Tải bản đầy đủ (.ppt) (11 trang)

GA HH7 T 51

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.1 MB, 11 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>TRƯỜNG THCS ĐẠ LONG</b>



<b>GIÁO ÁN HH 7</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>I- BẤT ĐẲNG THỨC TAM GIÁC:</b>



<b>Định lí 1: Trong một tam giác, tổng độ dài </b>


<b>hai cạnh bất kỳ bao giờ cũng lớn hơn độ dài </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>A</b>


<b>B</b> <b>C</b>


<b> AB + BC > AC</b>  <b> AB > BC – AC ; BC > AC - AB</b>


<b> AC + BC > AB</b>  <b>AC > AB – BC ; BC > AB - AC</b>
<b> II/ HỆ QUẢ CỦA BẤT ĐẲNG THỨC TAM GIÁC :</b>


<b>AB + AC > BC</b>  <b><sub> AB > BC – AC ; AC > BC - AB</sub></b>


<b>Trong một tam giác, hiệu độ dài hai cạnh bao giờ cũng </b>
<b>nhỏ hơn độ dài cạnh còn lại.</b>


<b>I- BẤT ĐẲNG THỨC TAM GIÁC:</b> <b>(sgk)</b>


<b>AB + AC > BC</b>


<b> AC + BC > AB</b>
<b> AB + BC > AC</b>


<b>ABC</b>



<b> KL</b>


<b>GT</b>


<b> KL</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>A</b>


<b>B</b> <b>C</b>


<b> AB + BC > AC</b>  <b> AB > BC – AC ; BC > AC - AB</b>


<b> AC + BC > AB</b>  <b><sub>AC > AB – BC ; BC > AB - AC</sub></b>


<b> II/ HỆ QUẢ CỦA BẤT ĐẲNG THỨC TAM GIÁC :</b>


<b>AB + AC > BC</b>  <b><sub> AB > BC – AC ; AC > BC - AB</sub></b>


<b>I- BẤT ĐẲNG THỨC TAM GIÁC:</b> <b>(sgk)</b>


<b>Nhận xét :</b>


<b>Lưu ý: Khi xét độ dài ba đoạn thẳng có thỏa mãn bất đẳng thức </b>


<b>tam giác hay không, ta chỉ cần so sánh độ dài lớn nhất với tổng </b>


<b>hai độ dài còn lại, hoặc so sánh độ dài nhỏ nhất</b> <b>với hiệu</b> <b>hai độ </b>


<b>dài còn lại.</b>



<b>AC – AB < BC < AB + AC</b>


<b>AB + AC > BC ; BC > AC - AB</b> 


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5></div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>A</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>sai</b> <b>vì 2 + 3 < 6 hoặc: vì 2 < 6 - 3</b>
<b> vì 2 + 4 = 6</b>


<b> 1/ Điền đúng hoặc sai vào ô trống: bộ ba nào </b>
<b>sau đây là độ dài 3 cạnh của một tam giác : </b>


<b>a/ 2cm; 3cm; 6cm</b>
<b>b/ 2cm; 4cm; 6cm</b>
<b>c/ 3cm; 4cm; 6cm</b>


<b>sai</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>2/ Cho tam giác ABC với hai cạnh BC = 1cm; AC = 7cm.</b>
<b> a. Hãy tìm độ dài cạnh AB, biết độ dài cạnh này là một số </b>
<b>nguyên ?</b>


<b>a. Ta có : AC – BC < AB < AC + BC( bất đẳng thức tam giác</b> )


<b> 7 - 1 < AB < 7 + 1</b>
<b> 6 < AB < 8 </b>


<b>Vì độ dài cạnh AB là một số nguyên, nên AB = 7 cm</b>
<b> b. Tam giác ABC là tam giác gì ? </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>3/ Cho hình vẽ : A: vị trí trạm biến áp. B: Khu dân cư. </b>


<b>C: cột mắc dây điện đưa điện từ trạm biến áp A về khu dân cư B.</b>


<b>Tìm vị trí của C ở gần bờ sơng sao cho độ dài đường dây dẫn là ngắn nhất?</b>


<b>Địa điểm C thuộc đường thẳng AB và gần bờ sơng có khu dân cư</b> <b>vì đường dây </b>
<b>dẫn ngắn nhất khi : AC+ BC = AB .</b>


<b>Thật vậy, nếu dựng điểm D khác C thì theo bất đẳng thức tam giác ta có : </b>
<b>AD + DB >AB.</b>


<b>C</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

•<b><sub> Học kỹ định lí, hệ quả, nhận xét về bất đẳng thức tam giác.</sub></b>
•<b> Xem lại các bài tập đã giải, làm các bài tập 15,17,19 trong </b>
<b>sách giáo khoa trang 63-64.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11></div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×