Tải bản đầy đủ (.docx) (6 trang)

De thi HSG hoa 10

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (129.97 KB, 6 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Đề thi HSG Hóa 10, 11, 12 </b>


<b>Câu 1:</b>


So sánh nhiệt độ nóng chảy của các hợp chất sau và giải thích:
a. NaF và NaCl


b. Benzen, cyclohexan và n-hexan


c. o-O2N-C6H4-OH và p-O2N-C6H4-OH
d. Acid formic và rượu etylic


<b>Câu 2:</b>


Các dung dịch 0,1M của các muối lưỡng tính của acid yếu dạng H2A dưới đây:
NaHCO3 biết H2CO3 có K1=4,5.10-7;K2=4,7.10-11


NaHSO3 biết H2SO3 có K1=1,7.10-2; K2=6,0.10-8
NaHC2O4 biết H2C2O4 có K1=5,6.10-2; K2=5,3.10-5


Chứng minh có thể dùng biểu thức gần đúng pH=(pK1+pK2)/2 để tính pH của mỗi dung dịch.
Từ đó so sánh pH của mỗi dung dịch muối trên.


<b>Câu 3:</b>


Dung dịch A chỉ chứa các ion H+, NO3-, SO42-. Đem hòa tan 6,28 gam hỗn hợp B gồm 3 kim
loại M, M', M'' có hóa trị tương ứng 1,2,3 vào dung dịch A thu được dung dịch D và 2,688 lít khí
X gồm có NO2 và SO2 (đo ở đktc). Cơ cạn dung dịch D được m gam muối khan.


Tìm m, biết rằng khí X có tỷ khối so với hidro là 27,5
<b>Câu 4:</b>



1. Tách riêng AlCl3 và ZnCl2 ra khỏi hỗn hợp của chúng. Viết phương trình phản ứng xảy ra
trong thí nghiệm.


2. Trình bày phương pháp hóa học nhận biết các dung dịch HCl, NaCl, NaClO chứa riêng trong
các bình mất nhãn.


3. Viết các phương trình phản ứng sau đây:
a. Cl2 + I - + H2O ----> IO3- +....


b. Cl2 + I- + OH- ----> IO4- + ....
c. Natri hipoclorit + KI + H2O ---->
d. Natri nitrit + KI + H2SO4 ----> NO + ...


Cân bằng mỗi phản ứng bằng phương pháp ion-electron
<b>Câu 5:</b>


1. Tìm cơng thức phân tử hidro cacbon A, biết:
(A) +O2 ----> (B) + (C)


1V 3V


(C) + (A) ----> (D)
(D) + Na ----> (E) + (F)
(F) + (A) ----> CnH2n+2


Viết các phương trình phản ứng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

a. Đốt cháy hồn tồn lượng khí bay ra khỏi bình thu được 21,56 gam CO2. Xác định công thức
phân tử của các hidrocacbon.



b. Cho 1 lượng vừa đủ nước vôi trong vào dung dịch Y, đun nóng, sau đó thêm tiếp một lượng
dư dung dịch AgNO3. Tính số gam kết tủa tạo thành.


<b>Câu 6:</b>


1. Khi oxy hóa hồn tồn A bằng K2Cr2O7 trong mơi trường H2SO4 ta được một xeto-diacid X
mạch thẳng; phân tử X có ít hơn phân tử A một ngun tử cacbon. Khi cho A cộng hợp với hidro
tạo ra propyxiclohexan. Khi cho A tác dụng với dung dịch KMnO4 lỗng thu được hợp chất Y
có số ngun tử cacbon như A. Biết Y có khối lượng phân tử là 190 đ.v.C. Y phản ứng với acid
axetic dư có H2SO4 làm xúc tác tạo ra chất hữu cơ Z có cơng thức phân tử là C15H24O7.
Viết cơng thức cấu tạo và gọi tên A. Viết các phương trình phản ứng xảy ra trong tồn bộ thí
nghiệm trên.


Biết công thức phân tử của A là C9H14.


2. Viết các phương trình phản ứng xảy ra (nếu có) và giải thích hướng của phản ứng có xảy ra, lý
do của phản ứng không xảy ra:


a. CH3CCNa + C2H5OH ----> ?
b. CH3CCNa + NH3 ----> ?


c. CH3CCNa + C2H5CBr(CH3)2 ----> ?


<b>Cách học tốt mơn hố Phổ thơng </b>



<i><b>Mơn Hố tương đối quan trọng đối với các bạn thi khối A và khối B. Để "</b><b>ăn điểm"</b><b> ở môn học </b></i>
<i><b>này, bạn phải nắm được phần kiến thức cơ bản sau:</b></i>


<b>1. Củng cố và bổ sung các nội dung trọng tâm của chương trình lớp 10 gồm các vấn đề sau:</b>
<b>a) Các vấn đề liên quan đến phản ứng oxy hóa khử:</b>



- Quy tắc tính số oxy hóa.


- Các mức oxy hóa thường gặp và quy luật biến đổi chúng trên phản ứng của các nguyên tố quan
trọng: Cl, Br, I, S, N, Fe, Mn.


- Phải biết cân bằng tất cả các phản ứng khi gặp (đặc biệt bằng phương pháp cân bằng điện tử;
chú ý các phản ứng của sắt, ơxít sắt, muối sắt).


- Phải nắm thật chắc các cơng thức viết phản ứng gồm: ơxít; kim loại; muối phản ứng với axit;
muối phản ứng với muối; kim loại phản ứng với muối; phản ứng nhiệt luyện.


<b>b) Các phản ứng của nhóm nguyên tố halogen (Cl, Br, I); S</b>
Chỉ cần đọc để viết được các phản ứng coi như là đủ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

- Yêu cầu phải nắm chắc đặc điểm cấu tạo; khái niệm về hạt; mối liên hệ giữa các loại hạt.
- Đặc điểm, nguyên tắc xếp nguyên tố; quy luật biến thiên tuần hoàn.


- Viết được cấu hình electron; xác định vị trí ngun tố trên bảng hệ thống tuần hoàn.
- Sự tạo thành ion.


<b>2. Các vấn đề ở chương trình lớp 11, ở phần này cần xem lại các vấn đề sau:</b>
a) Các bài toán về nồng độ dung dịch, độ pH, độ điện ly, hằng số điện ly.


b) Nắm chắc bảng tính tan, để xây dựng các phản ứng xảy ra trong dung dịch theo cơ chế trao
đổi ion (ví dụ phải nhớ trong dung dịch phản ứng giữa các ion với nhau phải thỏa điều kiện là
sinh ra chất kết tủa hay chất bay hơi hoặc chất điện ly yếu).


c) Xem lại các quy luật giải toán bằng phương pháp ion: cách viết phương trình phản ứng dạng
ion; biết dựa trên phương trình ion giải thích các thí nghiệm mà trên phân tử khơng giải thích


được (ví dụ khi cho Cu vào dung dịch hỗn hợp gồm Cu (NO3)2, HCl thấy có khí NO bay ra hay
cho Al vào dung dịch hỗn hợp gồm NaOH, NaNO3, NaNO2, thấy sinh ra hỗn hợp 2 khí có mùi
khai;...)


d) Các khái niệm axit, bazơ, lưỡng tính, trung tính theo Bronsted:


Vì phần này các em thiếu dấu hiệu nhận biết chúng, nên khi gặp các em lúng túng và thường kết
luận theo cảm tính, do đó chúng tơi gợi ý nhanh các dấu hiệu nhận biết axit, bazơ, lưỡng tính,
trung tính:


* Các gốc axit của axit mạnh (Cl-, NO-3, SO2-4 ,...) và các gốc bazơ của bazơ mạnh (Na+, Ka+,
Ba2+, Ca2+) được xem là trung tính.


* Các gốc axit của axit yếu (ClO-, NO-2, SO2-3 ,...) được xem là bazơ.


* Các gốc bazơ của bazơ yếu (NH+4 , Al (H2O)3+) và các gốc axit (có H phân ly thành H+) của
axit mạnh được xem là axit.


* Các gốc axit (có H phân ly thành H+) của axit yếu: lưỡng tính.


e) Cách áp dụng các định luật bảo tồn điện tích, định luật bảo tồn khối lượng trong các bài toán
dung dịch.


f) Xem kỹ các phản ứng của nitơ và hợp chất nitơ; phốt pho (xem sách giáo khoa lớp 11 và các
bài tập chương này ở quyển bài tập hóa học lớp 11).


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

- Phản ứng cracking. - Phản ứng đề hydro hóa - Phản ứng hydro hóa.- Phản ứng cộng Br2.- Phản
ứng cộng nước của anken, ankin.- Phản ứng của ankin -1 với Ag2O/NH3. - Phản ứng tạo P.E;
P.V.C; T.N.T; cao su Buna; cao su.



Bu na-S.- Phản ứng của benzen; toluen; styren.
<b>3. Các nội dung của chương trình 12:</b>


a) Với các hợp chất chứa hữu cơ chứa C,H,O: Chủ yếu xem các phản ứng của rượu; andehyt;
axit; este; phenol; gluxit.


b) Nhóm nguyên tố C, H, N: Các phản ứng của amin với axit, đặc biệt xem kỹ anilin, chú ý
phenylamoniclorua.


c) Cuối cùng xem nhóm nguyên tố C, H, O, N gồm các hợp chất quan trọng sau đây:


- Axit amin: chủ yếu có phản ứng trung hịa, phản ứng tạo nhóm peptit; phản ứng thủy phân
nhóm peptit.


- Este của axit amin: có 2 phản ứng chính.


- Muối amoni đơn giản (R-COO-NH4) cũng viết 2 phản ứng chính.
- Muối của amin đơn giản R-COO-NH3-R’.


- Hợp chất Nitro R-(NO2)n: Xem phản ứng điều chế và chỉ có phản ứng tạo amin (phản ứng với
[H}).


- Các hợp chất đặc biệt: Urê, Caprolactam; tơ nilon - 6,6; tơ caprôn.
d) Phần vô cơ: Xem các phản ứng của Al; Fe; Na, K; Mg, Ca.


e) Đặc biệt cần để ý thêm phần ăn mòn kim loại; nước cứng; điều chế kim loại; các bài toán áp
dụng phản ứng nhiệt luyện, các bài toán kim loại phản ứng với axit; phản ứng với muối.
<b>Đề thi hsg hóa 10</b>


<b>Câu I </b>(4,0 điểm)<b>: </b>



Anion X- có cấu hình electron lớp ngồi cùng là 3p6 .


1. Viết cấu hình electron và sự phân bố electron trong obitan của nguyên tử
X.


2. Cho biết vị trí của X trong Bảng tuần hồn? Tên gọi của X? Giải thích bản
chất liên kết của X với các kim loại nhóm IA.


3. Tính chất hố học đặc trưng của X là gì? Lấy ví dụ minh hoạ.
4. Từ X- làm thế nào để điều chế được X.


<b>Câu II (</b>4,5 điểm<b>):</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

Trong thành phần hạt nhân của A cũng như B đều có số hạt proton bằng
nơtron. A thuộc chu kì 3 trong bảng HTTH .


a) Xác định A, B. Viết cấu hình electron của A và B.
b) Xác định các loại liên kết có trong phân tử AB3 .


c) Mặt khác ta cũng có ion AB32-. Trong các phản ứng hoá học của AB3 chỉ
thể hiện tính oxi hóa cịn AB32- vừa thể hiện tính oxi hóa, vừa thể hiện tính
khử. Hãy giải thích hiện tượng trên. Cho ví dụ minh họa.


<b>Câu III (</b>4,5điểm<b>):</b>


1. Bằng phương pháp hoá học hãy phân biệt các dung dịch đựng trong các lọ
mất nhãn sau: NaCl, NaNO3, HCl, HBr, NaOH


2. Cân bằng các phản ứng sau theo phương pháp thăng bằng electron:


a. Zn + HNO3 Zn(NO3)2 + NH4NO3 + H2O


b. H2SO4 + HI I2 + H2S + H2O


c. NaClO + KI + H2SO4 ---> I2 + NaCl + K2SO4 + H2O
d. K2Cr2O7 + HCl  KCl + CrCl3 + Cl2 + H2O


<b>Câu IV </b>(5,0 điểm)<b>:</b>


Hoà tan 6,25 g hỗn hợp gồm Zn và Al vào 275 ml dung dịch HNO3, thu được
dung dịch A, chất rắn B gồm các kim loại chưa tan hết cân nặng 2,516g và
1,12 lít hỗn hợp khí D (đktc) gồm NO và N2O. Hỗn hợp khí D có tỉ khối hơi so
với H2 là 16,75.


a. Khi cơ cạn dung dịch A thì thu được bao nhiêu gam muối khan.
b. Tính thành phần % mỗi kim loại trong hỗn hợp đầu.


c. Tính nồng độ mol của dung dịch HNO3 ban đầu.


<b>Câu V (</b>2,0điểm<b>): </b>


Cho 2,13 gam hỗn hợp X gồm ba kim loại Mg, Cu và Al ở dạng bột tác dụng
hoàn toàn với oxi thu được hỗn hợp Y gồm các oxit có khối lượng 3,33 gam.
Tính thể tích dung dịch HCl 2M vừa đủ để phản ứng hết với Y?




<i><b>---Câu IV( 2đ): Có 5 chất bột màu trắng: NaCl, MgCO3, BaSO4, BaCO3, Na2SO4. Chọn một </b></i>
trong các thuốc thử nào sau đây để phân biệt: dd BaCl2, dd NaOH, dd AgNO*3 và dd HCl. Nêu
phương pháp phân biệt chúng và viết các PTHH xảy ra.



<i><b>Câu V( 3 đ): </b></i>


1. Cho KMnO4 tác dụng với dd HCl thu được khí A. Chia A làm 2 phần :
- Phần 1: Sục vào nước được dung dịch B. Cho B tác dụng với dd HCl.
- Phần 2: Cho vào bình 1 mẫu quỳ tím ẩm.


Nêu hiện tượng và viết các PTHH biểu diễn các phản ứng xảy ra.
2. Cho các chất: HF, HCl, HI, HBr


- Hãy sắp xếp theo chiều tăng dần nhiệt độ sôi? Giải thích.


- Những chất nào có thể điều chế bằng phương pháp sun fat? (H2SO4 đặc, nóng tác dụng với
muối khan tương ứng). Chất nào không thực hiện bằng phương pháp đó?


<i><b>Câu VI ( 3 đ): </b></i>


1. Dự đốn trạng thái lai hố và dạng hình học phân tử của cacbon trong CH4, của nitơ trong
NH3, của lưu huỳnh trong SO3, của oxi trong H2O.


2. So sánh và giải thích góc liên kết trong phân tử H2O và phân tử NH3.
3. Hợp chất KI dễ tan trong nước có chứa I2.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

- Giải thích tại sao LiI3 không bền so với KI3.


<i><b>Câu VII( 3 đ): Hỗn hợp A chứa mẫu đá vôi (chứa 80% khối lượng CaCO3) và mẫu quặng </b></i>
xiđerit (chứa 65% khối lượng FeCO3). Phần còn lại trong quặng là các tạp chất trơ. Lấy 250 ml
dd HCl 2,8 M cho tác dụng với 38,2 gam hỗn hợp A. Phản ứng xảy ra hồn tồn. Lọc bỏ phần
khơng tan thu được dd B và V lít khí (ở đktc).



a. Chứng minh sau phản ứng cịn dư axit.


b. Nếu cơ cạn dd B (khơng có mặt của khơng khí) thu được 30,15 g chất rắn khan và V= 5,6 lít.
Tính khối lượng hỗn hợp A.


2. Hỗn hợp X gồm Fe, FeO, Fe2O3 và Fe3O4. Để khử hết 15,84 gam hỗn hợp X thành kim loại
Fe thì dùng hết 0,22 mol H2. Nếu cho 15,84 gam hỗn hợp X trên tác dụng với H2SO4 đ, nóng thì
thu được bao nhiêu lít SO2 (đktc) (Khơng cịn sản phẩm khử nào khác).


<i><b>Câu VIII( 2,5 đ): Cho dd AgNO3 dư vào dd A chứa 35,6 gam hỗn hợp 2 muối NaX và NaY (X, </b></i>
Y là 2 halogen thuộc 2 chu kì liên tiếp trong bảng tuần hoàn) thu được 61,1 gam kết tủa.


1. Viết các PTHH xảy ra.


2. Xác định 2 muối NaX , NaY và % khối lượng 2 muối trong hỗn hợp.


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×