dung dịch H2CO3 làm quỳ


tím đổi thành màu hồng.
- Đun sơi dung dịch, màu quỳ
tím khơng đổi.


Học sinh nghe


tìm hiểu thơng tin trong
sách giáo khoa và trả lời


ghi bài


thảo luận nhóm để nêu
các tính chất hố học của
H2CO3


<b>I.AXIT CACBONIC (H2CO3)</b>


<b>1. Trạng thái tự nhiên và tính chất vật </b>
<b>lí.</b>


- Ở điều kiện bình thường, nước có hịa tan
khí CO2.


- Khi bị đun nóng, khí CO2 bay ra khỏi


dung dịch.


- Trong nước mưa cũng có axit do nước
hịa tan CO2 trong khí quyển.


<b>2. Tính chất hóa học</b> :


- H2CO3 là axit yếu : Làm quỳ tím đổi


thành màu hồng nhạt. Có tính chất hóa
học chung của axit.


<i><b>Tuần : 19 </b></i>
<i><b>Tieát : 37</b></i>

<i><b>. </b></i>




<i><b>Ngày soạn : </b></i>
<i><b>Ngày dạy :</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Vì vậy, nếu axit H2CO3 được


tạo thành thì có thể viết H2O


+ CO2.


Gọi đại diện nhóm trả lời
Yêu cầu học sinh viết phương
trình phân huỹ H2CO3


Nhận xét ,kết luận lại
<b>Hoạt động 2 </b>:<b>Tìm hiểu về </b>
<b>muối cacbonat.</b>


H2CO3 có thể tạo thành mấy


loại muối?


u cầu học sinh lấy ví dụ
và gọi tên cho từng loại muối


Nhận xét


Thông báo tính tan của muối
cacbonat



Muối cacbonat có những tính
chất hố học nào?


Yêu cầu các nhóm làm thí
nghiệm:


Na2CO3 + HCl


NaHCO3 + HCl


Gọi các nhóm nêu hiện tượng
,rút ra kết luận và viết PTHH


Nhận xét kết luận lại
- GV làm thí nghiệm cho
K2CO3 tác dụng với dung


dịch Ca(OH)2.


Yêu cầu học sinh nêu nhận
xét và rút ra kết luận


Nhận xét và giới thiệu tính
chất muối hiđrocacbonat tác
dụng với kiềm


GV làm thí nghiệm đun nóng
NaHCO3,.


GV yêu cầu nhắc lại phản



Một học sinh lên bảng viết
PTHH


Nghe và ghi bài


Trả lời: 2 loại


2 học sinh lên bảng viết
CTHH của các muối và gọi
tên chúng.


Ghi bài


Ghe và ghi bài


Quan sát thí nghiệm biểu
diễn của giáo viên.


Các nhóm tiến hành thí
nghiệm


Quan sát và trả lời:


Có bọt khí thốt ra ở cả 2
ống nghiệm


Giải thích hiện tượng ,rút
ra kết luận và lên bảng viết
phương trình hố học.


Rút ra kết


Quan sát và nêu hiện
tượng:có kết tủa trắng xuất
hiện


Lên bảng viết PTHH
Nghe và ghi bài


- Axit H2CO3 không bền, dễ phân hủy


H2CO3® H2O + CO2
<b>II. MUỐI CACBONAT</b>
<b>1. Phân loại</b>


Có 2 loại muối cacbonat trung hịa và
cacbonat axit (hay hidro cacbonat)


<b>2.Tính chất:</b>


<b>a. </b>Tính tan:đa số muối cacbonat không tan
trong nước(trừNa2CO3, K2CO3)


Hầu hết các muối hiđrocabonat đều tan
trong nước.


<b>b. Tính chất hóa học</b> :
·<b>Tác dụng với axit</b> :


NaHCO3 + HCl ® NaCl + H2O + CO2



NaCO3 + 2HCl ® NaCl + H2O + CO2


· b. <b>Tác dụng với dung dịch bazơ</b> :
NaCO3+Ca(OH)2 ®2NaOH + CaCO3


2NaHCO3+Ca(OH)2®Na2CO3+CaCO3+2H2O


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

ứng nung vơi.


Từ đó dẫn dắt HS đến kết
luận về tính chất bị nhiệt
phân hủy của muối cacbonat.
GV thuyết trình phần ứng
dụng của muối cacbonat.
<b>Hoạt động 3 </b>:<b>Tìm hiểu chu </b>
<b>trình cacbon trong tự nhiên</b>
GV hướng dẫn HS nghiên
cứu chu trình cacbon trong
tranh in khổ lớn. Củng cố
quan niệm duy vật : vật chất
không tự nhiên sinh ra cũng
không tự nhiên mất đi.


HS quan sát, nhận xét, viết
PTHH


Thảo luận rút ra kết luận
vả viết PTHH



Nghe và ghi bài


Quan sát tranh vẽ


Nghe và ghi bài


·<b>Muối cacbonat bị nhiệt phân hủy </b>(trừ
Na2CO3, K2CO3,...)


2NaHCO3® NaCO3 + H2O + CO2


CaCO3® CaCO3 + CO2


II.<b>Ứng dụng</b> :Làm nguyên liệu sản xuất
vôi,xi măng(CaCO3),xà phịng(Na2CO3)
<b>III.CHU TRÌNH CACBON TRONG TỰ </b>
<b>NHIÊN</b> :.


C ln chuyển hố từ dạng này sang dạng
khác.


<b>4. Củng cố</b> :


- Cho HS đọc bài đọc thêm :


- Hoàn thành các PTHH: BaCl2 + K2CO3 ®


NaHCO3 + ? ® Na2CO3 + ? + ?


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>I- MỤC TIÊU</b> :


<b>Kiến thức</b>


– HS biết tính chất của silic, silic dioxit.
– Biết một số ngành công nghiệp silicat.
<b>Kỹ naêng </b>


– Liên hệ thực tế về những cơ sở sản xuất của các ngành sản xuất
<b>Thái độ</b>:


– Tạo cho học sinh lòng yêu thích học tập bộ môn
<b>II- CHUẨN BỊ</b> :


– Giáo viên:Một số mẫu vật về công nghiệp đồ gốm, xi măng, thủy
tinh,....tranh vẽ sơ đồ lò quay.


– Học sinh: sưu tầm tư liệu mẫu vật về các loại vật liệu xây dựng và ứng
dụng của chúng.


<b>III- PHƯƠNG PHÁP</b> :
– Diễn giảng.


<b>IV- CÁC BƯỚC LÊN LỚP</b> :
<b>1. Ổn định tổ chức</b> :
<b>2. Kiểm tra bài cũ </b>:


Nêu tính chất của muối cacbonat, viết phương trình hóa học minh họa.
Sữa bài tập 4 SGK/91


3.



<b> Bài mới:</b>


Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung


<b>Hoạt động 1 </b>:<b>Tìm hiểu về silic</b>.
GV thuyết trình, giới thiệu biểu
đồ hình trịn về % khối lượng các
ngun tố trong vỏ quả đất.


- GV thuyết trình về tính chất vật
lí của silic.


Theo dõi sự hướng dẫn của
Giáo viên


HS đọc sách giáo khoa


Nghe vaø ghi baøi


<b>I- SILIC</b> :
- Kí hiệu : Si.
<b>- NTK : 28</b>


<b>1.Trạng thái thiên nhieân</b> :


- Silic là nguyên tố phổ biến thứ 2
trong thiên nhiên, sau oxi.


- Chiếm 1/4 khối lượng vỏ trái đất.
- SiO2 có nhiều trong cát thạch anh,



cát trắng, đất sét (cao lanh).
<b>2.Tính chất</b> :


<b>a. Tính chất vật lí</b> :


- Silic là chất rắn, màu xám, khó
nóng chảy.


- Dẫn điện kém (là chất bán dẫn).
<b>b. Tính chất hóa học</b> :


Tuần :19



Tiết 38


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

- GV giới thiệu về tính chất hóa
học của silic.


u cầu học sinh viết phương
trình hố học.


Nhận xét


<b>Hoạt động 2 </b>: :<b>Tìm hiểu về </b>
<b>silicđioxit.</b>


- GV giới thiệu các tính chất của
silic dioxit.



- GV gọi học sinh lên viết phương
trình hóa học.


GV làm TN khuấy cát (sạch)
trong nước/ hoặc liên hệ thực tế :
vỏ quả đất có 25% SiO2 để suy ra


tính chất khơng tan trong nước
của SiO2


<b>Hoạt động 3 </b>:<b>Tìm hiểu về </b>
<b>nghành cơng nghiệp silicat</b>.
- Ngun liệu ?


- Sản xuất như thế nào ?


u cầu học sinh quan sát mẫu
vật rồi kể tên các sản phẩm của
nghành công nghiệp sản xuất đồ
gốm ,sứ


Cho biết nguyên liệu,công
đoạn,co sỡ sản xuất?


Nhận xét và có liên hệ thực tế
GV hướng dẫn HS xem hình vẽ sơ
đồ lị quay sản xuất clanh-ke.
Thuyết trình về q trình sản xuất
xi măng từ lị quay



Hãy kể một số cơ sỡ sản xuất xi
măng


Nhận xét kết luận lại


- GV thuyết trình. Nếu có điều
kiện, cho HS xem băng dóa tư liệu
về sản xuất thủy tinh thủ công và


Nghe


Lên bảng viết học


Ghi bài


Lên bảng viết phương trình
hố học


Liên hệ thực tế cát khơng
tan trong nước


- HS đọc sách giáo khoa về
công nghiệp silicat.


Quan sát ,ẫu vật và kể tên
các sản phẩm đồ


gốm:gạch .ngói,sành ,sứ
Đọc thơng tin trong sgk kết
hợp với kiến thức thực tế để


nêu cơng đoạn chính và các
co sỡ sản xuất


Quan sát hình vẽ sơ đồ lị
quay


Nghe và ghi bài
Liên hệ thực tế trả lời
Ghi bài


* Silic là phi kim loại hoạt động
yếu.


* Tác dụng với oxi ở nhiệt độ cao.
Si + O2® SiO2


- Silic khơng tác dụng với
hidro


<b>II.SILIC DIOXIT SIO2</b>
<b>1.SiO2 là oxit axit</b>


- Tác dụng với kiềm, với oxit bazơ
ở nhiệt độ cao.


SiO2 + 2NaOH ® Na2SiO3 + H2O


SiO3 + CaO ® CaSi O3


2. SiO2 không tác dụng với nước.



<b>III-</b> <b>SƠ LƯỢC VỀ CƠNG </b>
<b>NGHIỆP SILICAT</b>


* Cơng nghiệp silicat là những
ngành công nghiệp sử dụng các hợp
chất thiên nhiên của silic.


1. <b>Sản xuất đồ gốm sứ</b> :


a. <b>Nguyên liệu chính</b> : Đất sét,
thạch anh,...


b. <b>Các cơng đoạn chính</b> : (SGK)
c. <b>Cơ sở sản xuất</b> : Bát Tràng, công
ty sứ Hải Dương, Đồng Nai, Sơng
Bé,...


<b>2. Sản xuất xi măng</b> :


a. <b>Nguyên liệu</b> : Đá vôi, đất sét.
b. <b>Các công đoạn chính</b> : (SGK)
c. <b>Cơ sở sản xuất xi măng ở nước </b>
<b>ta</b>


- Hoàng Thạch, Chinfon, Hà Tiên,
Bỉm Sơn,... và nhiều nhà máy xi
măng địa phương.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

hiện đại (bóng đèn – phích nước,


kính) / cũng có thể tổ chức cho
HS sưu tầm tư liệu qua báo, sách,
interne,... và đại diện HS báo
cáo.


Học sinh nghe và ghi bài


- Đá vơi : CaCO3


- Xô đa : Na2CO3


<b>b. Cơng đoạn chính</b> : SGK
c. <b>Các cơ sở sản xuất chính</b> :


- Hải Phòng, Hà Nội,
TP.HCM


<b>4.Củng cố:</b>


Giáo viên gọi một học sinh nhắc lại nội dung chính của bài
<b>5.Dặn dò:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>I- MỤC TIÊU</b> :


<i><b>Kiến thức</b></i>


– HS biết cơ sở sắp xếp các nguyên tố trong bảng hệ thống tuần hoàn.
- Biết được cấu tạo của hệ thống tuần hoàn và mối liên hệ giữa cấu tạo
bảng hệ thống tuần hoàn với cấu tạo ngun tử.



<i><b>Kỹ năng </b></i>


– Rèn luyện kĩ năng suy đoán cấu tạo nguyên tử của nguyên tố và kĩ năng
xác định vị trí của nguyên tố trong bảng hệ thống tuần hồn.


<b>II- CHUẨN BỊ</b> :


–Giáo viên: Bảng hệ thống tuần hoàn.


– Sơ đồ cấu tạo nguyên tử của một số nguyên tố như : Na, Cl, O, Si,...
– Học sinh: ôn lại cấu tạo nguyên tử (lớp 8).


<b>III- PHƯƠNG PHÁP</b> :
– Đàm thoại.
– Diễn giảng.


<b>IV- CÁC BƯỚC LÊN LỚP</b> :
<b>1. Ổn định tổ chức</b> :
<b>2. Kiểm tra bài cũ</b> :


Nêu tính chất hóa học của SiO2, viết phương trình hóa học minh họa.
<b>3.Bài mới </b>:


Bảng hệ thống tuần hồn các ngun tố hố học được cấu tạo như thế
nào?có ý nghĩa gì? Chúng ta cùng tìm hiểu trong tiết học này.


Tuần :20



Tieát 39



Ngày soạn:……….
Ngày dạy:……...


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung
<b>Hoạt động 1 </b>:<b>Giới thiệu và tìm </b>


<b>hiểu nguyên tắc sắp xếp các </b>
<b>nguyên tố trong bảng tuần hoàn</b>
- GV giới thiệu sơ lược về bảng
hệ thống tuần hoàn và nhà bác
học Menđeleep.


- GV trình bày cơ sở sắp xếp.
<b>Hoạt động 2 </b>:<b>Tìm hiểu cấu tạo </b>
<b>bảng hệ thống tuần hồn</b>


- GV giới thiệu về ơ ngun
tố và ý nghĩa của nó.


- Treo sơ đồ phóng to ô 12
lên bảng yêu cầu học sinh
quan sát và nêu nhận xét.
- Gọi 1 học simh giải thích


các kí hiệu ,các con số
trong ơ ngun tố Mg
VD : Xác định số e, ĐTHN của
nguyên tố có số hiệu 11, 17,...
GV giới thiệu về chu kì,



nêu một vài chu kì, yêu cầu HS
nhận xét về đặc điểm giống nhau
về cấu tạo nguyên tử của các
nguyên tố trong cùng một chu kỳ.
Điện tích hạt nhân các nguyên tử
trong một chu kì thay đổi như thế
nào?


Số lớp electron của nguyên tử các
nguyên tố trong một chu kì có đặc
điểm gì?


Gọi học sinh trả lời và nêu lên
các kết luận về chu kì


Kết luận lại


GV giới thiệu về một vài nhóm
nguyên tố.


Bảng hệ thống tuần hồn có bao
nhiêu nhóm?


Trong cùng một nhóm điện tích
hạt nhân ngun tử của các


Học sinh nghe


Nghe và ghi baøi



học sinh nghe và ghi bài
quan sát sơ đồ và nêu
nhận xét ơ cho biết gì?


Trả lời


Xác định và trả lời


Quan sát bảng tuần hồn
các ngun tố hố học.
Thảo luận nhóm để nêu
đặc điểm giống nhau: có
cùng số lớp electron.
+ HS quan sát và nhận
xét về số nguyên tố
trong mỗi chu kỳ.


Số lớp e bằng nhau và
bằng số thứ tự của chu kì
Thảo luận nhóm và nêu
lên kết luận.ghi bài
Thảo luận nhóm,nhận
xét và rút ra kết luận về
nhóm nguyên tố.


Lần lượt trả lời các câu
hỏi


I- <b>NGUYÊN TẮC SẮP XẾP CÁC</b>
<b>NGUYÊN TỐ TRONG BẢNG </b>


<b>TUẦN HOAØN</b> :


Cơ sở sắp xếp các nguyên tố theo
chiều tăng dần của điện tích hạt
nhân


<b>II- CẤU TẠO CỦA BẢNG TUẦN</b>
<b>HOÀN</b> :


<b>1. Ô nguyên tố</b> :


<i>+ Ơ ngun tố – tương ứng với một</i>
<i>ơ vng cho biết :</i>


- Số hiệu nguyên tử.
- Tên nguyên tử.
- Tên ngun tố.
- NTK.


- Kí hiệu hóa học.


<i>+ Biết số thứ tự của ô nguyên tử sẽ </i>
<i>biết :</i>


Số hiệu nguyên tử, số đơn vị điện
tích hạt nhân, số electron trong
nguyên tử


<b>2.Chu kì</b> :



Chu kỳ gồm các nguyên tố mà
nguyên tử của chúng có cùng số lớp
electron và được sắp xếp thành
hàng theo chiều tăng dần của
ĐTHN.


- Chu kỳ 1 : Gồm 2 nguyên tố.
- Chu kỳ 2, chu kỳ 3 : Mỗi chu kỳ
gồm 8 nguyên tố.


- Chu kỳ 4 và chu kỳ 5 : Mỗi chu kỳ
gồm 18 nguyên tố.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

ngun tố thay đổi như thế nào?
Số electron lớp ngoài cùng của
nguyên tố trong cùng 1 nhóm có
đac75 điểm gì giống nhau?
Yêu cầu HS nhận xét về đặc
điểm giống nhau trong cấu tạo
nguyên tử của các nguyên tố
trong cùng một chu kỳ, từ đó dẫn
đến khái niệm về nhóm ngun
tố.


Kết luận lại


- GV giới thiệu nhóm I, VII,


HS quan sát nhận xét
các đặc điểm về cấu tạo


nguyên tử (điện tích hạt
nhân, số electron ở lớp
electron ngồi cùng).
Nghe và ghi bài


<b>3. Nhóm</b> :


- Gồm các ngun tố mà nguyên tử
của chúng có số electron ở lớp
electron ngoài cùng bằng nhau và
được xếp thành cột theo chiều tăng
dần của ĐTHN.


- STT của nhóm = số electron ở lớp
electron ngồi cùng.


* Nhóm 1 : là nhóm kim loại kiềm
(gồm các nguyên tố mà nguyên tử
có 1 electron ở lớp electron ngồi
cùng).


* Nhóm VI1 : là nhóm Halogen
(nhóm phi kim mạnh) : gồm các
nguyên tố mà nguyên tử có 7
electron ở lớp electron ngoài cùng .
<b>4. Củng cố</b> : - Xác định cấu tạo nguyên tử của các nguyên tố ở ơ số 13,


15,...


- Xác định vị trí trong bảng tầnhồn của các ngun tố có số hiệu 9, 11,...


HS làmø, kiểm tra kết quả khi đối chiếu với bảng tuần hồn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>I- MỤC TIÊU</b> :


<i><b>Kiến thức</b></i>


– HS biết quy luật biến thiên tính chất các nguyên tố trong một chu kỳ và trong một
nhóm.áp dụng với chu kì 2,3,nhóm I,VII.


– Dựa vào vị trí ngun tố suy ra cấu tạo nguyên tử,tính chất cơ bản của ngun tố và
ngược lại.


<i><b>Kỹ năng </b></i>


– Vận dụng để so sánh tính kim loại của các nguyên tố với nhau.


<b>-</b>Dự đốn tính chất cơ bản của ngun tố khi biết vị trí của nó trong bảng tuần hồn và
ngược lại


<b>II- CHUẨN BỊ</b> :


-Giáo viên: Bảng hệ thống tuần hồn.
Chu kì 2,3 ,nhóm I,VI phóng to.


Sơ đồ cấu tạo nguyên tử của một số nguyên tố.
-Học sinh:học bài ,làm bài đầy đủ


<b>III- PHƯƠNG PHÁP</b> :


– Trực quan + diễn giảng.


– Đàm thoại.


<b>IV- CÁC BƯỚC LÊN LỚP</b> :
<b>1. Ổn định tổ chức</b> :
– Kiểm tra sĩ số.


– Kieåm tra bài tập của học sinh.
<b>2. Kiểm tra bài cũ</b> :


- Nêu cấu tạo của bảng hệ thống tuần hoàn.


- Mối liên hệ giữa cấu tạo bảng hệ thống tuần hoàn và cấu tạo nguyên
tử.Cho ví dụ.


<b>3. Bài mới</b>


Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung
<b>Hoạt động 1 </b>:<b>Tìm hiểu sự biến </b>


<b>đổi tính chất của các nguyên tố </b>
<b>trong bảng tuần hoàn</b>


GV giới thiệu quy luật trong một
chu kỳ.


Áp dụng : Xét các nguyên tố
trong chu kỳ 2 hoặc chu kỳ 3.


Theo doõi



Hoạt động nhóm để so


<b>III-SỰ BIẾN ĐỔI TÍNH CHẤT </b>
<b>CỦA CÁC NGUYÊN TỐ </b>


<b>TRONG BẢNG TUẦN HOAØN</b> :
<b>1. Trong một chu kỳ</b> :


Khi đi từ đầu chu kì đến cuối chu
kỳ theo chiều tăng dần của
ĐTHN.


- Số electron ở lớp ngồi cùng


Tuần :20



Tiết 40


Ngày soạn
Ngày dạy:


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

- So sánh tính kim loại của Li, Be,
Mg, Na, Al.


- So sánh tính phi kim của P, F, N
gọi học sinh trả lời


nhận xét ,sữa sai nếu có
- GV thuyết trình.



Áp dụng : So sánh tính kim loại
của Mg, Ca, Be.


So sánh tính phi kim của O, S, Se
Yêu cầu học sinh rút ra kết luận
Tổng kết lại


<b>Hoạt động 2 </b>:<b>Tìm hiểu ý nghĩa </b>
<b>của bảng tuần hoàn</b>


Phát Phiếu học tập số 1, HS thảo
luận theo nhóm. Đại diện nhóm
trình bày.


GV hướng dẫn HS phân tích ý
nghĩa của các nhóm.


Phát phiếu học tập số 2. HS thảo
luận theo nhóm. Đại diện nhóm
trình bày.


GV hướng dẫn HS phân tích ý
kiến của các nhóm.


Nhận xét và kết luận lại


sánh tính kim loại và
tính phi kim


Trả lời:



Tính kim loại: Li, Be,
Na, , Mg ,Al.


Tính phi kim: F, N ,P
Học sinh nghe


So sánh và trả lời: Be.
Ca, Mg


O, S, Se


Thảo luận và nêu kết
luận


Ghi bài


Nhận phiếu học tập và
hồn thành nội dung
trong phiếu 1


Hoàn thành nội dung ở
phiếu 2


Nghe vaø ghi baøi


tăng dần từ 1 đến 8 (trừ chu kỳ 1).
- Tính kim loại giảm dần, đồng
thời tính phi kim tăng dần.



Nhận xét : Có sự lập lại một cách
tuần hồn về cấu tạo ngun tử
và tính kim loại, tính phi kim của
các ngun tố.


<b>2. Trong một nhóm</b> :


- Khi đi từ trên xuống dưới theo
chiều tăng dần của ĐTHN : Số
lớp e tăng dần; tính kim loại tăng
dần, đồng thời tính phi kim giảm
dần.


<b>IV- Ý NGHĨA CỦA BẢNG </b>
<b>TUẦN HOÀN CÁC NGUN </b>
<b>TỐ HĨA HỌC</b> :


<b>1. Biết vị trí của ngun tố ta có</b>
<b>thể suy ra cấu tạo nguyên tử và </b>
<b>tính chất của nguyên tố </b>:


<b>2. Biết cấu tạo ngun tử, ta có</b>
<b>thể suy đốn vị trí và tính chất</b>
<b>của ngun tố đó.</b>


<b>4. Củng cố</b> :


- Nguyên tử X có 3 lớp electron và có 1 electron ở lớp electrong ngồi
cùng. Hãy cho biết vị trí của nguyên tố trong bảng hệ thống tuần hoàn và tính
chất hóa học cơ bản của nó.



<b>5.Dặn dò</b> :


Học bài theo nội dung ghi nhớ,


Làm bài tập 3, 4, 5, 6 (SGK trang upload.123doc.net).


Tuaàn : 21



Tiết 41 Ngày soạn:Ngày dạy:


<b>BÀI 32. LUYỆN TẬP CHƯƠNG 3</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>I- MỤC TIÊU</b> :


<i><b>Kiến thức</b></i>


– Hệ thống lại các kiến thức cần nhớ trong chương một cách khoa học để
học sinh dễ hiểu, dễ nhớ.(như tính chất chung của phi kim và một số phi kim cụ
thể,cấu tạo bảng tuần hồn,sự biến đổi tính chất của các ngun tơ)


<i><b>Kỹ năng </b></i>


– Luyện tập để học sinh có thể làm thành thạo một số các bài tập cơ bản
trong chương trình.Kĩ năng viết phương trình hố học.


– Rèn luyện kĩ năng so sánh tính chất của các nguyên tố – xác định cấu
tạo ngun tử,...


<b>II- CHUẨN BỊ</b> :



–Giáo viên: Sơ đồ hóa một số mối quan hệ giữa các chất.
_Học sinh :ôn lại những nội dung cơ bản của chương.
<b>III- PHƯƠNG PHÁP</b> :


– Trực quan.
– Đàm thoại.


<b>IV- CÁC BƯỚC LÊN LỚP</b> :


<b>1. Ổn định tổ chức</b> : – Kiểm tra sĩ số.


<b>2. Kiểm tra bài cũ</b> :


Nêu sự biến thiên tính chất các nguyên tố trong một chu kỳ, trong một
nhóm nguyên tố trong bảng hệ thống tuần hoàn


Nêu ý nghĩa của bảng tuần hoàn.
– Kiểm tra bài tập.


<b>3</b><i><b>. </b></i><b>Bài mới</b>-.
<b>Hoạt động 1 </b>:


GV gọi HS hệ thống lại kiến thức cần
nhớ trong chương.


- Gọi HS lên viết PTHH của phản ứng
giữa Clo với một số chất :


H2 + Cl2® 2HCl



Cl2+2NaOH ® NaCl + NaClO + H2O


Cl2 + Cu ® CuCl2


<b>I-KIẾN THỨC CẦN NHỚ </b>:
<b>1. Tính chất hóa học của phi kim</b> :


<b>2. Tính chất hóa học của một số phi kim cụ </b>
<b>thể </b>:


a. <b>Tính chất hóa học của Clo</b> :
HCl Clo Nước giaven
Javen


Hợp chất <sub>Phi kim</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>



Muối clorua
<b>Hoạt động 2 </b>:


- Gọi HS lên viết PTHH minh họa sơ đồ
bên


C + O2® CO2


CO2 + Ca(OH)2® CaCO3¯ + H2O


CaCO3® CaO + CO2



CO2 + 2NaOH ® Na2CO3 + H2O


Na2CO3 + 2HCl ® 2NaCl+H2O + CO2


2C + O2® 2CO


2CO + O2® 2CO2


CO2 + C ® 2CO


<b>b. Tính chất hóa học của cacbon và hợp chất </b>
<b>của cacbon</b> :


- C ® CO2® CaCO3


CO2


CO Na2CO3


<b>Hoạt động 3 </b>:


Nhắc lại về bảng hệ thống tuần hoàn


<b>3. Bảng hệ thống tuần hồn các ngun tố </b>
<b>hóa học</b> :


- Ô chu kỳ.
- Chu kì.



- Nhóm ngun tử.


- Ý nghĩa của bảng hệ thống tuần hoàn.
<b>Hoạt động 4 </b>:


Cho HS lần lượt làm các bài tập, 3, 4
(trang 120 SGK).


<b>II- LUYEÄN TẬP </b>:


<b>4. Củng cố</b> :


u cầu học sinh nhắc lại kiến thức


Một ơ ngun tố hố học cho ta biết những gì?
<b>5. Dặn dị</b>: Chuẩn bị bài thực hành.


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>I- MỤC TIÊU</b> :


<i><b>Kiến thức: </b></i>Biết được :


M

ục đích , cách tiến hành , kĩ thuạt thực hiện các thí nghiệm :



-

Cacbon khử CuO ở nhiệt độ cao .



-

Nhiệt phân muối HNO

3

.



-

Nhiệt phân muối cacbonat và muối clorua cụ thể .



<i><b>Kỹ năng : </b></i>



-

S

ử dụng dụng cụ và hóa chất để tiến hành thành cơng , an tồn các thí


nghiệm trên .



-

Quan sát , mơ tả , giải thích được hiện tượng thí nghiệm và viết được


các PTHH .



-

Viết tường trình thí nghiệm .



<b>II- CHUẨN BỊ</b> :
*Giáo viên:


Hóa chất:- CuO, C, dung dịch Ca(OH)2. NaHCO3, CaCO3, Na2CO3,


NaCl,ddHCl


Dụng cụ: Ống nghiệm, giá thí nghiệm, Kẹp gỗ, Đèn cồn, Ống dẫn, Chậu,
cốc thủy tinh,giá sắt ,ống hút.


*Học sinh:Vẽ sẳn mẩu báo cáo thực hành.ôn kại kiến thức liên quan
đọc trước nội dung bài thực hành


<b>III- PHƯƠNG PHÁP</b> :


– Thực nghiệm,hoạt động nhóm ,đàm thoại.
<b>IV- CÁC BƯỚC LÊN LỚP</b> :


<b>1. Ổn định tổ chức</b> :


<b>2. Kiểm tra bài cũ</b> :



Nêu tính chất hố học của cacbon?
Nêu tính chất hố học của cacbonat?
<b>3. Tiến trình thực hành</b> :


Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung
<b>Hoạt động 1 </b>: GV kiểm tra sự


chuẩn bị của HS.nêu mục tiêu bài
thực hành.


Nhắc lại 1 số điểm cấn lưu ý khi


Các nhóm để các dụng
cụ đã chuẩn bị để GV
kiểm tra : Dung dịch
Ca(OH)2, Chậu nước.


<b>I. TIẾN HÀNH THÍ NGHIỆM.</b>

Tuần : 21



Tieát 42


Ngày soạn:


Ngày dạy:


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

thực hành.


<b>Hoạt động 2 </b>: <b>Tiến hành thí </b>


<b>nghiệm 1.</b>


Giáo viên hướng dẫn học sinh lắp
dụng cụ.


Dieâm.


1. <b>Thí nghiệm 1</b>.Cacbon khử đồng
(II)oxit ở nhiệt độ cao.


<b>Hoạt động 3 </b>: GV hướng dẫn HS làm thí nghiệm 2, 3.
(Cho HS tiến hành làm 2 thí nghiệm).


<b>Hoạt động 4 </b>: Gọi HS lên trình bày thí nghiệm 3. Cho các chất ở cột 1 lần lượt vào
các chất ở cột 2, 3, 4.


PTHH : Na2CO3 + 2HCl ® 2NaCl + H2O + CO2


HS tiến hành thí nghiệm.
<b>Hoạt động 5 </b>:


- HS hồn thành tường trình thí nghiệm.


- GV cho HS trực nhật nhận xét về tinh thần, thái độ chuẩn bị và làm thực hành.
GV bổ sung nhận xét.


- HS rửa dụng cụ thí nghiệm.
4.Dặn dò:


Đọc trước nội dung bài các hợp chất hữu cơ và trả lời câu hỏi:


Thế nào là hợp chất hữu cơ?


Thế nào là hiđrôcacbon?dẫn xuất hiđrôcacbon?


CaCO3Na2CO3NaClNướcKhơng tanTanTanDung dịch HCl

Cĩ bọt khí CO2




</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<b>Chương IV</b>

:



HIĐROCACBON - NHIÊN LIỆU






<b>I- MỤC TIÊU</b> :


<i><b>Kiến thức: </b></i>Biết được :


- Khái niệm về hợp chất hữu cơ và hĩa học hữu cơ .


- Phân loại các hợp chất hữu cơ.


- Công thức phân tử , công thức cấu tạo và ý nghĩa của nó .
<i><b>Kỹ năng :</b></i>


-

P

hân biệt được các chất vô cơ hay hữu cơ theo CTPT .



-

Quan sát thí nghiệm , rút ra kết luận .



-

Tính phần trăm các nguyên tố trong một hợp chất hữu cơ .



-

Lập được CTPT hợp chất hữu cơ dựa vào thành phần phần trăm các



nguyên tố .



<b>II- CHUAÅN BÒ</b> :


*Giáo viên: Một số tư liệu, mẫu vật về các chất hữu cơ (vải, thực phẩm,
vật liệu khác,...)


Dụng cụ:ống nghiệm,đế sứ,cốc thuỷ tinh,đèn cồn
Hố chất:bơng,nước vơi trong.


*Học sinh:đọc trước nội dung bài học
<b>III- PHƯƠNG PHÁP</b> :


Diễn giảng kết hợp với đàm thoại.
<b>IV- CÁC BƯỚC LÊN LỚP</b> :


<b>1. Ổn định tổ chức</b> :


<b>2. Kiểm tra bài cũ</b> : Khoâng


<b>3</b>. <b>Bài mới</b> Từ thời cổ đại ,con người đã biết sử dụng và chế biến các hợp
chất hữu cơ có trong thiên nhiên để phục vụ cho cuộc sống của mình.vậy hợp
chất hữu cơ là gì?hố học hữu cơ là gì?


Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung
<b>Hoạt động 1 </b>:<b>Tìm hiểu hợp </b>


<b>chất hữu cơ có ở đâu.</b>


<b>I- KHÁI NIỆM VỀ HỢP </b>


<b>CHẤT HỮU CƠ</b> :


Tuần :22



Tiết 43


Ngày soạn:


Ngày dạy:


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

- GV cho học sinh quan sát tranh
vẽ 1 số loại lương thực thực
phẩm và đồ dùng chứa hợp chất
hữu cơ


hợp chất hữu cơ có ở đâu?


Tổng kết lại


<b>Hoạt động 2 </b>:<b>Tìm hiểu khái </b>
<b>niệm hợp chất hữu cơ</b>


GV làm thí nghiệm đốt cháy
bông .úp ống nghiệm trên ngọn
lửa.sau đó ch nước vơi trong vào
ống nghiệm.


Gọi học sinh nêu hiện tượng và
rút ra kết luận



Gợi ý bằng cách đưa ra 1 số
công thức các hợp chất hữu cơ:
C2H2, CH3OH, C6H5Br,...


Yêu cầu học sinh nêu định nghĩa
về hợp chất hữu cơ.


Tổng kết lại


<b>Hoạt động 3 </b>:<b>Tìm hiểu sự </b>
<b>phân loại các hợp chất hữu cơ</b>
GV giới thiệu công thức phân tử
của một số hidrocacbon. HS
nhận xét thành phần


GV giới thiệu công thức phân tử
của một số dẫn xuất của


hirocacbon.


Dựa vào thành phần nguyên
tố ,hợp chất hữu cơ chia làm
mấy loại?đó là những loại nào?
Nhận xét ,kết luận lại


<b>Hoạt động 4 </b>:<b> Tìm hiểu khái </b>
<b>niệm về hố học hữu cơ</b>


Yêu cầu học sinh thảo luận các
nội dung sau:



Hố học hữu cơ là gì?


Quan sát và nêu nhận xét
và trả lời


Các hợp chất hữu cơ có
rất nhiều xung quanh
chúng ta, trong các loại
thức ăn) thịt, cá, rau,
quả,...) trong các đồ dùng
(quần, áo, giấy mực,...) và
ngay trong cơ thể chúng
ta.


Nghe vaø ghi baøi


HS quan sát và trả lời:ống
nghiệm mờ đi,nước vôi
trong bị đục.


Rồi rút ra kết luận về
thành phần phân tử của
một số hữu cơ.


HS nhaän xét điểm chung
trong thành phần nguyên
tố của chúng.


Rút ra định nghĩa và trả


lời.


Ghi bài


Nêu lên nhận xét về
thành phần


HS nhận xét thành phần
ngun tố trong phân tử
các chất,


rút ra kết luận có 2loại


nghe và ghi bài


HS thảo luận theo nhóm.
Đại diện nhóm trình bày.


<b>1. ợp chất hữu cơ có ở đâuH</b> <b> </b>
- Hợp chất hữu cơ có ở xung
quanh ta.


<b>2.Hợp chất hữu cơ là gì</b> ?
VD: C2H2, CH3OH, C6H5Br,...


Khái niệm : Hợp chất hữu cơ la
các hợp chất của cacbon (trừ
CO, CO2, H2CO3, muối


cacbonat,...)



<b>3. Các hợp chất hữu cơ được </b>
<b>phân loại như thế nào</b> ?
Chia thành 2 loại chính :


<b>a.Hidrocacbon</b> : là những hợp
chất mà phân tử chỉ có 2 nguyên
tố cacbon, hidro.


VD: C2H2, C2H4….


<b>b.Dẫn xuất của hidrocacbon</b> :
- Là những hợp chất ngoài C, H
trong phân tử cịn có oxi, nitơ,
clo,


VD: C2H6O, CH3Cl,...


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

Hố học hữu cơ có vai trị quan
trọng như thế nào trong đời sống
,xã hội?


GV hướng dẫn HS dựa vào khái
niệm chất hữu cơ.


Nhận xét,thuyết trình thêm có
liên hệ thực tế,


Yêu cầu học sinh đọc phần em
có biết.



Học sinh ghi bài
Học sinh đọc bài


Hóa học hữu cơ là ngành hóa
học chuyên nghiên cứu về các
hợp chất hữu cơ và những biến
đổi của chúng.


<b>4. Củng cố</b> :


Gọi học sinh nhắc lại nội dung bài học
Làm bài taäp 3, 4 sgk/108


Hướng dẫn HS cách lập CTPT HCHC khi biết phần trăm các ngun tố .


<b>5.Dặn dò</b>:


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<b>I- MỤC TIÊU</b> :


<i><b>Kiến thức: </b></i> Biết được :


-

Đặc điểm cấu tạo của phân tử HCHC, CTCT HCHC và ý nghĩa của nó .



<i><b>Kỹ năng : </b></i>


-

Quan sát mơ hình cấu tạo phân tử , rút ra được đặc điểm cấu tạo phân


tử HCHC .



-

Viết được một số CTCT mạch hở , mạch vòng của một số chất hữu cơ



đơn giản < 4C , khi biết CTPT .



<b>II- CHUẨN BỊ</b> :


*Giáo viên: Bộ lắp ghép mơ hình cấu tạo phân tử để các tổ tự lắp ghép.
<b>*</b>Học sinh:học bài làm bài đầy đủ


<b>III- PHƯƠNG PHÁP</b> :
– Trực quan.


– Diễn giảng + đàm thoại
<b>IV- CÁC BƯỚC LÊN LỚP</b> :


<b>1. Ổn định tổ chức</b> : – Kiểm tra sĩ số.


<b>2. Kiểm tra bài cũ</b> :


- Nêu khái niệm về hợp chất hữu cơ ?


-Hợp chất hữu cơ được chia làm mấy loại?cho ví dụ?
-Sữa bài tập 4 sgk/108


<b>3.Bài mới:</b>Hợp chất hữu cơ được cấu tạo như thế nào?có gì khác so với
hợp chất vô cơ?


Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung
<b>Hoạt động 1 </b>: <b>Tìm hiểu cấu tạo</b>


<b>phân tử hợp chất hữu cơ</b>
GV yêu cầu học sinh cho biết


hoá trị của C,H,O trong các hợp
chất CO2,H2O.




Nhận xét và thông báo cho học
sinh biết trong hợp chất hữu cơ
các nguyên tố trên cũng có hố
trị như vậy


Xác định và trả lời:
C có hố trị IV
O có hố trị II
H có hố trị I
Học sinh nghe


<b>I. ĐẶC ĐIỂM CẤU TẠO PHÂN TỬ </b>
<b>HỢP CHẤT HỮU CƠ </b>:


1. <b>Hóa trị và liên kết giữa các </b>
<b>nguyên tử</b> :


- Trong hợp chất hữu cơ, hóa trị của
cacbon ln la IV, của hidro là I, O có
hố trị II


Hóa trị được thể hiện bằng một gạch
nối.


Tuần :22




Tieát 44


Ngày soạn:


Ngày dạy:


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

Thông báo dùng que nhựa để
biểu diễn đơn vị hoá trị của
nguyên tố


GV giới thiệu các loại mạch
cacbon.


có phải trong các hợp chất hữu
cơ C có hố trị khác IV?


Cho các nhóm lắp ghép mơ hình
phân tử C2H6


u cầu học sinh nhận xét mơ
hình nào đúng,sai?chì ra hố trị
các ngun tố trong phân tử
Yêu cầu học sinh biểu diễn các
liên kết trong phân tử


C3H8,C4H10


Nhận xét ,sữa sai nếu có
GV đưa ra một vài kiểu mạch


cacbon với hình dạng khác nhau
để HS nhận dạng mạch không
nhánh, có nhánh, mạch vịng.
Tổàng kết lại


- GV giới thiệu 2 kiểu sắp xếp
giữa các nguyên tử.


CH3-CH2-OH, CH3-O-CH3


Yêu cấu học sinh nhận xét sự
khác nhau về trật tự liên kết của
2 chất?


Tổng kết lạivà nhấn mạnh đây là
ngun nhân lám rượu etylic có
tính chất khác với đi mê tylete


<b>Hoạt động 2</b>:<b>Tìm hiểu cơng thức</b>
<b>cấu tạo</b>


GV hướng dẫn HS thể hiện các
thứ tự liên kết giữa các ngun tố
trong phân tử CH4, C2H4


Vậy CTCT là gì?


Hướng dẫn cách biểu diễn
CTCT đầy đủ và viết gọn



Nhận xét và hướng dẫn học sinh


Học sinh nghe và chú ý


Học sinh nghe


Các nhóm tiến hành lắp
ghép mơ hình phân tử
C2H6


Học sinh nêu nhận xét


2 học sinh lên bảng biểu
diễn


Quan sát vànhận dạng
mạch không nhánh, có
nhánh, mạch vòng.


Học sinh ghi bài


HS làm việc theo nhóm,
đại diện nhóm trình bày
Học sinh nghe và ghi bài


HS nhận xét rút ra kết
luận về CTCT.


HS làm việc theo nhóm,
đại diện nhóm trình bày,


Nêu lên ý nghĩa về CTCT


<b>2.Mạch cacbon</b> :


- Những ngun tử cacbon có thể liên
kết trực tiếp với nhau tạo thành mạch
cacbon.


- Có các loại mạch cacbon :
+ Mạch không phân nhánh :
C C C C



+ Mạch nhánh :


C C C C


C


+ Mạch vòng :
C C


C C


<b>3.Trật tự liên kết giữa các nguyên tử </b>
<b>trong phân tử </b>:


- Mỗi hợp chất hữu cơ có một trật tự liên
kết xác định giữa các ngun tử trong


phân tử.


<b>II.CƠNG THỨC CẤU TẠO</b> :


_Là cơng thức hoá học biểu diễn đấy đủ
liên kết giữa các nguyên tử trong phân
tử


Công thức cấu tạo cho biết :


- Thành phần phân tử (và tính được
PTK).


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

nêu ý nghóa của CTCT
Tổng kết lại


Ghi bài
<b>4. Củng cố</b> :


Giáo viên u cầu học sinh nhắc lại nôi dung bài học: cho biết đặc điểm
cấu tạo trong phân tử hợp chất hữu cơ.


Làm bài tập 1, 4 trang 112 SGK..
HS viết CTCT của C2H2, C2H6,CH4O .
<b>5.Dặn dò</b>:


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

Cơng thức phân tử: CH

4


Phân tử khối : 16


<b>I- MỤC TIÊU</b> :


<i><b>Kiến thức: </b></i> Biết được :


- CTPT , CTCT , đặc điểm cấu tạo của metan .


- Tính chất vật lí : Trạng thái , màu sắc , tính tan trong nước , tỉ khối so với
khơng khí .


- Tính chất hóa học : Tác dụng được với clo (Phản ứng thế ) , vói oxi (Phản
ứng cháy ) .


- Metan được dùng làm nguyên liệu , nhiên liệu trong đời sống và sản xuất .
<i><b>Kỹ năng :</b></i>


-

Quan sát thí nghiệm , hiện tượng thực tế , hình ảnh thí nghiệm , rút ra


nhận xét .



-

Viết PTHH dạng CTPT và CTCT thu gọn .



-

Phân biệt khí metan vói một vài khí khác , tính phần trăm khí metan


trong hỗn hợp .



<b>II- CHUẨN BỊ</b> :
*Giáo viên:


- Bộ lắp ghép mơ hình phân tử metan.
- Dụng cụ và hóa chất điều chế metan .
- Tranh vẽ ứng dụng của metan.


<b>* </b>Học sinh: Học bài cũ,đọc trước nội dung bài mới


<b>III- PHƯƠNG PHÁP</b> :


–Đàm thoại, thực hành , diễn giảng.
<b>IV- CÁC BƯỚC LÊN LỚP</b> :


<b>1. Ổn định tổ chức</b> :


<b>2. Kieåm tra bài cũ</b> :


- Tổ chức chơi trị chơi ơ chữ .


<b>3.</b> <b>Bài mới: Metan </b>là một trong những nhiên liệu quan trọng trong đời sống và trong công
nghiệp . Vậy CH4 có ở đâu?có những tính chất nào?được ứng dụng gì trong đời sống ?


Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung


<b>Hoạt động 1</b> :<b>Tìm hiểu trạng </b> <b>I- TRẠNG THÁI TỰ NHIÊN, </b>

Tuần : 23



Tieát : 45


Ngày soạn:


Ngày dạy:


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

<b>thái tự nhiên, tính chất vật lí </b>
<b>của mêtan</b>


GV giới thiệu một số hình ảnh về
nguồn metan trong thiên nhiên


? Metan có ở đâu trong tự nhiên ?
GV giới thiệu lọ đựng khí metan.


- Yêu cầu HS nhận xét, nêu
tính chất vật lí của metan
(trạng thái, màu sắc,… )
- Metan tan ít hay nhiều


trong nước ?


- Xét tỉ khối của metan với
khơng khí ?


Gọi học sinh trả lời
Nhận xét,tổng kết lại


<b>Hoạt động 2 </b>:<b>Tìm hiểu về cấu </b>
<b>tạo phân tử của mêtan</b>


- u cầu HS lăp ghép mơ
hình phân tử của metan
theo nhóm .


- Cho HS viết CTCT của
metan.


- Yêu cầu học sinh rút ra đặc
điểm cấu tạo của mêtan
Tổng kết lại



<b>Hoạt động 3 </b>:<b>Tìm hiểu tính chất</b>
<b>hố học của mêtan</b>


- GV nêu vấn đề cho HS thử dự
đốn xem metan có những tính
chất hóa học nào ?


- GV tổ chức cho học sinh làm thí
nghiệm đốt metan có các dụng cụ
để nhận biết sản phẩm cháy .
<i>Đốt cháy mêtan thu được những </i>
<i>sản phẩm nào?</i>


- Yêu cầu HS viết phương trình
hóa học.


Nhận xét và giới thiệu phản ứng
đốt cháy mêtan toả nhiều nhiệt.
Hỗn hợp 1 V CH4 : 2V O2 là hỗn


hợp nổ mạnh nhất


Quan sát tranh vẽ kết
hợp với đọc sgk, tóm tắt
trạng thái tự nhiên


Học sinh tìm hiểu và trả
lời.


-Hs nhận xét, nêu tính


chất vật lí của metan
(trạng thái, màu sắc, …)
- Ít tính tan trong nước).
- dch4/kk=16 29=0,55


Học sinh ghi bài


-Các nhóm tiến hành lắêp
ghép mơ hình phân tử
của metan.


-1 HS lên bảng viết
CTCT của metan.
-Thảo luận nhóm và rút
ra nhận xét


- ghi bài


HS làm thí nghiệm theo
nhóm


Trả lời: CO2, H2O.


HS viết phương trình hóa
học.


Nghe và lưu ý để đảm
bảo an toàn khi làm thí
nghiệm



Chú ý theo dõi mô tả thí


<b>TÍNH CHẤT VẬT LÍ</b> :
1. <b>Trạng thái thiên nhiên</b> :


Có trong các mỏ khí, dầu mỏ, mỏ
than , trong bùn ao và trong khí
bioga .


<b>2.Tính chất vật lí</b>


- Metan là chất khí khơng màu,
khơng mùi, ít tan trong nước.
- Nhẹ hơn khơng khí (dKK = 0,55)


<b>II- CẤU TẠO PHÂN TỬ</b> :
H


H C H
H


Phân tử metan có 4 liên kết đơn
giữa nguyên tử cacbon và 4
nguyên tử hidro.


<b>III. TÍNH CHẤT HĨA HỌC</b> :
1.Tác dụng với oxi:


Hiện tượng :metan cháy với ngọn
lửa màu xanh.



PTPÖ: to


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

GV mô tả thí nghiệm metan tác
dụng với clo (thí nghiệm mơ
phỏng trên powerpoint).


-Yêu cầu HS nhận xét trạng thái,
màu sắc của hai lọ khí trước khi
làm thí nghiệm và sau khi làm thí
nghiệm ?


- Cho quỳ tím ẩm vào bình sau
phản ứng.


GV Hướng dẫn HS suy luận ra
sản phẩm có HCl và sản phẩm
thứ hai là metyl clorua,...


- Yêu cầu học sinh viết phương
trình hóa học của phản ứng.
? HS nêu kết luận.


GV hướng dẫn HS phân tích, dẫn
đến nhận xét.


Yêu cầu HS so sánh với phản ứng
thế trong phản ứng của các chất
vô cơ (tạo ra một đơn chất và một
<i>hợp chất)</i>



<b>Hoạt động 4</b> :tìm hiểu ứng dụng
của mê tan


- Từ tính chất của meta và những
hiểu biết của các em . Em hãy
nêu các ứng dụng của mêtan ?
GV liên hệ giáo dục môi trường
từ biện pháp làm biogas .


- GV cho HS theo dõi một số hình
ảnh về ứng dụng của metan ?
Nhận xét tổng kết lại?


nghiệm giáo viên
HS nhận xét hiện tượng
thí nghiệm.


-Màu vàng nhạt của clo
mất dần


- Giấy quỳ chuyển sang
đỏ


Theo dõi sự hướng dẫn
1 học sinh lên bảng viết
phương trình phản ứng
- ghi bài


học sinh phân tích để


hiểu được khái niệm
phản ứng thế trong hoá
học hữu cơ


- Phản ứng thế của clo
với metan tạo ra 2 hợp
chất.


Các nhóm tìm hiểu và
nêu 1 vài ứng dụng.
Đại diện nhóm trả lời
Các nhóm khác nhận xét
bổ sung


Học sinh ghi baøi


<b>2. Tác dụng với clo</b> :


Metan tác dụng với clo khi chiếu
sáng.


PTHH:


CH4 + Cl2 ® CH3Cl + HCl


metyl clorua
Nhận xét : - Nguyên tử Cl thay
thế nguyên tử H trong phân tử
metan.



Phản ứng của clo với metan thuộc
loại phản ứng thế.


<b>IV- ỨNG DỤNG</b> :
1. Làm nhiên liệu.


2. Làm nguyên liệu điều chế bột
than , … .


<b>4. Củng cố</b> :


Làm bài tập chọn câu đúng .
<b>5.Dặn dị</b>:


-Về nhà học bài .


-Làm bài tập 1,2,3, 4 trang 116 SGK.
- Chuẩn bị bài mới : Metan


GV dặn kó :


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

- Đặc điểm cấu tạo .


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

Cơng thức phân tử: C

2

H4



Phân tử khối : 28



<b>I- MỤC TIÊU</b>

:



<i><b>Kiến thức: </b></i>Biết dược



-

CTPT , CTCT ,

đặc điểm cấu tạo của etilen .



-

Tính ch

ất vật lí : Trạng thái , màu sắc , tính tan trong nước , tỉ khối so


với khơng khí .



-

Tính chất hóa học : Phản ứng cộng brom trong dung dịch , phản ứng


trùng hợp PE , phản ứng cháy .



-

Ứng dụng : Làm nguyên liệu điều chế nhựa PE , ancol etylic , axit


axetic .



<i><b>Kỹ năng : </b></i>


-

Quan sát thí nghiệm , hình ảnh , mơ hình rút ra được nhận xét về cấu


tạo , tính chất của etilen .



-

Viết các PTHH dạng CTPT và CTCT thu gọn .



-

Phân biệt được khí metan và khí etilen bằng phương pháp hóa học .



-

Tính phần trăm thể tích khí etilen trong hỗn hợp khí hoặc thể tích khí


đã tham gia ở đktc .



<b>II- CHUẨN BỊ</b> :


* Giáo viên: Bộ lắp ghép mơ hình phân tử (dạng rỗng )
<b>* </b>Học sinh :Học bài ,làm bài đầy đủ


<b>III- PHƯƠNG PHAÙP</b> :



– Đàm thoại, diễn giảng.
<b>IV- CÁC BƯỚC LÊN LỚP</b> :


<b>1. Ổn định tổ chức</b> : – Kiểm tra sĩ số.


<b>2. Kiểm tra bài cũ</b> :


- Viết cơng thức cấu tạo, nêu tính chất hóa học của metan.
- Làm bài tập 3 sgk /116 .


- Kiểm tra bài tập của hoïc sinh.


<b> 3. Bài mới :</b> Khí etylen có cấu tạo tính chất như thế náo ?
Được ứng dụng gì trong đời sống


Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung
<b>Hoạt động 1 </b>:<b>Tìm hiểu tính chất</b>


<b>vật lí </b>


<b>I- TÍNH CHẤT VẬT LÍ </b>:
-Etylen là chất khí không màu,


Tuần : 23



Tiết 46


Ngày soạn:



Ngày dạy:


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

- GV cho HS quan sát lọ đựng
etylen và hình vẽ thu khí etylen
bằng phương pháp đẩy nước.
- Khí C2H4 nặng hay nhẹ hơn


không khí ?
GV tổng kết lại.


<b>Hoạt động 2 </b>: <b>Tìm hiểu cấu tạo </b>
<b>phân tử</b>


-GV hứơng dẫn HS lắp ghép mơ
hình phân tử của etylen và viết
công thức cấu tạo của etylen (Lưu
ý: Hóa trị của cacbon :IV,hidro
:I .


Nhận xét và chú ý nhấn mạnh
đặc điểm của kiên kết đôi.
GV kết luận lại.


Đặc điểm này có ảnh hưởng gì
đến tính chất hố học ?


<b>Hoạt động 3 </b>: <b>Tìm hiểu tính </b>
<b>chất hố học </b>


- GV nêu vấn đề cho HS thử dự


đốn xem etylen có những tính
chất hóa học nào ? Khi cháy sinh
ra sản phẩm gì ? Làm thế nào để
nhận biết được sản phẩm này ?
-GV mơ tả thí nghiệm đốt etylen


- Yêu cầu HS viết phương trình
hóa học.


- C2H4 có đặc điểm cấu tạo khác


với CH4 vậy phản ứng đặc trung


của chúng có khác nhau khơng ?
- GV thơng báo etilen khơng có
phản ứng thế với Clo như mêtan.
- GV mơ tả thí nghiệm etilen tác
dụng với dung dịch brom


HS nhận xét, nêu tính
chất vật lí của etylen
như: trạng thái,màu sắc…
HS tính tỉ khối của C2H4


so với khơng khí từ đó
rút ra kết luận và trả lời.
HSghi bài


Các nhóm lắp ghép mơ
hình phân tử của etylen


và viết cơng thức cấu tạo
của etylen.


Đại diện nhóm lên bảng
viết CTCT đầy đủ và thu
gọn


Dựa vào công thức để
nêu lên đặc điểm cấu
tạo và trả lời.


HS nghe và ghi bài.


Dựa vào tính chất của
CH4 trả lời tạo ra CO2 ,


H2O và toả nhiệt.


HS quan sát nhận xét
hiện tượng và rút ra kết
luận.


HS lên bảng viết phương
trình hố học.


Thảo luận và trả lời:
khác nhau


- Quan sát và nêu hiện
tượng: d2<sub> Brơm có màu </sub>



da cam dần dần bị mất
màu.


- HS rút ra nhận xét.
- HS chú ý lắng nghe.


khơng mùi, ít tan trong nước.
- Nhẹ hơn khơng khí


<b>II.CẤU TẠO PHÂN TỬ</b> :

H H
C C


H H
- Giữa 2 nguyên tử cacbon liên kết
với nhau bằng liên kết đơi.


- Trong liên kết đơi, có một liên kết
kém bền, dễ bị đứt, trong phản ứng
hóa học.


<b>III- TÍNH CHẤT HÓA HỌC</b> :
<b>1. Etylen có cháy không ?</b>


C2H4 + 3O2® 2CO2 + 2H2O


<b>2.Etilen có làm mất màu dung dịch </b>
<b>brôm không ?</b>



Hiện tượng : Mất màu dung dịch
nước brom.


PTPƯ:


C2H4 + Br2 ® C2H4Br2
Viết gọn :


CH2 = CH2 + Br2 ® CH2Br - CH2Br


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

Yêu cầu HS chú ý sự thay đổi về
màu sắc của dung dịch nước
Brôm


Yêu cầu HS rút ra nhận xét.
- GV thông báo cho HS biết có
một sản phẩm duy nhất tạo ra.
- GV hướng dẫn HS viết phương
trình hóa học.


- GV nhận xét và giới thiệu phản
ứng cộng .


- GV thơng báo thêm cịn có phản
ứng cộng với H2 ,Cl2 , H2O, ……


- GV giới thiệu tính chất phản
ứng trùng hợp của etilen .



- GV hướng dẫn HS viết phương
trình phản ứng trùng hợp của
etylen.


- Gv nhận xét .


<b>Hoạt động 4: Tìm hiểu ứng </b>
<b>dụng của etylen.</b>


- GV cho HS quan sát sơ đồ ứng
dụng của etilen.


- Yêu cầu HS cho biết hững ứng
dụng quan trọng của etylen.
- GV tổ chức cho HS sưu tầm một
số vật dụng từ polietylen .


- GV giới thiệu về ứng dụng làm
quả mau chín.


GV tổng kết.


- HS lên bảng viết
PTHH


- HS nghe và ghi bài.
- HS nghe và tự tập viết
các PTPƯ ở nhà.


- HS nghe và ghi bài.


- Thảo luận nhóm và
tiến hành viết pương
trình.


- HS ghi bài


- HS quan sát sơ đồ ứng
dụng của etilen.


- HS dựa vào sơ đồ nêu
một vài ứng dụng quan
trọng của etylen.


- Đại diện nhóm lên
trình bày kết quả tìm
hiểu của nhóm.
- HS ghi bài.


<i>đơi (tương tự etilen) dễ tham gia phản </i>
<i>ứng cộng.</i>


<i> </i>


<b>3. Các phân tử etilen có kết hợp được </b>
<b>với nhau khơng ?</b>


nCH2 = CH2 ® ( - CH2 - CH2 – )n


Etilen



Phản ứng trên được gọi là phản ứng
trùng hợp.


<b>IV-ỨNG DỤNG</b> :


- Etilen dùng để sản xuất chất dẻo PE,
axit axetic, rượu etylic,...


- Dùng làm chất kích thích cho quả mau
chín.


<b>4. Củng cố</b> : GV gọi 1 HS nhắc lại nội dung chính của bài.


- Chú ý : Mối liên hệ giữa cấu tạo và tính chất : Nhờ có nối đơi C=C , etilen tham gia phản
ứng đặc trưng là phản ứng cộng và phản ứng trùng hợp .


- Phân biệt etilen với metan , CO2 .


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

<b>BAØI 38. AXETILEN</b>



CTPT : C2H2

PTK :

26


<b>I- MỤC TIÊU</b> :


<i><b>Kiến thức: </b></i> Biết được :


-

CTPT , CTCT ,

đặc điểm cấu tạo của axetilen .



-

Tính ch

ất vật lí : Trạng thái , màu sắc , tính tan trong nước , tỉ khối so


với khơng khí .




-

Tính chất hóa học : Phản ứng cộng brom trong dung dịch , phản ứng


cháy .



-

Ứng dụng : Làm nhiên liệu và ngun liệu trong cơng nghiệp .



<i><b>Kỹ năng :</b></i>


- Quan sát thí nghiệm , hình



<b>II- CHUẨN BỊ</b> :


* Giáo viên :Mơ hình cấu tạo phân tử (dạng rỗng) của axetilen.
_ Hóa chất: Đất đèn, Dung dịch brom, Nước.


_ Dụng cụ: - Bộ thí nghiệm điều chế axetilen. Bình thủy tinh có nút nhám.
- Ống vuốt, Đèn cồn.


* Học sinh: Học bài ,làm bài tập đầy đủ.
<b>III- PHƯƠNG PHÁP</b> :


Trực quan, hoạt động nhóm,đàm thoại
<b>IV- CÁC BƯỚC LÊN LỚP</b> :


<b>1. Ổn định tổ chức</b> :
– Kiểm tra sĩ số.


– Kiểm tra bài tập của học sinh.
<b>2. Kiểm tra bài cũ</b> :



- Nêu cấu tạo phân tử và tính chất hóa học đặc trưng của m etan.
- Nêu cấu tạo phân tử và tính chất hóa học đặc trưng của etilen.


<b>3. Tiến trình bài giảng</b> : hãy so sánh cấu tạo và tính chất của
metan,etilen với axetilen.


Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung


<b>Hoạt động 1 </b>:<b>Tìm hiểu tính </b>
<b>chất vật lí .</b>


Giáo viên u cầu học sinh quan
sát lọ chứa khí C2H2 để rút ra


các tính chất vật lí.
Gọi học sinh trả lời.


HS quan sát bình đựng C2H2
và hình vẽ về cách thu


axetilen.


HS nhận xét tính chất vật lí
của C2H2 như:màu sắc,trạng


<b>I.TÍNH CHẤT VẬT LÍ</b> :


- C2H2 là chất khí không màu,


khơng mùi, ít tan trong nước.


Tuần :24



Tieát : 47


Ngày soạn:


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

C2H2 nặng hay nhẹ hơn không


khí?


Nhận xét ,tổng kết lại


<b>Hoạt động 2 </b>:<b>Tìm hiểu cấu tạo </b>
<b>phân tử.</b>


GV hướng dẩn HS lắp ghép mô
hình cấu tạo phân tử và nhận xét
về đặc điểm cấu tạo.


Gọi học sinh viết CTCT


Cho biết đặc điểm cấu tạo của
C2H2


Tổng kết lại và thông báo về
liên kết ba.


<b>Hoạt động 3 </b>:<b>Tìm hiểu tính </b>
<b>chất hố học.</b>



Dự đốn axetilen có cháy khơng
?


Cho HS kiểm chứng bằng thí
nghiệm : GV đốt cháy khí C2H2.


Gọi HS ø viết PTHH.


Nhận xét và liên hệ:dùng làm
đèn xì oxi-axetilen


Yêu cầu HS dựa vào cấu tạo,
dự đoán xem axetilen có làm
mất màu dung dịch brom
khơng ?


- GV làm thí nghiệm dẫn khí
C2H2 vào dung dịch brom.


- GV gọi HS lên viết phương
trình hóa hoïc.


GV hướng dẫn HS suy luận :
phân tử sản phẩm mới sinh ra
cịn liên kết đơi (giống etilen)
nên có thể cộng tiếp với một
phân tử brom nữa. HS viết
phương trình hóa học.



+ So sánh : Phản ứng cộng của
axetilen với brom so với phản


thái ,mùi vị…


Tính tốn và trả lời:nhẹ hơn.
Nghe và ghi bài


Học sinh hoạt động theo
nhóm để lắp ghép mơ hình
cấu tạo phân tử


HS dựa vào mơ hình lên
bảng viết CTCT


Thảo luận và nêu nhận xét
đặc điểm cấu tạo.


Nghe và ghi bài


Dự đốn và trả lời:có


HS nhận xét : cháy với ngọn
lửa sáng và toả nhiều nhiệt.
HS ø viết PTHH.


Nghe vaø ghi baøi


Thảo luận nhóm và nêu dự
đốn : có.



HS quan sát nêu nhận xét
dung dịch brom bị mất màu .
đúng như dự đốn.


HS lên viết phương trình hóa
học.


Theo dõi sự hướng dẫn của
giáo viên


Thảo luận nhóm và so sánh:
Phản ứng cộng của axetilen
với brom so với phản ứng
cộng của etilen với brom


- Nheï hơn không khí.


<b>II. CẤU TẠO PHÂN TỬ</b> :
H – C  C – H hoặc HC  CH
Đặc điểm :


- Giữa 2 nguyên tử cacbon có liên
kết ba.


- Trong liên kết ba có hai liên kết
kém bền, dễ dứt lần lượt trong các
phản ứng hóa học.


<b>III.TÍNH CHẤT HÓA HỌC</b> :



<b>1.Axetilen có cháy không</b> ?
2C2H2 + 5O2® 4CO2 + 2H2O


Phản ứng tỏa nhiệt


<b>2.Axetilen có làm mất màu </b>
<b>dung dịch brom khơng</b> ?
(Phản ứng cộng)


- Axetilen làm mất màu dung dịch
brom.


H
H
HC CH +Br-Br ® Br-CH = C-Br


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

ứng cộng của etilen với brom
Gọi đại diện nhóm trả lời .


Tổng kết lại và thơng báo thêm:
C2H2 có thề cộng với H2 và một


số chất khác


<b>Hoạt động 4</b>:<b>Tìm hiểu ứng </b>
<b>dụng của C2H2</b>


- GV hướng dẫn HS quan sát
hình ảnh đèn xì. GV đặt vấn đề :


Tại sao axetilen được dùng làm
nhiên liệu cho đèn xì ?


+ GV cho HS quan sát một số
mẫu vật dụng từ nhựa PVC (vỏ
dây điện, ống dẫn nước,


thaûm,...)


Hãy nêu 1 vài ứng dụng của
C2H2


Nhận xét,tổng kết lại.


<b>Hoạt động 5: Tìm hiểu cách </b>
<b>điều chế C2H2 </b>


- GV làm thí nghiệm điều chế
axetilen từ đất đèn. GV giới
thiệu về dụng cụ đèn đất.


Hướng dẩn học sinh viết phương
trình điều chế


- GV giới thiệu thêm PTHH
nhiệt phân metan điều chế
axetilen.


(cộng tối đa 2 phân tử).
Nghe và ghi bài



Quan sát và trả lời: ví phản
ứng toả nhiều nhiệt.


HS quan sát một số mẫu vật
dụng từ nhựa PVC (vỏ dây
điện, ống dẫn nước, thảm,...)
Nêu 1 vài ứng dụng của C2H2


Nghe vaø ghi baøi


Nêu phương pháp điều chế:
cho đất đèn tác dụng với
nước.


Học sinh lên bảng viết
phương trình điều chế
Nghe và ghi bài


không màu


viết gọn C2H2 + Br2® C2H2Br2



Br – C = C – Br + Br – Br ®
Br Br


Br – C - C – Br
Br Br




<b>IV- ỨNG DỤNG</b> :


- Làm nhiên liệu trong đèn xì oxi
– axetilen để hàn cắt kim loại.


-Là nguyên liệu để sản xuất nhựa
PVC (poli vinylclorua), cao su,
axit axetic và nhiều hợp chất khác


<b>V- ĐIỀU CHẾ</b> :


+ Trong phòng thí nghiệm :
CaC2 2H2O ® C2H2 Ca(OH)2


canxi cacbua axetilen canxi hidroxit


+ Trong công nghiệp :


- Nhiệt phân metan ở nhiệt
độ cao


<b>4. Củng cố</b> :


Axetilen có những tính chất hố học nào?
Làm bài tập 1 sgk/122


<b>5.Dặn dò</b> :


Về nhà học thuộc nội dung ghi nhớ


Làm bài tập 2, 3 ,4,5 trang 122 SGK


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

KIỂM TRA VIẾT


I.MỤC TIÊU :


- Nhằm kiểm tra sự nắm bắt kiến thức của học sinh về : axit cacbonic và
muối cacbonat.bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học.và một số hợp
chất hữu cơ.


- Kiểm tra kĩ năng vận dụng các kiến thứuc đã học vào việc giải các bài
tập định lượng và định tính.


- Học sinh cần nghiêm túc khi làm bài kiểm tra.
<b>II.MA TRẬN KIẾN THỨC</b>


Nội dung kiến thức Biết Hiểu Vận dụng tổngđiểm


TN TL TN TL TN TL


Axit cacbonic và muối
cacbonat


0,5


điểm


0,5
điểm


1 điểm


Silic.công nghiệp silicat 0,5


điểm 0,5 điểm


Sơ lược bảng tuần hồn các


ngun tố hố học 0,5 điểm 0,5 điểm 0,5 điểm 1,5 điểm


Khái niệm về hợp chất hữu cơ
Và hố học hữu cơ


0,5
điểm


0,5
điểm


1điểm
Cấu tạo phân tử hợp chất hữu




0,5
điểm


0,5


điểm


1


điểm


2 điểm


Mêtan 0,5


điểm 0,5 điểm 1 điểm


tylen 0,5


điểm 0,5 điểm 0,5 ñieåm 1,5 ñieåm


Axetilen 0,5


ñieåm


0,5
ñieåm


0,5
ñieåm


1,5ñieåm


III.ĐỀ KIỂM TRA.


Tuần :24



Tieát : 48


Ngày soạn:



</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

<b>BAØI 39 . BENZEN</b>



Công thức phân tử : C6H6


Phân tử khối : 78
<b>I. MỤC TIÊU</b> :


<i><b>Kiến thức</b></i>


– Giúp HS biết cấu tạo phân tử benzen, từ đó hiểu được các tính chất hóa
học của benzen.nắm được các tính chất vật lí và một số ứng dụng của benzen


<i><b>Kỹ năng </b></i>


– Rèn luyện kĩ năng quan sát thí nghiệm, từ các hiện tượng thí nghiệm rút
ra tính chất.


– Rèn luyện kĩ năng viết phương trình hóa học của phản ứng thế của
benzen với brom và tiếp tục củng cố kĩ năng làm bài tập.


<b>– </b>Liên hệ với thực tế, một số ứng dụng của benzen.
<b>II- CHUẨN BỊ</b> :


*Giáo viên : Bộ lắp ghép cấu tạo phân tử.


- Hình vẽ về phản ứng thế của benzen với brom lỏng.
- Tranh vẽ: Một số ứng dụng của benzen.


_ Mô hình phân tủ benzen (dạng đặc).



_ Hóa chất: - C6H6, H2O, Dung dịch brom,Dầu ăn.


_ Dụng cụ: Ống nghiệm,Đế sứ giá thí nghiệm, Kẹp gỗ , Diêm.
* Học sinh:học bài ,làm bài tập đầy đủ.


<b>III- PHƯƠNG PHÁP</b> :


Trực quan, hoạt động nhóm,đàm thoại
<b>IV- CÁC BƯỚC LÊN LỚP</b> :


<b>1. Ổn định tổ chức</b> :
– Kiểm tra sĩ số.


– Kiểm tra bài tập của học sinh.
<b>2. Kiểm tra bài cũ</b> :


- Nêu cấu tạo phân tử, đặc điểm liên kết, tính chất hóa học của metan.
_Nêu cấu tạo phân tử, đặc điểm liên kết, tính chất hóa học của etilen,
axetilen..


<b>3. Bài mới :</b>


Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung


<b>Hoạt động 1 </b>:<b>Tìm hiểu tính chất </b>
<b>vật lí của benzen.</b>


- GV hướng dẫn HS quan sát trạng
thái màu sắc của benzen và làm thí


nghiệm.


Học sinh quan sát mẫu
chất ,nhận xét trạng thái
,màu sắc.


<b>I.TÍNH CHẤT VẬT LÍ</b> :


- Benzen là chất lỏng, khơng
màu, khơng tan trong nước.

Tuần :25



Tiết 49


Ngày soạn:


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

- Cho benzen vào nước.


- Cho vài giọt dầu ăn vào benzen.
* Gọi HS nhận xét về trạng thái,
màu sắc, tính chất tan,... và nêu
một số tính chất vật lí của benzen.
Giáo viên kết luận lại


<b>Hoạt động 2 </b>:<b>Tìm hiểu cấu tạo </b>
<b>phân tử.</b>


+Giáo viên cho học sinh quan sát
mơ hình phân tử benzen.



+Yêu cầu học sinh lên bảng viết
CTCT của benzen


+Yêu cầu học sinh khác nhận xét
+Giáo viên nhận xét và bổ sung
thêm.


+Dựa vào CTCT nêu đặc điểm cấu
tạo của benzen.


+Tổng kết laïi


+Cho HS làm bài tập số 2 trang 146
SGK.. GV phân tích chọn đáp án
đúng( b, d,e)


<b>Hoạt động 3 </b>:<b> Tìm hiểu tính chất </b>
<b>hố học của benzen.</b>


- Dựa vào cấu tạo phân tử của
benzen, các nhóm thảo luận để dự
đốn xem benzen có tính chất hóa
học như thế nào ?


(Benzen có tính chất giống metan
hay giống etilen va axetilen)
- Gọi HS phát biểu


- GV làm thí nghiệm đốt cháy và


gọi học sinh nhận xét (có muội
than).


Yêu cầu học sinh viết phương trình
hố học.


Giáo viên tổng kết lại.


- Từ cấu tạo phân tử (có 3 liên kết
đơi) u cầu HS dự đốn : benzen
có làm mất màu dung dịch brom
khơng ?


- GV giới thiệu cho học sinh hình


Nhận xét hiện tượng thí
nghệm:


Benzen khơng tan trong
nước.


Tan trong dầu ăn


Học sinh nêu những tính chất
vật lí của benzen.


Học sinh ghi bài.


+Học sinh quan sát mô hình
cấu tạo benzen.



+Một học sinh lên bảng viết
CTCT của benzen


+Học sinh khác nhận xét
công thức bạn viết trên bảng
+Học sinh nhận xét đặc
điểm cấu tạo của benzen.
+Học sinh ghi bài


HS thảo luận nhóm. Đại diện
nhóm phát biểu


Các nhóm thảo luận để dự
đốn xem benzen có tính chất
hóa học như thế nào


Học sinmh phát biểu
Học sinh nhận xét
(có muội than).
Học sinh viết phương
trình hố học.


Học sinh ghi bài


- Nhẹ hơn nước.


- Hòa tan dầu ăn và nhiều chất
khác nhau như nến, cao su,
iốt,...



- Benzen độc.


<b>II.CẤU TẠO PHÂN TỬ</b> :


<b>Đặc điểm</b> :


Sáu nguyên tử cacbon liên kết
với nhau tạo thành vịng 6
cạnh khép kín, đều.


Có 3 liên kết đôi xen kẽ 3 liên
kết đơn.


<b>III.TÍNH CHẤT HÓA HỌC</b> :
1. <b>Benzen có cháy không</b> ?
- Benzen dễ cháy tạo ra CO2,


H2O. Khi benzen cháy trong


khơng khí, ngồi CO2, H2O cịn


sinh ra muội than.


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

vẽ về thí nghiệm của benzen với
brom lỏng (có bột sắt). Liên hệ
phản ứng của metan với clo để suy
ra sản phẩm của phản ứng.


- Giáo viên yêu cầu HS nhận xét,


viết phương trình hóa học của phản
ứng.


Giáo viên kết luận lại.


Giáo viên nhấn mạnh :C6H6 khó


tham gia phản ứng cộng hơn so với
C2H4, C2H2 và thơng báo trong điều


kiện thích hợp benzen có phản ứng
cộng với một số chất.


Hướng dẫn học sinh viết PTHH với
hiđrô


Giáo viên nhận xét và thông báo
thêm :benzen có thể tham gia phản
ứng cộng với clo..


Yêu cầu học sinh tổng kết lại tính
chất hố học của benzen.


Gọi học sinh khác đọc kết luận
trong sgk /124


<b>Hoạt động 4Tìm hiểu ứng dụng </b>
<b>của benzen.</b>


Cho HS quan sát tranh vẽ về ứng


dụng của benzen rồi nêu một vài
ứng dụng của benzen trong công
nghiệp .


Giáo viên nhận xét tổng kết lại .
Liên hệ :thuốc trừ sâu


666,DDT..Từ đó giáo dục cho học
sinh ý thức bảo vệ mơi trường.


Học sinh dự đốn
Và trả lời


HS quan sát hiện
tượng rồi suy nghĩ
để giải thích.( Cấu
tạo của benzen khác
etilen và axetilen)
HS nhận xét, viết
phương trình hóa
học của phản ứng.
Học sinh ghi bài


Học sinh nghe thông báo


Học sinh lên bảng viết
phương trình phản ứng cộng
của benzen với hiđrơ.


Học sinh nghe và ghi bài



Học sinh tổng kết lại tính
chất hố học của benzen và
trả lời.


Học sinh khác đọc kết luận
trong sgk /124


HS quan sát tranh vẽ về ứng
dụng của benzen rồi nêu một
vài ứng dụng của benzen
trong cơng nghiệp .


Học sinh ghi bài


Cần có ý thức bảo vệ mơi
trường.


C6H6 + Br2 ® C6H5Br +HBr


<b>3. Benzen có phản ứng cộng </b>
<b>khơng? </b>


C6H6 + 3H2 ® C6H12


Kết luận : C6H6 vừa có phản


ứng thế ,vừa có phản ứng
cộng.tuy nhiên phản ứng cộng
của benzen xảy ra khó hơn so


với etilen và axetilen


<b>IV. ỨNG DỤNG</b> :


_Benzen là nguyên liệu sản
xuất chất dẻo ,phẩm nhuộm
,thuốc trừ sâu…


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

<b>4. Củng cố</b>


Giáo viên gọi học sinh nhắc lại nội dung chính bài học.
Làm bài tập 1,2 sgk/125


<b>5.Dặn dò</b>:


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

<b>BÀI 40.DẦU MỎ VÀ KHÍ THIÊN NHIÊN.</b>



<b>I- MỤC TIÊU</b> :


<i><b>Kiến thức</b></i>


– HS biết được tính chất vật lí, trạng thái tự nhiên của dầu mỏ.
– Biết phương pháp khai thác, chế biến dầu mỏ.


– Biết được dầu mỏ của Việt Nam có đặc điểm thành phần như thế nào ?
Có ở những đâu ?


– Hiểu được thế nào là phương pháp crackinh.


<i><b>Kỹ năng </b></i>



– Biết cách sử dụng đúng các loại nhiên liệu, biết cách phòng chống cháy
xăng dầu.


<i><b>Thái độ</b></i>


_Học sinh có ý thức sử dụng hợp lí các sản phẩm của dầu mỏ.
<b>II- CHUẨN BỊ</b> :


*Giáo viên : Mẫu dầu mỏ.


Tr anh vẽ mỏ dầu và cách khai thác.
Sơ đồ chưng cất dầu mỏ.


* Học sinh : học bài ,làm bài đấy đủ
<b>III.PHƯƠNG PHÁP :</b>


Đàm thoại ,trực quan,hoạt động nhóm.
<b>IV- CÁC BƯỚC LÊN LỚP</b> :


<b>1. Ổn định tổ chức</b> :
– Kiểm tra sĩ số.


– Kiểm tra bài tập của học sinh.
<b>2. Kiểm tra bài cũ</b> :


. - Nêu đặc điểm cấu tạo, tính chất hóa học của benzen.


3<b>.Bài mới :</b> Dầu mỏ và khí thiên nhiên là những tài nguyên quý giá của
Việt Nam và nhiều quốc gia khác.Vậy dầu mỏ gồm có những sản phẩm nào và


chúng có ứng dụng gì ?


Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung
<b>Hoạt động 1 </b>:<b>Tìm hiểu tính chất </b>


<b>vật lí.</b>


- GV cho HS đọc SGK và quan sát
mẫu dầu mỏ (có thể ngửi) từ đó
nêu trạng thái màu sắc của dầu mỏ.
- Cho dầu mỏ vào nước, rút ra tính
tan.


Học sinh quan sát mẩu
chất .nhận xét vế trạng
thái ,màu sắc.


Quan sát và nêu nhận xét


<b>I- DẦU MỎ</b> :
<b>1. Tính chất vật lí</b> :


- Dầu mỏ là chất lỏng, sánh,
màu nâu đen,


khơng tan trong nước, nhẹ

Tuần :25



Tiết 50



Ngày soạn:


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

Giáo viên gọi học sinh trả lời
.Nhận xét tổng kết lại.


<b>Hoạt động 2 </b>:<b>Tìm hiểu về trạng </b>
<b>thái tự nhiên ,thành phần của dầu</b>
<b>mỏ.</b>


- Theo em, dầu mỏ có ở đâu ?
Cấu tạo mỏ dầu ?


Hãy cho biết thành phần của dầu
mỏ.


Giáo viên nhận xét , và giải thích
cho HS sơ đồ cấu tạo mỏ dầu.
- Dầu mỏ được khai thác như thế
nào?


GV giới thiệu sơ đồ khai thác dầu
mỏ trong SGK.


Giáo viên nhận xét ,giải thích
thêm.


<b>Hoạt động 3 </b>:<b>Tìm hiểu các sản </b>
<b>phẩm chế biến từ dầu mỏ.</b>



GV cho học sinh quan sát bộ mẩu :
Các sản phẩm chế biến từ dầu
mỏ,tranh vẽ sơ đồ chưng cất dầu
mỏ và ứng dụng của các sản phẩm.
Em hãy kể ten các sản phẩm chế
biến từ dầu mỏ ?


Em hãy nêu những ứng dụng của
các sản phẩm đó trong nền kinh tế?
Giáo viên nhận xét .


Yêu cầu học sinh so sánh nhiệt độ
sôi của 1 số sản phẩm thu được khi
chưng cất dầu mỏ.


Giáo viên tổng kết lại.


Giáo viên giới thiệu phương pháp
để tăng lượng xăng(phương pháp
crăc kinh)


<b>Hoạt động 4 </b>:<b>Tìm hiểu khí thiên </b>
<b>nhiên.</b>


GV cho HS nghiên cứu biểu đồ
hình trịn về thành phần của khí
thiên nhiên và khí mỏ dầu.


:khơng tan rong nước.
Nghe và ghi bài.



Học sinh dựa vào sự hiểu biết
trả lời về trạng thái ,cấu tạo
của mỏ dầu.


Thảo luận nhóm và nêu
thành phần.


Nghe và ghi bài.


Quan sát tranh vẽ kết hợp sự
hiểu biết nêu cách khai thác
dầu mỏ.


Hoïc sinh nghe vả ghi bài.


Học sinh quan sát bộ mẩu :
Các sản phẩm chế biến từ
dầu mỏ,tranh vẽ sơ đồ chưng
cất dầu mỏ và ứng dụng của
các sản phẩm.


Học sinh kể tên sản phẩm
Học sinh nêu những ứng
dụng của các sản phẩm đó


Dựa vào sơ đồ so sánh và trả
lời.


Học sinh ghe và ghi bài.


Học sinh ghe và ghi bài


HS nghiên cứu biểu đồ hình


hơn nước.


<b>2.Trạng thái tự nhiên, </b>
<b>thành phần của dầu mỏ</b>
+ Dầu mỏ ở sâu trong lòng
đất tạo thành các mỏ dầu.
+ Mỏ dầu thường có 3 lớp :
- Khí dầu mỏ (khí đồng
hành)


- Dầu lỏng: là hổn hợp phức
tạp của nhiều hiđrôcacbon và
những lượng nhỏ các hợp
chất khác.


- Lớp nước mặn.


- Muốn khai thác, người ta


<b>3.Các sản phẩm chế biến </b>
<b>từ dầu mỏ</b> :


a. Khi chưng cất dầu mỏ,
ngươi ta thu được các sản
phẩm chính :



- Xăng
- Dầu lửa
- Dầu diezen
- Dầu nhờn
- Dầu mazut
- Nhựa đường


b. Để tăng lượng xăng, người
ta sử dụng phương pháp
crăckinh (bẻ gãy phân tử để
chế biến dầu nặng thành
xăng và các sản phẩm có giá
trị khác).


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

Em hãy cho biết khí thiên nhiên có
ở đâu ?


Thành phần chủ yếu của khí thiên
nhiên là gì ? cách khai thác như thế
nào ?chúng có ứng dụng gì?


Giáo viên kết luận lại.


<b>Hoạt động 5 </b>:<b>Tìm hiểu dầu mỏ và </b>
<b>khí thiên nhiên ở Việt Nam</b>.


Các em đã biết gì về dầu mỏ và khí
thiên nhiên ở nước ta ?


Dầu mỏ ở nước ta tập trung ở đâu?


Có đặc điểm gì ?


GV nhận xét và cho HS nghiên
cứu bản đồ khống sản, nêu các địa
điểm có dầu và khí.


Giáo viên kết luận về vị trí ,trữ
lượng ,tình hình khai thác ,triển
vọng của cơng nghiệp dầu khí việt
nam.từ đó giáo dục ý thức bảo vệ
mơi trường


trịn về thành phần của khí
thiên nhiên và khí mỏ dầu,
Trả lời : có trong lịng đất.
Khí mêtan


Nêu cách khai thác và ứng
dụng của khí thiên nhiên.
Học sinh nghe và ghi bài


Học sinh tìm hiểu thơng tin
trong sgk ,kết hợp nghiên cứu
bản đồ khoáng sản để trả lời.


Học sinh nghe và ghi bài.
Học sinh cần có ý thức sử
dụng hợp lí các sản phẩm dầu
mỏ và có ý thức bảo vệ mơi
trường.



- Muốn khai thác khí thiên
nhiên, người ta khoan xuống
mỏ khí, khí sễ tự phun lên do
áp suất khí quyển.


Khí thiên nhiên được dùng
làm nhiên liệu, nguyên liệu
cho đời sống và trong cơng
nghiệp.


<b>III. DẦU MỎ VÀ KHÍ </b>
<b>THIÊN NHIÊN Ở VIỆT </b>
<b>NAM </b>:


Dầu mỏ và khí thiên nhiên ở
Việt Nam :


- Tập trung chủ yếu ở thềm
lục địa.


- Dầu mỏ nước ta chứa nhiều
parafin nên dầu mỏ của nước
ta dễ bị đông đặc.


- Sản lượng tăng liên tục góp
phần quan trọng vào việc
phát triển kinh tế.


<b>4. Củng cố</b> :



Giáo viên gọi học sinh nhắc lại nội dung bài học .
Làm bài tập 1,2 (SGK trang 129).


<b>5.Dặn dò</b> :


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

<b> </b>



<b>BÀI 41. NHIÊN LIỆU</b>



<b>I. MỤC TIÊU</b> :


<i><b>Kiến thức</b></i>


– HS biết khái niệm nhiên liệu là gì.


– Biết các cách phân loại nhiên liệu và nắm được đặc điểm của từng loại
nhiên liệu.


<i><b>Kỹ năng </b></i>


– Biết các cách sử dụng nhiên liệu cho hiệu quả.


<i><b>Thái độ</b></i>


_ Giáo dục cho học sinh ý thức sử dụng nhiên liệu tiết kiệm.
<b>II- CHUẨN BỊ</b> :


*Giáo viên : Sơ đồ về hàm lượng các loại nhiên liệu (than, dầu, xăng,...)
và năng suất tỏa nhiệt của chúng.



- Sưu tầm mẫu than, củi và các kiến thức về các loại nhiên liệu thông
dụng.* HS tìm hiểu về các loại nhiên liệu và các nguồn khai thác ở VN
<b>III. PHƯƠNH PHÁP :</b>


Đàm thoại ,trực quan ,hoạt động nhóm.
<b>IV- CÁC BƯỚC LÊN LỚP</b> :


<b>1. Ổn định tổ chức</b> :
– Kiểm tra sĩ số.


– Kieåm tra bài tập của học sinh.
<b>2. Kiểm tra bài cũ</b> :


. Em hãy cho biết các sản phẩm của quá trình chế biến dầu mỏ.


<b>3. Bài mới </b>Nhiên liệu là vấn đề được mọi quốc gia quan tâm .vậy nhiên liệu là gì ?
Sử dụng nhiên liệu như thế nào cho hiệu quả.


Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung
<b>Hoạt động 1 </b>:<b>Tìm hiểu nhiên liệu </b>


<b>là gì ?</b>


Em hãy kể tên 1 vái nhiên liệu
thường dùng.


Các chất trên khi cháy có hiện
tượng gì ?



Người ta gọi chúng là chất đốt hay
nhiên liệu.


Vậy nhiên liệu là gì ?


Giáo viên gọi học sinh trả lời sau
đó giáo viên kết luận lại.


Học sinh kể tên 1 vài nhiên
liệu thường gặp: than ,củi
,khí gaz..


Nêu hiện tượng :toả nhiệt
và phát sáng.


Nêu định nghóa nhiên liệu.
Học sinh nghe và ghi bài.


<b>I. NHIÊN LIỆU LÀ GÌ</b> ?


- Nhiên liệu là những chất cháy
được, khi cháy tỏa nhiệt và phát
sáng.


VD: Dầu, xăng, củi, gas,...

Tuần : 26



Tiết 51



Ngày soạn:


</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

<i><b>Vậy khi dùng điện để thắp </b></i>


<i><b>sáng ,đun nấu thì điện có phải </b></i>


<i><b>là loại nhiên liệu không ?</b></i>



Lưu ý

Điện là dạng năng lượng
không phải là loại nhiên liệu.
Giáo viên nêu vai trò của nhiên
liệu trong đời sống,sản xuất.


<b>Hoạt động 2 </b>:<b>Tìm hiểu cách phân </b>
<b>loại nhiên liệu.</b>


- Từ các thí dụ về nhiên liệu, HS
nêu các nhiên liệu thường tồn tại ở
những trạng thái nào ? Em hãy kể
tên ?


Gọi học sinh trả lời.
Giáo viên nhận xét.


Giaùo viên thuyết trình về quá trình
hình thành than mỏ.


Cho học sinh quan sát biểu đồ hình
4.21 ,4.22.yêu cầu học sinh so sánh
hàm lượng C trong than gầy ,than
mở ,than non,than bùn?



Gọi học sinh trả lời.


So sánh lượng nhiệt toả ra?


Giáo viên nhận xét và thuyết trình
về đặc điểm của các loại than
gầy ,than mở,than bùn ,gổ.


Giáo viên yêu cầu học sinh lấy ví
dụ về nhiên liệu lỏng.


Giáo viên nhận xét và u cầu học
sinh nêu ứng dụng của nhiên liệu
lỏng.


Giáo viên tổng kết ,bổ sung thêm.
Em hãy kể tên ,cho biết đặc điểm
và ứng dụng của nhiên liệu khí.
Giáo viên tổng kết lại.


<b>Hoạt động 3 </b>:<b>Tìm hiểu cách sử </b>
<b>dụng nhiên liệu.</b>


Vì sao chúng ta phải sử dụng nhiên
liệu cho hiệu quả ?


Học sinh suy nghĩ trả lời :
Có hoặc khơng.


Học sinh nghe và lưu ý.



Học sinh phân loại và trả
lời:chia các nhiên liệu thành 3
loại.


Hoïc sinh ghi baøi.


Học sinh quan sát biểu đồ.
So sánh và trả lời: hàm
lượng cacbon :than gầy >
than mở >than non >than
bùn.


Học sinh dựa vào biểu đồ
nhận xét.


Hoïc sinh theo dõi


Học sinh lấy ví dụ:xăng
,dầu lửa ,cồn…


Học sinh kể tên ,cho biết
đặc điểm và ứng dụng của
nhiên liệu khí


Học sinh ghi bài


Học sinh thảo luận và trả
lời:nếu nhiên liệu cháy



<b>II.NHIÊN LIỆU ĐƯỢC </b>


<b>PHÂN LOẠI NHƯ THẾ NAØO</b> ?
Dựa vào trạng thái, nhiên liệu
được chia thành 3 loại : rắn,
lỏng, khí.


<b>1. Nhiên liệu rắn</b> :


- Than đá, than mỏ gồm : than
gầy, than mỡ, than non,...
- Gỗ.


<b>2. Nhiên liệu lỏng</b> :


VD : Xăng, dầu hỏa, cồn,...
<b>3. Nhiên liệu khí</b> :


VD : Khí thiên nhiên
Khí mỏ dầu


Khí lò cốc


Khí lò cao, khí than (thành phần
chính của CO)...


<b>III.SỬ DỤNG NHIÊN LIỆU </b>
<b>NHƯ THẾ NÀO CHO HIỆU </b>
<b>QUẢ</b> ?



1. Cung cấp đủ khơng khí hoặc
oxi cho q trình cháy.


</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

- Muốn sử dụng nhiên liệu có hiệu
quả, ta nên làm như thế nào ? Tác
dụng của việc sử dụng nhiên liệu
có hiệu quả.


Giáo viên tổng kết lại và giáo dục
cho học sinh ý thức sử dụng nhiên
liệu.


khơng hồn tồn vừa gây
lãng phí ,vừa ơ nhiễm mơi
trường.


Trả lời :cháy hồn tồn ,tận
dụng được nhiệt.


Học sinh ghe và ghi bài.


nhiên liệu với khơng khí.
3. Điều chỉnh lượng nhiên liệu
để duy trì sự cháy ở mức độ cần
thiết cho phù hợp.


Tác dụng : Tiết kiệm nhiên liệu,
hạn chế gây ô nhiễm môi


trường.


<b>4. Củng cố</b> :


Giáo viên gọi học sinh nhắc lại nội dung chính của bài.


Hãy giải thích : tác dụng của việc tạo các háng lỗ trong các viên than tổ
ong ?


<b>5 Dặn dò </b>:


Về nhà học thuộc phần ghi nhớ.


Làm bài tập 1, 2, 3, 4 (SGK trang 132).


</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

<b>BAØI 42. LUYỆN TẬP CHƯƠNG 4</b>



<b>I- MỤC TIÊU</b> :


<i><b>Kiến thức</b></i>


– HS hệ thống lại các kiến thức cần nhớ trong chương hiđrơcacbon.nhiên
liệu.


<i><b>Kỹ năng </b></i>


– Rèn luyện kó năng làm bài tập cho học sinh.


– Rèn luyện khả năng viết các phương trình phản ứng cháy, phản ứng
cộng, phản ứng thế.


– Rèn luyện cho HS cách làm bài tập phân biệt các chất khí.


<b>II- CHUẨN BỊ</b> :


*Giáo viên : bảng phụ .


*Học sinh :học bài làm bài đầy đủ ,ôn lại các kiến thức đã học về
hiđrơcacbon.


<b>III- PHƯƠNG PHÁP</b> :


– Đàm thoại, Diễn giảng,hoạt động nhóm.
<b>IV- CÁC BƯỚC LÊN LỚP</b> :


<b>1. Ổn định tổ chức :</b>
– Kiểm tra sĩ số.


– Kiểm tra bài tập của học sinh.
<b>2. Kiểm tra bài cũ</b> :


- Nhiên liệu là gì ? Theo trạng thái thiên nhiên được phân loại như thế nào ?
- Sữa bài tập 3 sgk /132.


<b>3 .Bài mới :</b>


Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung
<b>Hoạt động 1 :Oân lại kiến thức cần</b>


<b>nhớ.</b>


Giáo viên yêu cầu học sinh thảo
luận các nội dung sau:



Nhớ lại cấu tạo ,tính chất của
mêtan,etilen,axetilen,benzen rồi
hoàn thành bảng tổng kết theo mẩu
sgk.


Giáo viên gọi học sinh trình bày.
GV nhận xét và hồn thành bảng


Học sinh thảo luận nhóm
và hồn thành nội dung
trong bảng tổng kết .
Đại diện nhóm trả lời.
Học sinh ghi bài


<b>I.KIẾN THỨC CẦN NHỚ :</b>


Mêtan
CH4


Etilen
C2H4


Axetilen
C2H2


Benzen
C6H6

Tuần :26




Tiết 52


Ngày soạn:


</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

Công thức
cấu tạo


H
H – C – H
H


H H
C – C


H H H – C  C – H
Đặc điểm cấu


tạo phân tử Liên kết đơn Có 1 liên kết đơi Có 1 liên kết ba


Mạch vịng 6 cạnh
đều.có 3 liên kết đơi
xen kẽ 3 liên kết đơn
Phản ứng đặc


trưng Phản ứng thế


Phản ứng
cộng(làm mất
màu dd Br2)



Phản ứng
cộng(làm mất
màu dd Br2)


Phản ứng thế với Br2


lỏng.
Ưùng dụng


chính Làm nhiên liệu Làm nguyên liệu Làm nhiên liệu ,nguyên liệu Làm nguyên liệu,dungmôi
Giáo viên gọi 4 học sinh lên bảng


viết PTHH minh hoạ cho các phản
ứng đặc trưng.


Giáo viên gọi học sinh khác nhận
xét.


Giáo viên nhận xét,chấm điểm
<b>Hoạt động 2 :Làm bài tập</b>
Giáo viên yêu cầu học sinh làm
bài tập 1 sgk /133


Gọi 3 học sinh lên bảng viết CTCT
của 3 trường hợp.


Goïi hoïc sinh khác nhận xét
Giáo viên nhận xét chấm điểm



Giáo viên yêu cầu học sinh làm bài
tập 4 sgk /133.


Hướng dẫn học sinh cách giải.
Tìm mC ,mH.


Suy ra các nguyên tố tạo nên A
Lập cơng thức chung của A
Tìm tỉ lệ x :y


Viết công thức cấu tạo đơn giản
Dựa vào MA suy ra công thức phân


4 học sinh lên bảng viết
PTHH minh hoạ cho các
phản ứng đặc trưng.
Học sinh khác nhận xét.
Học sinh ghi bài


Học sinh đọc đề bài tập.


Học sinh lên bảng viết CTCT
dạng đầy đủ và thu gọn.
Học sinh khác nhận xét.
Học sinh sữa bài.


Học sinh đọc đề bài tập
Theo dõi sự hướng dẫn của
giáo viên.



Hoïc sinh tiến hành giải bài
tập.


PTHH minh hoạ:


CH4 + Cl2 ® CH3Cl + HCl


C2H4 + Br2 ® C2H4Br2


C2H2 + 2Br2 ® C2H2Br4


C6H6 + Br2 ® C6H5Br +HBr
<b>II.BÀI TẬP</b>


Bài tập 1 sgk /133.
C3H8: H H H


H –C– C –C– H
H H H
Viết gọn: CH3–CH2–H3


C3H6:


Viết gọn: CH2 = CH–H3


CH2


CH2 CH2


C3H4:



Viết gọn: CH= C–CH3


CH2 = C = CH2


CH2


CH CH


Bài tập 4 sgk /133.
<b>a.</b> - <i>n</i>co2=


2,2


44 =0,2 ( mol ).


- <i>nc</i>=<i>n</i>co2=0,2 ( mol ).
- mC = 0,2.12 = 2,4 ( g)


- <i>n<sub>H</sub></i>=2 .<i>n<sub>H</sub></i><sub>2</sub><i><sub>O</sub></i>=2 .5,4


</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

tử.


Giáo viên yêu cầu học sinh viết
CTCT để rút ra kết luận xem A có
làm mất màu dd Br2 không?


Phản ứng giữa C2H6 với Cl2 thuộc


loại phản ứng gì ?



Giáo viên gọi học sinh lên bảng
giải bài.


Giáo viên nhận xét ,chấm điểm.


1 học sinh lên bảng giải bài
Học sinh sữa bài vào tập.


- mH = 0,6.1=0,6 ( g)


Vaäy: mC + mH =2,4 + 0,6 = 3(g)


Trong A chỉ có hai nguyên tố là C
và H.


<b>b.</b> Có cơng thức : CxHy


- Ta có: <i>x<sub>y</sub></i>=0,2
0,6=


1
3


Suy ra cơng thức đơn giản của A
là (CH3)n.


Vì MA < 40  15n < 40


<sub></sub> n = 2 ( hợp lý )



Vậy công thức phân tử của A là
C2H6


<b>c.</b> A không làm mất màu dung
dịch nước Brom.


<b>d.</b> <i>C</i><sub>2</sub><i>H</i><sub>6</sub>+Cl<sub>2</sub>⃗AS<i>C</i><sub>2</sub><i>H</i><sub>5</sub>Cl+HCl


4<b>.Củng cố :</b>


Giáo viên gọi học sinh nhắc lại đặc điểm cấu tạo ,tính chất của hiđrơcacbon.
Trả lời câu 2 sgk /133


5. <b>Dặn dò :</b>


- Về nhà học thuộc bảng tổng kết.
- Làm bài tập 3 sgk/133.


</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>

<b>BÀI 43 .THỰC HÀNH TÍNH CHẤT CỦA HIĐRƠCACBON</b>



<b>I. MỤC TIÊU</b> :


<i><b>Kiến thức</b></i>


– HS biết cách tiến hành thí nghiệm sục các khí C2H4, C2H2 vào dung dịch brom.


– Biết cách điều chế axetilen từ canxi clorua.


<i><b>Kỹ năng </b></i>



– Rèn luyện các thao tác thí nghiệm và khả năng quan sát thí nghiệm của hoïc sinh.


<i><b>Thái độ</b></i>


_Giáo dục cho học sinh ý thức tiết kiệm ,nghiêm túc trong thực hành ,đảm bảo an toàn.
<b>II- CHUẨN BỊ</b> :


*Giáo viên :ống nghiệm có nhánh,ống nghiệm,nút cao su có kèm ống nhỏ
giọt,giá thí nghiệm,đèn cồn ,chậu thuỷ tinh.


<b> </b>Hoá chất :CaC2, dd Br2,nước cất.


*Học sinh :đọc trước nội dung bài thực hành ,xem lại kiến thức liên quan và
vẽ mẩu báo cáo thực hành vào tập.


<b>III. PHƯƠNH PHÁP :</b>


Đàm thoại ,trực quan ,hoạt động nhóm ,thực nghiệm
<b>IV- CÁC BƯỚC LÊN LỚP</b> :


<b>1. Ổn định tổ chức</b> :
– Kiểm tra sĩ số.
<b>2. Kiểm tra bài cũ</b> :


GV kiểm tra dụng cụ, hóa chất.
Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.
<b> 3. Tiến trình thực hành:</b>


Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung



<b>Hoạt động 1:Nêu mục tiêu bài thực </b>
<b>hành.</b>


Giáo viên nêu yêu cầu của tiết thực
hành.


Kiểm tra kiến thức liên quan:


Nêu cách điều chế C2H2 trong phòng


thí nghiệm?


Nêu tính chất hố học của C2H2?


Nêu tính chất vật lí của C2H2?


Giáo viên nhận xét và hướng dẩn ban
đầu ,lưu ý học sinh một số quy tắc an
toàn.


Học sinh theo dõi
Học sinh trả lời:


Cho cacnxicacbua tác dụng với
nước.


Tham gia phản ứng cháy,phản
ứng cộng,phản ứng trùng hợp.
Là chất khí khơng màu,khơng


mùi,nhẹ hơn khơng khí,ít tan
trong nước.


Theo dõi sự hướng dẫn.

Tuần :27



Tieát 53


Ngày soạn:


</div>
<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47>

<b>Hoạt động 2 :Tiến hành thí nghiệm.</b>
Giáo viên hướng dẫn học sinh làm thí
nghiệm 1:


Lắp dụng cụ như hình 4.25


Cho vào ống nghiệm có nhánh một
mẫu CaC2 ,sau đó nhỏ 1-2ml nước.


Thu khí C2H2 bằng cách đẩy nước


Yêu cầu học sinh quan sát và nhận
xét các tính chất vật lí của C2H2


Ghi vào báo cáo thực hành.


Hướng dẩn học sinh làm thí nghiệm
2 về tính chất hố học của C2H2. :



+Tác dụng với O2


+Tác dụng với dd Br2


Giáo viên lưu ý học sinh phải cho khí
thốt ra 1 lúc để đuổi hết khơng khí
rồi mới đốt tránh gây nổ.


Yêu cầu học sinh quan sát màu sắc
ngọn lửa,sự thay đổi màu sắc của
dung dịch Br2 rồi ghi vào bài thực


haønh.


Hướng dẫn học sinh làm thí nghiệm
3:cho 1ml C6H6 vào ống nghiệm đựng


2ml H2O ,lắc kĩ.sau đó để yên quan


sát.


Tiếp tục cho 2ml dd Br2 lỗng lắc


kĩ ,sau đó để yên quan sát màu của
dd và ghi nhận vào mẩu báo cáo.
<b>Hoạt động 3 :Viết phương trình và </b>
<b>làm vệ sinh.</b>


Giáo viên yêu cầu học sinh thu dọn
dụng cụ ,hoá chất và làm vệ sinh nơi


thực hành.


Yêu cầu học sinh hoàn thành mẫu
báo cáo.


Gọi học sinh trả lời.Sau đó giáo viên
nhận xét.


Học sinh theo dõi sự hướng dẫn
Các nhóm tiến hành thí nghiệm.


Quan sát và ghi nhận xét các
tính chất vật lí của C2H2 vào báo


cáo thực hành.


Theo dõi sự hướng dẫn của giáo
viên.


Các nhóm tiến hành thí nghiệm
thực hành.


Cần lưu ý đảm bảo quy tắc an
toàn.


Học sinh quan sát màu sắc ngọn
lửa,sự thay đổi màu sắc của
dung dịch Br2 rồi ghi vào bài


thực hành.



Theo dõi sự hướng dẫn của giáo
viên.


Các nhóm tiến hành thí nghiệm.
Quan sát màu của dd và ghi
nhận vào mẩu báo cáo.


Các nhóm thu dọn dụng cụ ,hố
chất và làm vệ sinh nơi thực
hành.


Hoàn thành mẫu báo cáo thực
hành.


Học sinh trả lời.


<b>I.TIẾN HÀNH THÍ </b>
<b>NGHIỆM</b>


<b>1.Thí nghiệm 1:Điều chế </b>
<b>axetilen.</b>


<b>2.Thí nghiệm 2:Tính chất </b>
<b>của axetilen</b>


<b>3.Thí nghiệm 3:Tính chất </b>
<b>vật lí của benzen.</b>


<b>II.LÀM TƯỜNG TRÌNH</b>



STT Tên TN Cách tiến hành TN Hiện tượng quan sát được Giải thích


1 Điều chế
axetilen<b>.</b>


Lắp dụng cụ như hình
4.25 .Cho vào ống
nghiệm có nhánh một


Là chất khí không màu ,ít


tan trong nước. CaC


2 + 2H2O ® C2H2


</div>
<span class='text_page_counter'>(48)</span><div class='page_container' data-page=48>

mẫu CaC2 ,sau đó nhỏ


1-2ml nước.Thu khí
C2H2 bằng cách đẩy


nước
2 Tính chất


axetilen<b>.</b>


Đốt cháy axetilenở đầu
ống vuốt nhọn


Dẫn axetilen vào dd Br2.



Cháy có ngọn lửa màu
xanh.


Màu da cam của dd Br2


nhạt dần và mất màu.


2C2H2 + 5O2® 4CO2 +


2H2O


C2H2 + 2Br2 ®C2H2Br4


3 Tính chất
vật lí
benzen.


cho 1ml C6H6 vào oáng


nghiệm đựng 2ml
H2O ,lắc kĩ.sau đó để


yên quan sát.Tiếp tục
cho 2ml dd Br2 lỗng lắc




C6H6 không tan trong



nước ,nhẹ hơn nước.


<b>IV DẶN DÒ</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(49)</span><div class='page_container' data-page=49>

<b>CHƯƠNG 5 : </b>



<b>DẪN XUẤT HIĐRÔCACBON.POLIME</b>



<b>BÀI 44 :RƯỢU ETYLIC</b>



Cơng thức phân tử: C2H6O


Phân tử khối :46


<b>I- MỤC TIÊU</b> :
*<b> Kiến thức</b>


HS biết cấu tạo phân tử và tính chất hóa học của rượu etylic, hiểu được độ
rượu.


<b> *Kỹ năng </b>


Rèn luyện kĩ năng viết các phương trình hóa học (phản ứng thế, phản ứng
cháy của rượu etylic).


Rèn luyện kĩ năng làm các bài tốn đốt cháy, bài tốn tính theo phương trình
hóa học của rượu etylic.


*<b>Thái độ:</b> Giáo dục cho học sinh ý thức bảo vệ sức khoẻ
<b>II. CHUẨN BỊ</b> :



Dụng cụ : Ống nghiệm, Diêm, Đèn cồn,Kẹp gỗ, Cốc thủy tinh, Dao nhỏ.
Hóa chất : C2H5OH khan, Nước cất, Kim loại Na.


<b>III- PHƯƠNG PHÁP</b> :
– Trực quan + đàm thoại.
<b>IV- CÁC BƯỚC LÊN LỚP</b> :
<b>1. Ổn định tổ chức</b> :


<b>2. Kiểm tra bài cũ</b> :


<b>3. Tiến trình bài giảng</b> :Khi lên men gạo ,ngô ,khoai,sắn…người ta thu được
rượu etylic .vậy rượu etylic có CTCT như thế nào ? nó có tính chất và ứng dụng
gì ?


Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung
<b>Hoạt động 1 :Tìm hiểu tính chất </b>


<b>vật lí.</b>


Giáo viên giới thiệu hợp chất có oxi
Cho học sinh quan sát lọ đựng rượu
etylic


Yêu cầu học sinh nêu trạng thái
,màu sắc .


Tiến hành thí nghiệm hồ tan rượu
vào nước.u cầu học sinh nhận xét
.



HS nhận phiếu học tập số
1.


Hoïc sinh nghe


Học sinh quan sát lọ đựng
rượu etylic ,nhận xét
trạng thái ,màu sắc


Nhận xét về tính tan trong
nước.


<b>I. TÍNH CHẤT VẬT LÍ</b> :


Rượu etylic là :
- Chất lỏng
- Không màu.


Tan vô hạn trong nước.


- Sôi ở 78,3 0<sub>C, nhẹ hơn nước. </sub>

Tuần : 27



Tieát 54


Ngày soạn:


</div>
<span class='text_page_counter'>(50)</span><div class='page_container' data-page=50>

Giáo viên nhận xét ,tổng kết lại và


thông báo thêm về nhiệt độ sôi
,khối lượng riêng.


Giáo viên giải thích khái niệm độ
rượu và hướng dẫn học sinh cách
pha.


Vận dụng : Giải thích rượu 45<i>0</i>


<b>Hoạt động 2 : Tìm hiểu cấu tạo </b>
<b>phân tử.</b>


- Giáo viên yêu cầu HS viết công
thức cấu tạo và lập mơ hình phân tử
theo nhóm.


* GV u cầu HS thảo luận về sự
khác nhau của các nguyên tử hidro
trong phân tử rượu etylic.


GV nhận xét và nhấn mạnh về
nguyên tử hidro trong nhóm OH linh
động.


<b>Hoạt động 3 :Tìm hiểu tính chất </b>
<b>hố học.</b>


Giáo viên u cầu HS dự đốn
Rượu etylic có phản ứng nào?
Yêu cầu học sinh làm thí nghiệm


đốt cháy Rượu etylic


Giáo viên gọi học sinh nêu hiện
tượng và rút ra kết luận.


Giáo viên nhận xét và nhấn
mạnh;khi cháy toả nhiều nhiệt và
khơng có muội than.


Gọi học sinh viết phương trình hố
học.


Giáo viên nhận xét.


Liên hệ việc sát trùng dụng cụ y tế
hoặc sưởi ấm của người ở xứ lạnh,...
bằng cồn.


GV làm thí nghiệm, HS nhận xét,
viết PTHH.


GV làm thí nghiệm cho Na vào


Học sinh rút ra tính chất
vật lí.


Học sinh ghi bài


Học sinh nghe và lưu ý
giải thích được khái niệm


về độ rượu.


Học sinh giải thích.


HS viết cơng thức cấu tạo
và lập mơ hình phân tử
theo nhóm.


HS thảo luận về sự khác
nhau của các nguyên tử
hidro trong phân tử rượu
etylic và trả lời


Học sinh nghe và ghi bài


HS dự đốn Rượu etylic
có phản ứng nào?


Học sinh làm thí nghiệm
đốt cháy Rượu etylic theo
nhóm.


Học sinh nêu hiện tượng :
Rượu etylic cháy với ngọn
lửa màu xanh


và rút ra kết luận.
Học sinh nge


Một học sinh lên bảng


viết phương trình hố học.
Học sinh ghi bài


Học sinh nghe và liên hệ
thực tế.


Độ rượu : Số ml rượu etylic
trong 100ml dung dịch của rượu
tan trong nước.


<b>II. CẤU TẠO PHÂN TỬ</b> :
CH3 – CH2 – OH


hoặc C2H5OH


Trong phân tử rượu etylic, có
một nguyên tử hidro liên kết với
oxi (khác với 5 ngun tử hidro
cịn lại).


® Ngun tử hidro này linh
động.


<b>III. TÍNH CHẤT HÓA HỌC</b> :


1. <b>Rượu etylic có cháy khơng</b> ?
Rượu etylic cháy với ngọn lửa
xanh mờ.


PTHH:



C2H6O + 3O2® 2CO2 + 3H2O


</div>
<span class='text_page_counter'>(51)</span><div class='page_container' data-page=51>

rượu etylic.


Gọi học sinh nêu hiện tượng và rút
ra kết luận.


Giáo viên nhận xét.


GV hướng dẫn HS viết phương trình
hóa học của phản ứng.


Giáo viên nhận xét


GV giới thiệu về phản ứng este hóa
(sẽ học sau)


<b>Hoạt động 4: Tìm hiểu ứng dụng </b>
<b>của rượu etylic</b>


Giáo viên cho học sinh quan sát sơ
đồ những ứng dụng quan trọng của
rượu etylic.


Yêu cầu học sinh nêu lên những
ứng dụng của rượu etylic.


Giáo viên tkết luận lại và giáo dục
học sinh :uống nhiều rượu có hại


cho sức khoẻ.


<b>Hoạt động 5 </b>: <b>Tìm hiểu cách điều </b>
<b>chế rượu etylic</b>


Trong thực tế, rượu etylic được điều
chế như thế nào ?


Gọi học sinh trả lời


Giáo viên nhận xét và giới thiệu
phương pháp điều chế rượu etylic từ
tinh bột hoặc đường và phương pháp
sản xuất rượu trong cơng nghiệp đi
từ khí etilen.


HS quan sát thí nghiệm
biểu diển của giáo viên
Học sinh nêu hiện tượng:
có bọt khí thóat ra .mẩu
Na tan dần. Mẫu Na chìm,
sau đó lơ lửng trong ống
nghiệm, có khí thốt ra.
Rút ra kết luận.


HS viết phương trình hóa
học của phản ứng.


Học sinh ghi bài
Học sinh nghe



Học sinh quan sát sơ đồ
những ứng dụng quan
trọng của rượu etylic.
Học sinh nêu lên những
ứng dụng của rượu etylic.
Học sinh nghe và lưu ý
không nên uống rượu


Học sinh dựa vào cách
làm rượu trong thực tế để
trả lời.


Học sinh nghe và ghi bài.


<b>natri không</b> ?


PTHH:


2C2H5OH + 2Na ® 2C2H5ONa +


H2


<b>3. Phản ứng với axit axetic</b> :
<b>IV. ỨNG DỤNG:</b>


Làm nguyên liệu sản xuất dược
phẩm,cao su tổng hợp…


Làm nhiên liệu


Làm dung môi.


<b>V. ĐIỀU CHẾ </b>:


Glucozơ ® Rượu etylic
Tinh bột ® Rượu etylic
C2H4 + H2O ® C2H5OH


<b>4.Củng cố</b>


Giáo viên gọi học sinh nhắc lại tinh chất hoá học của rượu etylic và giải thích
bằng cấu tạo phân tử rượu


Làm bài tập 2 SGK /139


Làm bài tập trong Phiếu học tập số 2. HS trao đổi theo nhóm GV lấy kết quả
của hai nhóm để nhận xét và chữa lỗi cho HS.


<b>5.Dặn dò :</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(52)</span><div class='page_container' data-page=52></div>
<span class='text_page_counter'>(53)</span><div class='page_container' data-page=53>

<b>BÀI 45 .AXIT AXETIC</b>



Công thức phân tử :C2H4O2

Phân tử khối : 60


<b>I. MỤC TIÊU</b> :


<i><b>Kiến thức</b></i>


– Giúp HS biết cấu tạo phân tử, tính chất hóa học ,ứng dụng cơ bản của axit
axetic.



– Hình thành khái niệm về este,phản ứng este hố ,điều kiện để phản ứng
este hố xảy ra.


– Biết các phương pháp điều chế,sản xuất axit axetic.


<i><b>Kỹ năng </b></i>


– Rèn luyện kĩ năng viết phương trình hóa học của phản ứng giữa axit
axetic với các chất.


– Biết cách phân biệt axit axetic với rượu etylic va benzen.
– Rèn luyện khả năng làm các bài tốn hóa học của axit axetic.


<i><b>Thái độ</b></i>


_Tạo cho học sinh lòng yêu thích học tập bộ môn.
<b>II- CHUẨN BỊ</b> :


*Giáo Viên :Hóa chất : - Axit axetic, Zn, NaOH, Na2CO3, Quỳ tím,


Phenolphtalein.


Dụng cụ : Ống nghiệm, Kẹp gỗ, Ống hút.
*Học sinh : học bài ,làm bài đầy đủ.
<b>III- PHƯƠNG PHÁP</b> :


– Diễn giảng ,Đàm thoại, Làm thí nghiệm theo nhóm.
<b>IV- CÁC BƯỚC LÊN LỚP</b> :



<b>1. Ổn định tổ chức</b> :
– Kiểm tra sĩ số.


– Kiểm tra bài tập của học sinh.
<b>2. Kiểm tra bài cũ</b> :


Viết cơng thức cấu tạo, nêu tính chất hóa học của rượu etylic, viết phương
trình hóa học của các phản ứng.


<b>3. Tiến trình bài giảng</b> :


Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung
<b>Hoạt động 1 </b>:<b>Tìm hiểu tính </b>


<b>chất vật lí .</b>


Yêu cầu HS quan saùt :


- Lọ đựng axit axetic, ngửi mùi
- Thí nghiệm về tính tan (GV
làm).


HS quan sát :


- Lọ đựng axit axetic, ngửi
mùi


<b>I.TÍNH CHẤT VẬT LÍ</b> :
Axit axetic :



- Là chất lỏng, không màu, vị
chua, tan vô hạn trong nước.


- Nhiệt độ sơi : upload.123doc.net


0<sub>C</sub>

Tuần :28



Tieát 55


Ngày soạn:


</div>
<span class='text_page_counter'>(54)</span><div class='page_container' data-page=54>

Kết hợp số liệu, HS nhận xét và
rút ra kết luận.


<i>- GV giới thiệu về giấm ăn.</i>
<b>Hoạt động 2 </b>:<b>Tìm hiểu cấu tạo </b>
<b>phân tử.</b>


Yêu cầu HS viết công thức cấu
tạo và lắp mơ hình phân tử.
Em có nhận xét gì về đặc điểm
cấu tạo phân tử của axit axetic.
GV giới thiệu về nhóm định
chức axit.


<b>Hoạt động 3 </b>:<b>Tìm hiểu tính </b>
<b>chất hố học.</b>



- GV giới thiệu axit axetic có
tính chất chung của axit.
- yêu cầu HS nhắc lại 5 tính
chất chung của axit.


- GV u cầu các nhóm làm thí
nghiệm cho axit axetic tác dụng
với quỳ tím, Zn, Na2CO3, dung


dịch NaOH (có thêm
phenolphtalein), CuO.


HS ghi các kết quả và kết luận
vào phiếu học tập số 1.


Gọi đại diện nhóm nhận xét
hiện tượng, viết phương trình
hóa học.


Giáo viên nhận xét.


GV lưu ý cho HS : Gốc axit
CH3COOH có hóa trị I và tên là


axetat.


- GV giải thích vì sao axit axetic
chỉ tác dụng với muối cacbonat.
- GV làm thí nghiệm,



- Yêu cầu HS nhận xét chất thu
được ở ống nghiệm hứng với
các chất ban đầu (tính tan, trạng
thái, mùi...)


HS nhận xét và rút ra kết
luận về tính chất vật lí.
Học sinh nghe.


HS viết cơng thức cấu tạo
và lắp mơ hình phân tử.
Thảo luận và rút ra nhận
xét.


Học sinh nghe và ghi bài.


HS nhắc lại 5 tính chất
chung của axit.


Các nhóm làm thí nghiệm
cho axit axetic tác dụng
với quỳ tím, Zn, Na2CO3,


dung dịch NaOH (có thêm
phenolphtalein), CuO.
HS ghi các kết quả và kết
luận vào phiếu học tập số
1.


HS nhận xét hiện tượng,


viết phương trình hóa học.
Học sinh ghi bài.


Học sinh cần lưu ý hố trị
của gốc.


Học sinh ghe.


HS quan saùt.


HS nhận xét chất thu được
ở ống nghiệm hứng với
các chất ban đầu (tính tan,
trạng thái, mùi...)


Học sinh trả lời.


Lên bảng viết phương


<b>II. CẤU TẠO PHÂN TỬ</b> :


H
O
H C
C
H
H
hoặc CH3COOH


Đặc điểm: Trong phân tử axit


axetic có nhóm – COOH (là nhóm
định chức axit


<b>III. TÍNH CHẤT HÓA HỌC</b> :
<b>1.Axit axetic có tính chất của </b>
<b>axit không ?</b>


<b>a</b>. Làm cho quỳ tím đổi màu hành
màu hồng


<b>b</b>


. Tác dụng với bazơ, oxit bazơ
CH3COOH + NaOH ®


CH3COONa + H2O


axit axetic natri axetat
2CH3COOH+CuO®Cu(CH3COO)2


+ H2O


<b>c</b>. Tác dụng với muối cacbonat :
2CH3COOH+Na2CO3®CH3COONa+H2


O+CO2


<b>d.</b> Tác dụng với kim loại trước H
trong dãy hoạt động hóa học của
các kim loại.



2CH3COOH+Zn®Zn(CH3COO)2+


</div>
<span class='text_page_counter'>(55)</span><div class='page_container' data-page=55>

Gọi học sinh trả lời.


GV hướng dẫn HS viết PTHH
HS tham khảo thêm đặc tính,
ứng dụng của etyl axetat.
- GV nhận xét và nêu định
nghĩa phản ứng ete hóa.
<b>Hoạt động 4</b>:<b>Tìm hiểu ứng </b>
<b>dụng của axit axetic.</b>


- GV cho HS quan sát tranh vẽ.
Yêu cầu HS nêu các ứng dụng.
Giáo viên nhận xét.


<b>Hoạt động 5 </b>:<b> Tìm hiểu cách </b>
<b>điều chế axit axetic.</b>


- Yêu cầu HS liên hệ thực tế và
nêu cách sản xuất giấm.


- GV giới thiệu cách sản xuất
axit axetic từ butan.


trình hố học.


Học sinh ghe và ghi bài.



HS quan sát tranh vẽ.
HS nêu các ứng dụng.
Học sinh ghi bài.


HS liên hệ thực tế và nêu
cách sản xuất giấm.


Hoïc sinh ghe và ghi bài.


2.<b> Axit axetic có tác dụng với </b>
<b>rượu etylic khơng ?</b>


CH3COOH + C2H5OH ®


CH3COOC2H5 + H2O


etyl axetat


Định nghĩa : Phản ứng este hóa
- Phản ứng giữa axit và rượu gọi
là phản ứng este hóa.


<b>III.ỨNG DỤNG</b> :
SGK


<b>IV.ĐIỀU CHẾ</b> :


C4H10 + O2® 2CH3COOH + H2O


Hoặc :



C2H5OH + O2® CH3COOH + H2O
<b>4.Củng cố:</b>


Giáo viên treo bảng phụ yêu cầu học sinh làm bài tập trắc nghiệm 1,3 sgk /
143


5.<b>Dặn dò :</b>
Về nhà học bài


Làm bài tập 2,4,5,6,7 sgk /143


</div>
<span class='text_page_counter'>(56)</span><div class='page_container' data-page=56>

<b>BÀI 46 .MỐI LIÊN HỆ GIỮA ETILEN,RƯỢU TYLIC</b>


<b>VÀ AXIT AXETIC.</b>



<b>I- MỤC TIÊU</b> :


<i><b>Kiến thức</b></i>


– HS hiểu được mối liên hệ giữa etilen, rượu etylic và axit axetic.


<i><b>Kỹ năng </b></i>


– Rèn luyện kĩ năng làm một số bài tập về sơ đồ biến hóa giữa các chất
<b>II- CHUẨN BỊ</b> :


*Giáo viên :bảng phụ


*Học sinh :ơn lại tính chất của etilen ,rượu etylic và axit axetic.
<b>III- PHƯƠNG PHÁP</b> :



– Diễn giảng.
– Đàm thoại.


<b>IV- CÁC BƯỚC LÊN LỚP</b> :
<b>1. Ổn định tổ chức</b> :
– Kiểm tra sĩ số.


– Kieåm tra bài tập của học sinh.
<b>2. Kiểm tra bài cũ</b> :


Hồn thành các phương trình phản ứng sau :
a. Etilen tác dụng với nước, có xúc tác axit.


b. Rượu etylic tác dụng với oxi, có xúc tác men giấm.


c. Rượu etylic tác dụng với axit axetic, có xúc tác axit sunfuaric.
<b>3. Tiến trình bài giảng:</b>


Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung
<b>Hoạt động 1 </b>:<b>Tìm hiểu mối liên </b>


<b>hệ giữa etylen , rượu etylic và </b>
<b>axit axetic.</b>


- GV hướng dẫn để HS đưa ra
được sơ đồ liên hệ giữa etylen,
rượu etylic và axit axetic (qua
việc kiểm tra bài cũ).



Yêu cầu HS viết PTHH cho sơ đồ
trên,


Gọi 3 học sinh lên bảng viết
phương trình.


GV hướng dẫn HS hồn chỉnh.
<b>Hoạt động 2 </b>: <b>Làm bài tập</b>
Yêu cầu học sinh làm bài tập 1


Học sinh quan sát sơ đồ.


HS viết PTHH cho sơ đồ
trên,


3 học sinh lên bảng viết
phương trình.


Học sinh sữa bài.


HS làm bài tập 1 (SGK
170)


<b>I. SƠ ĐỒ LIÊN HỆ GIỮA </b>
<b>ETILEN, RƯỢU ETYLIC VAØ </b>
<b>AXIT AXETIC</b>


1. C2H4 + H2O ® C2H5OH


2. C2H5OH+O2



CH3COOH+H2O


3. CH3COOH+C2H5OH


CH3COOC2H5 + H2O
<b>II.BÀI TẬP</b>


Tuần : 28


Tieát 56


Ngày soạn:


Ngaøy daïy:


xt


</div>
<span class='text_page_counter'>(57)</span><div class='page_container' data-page=57>

Giáo viên gọi 2 học sinh lên bảng
làm bài


Giáo viên nhận xét ,chấm ñieåm


Yêu cầu HS đọc đề bài tập 2
(SGK 170)


Gọi học sinh nêu cách nhận biết
Giáo viên nhận xeùt.



Goị học sinh đọc đề bài tập 4 và
xác định hướng giải.


Gọi học sinh nêu cách giải


Nhận xét và gọi học sinh lên
bảng giải bài.


Yêu cầu học sinh nhận xét bài
làm của bạn trên bảng.


Giáo viên nhận xét,sữa sai nếu có


2 học sinh lên bảng làm
bài


học sinh sữa sai nếu có.


HS đọc đề bài tập 2
HS làm bài tập 2 (SGK
170)


Học sinh sữa bài.


học sinh đọc đề bài tập 4
và xác định hướng giải
và trả lời :


Tìm khối lượng các
nguyên tố rồi rút ra kết


luận trong A có những
nguyên tố nào.


Lập tỉ lệ số mol để xác
định công thức phân tử
của A


1 học sinh lên bảng giải
bài.


Học sinh khác nhận xét
bài làm của bạn trên
bảng.


Học sinh sữa bài vào
tập.


<b>Baøi 1</b> (SGK trang 170)


a. A laø : C2H4


B laø CH3COOH


C2H4 + H2O →C2H5OH


C2H5OH+O2 →CH3COOH+H2O


b. D laø C2H4Br2;


E laø PE


CH2 = CH2 + Br2® CH2Br -


CH2Br


nCH2 = CH2 → (- CH2 - CH2


-)n


<b>Bài 2</b> (SGK trang 170)


<i><b>Cách 1</b></i> : Dùng quỳ tím.


<i><b>Cách 2</b></i> : Dùng kim loại (Mg,
Zn,...)


<b>Bài 4</b> (SGK trang 170)
m C = 44<sub>44</sub> .12 = 12g


mH = 27<sub>18</sub> .2 = 3 g


m O = 23 – 12 -3 =8 g


trong A có 3 nguyên tố C,H,O
và có cơng thức CxHyOZ


theo đề ta có : MA =23.2 =46


x : y :z = 12<sub>12</sub> : 3<sub>1</sub> : <sub>16</sub>8
=1 :3 :0,5 = 2 :6 :1



Vậy cơng thức phân tử của A là:
C2H6O


4.<b>Củng cố</b>


Yêu cầu học sinh nhắc lại mối liên hệ giữa etilen ,rượu etylic và axit axetic.
<b>5.Dặn dò </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(58)</span><div class='page_container' data-page=58>

<b>KIỂM TRA VIẾT</b>



<b>I. MỤC TIÊU</b> :


<i><b>* Kiến thức :</b></i>Nhằm kiểm tra sự nắm bắt kiến thức của học sinh về cấu tạo
,tính chất,ứng dụng ,điều chế của một số hợp chất hữu cơ : benzen ,rượu
etylic ,axit axetic.


*<i><b>Kỹ năng</b></i>:Kiểm tra kĩ năng vận dụng các kiến thức trên vào việc giải bài tập
cụ thể :thực hiện chuổi chuyển hố ,nhận biết chất,xác định cơng thức phân tử.
<i><b>*Thái độ:</b></i> Học sinh cần có thái độ nghiêm túc khi làm bài.


<b>II.MA TRẬN KIẾN THỨC</b> :


Nội dung kiến thức Biết Hiểu Vận dụng Tổngđiểm


TN TL TN TL TN TL


Benzen 0,5


điểm 0,5 điểm 1 điểm



Dầu mỏ và khí thiên nhiên 0,5


điểm 0,5 điểm 1 điểm


Nhiên liệu 0,5


điểm


0,5
điểm


1 điểm


Rượu etylic 0,5


điểm


0,5
điểm


0,5
điểm


0,5
điểm


0,5
điểm


0,5


điểm


3 điểm


Axit axetic 0,5


điểm 0,5 điểm 1điểm 2 điểm


Mối liên hệ giữa etilen,rượu


etylic và axit axetic. 0,5 điểm 0,5 điểm 0,5 điểm 0,5 điểm 2 điểm


Tổng ñieåm 2,5


ñieåm
1
ñieåm


2
ñieåm


1
điểm


1,5
điểm


2
điểm



10 điểm


III.<b>ĐỀ KIỂM TRA</b>

Tuần : 29



Tiết 57


Ngày soạn:


</div>
<span class='text_page_counter'>(59)</span><div class='page_container' data-page=59>

<b>BÀI 47 CHẤT BÉO</b>



<b>I.</b>



<b> MỤC TIÊU</b> :


<b>Kiến thức</b> HS biết thành phần của chất béo.


– Hiểu được các tính chất vật lí và ứng dụng của chất béo.


– Hiểu được tính chất hóa học của chất béo và biết cách viết phương trình
hóa học của các phản ứng.


<i><b>Kỹ năng </b></i>


– Rèn luyện kĩ năng viết phương trình hố học.


<i><b>Thái độ</b></i>


_ Biết cách sử dụng chất béo hợp lí, có hiệu quả.


<b>II- CHUẨN BỊ :</b>


*Giáo Viên : Mẫu một số chất béo : dầu, mỡ.


*Học sinh : HS tìm hiểu về một số loại chất béo trong đời sống. Tác dụng
của chúng.


<b>III- PHƯƠNG PHÁP</b> :


– Diễn giảng ,Đàm thoại.
<b>IV- CÁC BƯỚC LÊN LỚP</b> :


<b>1. Ổn định tổ chức</b> :
– Kiểm tra sĩ số.


– Kieåm tra bài tập của học sinh.
<b>2. Kiểm tra bài cũ</b> :


Em hãy nêu mối liên hệ giữa etilen, rượu etylic và axit axetic. Viết PTHH
minh họa.


<b>3. Tiến trình bài giảng</b> :Chất béo là một thành phần quan trọng trong bữa
ăn hàng ngày của chúng ta .Vậy chất béo là gì ? Có thành phần và tính chất ra
sao ?


Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung
<b>Hoạt động 1 </b>: <b>Tìm hiểu chất béo </b>


<b>có ở đâu ?</b>



- Đặt câu hỏi :Trong thực tế chất
béo có ở đâu ?


- Yêu cầu HS kể tên một số loại
quả, hạt có chất béo ?


giáo viên nhận xét và kết luận lại.
<b>Hoạt động 2 </b>:<b>Tìm hiểu tính chất </b>
<b>vật lí của chất béo.</b>


Từ một số mẫu dầu ăn, mỡ ăn hoặc
qua liên hệ thực tế ở nhà, qua TN


Học sinh trả lời


HS kể tên một số loại
quả, hạt có chất béo
(dừa, lạc, vừng,...)
Học sinh ghi bài.


Các nhóm tiến hành thí


<b>I-CHẤT BÉO CĨ Ở ĐÂU</b> ?


- Chất béo (thành phần chính của
mỡ, dầu ăn,...) có trong cơ thể
động vật và thực vật.


<b>II. CHẤT BÉO CĨ NHỮNG </b>
<b>TÍNH CHẤT VẬT LÍ QUAN </b>


<b>TRỌNG NÀO</b> ?


- Chất béo nhẹ hơn nước, khơng

Tuần :29



Tieát 58


Ngày soạn:


</div>
<span class='text_page_counter'>(60)</span><div class='page_container' data-page=60>

về tính tan của chất béo, HS nêu
một số tính chất vật lí của chất béo.
Gọi học sinh trả lời


Giáo viên nhận xét


<b>Hoạt động 3 </b>:<b>Tìm hiểu thành </b>
<b>phần và cấu tạo của chất béo.</b>
Thơng báo công thức cấu tạo của
glixerol,công thức chung của axit
hữu cơ.


Giáo viên thuyết trình : khi đun
nóng chất béo ở nhiệt độ ,áp suất
người ta thu được glixerol và axit
béo.


Yêu cầu học sinh nhận xét vể
thành phần chất béo ?



Cơng thức chung có dạng như thế
nào ?


Gọi học sinh lên bảng viết
Giáo viên nhận xét,kết luận lại.
<b>Hoạt động 4 </b>:<b> Tìm hiểu tính chất </b>
<b>hố học quan trọng của chất béo.</b>
GV giới thiệu phản ứng thủy phân
trong môi trường axit, kiềm.
Hướng dẫn học sinh viết phương
trình phản ứng.


Gọi học sinh lên bảng viết phương
trình phản ứng.


Nhận xét ,thông báo loại phản ứng
và nhấn mạnh :phản ứng xà phịng
hố cũng là phản ứng thuỷ phân
nhưng xảy ra dễ dàng hơn.


<b>Hoạt động 5 </b>: <b>Tìm hiểu ứng dụng </b>
<b>của chất béo</b>


- Yêu cầu HS đọc SGK, tóm tắt
các ứng dụng chính.


Gọi học sinh nêu ứng dụng của
chất béo.


- GV nhận xét và nêu một vài


điểm có hại nếu sử dụng chất béo
khơng đúng (gây nên các bệnh béo
phì, tim mạch,...)


nghiệm về tính tan của
chất béo rồi nêu nhận
xét về tính chất vật lí.
Học sinh trả lời


Học sinh ghi bhài.


Học sinh nghe và ghi
nhớ.


Học sinh nghe


Học sinh nhận xét vể
thành phần chất béo
Thảo luận theo nhóm
bàn để viết cơng thức
chung.


Học sinh lên bảng viết.
Học sinh ghi bài.


Học sinh nghe


Theo dõi sự hướng dẫn
của giào viên.



Học sinh lên bảng viết
phương trình phản ứng.
Học sinh ghi bài


Học sinh nghe


HS đọc SGK, tóm tắt các
ứng dụng chính.


Học sinh trả lời


Học sinh lưu ý và cần có


tan trong nước, tan trong benzen,
dầu hỏa,...


<b>III- CHẤT BÉO CÓ THÀNH </b>
<b>PHẦN VÀ CẤU TẠO NHƯ </b>
<b>THẾ NÀO</b> ?


+ Có nhiều loại chất béo, trong
đó dầu ăn, mỡ ăn chỉ là một số
trong đó.


+ Chất béo đơn giản nhất là hỗn
hợp nhiều este của glixerol với
các axit béo.


+ Công thức chung: .
(RCOO)3C3H5



<b>IV- CHẤT BÉO CÓ TÍNH </b>
<b>CHẤT HÓA HỌC QUAN </b>
<b>TRỌNG NÀO</b> ?


Phản ứng thủy phân :


(RCOO)3C3H5 + 3NaOH ®


3RCOONa+ C3H5(OH)3 + 3H2O


(RCOO)3C3H5 + 3H2O ®


3RCOOH + C3H5(OH)3


<b>V-</b> <b>CHẤT BÉO CĨ ỨNG DỤNG</b>
<b>GÌ</b>?


Cung cấp năng lượng cho cơ thể.
Điều chế glixerol ,xà phòng


xt


</div>
<span class='text_page_counter'>(61)</span><div class='page_container' data-page=61>

ý thức sử dụng ,bảo quản
chất béo hợp lí.


<b>4. Củng cố</b> :


Yêu cầu học sinh làm bài tập 1,2 sgk /147
<b>5.Dặn dò</b> :



Về nhà học thuộc phần ghi nhớ
Làm bài tập 3, 4 (SGK trang 147).


</div>
<span class='text_page_counter'>(62)</span><div class='page_container' data-page=62>

<b>BAØI 48 LUYỆN TẬP : RƯỢU ETYLIC,</b>



<b>AXIT AXETIC ,CHẤT BÉO</b>

.



<b>I.MỤC TIÊU</b> :


<b>Kiến thức </b>Củng cố tính chất và mối quan hệ giữa rượu etylic, axit etylic
và chất béo.


– Hiểu được cách sử dụng hợp lý các hợp chất (ruợu etylic, axit etylic và
chất béo).


<i><b>Kỹ năng </b></i>


– Rèn luyện kĩ năng viết phương trình hóa học của các phản úng hữu
cơ.Kĩ năng giải một số bài tập định lượng vá định tính.


<i><b>Thái độ</b></i>


<i> _ Học sinh cần cẩn thận khi tính toán.</i>
<b>II- CHUẨN BỊ :</b>


*Giáo Viên :Chuẩn bị bảng tổng kết như SGK, để trống.


*Học sinh : Oân tập kiến thức về rượu etylic, axit etylic và chất béo.
Vẽ sẵn bảng tổng kết vào tập



<b>III- PHƯƠNG PHÁP</b> :


– Diễn giảng ,Đàm thoại
<b>IV- CÁC BƯỚC LÊN LỚP</b> :


<b>1. Ổn định tổ chức</b> :
– Kiểm tra sĩ số.


– Kiểm tra bài tập của học sinh.
<b>2. Kiểm tra bài cũ</b> :


Hồn thành các phương trình phản ứng sau :


a. (CH3COO )2 C3H5 + NaOH ® ? + ?


b. (CH3COO )2 C3H5 + NaOH ® ? + ?


c. (C17H33COO )3 C3H5 + ? ® C17H33COONa + ?


d. CH3COOC2H5 + ? ®CH3COOK + ?
<b>3. Tiến trình bài giảng</b> :


Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung
<b>Hoạt động 1 Kiến thức cần nhớ</b>


GV cho học sinh quan sát bảng như
sgk /148.


u cầu các nhóm thảo luận hồn


chỉnh bảng tổng kết trong SGK
Gọi học sinh trả lời


Nhaän xét và cho học sinh quan sát


Học sinh quan sát bảng
Các nhóm thảo luận
hồn chỉnh bảng tổng
kết trong SGK


Đại diện nhóm trả lời


<b>I. KIẾN THỨC CẦN NHỚ</b> :

Tuần :30



Tieát 59


Ngày soạn:


</div>
<span class='text_page_counter'>(63)</span><div class='page_container' data-page=63>

bảng đã hoàn chỉnh. Học sinh ghi bài


Cơng thức Tính chất vật lí Tính chất hoá học


Rượu etylic


CTPT: C2H6O


CTCT: CH3 – CH2 – OH



hoặc C2H5OH


Chất lỏng ,không màu
,sôi 78 ,3 ,tan vô hạn
trong nước


Tác dụng với Oxi
Tác dụng với Natri
Tác dụng với Axit axetic
Axit axetic


CTPT: C2H4O2


CTCT: CH3COOH


La øchất lỏng không
màu ,vị chua ,tan vơ hạn
trong nước.


Có tính axit


Tác dụng với rượu etylic.


Chất béo Công thức chung : (RCOO)3C3H5


Không tan trong nước
,nhẹ hơn nước ,tan trong
benzen ,xăng.


Thuỷ phận trong môi


trường axit và trong môi
trường kiềm


<b>Hoạt động 2 : Làm bài tập </b>


Giáo viên yêu cầu học sinh làm bài
tập 2


Gọi 2 học sinh lên bảng viết
phương trình.


Giáo viên nhận xét ,đánh giá.
Goị học sinh đọc đề bài tập 4


Yêu cầu học sinh nêu phương pháp
nhận biết.


Gọi học sinh trình bày


Giáo viên nhận xét ,đánh giá.
Yêu cầu học sinh làm bài tập 6
sgk /149


Yêu cầu học sinh xác định hướng
giải.


Goïi học sinh nêu cách giải


Giáo viên nhận xét và u cầu học
sinh giải bài theo hướng trên.



học sinh tiến hành làm
bài tập 2


2 học sinh lên bảng viết
phương trình.


Sữa bài vào tập.


Học sinh đọc đề bài tập
Suy nghĩ và nêu cách
nhận biết.


Học sinh được chỉ định
nêu cách nhận biết
Học sinh sữa bài
Đọc đề bài tập


Các nhóm thảo luận xác
định hướng giải.


Học sinh nêu cách giải:
Tìm m rượu nguyên chất.
Lập luận theo PTHH tìm
m axit axetic.


Dựa vào hiệu suất tính
tốn ra kết quả.


Học sinh giải bài theo


hướng trên.


2 học sinh lên bảng trình


<b>II.BÀI TẬP</b>
<b>Bài tập 2 sgk /148</b>


Các phương trình phản ứng
CH3COOC2H5 + H2O


®CH3COOH + C2H5OH


CH3COOC2H5 + NaOH


®CH3COONa + C2H5OH
<b>Bài tập 4 sgk /148</b>


- Dùng quỳ tím nhận biết được
axit làm đỏ quỳ tím.


- Rót 2 chất lỏng cịn lại vào nước
: Rượu etylic tan hoàn toàn; hỗn
hợp rượu và dầu ăn tan khơng
hồn tồn có một phần nổi trên
mặt nước.


<b>Bài tập 6 sgk /148</b>


a.Trong 10 l rượu 8 có 0,8 l rượu
nguyên chất.



m ❑<i><sub>C</sub></i><sub>2</sub><i><sub>H</sub></i><sub>5OH</sub> = 0,8 .0,8 .1000


= 640g


C2H5OH+O2 CH3COOH+H2O


46 g 60 g
640 g 834,8 g


Vì hiệu suất quá trình là 92% nên
thực tế lượng axit thu được là :


834<i>,</i>8 . 92


100 = 768 (g )


</div>
<span class='text_page_counter'>(64)</span><div class='page_container' data-page=64>

Goïi 2 học sinh lên bảng trình bày
bài giải.


Giáo viên nhận xét ,chấm điểm


bày bài giải.


Các học sinh khác làm
vào taäp.


Học sinh sữa bài


768 .100



4 = 19200 (g) =19,2


(kg)


<b>4.Củng cố :</b>


Giáo viên u cầu học sinh làm bài tập : đánh dấu (x )nếu có và dấu
( - ) nếu không vào bảng sau :


Rượu Axit Chất béo
Phân tủ có nhóm OH


Phân tủ có nhóm COOH
Tác dụng với kali K


Tác dụng với Zn
Tác dụng với NaOH
Tác dụng với Na2CO3


<b> 5.Dặn dò</b>


<b> </b>Về nhà học thuộc bảng tổng kết.
Làm bài tập 1,3,5 Sgk /149


</div>
<span class='text_page_counter'>(65)</span><div class='page_container' data-page=65>

<b>BÀI 49 THỰC HÀNH TÍNH CHẤT CỦA RƯỢU</b>


<b>ETYLIC VÀ AXIT AXETIC</b>



<b> I.MỤC TIÊU</b> :



<b> * </b><i><b>Kiến thức</b></i>–Giúp học sinh khắc sâu hơn kiến thức về tính chất hố học của
axit axetic,rượu etylic.


HS được làm quen với thí nghiệm điều chế etyl axetat.


<b> * </b><i><b>Kỹ năng</b></i><b> </b> Rèn luyện các thao tác thí nghiệm và khả năng quan sát thí
nghiệm.


<i><b> *Thái độ</b></i> Giáo dục cho học sinh ý thức cẩn thận ,tiết kiệm ,nghiêm túc khi
tham gia thực hành.


<b>II- CHUẨN BỊ :</b>


*Giáo Viên : Dụng cụ: Giá thí nghiệm ,Giá sắt , Ống nghiệm , Ống
nghiệm có nhánh, có nút, có ống dẫn khí , Đèn cồn ,Cốc thủy tinh


Hóa chất: Axit axetic đặc,Axit sunfuaric đặc,Nước, Kẽm lá, CacO3, CuO,


giấy quỳ tím.


*Học sinh : Đọc trước nội dung bài thực hành,xem lại kiến thức liên
quan ,vẽ trước mẫu báo cáo thực hành.


<b>III- PHƯƠNG PHÁP</b> :


– Diễn giảng ,Đàm thoại, hoạt động nhóm,thực nghiệm.
<b>IV- CÁC BƯỚC LÊN LỚP</b> :


<b>1. Ổn định tổ chức</b> :
– Kiểm tra sĩ số.


<b>2. Kiểm tra </b>


- GV kiểm tra dụng cụ, hóa chất.
- Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.
<b>3. Tiến trình thực hành </b>


Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung
<b>Hoạt động 1 : Nêu mục tiêu</b>


<b>bài thực hành.</b>


Giáo viên nêu mục tiêu bài thực
hành.


Yêu cầu học sinh nhắc lại tính
chất hố học của axit axetic.
Lưu ý một số thao tác để đảm
bảo an tồn khi làm thí nghiệm
và đảm bảo thành cơng của các


Học sinh nghe


Nhắc lại tính chất của axit
axetic: tính axit ,tác dụng
với rượu etylic


Học sinh cần tn thủ đảm
bảo an tồn thí nghiệm.

Tuần :30




Tieát 60


Ngày soạn:


</div>
<span class='text_page_counter'>(66)</span><div class='page_container' data-page=66>

thí nghiệm.


<b>Hoạt động 2: Tiến hành thí</b>
<b>nghiệm thực hành</b>


GV hướng dẫn HS làm thí
nghiệm 1: cho CH3COOH vào 4


ống nghiệm đựng :quỳ tím
,Zn,CaCO3,CuO


Yêu cầu học sinh quan sát ,nhận
xét và ghi vào báo cáo thực
hành.


Ruùt ra kết luận gì qua thí
nghiệm này ?


u cầu học sinh trả dụng cụ
,hoá chất.


Hướng dẫn học sinh làm thí
nghiệm 2 : cho vào ống nghiệm
A 2 ml C2H5OH 96 độ , 2 ml



CH3COOH ,nhỏ từ từ 1 ml


H2SO4 đặc ,lắc đều.


Lắp ráp dụng cụ như hình 5.5
sgk /141.


Đun nóng nhẹ hổn hợp


Lấy ống B ra cho 2 ml muối ăn
bảo hoà lắc rồi để n.


Yêu cầu các nhóm tiến hành thí
nghiệm


Giáo viên theo dõi ,nhắc nhở
các nhóm làm chưa tốt.


Yêu cầu học sinh ghi nhận xét
vào báo cáo thực hành.


Nhận xét mùi của lớp chất lỏng
nổi trên mặt nước.


Ruùt ra kết luận gì qua thí
nghiệm ?


<b>Hoạt động 3 : Hồn thành</b>
<b>tường trình và làm vệ sinh.</b>



Các nhóm nhận dụng cụ
,hố chất và tiến hành thí
nghiệm.


học sinh quan sát hiện
tượng thí nghiệm,nhận xét
và ghi vào báo cáo thực
hành.


Rút ra kết luận về tính chất
hoá học của CH3COOH


Theo dõi sự hướng dẫn của
giáo viên.


Chú ý một số thao tác thí
nghiệm đảm bảo an tồn.


Các nhóm tiến hành thí
nghiệm.


Quan sát hiện tượng ghi lại
vào báo cáo thực hành :
Hơi bay ra từ ống nghiệm
A ngưng tụ ở ống nghiệm
B


Chất lỏng khơng tan trong
nước ,nổi trên mặt nước
,có mùi thơm.



Học sinh giải thích ,viết
phương trình hố học và
rút ra kết luận .


Học sinh thu dọn hoá
chất ,rửa dụng cụ và làm
vệ sinh nơi thực hành.
Học sinh hoàn thành báo
cáo thực hành theo mầu


<b>I.TIEÁN HÀNH THÍ NGHIỆM</b>
<b>1.Thí nghiệm 1 </b>:<b> </b>


Tính axit của axit axetic.
Các PTHH:


2CH3COOH+Zn®Zn(CH3COO)2+H2


2CH3COOH+CuO®Cu(CH3COO)2+


H2O


2CH3COOH+CaCO3®(CH3COO)2 Ca
+H2O+CO2


<b>2.Thí nghiệm 2</b> : Phản ứng của rượu
etylic với axit axetic.


H2SO4 Đ



CH3COOH + C2H5OH ®


CH3COOC2H5 + H2O


</div>
<span class='text_page_counter'>(67)</span><div class='page_container' data-page=67>

Yêu cầu học sinh thu dọn hoá
chất ,rửa dụng cụ và làm vệ
sinh nơi thực hành.


Yêu cầu học sinh hoàn thành
báo cáo thực hành.


Giáo viên thu bài thực hành
chấm lấy điểm.


Học sinh nộp bài tướng
trình.


4 .<b>Nhận xét tiết thực hành :</b>


Giáo viên nhận xét thái độ thực hành ,sự chuẩn bị của học sinh và rút kinh
nghiệm.


<b> 5.Dặn dò :</b>


Các nhóm mang trả dụng cụ ,hố chất.


</div>
<span class='text_page_counter'>(68)</span><div class='page_container' data-page=68>

<b>BÀI 50 .GLUCOZƠ</b>



Cơng thức phân tử :C

6

H

12

O

6


Phân tử khối : 180


<b>I.MỤC TIÊU</b> :


<b>*Kiến thức</b> :– Biết tính chất của glucozơ.


– Biết một số ứng dụng của glucozơ.


<b>*Kỹ năng :</b>– Rèn luyện kĩ năng viết phương trình hóa học của phản ứng
hữu cơ.


– Rèn kĩ năng làm bài tập phân biệt / nhận biết các dung dịch rượu etylic,
glucozơ bằng phương pháp hóa học.


<i><b>*Thái độ: - </b></i>Tạo cho học sinh hứng thú học tập bộ môn.
<b>II- CHUẨN BỊ :</b>


*Giáo viên : Mẫu glucozơ, Dung dịch AgNO3, Dung dịch NH3,


Các ống nghiệm, kẹp gỗ, giá thí nghiệm, đèn cồn,...
*Học sinh : Đọc trước nội dung bài học.


<b>III- PHƯƠNG PHÁP</b> :


– Diễn giảng ,Đàm thoại.trực quan.
<b>IV- CÁC BƯỚC LÊN LỚP</b> :


<b>1. Ổn định tổ chức</b> :
– Kiểm tra sĩ số.



<b>2. Kiểm tra bài cũ</b> : không


<b>3. Bài mới :</b> Giáo viên giới thiệu sơ lược về nhóm gluxit.gluxit tiêu biểu
và quan trọng nhất là glucozơ .vậy glucozơ có tính chất và ứng dụng gì ?


Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung


<b>Hoạt động 1 </b>:<b>Tìm hiểu trạng thái </b>
<b>tự nhiên</b>


Yêu cầu học sinh đọc sgk và cho
biết :


Trong tự nhiên glucozơ có ở đâu?
Giáo viên gọi học sinh trả lời.
Giáo viên kết luận lại.


<b>Hoạt động 2 </b>:<b>Tìm hiểu tính chất </b>
<b>vật lí.</b>


Giáo viên yêu cầu HS quan sát
mẫu glucozơ, thử tính tan, thử mùi
vị.


Gọi học sinh nêu kết luận.
Nhận xét và kết luận lại.


Học sinh đọc thơng tin trong
sgk và rút ra nhận xét về
trạng thái tự nhiên của


glucozơ.


Học sinh trả lời.
Học sinh ghi bài.


HS quan sát mẫu glucozơ, thử
tính tan, thử mùi vị.


Học sinh nêu kết luận.


<b>I.TRẠNG THÁI TỰ NHIÊN :</b>
Glucozơ có trong quả chín (quả
nho ..) ,trong cơ thể người và
động vật.


<b>II. TÍNH CHẤT VẬT LÍ</b> :
- Chất rắn khơng màu, tan
nhiều trong nước.


- Không mùi, vị ngọt mát.


<b>III. TÍNH CHẤT HÓA HỌC</b>

Tuần :31



Tiết 61


Ngày soạn:


</div>
<span class='text_page_counter'>(69)</span><div class='page_container' data-page=69>

<b>Hoạt động 3 </b>:<b> Tìm hiểu tính chất </b>
<b>hóa học.</b>



GV làm thí nghiệm : glucozơ tác
dụng với AgNO3 trong dung dịch


NH3.


GV hướng dẫn HS thảo luận giải
thích.


Hướng dẩn học sinh viết phương
trình hóa học.


Nhận xét ,sữa sai nếu có. Liên hệ
ưÙng dụng : Dùng trong công nghệ
tráng gương.


Giáo viên thơng báo tính chất lên
men rượu của glucozơ.


Liên hệ :Việc làm rượu nho trong
thực tế.


Hướng dẫn học sinh viết phương
trình hóa học.


Gọi học sinh lên bảng viết PTHH.
Nhận xét và sữa sai nếu có.


<b>Hoạt động 4 </b>:<b>Tìm hiểu ứng dụng </b>
<b>của glucozơ</b>



Glucozơ có những úng dụng gì ?
Gọi học sinh trả lời


GV nhận xét có thể bổ sung thông
tin về một số ứng dụng của


glucozơ.


Học sinh ghi bài.


HS quan sát, nhận xét hiện
tượng thí nghiệm:


Có chất màu sáng bạc bám
lên thành ống nghiệm.
HS thảo luận giải thích.
Học sinh viết phương trình
hóa học.


Học sinh ghi bài.


Học sinh nghe kết hợp với
thực tế.


Theo dõi sự hướng dẫn của
giáo viên.


Hoïc sinh lên bảng viết
PTHH.



Học sinh ghi bài.


HS đọc SGK, tóm tắt nội
dung.


Nêu một vài ứng dụng của
glucozơ.


Hoïc sinh nghe và ghi bài.


<b>1. Phản ứng oxi hóa glucozơ</b> :
- Màu trắng bạc trên thành ống
nghiệm chính là Ag.


- Phản ứng xảy ra :


C6H12O6 + Ag2O ® C6H12O6 +


(dd) (dd)


(dd)
2Ag


(r)


<b>2.Phản ứng lên men rượu</b> :
C6H12O6® 2C2H5OH + 2CO2


<b>IV.GLUCOZƠ CĨ NHỮNG </b>


<b>ỨNG DỤNG GÌ</b> ?


-Là chất dinh dưởng quan
trọng của người và động vật.
-Dùng tráng gương ,tráng ruột
phích.


<b>4. Củng cố</b> :


Giáo viên yêu cầu học sinh làm bài tập 2 sgk /152.
<b>5.Dặn dò </b>:


Về nhà học thuộc nội dung đã ghi.
Làm bài tập 1, 3, 4 (trang 152 SGK).


<b>BÀI 51 .SACCAROZƠ</b>



men


Tuần :31



Tieát 62


Ngày soạn:


</div>
<span class='text_page_counter'>(70)</span><div class='page_container' data-page=70>

Cơng thức phân tử :C

12

H

22

O

11


<b>I.MỤC TIÊU</b> :


<b>*Kiến thức :</b> – Biết công thức phân tử, đặc điểm cấu tạo và tính chất của


saccarozơ.


– Biết một số ứng dụng của saccarozơ.


<b>*Kỹ năng ;</b>– Rèn luyện kĩ năng viết phương trình hóa học của phản ứng
hữu cơ.


– Rèn kĩ năng làm bài tập phân biệt / nhận biết các dung dịch rượu etylic,
glucozơ bằng phương pháp hóa học.


<b>* Thái độ</b><i><b>:</b></i><b> </b> Tạo cho học sinh hứng thú học tập bộ môn.
<b>II- CHUẨN BỊ :</b>


*Giáo Viên : – Mẫu saccarozơ,Dung dịch rượu etyic, Nước cất.
Các ống nghiệm, kẹp gỗ, giá thí nghiệm, đèn cồn,...


*Học sinh : Học bài ,làm bài đầy đủ.
<b>III- PHƯƠNG PHÁP</b> :


– Diễn giảng ,Đàm thoại,trực quan.
<b>IV- CÁC BƯỚC LÊN LỚP</b> :


<b>1. Ổn định tổ chức</b> :
– Kiểm tra sĩ số.
<b>2. Kiểm tra bài cũ</b> :


+ Em hãy nêu thành phần và tính chất hóa học của glucozơ. Viết PTHH
minh họa.


+ Sữa bài tập 4 sgk /152.


<b>3. Bài mới :</b>


Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung


<b>Hoạt động 1 </b>:<b> Tìm hiểu trạng thái</b>
<b>tự nhiên</b>


Yêu cầu học sinh đọc sgk và cho
biết :


Trong tự nhiên saccarơzơ có ở đâu?
Giáo viên gọi học sinh trả lời.
Giáo viên kết luận lại.


<b>Hoạt động 2 </b>:<b> Tìm hiểu tính chất </b>
<b>vật lí.</b>


Giáo viên u cầu HS quan sát
mẫu saccarozơ, thử tính tan, thử
mùi vị.


Gọi học sinh nêu kết luận.
Nhận xét và kết luận lại.


<b>Hoạt động 3 </b>:<b> Tìm hiểu tính chất </b>
<b>hóa học.</b>


Học sinh đọc thông tin trong
sgk và rút ra nhận xét về
trạng thái tự nhiên của


saccarôzơ


Học sinh trả lời.
Học sinh ghi bài.


HS quan sát mẫu saccarozơ;
thử tính tan trong nước; thử
vị.


Học sinh nêu kết luận.
Học sinh ghi bài.


<b>I- TRẠNG THÁI TỰ NHIÊN</b>
Saccarozơ có trong nhiều lồi
thực vật: mía, củ cải,...


<b>II. TÍNH CHẤT VẬT LÍ </b>:
Saccarozơ là chất rắn, trắng,
tan nhiều trong nước, vị ngọt.


</div>
<span class='text_page_counter'>(71)</span><div class='page_container' data-page=71>

GV làm thí nghiệm : saccarozơ tác
dụng với AgNO3 trong dung dịch


NH3.


GV hướng dẫn HS thảo luận giải
thích.


Nhận xét và yêu cầu học sinh rút
ra kết luận .



GV làm thí nghiệm :


- Đun sôi dung dịch saccarozơ có
thêm mấy giọt axit H2SO4.


- Trung hòa axit bằng NaOH.
- Cho dung dịch sau khi trung hòa
vào AgNO3 trong dung dịch NH3.


GV hướng dẫn HS thảo luận giải
thích.


GV thơng báo : Trong phản ứng
thủy phân saccarozơ, có cả fructozơ
sinh ra cùng với glucozơ. HS viết
PTHH của phản ứng.


Nhận xét và sữa sai nếu có.


<b>Hoạt động 4 </b>:<b> Tìm hiểu ứng dụng </b>
<b>của saccarozơ.</b>


Glucozơ có những úng dụng gì ?
Gọi học sinh trả lời


GV nhận xét và bổ sung thông tin
về một số ứng dụng của saccarozơ.


HS quan sát, nhận xét hiện


tượng :khơng có hiện tượng
gì xảy ra.


HS thảo luận giải thích.
Học sinh rút ra kết luận và
trả lời.


HS quan sát, nhận xét hiện
tượng.:


Khơng có hiện tượng gì ?
Có kết tủa bạc xuất hiện.


HS thảo luận giải thích hiện
tượng.


Học sinh nghe và viết phương
trình hóa học.


HS lên bảng viết PTHH của
phản ứng.


Học sinh ghi bài.


HS đọc SGK, tóm tắt nội
dung.


Nêu một vài ứng dụng của
saccarozơ.



Học sinh nghe và ghi bài.


Kết luận : Saccarozơ khơng có
phản ứng tráng gương.


<b>2. Saccarozơ có phản ứng </b>
<b>thủy phân khơng</b> ?


- Khơng thấy hiện tượng đó.
- Có Ag kết tủa giống phản
ứng tráng gương của glucozơ.
Chứng tỏ khi đun sôi saccarozơ
trong dung dịch axit đã sinh ra
glucozơ.


C12H22O11+H2O C6H12O6


+ C6H12O6 glucozô


fructozơ


Sau khi trung hòa:


Glucozơ + hợp chất của Ag ®
Axit gluconic + Ag


<b>IV. ỨNG DỤNG</b> :


-Là nguyên liệu quan trọng
cho công nghiệp thực phẩm


-Là thức ăn của người.


<b>4. Củng cố</b> : Giáo viên yêu cầu học sinh làm bài tập 4 sgk /155.
<b>5.Dặn dò </b>: Về nhà học thuộc nội dung đã ghi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(72)</span><div class='page_container' data-page=72>

<b>BÀI 52 .TINH BỘT VÀ XENLULOZƠ</b>



<b>I.MỤC TIÊU</b> :


<b>*Kiến thức:</b> – giúp học sinh biết đặc điểm cấu tạo phân tử của tinh bột và
xenlulozơ.


– Biết tính chất của tinh bột và xenlulozơ.


– Biết một số ứng dụng của tinh bột và xenlulozơ.


<b>*Kỹ năng </b>– Rèn kó năng làm bài tập phân biệt / nhận biết tinh bột bằng
phương pháp hóa học.Kỹ năng viết phương trình hóa học.


<b>* Thái độ</b><i><b>:</b></i><b> </b> Tạo cho học sinh hứng thú học tập bộ môn.giáo dục cho học
sinh ý thức bảo vệ mơi trường.


<b>II- CHUẨN BỊ :</b>


*Giáo Viên : – Mẫu tinh bột, bông tự nhiên.
– Dung dịch Iot trong rượu etylic (cồn iot).
– Nước cất.


– Các ống nghiệm, kẹp gỗ, giá thí nghiệm, đèn cồn,...
– Tranh vẽ sơ đồ cấu tạo phân tử tinh bột, xenlulozơ.



*Học sinh : HS sưu tầm những hiểu biết về tinh bột, xenlulozơ, những
ứng dụng của chúng trong đời sống.


<b>III- PHƯƠNG PHÁP</b> :


– Diễn giảng ,Đàm thoại,trực quan.
<b>IV- CÁC BƯỚC LÊN LỚP</b> :


<b>1. Ổn định tổ chức</b> :
– Kiểm tra sĩ số.
<b>2. Kiểm tra bài cũ</b> :


-Em hãy nêu tính chất hóa học của saccarozo ,viết phương trình hóa học
minh họa ?


-Sữa bài tập 2 sgk/155.
<b> 3. Bài mới</b>


Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung


<b>Hoạt động 1 </b>:<b> Tìm hiểu trạng thái</b>
<b>tự nhiên của tinh bột và </b>


<b>I. TRẠNG THÁI TỰ NHIÊN</b>
- Tinh bột có nhiều trong các


Tuần : 32



Tieát 63



Ngày soạn:


</div>
<span class='text_page_counter'>(73)</span><div class='page_container' data-page=73>

<b>xenlulozô.</b>


GV đặt câu hỏi: trong tự nhiên tinh
bột ,xenlulozơ có ở đâu ?


Gọi học sinh trả lời.
Nhận xét ,tổng kết lại.


<b>Hoạt động 2 </b>:<b> Tìm hiểu tính chất </b>
<b>vật lí.</b>


GV làm thí nghiệm hòa tan tinh
bột, xenlulozơ trong nước lạnh,
trong nước nóng.


Yêu cầu HS quan sát, nhận xét
Nhận xét và yêu cầu học sinh rút ra
kết luận về tính chất vật lí


Tổng kết lại.


<b>Hoạt động 3 </b>:<b> Tìm hiểu đặc điểm </b>
<b>cấu tạo phân tủ.</b>


HS đọc SGK, tóm tắt.


GV giới thiệu tranh vẽ sơ đồ cấu


tạo phân tử tinh bột, xenlulozơ.
Yêu cầu HS quan sát, so sánh đặc
điểm cấu tạo phân tử tinh bột,
xenlulozơ.


Gọi học sinh trả lời.


Nhận xét,tổng kết lại và bổ sung
thêm.


<b>Hoạt động 4 </b>:<b> Tìm hiểu tính chất </b>
<b>hóa học.</b>


GV giới thiệu : Khi đun sôi tinh bột
hoặc xenlulozơ trong dung dịch axit
loãng thu được glucozơ.


Yêu cầu HS viết PTHH.
Nhận xét và liên hệ:q trình
chuyển hóa tinh bột trong cơ thể
người và động vật.


GV làm thí nghiệm : Nhỏ vài giọt
dung dịch Iot vào ống nghiệm đựng
hồ tinh bột, sau đó đun nóng.


Giáo viên gọi học sinh trả lời.


HS đại diện nhóm báo cáo
kết quả tìm hiểu của nhóm


về tinh bột, xenlulozơ
Học sinh ghi bài.


- HS nhận xét : trạng thái
,màu sắc.


HS quan sát, nhận xét
học sinh rút ra kết luận về
tính chất vật lí và trả lời.
Học sinh ghi bài.


Quan sát sơ đồ cấu tạo phân
tử tinh bột, xenlulozơ.


HS quan sát, so sánh đặc
điểm cấu tạo phân tử tinh
bột, xenlulozơ.


Đại diện nhóm trả lời.
Học sinh ghi bài.


Học sinh nghe và ghi bài.


HS viết PTHH.
Học sinh nghe.


HS quan sát, nhận xét hiện
tượng.


Học sinh trả lời.



loại củ, quả.


- Xenlulozơ là thành phần chủ
yếu trong thân lá của các loại
cây (tre, nứa, gỗ), quả bơng,...
<b>II. TÍNH CHẤT VẬT LÍ </b>:
- Tinh bột là chất rắn, trắng,
khơng tan trong nước lạnh, tan
trong nước nóng.


- Xenlulozơ là chất rắn, trắng,
không tan trong nước lạnh,
không tan trong nước nóng.


<b>III.ĐẶC ĐIỂM CẤU TẠO </b>
<b>PHÂN TỬ</b> :


- Phân tử cấu tạo từ các mắt
xích - C6H10O5


-Tinh bột :


(- C6H10O5 -)n


Xenlulozơ :


(- C6H10O5 -)m


m > n


Số mắt xích trong puân tử tinh
bột ít hơn trong phân tử


xenlulozơ.


<b>IV. TÍNH CHẤT HĨA HỌC </b>:
<b>1.Phản ứng thủy phân</b> :
(-C6H10O5-)n + nH2O


nC6H12O6


glucozô




</div>
<span class='text_page_counter'>(74)</span><div class='page_container' data-page=74>

GV nhận xét , kết luận.


<b>Hoạt động 5 </b>:<b> Tìm hiểu ứng dụng </b>
<b>của tinh bột và xenlulozơ.</b>


Giáo viên yêu cầu học sinh cho
biết quá trình quang hợp của cây
xanh.


Yêu cầu học sinh kể những ứng
dụng cơ bản của tinh bột


,xenlulozơ,lấy ví dụ minh họa.
Giáo viên gọi học sinh trả lời.
Nhận xét và giáo dục học sinh ý


thức bảo vệ môi trường ,bảo vệ cây
xanh vì nó giúp ta loại bỏ khí CO2


tạo ra O2 đồng thời cung cấp tinh


bột ,xenlulozơ.


Nghe và ghi bài.


HS đọc SGK, tóm tắt nội
dung chính


Kể những ứng dụng cơ bản
của tinh bột


Học sinh nghe và ghi bài.
Lưu ý cần có ý thức bảo vệ
mơi trường.


<b>Iot</b> :


- Có màu xanh tối.


- Đun nóng, màu xanh biến
mất.


- Để nguội, màu xanh lại xuất
hiện.


<i><b>Kết luận</b></i> : Dùng dung dịch Iot


để nhận biết hồ tinh bột.


<b>V. TINH BỘT, XENLULOZƠ</b>
<b>CĨ ỨNG DỤNG GÌ</b> ?


Làm thức ăn cho người ,động
vật ,sản xuất rượu bia


,glucozơ ,xenlulozơ.trong công
nghiệp giấy,vải sợi ,xây dựng
và đồ dùng gia đình.


<b> 4. Củng cố</b> :


So sánh tinh bột và xenlulozơ về cấu tạo phân tử, tính chất hóa học.
<b> 5.</b> <b>Dặn dị </b>:


</div>
<span class='text_page_counter'>(75)</span><div class='page_container' data-page=75>

<b>BÀI 53. PRÔTÊIN</b>



<b>I.MỤC TIÊU</b>

:



<b>*</b>



<b> Kiến thức :</b> – giúp học sinh biết thành phần nguyên tố và đặc điểm cấu
tạo phân tử của protein.


– Biết tính chất của protein.


– Biết một số ứng dụng của protein.



<b>*Kỹ năng </b>– Rèn luyện kĩ năng quan sát và nhận xét các hiện tượng thí
nghiệm.


<b>* Thái độ</b><i><b>:</b></i><b> </b> Tạo cho học sinh hứng thú học tập bộ môn.
<b>II- CHUẨN BỊ :</b>


*Giáo Viên : – Mẫu protein : Dung dịch lịng trắng trứng, lơng gà hoặc
tóc hoặc mẩu sừng,...


– Rượu etylic
– Nước cất.


Các ống nghiệm, kẹp gỗ, giá thí nghiệm, đèn cồn,... số lượng tùy thuộc
điều kiện cho GV biểu diễn thí nghiệm hoặc cho HS làm TN theo nhóm.


*Học sinh : - HS sưu tầm những hiểu biết về protein và những ứng dụng
của chúng trong đời sống.


<b>III- PHƯƠNG PHÁP</b> :


– Diễn giảng ,Đàm thoại,trực quan.
<b>IV- CÁC BƯỚC LÊN LỚP</b> :


<b>1. Ổn định tổ chức</b> :
– Kiểm tra sĩ số.
<b>2. Kiểm tra bài cũ</b> :


-Em hãy nêu tính chất hóa học của tinh bột và xenlulozơ.viết PTHH minh
họa?



-2 học sinh lên bảng sữa bài tập 2 sgk /158
<b> 3. Bài mới</b>


Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung


<b>Hoạt động 1 </b>:<b>Tìm hiểu trạng thái </b>
<b>tự nhiên.</b>


Trong tự nhiên prơtêin có ở đâu ?
Giáo viên gọi học sinh trả lời
Giáo viên nhận xét.


<b>Hoạt động 2 </b>:<b>Tìm hiểu thành phần </b>
<b>và cấu tạo phân tử.</b>


Học sinh đọc thông tin trong
sgk.


Học sinh trả lời
Học sinh ghi bài.


Học sinh nghe.


<b>I- TRẠNG THÁI TỰ NHIÊN</b> :
- Protein có trong mọi bộ phận
cơ thể của người và động vật,
thực vật.


<b>II. THAØNH PHẦN VAØ CẤU </b>
<b>TẠO PHÂN TỬ</b> :



Tuần : 32



Tiết 64


Ngày soạn:


</div>
<span class='text_page_counter'>(76)</span><div class='page_container' data-page=76>

GV thông báo thành phần của
protein.


u cầu học sinh đọc thơng tin trong
sgk.


Hãy cho biết cấu tạo phân tử của
prôtêin.


Gọi học sinh trả lời.
Nhận xét ,tổng kết lại


<b>Hoạt động 3 </b>:<b>Tìm hiểu tính chất </b>
<b>của protein.</b>


GV thơng báo phản ứng thủy phân
protein.


GV hướng dẫn HS làm thí nghiệm
theo nhóm : đốt cháy tóc,lơng gà.
Gọi HS nêu hiện tượng quan sát
được.



GV hướng dẫn HS làm thí nghiệm
theo nhóm.


Yêu cầu HS nêu hiện tượng quan
sát được.


Kết hợp với SGK dẫn đến kết luận
về sự đơng tụ.


GV khái quát về phương pháp nhận
biết protein.


<b>Hoạt động 4 </b>:<b>Tìm hiểu ứng dụng </b>
<b>của prơtêin.</b>


u cầu học sinh nêu một vài ứng
dụng của prơtêin.


Nhận xét ,kết luận lại.


Học sinh đọc thơng tin trong
sgk.


Tóm tắt và trả lời.


Học sinh ghi bài.


Học sinh nghe và ghi bài.


HS làm thí nghiệm theo


nhóm : đốt cháy tóc,lơng gà.
HS nêu hiện tượng quan sát
được ; có mùi khét.


HS làm thí nghiệm theo
nhóm.


HS nêu hiện tượng quan sát
được.


Rút ra kết luận về sự đơng
tụ.


Học sinh nghe và chú ý cách
nhận biết.


HS đọc SGK, tóm tắt nội
dung chính và nêu ứng dụng.
Học sinh ghi bài.


<b>1. Thành phần nguyên tố</b> :
Protein chứa các nguyên tố
C,H,N,O,...


<b>2. Cấu tạo phân tử</b> :
Protein được tạo ra từ các
aminoaxit, mỗi phân tử
aminoaxit là một mắt xích
trong phân tử protein.
<b>III. TÍNH CHẤT</b> :


<b>1. Phản ứng thủy phân</b> :
- Kết quả của phản ứng thủy
phân chứng tỏ phân tử cấu tạo
từ các mắc xích aminoaxit.
<b>2.Sự phân hủy nhiệt</b> :
Khi đốt cháy protein tạo ra
mùi khét.


<b>3.Sự đơng tụ</b> :


Khi đun nóng hoặc cho rượu
hoặc muối hoặc bazơ vào
protein gây nên hiện tượng
đông cứng protein. Hiện tượng
này gọi là sự đông tụ.


<i>Nhận xét : Hai phản ứng trên </i>
được dùng để phân biệt hoặc
nhận biết protein.


<b>IV. ỨNG DỤNG</b> :
- Làm thực phẩm.


- Nguyên liệu trong công
nghiệp.


<b> 4. Củng cố</b> : GV tóm tắt lại các nội dung chính.
Làm bài tập 3 sgk /160.


<b> 5.Dặn dò </b>: Về nhà làm bài tập1, 2, 3, 4 (trang 160 SGK).



<b>BÀI 54. POLIME</b>



Tuần : 33



Tieát 65


Ngày soạn:


</div>
<span class='text_page_counter'>(77)</span><div class='page_container' data-page=77>

<b>I.MỤC TIÊU</b> :
<b>*Kiến thức :</b>


– Giúp học sinh biết khái niệm về polime, phân loại và cấu tạo của phân
tử polime.


– Biết một số tính chất chung của polime.
<b>*Kỹ năng </b>


– Rèn luyện kó năng khái quát hóa.


– Biết xác định cơng thức của chất đầu khi biết công thức polime
<b>*Thái độ</b><i><b>:</b></i><b> </b>


-

Tạo cho học sinh hứng thú học tập bộ mơn.
<b>II- CHUẨN BỊ :</b>


*Giáo Viên : Mẫu polime : Túi PE, cao su, vỏ dây điện, mẫu săm lốp
xe,...


*Học sinh : HS sưu tầm những hiểu biết về một số polime và những ứng


dụng của chúng trong đời sống.


<b>III- PHƯƠNG PHÁP</b> :


– Diễn giảng ,Đàm thoại,trực quan.
<b>IV- CÁC BƯỚC LÊN LỚP</b> :


<b>1. Ổn định tổ chức</b> :
– Kiểm tra sĩ số.
<b>2. Kiểm tra bài cũ</b> :


Hãy nêu công thức phân tử của tinh bột, xenlulozơ và protein. Nhận xét
đặc điểm cấu tạo phân tử của các chất trên so với rượu etylic, glucozơ, metan.


<b> 3. Bài mới</b>


Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung


<b>Hoạt động 1 </b>:<b>Tìm hiểu khái niệm </b>
<b>về polime.</b>


GV dẫn dắt vấn đề kết hợp việc HS
đọc SGK, rút ra khái niệm về
polime.


GV có thể cung cấp thêm thông tin
về phân tử khối của một vài polime
thơng dụng.


<b>Hoạt động 2 </b>:<b>Tìm hiểu phân loại </b>


<b>polime.</b>


GV cho HS quan sát mẩu vật
polime .


Dựa vào nguồn gốc ,em hãy phân
loại polime.


Gọi học sinh trả lời.


Học sinh đọc sgk kết hợp với
sự dẫn dắt của giáo viên để
rút ra khái niệm về polime.
Học sinh nghe và ghi bài.


HS quan sát mẩu vật
polime .


Đọc SGK, sau đó tóm tắt
theo sơ đồ SGK.


Học sinh trả lời.
Học sinh gh bài.


I- <b>KHÁI NIỆM VỀ POLIME</b>
<b>1.Polime là gì?</b>


- Polime là những chất có phân
tử khối lớn do nhiều mắt xích
liên kết với nhau



<b>2. Polime được phân loại như </b>
<b>thế nào</b> ?


Theo nguồn gốc polime được
chia thành 2 loại : +Polime
thiên nhiên +Polime tổng hợp


</div>
<span class='text_page_counter'>(78)</span><div class='page_container' data-page=78>

Nhận xét,tổng kết lại.


<b> Hoạt động 3 </b>:<b>Tìm hiểu cấu tạo và</b>
<b>tính chất của polime</b>.


Yêu cầu HS đọc SGK về cấu tạo
phân tử polime, rút ra nhận xét về
CT chung và mắt xích polime.
Gọi học sinh trả lời.


GV đưa thêm một vài polime khác
để HS tìm monome hoặc ngược lại.
GV giới thiệu hình vẽ sơ đồ mạch
của polime, rút ra kết luận


- GV giới thiệu thí nghiệm về hòa
tan polime trong một số điều kiện.
-Yêu cầu HS đọc SGK, tóm tắt các
nội dung chính.


Gọi học sinh nêu tính chất.
Nhận xét,kết luận lại.



HS đọc SGK về cấu tạo phân
tử polime, rút ra nhận xét về
CT chung và mắt xích


polime.


Học sinh trả lời


Học sinh nghe và tìm
monome trong polime.
Quan sát sơ đồ.


Học sinh nghe


HS đọc SGK, tóm tắt các tính
chất của polime.


Tóm tắt và trả lời.


Học sinh nghe và ghi bài.


<b>như thế nào</b> ?
<b>a. Cấu tạo</b> :


- Tùy đặc điểm, các mắt xích
có thể liên kết với nhau tạo
thành mạch thẳng hoặc mạch
nhánh.



<b>b.Tính chất</b> :


- Các polime thường là chất
rắn, không bay hơi.


- Hầu hết các polime không
tan trong nước hoặc các dung
môi thông thường (rượu, ete,...)
<b> 4. Củng cố</b> :


GV yêu cầu HS làm bài tập trong Phiếu học tập :


1.Cho các polime ,hãy chỉ ra mắt xích trong phân tử của mỗi polime sau
PVC,polipropilen ,polietilen.


2.Viết công thức chung của polime tổng hợp từ mỗi chất sau : stiren C8H8 ,vinyl


axetilen.
<b> 5.Daën dò </b>:


</div>
<span class='text_page_counter'>(79)</span><div class='page_container' data-page=79>

<b>BÀI 54. POLIME(tt</b>

<b>)</b>



<b>I.MỤC TIÊU</b> :
<b>*Kiến thức :</b>


- Giúp học sinh biết ứng dụng của một số polime ,những ưu điểm và nhược
điểm của mỗi loại.


<b>*Kỹ năng </b>



– Rèn luyện kĩ năng quan sát, so sánh, phân tích.
<b>*Thái độ</b><i><b>:</b></i><b> </b>


-Tạo cho học sinh hứng thú học tập bộ mơn.
<b>II- CHUẨN BỊ :</b>


*Giáo Viên : Mẫu polime : Chất dẻo, tơ, cao su.


*Học sinh : sưu tầm một số mẫu chất dẻo, tơ, cao su, tìm hiểu biết về chất
dẻo, tơ, cao su và ứng dụng của chúng trong đời sống.


<b>III- PHƯƠNG PHÁP</b> :


– Diễn giảng ,Đàm thoại,trực quan.
<b>IV- CÁC BƯỚC LÊN LỚP</b> :


<b>1. Ổn định tổ chức</b> :
– Kiểm tra sĩ số.
<b>2. Kiểm tra bài cũ</b> :


-HS chữa bài tập số 2 sgk /165
-HS chữa bài tập số 4 sgk /165
<b> 3. Bài mới</b>


Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung


<b>Hoạt động 1 </b>:<b>Tìm hiểu ứng dụng </b>
<b>của polime.</b>


- GV thông báo về các dạng phổ


biến của polime được dùng trong
đời sống.


- yêu cầu HS kết hợp nội dung
SGK và sự chuẩn bị qua sưu tầm trả
lời các câu hỏi 1 trong phiếu học
tập.


<i>u cầu đại diện nhóm HS trình </i>
<i>bày những hiểu biết về :</i>


<i>- Chất dẻo, tính dẻo.</i>
<i>- Thành phần chất dẻo.</i>
<i>- Ưu điểm của chất dẻo.</i>


Học sinh nghe


HS kết hợp nội dung SGK và
sự chuẩn bị qua sưu tầm trả
lời các câu hỏi 1 trong phiếu
học tập


Đại diện nhóm HS trình bày
những hiểu biết về :


- Chất dẻo, tính dẻo.
- Thành phần chất dẻo.
- Ưu điểm của chất dẻo.


<b>II-ỨNG DỤNG CỦA </b>


<b>POLIME</b> :


<b>1.CHẤT DẺO LÀ GÌ</b> ?
a. <b>Chất dẻo</b> là một loại vật
liệu có tính dẻo được chế tạo
từ polime.


b. <b>Chất dẻo có thành phần </b>
<b>như thế nào</b> ?


- Thành phần chính : polime.
- Thành phần phụ : chất dẻo
hóa, chất độn, chất phụ gia.


Tuần : 33



Tiết 66


Ngày soạn:


</div>
<span class='text_page_counter'>(80)</span><div class='page_container' data-page=80>

<i>do nhóm sưu tầm được.</i>


GV nhận xét và hướng dẫn HS liên
hệ về các vật dụng được chế tạo từ
chất dẻo để nêu được những ưu
điểm của chất dẻo. So sánh việc
chế tạo một vật dụng bằng gỗ hoặc
kim loại với chế tạo từ chất dẻo. So
sánh một vài đồ vật bằng gỗ, kim
loại với bằng chất dẻo, từ đó rút ra


được các ưu điểm của chất dẻo.
Tuy nhiên cũng cần chỉ ra những
nhược điểm của chất dẻo (kém bền
nhiệt).


Nhận xét,kết luận lại.


<b>Hoạt động 2 </b>: <b>Tìm hiểu về tơ.</b>
- GV thông báo khái niệm về tơ.
- Cho HS quan sát sơ đồ phân loại
tơ như trong SGK / 163 .


- GV hỏi : Nêu những vật dụng
được sản xuất từ tơ mà em biết ?
+Việt nam có những địa phương
nào sản xuất tơ nổi tiếng.


Gọi học sinh trả lời.
Nhận xét và tổng kết lại.


<i>- GV cần lưu ý HS khi sử dụng các </i>
<i>vật dụng bằng tơ : không giặt bằng </i>
<i>nuớc nóng, tránh phơi nắng, là ủi ở </i>
<i>nhiệt độ cao.</i>


<b>Hoạt động 3 </b>: <b>Tìm hiểu về cao su</b>
- GV đặt vấn đề về tính phổ biến
của các vật dụng bằng cao su, để
xây dựng tình huống học tập.
- Yêu cầu HS trả lời câu hỏi :Hãy


nêu các vật dụng được chế tạo từ
cao su mà em biết ?


Tính chất chung của các vật dụng
đó là gì ?


Gọi học sinh trả lời.
Nhận xét


- GV thơng báo về sự phân loại cao
su.


do nhóm sưu tầm được.
HS liên hệ về các vật dụng
được chế tạo từ chất dẻo để
nêu được những ưu điểm của
chất dẻo


So sánh một vài đồ vật bằng
gỗ, kim loại với bằng chất
dẻo, từ đó rút ra được các ưu
điểm của chất dẻo.


Rút ra nhược điểm của chất
dẻo (kém bền nhiệt).


Hoïc sinh nghe vaø ghi baøi.
Nghe vaø ghi baøi


HS nghiên cứu sơ đồ phân


loại tơ


Học sinh kể tên những vật
dụng được sản xuất từ tơ
Kể tên địa phhương sản
xuất : Hà Đơng…


Học sinh ghi bài


HS biết cách khi sử dụng các
vật dụng bằng tơ : không giặt
bằng nuớc nóng, tránh phơi
nắng, là ủi ở nhiệt độ cao.


Hoïc sinh nghe


Kể tên một số vật dụng được
làm từ cao su.


Thảo luận nhóm và trả lời
:tính đàn hồi ,khơng thấm
nước…


<b>c. Chất dẻo có những ưu </b>
<b>điểm gì</b><i><b> ?</b></i>


- Nhẹ, bền, cách điện, cách
nhiệt, dễ gia công.


<b>2. TƠ LÀ GÌ</b> ?



a. <b>Tơ </b>là những polime (tự
nhiên hay tổng hợp) có cấu tạo
mạch thẳng và có thể kéo
thành sợi dài.


b. <b>Tơ được phân loại như thế </b>
<b>nào ?</b>


Gồm :


+Tơ tự nhiên


+Tơ hóa học (trong đó có tơ
nhân tạo và tơ tổng hợp)


<b>3. CAO SU LÀ GÌ ?</b>


a- <b>Cao su</b> là vật liệu polime có
tính đàn hồi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(81)</span><div class='page_container' data-page=81>

Để sinh động, cho HS kể về cách
trồng và khai thác cao su.


<i>So sánh cuộc sống của phu cao su </i>
<i>thời pháp thuộc với công nhân cao </i>
<i>su ngày nay để thấy được sự đổi </i>
<i>thay lớn lao trong đời sống của </i>
<i>người làm nghề trồng và khai thác </i>
<i>cao su.</i>



GV hướng dẫn HS liên hệ về các
vật dụng dươc chế tạo từ cao su để
nêu được những ưu điểm của cao
su.


Gọi học sinh trả lời.


Yeâu cầu học sinh khác nhận xét.
Kết luận lại


HS kể về cách trồng và khai
thác cao su.


HS liên hệ về các vật dụng
dươc chế tạo từ cao su để
nêu được những ưu điểm của
cao su.


Hoïc sinh nêu ưu điểm của
cao su.


Học sinh khác nhận xét.
Ghi bài.


<b>thế nào?</b>
Cao su gồm :
+cao su tự nhiên
+ cao su tổng hợp



<b>c.Cao su có những ưu điểm gì</b>
<b>?</b>


Cao su có nhiều ưu điểm : đàn
hồi, khơng thấm nước, khơng
thấm khí, chịu mài mịn, cách
điện,...


Do vậy cao su có rất nhiều ứng
dụng


<b> 4. Củng cố</b> :


Giáo viên u cầu học sinh lập bảng để so sánh chất dẻo, tơ và cao su về
thành phần, ưu điểm.


<b> 5.</b> <b>Dặn dò </b>:


Về nhà học thuộc phần ghi nhớ.
Làm bài tập 5 (trang 165 SGK)


</div>
<span class='text_page_counter'>(82)</span><div class='page_container' data-page=82>

<b>BÀI 55.THỰC HÀNH TÍNH CHẤT CỦA GLUXIT.</b>



<b>I.MỤC TIÊU</b> :


<b>*Kiến thức :</b> - Giúp học sinh củng cố kiến thức đã học về gluxit.


<b>*Kỹ năng – Rèn luyện các thao tác thí nghiệm và khả năng quan sát thí </b>
nghiệm của học sinh.



<b>*Thái độ</b><i><b>:</b></i><b> </b> -Tạo cho học sinh hứng thú học tập bộ mơn.Học sinh có ý thức
nghiêm túc khi thực hành.


<b>II- CHUẨN BỊ :</b>


*Giáo Viên : Dụng cụ:- Giá thí nghiệm : 04 bộ, Giá sắt : 04 bộ,ống nghiệm :
10 chiếc,ống nghiệm có nhánh có nút :0 4 chiếc Đèn cồn : 04


Hóa chất :- Dung dịch glucozơ, Dung dịch saccarozơ, Dung dịch AgNO3,Dung


dịch NH3, Dung dịch hồ tinh bột, Dung dịch cồn iot.


*Học sinh : đọc trước nội dung bài thực hành ,vẽ mẫu báo cáo.
<b>III- PHƯƠNG PHÁP</b> :


–Trực quan,thực nghiệm.
<b>IV- CÁC BƯỚC LÊN LỚP</b> :


<b>1. Ổn định tổ chức</b> : Kiểm tra sĩ số.


<b>2. Kiểm tra ; -GV kiểm tra dụng cụ, hóa chất.</b>
- GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
<b> 3. Bài thực hành</b>


Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung


<b>Hoạt động 1 .Nêu mục tiêu bài</b>
<b>thực hành và hướng dẫn ban đầu</b> .
Giáo viên nêu mục tiêu bài thực
hành.



GV hướng dẫn HS làm thí nghiệm,
lưu ý một số thao tác để đảm bảo
an tồn khi làm thí nghiệm và đảm
bảo thành cơng của các thí nghiệm.
<b>Hoạt động 2 .Tiến hành thí</b>
<b>nghiệm</b>.


Giáo viên hướng dẫn học sinh tiến
hành thí nghiệm 1


Yêu cầu các nhóm tiến hành thí
nghiệm.


Học sinh nghe


Học sinh theo dõi sự hướng
dẫn và lưu ý một số thao tác
để đảm bảo an toàn khi làm
thí nghiệm và đảm bảo thành
cơng của các thí nghiệm
Học sinh theo dõi sự hướng
dẫn


Các nhóm tiến hành thí
nghiệm.


Cho vài giọt dung dịch
AgNO3 vào dung dịch NH3



,lắc nhẹ.Sau đó cho tiếp 1 ml
dung dịch glucozơ vào lắc


<b>Thí nghiệm 1 .Tác dụng của </b>
<b>glucozơ với bạc nitrat tron g</b>
<b>dung dịch amoniac</b>


Tuaàn : 34


Tieát 67


Ngày soạn:


</div>
<span class='text_page_counter'>(83)</span><div class='page_container' data-page=83>

Yêu cầu học sinh quan sát và ghi
nhận hiện tượng xảy ra ở thành ống
nghiệm.


Gọi học sinh nhận xét và giải thích.
Giáo viên hướng dẫn học sinh tiến
hành thí nghiệm 2


Yêu cầu học sinh nhắc lại tính chất
hóa học của glucozơ ,saccarozơ và
hồ tinh bột.


Nhận xét .Vậy muốn nhận biết 3
dung dịch này ta dùng hóa chất nào
?


u cầu học sinh thực hành nhận


biết.


u cầu học sinh quan sát và ghi
nhận hiện tượng xảy ra ở thành ống
nghiệm.rồi rút ra kết luận.


<b>Hoạt động 3 .Làm tường trình</b>
u cầu học sinh thu dọn dụng cụ
hóa chất nơi thực hành


Hướng dẫn HS làm tường trình.
Giáo viên thu lại bài tường trình


khẽ rồi đun nóng nhẹ.


Học sinh quan sát và ghi
nhận hiện tượng xảy ra ở
thành ống nghiệm.


Học sinh trả lời.


Học sinh theo dõi sự hướng
dẫn


Học sinh trả lời :


Glucozơ có phản ứng tráng
gương ,phản ứng lên men
rượu.



saccarozơ khơng có phản
ứng tráng gương ,có phản ứng
thủy phân.


Hồ tinh bột phản ứng với iơt
Thảo luận và trả lời :


Dùng dung dịch iôt và dung
dịch AgNO3 trong NH3


Học sinh tiến hành thực hành
nhận biết chất theo nhóm.
Học sinh quan sát và ghi
nhận hiện tượng xảy ra ở
thành ống nghiệm và ghi kết
quả ống mấy chứa hóa chất
gì.


Học sinh thu dọn dụng cụ hóa
chất nơi thực hành


HS làm tường trình theo mẫu
Học sinh nộp bài


<b>Thí nghiệm 2.Phân biệt </b>
<b>glucozơ ,saccarozơ ,tinh bột</b>
Dùng dung dịch iơt để nhận ra
tinh bột.


Dùng dung dòch AgNO3 trong



dung dịch NH3 để nhận ra


glucozơ


Còn lại là saccarozơ


<b> 4. Cuối buổi thực hành</b>:


Yêu cầu học sinh rửa dụng cụ ,làm vệ sinh nơi thực hành
Giáo viên nhận xét thái độ tham gia thực hành của học sinh
<b> 5.Dặn dò </b>:


</div>
<span class='text_page_counter'>(84)</span><div class='page_container' data-page=84>

<b>ÔN TẬP CUỐI NĂM</b>



<b>I</b>



<b> .MỤC TIÊU</b> :


<b>*Kiến thức :</b> – HS hệ thống lại các kiến thức về các chất vơ cơ đã học và
mối quan hệ giữa chúng.


<b>*Kỹ năng </b> -Rèn luyện kó năng làm bài tập cho HS.


– Rèn luyện khả năng xây dựng mối quan hệ giữa các chất.
<b>*Thái độ</b><i><b>:</b></i><b> </b> -Tạo cho học sinh hứng thú học tập bộ mơn.


<b>II- CHUẨN BỊ :</b>


*Giáo Viên : Chuẩn bị sơ đồ câm theo mẫu trong SGK.



*Học sinh : ôn lại tính chất hóa học của các hợp chất vơ cơ đã học.
<b>III- PHƯƠNG PHÁP</b> :– Diễn giảng ,Đàm thoại.


<b>IV- CÁC BƯỚC LÊN LỚP</b> :


<b>1. Ổn định tổ chức</b> : Kiểm tra sĩ số.


<b>2. Kiểm tra bài cũ</b> : Sẽ kiểm tra trong q trình ơn tập.
<b> 3. Bài mới</b>


Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung


<b>Hoạt động 1 </b>: <b>Kiến thức cần nhớ.</b>
- GV cho HS nhắc lại tính chất hóa
học của kim loại, phi kim, oxit,
bazơ, axit và muối.


GV hướng dẫn HS xây dựng các
mối quan hệ biến đổi giữa các chất
sau đó tự điền vào bảng theo mẫu
trong SGK.


Nhận xét ,kết luận lại.


u cầu học sinh viết các phương
trình hóa học cụ thể biểu diễn sự
biến đổi qua lại giữa các chất như
sgk /167.



Goïi 6 hoïc sinh lên bảng viết
phương trình.


Nhận xét ,sữa sai nếu có.
<b>Hoạt động 2</b>:<b>Làm bài tập</b>


Yêu cầu HS làm bài tập 2. Cho
các chất FeCl3, Fe2O3, Fe, Fe(OH)3,


FeCl2. Hãy thành lập dãy biến hóa


và viết các phương trình phản ứng
minh họa


HS nhắc lại tính chất hóa học
của kim loại, phi kim, oxit,
bazơ, axit và muối.


HS xây dựng các mối quan
hệ biến đổi giữa các chất sau
đó tự điền vào bảng theo
mẫu trong SGK.


Học sinh ghi bài


Học sinh viết các phương
trình hóa học cụ thể biểu
diễn sự biến đổi qua lại giữa
các chất như sgk /167.



6 học sinh lên bảng viết
phương trình.


Sữa bài vào tập.


HS làm bài tập 2. Cho các
chất FeCl3, Fe2O3, Fe,


Fe(OH)3, FeCl2. Hãy thành


lập dãy biến hóa và viết các
phương trình phản ứng minh


<b>Phần I .HĨA VƠ CƠ</b>
<b>I.Kiến thức cần nhớ.</b>


1. Mối quan hệ giữa các loại
chất vô cơ . SGK


2.Phản ứng hóa học thể hiện
mối quan hệ.


a. 2Na + Cl2® 2 NaCl


Fe+ CuSO4® Fe SO4 +Cu


b. Fe + S ® FeS
2 NaCl ® 2Na + Cl2


c. 2 Cu + O2® 2CuO



CuO +H2 ® Cu + H2O


d. H2 + Cl2®2 HCl


MnO2+4HCl®MnCl2+Cl2+H2O


e. MgO + CO2®Mg CO3


CaCO3 ® CaO + CO2


g. Na2O + SO3 ® Na2SO4


MgCO3 ® MgO + CO2
<b>II.BÀI TẬP</b>


<b>Bài tập 2</b>:


Fe2O3® Fe ® FeCl2® FeCl3®


Fe(OH)3


hoặc

Tuần : 34



Tieát 68


Ngày soạn:



</div>
<span class='text_page_counter'>(85)</span><div class='page_container' data-page=85>

GV hướng dẫn HS dựa vào sơ đồ
tổng kết để xây dựng dãy biến hóa
(có thể có một vài dãy biến hóa).
Lần lượt cho HS viết các phương
trình phản ứng minh họa.


Yêu cầu học sinh làm bài tập 4 sgk
/167.


Hướng dẫn học sinh chọn thuốc
thử.


Gọi học sinh trả lời.


Nhận xét và yêu cầu học sinh trình
bày cách nhận biết.


Nhận xét


Yêu cầu HS làm bài tập 5 (trang
167 SGK)


GV yêu cầu HS phân tích đầu bài
để viết các phương trình hóa học.


u cầu HS làm phần tính tốn.


<i>Nếu khơng cịn thời gian, cho HS về</i>
<i>nhà làm tiếp.</i>



họa


HS dựa vào sơ đồ tổng kết để
xây dựng dãy biến hóa


HS viết các phương trình
phản ứng minh họa.


Học sinh đọc đề bài tập và
tiến hành giải


Các nhóm thảo luận chọn
thuốc thử


Học sinh trả lời


1 hoïc sinh trình bày cách
nhận biết.


Sữa bài vào tập.


HS làm bài tập 5 (trang 167
SGK)


HS phân tích đầu bài để viết
các phương trình hóa học.
HS làm phần tính tốn.


Fe(OH)3®Fe®Fe2O3 ® FeCl3 ®



FeCl2


<b>Bài tập 4 sgk /167</b>


Dùng quỳ tím ẩm nhận ra
được :


+khí clo (làm mất màu giấy
quỳ tím ẩm )


+ khí CO2 (làm đỏ giấy quỳ ẩm


)


Hai khí cịn lại đem đốt cháy
,làm lạnh sản phẩm nếu thấy
có nước ngưng tụ thì khí đó là
H2,khí cịn lại là CO.


<b>Bài tập 5 sgk /167</b>


Fe + CuSO4® Fe SO4 +Cu


1 mol 1 mol
Fe2O3+6HCl®FeCl3+3 H2O


1 mol 6mol


Chất rắn màu đỏ là Cu có số
mol là : 3,2 : 64 = 0,05 (mol)


Số mol Fe tham gia phản ứng 1
là : 0,05 mol


% Fe = 0<i>,</i>05 . 56<sub>4,8</sub> .100 %
= 58,33%


% Fe2O3 = 100% -58,33%


= 41,67 %


<b> 4. Củng cố</b> :


u cầu học sinh nhắc lại sơ đồ mối quan hệ giữa các loại chất vơ cơ.


Nêu phương pháp hóa học nhận biết dung dịch H2SO4 và dung dịch Na2 SO4
<b> 5.Dặn dò </b>:


Về nhà học thuộc kiến thức cần nhớ


</div>
<span class='text_page_counter'>(86)</span><div class='page_container' data-page=86>

<b>ÔN TẬP CUỐI NĂM</b>



<b>I.MỤC TIÊU</b> :


<b>*Kiến thức :</b> – HS hệ thống lại các kiến thức về CTCT của các chất hữu
cơ đơn giản (metan, etilen, axetilen, benzen, rượu etylic, axit axetic).


– Hệ thống một số phản ứng quan trọng đã học trong phần Hóa học hữu
cơ.


<b>*Kỹ năng </b>– Rèn luyện kĩ năng làm bài tập cho học sinh.


<b>* Thái độ</b><i><b>:</b></i><b> </b> Tạo cho học sinh hứng thú học tập bộ môn.
<b>II- CHUẨN BỊ :</b>


*Giáo Viên : GV chuẩn bị hệ thống câu hỏi.


*Học sinh : HS ơn tập theo nội dung được yêu cầu chuẩn bị trước.
<b>III- PHƯƠNG PHÁP</b> :


– Diễn giảng ,Đàm thoại,trực quan.
<b>IV- CÁC BƯỚC LÊN LỚP</b> :


<b>1. Ổn định tổ chức</b> :
– Kiểm tra sĩ số.


<b>2. Kiểm tra bài cũ</b> : Sẽ kiểm tra trong q trình ơn tập.
<b> 3. Bài mới</b>


Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung


<b>Hoạt động 1 </b>:


- GV cho 3 HS viết công thức phân
tử, công thức cấu tạo của metan,
etilen, axetilen, benzen, rượu
etylic, axit axetic.


<b>Hoạt động 2 </b>:


- GV yêu cầu HS viết phương trình
hóa học của phản ứng cháy của


hidrocacbon và rượu etylic.
<b>Hoạt động 3 </b>:


HS viết PTHH của phản ứng thế, so
sánh điều kiện/ khả năng phản ứng
của metan với benzen.


<b>A.KIẾN THỨC CẦN NHỚ</b> :
<b>1. Công thức cấu tạo của các </b>
<b>chất hữu cơ đơn giản</b> :


<b>2. Các phản ứng quan trọng</b> :
a. Phản ứng cháy của


hidrocacbon và rượu etylic.
b. Phản ứng thế của metan,
benzen với clo, brom.


c. Phản ứng cộng và phản ứng
trùng hợp của etilen và


axetilen.

Tuaàn : 35



Tieát 69


</div>
<span class='text_page_counter'>(87)</span><div class='page_container' data-page=87>

<b>Hoạt động 4 </b>:


HS viết PTHH của phản ứng cộng


và phản ứng trùng hợp.


<b>Hoạt động 5 </b>:
HS viết PTHH.
<b>Hoạt động 6 </b>:
HS viết PTHH.


GV cho HS nhận xét, hồn chỉnh
các PTHH.


<b>Hoạt động 7 </b>:


HS làm bài tập 5 (trang 198 SGK) :
kẻ bảng.


d. Phản ứng của rượu etylic với
axit axetic tạo ra este.


c. Phản ứng thủy phân của chất
béo, gluxit, protein.


BT5 trang 198 SGK.


<b> 4. Củng cố</b> :


</div>
<span class='text_page_counter'>(88)</span><div class='page_container' data-page=88>

Tuần: 35 Ngày soạn: ...

Tiết: 70

Ngày dạy: ...



</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×