Tải bản đầy đủ (.ppt) (24 trang)

Quyen Tre Em

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (728.68 KB, 24 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1></div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>I.Nạn bạo hành trẻ em:</b>



<b>1.Thực trạng về bạo hành trẻ em hiện nay ở </b>
<b>Việt Nam:</b>


<b>* Thống kê chung:</b>


- Gần đây, tình trạng trẻ em bị bạo hành ngày
càng phổ biến.


- Trong 3 năm từ 2005-2007, trung bình mỗi năm
ở nước ta có 475 trường hợp tử vong do tự tử
và 114 trường hợp trẻ em tử vong do bạo hành.
Tỉ lệ tử vong do tự tử và bạo hành trẻ em mà


ngành y tế cung cấp chiếm 9 - 10% trong tổng
số các ca tử vong do tai nạn thương tích.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3></div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4></div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

Bố châm thuốc lá khắp người con 5 tuổi



<i>Nhiều vết thương sưng </i>
<i>phù trên khắp người </i>
<i>cháu Tuấn</i>


<i><b>Do khóc nhớ mẹ, </b></i>


<i><b>cháu Tuấn đã bị cha </b></i>
<i><b>dùng dây điện trói </b></i>
<i><b>chân tay lại để đánh, </b></i>
<i><b>sau đó dùng thuốc lá </b></i>
<i><b>châm khắp người </b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6></div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

2. Những nguyên nhân nào đẫn đến tình


trạng trên?



- Trước hết là do quan điểm sai lầm về cách


dạy con của cha mẹ



- Do hồn cảnh gia đình khó khăn. Từ áp lực


công việc, do thiếu kiềm chế, không làm



chủ được mình, thiếu kĩ năng ứng xử,….



- Chưa có sự liên kết giữa các cơ quan chức


năng và nhà trường.



</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>3. Hậu quả bạo hành trẻ em:</b>



- Tổn thương về sức khỏe.



- Tác động mạnh tới nhân phẩm, làm lệch


lạc chuẩn mực đạo đức xã hội.



- Các em trở nên hoảng loạn, thô bạo, tự ti,


tự kỉ, mặc cảm,…



- Bị rối loạn sức khỏe tâm thần sẽ dẫn đến


các nguy cơ tự thương, tự tử, vi phạm



pháp luật, nghiện hút, rối loạn xã hội.


- Trẻ em ở độ tuổi 3 – 5 bị bạo hành khi




</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9></div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10></div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>4. Biện pháp:</b>



- Nâng cao nhận thức của xã hội, tăng cường


trách nhiệm và năng lực của gia đình, nhà



trường, cộng đồng.



- Xử lý nghiêm minh những kẻ bạo hành trẻ


em



- Tiếp tục hoàn thiện hệ thống pháp luật để


bảo vệ trẻ em.



- Tăng cường sự kết hợp chặt chẽ giữa nhà


trường - gia đình - xã hội.



</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>II. Trẻ em lang thang:</b>



<b>* Khái niệm trẻ em lang thang:</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>* Tình trạng trẻ em lang thang ở nước ta hiện nay:</b>
Theo thống kê của Bộ


Lao động – Thương binh
và Xã hội, về trẻ em lang
thang thì:


• Năm 1996 cả nước có



14596 em;


• Năm 1997 có 16263 em;
• Năm 1998 có 19024 em;
• Năm 1999 có 23000 em;
• Năm 2000 lên đến


khoảng 25000 em.


• Vào thời điểm thống kê


tháng 2 năm 2003 cả nước
cịn khoảng 21000 trẻ em
lang thang.


• Hiện nay, theo báo cáo của
38 tỉnh, thành phố, số


lượng trẻ em lang thang


kiếm sống còn khoảng 8000


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

NGUYÊN NHÂN



</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b>* Những nguy cơ có thể xảy ra với trẻ em </b>


<b>lang thang; trẻ em đường phố:</b>



• Trình độ văn hóa


yếu, kém (mù chữ).


• Bị bóc lột sức lao




động.



• Bị xâm hại tình dục.


• Bị chửi mắng, bị



bn bán.



</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16></div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<b>* Biện pháp:</b>



• Tăng cường kế hoạch đưa trẻ em về với gia
đình, tái hịa nhập cộng đồng.


• Cần mở các lớp tập huấn nhằm giúp các em


nâng cao nhận thức của mình về việc thực hiện
quyền và bổn phận trẻ em.


• Quan trọng nhất để hạn chế tình trạng trẻ em
lang thang kiếm sống chính là nhận thức của
cha mẹ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18></div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<i><b>* Câu hỏi:</b></i>


1.Em Đức đã bị tước đoạt những quyền gì ?
2.Những điều gì có thể xảy ra với em ?


3.Những ai có thể giúp đỡ em ?


<b>Tình huống:</b>



<b>Bố mẹ Đức đã li hơn. Bố đã </b>
<b>đi lấy vợ và mẹ cũng đi lấy </b>
<b>chồng, cịn em ở nhà với bà. </b>
<b>Vì bà q già yếu không nuôi </b>
<b>được em nên gửi cho người </b>
<b>bác ruột nuôi dưỡng. Em đã </b>
<b>bị ngược đãi, cả nhà sai </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<b>1. Em Đức đã bị tước đoạt những quyền sau:</b>
• <b>(Điều 6) Quyền được sống và phát triển</b>


• <b>(Điều 9) Quyền được sống với cha mẹ </b>
• <b>(Điều 17) Quyền được tiếp cận thơng tin </b>


• <b><sub>(Điều 19) Quyền được bảo vệ khỏi áp bức và tổn thương</sub></b>


• <b>(Điều 18, 20) Quyền được chăm sóc và ni dưỡng khi mất </b>
<b>mơi trường gia đình </b>


• <b>(Điều 24, 25) Quyền được hưởng trạng thái sức khỏe cao </b>
<b>nhất và chăm sóc sức khỏe</b>


• <b>(Điều 26) Quyền được sống trong mơi trường lành mạnh</b>
• <b>(Điều 28, 29) Quyền được học hành và tiếp thu nền giáo </b>


<b>dục tiến bộ</b>


• <b>(Điều 31) Quyền được vui chơi, giải trí và tham gia các </b>
<b>hoạt động văn hóa</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<b>2. Những nguy cơ có thể xảy ra với em: </b>


• Bị bệnh, khơng có gì để ăn, khơng ai chăm


sóc.



• Trình độ văn hóa yếu kém.



• Có thể em sẽ bị lạm dụng tình dục.



• Trở thành những tên trộm cắp, lưu manh.


• Gặp người khác dụ dỗ bn bán ma túy,



nghiện ma túy.



• Bị bóc lột sức lao động.



</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

<b>3. Những người có thể giúp đỡ em:</b>



• Chính là bản thân em.



• Người thân khác của em.


• Những tình nguyện viên.



</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

<b>Phần kết</b>


“Trong đêm, một bàn chân bước, bé xíu lang thang
trên đường, ánh mắt buồn mệt nhoài của em, em rất
buồn vì em khơng biết đi, đi về đâu,……..…”.



Số phận của những đứa trẻ
lang thang, khác với các bạn bè
cùng trang lứa - lẽ ra giờ này
chúng phải đang được yêu


thương, được nâng niu chăm sóc
bởi gia đình, cha mẹ; thì giờ đây
những đứa trẻ ấy phải lang thang
kiếm sống dưới những tiêu cực
của xã hội, những lừa lọc, áp bức,
xâm hại tới bản thân, mà quan


trọng nhất là xâm hại tới tinh thần,
tới tư tưởng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24></div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×