Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (134.66 KB, 5 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
Tuần 33; tiÕt: 94
<b>CÁC THAO TÁC NGHỊ LUAÄN</b>
<b>I. MỤC TIÊU </b>
<b>1. Kiến thức:</b>
- Khái niệm thao tác nghị luận
- Cách thức triển khai các thao tác nghị luận: giải thích, chứng minh, phân tích, tổng
hợp, diễn dịch, quy nạp.
- Yêu cầu vận dụng các thao tác phù hợp với từng vấn đề nghị luận
<b>2. Kĩ năng:</b>
Nhận diện và phân tích vai trị của các thao tác nghị luận đã học qua các văn bản nghị
luận
<b>II. CHUẨN BỊ</b>
- GV: Giáo án, sgk, sgv
- HS: Đọc sgk, soạn bài
<b>III. CÁC BƯỚC LÊN LỚP</b>
1 Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới:
Hoạt động của GV và HS <sub>Noọi dung cần đạt</sub>
<b>HĐ1</b>
- HS: Cho ví dụ
Thao tác tắt mở máy vi tính, tivi,…
- GV: Chốt ý
<b>HĐ2</b>
- HS: Thảo luận các câu hỏi a,b,c,d mục 1 và
trình bày
a.(1) tổng hợp; (2) phân tích; (3) Quy nạp; (4)
diễn dịch.
b. + Trích diễm thi tập: thao tác phân tích
nhằm chia một nhận định chungthành các mặt
riêng biệt để làm rõ hơn các nguyên nhân.
+ Quy nạp (quan hệ nhân –quả)
c, + Thao tác tổng hợp -> thâu tóm những ý bộ
phận vào một kết luận chung, khiến cho kết
luận ấy bao gồm toàn bộ sức nặng của các luận
<b>I. KHÁI NIỆM</b>
- Thao tác chỉ việc thực hiện những động tác
theo trình tự và yêu cầu kĩ thuật nhất định.
- Thao tác nghị luận cũng là một loại thao
tác, do đó, cũng bao gồm những quy định
chặt chẽ về động tác, trình tự kĩ thuật và yêu
=> Thao tác nghị luận là hoạt động của tư
duy và đợc làm để nhằm mục đích cuối
cùng là thuyết phục ngời đọc (ngời nghe)
nghe theo ý kiến bàn luận của mình.
<b>II. MỘT SỐ THỂ LOẠI</b>
điểm riêng trên đó.
+ Hịch tướng sĩ: thao tác quy nạp
d, Nhận định 1,3 đúng; nhận định 2 chưa chính
xác.
- GV: Nhận xét, bổ sung
- HS: Trả lời các câu hỏi mục 2
- GV: Nhận xét, bổ sung
Mục đích của thao tác so sánh? Có mấy cách
so sánh?
- HS: Trả lời
- GV: Chốt ý
<b>HĐ3</b>
- HS: Làm bài tập 1 phần luyện tập.
Trình bày bảng
- GV: Nhận xét, gợi ý Hs sửa chữa.
<b>2. Thao tác so sánh</b>
- Mục đích: So sánh để có thể thấy rõ sự
khác nhau và giống nhau giữa các sự vật,
hiện tửụùng.
+ Cách so sánh:
Có hai cách so sánh chính: so sánh nhằm
nhận ra sự giống nhau và so sánh nhằm
nhận ra sự khác nhau.
<b>III. LUYỆN TẬP</b>
Bài tập 1
- Đoạn trích đợc viết để chứng minh: “Thơ
Nôm Nguyễn Trãi đã tiếp thụ nhiều thành
tựu của văn hoá dân gian, văn học dân
gian”.
- Thao tác chủ yếu tác giả sử dụng là phân
tích.
- Câu cuối cùng của đoạn trích, tác giả
chuyển sang quy nạp. Nhờ thao tác quy nạp
đó mà tầm vóc t tởng của đoạn trích đửợc
nâng lên một mức cao hơn.
4. Củng cố: ghi nhớ sgk
5. Hướng dẫn tự học:
- Luyện tập thêm ở nhà để phát triển kĩ năng viết văn nghị luận
- Soạn bài: Tổng kết phần văn học
<b>IV. RÚT KINH NGHIỆM</b>
Tieát: 95-96
<b>I. MỤC TIÊU </b>
<b>1. Kiến thức:</b>
Cách nhìn tổng quát về nội dung và hình thức nghệ thuật của từng bộ phận văn học.
<b>2. Kĩ năng:</b>
So sánh giữa các bộ phận văn học, hệ thống hóa những kiến thức đã học
<b>II. CHUẨN BỊ</b>
- <sub>GV: Giáo án, sgk, sgv</sub>
- HS: Đọc sgk, soạn bài
<b>III. CÁC BƯỚC LÊN LỚP</b>
1 Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới:
Hoạt động của GV và HS Yêu cầu cần đạt
<b>HĐ1</b>
VHVN gồm hai bộ phận lớn : văn học dân gian và
<i>văn học viết ; </i>
- GV: Đặc điểm chung của văn học dân gian và văn
học viết?
- GV: đặc trưng riêng (có thể lập bảng so sánh Văn
học dân gian và Văn học viết về Thời điểm ra đời,
<i>Tác giả, Hình thức lưu truyền, Hình thức tồn tại, </i>
<i>Vai trị, vị trí). </i>
- GV + Hệ thống thể loại?
+ Các giá trị của vh dân gian?
+ Kể tên một số truyện dân gian, đọc thuộc
một số câu ca dao, tục ngữ yêu thích?
- HS: Trả lời, bổ sung
- GV: Khái quát những ý cơ bản
<i><b>* Chú ý :</b></i> Riêng tục ngữ và câu đố có những đặc
<i>trưng riêng (thường tồn tại dưới dạng những câu </i>
<i>văn nhưng có vần, có đối, có khi cũng rất giàu hình</i>
<i>ảnh và nhạc điệu). Như thế, nó vừa mang những </i>
<b>1. Tổng kết khái quát về văn học </b>
- Tinh thần yêu nước chống xâm
lược,
- Tinh thần nhân văn, đề cao đạo lí,
nhân nghĩa.
<b>2. Tổng kết bộ phận VHDG</b>
- Ba đặc trưng cơ bản:
+ Là những tác phẩm nghệ thuật
ngôn từ truyền miệng.
+ Là kết quả của quá trình sáng tác
tập thể.
+ Gắn bó với những hoạt động khác
nhau trong đời sống cộng đồng .
- Hệ thống thể loại:
+ Tự sự : gồm thần thoại, truyền
thuyết, sử thi, truyện cổ tích, truyện
ngụ ngơn, truyện cười, truyện thơ, vè.
+ Trữ tình : gồm ca dao - dân ca.
+ Sân khấu dân gian (kịch) : bao gồm
chèo, tuồng dân gian, múa rối.
<i>đặc trưng của thể loại tự sự lại vừa mang những </i>
<i>đặc trưng của thể loại trữ tình.</i>
- GV: Văn học viết Việt Nam được chia thành hai
thời kì lớn : thời kì văn học trung đại và thời kì văn
học hiện đại.
.
- HS trình bày bảng so sánh đã chuẩn bị
Đ ĐIỂM VH TĐ VH HĐ
Chữ viết Chữ Hán, chữ Nôm Chữ quốc ngữ
Thể loại
- Tiếp thu
- Sáng tạo
- VH dân tộc
- Tiếp biến từ
Vh trung đại.
- VH hiện đại
Tiếp thu Văn hoá, văn học
Trung Quốc
TQ, phương
Tây, Nga,Mĩ,..
<i>Một số tác phẩm và trào lưu văn học chứng tỏ văn </i>
- HS: Thảo luân trả lời câu hỏi 4 sgk
Đại diện trình bày
- GV: Nhận xét, giảng giải
Hướng dẫn HS trả lời câu hỏi 5
<b>3. Tổng kết bộ phận văn học viết</b>
- Đặc điểm chung :
+ Văn học viết phản ánh hai nội dung
lớn là nội dung yêu nước và nội dung
nhân đạo.
+ Thể hiện tư tưởng, tình cảm của
con người Việt Nam trong những mối
quan hệ đa dạng như quan hệ với thế
giới tự nhiên, quan hệ với quốc gia,
với dân tộc, quan hệ xã hội, quan hệ
bản thân.
- Đặc điểm riêng:
<b>4. Tổng kết văn học viết Việt Nam</b>
<b>thời kì từ thế kỉ X đến hết thế kỉ </b>
<b>XIX</b>
- VHTĐ: chữ Hán và chữ Nôm ;
+ Từ thế kỉ X đến hết thế kỉ XIV,
+ Từ thế kỉ XV đến hết thế kỉ XVII,
+ Từ thế kỉ XVIII đến nửa đầu XIX,
<i><b>* Yêu nước</b></i> với những biểu hiện phong phú, đa
dạng, vừa phản ánh truyền thống yêu nước bất
khuất của dân tộc, vừa chịu sự tác động của tư
tưởng "trung quân ái quốc".
<i><b>* Nhân đạo</b></i> trong văn học trung đại được xây dựng
trên cơ sở truyền thống nhân đạo của dân tộc Việt
Nam, kết hợp những ảnh hưởng tư tưởng tích cực
vốn có của Nho giáo, Phật giáo và Đạo giáo.
Truyền thống nhân văn của người Việt Nam biểu
hiện qua lối sống tương thân tương ái, qua những
nguyên tắc đạo lí, những cách ứng xử tốt đẹp giữa
người với người trong xã hội,...Tư tưởng nhân văn
của Phật giáo là lòng từ bi, bác ái ; của Đạo giáo là
sống thuận theo lẽ tự nhiên, hoà hợp với tự nhiên ;
của Nho giáo là học thuyết nhân nghĩa, tư tưởng
thân dân.
- GV: Hướng dẫn HS lập bảng tổng kết phần văn
- HS: Lập bảng và điền vào.
+ Về nội dung : Hai nội dung chủ
đạo, xuyên suốt của văn học trung đại
Việt Nam là nội dung yêu nước và
<i>nội dung nhân đạo.</i>
<i>- Về nghệ thuật : những điểm lớn là </i>
tính quy phạm, tính trang nhã, vừa
tiếp thu tinh hoa văn hoá nước ngoài,
vừa sáng tạo những giá trị văn học
mới mang bản sắc dân tộc.
<b>5. Tổng kết phần VH nước ngồi</b>
- Về sử thi <i>Đăm Săn, Ơ-đi-xê, </i>
<i>Ra-ma-ya-na.</i>
- Về thơ Đường và thơ hai-cư
<i>- Về tiểu thuyết chương hồi Tam </i>
<i>quốc diễn nghĩa </i>
4. Củng cố: theo các phần
5. Hướng dẫn về nhà:
- Xem lại các nội dung đã ôn tập.
- Tổng kết phần lí luận văn học
<b>IV. RÚT KINH NGHIỆM</b>