Tải bản đầy đủ (.docx) (19 trang)

Tuan 27 den tuan 34

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (153.66 KB, 19 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Tuần: 27
Tiết: 42


<b>BÀI 48: SỬ DỤNG HỢP LÍ ĐIỆN NĂNG</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


<b>1. Kiến thức:</b>


<b> - Trình bày được ý nghĩa của việc tiết kiệm điện năng.</b>


- Trình bày được các khái niệm cơ bản trong sử dụng hợp lí, tiết kiệm điện năng.
- Tính tốn được điện năng tiêu thụ trong gia đình.


- Giáo dục cho HS có ý thức tiết kiệm điện năng trong sinh hoạt, học tập.
<b> 2. Kĩ năng:</b>


Biết được một số biện pháp tiết kiệm điện năng.
<b>3. Thái độ:</b>


Có ý thức tiết kiệm điện năng khi sử dụng đồ dùng điện.
<b>II. Chuẩn bị :</b>


<b>1. Chuẩn bị nội dung:</b>


- Nghiên cứu bài 48 SGK.


- Tìm hiểu nhu cầu điện năng của gia đình, địa phương, các khu cơng nghiệp,
nơng nghiệp…


<b>III. Các hoạt động dạy và học:</b>
<b>1. Ổn định lớp.</b>



<b>2. Kiểm tra bài cũ: 6’</b>


Hãy nêu công dụng và cấu tạo của máy biến áp một pha? (10đ).
<b>3. Bài mới:</b>


<b>TG</b> <b>HOẠT ĐỘNG DẠY</b> <b>HOẠT ĐỘNG HỌC</b> <b>NỘI DUNG</b>


10’


10’


<b>HĐ 1: Tìm hiểu nhu cầu tiêu</b>
<b>thụ điện năng.</b>


Thời điểm nào dùng nhiều điện?
GV khẳng định lại khoảng thời
gian nào được xem là giờ cao
điểm tiêu thụ điện năng trong
ngày?


Em hãy nêu những đặc điểm cũa
giờ cao điểm?


Các biểu hiện của giờ cao điểm
tiêu thụ điện năng mà em tháy ở
gia đình lá gì?


GV khẳng định lại.



<b>HĐ 2: Tìm hiểu cách sử dụng</b>
<b>hợp lí và tiết kiệm điện năng.</b>
Chúng ta cần phải làm gì để sử


1 HS trả lời: buổi tối
HS khác: buổi trưa


HS khác nhận xét buổi tối
HS thảo luận trong bàn.
1 HS trả lời.


HS khác nhận xét.
HS thảo luận trong bàn.
HS trả lời.


HS trả lời: điện yếu quạt quay
chậm, nấu nước lâu sôi


HS khác bổ sung: đèn bị mờ…


HS thảo luận trong bàn


<b>I. Nhu cầu tiêu thụ điện năng.</b>
1. Giờ cao điểm tiêu thụ điện
năng.


Giờ cao điểm tiêu thụ điện năng
trong ngày từ 18 giờ đến 22 giờ


2. Những đặc điểm của giờ cao


điểm


- Điện năng tiêu thụ rất lớn trong
khi khả năng cung cấp điện của
các nhà máy điện không đáp ứng
đủ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

12’


dụng hợp lí điện năng?


Khi điện áp của mạng điện bị
giảm xuống chúng ta phải làm gì?
Tại sao phải giảm tiêu thụ điện
năng ở giờ cao điểm?


GV khẳng định lại


Có những biện pháp gì để tiết
kiệm điện năng? Em hãy nêu
những việc làm cụ thể


GV khẳng định lại


Hãy phân tích các việc làm dưới
đây và ghi chữ L P, chữ TK vào
- Tan học khơng tắt đèn phịng
học


- Khi xem ti vi, tắt đèn bàn học


tập


- Bật đèn phòng tắm suốt ngày
đêm


- Khi ra khỏi nhà tắt điền các
phòng


<b>HĐ 3:Tính tốn tiêu thụ điện</b>
<b>năng trong gia đình:</b>


Để biết được điện năng tiêu thụ
của đồ dùng điện ta căn cứ vào
đâu?


Nếu khơng có đồng hồ đo điện,
chúng ta có thể tính được điện
năng tiêu thụ của đồ dùng điện
khơng?


Tính như thế nào?


u cầu HS giải thích ý nghĩa các
đại lượng đó?


GV yêu cầu HS tính điện năng


1 HS trả lời: cắt điện một số đồ
dùng điện không cần thiết.



HS khác nhận xét.


HS trả lời: sử dụng ít đồ dùng
điện.


HS khác nhận xét.


HS thảo luận trong bàn và trả lời.
HS khác nhận xét.


HS thảo luận trong bàn.


1 HS trả lời: ra khỏi nhà t ắt điện
các phòng ra khỏi lớp tắt quạt đèn.
Sử dụng đồ dùng có hiệu suất cao
để tiết kiệm điện.


VD: dùng đèn huỳnh quang chiếu
sáng.


HS khác nhận xét, bổ sung thêm.
HS quan sát, phân tích và trả lời.
HS khác nhận xét.


- Tan học khơng tắt đèn phòng học




LP



- Khi xem ti vi, tắt đèn bàn học tập




TK


- Bật đèn phòng tắm suốt ngày
đêm <sub></sub> LP


- Khi ra khỏi nhà tắt điền các
phòng <sub></sub> TK


HS thảo luận trong bàn.


1 HS trả lời: căn cứ vào đồng hồ
đo điện


HS khác nhận xét.
HS trả lời:


HS khác nhận xét
HS nêu cơng thức:
A = P.t


HS trình bày
HS khác nhận xét.


1. Giảm bớt tiêu thụ điện năng
trong giờ cao điểm.



2. Sử dụng đồ dùng điện hiệu
suất cao để tiết kiệm điện năng.
3. Khơng sử dụng lãng phí điện
năng


<b>III. Tính tốn tiêu thụ điện</b>
<b>năng trong gia đình:</b>


Điện năng tiêu thụ của đồ dùng
điện được tính:


A = P.t


A: điện năng tiêu thụ của đồ
dùng điện trong thời gian t, (Wh)
( 1 KWh =1000 Wh)


P: công suất điện của đồ dùng
điện (W)


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

5’


tiêu thụ của bóng đèn 220V –
75W trong một tháng (30 ngày)
mỗi ngày sử dụng 5 giờ


GV yêu cầu HS nhận xét kết quả
giữa các nhóm.


GV khẳng định lại



<b> HĐ 4: Tổng kết bài học</b>


GV yêu cầu vài HS đọc phần ghi
nhớ trong SGK.


GV gọi 1 HS đọc phần có thể em
chưa biết ở cuối bài.


GV giải thích thêm, liên hệ thực
tế


HS làm theo nhóm ghi vào bảng
phụ và treo lên bảng


HS nhận xét kết quả chéo giữa các
nhóm.


HS đọc ghi nhớ
1 HS đọc


Thời gian sử dụng bóng đèn
trong một tháng ( 30 ngày) là:
t = 5 x 30 = 150 h


Điện năng tiêu thụ của bóng đèn
trong một tháng là:


A = P. t = 75 x 150
A = 11250Wh



<b>4. Công việc về nhà: 2’</b>


Dặn dò HS học bài, trả lời các câu hỏi cuối bài.
Chuẩn bị bài 45, 49 SGK.


- Kẻ sẵn mẫu báo cáo thực hành vào tập.


- Tìm hiểu và giải thích ý nghĩa các số liệu kĩ thuật ghi trên nhãn quạt điện.


- Kẻ bảng liệt kê các đồ dùng điện (trang 169) vào tập và tính lượng điện năng
tiêu thụ trong ngày.


<b>* Rút kinh nghiệm sau tiết dạy:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Tuần 28
Tiết 44


<b>BÀI 45, 49: THƯC HÀNH: QUẠT ĐIỆN - TÍNH TỐN </b>
<b>TIÊU THỤ ĐIỆN NĂNG TRONG GIA ĐÌNH</b>
<b>I. Mục tiêu: </b>


<b>1. Kiến thức:</b>


<b> - Giải thích được cấu tạo và nhiệm vụ các bộ phận chính của quạt điện.</b>
- Phân tích được đặc điểm của rôto, stato của quạt điện, dây quấn stato.


- Đọc được các số liệu kĩ thuật của quạt điện và hiểu ý nghĩa của chúng trong việc lựa
chọn, sử dụng.



- Thực hiện đúng trình tự tháo, lắp và sử dụng đựợc các đồ dùng điện, đảm bảo an
toàn.


- Giải thích được tác dụng của vòng ngắn mạch, cách điều khiển tốc độ của quạt điện.
- Tính tốn được điện năng tiêu thụ của các đồ dùng điện trong gia đình.


- Có ý thức tiết kiệm điện năng khi sử dụng các đồ dùng điện
<b>2. Kĩ năng:</b>


- Sử dụng được quạt điện đúng các u cầu kĩ thuật và đảm bảo an tồn.
- Tính tốn được tiêu thụ điện năng trong gia đình.


<b>3. Thái độ:</b>


Làm việc nghiêm túc, đảm bảo an toàn.
<b>II. Chuẩn bị:</b>


<b>1. Chuẩn bị nội dung:</b>


- nghiên cứu bài 44, 45 SGK.


- Tìm hiểu cấu tạo của quạt bàn, số liệu kĩ thuật và cách sử dụng.
- Nghiên cứu bài 49 SGK.


- Tìm hiểu nhu cầu tiêu thụ điện năng của gia đình.
<b>2. Chuẩn bị đồ dùng dạy học:</b>


- Tranh vẽ, mơ hình, các mẫu vật: lõi thép, dây quấn, cánh quạt.
- Chuẩn bị các thiết bị, dụng cụ và vật liệu cần thiết như SGK đã nêu.
<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>



<b>1- Ổn định lớp:</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ: 5’</b>


Để sử dụng hợp lí và tiết kiệm điện năng chúng ta cần phải làm gì? Em hãy nêu
những việc làm cụ thể? (10đ)


<b>3. Bài mới:</b>


<b>TG</b> <b>HOẠT ĐỘNG DẠY</b> <b>HOẠT ĐỘNG HỌC</b> <b>NỘI DUNG</b>


3’ <b>HĐ 1: Ổn định lớp và giới thiệu</b>
<b>bài thực hành.</b>


- Chia nhóm: chia lớp thành 4
nhóm.


- Yêu cầu nhóm trưởng kiểm tra
việc chuẩn bị thực hành của mỗi
thành viên như báo cáo thực
hành…


HS ngồi theo nhóm


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

5’


<b>7’</b>


<b>3’</b>



<b>15’</b>


GV kiểm tra lại các nhóm, nhắc lại
nội dung an toàn và hướng dẫn
trình tự làm thực hành cho các
nhóm.


Để làm được bài thực hành này
chúng ta cần chuẩn bị gì?


<b>HĐ 2: Tìm hiểu quạt điện:</b>
GV cho HS quan sát các số liệu kĩ
thuật ghi trên quạt điện


- 220V
- 50Hz
- 60W
- 250mm


Yêu cầu HS đọc, giải thích ý nghĩa
các số liệu đó và ghi vào mục 1
báo cáo thực hành.


GV đưa ra mô hình (vật thật),
tranh vẽ quạt điện và hỏi:


Hãy nêu cấu tạo và chức năng các
bộ phận chính của quạt điện?


<b>HĐ 3: Kiểm tra và tháo lắp quạt</b>


<b>điện.</b>


Để quạt điện làm việc tốt, bền khi
sử dụng cần chú ý gì?


GV hướng dẫn HS kiểm tra tồn
bộ bên ngồi, kiểm tra phần cơ: độ
trơn của trục rơto.


GV hướng dẫn HS kiểm tra cách
điện giữa dây quấn và lõi thép,
kiểm tra thông mạch của dây quấn.
GV thực hiện thao tác tháo quạt
điện. Sau khi tháo xong, GV
hướng dẫn HS bơi mỡ vào bạc lót
rồi tiến hành lắp lại


<b>HĐ 4: cho quạt điện làm việc.</b>
Sau khi đã kiểm tra tốt, GV đóng
điện cho quạt làm việc.


<b>HĐ 5: Thực hành tính tốn tiêu</b>
<b>thụ điện năng trong gia đình</b>
GV hướng dẫn HS cách tính tốn
điện năng tiêu thụ trong một ngày
ở bảng trang 169.


Các nhóm trình báo cáo thực hành
để GV kiểm tra.



HS trả lời: quạt điện, tua vít.
HS khác nhận xét.


HS quan sát


HS làm theo nhóm đọc và giải
thích ý nghĩa của các số liệu.


HS quan sát


HS làm theo nhóm và ghi kết quả
vào mục 2 báo cáo thực hành


HS trình bày
HS khác nhận xét.


HS tiến hành kiểm tra độ trơn của
trục rôto bằng cách dùng tay quay
thử rôto


HS dùng đồng hồ vạn năng để
kiểm tra và ghi kết quả vào mục 3
của báo cáo thực hành.


HS quan sát.


HS quan sát


HS làm bài theo nhóm.



<b>I. Chuẩn bị:</b>


- Dụng cụ, thiết bị: kìm, tua vít,
quạt điện, đồng hồ vạn năng.
<b>II. Nội dung và trình tự thực</b>
<b>hành.</b>


<b>1. Thực hành quạt điện.</b>


- 220V: điện áp định mức
- 50Hz: tần số dịng điện
- 60W: cơng suất định mức
- 250mm; chiều dài cánh quạt.


Cấu tạo của quạt gồm:


+ Động cơ điện: làm quay cánh
quạt


+ Cánh quạt: tạo ra gió


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>5’</b>


GV cho HS làm bài tập sau:
Một hộ sử dụng điện có: một quạt
bàn 220V – 35W, sử dụng 4 giờ
trong ngày và một bóng đèn 220V
– 40W, sủ dụng 5 giờ trong ngày.
Hãy tính:



a) Điện năng tiêu thụ của hai đồ
dùng điện đó trong một tháng (30
ngày).


b) Số tiền điện phải trả trong tháng
đó?


(Biết 1KWh = 650 đồng)


GV ưu tiên cho 5 HS nộp sớm và
gọi thêm 5 HS bất kì để đánh giá
và ghi điểm.


GV yêu cầu 1 HS lên bảng trình
bày.


GV khẳng định lại.


<b>HĐ 6: Tổng kết và đánh giá bài</b>
<b>thực hành.</b>


GV nhận xét về sự chuẩn bị, tinh
thần thái độ thực hành của HS.
GV thu báo cáo thực hành và đánh
giá kết quả của một bài bất kì.


HS tóm tắt đề bài và làm vào tập
HS nộp tập


HS quan sát và nhận xét



<b>4. Công việc về nhà: 2’</b>


Yêu cầu HS về nhà kẻ sơ đồ tóm tắt nội dung ơn tập của chương VI và chương
VII trả lời các câu hỏi và bài tập ở trang 171.


<b>* Rút kinh nghiệm sau tiết dạy:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

Tiết: 49
Tuần: 34


<i><b>Bài 53,55: THIẾT BỊ BẢO VỆ MẠNG ĐIỆN TRONG NHÀ – SƠ ĐỒ ĐIỆN</b></i>
<b>I.Mục tiêu:</b>


<b> - Giải thích được khái niệm ngắn mạch, quá tải.</b>


- Mơ tả, giải thích được cáu tạo, ngun lí làm việc của cầu chì, aptomat trong việc bảo
vệ mạch điện, dụng cụ điện trường hợp ngắn mạch, quá tải.


- Phân loại được các loại cầu chì, aptomat ; so sánh được cấu tạo của cầu chì, aptomat.
- Giải thích được khái niệm sơ đồ điện.


- Liệt kê được kí hiệu quy ước các thiết bị, dụng cụ thường dùng trong mạch điện.
- Giải thích được sơ đồ nguyên lí, sơ đồ lắp đặt và phân biệt được hai loại sơ đồ điện.
- Chuyển đượctừ sơ đồ nguyên lí thành sơ đồ lắp đặt mạch điện.


<b>II.Chuẩn bị:</b>


1.Chuẩn bị nội dung:



Nghiên cứu nội dung bài 53,55 SGK, SGV và tài liệu tham khảo.
2.Chuẩn bị đồ dùng dạy học


- Chuẩn bị tranh vẽ cấu tạo và nguyên lí làm việc của aptomat.
- Một số loại cầu chì và aptomat.


- Tranh vẽ cấu tạo mạng điện trong nhà.


- Bảng kí hiệu sơ đồ điện (để trống phần kí hiệu hoặc phần tên gọi của kí hiệu)
- Mơ hình mạch điện chiếu sáng trên bảng gỗ hoặc bìa cứng.


<b>III.Các hoạt động dạy học:</b>
1.Ổn định lớp:


<i> 2.Kiểm tra bài cũ:</i>
<i> 3.Bài mới:</i>


TG Hoạt động dạy Hoạt động học Nội dung


2’


10’


<b>HĐ1: Giới thiệu bài.</b>
Em hãy liệt kê những
thiết bị bảo vệ của mạng
điện trong nhà?


Vậy các thiết bị đó có
cơng dụng và cấu tạo như


thế nào? Sau đây chúng ta
cùng tìm hiểu nội dung
của bài học hơm nay.
<b>HĐ2: Tìm hiểu về cầu </b>
<b>chì.</b>


Em hãy cho biết cơng
dụng của cầu chì ở trong
mạch điện?


Khi nào cầu chì bảo vệ
mạch điện, đồ dùng điện?


GV khẳng định lại.


HS trả lời: cầu chì.


HS khác bổ sung: cầu dao
tự động.


HS trả lời: bảo vệ mạch
điện.


HS khác nhận xét.
HS thảo luận trong bàn.
HS trả lời: khi có sự cố
ngắn mạch, quá tải.
HS khác nhận xét.


<b>I. Cầu chì.</b>


<b> 1. Cơng dụng:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

8’


5’


8’


GV phát cho từng nhóm
HS các cầu chì: cầu chì
hộp, cầu chì ống…Yêu
cầu HS quan sát và mơ tả
cấu tạo của cầu chì.
Các bộ phận đó được làm
bằng vật liệu gì?


Cầu chì được phân loại
như thế nào?


Dựa vào hình 53.2. GV
yêu cầu HS gọi tên các
cầu chì có trong hình.


GV khẳng định lại.
Trong cầu chì bộ phận
nào là quan trọng nhất? vì
sao?


Dây chảy được mắc như
thế nào với mạch điện, đồ


dùng điện?


GV khẳng định lại.
Khi nào cầu chì bảo vệ
mạch điện? Em hãy nêu
nguyên lí làm việc của
cầu chì?


<b>HĐ3: Tìm hiểu về </b>
<b>aptomat.</b>


Aptomat có nhiệm vụ gì ở
mạng điện trong nhà?
GV khẳng định lại.


<b>HĐ4: Tìm hiểu khái </b>
<b>niệm sơ đồ điện:</b>


GV yêu cầu HS quan sát
hình 55.1 SGK và chỉ ra
những phần tử của mạch


HS quan sát theo nhóm.
Đại diện nhóm trả lời: vỏ,
dây chảy.


HS khác nhận xét, bổ
sung: các cực giữ dây.
Vỏ: làm bằng nhựa.
Dây chảy: làm bằng chì.


Các cực giữ dây: làm
bằng đồng.


HS quan sát.


HS thảo luận trong bàn.
HS trả lời: cầu chì hộp,
cầu chì ống, cầu chì nút


HS trả lời: Dây chảy
HS khác nhận xét.


HS thảo luận trong bàn và
trả lời: mắc nối tiếp.
HS khác nhận xét.
HS trả lời


HS khác nhận xét.


HS thảo luận trong bàn
HS trả lời:bảo vệ an toàn
cho mạng điện.


HS khác nhận xét,bổ
sung.


HS quan sát, thảo luận
nhóm.


HS trình bày.


HS khác nhận xét.


HS trả lời: là hình vẽ biểu


2. Cấu tạo và phân loại.
<b> a. Cấu tạo:</b>


Cấu tạo gồm 3 phần:
- Vỏ: làm bằng sứ,


nhựa.


- Các cực giữ dây: làm
bằng đồng.


- Dây chảy: làm bằng
chì.


b. Phân loại:


Có nhiều loại cầu chì.
Theo hình dạng cầu chì có:
cầu chì hộp, cầu chì ống,
cầu chì nút


3. Ngun lí làm việc.
Khi xãy ra sự cố ngắn
mạch hoặc quá tải dây
chảy cầu chì bị nóng chảy
và đứt làm mạch điện bị


hở bảo vệ cho mạch điện
và các đồ dùng điện.


<b>II. Aptomat:</b>


Aptomat là thiết bị tự
động cắt mạch điện khi bị
ngắn mạch hoặc quá tải.
Aptomat phối hợp cả chức
năng của cầu dao, cầu chì.
<b>III. Sơ đồ điện:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

5’


5’


điện trong sơ đồ.
Em có nhận xét gì về
mạch điện hình a và màch
điện hình b.


Sơ đồ điện là gì?


<b>HĐ5: Một số kí hiệu quy</b>
<b>ước trong sơ đồ điện</b>
GV cho HS nghiên cứu
bảng 55.1 SGK, sau đó
u cầu HS vẽ kí hiệu và
điền tên gọi vào bảng mà


GV đã chuẩn bị sẳn.
GV khẳng định lại và
yêu cầu HS về nhà kẻ
bảng 55.1 vào tập.
<b>HĐ6: Phân loại sơ đồ </b>
<b>điện:</b>


Sơ đồ điện gồm những
loại nào?


GV treo hình 55.2 và hình
55.3 lên bảng, yêu cầu HS
chỉ ra sự khác nhau giữa
hai sơ đồ.


Sơ đồ ngun lí là gì?
Sơ đồ ngun lí có cơng
dụng gì?


Thế nào là sơ đồ lắp đặt?
Sơ đồ lắp đặt có cơng
dụng gì?


GV yêu cầu HS làm bài
tập phân biệt sơ đồ
nguyên lí và sơ đồ lắp đặt


diễn quy ước của một
mạch điện.



HS khác nhận xét.


HS nghiên cứu bảng 55.1
SGK trong thời gian 1
phút.


HS lên bảng trình bày.
HS khác nhận xét.


HS trả lời.


HS khác nhận xét.
HS thảo luận trong bàn.
HS trả lời.


HS khác nhận xét.


HS thảo luận trong bàn và
trả lời: là sơ đồ biểu thị rõ
vị trí, cách lắp đặt của các
phần tử.


Dùng để lắp đặt mạch
điện.


HS khác nhận xét, bổ
sung.


HS trình bày.


HS khác nhận xét.


HS trả lời.


HS khác nhận xét.


Sơ đồ điện là hình biểu
diễn quy ước của một
mạch điện, mạng điện
hoặc hệ thống điện.


<b>2. Một số kí hiệu quy ước</b>
<b>trong sơ đồ điện:</b>


Bảng 55.1 SGK.


<b>3. Phân loại sơ đồ điện:</b>


<b>a) Sơ đồ nguyên lí:</b>


Là sơ đồ chỉ nêu lên mối
liên hệ điện của các phần
tử trong mạch điện. Dùng
để tìm hiểu ngun lí làm
việc của mạch điện.
<b>b) Sơ đồ lắp đặt:</b>


Là sơ đồ biểu thị rõ vị
trí, cách lắp đặt các phần
tử của mạch điện.



</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

trong hình 55.4.


<b>HĐ7: Tổng kết bài học:</b>
GV đặt câu hỏi, yêu cầu
HS trả lời:


Cầu chì có cơng dụng
gì trong mạch điện?
Cấu tạo của cầu chì
gồm những bộ phận nào?
GV yêu cầu một vài HS
đọc nội dung của phần
ghi nhớ của bài 55.


<i> 4.Công việc về nhà: 2’</i>


Dặn dò HS học bài và đọc trước bài 56, 57 SGK.


Yêu cầu HS chuẩn bị thước kẻ, giấy A4, bút chì, tẩy để tiết sau thực hành vẽ sơ đồ
nguyên lí và sơ đồ lắp đặt mạch điện.




<b>Rút kinh nghiệm sau tiết dạy:</b>


………
………
………



………
………


………
………


………
………


………
………




</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

Tiết: 46
Tuần:31


<b> </b>


<b>Bài 50: ĐẶC ĐIỂM VÀ CẤU TẠO MẠNG ĐIỆN TRONG NHÀ.</b>
<b>I.Mục tiêu:</b>


<b> 1. Kiến thức:</b>


- Trình bày được khái niệm lưới điện quốc gia, mạng điện trong nhà.
- Mô tả được đặc điểm của mạng điện trong nhà.


- Mô tả được cấu tạo của mạng điện trong nhà.
2. Kĩ năng:



- Sử dụng được các thiết bị điện của mạng điện trong nhà đúng kĩ thuật và an toàn
điện.


<i> 3. Thái độ:</i>


<i> .Làm việc khoa học, an toàn và yêu thích kĩ thuật điện. </i>
<b>II.Chuẩn bị:</b>


1.Chuẩn bị nội dung:


- Nghiên cứu nội dung bài 50 SGK.


- Đọc thêm tài liêu tham khảo(điện dân dụng)
- Lập kế hoạch dạy học.


2.Chuẩn bị đồ dùng dạy học


- Tranh vẽ cấu tạo mạng điện trong nhà.
- Tranh vẽ hệ thống điện.


- GV và HS sưu tầm thêm một số tranh ảnh về sử dụng điện trong mạng điện sinh
hoạt…


<b>III.Các hoạt động dạy học:</b>
1.Ổn định lớp:


<i> 2.Kiểm tra bài cũ:</i>
<i> 3.Bài mới:</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

3’



20’


<b>HĐ1: Giới thiệu và nêu </b>
<b>mục tiêu bài học:</b>


Qua việc hướng dẫn HS
quan sát tranh vẽ về
mạng điện trong lớp học.
GV đặt câu hỏi:


Mạng điện trong nhà có
đặc điểm gì và được cấu
tạo như thế nào?


Để trả lời câu hỏi này,
chúng ta cùng tìm hiểu
nội dung của bài học hơm
nay.


<b>HĐ2: Tìm hiểu đặc </b>
<b>điểm và yêu cầu của </b>
<b>mạng điện trong nhà.</b>
GV cho HS quan sát các
bóng đèn, quạt điện, bàn
là điện và hỏi:


Những đồ dùng điện này
có điện áp định mức là
bao nhiêu?



Tại sao những dùng điện
này đều có điện áp là
220V?


Tại sao có những đồ dùng
điện lại có cấp điện áp là
100V, 110V?


GV khẳng định, cho điểm
khuyến khích.


Em hãy liệt kê những đồ
dùng điện ở gia đình?


Cơng suất điện của các
đồ dùng đó như thế nào?
Em hãy nêu vài ví dụ về
sự chênh lệch cơng suất
của các đồ dùng đó?
GV khẳng định lại.


Đồ dùng điện có cơng
suất lớn thì sử dụng điện
áp cũng lớn có đúng vậy


HS quan sát.


HS quan sát.



HS thảo luận trong bàn.
1 HS trả lời: có điện áp là
220V.


HS khác nhận xét.
1 HS trả lời: vì điện áp
mang điện là 220V.
HS có thể trả lời.
HS khác nhận xét, bổ
sung.


1 HS trả lời: quạt bàn, ti
vi, tủ lạnh, bóng đèn, nồi
cơm điện…


HS khác bổ sung.
1 HS trả lời: Công suất
khác nhau.


1 HS trình bày.
HS khác nhận xét.


HS thảo luận trong bàn.


<b>I. Đặc điểm và yêu cầu </b>
<b>của mạng điện trong </b>
<b>nhà.</b>


<b> 1. Điện áp của mạng </b>
<b>điện trong nhà.</b>



Có điện áp định mức là
220V.


2. Đồ dùng của mạng
<b>điện trong nhà.</b>


- Đồ dùng điện rất đa
dạng.


- Công suất điện của các
đồ dùng điện rất khác
nhau.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

13’


5’


không?


GV khẳng định lại.
GV phát cho các nhóm
HS các thiết bị: ổ cắm
điện, phích cắm điện, cầu
dao có ghi các số liệu kĩ
thuật.


Các thiết bị trên sử dụng
với điện áp mạng điện
được không?



GV treo bảng phụ ghi các
số liệu kĩ thuật các đồ
dùng điện và yêu cầu HS
đánh dấu (X) vào điện áp
phù hợp với điện áp
mạng điện.


GV khẳng định lại.
GV cho HS quan sát
tranh về mạng điện trong
nhà, quan sát mạnh điện
thực tế ở lớp học và hỏi:
Mạng điện trong nhà phải
đảm bảo những yêu cầu
gì?


GV khẳng định lại.


<b>HĐ3: Tìm hiểu cấu tạo </b>
<b>của mạng điện trong </b>
<b>nhà.</b>


GV cho HS quan sát
tranh vẽ cấu tạo mạng
điện trong nhà, quan sát
mạng điện lớp học.
Yêu cầu HS liệt kê những
phần tử trong mạng điện.



GV khẳng định lại.
Em hãy mô tả cấu tạo của
mạng điện ở gia đình?
Hãy cho biết chức năng
của cơng tơ điện, cầu chì,
cơng tắc điện?


1 HS trả lời: đúng
HS khác nhận xét.


HS quan sát.


HS trả lời


HS khác nhận xét.


HS quan sát.


1 HS lên bảng trình bày.
HS khác nhận xét.


HS thảo luận trong bàn và
trả lời:


- An toàn điện.
- Đẹp, chắc.
- Dễ sử dụng.


HS khác nhận xét, bổ sung
thêm.



HS quan sát.


HS thảo luận trong bàn.
1 HS trả lời: bóng đèn,
quạt điện, cơng tắc, ổ lấy
điện.


HS khác nhận xét, bổ sung
1 HS trình bày.


HS khác nhận xét


HS thảo luận trong bàn và
trả lời:


Công tơ điện: đo điện năng
tiêu thụ.


Các đồ dùng điện trong
nhà dù có cơng suất khác
nhau nhưng đều có điện
áp định mức của mạng
điện.


Riêng các thiết bị đóng
cắt, bảo vệ và lấy điện thì
điện áp định mức của
chúng có thể lớn hơn điện
áp định mức của mạng


điện.


4. Yêu cầu của mạng
<b>điện trong nhà.</b>


- Đảm bảo cung cấp đủ
điện cho các đồ dùng
điện.


- Đảm bảo an tồn cho
người và ngơi nhà.
- Sử dụng thuận tiện,
chắc, đẹp.


- Dễ dàng kiểm tra và sửa
chữa.


<b>II. Cấu tạo của mạng </b>
<b>điện trong nhà.</b>


Gồm các phần tử:
- Công tơ điện.
- Dây dẫn điện.


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>HĐ4: Tổng kết bài học.</b>
GV yêu cầu HS trả lời
câu hỏi:


1) Mạng điện trong nhà
có những đặc điểm gì?


2) Mạng điện trong nhà
gồm những phần tử nào?
GV yêu cầu một vài HS
đọc phần ghi nhớ.


Cầu chì: bảo vệ mạch điện.
HS khác nhận xét


1 HS trả lời.
HS khác nhận xét


HS đọc phần ghi nhớ.


<i> 4.Công việc về nhà: 4’</i>


Dặn dò HS học bài và đọc trước bài 51 SGK.


- Sưu tầm một số thiết bị đóng cắt và lấy điện như: các loại cơng tắc, ổ điện, phích
cắm điên.


- Tìm hiểu cấu tạo và ngun lí làm việc của từng thiết bị đó.




<b>Rút kinh nghiệm sau tiết dạy:</b>


………
………..


………


………..


………
………..


………
………..


………
………..


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

Ngày soạn: 06/4/2011
Tiết: 47


Ngày dạy: 11/4/2011
Tuần: 32


Bài 51: THIẾT BỊ ĐÓNG CẮT VÀ LẤY ĐIỆN
<b>CỦA MẠNG ĐIỆN TRONG NHÀ</b>


<b>I.Mục tiêu:</b>
<b> 1. Kiến thức:</b>


- Giải thích được trong mạch điện cần có các thiết bị đóng-cắt , lấy điện.


- Phân tích được về cấu tạo, nguyên lí làm việc, cách sử dụng các thiết bị đóng-cắt,
lấy điện.


- Giải thích được cơ sở khoa học về vị trí, nhiệm vụ, cách bố trí thiết trong mạch
điện.



<i> 2. Kĩ năng:</i>


Sử dụng được các thiết bị của mạng điện trong nhà đúng kĩ thuật và an toàn điện.
<i> 3. Thái độ:</i>


Làm việc khoa học, ngăn nắp an tồn u thích kĩ thuật điện.
<b>II.Chuẩn bị:</b>


1.Chuẩn bị nội dung:


Nghiên cứu nội dung bài 51 SGK, SGV và tài liệu tham khảo.
2.Chuẩn bị đồ dùng dạy học


- Tranh vẽ cấu tạo của một số thiết bị đóng cắt và lấy điện.


- Một số thiết bị: cầu dao, các loại cơng tắc điện, ổ điện, phích cắm điện.
<b>III.Các hoạt động dạy học:</b>


1.Ổn định lớp:
<i> 2.Kiểm tra bài cũ: 5’</i>


Em hãy nêu đặc điểm, cấu tạo và yêu cầu của mạng điện trong nhà.
<i> 3.Bài mới:</i>


TG Hoạt động dạy Hoạt động học Nội dung


3’


20’



<b>HĐ1: Giới thiệu bài.</b>
GV có thể đặt câu hỏi:
cấu tạo của mạng điện
trong nhà gồm những
phần tử gì?


Các thiết bị đóng cắt và
lấy điện là gì? Chúng có
cơng dụng và cấu tạo như
thế nào?


Để trả lời câu hỏi này
chúng ta cùng tìm hiểu
nội dung của bài học hơm
nay.


<b>HĐ2: Tìm hiểu về thiết </b>
<b>bị đóng cắt mạch điện.</b>


1 HS trả lời.
HS khác nhận xét.


HS quan sát và trả lời:
công tắc.


HS khác bổ sung: cầu


<b>I. Thiết bị đóng cắt mạch </b>
<b>điện.</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

Em hãy nêu các thiết bị
đóng cắt được sử dụng ở
mạng điện lớp học hay
trong gia đình?


GV treo bảng phụ hình
51.1 SGK lên bảng. Yêu
cầu HS quan sát và mô tả
cấu tạo của mạch điện
trong hình.


Trường hợp nào bóng đèn
sáng hoặc tắt? Tại sao?


Cơng tắc là gì? Cho biết
cơng dụng của cơng tắc
điện.


GV phát cho các nhóm
các cơng tắc điện, yêu
cầu HS quan sát tìm hiểu
cấu tạo của cơng tắc.
Các bộ phận đó được làm
bằng vật liệu gì?


GV yêu cầu HS quan sát
hình 51.3 SGK hãy điền
số thứ tự (a,b,c,d…) của
các loại công tắc điện vào


cột B trong bảng 51.1 cho
thích hợp với tên gọi.
GV treo bảng 51.1 lên
bảng, yêu cầu đại diện
các nhóm lên điền.
Đối với mạng điện trong
nhà, người ta thường
dùng cơng tắc gì?
Các loại cơng tắc này
đựơc sử dụng trong
những đồ dùng điện nào?
GV khẳng đinh lại.
GS cho HS điền từ thích
hợp vào chỗ trống(…)
trong câu sau để nêu lên
nguyên lí làm việc của
công tắc.


GV chuẩn bị bảng phụ


dao


HS quan sát


1 HS trả lời: bóng đèn,
cơng tắc, nguồn


HS khác nhận xét.
1 HS trả lời: TH a đèn
sáng do cơng tắc đóng.


TH b đèn khơng sáng do
cơng tắc mở.


1 HS trả lời:là thiết bị
dùng để đóng-cắt mạch
điện.


HS quan sát.


Đại diện nhóm trả lời: vỏ,
cực động và cực tỉnh.
HS khác nhận xét.
1 HS trả lời


HS quan sát.
HS làm theo nhóm.


Đại diện các nhóm lên
điền.


Nhóm khác nhận xét.
HS trả lời: công tắc 2
cực.




HS thảo luận trong bàn.
Cá nhân trả lời.


HS khác bổ sung.



HS quan sát, thảo luận
trong bàn.


HS lên bảng trình bày.
HS khác nhận xét.
HS trả lời


HS khác nhận xét.


Công tắc là thiết bị đóng
cắt dịng điện bằng tay.
Dùng để đóng cắt mạch
điện có cơng suất nhỏ.
b. Cấu tạo:


Cấu tạo của công tắc điện
gồm: vỏ, cực động và cực
tỉnh.


Cực động và cực tỉnh đựơc
làm bằng đồng.


Vỏ được làm bằng nhựa.
c. Phân loại:


- Dựa vào số cực có
cơng tắc điện 2 cực,
cơng tắc 3 cực.



- Dựa vào thao tác đóng
cắt có: cơng tắc bật,
cơng tắc bấm, cơng tắc
xoay…


d. Ngun lí làm việc.


Khi đóng cơng tắc, cực
động tiếp xúc cực tỉnh làm
kín mạch. Khi cắt cơng tắc,
cực động tách khỏi cực
tỉnh làm hở mạch điện.


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

10’


5’


dán lên bảng.


Trong mạch điện cơng tắc
thường được đặt ở vị trí
nào?


GV chuẩn bị bảng phụ,
yêu cầu HS chọn từ hoặc
cụm từ (nối tiếp,


sau,trước, song song) để
điền vào chỗ trống.
Trường hợp bóng đèn bị


đứt, cần thay bóng đèn
mới. Trước khi thay
chúng ta cần làm gì?
Cúp điện bằng cách nào?
Vậy cầu dao có cơng
dụng gì?


GV phát cho mỗi nhóm 1
cầu dao, u cầu HS quan
sát và tìm hiểu cấu tạo
của cầu dao.


Có những loại cầu dao
nào?


GV gợi ý thêm: dựa vào
số cực thì sao?


Tại sao tay nắm cầu dao
lại được bọc gỗ, nhựa
hoặc sứ?


Trên vỏ của cầu dao có
ghi 250V-15A.


Em hãy giải thích ý
nghĩa của các số liệu đó?
<b>HĐ3: Tìm hiểu về thiết </b>
<b>bị lấy điện</b>



Em hãy nêu các thiết bị
lấy điện ở mạng điện lớp
học?


Ổ điện dùng để làm gì?


GV cho HS quan sát ổ


HS trả lời: cúp điện.


HS trả lời: cầu dao.
HS khác nhận xét
HS quan sát theo nhóm.
Đại diện nhóm trả lời:
Gồm vỏ, các cực động và
cực tỉnh.


HS khác nhận xét
HS thảo luận trong bàn.
HS trả lời: cầu dao 1 pha,
cầu dao 3 pha.


HS trả lời: cầu dao 2 cực,
3 cực.


HS trả lời: dùng để cách
điện tốt.


HS khác nhận xét



HS trình bày.
HS khác nhận xét


HS quan sát và trả lời: ổ
cắm, phích cắm


HS trả lời: cung cấp điện
cho các đồ dùng điện.
HS khác nhận xét.


HS quan sát.
HS trả lời:


HS khác nhận xét


2. Cầu dao.
<b> a. Khái niệm.</b>


Cầu dao là một loại thiết bị
đóng cắt dòng điện bằng
tay đon giản nhất, được
dùng để đóng cắt đồng thời
cả dây pha và dây trung
tính.


b. Cấu tạo:


Gồm: vỏ, các cực động
và cực tỉnh.



c. Phân loại.


- Dựa vào số cực của cầu
dao: có loại cầu dao 2 cực,
3 cực.


- Căn cứ vào sử dụng có
cầu dao 1 pha, cầu dao 3
pha.


<b>II. Thiết bị lấy điện:</b>


<b>1. Ổ điện:</b>


Ổ điện là thiết bị lấy
điện cho các đồ dùng
điện


Cấu tạo gồm: vỏ và cực
tiếp điện.


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

điện, yêu cầu HS quan sát
tìm hiểu cấu tạo của ổ
điện.


Ổ điện gồm mấy bộ
phận? Tên gọi các bộ
phận đó? Các bộ phận đó
được làm bằng vật liệu
gì?



GV cho HS quan sát
phích cắm điện. u cầu
HS trình bày cấu tạo và
cơng dụng của phích cắm
điện?


Em hãy liệt kê một số
loại phích cắm điện được
sử dụng ở gia đình?
<b>HĐ4: Tổng kết bài học.</b>
GV yêu cầu HS trả lời
câu hỏi: Mạng điệ nhà em
có những thiết bị đóng cắt
nào? Hãy mơ tả cấu tạo
của các thiết bị đó?
Yêu cầu một vài HS đọc
phần ghi nhớ SGK.


HS quan sát.
HS trình bày
HS khác nhận xét
HS trả lời: loại tháo
được, loại khơng tháo
được, loại chốt cắm trịn,
loại chốt cắm dẹt.


<b>2. Phích cắm điện:</b>
- Phích căm điện dùng



cắm vào ổ điện, lấy
điện cung cấp cho các
đồ dùng điện.


- Phích cắm điện có
nhiều loại: loại tháo
được, khơng tháo
được, loại chốt cắm
trịn, loại chốt cắm dẹt.


<i> 4.Công việc về nhà: 2’</i>


Dặn dò HS học bài và đọc trước bài 52 SGK. Kẻ trước mẫu báo cáo thực hành của bài
52 vào tập, xem kĩ phần cấu tạo của cầu dao, ổ cắm, phích cắm.




<b>Rút kinh nghiệm sau tiết dạy:</b>


………
………
………


………
………


………
………



………
………


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19></div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×