Tải bản đầy đủ (.docx) (1 trang)

De KTHKII Van 7 1011

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (82.11 KB, 1 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Trường THCS IALY ĐỀ THI HỌC KỲ II - MÔN NGỮ VĂN 7 </b>
<b> Đề chính thức Thời gian: 90 phút( Không kể thời gian phát đề)</b>
<b>Năm học 2010-2011 (Dành cho học sinh đại trà)</b>


Họ và tên:...SBD...Lớp...
<b>I. Trắc nghiệm:( 3điểm) - Học sinh làm bài trên tờ đề thi</b>


<b> </b><i><b>Khoanh tròn vào chữ cái câu trả lời đúng nhất.</b></i>
Câu 1: Câu “Uống nước nhớ nguồn” rút gọn thành phần nào?


A. Trạng ngữ B. Chủ ngữ C. Vị ngữ D. Bổ ngữ


Câu 2: Câu đặc biệt dùng để bộc lộ cảm xúc, liệt kê thông báo, xác định thời gian, nơi chốn, gọi đáp.
Đúng hay sai?


A. Đúng B. Sai


Câu 3: Tách trạng ngữ thành câu riêng người nói, người viết nhằm mục đích làm cho câu ngắn gọn
hơn. Đúng hay sai?


A. Đúng B. Sai


Câu 4: Câu văn: “ Thể điệu ca Huế có sơi nổi, tươi vui, có buồn cảm, bâng khuâng, có tiếc thương ai
ốn…” dùng kiểu liệt kê gì?


A. Liệt kê khơng tăng tiến B.Liệt kê tăng tiến


Câu 5: Dấu chấm lửng dùng trong câu: “ Thể điệu ca Huế có sơi nổi, tươi vui, có buồn cảm, bâng
khuâng, có tiếc thương ai ốn…” có tác dụng gì?


A. Nói lên sự ngập ngừng của người viết B. Nói lên sự bí từ của người viết


C. Tỏ ý cịn nhiều cung bậc tình cảm chưa kể ra hết các thể điệu của ca Huế


D. Tỏ ý người viết diễn đạt khó khăn


Câu 6: Trong bài “Tinh thần yêu nước của nhân dân ta”, tác giả đã đề cập đến những sắc thái nào của
tinh thần yêu nước?


A. Bộc lộ rõ ràng đầy đủ B. Luôn mạnh mẽ, sơi sục


C.Tiềm tàng kín đáo D. Khi tiềm tàng kín đáo, lúc lại biểu lộ rõ ràng đầy đủ.
Câu 7: Câu nào nêu chính xác vấn đề cần nghị luận trong bài “ Sự giàu đẹp của Tiếng Việt”?
A. Tiếng Việt là thứ tiếng khá đẹp B. Tiếng Việt có hệ thống ngữ âm và phụ âm phong phú
C. Tiếng Việt dồi dào về cấu tạo từ ngữ


D. Tiếng Việt có những đặc sắc của một thứ tiếng đẹp, một thứ tiếng hay


Câu 8: Viết về sự giản dị của Bác Hồ, tác giả đã dựa trên nguồn cung cấp thông tin từ những người
phục vụ vủa Bác, đúng hay sai?


A. Đúng B. Sai


Câu 9: Theo Hoài Thanh, nguồn gốc cốt yếu của văn chương là gì?
A. Cuộc sống lao động B. Tình yêu lao động


C. Do lực lượng siêu nhân tạo ra D. Lịng thương người và rộng ra là thương cả mn vật, mn lồi.
Câu 10: Theo em, 4 chữ “Sống chết mặc bay” trong nhan đề của truyện ngắn này được Phạm Duy Tốn
dùng với ý nghĩa gì?


A. Dùng để chỉ thái độ của tên quan phủ trước cuộc sống của người dân quê
B. Thái độ của tác giả trước cuộc sống của người dân quê



C. Thái độ của tên quan phủ trước cuộc sống của quan lại chánh tổng


Câu 11: Mục đích quan trọng nhất khi viết “ Những trị lố hay Va-ren và Phan Bội Châu” của Nguyễn
Ái Quốc là vạch rõ chủ trương bịp bợp của thực dân Pháp và phơi bày những trò lừa đảo lố bịch của
Va- ren. Đúng hay sai?


A. Đúng B. Sai


Câu 12: Khi tìm hiểu kịch bản chèo, cần chú ý yếu tố nào nhiều nhất?


A. Ngôn ngữ của nhân vật trong tác phẩm B. Các làn điệu được sử dụng trong tác phẩm
C. Xung đột giữa các nhân vật trong tác phẩm D. Ý nghĩa đạo đức trong tác phẩm.


<b>II.Tự luận : (7 điểm) - Học sinh làm bài trên tờ giấy thi</b>
Câu 1: (2 điểm)


a) Câu bị động là gì? ( 1điểm)


b) Đặt một câu chủ động sau đó chuyển thành câu bị động tương ứng? ( 1điểm)
Câu 2 : (5 điểm)


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×