Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

De va dap an thi HSG lop 10 ngu van nam hoc 2011 2012tinh Hai Duong

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (124.47 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO</b>
<b>HẢI DƯƠNG</b>


<b>ĐỀ CHÍNH THỨC</b>


<b>KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI TỈNH</b>
<b> LỚP 10 THPT NĂM HỌC 2011-2012</b>


<b>MÔN THI: NGỮ VĂN</b>


<i>Thời gian làm bài: 180 phút (không kể thời gian giao đề)</i>
<i>Ngày thi: 26 tháng 4 năm 2012</i>


<i>Đề thi gồm: 01 trang</i>


<b>Câu 1 (3 điểm)</b>



Suy nghĩ của anh (chị) về câu tục ngữ

<i><b>"</b></i>

<i><b>Đường mịn nhân nghĩa khơng</b></i>


<i><b>mịn"</b></i>

<i><b>.</b></i>



<b>Câu 2 (7 điểm)</b>



<i><b>"</b></i>



<i><b>Chủ nghĩa u nước là nội dung lớn, xuyên suốt quá trình tồn tại và phát</b></i>


<i><b>triển của văn học trung đại Việt Nam" </b></i>

<i>(Ngữ văn 10, tập 1, trang 108, Nhà xuất</i>


<i>bản Giáo dục 2010)</i>



Bằng hiểu biết về tác phẩm

<i>Tỏ lòng (Thuật hoài )</i>

của Phạm Ngũ Lão và


<i>Đại cáo bình Ngơ (Bình Ngơ đại cáo )</i>

của Nguyễn Trãi, hãy làm sáng tỏ nhận


định trên.




...Hết...


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b> SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO</b>
<b> HẢI DƯƠNG</b>


<b>KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI TỈNH LỚP 10</b>
<b>NĂM HỌC 2011-2012</b>


<b>HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN NGỮ VĂN</b>



<b>A. YÊU CẦU CHUNG</b>


- Giám khảo phải nắm được nội dung trình bày trong bài làm của học sinh để đánh
giá chính xác, tránh đếm ý cho điểm. Vận dụng linh hoạt <i>Hướng dẫn chấm</i>, sử dụng
nhiều mức điểm một cách hợp lí, khuyến khích những bài viết có cảm xúc, sáng tạo.
- Học sinh có thể làm bài theo nhiều cách nhưng nếu đáp ứng những yêu cầu cơ bản
của đề, diễn đạt tốt vẫn cho đủ điểm.


- Điểm bài thi có thể cho lẻ đến 0,25 điểm và khơng làm trịn.


<b>B. YÊU CẦU CỤ THỂ</b>
<b>Câu 1 (3 điểm) </b>


<b>a. Về kĩ năng</b>


Học sinh biết cách làm bài văn nghị luận về một tư tưởng đạo lý với bố cục mạch
lạc, hành văn trơi chảy, khơng mắc lỗi chính tả, dùng từ, diễn đạt. Kết hợp nhuần nhuyễn
các thao tác lập luận: giải thích, phân tích, chứng minh, bình luận,...dẫn chứng tiêu biểu,
chọn lọc.



<b>b. Về kiến thức</b>


Học sinh có thể trình bày theo nhiều cách khác nhau nhưng cần làm rõ những nội dung
cơ bản sau:


<b>1.</b> Giới thiệu câu tục ngữ và sự bền vững của nhân nghĩa (mối quan hệ tốt đẹp
giữa con người với con người).


<b>0,5đ</b>


<b>2. Giải thích</b> <b>0,5đ</b>


- Từ ngữ:


+ Đường: lối đi nhất định được tạo ra để nối liền 2 địa điểm, 2 nơi.


+ Nhân nghĩa: là mối quan hệ tốt đẹp giữa con người với con người trên cơ
sở tình thương và đạo lý (hẹp hơn là tình yêu thương giữa con người với con
người).


+ Mịn: bị mất dần từng ít một trên bề mặt do bị cọ xát nhiều.
- Nội dung, ý nghĩa câu tục ngữ


+ Đường đi mãi sẽ (có thể) bị mịn, xấu đi, hư hỏng nhưng nhân nghĩa thì
cịn mãi với thời gian, khơng bao giờ bị mịn, bị mất đi.


+ Mượn cách nói đối lập, nhân dân ta muốn khẳng định, nhấn mạnh, đề cao
mối quan hệ tốt đẹp giữa con người với con người trên cơ sở tình thương và
đạo lý.



<b>3. Phân tích, nhận định, đánh giá vấn đề</b> <b>1,5 đ</b>


- Giá trị của nhân nghĩa trong cuộc sống


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

+ Sống nhân nghĩa là lối sống, cách ứng xử cao đẹp, giúp cuộc sống của con
người trở nên có ý nghĩa hơn, con người thêm yêu cuộc sống, có sức mạnh
vượt mọi khó khăn, trở ngại.


+ Cuộc sống thiếu nhân nghĩa, thiếu tình yêu thương, con người trở nên vô
cảm, cuộc sống sẽ khô cằn, đáng sợ.


+ Nhân nghĩa trở thành một trong những truyền thống đạo lý tốt đẹp của dân
tộc ta từ xưa tới nay.


- Biểu hiện của mối quan hệ tốt đẹp giữa con người với con người rất đa
dạng, phong phú:


+ Biết ơn người đi trước, tổ tiên, ông bà cha mẹ, những người có cơng xây
dựng và bảo vệ đất nước;


+ Yêu thương giúp đỡ nhau trong hoạn nạn, khó khăn;


+ Nhường nhịn, đùm bọc, đồn kết, vị tha cao thượng, bao dung độ lượng
với mọi người,...


<i>(Hs biết chọn dẫn chứng tiêu biểu trong phạm vi gia đình, nhà trường, xã</i>
<i>hội,...để minh họa).</i>


- Nhân nghĩa trong cuộc sống hôm nay



+ Là bài học đạo lý được nhân dân ta đúc kết từ lâu đời, ngày nay vẫn còn
nguyên giá trị nhất là trong xu thế hội nhập quốc tế.


+ Bên cạnh những hành động nhân nghĩa cao đẹp, vẫn cịn hiện tượng con
người lạnh lùng, vơ cảm trước nỗi đau, những khó khăn, hoạn nạn của người
khác, thậm chí cịn có hành động trái với nhân nghĩa (<i> ví dụ minh họa</i>).


<b>0,5đ</b>


<b>0,5</b>


<b>4. Ý nghĩa, bài học tư tưởng và hành động</b> <b>0,5đ</b>


- Câu tục ngữ không chỉ khái quát một quy luật, một chân lý, một truyền
thống đạo lý tốt đẹp của dân tộc mà còn là một bàihọc nhân sinh sâu sắc.
- Nhận thức sâu sắc về vai trò to lớn, tầm quan trọng của nhân nghĩa trong
cuộc sống. Có ý thức, trách nhiệm giữ gìn, phát huy truyền thống. Đề xuất
những hành động cụ thể phù hợp với học sinh.


<b>Câu 2 (7 điểm)</b>
<b>a. Về kĩ năng</b>


Học sinh biết cách nghị luận về một vấn đề văn học, sử dụng linh hoạt các thao
tác giải thích, phân tích, chứng minh văn học.


<b>b. Về kiến thức</b>


Học sinh có thể trình bày theo nhiều cách khác nhau nhưng cần làm rõ những nội dung
cơ bản sau:



<b>1.</b> Giới thiệu nhận định về cảm hứng yêu nước trong văn học trung đại và hai
tác phẩm tiêu biểu: <i>Tỏ lòng</i> của Phạm Ngũ Lão và <i>Đại</i> c<i>áo bình Ngơ </i>của
Nguyễn Trãi


<b>0,5đ</b>


<b>2. Giải thích nhận định</b> <b>1.0đ</b>


- Văn học trung đại Việt Nam tồn tại và phát triển trong xã hội phong kiến
giành được quyền độc lập tự chủ, liên tiếp chiến đấu và lập nhiều kì tích
trong các cuộc kháng chiến chống xâm lược phương Bắc như: Tống,


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Nguyên, Minh, Thanh và buổi đầu chống Pháp xâm lược.


- Hình thành và phát triển trong sự tác động mạnh mẽ của truyền thống dân
tộc, tinh thần thời đại, cùng với chủ nghĩa nhân đạo, <i>nội dung lớn, xuyên suố</i>t
văn học trung đại Việt Nam là chủ nghĩa yêu nước.


+ Chủ nghĩa yêu nước là cảm hứng chủ đạo, bao trùm, xuyên suốt các chặng
đường tồn tại và phát triển của văn học trung đại (4 giai đoạn) và thể hiện ở
hầu hết các sáng tác văn học, từ bài thơ Đường luật đến hịch, cáo, chiếu,
biểu, thơ, phú, truyện,...


+ Chủ nghĩa yêu nước trong văn học trung đại gắn liền với tư tưởng "trung
quân ái quốc" song không tách rời truyền thống yêu nước của dân tộc Việt
Nam nên có biểu hiện rất đa dạng, phong phú: là âm điệu hào hùng khi
chống ngoại xâm, là âm hưởng bi tráng lúc nước mất nhà tan, là giọng điệu
thiết tha trước cảnh đất nước thanh bình thịnh trị, ý thức độc lập tự chủ, tự
cường, tự tơn dân tộc; lịng căm thù giặc, quyết chiến quyết thắng kẻ thù; tự


hào về truyền thống lịch sử; biết ơn, ca ngợi những con người hi sinh vì đất
nước, tình yêu thiên nhiên đất nước,...


0,25đ


0,5đ


<b>3. Chứng minh </b>


<b>a. Bài thơ </b><i><b>Tỏ lòng</b></i><b> của Phạm Ngũ Lão</b> <b>2,0đ</b>


- Phạm Ngũ Lão là người văn võ tồn tài, có cơng lớn trong cuộc kháng
chiến chống qn Mơng - Ngun thời Trần. <i>Tỏ lịng</i> là bài thơ tứ tuyệt, viết
bằng chữ Hán ra đời trong hoàn cảnh đất nước liên tiếp chống giặc ngoại
xâm.


- Chủ nghĩa yêu nước thể hiện qua việc khắc họa, ca ngợi vẻ đẹp của trang
nam nhi thời Trần: hình ảnh tráng sĩ mang tầm vóc, tư thế, hành động lớn
lao, kì vĩ (vì yêu nước, căm thù giặc mà cầm giáo gìn giữ bảo vệ non sơng).
- Hình ảnh người trai đời Trần nổi bật trên nền hình ảnh <i>"ba quân</i>" gợi sức
mạnh, hào khí Đơng A, tinh thần quyết chiến quyết thắng, khí thế "<i>Sát Thát</i>".
- Khát vọng của con người mang chí lớn lập cơng danh sự nghiệp cứu nước,
mang "nỗi thẹn" vì chưa trả xong nợ nước.


- Nghệ thuật thể hiện: xây dựng hình ảnh kì vĩ, lớn lao; ngơn ngữ cơ đọng,
hàm súc, giàu tính biểu cảm, có sự dồn nén cao độ về cảm xúc.


0,25đ


0,5đ


0,5đ
0,5đ
0,25đ


<b>b.</b> <i><b>Đại cáo bình Ngơ</b></i><b> của Nguyễn Trãi </b> <b>3,0đ</b>


- Nguyễn Trãi là người có cơng lớn giúp Lê Lợi trong cuộc kháng chiến
chống giặc Minh. Đầu năm 1428, sau khi dẹp xong giặc Minh, Lê Lợi lên
ngôi vua, giao cho Nguyễn Trãi viết bài cáo để tuyên bố rộng khắp về việc
dẹp n giặc Ngơ. <i>Đại cáo bình Ngơ</i> khơng chỉ là bản tổng kết toàn bộ cuộc
kháng chiến chống giặc Minh mà cịn là bản Tun ngơn độc lập lần thứ hai
của dân tộc.


- Chủ nghĩa yêu nước trong <i>Đại cáo bình Ngơ</i> thể hiện sâu sắc, bao quát
nhiều phương diện khác nhau <i>(học sinh lựa chọn một số dẫn chứng tiêu biểu</i>
<i>để phân tích làm rõ):</i>


+ Khẳng định độc lập chủ quyền của dân tộc, ý thức tự cường, tự tôn, niềm
tự hào về nền văn hiến, cương vực lãnh thổ, phong tục tập quán, sức mạnh


0,5đ


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

dân tộc,… Tư tưởng của Nguyễn Trãi về độc lập dân tộc thể hiện sâu sắc
toàn diện.


+ Căm thù giặc, quyết tâm vượt qua khó khăn để kháng chiến
+ Ca ngợi, tự hào về chiến thắng hào hùng của cuộc khởi nghĩa.
+ Khát vọng hịa bình muôn thuở, mở ra kỷ nguyên mới cho đất nước.


- Nghệ thuật: vận dụng linh hoạt sáng tạo kết cấu thể loại cáo; lập luận chặt


chẽ, lí lẽ đanh thép, dẫn chứng thuyết phục; kết hợp giữa bút pháp tự sự, trữ
tình và bút pháp anh hùng ca.


0,5đ
0,5đ
0,25đ
0,5đ


<b>4. Đánh giá về cảm hứng yêu nước, bài học tư tưởng và hành động</b> <b>0,5đ</b>


</div>

<!--links-->

×