Tải bản đầy đủ (.pdf) (8 trang)

Lớp 5 - Ôn tập Toán và Tiếng Việt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (463.83 KB, 8 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>ĐỀ ƠN TỐN </b>
<b>ĐỀ 1 </b>


<b>Câu 1: Muốn tính diện tích xung quanh của hình hộp chữ nhật ta làm thế nào: </b>
A. Ta lấy chu vi mặt đáy nhân với chiều cao.


B. Ta lấy chiều dài nhân với chiều rộng rồi nhân với chiều cao.
C. Ta lấy chu vi mặt đáy nhân với chiều rộng (cùng một đơn vị đo).
D. Ta lấy chu vi mặt đáy nhân với chiều cao (cùng một đơn vị đo).
<b>Câu 2: Muốn tính diện tích tồn phần của hình lập phương ta làm thế nào:</b>


A. Ta lấy cạnh nhân với cạnh rồi nhân với 3.
B. Ta lấy cạnh nhân với cạnh rồi nhân với 4.
C. Ta lấy cạnh nhân với cạnh rồi nhân với 5.
D. Ta lấy cạnh nhân với cạnh rồi nhân với 6.


<b>Câu 3: Một hình hộp chữ nhật có chiều dài 8cm; chiều rộng 5cm và chiều cao 4cm. Thể </b>
tích của hình lập phương đó là:


A. 140 cm3


B. 160 cm3


C. 180 cm3


D. 220 cm3


<b>Câu 4: Một hình lập phương có diện tích tồn phần là 1350 cm</b>2<sub>. Diện tích xung quanh </sub>


của hình lập phương đó là:
A. 750 cm2



B. 800 cm2
C. 850 cm2


D. 900 cm2




<b>Câu 5: Một hình lập phương có cạnh 7dm. thể tích của hình lập phương đó là: </b>
A. 21 dm3


B. 49 dm3
C. 98 dm3


D. 343 dm3


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

A. 4 lần
B. 6 lần
C. 8 lần
D. 10 lần


<b>Câu 7: Một cái hộp dạng hình hộp chữ nhật có chiều dài 20 cm, chiều rộng 15 cm và </b>
chiều cao 10cm.


Bạn Bình dán giấy màu đỏ vào các mặt xung quanh và dán giấy màu vàng vào hai mặt
đáy của hộp đó( chỉ dán mặt ngồi). Hỏi diện tích giấy màu nào lớn hơn và lớn hơn
bao nhiêu


xăng – ti -mét vuông?



………
………
………
………
………
………
………
………
<b>Câu 8: Một căn phịng dạng hình hộp chữ nhật có chiều dài 6m, chiều rộng 3,6m, </b>
chiều cao 3,8m.


Người ta muốn quét vôi vào các bức tường xung quanh và trần của căn phịng đó. Hỏi
diện tích cần qt vơi là bao nhiêu mét vng , biết tổng diện tích các cửa bằng 8 m2<sub>. </sub>


(chỉ quét bên trong phòng)


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b> </b>

<b>ĐỀ 2</b>


<b>Câu 1. Thể tích hình lập phương cạnh 1cm là: </b>


A. 4 𝑐𝑚3 B. 6 𝑐𝑚3 C. 1 𝑐𝑚2 D. 1 𝑐𝑚3
<b>Câu 2. Một bể nước hình lập phương có cạnh là 3 dm. Phải đổ vào bể bao nhiêu </b>
<b>lít nước thì bể đầy? </b>


A. 9 lít B. 36 lít C. 54 lít D. 27 lít
<b>Câu 3. Nhận xét nào sau đây sai khi nói về hình hộp chữ nhật và hình lập </b>
<b>phương: </b>


A. Hình hộp chữ nhật và hình lập phương đều có 6 mặt, 8 cạnh và 12 đỉnh.
B. Tất cả các mặt của hình lập phương đều là hình vng.



C. Tất cả các cạnh của hình lập phương đều bằng nhau.


D. Hình hộp chữ nhật có 3 kích thước là chiều dài, chiều rộng và chiều cao.


<b>Câu 4. Cạnh của hình lập phương A gấp 2 lần cạnh của hình lập phương B. Hỏi </b>
<b>thể tích của hình lập phương A gấp bao nhiêu lần thể tích của hình lập phương B </b>
<b>? </b>


A. 2 lần B. 4 lần C. 6 lần D. 8 lần
<b>Câu 5. Cạnh của hình lập phương có thể tích 1000 </b>𝒄𝒎𝟑<b> là: </b>


A. 10 dm B. 10 cm C. 20 cm D. Một đáp số khác.
<b>Câu 6: Một hình hộp chữ nhật có chiều dài 3m, chiều rộng 15 dm, chiều cao 9dm. </b>
<b>Vậy diện tích xung quanh của hình hộp chữ nhật là: </b>


A. 324 𝑑𝑚2 B. 810 𝑑𝑚2 C. 324 𝑑𝑚3 D. 24 𝑑𝑚2
<b>Câu 7: Hãy kể tên một số đồ vật có dạng: </b>


<b>a. Hình trụ:... </b>
<b>b. Hình cầu:... </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

...
...
...
...


<b>Câu 9: Bạn Minh xếp các khối gỗ hình lập phương thành các hình sau. Viết tên </b>
<b>các hình theo thứ tự có thể tích từ lớn đến bé.</b>



...
...


<b>Câu 10. Một hình lập phương có cạnh 1,5 m. </b>


a) Tính diện tích tồn phần của hình lập phương.
b) Tính thể tích của hình lập phương đó.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>ĐỀ ƠN TIẾNG VIỆT </b>
<b>ĐỀ 1 </b>


<b>Đọc thầm bài “Hộp thư mật” và chọn câu trả lời đúng: </b>
<b>Câu 1. Chú Hai Long ra Phú Lâm để: </b>


a. Tìm giấy tờ b. Tìm cơng việc c. Tìm hộp thư mật
<b>Câu 2. Hộp thư mật được ngụy trang như thế nào? </b>


a. Hộp thư đặt ở nơi dễ tìm mà ít bị chú nhất.


b. Hộp thư đặt ở cột cây số ven đường, giữa cánh đồng vắng, hịn đá hình mũi tên trỏ
vào hộp thư mật,báo cáo được đặt trong chiếc vỏ đựng thuốc đánh răng.


c. Tất cả các trên.


<b>Câu 3. Qua những vật hình chữ V người liên lạc muốn nhắn gửi chú Hai Long: </b>
a. Niềm tin chiến thắng


b. Tình yêu Tổ quốc và lời chào chiến thắng.
c. Lời chào.



<b>Câu 4. Chú Hai Long đã lấy thư bằng cách: </b>


a. Nhẹ nhàng cạy đáy hộp thuốc thuốc đánh răng để lấy báo cáo.


b. Hai Long dừng xe, vờ như xe bị hỏng, nhìn trước nhìn sau, bẩy nhẹ hòn đá, nhẹ
nhàng cạy đáy hộp thuốc thuốc đánh răng để lấy báo cáo.


c. Chú Hai Long dừng xe trước cột cây số để lấy báo cáo.


<b>Câu 5. Hoạt động trong vùng địch của các chiến sĩ tình báo có nghĩa đối với sự nghiệp </b>
bảo vệ Tổ quốc:


a. Cung cấp những thơng tin mật từ phía ta để cho địch biết đối phó.


b. Cung cấp cho ta những thơng tin mật từ phía địch để chủ động chống trả, đỡ tốn
xương máu.


c. Giúp các chiến sĩ tình báo có những thơng tin từ phía ta và địch.
<b>Câu 6. Nội dung chính của bài là: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

b. Ca ngợi các chiến sĩ tình báo đã cung cấp những thơng tin từ phía ta và địch góp
phần vào sự nghiệp BVTQ.


c. Ca ngợi hành động dũng cảm của, mưu trí của chú Hai Long và các chiến sĩ tình
báo.


<b>Câu 7. Từ đó trong câu “Đó là tên Tổ quốc Việt Nam là lời chào chiến thắng” thay thế </b>
cho từ ngữ:


a. Chú Hai Long



b. Vật gợi ra hình chữ V
c. Hộp thư mật.


<b>Câu 8. Gạch 1 gạch dưới chủ ngữ (CN), gạch 2 gạch dưới vị ngữ (VN) </b>
Hộp thư lần này là một chiếc vỏ đựng thuốc đánh răng.


<b>Câu 9.Gạch dưới các từ nối các vế câu trong những câu ghép dưới đây </b>
a) Mưa càng nặng hạt, tiếng động lại càng rõ.


b) Bà vừa lau nước mắt, bà vừa nói.


c) Mẹ tơi chưa kịp đưa quà biếu bà, bà đã xăng xái xuống bếp lấy dao ra vườn chặt
mía đem vào.


<b>Câu 10. Tìm cặp từ hơ ứng thích hợp điền vào mỗi chỗ trống: </b>
a) Mặt Trời ……… lên cao, những tia nắng ……… chói chang.


b) Lời vua truyền ……… dứt, Thuỷ Tinh ……… vội ra oai, gây sấm sét đúng
đùng.


c) Tôi ……… đến cửa lớp, các bạn ……… ùa cả ra sân trường.


<b>Câu 11: Em hãy đặt 2 câu ghép có sử dụng cặp từ hơ ứng. Gạch dưới cặp từ hô ứng đã </b>
sử dụng trong câu.


………
……….


<b>Câu 12: Tập làm văn </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b> ĐỀ 2 </b>


Đọc thầm bài: Phong cảnh đền Hùng - SGK Tiếng Việt 5 tập 2 trang 68.

<b>Phong cảnh đền Hùng</b>



Đền Thượng nằm chót vót trên đỉnh núi Nghĩa Lĩnh. Trước đền, những khóm hải
đường đâm bơng rực đỏ, những cánh bướm nhiều màu sắc bay dập dờn như đang múa
quạt xòe hoa. Trong đền, dòng chữ vàng Nam quốc sơn hà uy nghiêm đề ở bức hồnh
phi treo chính giữa.


Lăng của các vua Hùng kề bên đền Thượng, ẩn trong rừng cây xanh xanh. Đứng
ở đây, nhìn ra xa, phong cảnh thật là đẹp. Bên phải là đỉnh Ba Vì vịi vọi, nơi Mị Nương
– con gái vua Hùng Vương thứ 18 – theo Sơn Tinh về trấn giữ núi cao. Dãy Tam Đảo
như bức tường xanh sừng sững chắn ngang bên trái đỡ lấy mây trời cuồn cuộn. Phía xa
xa là núi Sóc Sơn, nơi in dấu chân ngựa sắt Phù Đổng, người có cơng giúp Hùng Vương
đánh thắng giặc Ân xâm lược. Trước mặt là Ngã Ba Hạc, nơi gặp gỡ giữa ba dịng sơng
lớn tháng năm mải miết đắp bồi phù sa cho đồng bằng xanh mát.


Trước đền Thượng có một cột đá cao đến năm gang, rộng khoảng ba tấc. Theo
ngọc phả, trước khi dời đô về Phong Khê, An Dương Vương đã dựng mốc đá đó, thề với
các vua Hùng giữ vững giang sơn. Lần theo lối cũ đến lưng chừng núi có đền Trung thờ
18 chi vua Hùng. Những cành hoa đại cổ thụ tỏa hương thơm, những gốc thông già hàng
năm, sáu thế kỉ che mát cho con cháu về thăm đất Tổ. Đi dần xuống là đền Hạ, chùa
Thiên Quang và cuối cùng là đền Giếng, nơi có giếng Ngọc trong xanh, ngày xưa công
chúa Mị Nương thường xuống rửa mặt, soi gương.


Theo ĐOÀN MINH TUẤN
Dựa vào nội dung bài đọc, em hãy khoanh tròn vào câu trả lời đúng và hoàn thành
các bài tập sau:



<b>Câu 1: Đền Thượng nằm trên đỉnh núi nào? </b>


A. Ba Vì. B. Nghĩa Lĩnh. C. Sóc Sơn D. Phong Khê.
<b>Câu 2: Đền Hùng nằm ở tỉnh nào? </b>


A. Phú Thọ. B. Phúc Thọ. C. Hà Nội. D. Hà Tây


<b>Câu 3: Bài văn gợi cho em nhớ đến những truyền thuyết về sự nghiệp dựng nước và </b>
<i><b>giữ nước nào của dân tộc? </b></i>


A. Thánh Gióng, Sơn Tinh Thủy Tinh, An Dương Vương.


B. An Dương Vương, Sơn Tinh Thủy Tinh, Bánh chưng bánh giầy.


C. Sơn Tinh Thủy Tinh, Sự tích trăm trứng, Thánh Gióng, An Dương Vương,
Bánh chưng bánh giầy.


D. Sơn Tinh Thủy Tinh, Thánh Gióng, An Dương Vương, Sự tích trăm trứng.
<b>Câu 4: Ngày nào là ngày giỗ Tổ? </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

C. Ngày mùng ba tháng mười dương lịch hằng năm.
D. Ngày mùng ba tháng mười âm lịch hằng năm.


<b>Câu 5: Hai câu: ”Đền Thượng nằm chót vót trên đỉnh núi Nghĩa Lĩnh. Trước đền, </b>
<b>những khóm hải đường đâm bơng rực đỏ, những cánh bướm nhiều màu sắc bay </b>
<i><b>dập dờn như đang múa quạt xòe hoa.” liên kết với nhau bằng cách nào? </b></i>


A. Lặp từ ngữ.
B. Thay thế từ ngữ.


C. Dùng từ ngữ nối.
D. Dùng quan hệ từ.


<b>Câu 6: Dòng nào dưới đây nêu đúng nội dung bài văn? </b>


A. Ca ngợi vẻ đẹp tráng lệ của đền Hùng và vùng đất Tổ, đồng thời bày tỏ niềm
thành kính thiêng liêng của mỗi con người đối với tổ tiên.


B. Ca ngợi niềm thành kính thiêng liêng của mỗi con người đối với tổ tiên.
C. Ca ngợi vẻ đẹp tráng lệ của đền Hùng và vùng đất Tổ.


D. Miêu tả phong cảnh đẹp của đền Hùng và vùng đất Tổ.


<b>Câu 7: Điền cặp từ thích hợp vào câu ghép sau “…..hoa hồng đẹp …. nó cịn tỏa </b>
<i><b>hương thơm” </b></i>


A. càng….càng B. vì….nên
C. khơng những….mà D. vừa….đã
<b>Câu 8: Điền cặp từ thích hợp vào các câu ghép sau: </b>


a) Tôi ….dỗ dành, nó….khóc to hơn.


b) Cơ giáo đọc đến …., học sinh viết đến….


c) Nó….đi, nó….nói huyên thuyên suốt đoạn đường.


<b>Câu 9: Viết một câu ghép có sử dụng cặp quan hệ từ “Vì – nên” </b>
Viết câu của em:………..


</div>


<!--links-->

×