Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

Bai 28 Dien the nghi va dien the hoat dongnc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (96.65 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Ngày soạn: 6/11/2011
Tuần: 14 Tiết: 28


<b>Bài 28: ĐIỆN THẾ NGHỈ VÀ ĐIỆN THẾ HOẠT ĐỘNG</b>
<b>I. Mục tiêu bài giảng:</b>


1. Về kiến thức:


-Biết được khái niệm điện sinh học


- Nêu rõ khái niệm điện thế nghỉ và điện thế hoạt động.


- Trình bày được cơ chế hình thành điện thế nghỉ và điện thế hoạt động.


- Mơ tả được q trình truyền xung thần kinh trong tổ chức thần kinh (trên sợi thần kinh có và khơng có
bao myelin)


-Phân biệt được điện thế nghỉ và điện thế hoạt động
2. Về kỹ năng:


- Rèn luyện kĩ năng quan sát, phân tích, so sánh
-Diễn đạt trước tập thể


-Làm việc theo nhóm
3. Về thái độ:


- Hiểu được bản chất của điện tế bào - là cơ sở giải thích các hiện tượng sinh lí
<b>II. Phương pháp và phương tiện dạy học:</b>


<b> 1. Phương pháp:</b>
+ Hỏi đáp



+ Khám phá
+ Diễn giảng.
<b> 2</b><i><b>. </b></i><b>Phương tiện:</b>
- SGK sinh học 11.


- Hình 28.1, 28.2, 28.3, 28.4, 28.5 SGK.
<b>III. Nội dung và tiến trình lên lớp:</b>
1. Chuẩn bị:


- Ổn định lớp (1 phút).
- Kiểm tra bài cũ: (3 phút)


Câu 1: Phản xạ là gì? Tại sao phản xạ là thuộc tính cơ bản của mọi cơ thể có tổ chức TK?
Câu 2: Phân biệt phản xạ có điều kiện và phản xạ khơng điều kiện?


- Vào bài: (2 phút)


+Tế bào của sinh vật có khả năng phát điện khơng?
+HS:...


+Ở vùng biển Địa Trung Hải có một lồi cá Đuối săn mồi một cách kì lạ.Khi gặp loài cá này những
chú cá con bỗng run lẩy bẩy rồi ngã lăn ra chết....Cách săn mồi của lồi cá đuối này là phóng ra những
luồng điện mạnh để giết chết con mồi.Như vậy ở tế bào của các lồi sinh vật vẫn có khả năng tích điện gọi
là điện sinh học


2. Nội dung bài mới:


<b>Nội dung</b> <b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>



<b>Bài 28: Điện Thế Nghỉ Và Điện</b>
<b>Thế Hoạt Động.</b>


<b>I. Điện thế nghỉ:</b>
<b>1. Thí nghiệm:</b>


- Dùng 2 điện cực (vi điện cực) nối
với một điện kế cực nhạy


- Đặt 1 điện cực ở mặt ngồi màng
của một nơron, cịn điện cực thứ hai
đâm xuyên qua màng vào mặt trong
màng tế bào.


<b>Hoạt động 1:15 phút</b>


Quan sát hình 28.1: Trình bày
cách đo điện thế nghỉ trên tế bào
thần kinh mực ống?


* Điện ghi được đo giữa trong và
ngoài màng nên gọi là điện thế
màng.


* Điện thế màng khác nhau giữa


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

- Kim của điện kế lệch đi một
khoảng, chứng tỏ có sự chênh lệch
điện thế giữa trong và ngồi màng.
- Trong màng tích điện (-)



- Ngồi màng tích điện (+)
<b>2. Khái niệm điện thế nghỉ:</b>


- Là sự chênh lệch điện thế giữa hai
bên màng tế bào khi tế bào nghỉ
ngơi (không bị kích thích), phía
trong màng tế bào tích điện âm so
với phía ngồi màng tích điện
dương.


- VD: Điện thế nghỉ của tế bào thần
kinh mực ống là -70mV.


<b>3. Cơ chế hình thành điện thế </b>
<b>nghỉ :</b>


- Sự phân bố ion khơng đều ở hai
bên màng. Có sự chênh lệch nồng độ
Na+<sub> và K</sub>+<sub> giữa dịch mô và dịch bào</sub>
(trong và ngoài màng)


+ Nồng độ Na+<sub> trong dịch mô lớn </sub>
hơn dịch bào <i>→</i> Na+<sub> có xu hướng</sub>
di chuyển vào trong màng thuận
chiều gradient nồng độ.


+ Nồng độ K+<sub> trong dịch bào lớn hơn</sub>
ngoài dịch mơ <i>→</i> K+<sub> có xu hướng</sub>
di chuyển ra ngoài màng thuận chiều


gradient nồng độ.


- Trạng thái nghỉ màng có tính thấm
chọn lọc đối với K+<sub>.</sub>


+ Kênh K+<sub> mở </sub> <i><sub>→</sub></i> <sub>K</sub>+<sub> đi ra. Kênh </sub>
Na+<sub> đóng.</sub>


+ K+<sub> đi ra màng điện dương nên bị </sub>
anion giữ lại nên không đi ra xa
màng.


- Lực hút tĩnh điện giữa các ion trái
dấu (dẫn đến sự phân bố các ion hai
bên màng).


- Bơm Na+<sub>/K</sub>+<sub> thường xuyên chuyển </sub>
3Na+<sub> ra và 2K</sub>+<sub> vào nên duy trì được </sub>
tính ổn định tương đối của điện thế
nghỉ.


(duy trì nồng độ K+<sub> và Na</sub>+<sub> cao hơn ở</sub>
trong và ngoài màng, để duy trì điện
thế nghỉ)


<b>II. Điện thế hoạt động:</b>
<b>1. Khái niệm:</b>


- Điện thế hoạt động là sự thay đổi
HĐT giữa trong và ngồi màng khi


nơron bị kích thích làm thay đổi tính
thấm của màng, gây nên sự mất phân


các loại tế bào và khác nhau giữa
các loài.


-Điện tế bào(điện sinh học) là gì?
-Điện tế bào bao gồm điện thế
nghỉ và điện thế hoạt động
- Thế nào là điện thế nghỉ?
* Chỉ đo được điện thế nghỉ khi
tế bào nghỉ ngơi. Quy ước: đặt
dẩu trừ trước chỉ số điện thế nghỉ.


Quan sát hình 28.2 trình bày cơ
chế hình thành điện thể nghỉ?
Gợi ý:


+ Chỉ ra sự chênh lệch in Na+<sub> và </sub>
K+<sub>.</sub>


+ Sự di chuyển của các ion.
+ Tính thấm của màng tế bào đối
với ion.


+ Hoạt động của bơm Na+<sub>/K</sub>+<sub>.</sub>
(do Na+<sub> kích thước > K</sub>+<sub> nên K</sub>+
đi ra)


<b>* Liên hệ: Đo điện thế đĩa phôi ở</b>


gà để xác định sức sống của gà
vịt ngay từ ngày đầu phát triển
của phơi. Trên cơ sở đó chọn
trứng tốt tiếp tục cho ấp nở, loại
bỏ trướng xấu.


<b>Hoạt động 2:20 phút</b>


Quan sát hình 28.3 và cho biết:
- Thế nào là điện thế hoạt động?
- Chỉ ra các giai đoạn của điện
thế hoạt động.


-Điện sinh học là khả năng
tích điện của tế bào,cơ thể
- +Điện thế nghỉ là hiệu điện
thế giữa trong và ngồi màng
của nơron khi khơng bị kích
thích (nghỉ ngơi).


+ Phía bên trong màng mang
điện âm so với bên ngồi
màng điện dương


- Có sự chênh lệch nồng độ
Na+<sub> và K</sub>+<sub> giữa dịch mơ và </sub>
dịch bào (trong và ngồi
màng)


+ Nồng độ Na+<sub> trong dịch mô </sub>


lớn hơn dịch bào <i>→</i> Na+
có xu hướng di chuyển vào
trong màng thuận chiều
gradient nồng độ.


+ Nồng độ K+<sub> trong dịch bào </sub>
lớn hơn ngồi dịch mơ <i>→</i>
K+<sub> có xu hướng di chuyển ra </sub>
ngoài màng thuận chiều
gradient nồng độ.


- Trạng thái nghỉ màng có
tính thấm chọn lọc đối với K+<sub>.</sub>
+ Kênh K+<sub> mở </sub> <i><sub>→</sub></i> <sub>K</sub>+<sub> đi ra. </sub>
Kênh Na+<sub> đóng.</sub>


+ K+<sub> đi ra màng điện dương </sub>
nên bị anion giữ lại nên
không đi ra khỏi màng.
- Bơm Na+<sub>/K</sub>+<sub> thường xuyên </sub>
chuyển 3Na+<sub> ra và 2K</sub>+<sub> vào </sub>
nên duy trì được tính ổn định
tương đối của điện thế nghỉ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

cực, đảo cực, tái phân cực.
<b>* Cơ chế:</b>


- Khi bị kích thích, tính thấm của
màng thay đổi, màng chuyển từ trạng
thái nghỉ sang trạng thái hoạt động.


+ Kênh Na+<sub> mở; Na</sub>+<sub> tràn vào bên</sub>
trong do chênh lệch građien nồng độ;
( mất phân cực rồi đảo cực); chênh
lệch điện thế theo hường ngược lại:
trong (+) ngoài (-). Kênh Na+<sub> mở</sub>
trong khoảng khắc rồi đóng lại
+ Kênh K+<sub> mở, K</sub>+<sub> tràn qua màng ra</sub>
ngoài; tái phân cực: trong (-) ngồi
(+)


- Q trình biến đổi trên là quá trình
hình thành điện động hay xung
điện( xung thần kinh)


* Lưu ý:


+ Na+<sub> trong dịch bào > dịch mô</sub>
+ K+<sub> trong dịch bào <dịch mô</sub>
+ Cần phân phối lại 2 ion này bằng
bơm Na+<sub>/K</sub>+<sub>.</sub>


<b>2. Sự lan truyền xung thần kinh </b>
<b>trên sợi thần kinh khơng có bao </b>
<b>myêlin:</b>


- Xung thần kinh: là điện thế hoạt
động xuất hiện ở nơi bị kích thích.
- Xung thần kinh lan truyền dọc sợi
thần kinh là do mất phân cực, đảo
cực và tái phân cực.



- Trên sợi thần kinh khơng có bao
miêlin, xung thần kinh truyền liên
tục từ vùng này sang vùng khác kế
tiếp  tốc độ truyền xung chậm hơn.
* Bản thân xung TK không chạy trên
sợi TK mà nó chỉ kích thích vùng
màng kế tiếp làm thay đổi tính thấm
của màng ở vùng này làm xuất hiện
xung TK tiếp theo.


<b>3. Sự lan truyền xung thần kinh </b>
<b>trên sợi thần kinh có bao myêlin: </b>
Xung thần kinh truyền theo kiểu
nhảy cóc từ eo Ranvie này sang eo
Ranvie tiếp theo  tốc độ truyền
xung nhanh hơn trên sợi khơng có
bao miêlin.


-Hoạt động nhóm hồn thành
phiếu học tập số 1


- Hãy trình bày cơ chế hình thành
điện thế hoạt động?


+ Nguyên nhân nào dẫn đến hiện
tượng mất phân cực, đảo cực, tái
phân cực?


+ Phân tích sự di chuyển của các


ion Na+<sub> và K</sub>+<sub> qua màng và tác </sub>
dụng của sự di chuyển này?


- Cho biết ý nghĩa của bơm
Na+<sub>/K</sub>+<sub>?</sub>


* Liên hệ: Ghi điện não và điện
tâm đồ để chuẩn đoán bệnh,
- Xung thần kinh là gì?


- Xung thần kinh lan truyền do
đâu?


- Xung TK lan truyền trên sợi TK
không có bao myêlin bằng cách
nào?


- Bao myêlin có điểm gì đặc biệt?
Quan sát hình 28.4, 28.5 kết hợp
thơng tin SGK thảo luận nhóm và
hồn thành phiếu học tập:


“So sánh sự lan truyền xung thần
kinh trên sợi thần kinh có bao
mlin và khơng bao mlin”
(phiếu số 2)


- Xung TK lan truyền rất nhanh
trên sợi TK có ý nghĩa gì?
<b>* Liên hệ: Trong y học dung </b>


thuốc mê để đóng cổng Na+<sub> thì </sub>


+ Kênh Na+<sub> mở; Na</sub>+<sub> tràn vào</sub>
bên trong do chênh lệch
građien nồng độ; ( mất phân
<b>cực rồi đảo cực); chênh lệch</b>
điện thế theo hường ngược
lại: trong (+) ngồi (-). Kênh
Na+<sub> mở trong khoảng khắc rồi</sub>
đóng lại


+ Kênh K+<sub> mở, K</sub>+<sub> tràn qua</sub>
màng ra ngoài; tái phân cực:
trong (-) ngoài (+)


- Khi kênh Na+<sub> và K</sub>+<sub> mở, Na</sub>+
và K+<sub> di chuyển ào ạt gây ra </sub>
hiện tượng mất phân cực, đảo
cực, tái phân cực <i>→</i> xuất
hiện điện thế hoạt động.
- Phân phối lại ion Na+<sub> và K</sub>+
trong và ngoài màng.


- Xung thần kinh: là điện thế
hoạt động xuất hiện ở nơi bị
kích thích.


- Xung thần kinh lan truyền
dọc sợi thần kinh là do mất
phân cực, đảo cực và tái phân


cực.


- Cách điện.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

xung TK không lan truyền được
nữa, xung TK mất dần, giảm
xung TK về não để giảm đau.
3. Củng cố: 3 phút


Câu 1: Điện thế nghỉ là gì? Sự hình thành như thế nào?


Câu 2: Điện thế hoạt động được hình thành trải qua các giai đoạn:
a. Phân cực, đảo cực, tái phân cực


b. Phân cực, mất phân cực, tái phân cực
<b>c. Mất phân cực, đảo cực, tái phân cực</b>


d. Phân cực, mất phân cực, đảo cực, tái phân cực


Câu 3: Hoạt động của bơm Na- K trong quá trình phục hồi điện thế màng (điện nghỉ) là:
<b>a.</b> Đưa ion K+<sub>từ trong tế bào chất ra dịch bào</sub>


<b>b.</b> Đưa ion Na+<sub>từ trong tế bào chất ra dịch bào</sub>
<b>c. Đưa ion K+<sub>từ trong dịch bào ra tế bào chất </sub></b>


<b>d.</b> Đưa ion Na+<sub>từ trong dịch bào ra tế bào chất</sub>


Câu 4: Mặt ngoài của màng tế bào thần kinh ở trạng thái nghỉ ngơi (không hưng phấn) tích điện:
<b>a. Dương</b>



b. Âm
c. Trung tính
d. Hoạt động


Câu 5: Sự truyền xung thần kinh trên sợi thần kinh có bao miêlin khác với khơng có bao miêlin như thế
nào?


4. Dặn dò: 1 phút.


- Xem lại bài. Trả lời các câu hỏi cuối bài trong SGK.
-Đọc mục em có biết


- Chuẩn bị bài 29.


+Xinap là gì?Các loại xinap?
+Cấu tạo xinap


+Vai trị xinap trong cung phản xạ


+ Truyền tin trên sợi TK khác truyền tin qua xinap ở điểm nào?
+ Giải thích cơ chế qua hình 29.1. Trả lời câu hỏi 1, 2, 4 SGK.
+ Cách mã hóa thơng tin.


<b>Rút kinh nghiệm:</b>


Tổ trưởng ký duyệt Giáo viên soạn


</div>

<!--links-->

×