Tải bản đầy đủ (.docx) (1 trang)

Vat Li

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (88.86 KB, 1 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

PHÒNG GD&ĐT TRẦN VĂN THỜI <b>ĐỀ THI HỌC KÌ II NĂM HỌC 2011-2012</b>


<b>TRƯỜNG THCS 1 SỐNG ĐỐC</b> <b>MƠN: LÍ – KHỐI 6</b>


<b>THỜI GIAN LÀM BÀI: 45 PHÚT</b>
<b>I.Trắc nghiệm ( 3đ):</b>


<b>Khoanh tròn chữ cái trước câu trả lời đúng nhất ở các câu sau:</b>


<b>Câu 1. Trong các nhiệt kế dưới đây, nhiệt kế đo nhiệt độ cơ thể người là:</b>
<b>A. Nhiệt kế thủy ngân</b> <b>B. Nhiệt kế y tế.</b>


<b>C. Nhiệt kế rượu.</b> <b>D. Nhiệt kế dầu.</b>


<b>Câu 2. Khi nói về nhiệt độ kết luận khơng đúng là:</b>
<b>A.</b> Nhiệt độ nước đá đang tan là 00C.


<b>B.</b> Nhiệt độ nước đang sôi là 1000C.
<b>C.</b> Nhiệt độ dầu đang sôi là 1000C.
<b>D.</b> Nhiệt độ rượu đang sôi là 800C.


<b>Câu 3. Khi quan sát hiện tượng nóng chảy của băng phiến trong thời gian nóng chảy</b>
<i><b>thì: </b></i>


<b> A.</b> Nhiệt độ băng phiến tăng
<b>B. Nhiệt độ băng phiến giảm</b>


<b>C. Nhiệt độ băng phiến không thay đổi</b>


<b>D. Nhiệt độ băng phiến lúc đầu tăng lúc sau giảm </b>



<b>Câu 4. Khi nói về sự đơng đặc câu kết luận nào dưới đây là không đúng?</b>
<b>A.</b> Phần lớn các chất nóng chảy ở nhiệt độ nào thì đơng đặc ở nhiệt độ đó.
<b>B.</b> Các chất nóng chảy ở nhiệt độ nào thì đơng đặc ở nhiệt độ đó.


<b>C.</b> Nhiệt độ đơng đặc các chất khác nhau thì khác nhau.


<b>D.</b> Trong suốt thời gian đơng đặc nhiệt độ các chất khơng thay đổi.
<b>Câu 5. Khi nói về nhiệt độ sôi câu kết luận đúng là:</b>


<b>A. Càng lên cao nhiệt độ sôi chất lỏng càng giảm</b>
<b>B. Càng lên cao nhiệt độ sôi chất lỏng càng tăng</b>
<b>C. Thể tích chất lỏng tăng nhiệt độ sơi tăng</b>
<b>D. Khối lượng chất lỏng tăng nhiệt độ sơi tăng.</b>


<b>Câu 6. Khi nói về tốc độ bay hơi của chất lỏng, câu kết luận không đúng là:</b>
<b>A. Nhiệt độ của chất lỏng càng cao thì sự bay hơi càng nhanh.</b>


<b>B. Mặt thống càng rộng bay hơi càng nhanh.</b>
<b>C. Khi có gió sự bay hơi nhanh hơn.</b>


<b>D. Khối lượng chất lỏng càng lớn thì sự bay hơi càng chậm.</b>
<b>II.Tự Luận. (7đ):</b>


<b>Câu 7. </b><i>(2,5 đ). </i>Giải thích hiện tượng về ban đêm lại có những hạt sương đọng lại trên mái
nhà.


<b>Câu 8. </b><i>(2,5 đ). </i>Tính 650C ứng với bao nhiêu 0F ?


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×