Tải bản đầy đủ (.docx) (18 trang)

GA Lop 2 TUAN 1 NGA

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (169.17 KB, 18 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Tuần 1 </b>

Từ 22/ 08/ 2011 đến 26/ 08/ 2011


Cách ngôn:

Tiên học lễ, hậu học văn.



<b>Thứ</b>

<b>Môn</b>

<b> Tên bài dạy</b>



Hai



22/08

S



Chào cờ



Tập đọc 1

Có cơng mài sắt, có ngày nên kim


Tập đọc 2

Tiết 2



Tốn

Ơn tập các số đến 100



Ba


23/08

S



Tốn

Ơn tập các số đến 100


LT và câu

Từ và câu



Chính tả

(TC) Có cơng mài sắt, có ngày nên kim



L.Tiếng Việt

(Đọc- Viết) Có cơng mài sắt, có ngày nên kim




24/08

S



Tập đọc

Tự thuật




Tốn

Số hạng - Tổng



Kể chuyện

Có cơng mài sắt, có ngày nên kim


HĐNGLL

Ổn định tổ chức lớp



Năm


25/08

S



Chính tả

(NV) Ngày hơm qua đâu rồi?



Tốn

Luyện tập



Tập viết

Chữ hoa A



L.Tốn

Ơn: Số hạng - Tổng



Sáu


26/08

S



Tốn

Đề-xi-mét



TLV

Tự giới thiệu. Câu và bài


L.T. Việt

Ôn tù và câu



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Tuần 1 </b>

Thứ hai/ 22/08/2011


Tập đọc:

<b>Có cơng mài sắt, có ngày nên kim</b>



<b>I Mục tiêu:</b>



- Đọc đúng, rõ ràng toàn bài; biết nghỉ hơi sau các dấu chấm, dấu phẩy, giữa các cụm



từ.



- Hiểu lời khuyên từ câu chuyện: Làm việc gì cũng phải kiên trì, nhẫn nại mới thành


cơng (trả lời được các câu hỏi trong SGK). HSK-G hiểu câu tục ngữ “Có …”



<b>II.Đồ dùng dạy học: Tranh minh họa, bảng phụ.</b>


<b>III. Các hoạt động dạy học: </b>

Tiết 2


<b> Hoạt động của thầy</b>

<b> Hoạt động của trò</b>


<b>A.KTBC: Kiểm tra dụng cụ học tập</b>



<b>B.Bài mới:</b>



<b> 1. Giới thiệu chủ điểm và bài học.</b>


<b> 2. Luyện đọc: Hướng dẫn:</b>



- Đọc từng câu (từ khó, câu khó)


- Đọc đoạn





<b> Tiết 2</b>


<b> 3. Tìm hiểu bài:</b>



<b>C1:</b>

Lúc đầu cậu bé học hành thế nào?



<b>C2: </b>

Cậu bé thấy bà cụ đang làm gì ?


<b>C3: </b>

Bà cụ giảng giải như thế nào ?


- Đến lúc này cậu bé có tin lời bà cụ


khơng? Chi tiết nào chứng tỏ điều đó?



<b>C4:</b>

Câu chuyện khun em điều gì ?



- “Có cơng …kim” có nghĩa là gì ?



<b> 4. Luyện đọc lại:</b>


5. Củng cố, dặn dò:



- Em thích nhân vật nào trong câu


chuyện? Vì sao?



- Nhận xét tiết học. Dặn dò.



<b>- Đọc nối tiếp từng câu.</b>


- Đọc từ khó. Đọc câu khó.



- Đọc nối tiếp đoạn. Đọc chú giải.


<b>- Đọc theo nhóm đơi.</b>



- Thi đọc giữa các nhóm (cá nhân)


- Đọc đồng thanh.



- Mỗi khi cầm sách, cậu chỉ đọc được vài


dòng là chán, bỏ đi chơi.Viết chỉ nắn nót


được mấy chữ đẩuồi nguệch ngoạc cho


xong chuyện.



- Bà cụ đang cầm thỏi sắt mải miết mài


vào tảng đá.



- Mỗi ngày mài …thành tài.




- Cậu bé tin (Cậu bé hiểu ra, quay về nhà


học bài).



- HĐN2



- Nhẫn nại, kiên trì/Chăm chỉ, cần cù,


khơng ngại khó, ngại khổ…



- Ai chăm chỉ, chịu khó thì làm việc gì


cũng thành cơng/Nhẫn nại, kiên trì sẽ


thành cơng./Việc khó đến đâu, nếu nhẫn


nại, kiên trì sẽ làm được…



- Đọc cá nhân.- Đọc phân vai theo nhóm3.


- Bà cụ (dạy cậu bé tính nhẫn nại, kiên trì/


Bà nhẫn nai, kiên trì làm một việc đến


cùng….)



- Cậu bé ( hiểu được điều hay/ nhận ra sai


lầm của mình, thay đổi tính nết…)



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b> Thứ hai/ 22/08/2011 </b>


<b>Tốn: </b>

<b>Ơn tập các số đến 100</b>



<b>I. Mục tiêu:</b>



- Biết đếm , đọc, viết các số đến 100.


- Nhận biết được các số có một chữ số, các số có hai chữ số; số lớn nhất, số bé nhất có một


chữ số; số lớn nhất, số bé nhất có hai chữ số; số liền trước, số liền sau.


- BT1, BT2, BT3
<b>II. Chuẩn bị:</b>


- Bảng như bài tập 2 SGK (4 bảng) kẻ sẵn bảng bài tập 1.
<b>III. Hoạt động dạy và học:</b>


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<i><b>A. Bài cũ : </b></i>


- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
<i><b>B. Bài mới : Giới thiệu</b></i>


<i>Bài 1: </i>


- Gọi HS nêu các số có 1 chữ số.
- Yêu cầu HS nêu bài tập 1b, c.
<i>Bài 2: </i>


- GV nhắc lại yêu cầu, giao bảng phụ cho 4
nhóm.


- Gọi 2 HS đọc lại bài tập đã hoàn chỉnh.
- Yêu cầu HS nêu bài tập 2b, c.


<i>Bài 3: </i>


- Củng cố số liền trước, số liền sau


- GV chấm bài. Tuyên dương.
<i><b>C. Củng cố, dặn dò: </b></i>


- Nhận xét chung tiết học
- Dặn dò


- Nêu yêu cầu bài tập.


- 1 HS lên bảng, lớp viết bảng con
- Nhận xét.


- 1 HS đọc xi, ngược số có 1 chữ số.
- Nêu yêu cầu bài tập.


- HS làm vào sgk, 1 em lên bảng
- Nhận xét


- 1 HS đọc từ bé đến lớn
- 1 HS đọc từ lớn đến bé


- HS làm bài tập 2b, c trên bảng con.
- Nêu yêu cầu bài tập


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b> Thứ hai/ 22/08/2011 </b>


Kể chuyện:

<b>CĨ CƠNG MÀI SẮT, CĨ NGÀY NÊN KIM</b>



<i><b>I.Mục tiêu</b><b> :</b><b> </b></i>


<i>- Dựa theo tranh và gợi ý dưới mỗi tranh kể lại được từng đoạn của câu chuyện.</i>
<i><b>II.Đồ dùng dạy - học:</b></i>



- 4 tranh minh hoạ truyện trong SGK.


- 1 chiếc kim khâu nhỏ, 1 khăn đội đầu, một chiếc bút lông và tờ giấy.
<i><b>III.Hoạt động dạy và học</b><b> :</b><b> </b></i>


<i><b>GV</b></i> <i><b>HS</b></i>


<i><b>A. Mở đầu: </b></i>


- GV giới thiệu các tiết kể chuyện
<i><b>B. Bài mới:</b></i>


<i><b>1. Giới thiệu bài:</b></i>
- Nêu yêu cầu


<i><b>2. Hướng dẫn kể chuyện: </b></i>


<i><b>2.1. Kể từng đoạn câu chuyện theo tranh:</b></i>
- Kể chuyện trong nhóm:


- Kể chuyện trước lớp:


- Khuyến khích HS kể bằng ngơn ngữ tự
nhiên, tránh đọc thuộc lịng câu chuyện.
<i><b>2.2. Kể toàn bộ câu chuyện:</b></i>


- Dựng lại câu chuyện theo vai


<i><b>3. Củng cố, dặn dị:</b></i>



- Khuyến khích HS về nhà kể lại câu chuyện
cho người thân nghe, nhớ và làm theo lời
khuyện bổ ích của câu chuyện.


- 1HS đọc yêu cầu của bài


- HS quan sát từng tranh trong SGK, đọc
thầm lời gợi ý dưới mỗi tranh.


- HS tiếp nối nhau kể từng đoạn của câu
chuyện trước nhóm.


- Một số nhóm lên kể trước lớp theo tranh
+ Sau mỗi lần kể, HS nhận xét:


* Về nội dung
* Về cách diễn đạt
* Về cách thể hiện


- 3HSG nối tiếp nhau kể lại toàn bộ câu
chuyện..


- Hoặc: 3HSG đóng 3 vai, mỗi vai kể với
giọng riêng:


+ Giọng người dẫn chuyện: thong thả, chậm
rãi.


+ Giọng cậu bé: tò mò, ngạc nhiên.


+ Giọng bà cụ: ôn tồn, hiền hậu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b> Thứ hai/ 22/08/2011 </b>
<b> Chính tả: ( TC ) CĨ CƠNG MÀI SẮT, CĨ NGÀY NÊN KIM</b>


<i>I. Mục tiêu</i>


- Chép chính xác bài chính tả; trình bày đúng 2 câu văn xuôi. Không mắc quá 5 lỗi trong bài.
- Làm được các bài tập 2,3,4/ 6.


<i>II. Đồ dùng dạy học:</i>


- Bảng lớp viết sẵn đoạn văn cần tập chép và bài tập 2,3.
<i>III. Các hoạt động dạy - học</i>


<i><b> GV</b></i> <i><b> HS</b></i>
<i><b> A. Mở đầu</b></i>


Nêu một số yêu cầu của bài chính tả
B. Dạy bài mới.


<i>1. Giới thiệu bài</i>


<i>2. Hướng dẫn tập chép</i>


<i>a. Hướng dẫn học sinh chuẩn bị</i>


- GV đọc đoạn văn, gọi HS đọc lại bài.
- Đoạn chép là lời của ai nói với ai?
- Bà cụ nói gì với cậu bé?



- Đoạn văn có mấy câu ?


- Chữ đầu mỗi đoạn viết như thế nào ?
<i>b. Hướng dẫn viết từ khó</i>


- Đọc cho HS viết các từ khó
<i>c. Chép bài :</i>


- Theo dõi, chỉnh sữa cho học sinh
<i>d. Chấm, chữa bài</i>


- Đọc cho học sinh soát lỗi


- Chấm khoảng 7 bài, nhận xét từng bài .
<i>3. Hướng dẫn làm bài tập chính tả</i>
Bài 2 : Gọi học sinh đọc yêu cầu đề bài
-Yêu cầu học sinh tự làm bài.


- Khi nào ta viết là k? Khi nào ta viết là c ?
Bài 3 :


Đọc tên chữ cái ở cột 3 và điền vào chỗ
trống ở cột 2 những chữ cái tương ứng.
- Yêu cầu HS làm bài


- Gọi hs đọc, viết lại đúng thứ tự 9 chữ cái .
Bài 4: Học thuộc bảng chữ cái vừa viết
- Xoá dần bảng cho HS đọc thuộc .
<i>4. Củng cố, dặn dò :</i>



- Dặn HS viết lại cho đúng những chữ viết
sai, mỗi chữ một hàng .


- Học thuộc bảng chữ cái, chuẩn bị bài sau.


- 1 học sinh đọc bài.
- Lời bà cụ nói với cậu bé.


- Bà cụ giảng giải cho cậu bé thấy, nhẫn
nại, kiên trì thì việc gì cũng thành cơng.
- Đoạn văn có 2 câu.


- Viết hoa chữ cái đầu tiên


- HS viết vào BC : ngày, mài, sắt, cháu…
- Nhìn bảng, chép bài.


- HS dùng bút chì sữa lỗi.
- Điền vào chỗ trống c hay k ?


- 1hs lên bảng làm, lớp làm vở bài tập.
- Viết k khi đứng sau nó là i, e, ê
- Viết c trước các nguyên âm còn lại.
- 3 HS nối tiếp nhau lên bảng. Cả lớp làm
vào vở bài tập.


- Đọc: a,á,ớ,bê, xê, dê, đê,e,ê.
- Viết: a,ă â, b, c, d, đ, e,ê.



- HS tiếp nối nhau đọc thuộc bảng chữ cái.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

Tuần 1


An tồn giao thơng : AN TỒN VÀ NGUY HIỂM KHI ĐI TRÊN ĐƯỜNG
<b> ĐI ĐƯỜNG AN TOÀN</b>


<i>I. Mục tiêu :</i>


- HS nhận biết thế nào là hành vi an toàn của người đi bộ, đi xe đạp trên đường.
- Biết cách đi trong ngõ hẹp, nơi hè đường bị lấn chiếm.


- Đi bộ trên vỉa hè, không đùa nghịch dưới lịng đường để đảm bảo an tồn.
<i>II. Đồ dùng dạy học </i>


- Tranh SGK


<i>III. Các hoạt động dạy học</i>


<b>GV</b> <b> HS</b>


<i>Hoạt động 1 : Giới thiệu an toàn và nguy </i>
hiểm


- GV đưa ra tình huống: Nếu em đang đứng
ở sân trường, có hai bạn đang đuổi nhau
chạy xô vào em, làm em ngã hoặc có thể cả
hai cùng ngã.


* Hỏi : Vì sao em ngã ? Trị chơi của bạn


như thế gọi là gì ?


- Nếu em ngã gần bàn, gốc cây hay ở trên
đường thì sao ?


* GV kết luận


- Yêu cầu HS thảo luận theo tranh


* GV kết luận : Đi bộ qua đường phải tuân
theo tín hiệu đường giao thơng là đẩm bảo
an toàn.


<i>Hoạt động 2: An toàn trên đường đến </i>
trường


- Cho HS nói về an tồn trên đưịng đi học
- Em đi đến trường trên con đường nào ?
* Em đi như thế nào để được an toàn ?
<i>Hoạt động 3 : Củng cố, dặn dò</i>


- Thế nào là an toàn ?


- Dặn HS thực hiện theo bài học


- Vì bạn chạy vơ ý xơ vào bạn là hành động
nguy hiểm.


- Sẽ va vào bậc thang, gốc cây hoặc va trên
đường đâm phải gây thương vong.



- Tranh 1 : Đi qua đường cùng người lớn, đi
trong vạch đi bộ qua đươừng là an toàn.
- Tranh 2 : Đi trên vỉa hè, quần áo gọn gàng
là an toàn.


- Tranh 3 : Đội mũ bảo hiểm khi ngồi trên
xe máy là an toàn.


- Đi bộ trên vỉa hè hoặc đi sát lề đường
- Chú ý tránh xe đi trên đường.


- Không đùa nghịch, khi qua đường phải
chú ý xe qua lại .


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

Luyện từ và câu: TỪ VÀ CÂU
<i> I. Mục tiêu : </i>


- Bước đầu làm quen với các khái niệm từ và câu thông qua các bài tập thực hành.


- Biết tìm các từ liên quan đến hoạt động học tập (BT1, BT2) ; viết được một câu nói về nội
dung mỗi tranh (BT3).


<i> II. Đồ dùng dạy học:</i>


- Tranh minh hoạ các sự vật, hoạt động trong sách giáo khoa.
- Bảng phụ ghi sẵn nội dung bài tập 2.


<i> III. Hoạt động dạy-học:</i>



<i><b> GV</b></i> <i><b> HS</b></i>


<i><b>A. Mở đầu:</b></i>
<i><b>B. Bài mới:</b></i>
<i>1. Giới thiệu bài:</i>


<i>2. Hướng dẫn làm bài tập</i>
<i>Bài 1 / 8 :</i>


- Gọi học sinh đọc yêu cầu của bài.
- Có bao nhiêu bức tranh?


- 8 bức tranh này vẽ người, vật hoặc việc.
Bên mỗi tranh có một số thứ tự. Em hãy chỉ
tay vào các số thứ tự ấy và đọc lên.


- Yêu cầu học sinh làm bài tập, gọi lớp
trưởng điều khiển lớp.


<i> Bài 2 / 9</i>


- Gọi 1 hs nêu yêu cầu của bài.
-Yêu cầu hs lấy ví dụ về từng loại.
- Tổ chức thi tìm từ nhanh.


<i>Bài 3/ 9</i>


- Gọi học sinh nêu yêu cầu.
- Gọi học sinh đọc câu mẫu.



- Hỏi: Câu mẫu vừa đọc nói về ai, cái gì?
-Vườn hoa ở tranh 1 được vẽ như thế nào?
-Yêu cầu đặt câu thể hiện nội dung từng
tranh.


-Yêu cầu HS viết câu em vừa đặt vào vở.
<i>3. Củng cố, dặn dò:</i>


- Nhận xét tiết học.


- Bài sau: Từ ngữ về học tập.
Dấu chấm hỏi.


- Chọn tên gọi cho mỗi người, mỗi vật,
mỗi việc được vẽ dưới đây.


- Có 8 bức tranh.


- Học sinh hoạt động nhóm đơi lần lượt
tham gia làm miệng bài tập 1.


- Học sinh thực hành


- Học sinh làm bài tập dưới sự điều khiển
của lớp trưởng.


-Tìm các từ chỉ đồ dùng học tập, các từ
chỉ hoạt động của học sinh, các từ chỉ tính
nết của học sinh.



- 3 học sinh, mỗi học sinh nêu 1 từ về 1
loại trong các loại từ trên.


- HS chia thành 4 nhóm. Mỗi học sinh
trong nhóm ghi các từ tìm được lên bảng.
- Hãy viết một câu thích hợp nói về người
hoặc cảnh vật trong mỗi hình vẽ.


- Huệ cùng các bạn vào vườn hoa.
- Câu mẫu này nói về Huệ và vườn hoa
trong tranh 1.


- Vườn hoa thật đẹp./ Những bông hoa
trong vườn thật đẹp.


- Học sinh nối tiếp nhau đặt câu.


- Học sinh viết vào vở 2 câu văn thể hiện
nội dung 2 tranh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

Toán: ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100 (tt)


<b>I - Mục tiêu: </b>



- Biết viết số có hai chữ số thành tổng của số chục và số đơn vị, thứ tự của các số.


- Biết so sánh các số trong phạm vi 100.



- BT1, BT3, BT4, BT5. HSK-G làm thêm BT2.



<b>II - Chuẩn bị: - 4 phiếu như bài tập 1.- Kẻ sẵn bảng bài tập 5 (2 lần)</b>


<b>III - Hoạt động dạy và học:</b>




<b>Hoạt động dạy</b>

<b>Hoạt động học</b>



<i><b>A. Bài cũ : </b></i>


- Bài tập 3.



<i><b>B. Bài mới :</b></i>

Giới thiệu



<i>Bài 1:</i>

Viết (theo mẫu):



- GV hướng dẫn bài mẫu như SGK/4


- GV phát phiếu.



- HS làm bài theo nhóm


- Gọi 3 HS đọc lại bài tập 1.


Bài 2:



<i>Bài 3:</i>



- HD so sánh số .



<i>Bài 4:</i>



- HD xếp thứ tự số.


- Chấm bài.



<i>Bài 5:</i>

- Viết số thích hợp vào ô trống,


biết các số đó là: 98, 76, 67, 93, 84.


- Tổ chức cho HS làm bài tập theo hình


thức tiếp sức.




<i><b>C. Củng cố, dặn dị: </b></i>



- Nhận xét chung tiết học. Tuyên dương


- Dặn dò: Bài sau: Số hạng - Tổng.



- 2 em



- Nêu yêu cầu bài tập.


- HS theo dõi



- HS làm theo nhóm


- Trình bày trước lớp


- 3 HS đọc lại.



- HSG làm.


- Nhận xét.



- Nêu yêu cầu bài tập.


- Làm trên BC



- 3 HS lên bảng.


- Cả lớp nhận xét.


- Nêu yêu cầu BT.



- 2 HS lên bảng, cả lớp làm vào vở.


- Nhận xét



- Nêu yêu cầu bài tập.




- Chơi “Tiếp sức” - Mỗi đội (A, B) 5 em


- Nhận xét.



- 1 HS đọc từ bé đến lớn và ngược lại.


- Đọc lại bài tập 5.





</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<i><b>I. Mục tiêu</b></i>

<i>:</i>



- Đọc đúng và rõ ràng toàn bài; biết nghỉ hơi sau các dấu câu, giữa các dòng, giữa


phần yêu cầu và phần trả lời ở mỗi dòng.



- Nắm được những thơng tin chính về bạn HS trong bài. Bước đầu có khái niệm về


một bản tự thuật. ( trả lời được các câu hỏi trong SGK ).



<i><b>II.Đồ dùng dạy học</b></i>

<i>:</i>



- Bảng lớp viết sẵn một số nội dung tự thuật.


<i><b> III.</b></i>

Các hoạt động dạy học:


<b> GV</b>

<b> HS</b>


<i><b>A.Kiểm tra bài cũ: </b></i>



Đọc bài Có cơng mài sắt, có ngày nên


<i><b>B. Dạy- học bài mới</b></i>

:



<i><b>1.Giới thiệu bài</b></i>


<i><b>2.Luyện đọc:</b></i>




<i><b>a. GV đọc mẫu toàn bài.</b></i>



<i><b>b. Hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp </b></i>


<i><b>giải nghĩa từ.</b></i>



* Đọc từng câu


- Cho HS tìm từ khó


* Đọc từng đoạn



- Chia đoạn : Đoạn 1: “Từ đầu đến nơi


sinh”; Đoạn 2 : “Tiếp...hết”



- Hướng dãn HS ngắt, nghỉ hơi đúng


sau các dấu chấm, dấu phẩy, nghỉ hơi


dài, đọc rõ ràng rành mạch sau dấu hai


chấm.



* Luyện đọc đoạn trong nhóm


* Thi đọc giữa các nhóm


<i><b>3. Hướng dẫn tìm hiểu bài:</b></i>


- Gọi 2 học sinh đọc lại toàn bài.



<i>Câu1 /</i>

7



- Tên bạn là gì? Bạn sinh ngày, tháng,


năm nào?



<i>Câu 2 /</i>

7



<i>Câu 3</i>

/ 7




- Chia nhóm, tự thuật trong nhóm.



<i>Câu 4 / 7</i>



<i><b>4. Luyện đọc lại:</b></i>


<i><b>5. Củng cố, dặn dò</b></i>



- Yêu cầu hs về nhà viết 1 bản tự


thuật . Bài sau : Phần thưởng.



- 3 HS đọc và trả lời câu hỏi 1,2,4 / 5



- HS nối tiếp nhau đọc từng dòng.


- HS luyện phát âm các từ ngữ khó.


- Học sinh nối tiếp nhau đọc từng đoạn,


- HS luyện đọc



Họ và tên:// Bùi Thanh Hà


Nam, nữ:// Nữ



Ngày sinh:// 23/-4/-1996



-1học sinh đọc phần chú giải trong SGK.


- Học sinh luyện đọc theo nhóm đơi.


- Các nhóm thi đọc.



- Lớp đọc thầm, trả lời các câu hỏi.



- Lần lượt từng hs nối tiếp nhau nói từng



chi tiết về bạn Thanh Hà. Sau đó 2 hs nói


tổng hợp các thông tin về bạn Thanh Hà.


- Nhờ bản tự thuật của bạn.



- Thực hện theo nhóm



- 1bạn tự thuật về mình,1bạn tự thuật về


bạn trong nhóm.



- HS nối tiếp nhau nói tên địa phương em ở



Thứ 4/ 24/08/2011


Toán: SỐ HẠNG - TỔNG



</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

- Biết thực hiện các số có hai chữ số khơng nhớ trong phạm vi 100.


- Biết giải bài tốn có lời văn bằng một phép cộng.



- BT1, BT2, BT3.


<b>II . Chuẩn bị:</b>



- 3 phiếu bài tập 1 - Viết bài tập 3 trên bảng phụ.


<b>III -.Hoạt động dạy và học:</b>



<b>Hoạt động dạy</b>

<b>Hoạt động học</b>



<i><b>A. Bài cũ : </b></i>


- Bài 4/4



<i><b>B. Bài mới : </b></i>

Giới thiệu


- Viết bảng 35 + 24 = 59



- Đặt tình theo cột dọc:



- Nêu: 59 là tổng: 35 + 24 cũng là tổng.


- Viết phép cộng: 63 + 15 = 78



<i><b>C. Bài tập:</b></i>



<i>Bài 1:</i>

Viết số thích hợp vào ơ trống


- Phát phiếu bài 1 cho 3 nhóm



<i>Bài 2:</i>

Đặt tính rồi tính tổng (theo


mẫu)



- GV hướng dẫn mẫu.



<i>Bài 3:</i>



- Bài toán cho biết gì ?


- Bài tốn hỏi gì ?


- Chấm bài.



<i><b>D. Củng cố, dặn dò:</b></i>



- Nếu thành phần và kết quả của phép


cộng sau: 18 + 39 = 57



- Nhận xét chung - Dặn dò



- Nêu thành phần, tên gọi của phép tính.




- Nêu:



63 là số hạng


15 là số hạng


78 là tổng



- Nêu yêu cầu bài tập


- 3 nhóm thực hành


- Nhận xét



- Nêu yêu cầu bài tập.



- 1 HS lên bảng, lớp làmvào vở.


- Nhận xét.



- 2 HS đọc đề


- HS trả lời



- 1 HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở.


- Nhận xét



- HS nêu



Thứ năm/25/08/2011


Toán: LUYỆN TẬP



<b>I .Mục tiêu: Giúp HS :</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

- Biết tên gọi thành phần và kết quả của phép cộng.




- Biết thực hiện phép cộng các số có hai chữ số khơng nhớ trong phạm vi 100.


- Biết giải bài toán bằng một phép cộng.



- BT1, BT2(cột 2), BT3(a,c), BT4. HSG làm thêm các BT còn lại.


<b>II .Chuẩn bị:</b>



- Bài tập 4 ghi bảng phụ.


<b>III .Hoạt động dạy và học:</b>



<b>Hoạt động dạy</b>

<b>Hoạt động học</b>



<i><b>A. Bài cũ :B</b></i>

ài 2 /5


<i><b>B. Bài mới :</b></i>

Giới thiệu



<i>Bài 1:</i>

Tính



<i>Bài 2:</i>

Tính nhẩm ( cột 2)


.



Bài 3: Đặt tính rồi tính (cột a, c)


- Chú ý thẳng cột.



<i>Bài 4:</i>



- Bài tốn cho biết gì ?


- Bài tốn hỏi gì ?



<i>Bài 5:</i>



- Tổ chức HS thi điền đúng, điền nhanh.



- Nhận xét, tuyên dương



<i><b>C. Củng cố, dặn dò: </b></i>



- Nêu thành phần, tên gọi của phép cộng


- Nhận xét chung tiết học



- Dặn dò



- 2 em lên bảng.



- HS lên bảng,cả lớp làm nháp.


- Cả lớp nhận xét.



- Nêu yêu cầu.



- Nhẩm, nêu kết quả nối tiếp.


- Nêu yêu cầu.



- 2 HS lên bảng ,cả lớp làm vào BC.


- Nhận xét.



- 2 HS đọc đề


- HS trả lời .



- 1 HS lên bảng tóm tắt và giải


- Lớp làm vào vở.



- Nhận xét.


Giải:




Số HS đang ở trong TV là:


25 + 32 = 57 (HS)


Đáp số: 57 HS


- (HSG)Nêu yêu cầu.



- 4 em khá- giỏi lên bảng điền số thích


hợp vào ơ trống



- Nhận xét.





<b> Thứ năm/ 25/08/2011 </b>

Chính tả : ( N-V) NGÀY HÔM QUA ĐÂU RỒI ?



<i>I.Mục tiêu : </i>


- Nghe-viết chính xác khổ thơ cuối trong bài Ngày hơm qua đâu rồi?; trình bày đúng hình
thức bài thơ 5 chữ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<i>II. Đồ dùng dạy-học:</i>


- Bảng phụ ghi sẵn nội dung các bài tập 2,3.
<i>III. Các hoạt động dạy- học</i>


<b>GV</b> <b>HS</b>


<i>A.Kiểm tra bài cũ:</i>



- Đọc cho học sinh viết từ ngữ sau: tảng
đá, đơn giản, giảng giải, chạy tản ra
- Kiểm tra học thuộc lòng bảng chữ cái
<i>B. Bài mới</i>


<i>1.Giới thiệu bài</i>


<i>2. Hướng dẫn nghe-viết</i>


<i>a .Hướng dẫn học sinh chuẩn bị</i>


- GV đọc khổ thơ cần viết, gọi 1 HS đọc
- Khổ thơ là lời của ai nói với ai?


- Bố nói với con điều gì?
- Khổ thơ có mấy dòng?


- Chữ đầu mỗi dòng thơ viết như thế nào?
<i>b.Hướng dẫn viết từ khó</i>


- Đọc các từ khó: trong, chăm chỉ, ngày
qua, vẫn; và yêu cầu học sinh viết.
<i>c. Học sinh viết bài</i>


<i>d. Chấm, chữa bài</i>


- Đọc thong thả từng dòng thơ cho học
sinh tự sửa bài.


<i>3. Hướng dẫn làm bài tập</i>


<b>Bàì 2 / 11</b>


- Gọi 1 học sinh làm mẫu.


- Gọi 1 học sinh lên bảng làm tiếp.
<b>Bài 3</b>


-Yêu cầu học sinh nêu cách làm.
- Gọi 1 học sinh làm mẫu.


- Yêu cầu học sinh làm tiếp bài.
<b>Bài 4:</b>


- Học thuộc bảng chữ cái vừa viết
<i>3. Củng cố, dặn dò </i>


- Dặn HS học thuộc bảng chữ cái, viết lại
cho đúng chính tả những chữ viết sai,
mỗi chữ một hàng.


- 2 học sinh lên bảng viết. Cả lớp viết vào
bảng con.


- 1học sinh lên bảng viết theo đúng thứ tự
9 chữ cái đầu tiên.


- Lời bố nói với con.


- Con học hành chăm chỉ thì thời gian
khơng mất đi.



- 4 dịng.


- Chữ đầu mỗi dịng thơ viết hoa.
-Viết từ khó vào bảng con.


-Nghe GV đọc và viết.


-Học sinh tự soát lỗi. Gạch chân từ viết
sai.


- 2 học sinh lên bảng


Cây bàng, cái bàn ; Hòn than, cái thang
- Viết các chữ cái tương ứng với tên chữ
vào trong bảng.


- HS làm bài vào vở bài tập .


- HS nối tiếp nhau đọc thuộc lòng bảng
chữ cái.


Thứ sáu /26/08/2011


Toán: ĐỀ -XI - MÉT



<b>I. Mục tiêu:</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

- Nhận biết được độ lớn của đơn vị đo dm; so sánh độ dài đoạn thẳng trong trường hợp


đơn giản ; thực hiện phép cộng, trừ các số đo độ dài có đơn vị đo là dm.




- BT1,2. HSG làm thêm các BT còn lại.


<b>II. Chuẩn bị: - Một băng giấy dài 10 cm.</b>



- Một thước thẳng dài 3 dm có chia vạch xăng ti mét.


<b>III. Hoạt động dạy và học:</b>



<b>Hoạt động dạy</b>

<b>Hoạt động học</b>



<i><b>A. Bài cũ: </b></i>

Bài 3/6


<i><b>B. Bài mới</b></i>

Giới thiệu



- Băng giấy dài mấy xăng ti mét ?


- Nêu: 10 cm còn gọi là 1 đê xi met.


Viết bảng đê xi met



Nêu: Đê xi met viết tắt là dm


Viết bảng: 10 cm = 1 dm


1 dm = 10 cm


<i><b>C. Luyện tập:</b></i>



<i>Bài 1:</i>

Quan sát hình vẽ và trả lời các


câu hỏi



<i>Bài 2:</i>

Tính theo mẫu


- GV hướng dẫn mẫu a;b.


- Chấm bài, nhận xét.



<i>Bài 3:</i>

Dành cho HSK- G



<i><b>D. Củng cố, dặn dò:</b></i>




- Đơn vị đê xi met dùng để làm gì ?


1 dm = ? cm



10 cm = ? dm



- Nhận xét chung tiết học


- Dặn dò: Tiết sau: Luyện tập.



- 2 em



- 1 HS đo độ dài băng giấy .


- 10 cm



- 1 HS đọc, lớp đồng thanh .



- 3 HS đo đoạn thẳng dài: 1 dm, 2 dm, 3


dm trên thước thắng.



- HS nêu yêu cầu bài tập


a/ AB > 1 dm



CD < 1 dm


b/ AB dài hơn CD


CD ngắn hơn AB


- Nêu yêu cầu bài tập



- Cả lớp làm bài vào vở, 1 em lên bảng.


- Nhận xét.




- Nêu yêu cầu bài tập, nêu cách ước lượng.


- 2 HS khá, giỏi lên bảng.



- Nhận xét.


Giải:


AB khoảng 9 cm


MN khoảng 12 cm



- Ghi số thích hợp vào chỗ chấm.



<b> </b>



Thứ sáu /26/08/2011
Tập làm văn: TỰ GIỚI THIỆU – CÂU VÀ BÀI


<i>I.Mục tiêu:</i>


- Biết nghe và trả lời đúng những câu hỏi về bản thân ( BT1 ) ; nói lại một vài thơng tin đã
biết về một bạn ( BT2 ).


<i>II.Đồ dùng dạy- học:</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

- Tranh minh hoạ bài tập 3.
<i>III.Các hoạt động dạy - học:</i>


<i><b>GV</b></i> <i><b>HS</b></i>


<i>A. Mở đầu:</i>
<i>B. Dạy bài mới:</i>
<i>1. Giới thiệu bài:</i>



<i>2. Hướng dẫn làm bài tập:</i>
<i>Bài tập 1, 2/ 12</i>


- Gọi học sinh đọc yêu cầu của bài.
- Yêu cầu học sinh so sánh cách làm của
2 bài tập.


- u cầu học sinh điền các thơng tin về
mình vào vở nháp.


- Yêu cầu 2 học sinh ngồi cạnh nhau thực
hành hỏi đáp.


- Gọi học sinh lên bảng thực hành trước
lớp .


-Yêu cầu hs trình bày kết quả làm việc.
<i>Bài 3</i>


- Gọi học sinh đọc yêu cầu.


- Bài tập này gần giống bài tập nào đã
học?


- Hãy quan sát từng bức tranh và kể lại
nội dung của mỗi bức tranh bằng 1 hoặc
2 câu văn. sau đó hãy ghép các câu văn
đó lại với nhau.



- Gọi và nghe học sinh trình bày bài.
<i>3. Củng cố, dặn dò:</i>


- Dặn HS làm bài tập 4 chưa đạt về nhà
hoàn chỉnh lại .


- Bài sau: Chào hỏi , tự giới thiệu.


- Đọc đề bài tập 1,2.


- Bài 1: chúng ta tự giới thiệu về mình.
- Bài 2: chúng ta tự giới thiệu về bạn
mình.


- Làm việc cá nhân.


- Thực hành theo nhóm đơi.


- 2 học sinh lên bảng hỏi đáp trước lớp
theo mẫu câu: Tên bạn là gì?...


Cả lớp ghi vào vở bài tập.


- Viết lại nội dung mỗi bức tranh dưới
đây bằng 1, 2 câu để tạo thành một câu
chuyện.


- Giống bài tập trong bài Luyện từ và câu
đã học.



- Làm việc cá nhân.


- Trình bày bài theo 2 bước: 4 học sinh
nối tiếp nhau nói về từng bức tranh, hai
học sinh trình bày bài văn hồn chỉnh.


Thứ sáu/ 26/08/2011
HĐNGLL: ỔN ĐỊNH TỔ CHỨC LỚP


<i> I. Mục tiêu:</i>


- Xây dựng tốt nề nếp lớp. Bầu ban cán sự lớp.


- Nhận biết nhiệm vụ của HS đối với lớp, đối với nhà trường.
- HS thấy vui khi được đi học.


II. Nội dung hoạt động:


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

- Bầu lớp trưởng, lớp phó.
- Chia nhóm, tổ học tập.


- Bầu trưởng sao, sao trưởng, sao phó.


Hoạt động 2: Nhận biết nhiệm vụ của HS đối với lớp, đối với nhà trường .
- Nêu nhiệm vụ năm học đối với HS.


- GV đọc nôi quy HS. Cụ thể:


- Học tốt. Giành nhiều bông hoa điểm 10.



- Giúp các bạn nghèo bằng những việc làm cụ thể.
- Thực hiện tốt 5 điều Bác Hồ dạy, nội quy nhà trường.
- Tham gia mua sổ tay nhi đồng,...


Hoạt động 4: Tổng kết, dặn dò
- Nhận xét tiết sinh hoạt


- Biểu dương những HS có ý thức tham gia sinh hoạt.


- Dặn HS thực hiện tốt : Luật giao thông, vệ sinh môi trường.




<i> </i>


Luyện tốn: ƠN CÁC SỐ ĐẾN 100
<i>I. Mục tiêu:</i>


- Củng cố đếm, đọc, viết các số đến 100.
- Biết so sánh các số trong phạm vi 100.


- Củng cố về viết số theo thứ tự ; số liền trước, số liền sau.
<i>II. Đồ dùng dạy học:</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<i><b>GV</b></i> <i><b>HS</b></i>
<i>1. Luyện tập </i>


Bài 1/ VBT trang/ 3: Số ?
Viết các số có một chữ số
Bài 3/ 3: Số ?



Viết số liền trước, liền sau
Bài 1 / 4: Viết ( theo mẫu)
Viết, đọc số


Bài 3 / 4: VIết các số theo thứ tự
<i>2. Dặn dò: </i>


- Hồn thành các bài tập cịn lại ở trang 3,4


- HS làm vở bài tập


- 1HS lên bảng, lớp làm vở BT
- 1HS lên bảng, lớp làm vở BT
- 2HS lên bảng, lớp làm bảng con.


Thứ sáu 26 . 8 . 2011
Luyện toán: LUYỆN VIẾT SỐ - ĐẶT TÍNH - GIẢI TỐN


<i>I. Mục tiêu: </i>


- Củng cố cách đặt tính và thực hiện tính.


- Biết thực hiện giải bài tốn bằng một phép tính cộng.
<i>II. Đồ dùng dạy học:</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<i><b>GV</b></i> <i><b>HS</b></i>
<i>1. Luyện tập </i>


Bài 1/ 6 : Tính



Bài 2 : Đặt tính và tính tổng
Bài 3: Giải tốn


- Hướng dẫn HS giải


Bài 4: Điền chữ số thích hợp vào ơ trống
- Chia lớp thành 2 nhóm


<i>2. Dặn dị:</i>


<i>- Hồn thành các bài tập trang 6,7 ( VBT )</i>


- HS làm vào VBT


- 3HS lên bảng, lớp làm vào VBT
- 1HS đọc đề bài


- 1HS lên bảng giải, lớp giải vào vở BT
- Mỗi nhóm cử 4 bạn lên bảng thực hiện


<i> </i>


<i> Thứ tư, 24 . 8 . 2012</i>
Luyện Tiếng Việt: ( LĐ-V) CĨ CƠNG MÀI SẮT, CĨ NGÀY NÊN KIM


<i>I. Mục tiêu:</i>


- Rèn tốc độ đọc, đọc đúng các từ ngữ khó ; biết ngắt nghỉ hơi.



- Nghe viết đúng một đoạn trong bài Có cơng mài sắt, có ngày nên kim.
<i>II. Các hoạt động dạy học </i>


<i><b>GV</b></i> <i><b>HS</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<i>2. Luyện viết:</i>


- Hướng dẫn viết từ khó


- Đọc cho HS viết vào vở đoạn : Mỗi
ngày .... thành tài.


- Luyện viết các từ ngữ khó trên bảng con:
giảng giải, thỏi sắt, kim, thành tài,....


- HS viết bài.


<i> Thứ năm 27 . 8 . 2011</i>
Luyện Tiếng Việt: ÔN TỪ VÀ CÂU


<i>I. Mục tiêu:</i>


- Biết tìm các từ liên quan đến hoạt động học tập.
- Rèn kĩ năng viết câu nói về nội dung tranh.
<i>II. Các hoạt động dạy học:</i>


<i><b>GV</b></i> <i><b>HS</b></i>


<i>1. Hướng dẫn làm bài tập </i>
Bài 1/ 3 (VBT)



Bài 2/ 3
Bài 3
<i>2. Dặn dị: </i>


- Hồn thành các bài tập trọng VBT.


- HS ghi đúng số vào bên trái của các từ ứng
với mỗi hình được vẽ.


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×