Tải bản đầy đủ (.doc) (30 trang)

TỔNG QUAN VỀ THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ VÀ THANH TOÁN ĐIỆN TỬ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (450.07 KB, 30 trang )

Ebook.VCU – www.ebookvcu.com Giáo trình chun ngành

Ch¬ng 1: Tỉng quan về thơng mại
điện tử và thanh toán điện tử.
1.1 Tổng quan về thơng mại điện tử.
1.1.1 Khái niệm và các loại hình thơng mại điện tử.
3.2.1.1 Khái niệm thơng mại ®iƯn tư.
HiƯn nay trªn thÕ giíi cã nhiỊu quan ®iĨm khác nhau về thơng mại điện
tử nhng tựu trung lại có hai quan điểm lớn xin đợc nêu ra dới đây.
Thơng mại điện tử theo nghĩa hẹp.
Theo nghĩa hẹp thơng mại điện tử bao gồm các hoạt động thơng mại đợc thực hiện thông qua mạng Internet. Các tổ chức nh: Tổ chức Thơng mại thế
giới (WTO), Tổ chức Hợp tác phát triển kinh tế đa ra các khái niệm về thơng
mại điện tử theo hớng này.
Theo WTO thì thơng mại điện tử bao gồm việc sản xuất, quảng cáo,
bán hàng và phân phối sản phẩm đợc mua bán và thanh toán trên mạng
Internet, kể cả đợc giao nhận một cách hữu hình cả các sản phẩm đợc giao
nhận cũng nh những thông tin số hóa thông qua mạng Internet.
Tổ chức Hợp tác phát triển kinh tế của Liên hợp quốc đa ra khái niệm :
thơng mại điện tử đợc định nghĩa sơ bộ là các giao dịch thơng mại dựa trên
việc truyền dữ liệu qua các mạng truyền thông nh Internet.
Từ các khái niệm trên, chúng ta có thể hiểu đợc rằng theo nghĩa hẹp thơng mại điện tử chỉ bao gồm những hoạt động thơng mại đợc thực hiện thông
qua mạng Internet mà không tính đến các phơng tiện điện tử khác nh điện
thoại, fax, telex... Thơng mại điện tử là hình thức mua bán mà hàng hóa đợc
bày tại các trang Web trên Internet và đợc thanh toán bằng thẻ tín dụng. Qua

1


Ebook.VCU www.ebookvcu.com Giỏo trỡnh chuyờn ngnh

hình thức mua bán và thanh toán này, thơng mại điện tử đang trở thành một


cuộc cách mạng làm thay đổi cách thức mua sắm .
Thơng mại điện tử theo nghĩa rộng.
Đạo luật mẫu về thơng mại điện tử (TMĐT) của ủy ban Liên Hợp quốc
về Luật Thơng mại Quốc tế (UNCITRAL) đà nêu: Đạo luật này có hiệu lực
áp dụng đối với mọi hoạt động thông tin dới dạng thông điệp dữ liệu trong
khuốn khổ các hoạt động thơng mại. Theo cách hiểu này, có thể thấy rằng
phạm vi của TMĐT rất rộng, bao quát hầu hết các lĩnh vực hoạt động kinh tế
và TMĐT là việc sử dụng các phơng pháp điện tử để làm thơng mại.
ủy ban Châu Âu đa ra định nghĩa về TMĐT nh sau: Thơng mại điện tử
đợc hiểu là việc thực hiện hoạt động kinh doanh qua các phơng tiện điện tử,
dựa trên việc xử lý và truyền dữ liệu điện tử dới dạng text, âm thanh và hình
ảnh. Thơng mại điện tử gồm nhiều hành vi, trong đó có hoạt động mua bán
hàng hóa và dịch vụ qua phơng tiện điện tử, hợp tác thiết kế, tài nguyên mạng,
mua sắm công cộng, tiếp thị trực tiếp tới ngời tiêu dùng và các dịch vụ sau bán
hàng, giao nhận các nội dung kỹ thuật số trên mạng, mua bán cổ phiếu điện tử,
vận đơn điện tử, đấu giá thơng mại, chuyển tiền điện tử. Thơng mại điện tử đợc thực hiện đối với cả thơng mại hàng hóa (hàng tiêu dùng, các thiết bị y tế
chuyên dụng) và thơng mại dịch vụ (dịch vụ cung cấp thông tin, dịch vụ pháp
lý, tài chính).
Tóm lại, theo nghĩa hẹp TMĐT chỉ bao gồm các hoạt động thơng mại
đợc thực hiện thông qua mạng Internet. Và theo nghĩa rộng đợc hiểu là các
giao dịch tài chính và thơng mại bằng phơng tiện điện tử nh: trao đổi dữ liệu
điện tử; chuyển tiền điện tử và các hoạt động gửi/rút tiền bằng thẻ tín dụng.
Nh vậy, thơng mại điện tử là một khái niệm dùng để chỉ quá trình mua
và bán một sản phẩm (hữu hình) hoặc dịch vụ (vô hình) thông qua một mạng

2


Ebook.VCU – www.ebookvcu.com Giáo trình chun ngành


®iƯn tư (electronic network), phơng tiện trung gian phổ biến nhất của thơng
mại điện tử là Internet. Qua môi trờng mạng, ngời ta có thể thiết lập giao dịch,
thanh toán, mua bán bất cứ sản phẩm gì từ hàng hoá cho đến dịch vụ, kể cả
dịch vụ ngân hàng.
3.2.1.2 Các loại hình thơng mại điện tử.
Thơng mại điện tử có các hình thái hoạt ®éng chđ u sau:
a. Th ®iƯn tư
C¸c ®èi t¸c (ngêi tiêu thụ, doanh nghiệp, các cơ quan chính phủ) sử
dụng hòm th điện tử để gửi th cho nhau một cách "trực tuyến" thông qua
mạng, gọi là th điện tử (electronic mail, gọi tắt là e-mail). Đây là một thứ
thông tin ở dạng "phi cấu trúc" (unstructured form), nghĩa là thông tin không
phải tuân thủ một cấu trúc đà thoả thuận trớc (khác với "trao đổi dữ liệu điện
tử" sẽ nói dới đây).
b. Thanh toán điện tử
Thanh toán điện tử (electronic payment) là việc thanh toán tiền thông
qua thông điệp điện tử (electronic message). Sự hình thành và phát triển của
TMĐT đà hớng thanh toán điện tử mở rộng sang các lĩnh vực mới đó là: trao
đổi dữ liệu điện tử tài chính, tiền mặt Internet, túi tiền điện tử hay két điện tử,
thẻ thông minh, giao dịch ngân hàng số hoá.
c. Trao đổi dữ liệu điện tử
Trao đổi dữ liệu điện tử (Electronic Data Interchange - EDI) là việc
trao đổi các dữ liệu dới dạng "có cấu trúc" (structured form) từ máy tính điện
tử này sang máy tính điện tử khác trong nội bộ công ty, hay giữa các công ty
(hay tổ chức) đà thoả thuận buôn bán với nhau theo cách này một cách tự động
mà không cần có sự can thiệp của con ngời (gọi là dữ liệu có cấu trúc, vì các
bên đối tác phải thoả thuận từ trớc khuôn dạng cấu trúc của các thông tin). Uû

3



Ebook.VCU – www.ebookvcu.com Giáo trình chun ngành

ban Liªn hiƯp qc về luật thơng mại quốc tế (UNCITRAL) đà đa ra định
nghĩa pháp lý sau đây: "Trao đổi dữ liệu điện tử" (EDI) là việc chuyển giao
thông tin từ máy tính điện tử này sang máy tính điện tử khác bằng phơng tiện
điện tử mà sử dụng một tiêu chuẩn đà đợc thoả thuận về cấu trúc thông tin."
Trên bình diện này, nhiều khía cạnh còn phải tiếp tục xử lý, đặc biệt
là buôn bán giữa các nớc có quan điểm, chính sách, và luật pháp thơng mại
khác nhau về căn bản, đòi hỏi phải có từ trớc một dàn xếp pháp lý trên nền
tảng thống nhất quan điểm về tự do hoá thơng mại và tự do hoá việc sử dụng
Internet; chỉ nh vậy mới đảm bảo đợc tính khả thi, tính an toàn, và tính có hiệu
quả của trao đổi dữ liệu điện tử (EDI).
d. Giao gửi số hoá các dung liệu
Dung liệu (content) là các hàng hoá mà cái ngời ta cần đến là nội
dung của nó (hay nói cách khác chính nội dung là hàng hoá) mà không phải
là bản thân vật mang nội dung, ví dụ nh: tin tức, sách báo, nhạc, phim, các
chơng trình phát thanh, truyền hình, các chơng trình phần mềm. Các ý kiÕn t
vÊn, vÐ m¸y bay, vÐ xem phim xem h¸t, hợp đồng bảo hiểm, v.v. nay cũng đợc
đa vào danh mục các dung liệu. Đồng thời, trên giác độ kinh tế-thơng mại, các
loại thông tin kinh tế và kinh doanh trên Internet đều có ở mức phong phú, do
đó một nhiệm vụ quan trọng của công tác thông tin ngày nay là khai thác trực
tiếp đợc lợng thông tin trên Web và phân tích tổng hợp.
e. Bán lẻ hàng hoá hữu hình
Để tận dụng tính năng đa phơng tiện (multimedia) của môi trờng Web
và Java, ngời bán xây dựng trên mạng các "cửa hàng ảo" (virtual shop) để thực
hiện việc bán hàng. Ngời sử dụng Internet/Web tìm trang Web của cửa hàng,
xem hàng hoá hiển thị trên màn hình, lựa chọn hàng, xác nhận mua, và trả tiền
bằng thanh toán điện tử. Vì là hàng hoá hữu hình, nên tất yếu sau đó cửa hàng

4



Ebook.VCU www.ebookvcu.com Giỏo trỡnh chuyờn ngnh

phải dùng tới các phơng tiện gửi hàng truyền thống để đa hàng tới tay khách;
điều quan trọng nhất là: khách có thể mua hàng tại nhà (home shopping), mà
không cần phải đích thân đi tới cửa hàng.
Thơng mại điện tử đang phát triển rất nhanh, theo các dự báo: thơng
mại điện tử hiện nay và trong một vài năm tới chủ yếu đợc ứng dụng trong lĩnh
vực tài chính-ngân hàng, tiếp đó đến du lịch, kinh doanh bán lẻ, và quảng cáo;
thơng mại điện tử trong lĩnh vực buôn bán hàng hữu hình còn rất hạn chế.
1.1.2 Một số mô hình chủ yếu về hệ thống TMĐT
3.2.1.1 Mô hình tổng quan các thành viên tham gia TMĐT của một quốc gia.
Thơng mại điện tử không chỉ đợc áp dụng đối với kinh doanh của các
doanh nghiệp mà nó từng bớc thâm nhập vào tất cả các lĩnh vực xà hội, với
trình độ ngày càng cao hơn, linh hoạt hơn và hiệu quả hơn. Nớc nào áp dụng
các hình thức giao dịch thơng mại điện tử càng nhiều với mức độ càng cao thì
nớc đó càng có lợi thế phát triển và trở thành ngời dẫn đầu trong một nền kinh
tế thế giới số hóa.
Mỗi quốc gia có thể áp dụng một loại hình TMĐT đặc thù, nhng nhìn
chung tuân thủ mô hình tổng quan sau:

5


Ebook.VCU www.ebookvcu.com Giỏo trỡnh chuyờn ngnh
Các thành viên tham gia Thương mại Điện tử
Người tham gia Thanh toán
Banks/Financial Institute/
Credit Cards/ Smart Cards


Overseas EC

Cơ quan Công chứng Điện tử
cho người tham gia
Bí mật

Cơ quan Cấp phát chứng nhận CA

Doanh nghiệp/Công ty

Công ty Bảo hiểm/ Thuế

Chính phủ/
Nhà nước

Mạng mở
Công nghệ mà hoá/
Chữ ký điện tử
Cửa hàng ảo

Nhà hàng/ Giải trí

Hệ thống cửa hàng
E-Money/
Tiền điện tử
E-Money/
Tiền điện tử

Hình 1.1: Mô hình tổng quan các thành viên tham gia hệ thống thơng

Dung liệu số
Các nhà vận chuyển

mại
điện tử của một quốc gia.
Theo mô hình này ta thấy rằng khi thực hiện TMĐT thì đối tợng cần
tham gia đầu tiên là nhà nớc, các đơn vị cung ứng cơ sở hạ tầng; Tham gia vào
phần dịch vụ là các tổ chức đảm nhận thanh toán và tạo dịch vụ nh ngân hàng,
tổ chức tài chính-tín dụng, tổ chức thẻ (các loại thẻ...), các công ty bảo hiểm;
Ngời tiêu dùng sau khi đà đợc cấp phần xác thực để tham gia vào hệ
thống này có thể sử dụng tất cả các dịch vụ có sẵn trên đó. Vì ở đây tiền điện
tử đóng vai trò then chốt trong việc thực hiện các giao dịch điện tử bằng cơ sở
hạ tầng nói trên cho nên đảm bảo mọi thành viên trong xà hội đều có quyền
tham gia cïng víi giÊy cÊp ph¸t.

6


Ebook.VCU www.ebookvcu.com Giỏo trỡnh chuyờn ngnh

Với mô hình này, thành viên có lợi nhiều nhất trên TMĐT là các tổ
chức/các nhà đảm trách phần vận chuyển hàng hoá, lu lợng hàng hoá và khả
năng lu thông qua TMĐT rất lớn; điều này cho thấy nó đẩy nhanh chu trình sản
xuất, rút ngắn vòng quay vốn đầu t, tạo ra nhiều sản phẩm mới mang sức cạnh
tranh và thuyết phục ngời tiêu dùng hơn; hơn thế nữa việc quy định mà số về
quy cách phẩm chất-chất lợng theo tiêu chuẩn quốc tế của các sản phẩm hàng
hoá và dịch vụ sẽ làm tăng uy tín của các nhà sản xuất đồng thời làm yên lòng
ngời tiêu dùng, từ đó tạo ra dòng luân chuyển lu thông hàng hoá ngày một tăng
và năng suất rất lớn.
Ngoài ra, khi thực hiện thơng mại điện tử còn có thể tạo mối liên hệ

trực tuyến với quốc tế, thúc đẩy việc trao đổi và lu thông hàng hoá với bên
ngoài tiến tới toàn cầu hoá.
3.2.1.2 Mô hình hệ thống TMĐT của một doanh nghiệp
Mô hình tổng quan về hệ thống TMĐT của một doanh nghiệp đợc thể
hiện tại sơ đồ sau:

Electronic Ecommerce = World Wide Manufacturing Web
+ Borderless Marketing

Internet

R&D

Thông tin
Quảng cáo

Intranet

Thiết kế
Sản phẩm

Internet

Chọn lựa

Intranet

Dịch vụ
Thông tin
Trực tuyến


Chào hàng
Mua sắm
Đặt hàng

Hệ thống
Thanh toán
Điện tử

Xác nhận
Điện tử

Phân phối &
Hậu cần

Kế toán

Kiểm soát
sản xuất

Thanh toán

MÃ hoá và
Mật mÃ
Dịch vụ
Thông tin
Trực tuyến
Hệ thống
Thanh toán
Điện tử

Xác nhận
Điện tử

Phân phối
Hỗ trợ

Call Centre

7

Hỗ trợ


Ebook.VCU – www.ebookvcu.com Giáo trình chun ngành

H×nh 1.2: CÊu tróc hệ thống hỗ trợ thơng mại điện tử trên Internet
của doanh nghiệp
Một khi doanh nghiệp đà tham gia vào hoạt động kinh doanh trên môi
trờng Internet hầu nh đều phải nhìn nhận vấn đề thơng mại điện tử là nền tảng
và là chỗ dựa vững chắc trong quá trình phát triển kinh doanh của mình. Khi
đó hệ thống thông tin trên Internet tạo dựng cho doanh nghiệp nhiều điều kiện
thuận lợi trong việc canh tranh và đa ra các dịch vụ cũng nh sản phẩm có giá
trị đối với ngời tiêu dùng; giảm chi phí cho việc tiếp thị trên các phơng tiện
thông tin đại chúng và mang tính chất cát cứ địa phơng. Trên Internet, một
doanh nghiệp có thể tiếp thị sản phẩm của mình theo đúng phơng diện không
biên giới làm cho ngời tiêu dùng ở bất kỳ đâu, bất kỳ lúc nào cũng có thể lựa
chọn đợc các sản phẩm của doanh nghiệp theo ý của mình cùng với dịch vụ
kèm theo nó.
Trên phơng diện đó, việc ứng dụng công nghệ thông tin kết hợp với
định hớng chiến lợc làm cho các nhà quản lý tạo cho mình một tầm nhìn tổng

quan hơn. Đồng thời mô hình trên tạo đà cho doanh nghiệp thấy đợc chiều hớng phát triển của mình, nhìn nhận lại quá trình sản xuất để có những sản
phẩm và dịch vụ mới mang tính cạnh tranh hơn đồng thời thuyết phục ngời
tiêu dùng hơn.
3.2.1.3 Mô hình giao dịch thơng mại điện tử B2B và B2C.
Trong TMĐT quan hệ giữa các doanh nghiệp với nhau và giữa doanh
nghiệp với ngời tiêu dùng đợc thể hiện qua sơ đồ sau:

8


Ebook.VCU – www.ebookvcu.com Giáo trình chun ngành

EC ng­êi tiªu dïng

EC giữa các Công ty
Trungtâm xác nhận

Trungtâm xác nhận

ãChọn phương thức
thanh toán
ãChỉ định thanh toán

Ngành bán lẻ

ãChức năng cạnh
tranh
ãChức năng bỏ thầu

Bán buôn/

HÃng sản xuất

ãChọn phương thức
thanh toán
ãChỉ định thanh toán

Ngành dịch vụ

Ngành chế tạo

Bán buôn/
HÃng sản xuất

Ngân hàng thanh toán

Trung tâm phát hành thẻ tín dụng
Hàng hoá

Mạng chuyên dụng có sẵn

ãTìm kiếm hàng
ãChọn hàng
ãChỉ định đặt hàng

Thị trườngđiện tử
Triển lÃm điện tử
và mẫu điện tử

Internet


Internet - Truyền hình cáp - Thông tin qua máy tính

Dân thường - Khu vực kinh tế tiêu dùng

Siêu thị điện tử

Lưu thông hàng hoá

Hàng hoá

Hình 1.3: Mô hình chung về thơng mại điện tử B2B và B2C
Mối quan hệ khăng khít do TMĐT tạo nên qua việc thực hiện mua, bán,
giao dịch đà tạo đà cho việc phát triển những hệ thống thanh toán tự động làm
cho các doanh nghiệp và ngời tiêu dùng gần gũi nhau hơn, ràng buộc trách
nhiệm hơn, đồng thời phát huy mạnh chức năng của các tổ chức tài chính và
ngân hàng trong việc tạo ra các dịch vụ đem lại hiệu quả trong sản xuất của
doanh nghiệp, tăng nhanh chu trình tái sản xuất.
Nh vậy, thơng mại điện tử đà đem lại những lợi ích tiềm tàng không chỉ
đối với các doanh nghiệp mà còn đối với hệ thống ngân hàng, các tổ chức và
ngời tiêu dùng. Khách hàng có thêm thông tin phong phú về thị trờng và đối
tác, giảm chi phí dễ dàng tạo dựng và củng cố mối quan hệ; rút ngắn chu trình
sản xuất, tái - tạo nhiều sản phẩm mới trên quan điểm chiến lợc lâu dài; giúp
và thúc đẩy cho sự phát triển công nghệ thông tin trong giai đoạn chuyển tiếp

9


Ebook.VCU – www.ebookvcu.com Giáo trình chuyên ngành

sang kinh tÕ sè hoá, kinh tế tri thức- một xà hội thông tin với một xu thế tất

yếu không thể đảo ngợc.
1.2 Tổng quan về thanh toán điện tử.
1.2.1 Khái niệm.
Thanh toán điện tử (Electronic Payment): Là việc thanh toán tiền qua
thông điệp ®iƯn tư (electronic message) thay cho viƯc giao tay tiỊn mặt.
Theo cách hiểu nh trên thanh toán điện tử (TTĐT) là hệ thống thanh
toán dựa trên nền tảng công nghệ thông tin. Việc thanh toán đợc thực hiện qua
máy tính và mạng máy tính, nối mạng với các đơn vị thành viên tham gia
thanh toán. Chuyển những chứng từ bằng giấy thành những chứng từ điện tử
đà làm cho khoảng cách giữa các đơn vị thành viên đợc thu hẹp lại nh trong
cùng một ngân hàng, giúp cho quá trình thanh toán nhanh chóng đáp ứng đợc
nhu cầu chu chuyển vốn của khách hàng và nền kinh tế.
1.2.2 Những u thế và sự phát triển tất yếu của thanh toán điện tử.
ã

Thanh toán điện tử không bị hạn chế bởi thời gian và không gian.

Dới giác độ của thơng mại điện tử, hoạt động thơng mại không chỉ hạn
chế trong phạm vi một địa bàn, một quốc gia mà đợc thực hiện với hệ thống
thị trờng hàng hoá - dịch vụ, thị trờng tài chính - tiền tệ đợc kết nối trên phạm
vi toàn cầu, trong suốt 24/24 giờ trong ngày và 7 ngày/tuần. Nhu cầu thanh
toán cũng đợc đáp ứng liên tục 24/24 giờ trong ngày trên phạm vi toàn cầu.
ã

Thanh toán với thời gian thực.

Thanh toán điện tử là hệ thống thanh toán thông qua mạng máy tính và
viễn thông đạt đợc tốc độ thanh toán với thời gian thực (real time), đặc biệt là
hệ thống thanh toán điện tử trực tuyến (on line) diện rộng giữa các ngân hàng
và khách hàng.


10


Ebook.VCU – www.ebookvcu.com Giáo trình chun ngành

Nhê u thÕ tut đối nêu trên, đặc biệt khi so sanh với thanh toán dùng
tiền mặt, thanh toán điện tử là xu thế tất yếu đối với mọi quốc gia phát triển và
kể các các quốc gia đang phát triển, nhằm phục vụ cho hoạt động kinh tế, kinh
doanh trên phạm vi toàn cầu.
1.2.3 Các hệ thống thanh toán điện tử.
3.2.1.1 Hệ thống chuyển tiền điện tử trong cùng hệ thống ngân hàng
Hệ thống chuyển tiền điện tử trong cùng hệ thống ngân hàng còn đợc
gọi là hệ thống thanh toán điện tử nội bộ. Thực chất đây là nghiệp vụ chuyển
tiền, thanh toán cho các khách hàng trong cùng hệ thống, chuyển vốn giữa các
chi nhánh trong nội bộ ngân hàng, do đó không làm thay đổi tổng nguồn vốn
của ngân hàng. Việc chuyển và hoàn tất một lệnh thanh toán đợc thực hiện
thông qua mạng máy tính trong nội bộ ngân hàng.
Tùy theo mối quan hệ về cách thức quản lý tài khoản và thông tin khách
hàng tập trung hay phân tán, tùy theo mối quan hệ giữa các chi nhánh, tùy
theo quy mô và mạng lới, tùy theo sự phát triển và ứng dụng công nghệ thông
tin để thiết kế, xây dựng và tổ chức thực hiện từ đó đợc gọi là hệ thống thanh
toán hay hệ thống chuyển tiền.
Thanh toán điện tử là việc chuyển và hoàn tất một lệnh thanh toán thông
qua mạng máy tính giữa các chi nhánh trong nội bộ một ngân hàng hoặc giữa
các ngân hàng, trong đó có các chủ thể tham gia thanh toán.
Nh vậy hệ thống thanh toán điện tử nội bộ thực chất là thanh toán liên
hàng, làm nghiệp vụ chuyển tiền, chuyển vốn giữa các chi nhánh trong nội bộ
ngân hàng, và không thay đổi tổng nguồn vốn của ngân hàng.
3.2.1.2 Hệ thống thanh toán điện tử đa ngân hàng.

Thanh toán điện tử đa ngân hàng là hệ thống thanh toán giữa hai hay
nhiều ngân hàng thơng mại (NHTM) hay chi nhánh NHTM trong và ngoài hệ

11


Ebook.VCU www.ebookvcu.com Giỏo trỡnh chuyờn ngnh

thống, trên cùng địa bàn hoặc khác địa bàn. Hệ thống này đợc thể hiện dới hai
hình thức: thanh toán song biên giữa hai ngân hàng thơng mại và thanh toán
điện tử liên ngân hàng.
a. Thanh toán song biên giữa hai NHTM.

Trong trờng hợp này việc thanh toán diễn ra trực tiếp giữa hai ngân
hàng không có sự can thiệp của ngân hàng trung gian đầu mối. Thông thờng
thanh toán song biên đợc thực hiện dới hai hình thức: thanh toán bằng cách mở
tài khoản tiền gửi với nhau hoặc uỷ nhiệm thu hộ chi hộ.
ã

Thanh toán mở tài khoản tiền gửi với nhau tại các NHTM

Trong trờng hợp tần suất thanh toán giữa hai ngân hàng thơng mại cao
trong khi không tổ chức thanh toán liên hàng đợc (và không cùng hệ thống),
không tổ chức thanh toán bù trừ đợc (vì không cùng địa bàn) các NHTM có
thể ký kết hợp đồng thanh toán bằng cách mở tài khoản tiền gửi với nhau Tuy
nhiên, việc mở tài khoản lẫn nhau làm cơ sở cho việc thanh toán cho nhau đÃ
gây đọng vốn cho các ngân hàng thơng mại.
ã

Uỷ nhiệm thu hộ chi hộ giữa các NHTM


Để khắc phục những hạn chế của phơng thức thanh toán mở tài khoản
lẫn nhau, Ngân hàng Nhà nớc cho phép các NHTM có thể ký hợp đồng thanh
toán song biên trên cơ sở sự tín nhiệm lẫn nhau giữa hai ngân hàng thơng mại.
Phơng thức thanh toán này đợc xây dựng trên cơ sở sự tín nhiệm lẫn
nhau trong quan hệ thanh toán giữa hai NHTM
b. Hệ thống TTĐT liên ngân hàng

Hệ thống thanh toán điện tử liên ngân hàng là hệ thống thanh toán giữa
hai hay nhiều ngân hàng bao gồm hai phân hệ là thanh toán bù trừ điện tử cho
các khoản thanh toán giá trị thấp và thanh toán tổng tức thời cho các khoản
thanh toán giá trị cao hoặc thanh toán khẩn.
12


Ebook.VCU www.ebookvcu.com Giỏo trỡnh chuyờn ngnh
ã

Hệ thống TTĐT liên ngân hàng tổng tức thời

Với hệ thống thanh toán điện tử liên ngân hàng tổng tức thời từng món
thanh toán giá trị cao đợc thực hiện thông qua Ngân hàng Nhà nớc trung ơng
(không qua bù trừ) bằng chuyển khoản từ tài khoản tiền gửi của ngân hàng chi
trả sang tài khoản tiền gửi của ngân hàng thụ hởng mở tại Ngân hàng Nhà nớc.
Đây là mô hình tiên tiến, thể hiện xu thế mới của hệ thống thanh toán
điện tử hiện đại trên thế giới đó là, cơ chế thanh toán tức thời từng món thanh
toán giá trị cao thông qua Ngân hàng Trung ơng và chỉ khi số d trên tài khoản
tiền gửi của ngân hàng chi trả có đủ tiền thì lệnh thanh toán mới đợc thực hiện
và nh vậy loại trừ mọi rủi ro về khả năng thanh khoản và chiếm dụng vốn các
ngân hàng thành viên trên thị trờng liên ngân hàng có thể cung ứng vốn lẫn

nhau đảm bảo cơ sở để Ngân hàng Trung ơng thực hiện vai trò ngời cho vay
cuối cùng.
Mỗi hệ thống thanh toán điện tử tổng tức thời đều phải xử lý các yếu tố
cơ bản về cấu trúc luồng tin, cơ chế thanh toán, cơ chế xếp hạng và cấu trúc tài
khoản.
ã

Hệ thống thanh toán xử lý theo lô quyết toán cuối ngày

Đây là hệ thống thanh toán điện tử liên ngân hàng theo nguyên tắc
quyết toán cuối phiên sau khi bù trừ lẫn nhau, u điểm của hƯ thèng nµy lµ chi
phÝ thÊp, nhng tiỊm Èn rđi ro về khả năng thanh toán, chiếm dụng vốn lẫn nhau
và hạn chế khả năng kiểm soát của Ngân hàng Nhà nớc trung ơng.
ã

Hệ thống thanh toán điện tử liên ngân hàng

Hệ thống thanh toán bù trừ điện tử liên ngân hàng có thể xử lý thanh
toán bù trừ tự động tất cả các khoản thanh toán điện tử phát sinh trong cả nớc
giữa các ngân hàng khác hệ thống víi nhau. ViƯc thanh to¸n bï trõ b»ng

13


Ebook.VCU – www.ebookvcu.com Giáo trình chun ngành

chøng tõ trun thèng đợc thay thế dần bằng chứng từ điện tử hoàn toàn tự
động với các trung tâm xử lý thanh toán bù trừ tự động bằng điện tử đợc xây
dựng tại các tỉnh và thành phố. Cuối cùng đợc quyết toán tại trung tâm thanh
toán quốc gia, nơi mở tài khoản tiền gửi thanh toán của các ngân hàng thơng

mại.
3.2.1.3 Hệ thống thanh toán liên ngân hàng quốc tế qua SWIFT
SWIFT là từ viết tắt của Society for Worldwide Interbank Financial
Telecommunication. Đây là một tổ chức hoạt động theo đạo luật của Bỉ, có trụ
sở tại Brucxen. Tổ chức này hoạt động không vì lợi nhuận, cung cấp cho các
Ngân hàng thành viên một mạng riêng để chuyển giao dữ liệu trên phạm vi
toàn cầu. SWIFT đà sử dụng các tiêu chuẩn quốc tế (International Standard
Organization ISO) và ngợc lại ISO cũng sử dụng định dạng các bức điện
trong thanh toán liên Ngân hàng phù hợp với chuẩn mực do SWIFT đa ra.
Mục đích hoạt động của SWIFT là chuyển những thông tin thanh toán,
giá thành hạ, an toàn, nhanh chóng, không dùng chứng từ giữa ngân hàng với
ngân hàng. Mọi thông tin của SWIFT đều đợc mật mà hoá mà chỉ những ngời
có phận sự mới đợc tiếp nhận.
Ngày nay, thị trờng tài chính-tiền tệ phát triển và quốc tế hoá cao, hoạt
động liên tục 24/24 giờ, 7/7 ngày trong tuần và 365 ngày trong năm. Trên thị
trờng ấy, giao dịch mua, bán hết sức sôi động, giá cả biến động từng giờ, từng
phút và luân chuyển liên tục từ quốc gia, châu lục này sang quốc gia, châu lục
khác với khối lợng thanh toán lớn, đạt con số khó tởng tợng nổi. Trong khi,
tổng doanh số thơng mại dịch vụ thông thờng trên toàn thế giới đạt khoảng
4.000 tỷ USD thì khối lợng giao dịch ngoại tệ trên thế giới đạt tới con số
280.000 tỷ, gấp 70 lần. Hàng ngày bình quân giá trị giao dịch ngoại tệ trên
toàn thế giới đạt khoảng 1.200 tỷ và phần lớn số đó đợc chuyển tải qua
SWIFT.
14


Ebook.VCU – www.ebookvcu.com Giáo trình chun ngành

3.2.1.4 HƯ thèng ng©n hàng điện tử và dịch vụ E-Banking
Ngân hàng điện tử đợc hiểu là các nghiệp vụ, các sản phẩm dịch vụ

ngân hàng truyền thống trớc đây đợc phân phối trên các kênh mới nh Internet,
điện thoại, mạng không dây và các phơng tiện điện tử khác. Hiện nay, ngân
hàng điện tử tồn tại dới hai hình thức: hình thức ngân hàng trực tuyến, chỉ tồn
tại dựa trên môi trờng mạng Internet, cung cấp dịch vụ 100% thông qua môi
trờng mạng; và mô hình kết hợp giữa hệ thống ngân hàng thơng mại truyền
thống và điện tử hoá các dịch vụ truyền thống, tức là phân phối những sản
phẩm dịch vụ cũ trên những kênh phân phối mới.
Ngân hàng điện tử có thể giúp cá nhân và doanh nghiệp giảm đợc các
chi phí hành chính, nâng cao năng suất và quản lý tiền mặt tốt hơn, trong một
môi trờng hoàn toàn an toàn. Giúp các doanh nghiệp có thể kiểm soát tài chính
của mình tại nhà, văn phòng hoặc khi đi công tác chặt chẽ hơn.
Về nguyên tắc, thực chất của dịch vụ ngân hàng điện tử là việc thiết lập
một kênh trao đổi thông tin tài chính giữa khách hàng và ngân hàng nhằm
phục vụ nhu cầu sử dụng dịch vụ ngân hàng của khách hàng một cách nhanh
chóng, an toàn và thuận tiện. Sau rất nhiều tìm tòi, thử nghiệm và ứng dụng,
hiện nay dịch vụ ngân hàng điện tử đợc các ngân hàng thơng mại Việt Nam
cung cấp qua các kênh chính sau đây: ngân hàng tại nhà (home-banking);
Internet-banking; ngân hàng tự động qua điện thoại (Phone-banking, mobile
banking); ngân hàng qua mạng không dây (Wireless-banking).
a. Dịch vụ ngân hàng tại nhà (Home-banking):

Home-banking là kênh phân phối dịch vụ của ngân hàng điện tử, cho
phép khách hàng thực hiện hầu hết các giao dịch chuyển khoản với ngân hàng
(nơi khách hàng mở tài khoản) tại nhà, tại văn phòng công ty mà không cần
đến ngân hàng. Home-banking mang lại những lợi ích thiết thực: nhanh
chóng- an toàn- thuận tiện. Khẩu hiệu Dịch vụ ngân hàng 24 giờ mỗi ngày,
15


Ebook.VCU www.ebookvcu.com Giỏo trỡnh chuyờn ngnh


bảy ngày mỗi tuần chính là u thế lớn nhất mà mô hình ngân hàng hành
chính truyền thống không thể nào sánh đợc.
Dịch vụ ngân hàng tại nhà đợc xây dựng trên một trong hai nền tảng: hệ
thống các phần mềm ứng dụng (Software Base) và nền tảng công nghệ web
(Web Base), thông qua hệ thống máy chủ, mạng Internet và máy tính con của
khách hàng, thông tin tài chính sẽ đợc thiết lập, mà hoá, trao đổi và xác nhận
giữa ngân hàng và khách hàng. Mặc dù có một số điểm khác biệt, nhng nhìn
chung, chu trình sử dụng dịch vụ ngân hàng tại nhà bao gồm các bớc cơ bản
sau đây:
Bớc 1: Thiết lập kết nối.
Khách hàng kết nối máy tính của mình với hệ thống máy tính của ngân
hàng qua mạng Internet, sau đó truy cập vào trang web của ngân hàng phục vụ
mình (hoặc giao diện ngời sử dụng của phần mềm). Sau khi kiểm tra và xác
nhận khách hàng (khách hàng nhập User ID, Password và hệ thống máy tính
kiểm tra, xác nhận), khách hàng sẽ đợc thiết lập một đờng truyền bảo mật
(https) và đăng nhập (login) vào mạng máy tính của ngân hàng.
Bớc 2: Thực hiện yêu cầu dịch vụ.
Dịch vụ ngân hàng điện tử rất phong phú và đa dạng, có thể là truy vấn
thông tin tài khoản, thiết lập nghiệp vụ chuyển tiền, hủy bỏ việc chi trả séc,
thanh toán điện tử và rất nhiều các dịch vụ trực tuyến khác.
Trên website (hoặc giao diƯn ngêi sư dơng) cã s½n hƯ thèng Menu chän
lùa và hớng dẫn cụ thể các bớc để thực hiện quá trình giao dịch. Tất cả mọi
việc khách hàng phải làm chỉ là chọn dịch vụ, cung cấp thông tin theo yêu cầu
của dịch vụ và của ngân hàng.
Bớc 3: Xác nhận giao dịch, kiểm tra thông tin và thoát khái m¹ng:

16



Ebook.VCU www.ebookvcu.com Giỏo trỡnh chuyờn ngnh

Khi giao dịch đợc thực hiện hoàn tất, khách hàng kiểm tra lại giao dịch
và thoát khỏi mạng, những thông tin chứng từ cần thiết sẽ đợc quản lý, lu trữ
và gửi tới khách hàng khi có yêu cầu.
b. Dịch vụ ngân hàng tự động qua điện thoại (Phone-banking)

Phone-banking là hệ thống tự động trả lời hoạt động 24/24, khách hàng
nhấn vào các phím trên bàn phím điện thoại theo mà do ngân hàng quy định
trớc, để yêu cầu hệ thống trả lời thông tin cần thiết.
Theo phơng thức này, dịch vụ ngân hàng đợc cung cấp qua một hệ
thống máy chủ và phần mềm quản lý đặt tại ngân hàng, liên kết với khách
hàng thông qua tổng đài của dịch vụ. Thông qua các phím chức năng đợc định
nghĩa trớc, khách hàng sẽ đợc phục vụ một cách tự động hoặc thông qua nhân
viên tổng đài.
Khi đăng ký sử dụng dịch vụ Phone-banking, khách hàng sẽ đợc cung
cấp một mà khách hàng, hoặc mà tài khoản và tuỳ theo dịch vụ đăng ký, khách
hàng có thể sử dụng nhiều dịch vụ khác nhau. Nhìn chung, quy trình sử dụng
dịch vụ Phone-banking nh sau:
- Đăng ký sử dụng dịch vụ: Khách hàng phải cung cấp các thông tin cần
thiết và ký vào hợp đồng đồng ý sử dụng dịch vụ Phone-banking. Sau đó,
khách hàng sẽ đợc cung cấp 2 số định danh duy nhất là mà khách hàng và mÃ
khoá truy nhập hệ thống, ngoài ra khách hàng sẽ đợc cung cấp một mà tài
khoản nhằm tạo sự thuận tiện trong giao dịch vũng nh đảm bảo an toàn và bảo
mật.
- Xử lý một giao dịch: Khi khách hàng quay số tới tổng đài, nhập mÃ
khách hàng và khoá truy nhập dịch vụ, theo lời nhắc trên điện thoại, khách
hàng chọn phím chức năng tơng ứng với dịch vụ mình cần thực hiện giao dịch.
Khách hàng có thể thay đổi, chỉnh sửa trớc khi xác nhận giao dịch với ngân


17


Ebook.VCU – www.ebookvcu.com Giáo trình chun ngành

hµng, chøng tõ giao dịch sẽ đợc in ra và gửi tới khách hàng khi giao dịch đợc
xử lý xong.
Qua Phone-banking, khách hàng có thể sử dụng rất nhiều dịch vụ ngân
hàng nh : hớng dẫn sử dụng dịch vụ, giới thiệu thông tin về dịch vụ ngân hàng,
cung cấp thông tin tài khoản và bảng kê các giao dịch, báo nợ, báo có, cung
cấp thông tin ngân hàng nh lÃi suất, tỷ giá hối đoái, chuyển tiền, thanh toán
hoá đơn và dịch vụ hỗ trợ khách hàng,..thực hiện mọi lúc mọi nơi kể cả ngoài
giờ hành chính.
c. Dịch vụ ngân hàng qua điện thoại di động (Mobile-banking):

Mobile-banking là một kênh phân phối sản phẩm dịch vụ ngân hàng
qua hệ thống mạng điện thoại di động. Về nguyên tắc, đây chính là quy trình
thông tin đợc mà hoá, bảo mật và trao đổi giữa trung tâm xử lý của ngân hàng
và thiết bị di động của khách hàng (ĐTDĐ, Pocket PC, Palm).
Với dịch vụ thanh toán thông qua hệ thống Mobile-banking khách hàng
có thể thanh toán tiền mua sắm hàng hoá dịch vụ tại các siêu thị, nhà hàng,
trang web bán hàng trên mạng. Khi khách hàng gửi tin nhắn yêu cầu thanh
toán theo mẫu có sẵn, ngân hàng sẽ gửi tin nhắn để xác nhận giao dịch và thực
hiện việc trả tiền cho các đại lý. Bên cạnh đó, khách hàng còn có thể sử dụng
dịch vụ này để thanh toán hoá đơn (tiền điện, tiền nớc, cớc điện thoại cố định
và điện thoại di động) hay thậm chí có thể giao dịch chứng khoán qua điện
thoại di động chỉ bằng vài tin nhắn đơn giản.
d. Internet-banking:

Internet banking cũng là một trong những kênh phân phối các sản phẩm

dịch vụ của ngân hàng, đa ngân hàng đến từng nhà, từng văn phòng, trờng
học, đến bất kỳ nơi đâu và bất cứ lúc nào. Với máy tính kết nối Internet, khách
hàng của ngân hàng sẽ đợc cung cấp và đợc hớng dẫn các sản phẩm, các dịch

18


Ebook.VCU www.ebookvcu.com Giỏo trỡnh chuyờn ngnh

vụ của ngân hàng. Qua Internet-banking khách hàng có thể gửi đến ngân hàng
những thắc mắc, góp ý với ngân hàng và đợc trả lời sau một thời gian nhất
định. Tuy nhiên, so với dịch vụ Home-banking hoặc Kiosk-banking thì dịch vụ
Internet-banking vẫn còn đợc cung cấp hạn chế và đòi hỏi quá trình xác nhận
giao dịch phức tạp hơn do độ bảo mật không cao bằng hai dịch vụ trên.
e. Kiosk-banking

Kiosk-banking là sự phát triển của dịch vụ ngân hàng hớng tới việc
phục vụ khách hàng với chất lợng cao nhất và thuận tiện nhất. Trên đờng phố
sẽ đặt các trạm làm việc với đờng kết nối Internet tốc độ cao. Khi khách hàng
cần thực hiện giao dịch hoặc yêu cầu dịch vụ, họ chỉ cần truy cập, cung cấp số
chứng nhận cá nhân và mật khẩu để sử dụng dịch vụ của hệ thống ngân hàng
phục vụ mình.

Các phơng tiện thanh toán điện tử
3.2.1.5 Các loại thẻ
Cùng với các phơng tiện thanh toán đà có từ lâu nh tiền giấy, tiền kim
loại, séc, thẻ thanh toán đà trở thành phơng tiện thanh toán thông minh và hiện
đại.

19



Ebook.VCU www.ebookvcu.com Giỏo trỡnh chuyờn ngnh

a. Thẻ thanh toán

Thẻ thanh toán là một phơng tiện thanh toán không dùng tiền mặt, mà
ngời sở hữu thẻ có thể sử dụng để rút tiền mặt tại các máy ATM (Automated
teller machine), các quầy dịch vụ của ngân hàng, đồng thời có thể sử dụng thẻ
để thanh toán tiền hàng hóa dịch vụ tại các cơ sở chấp nhận thẻ (có thiết bị
đọc).
Ngành công nghiệp thẻ thanh toán tuy mới đợc phát triển thật sự trong
25 năm gần đây, nhng thẻ lại có một lịch sử lâu đời bắt nguồn từ việc các đại
lý bán lẻ cung cấp tín dụng cho khách hàng (mua hàng trớc, trả tiền sau).
Nhiều đại lý nhỏ không đủ khả năng cung cấp tín dụng cho các khách hàng
của họ và điều này tạo điều kiện cho các tổ chức tài chính vào cuộc.
Năm 1946, thẻ ngân hàng John Biggins có tên là Charg-It xuất hiện tại
Mỹ, đó là một hệ thống tín dụng cho phép các khách hàng thực hiện các giao
dịch nội địa tại các đại lý bằng phiếu có giá trị do ngân hàng phát hành. Các
đại lý nộp phiếu giao dịch cho ngân hàng Biggins; ngân hàng sẽ thanh toán
các giao dịch các phiếu đó cho đại lý và thu tiền lại từ các khách hàng. Đó là
tiền đề cho việc phát hành thẻ tín dụng đầu tiên của ngân hàng Franklin
National NewYork vào năm 1951.
Năm 1960, Ngân hàng Bank of America giới thiệu sản phẩm thẻ ngân
hàng riêng của mình, BankAmericard.
Việc phát triển mạng lới đại lý và chủ thẻ ngày càng mở rộng trên toàn
phạm vi nớc Mỹ. Vào năm 1966, 14 ngân hàng Mỹ liên kết thành tổ chức
Interbank (Interbank Card Association-ICA), một tổ chức mới có khả năng
trao đổi thông tin các giao dịch thẻ tín dụng. Năm 1967, bốn ngân hàng
California đổi tên từ California Bankcard Association thành Western States

BankCard Association (WSBA). WSBA mở rộng mạng lới thành viên với các

20


Ebook.VCU – www.ebookvcu.com Giáo trình chun ngành

tỉ chøc tµi chÝnh khác ở phía tây nớc Mỹ. Sản phẩm thẻ của tổ chức WSBA là
Master Charge.
Vào cuối thập niên 1960, nhiều tổ chức tài chính đà trở thành thành viên
của MasterCharge và đủ sức cạnh tranh với BankAmericard. Năm 1968,
Interbank mở rộng thành viên ra khỏi phạm vi nớc Mỹ, liên kết với các tổ chức
tài chính châu Âu, hình thành thẻ Eurocard. Các năm đó, thành viên đầu tiên
của Nhật tham gia vào tổ chức Interbank. Năm 1977, BankAmericard trở
thành Visa International (có trên 1,2 tỷ chủ thẻ). Năm 1979, MasterCharge đổi
tên thành MasterCard (hiện nay có khoảng trên 500 triệu chủ thẻ). Sau đó,
ngày càng có nhiều các tổ chức tài chính của các nớc tham gia vào chơng trình
thẻ ngân hàng.
Ngoài ra, có các sản phẩm thẻ khác với thị phần ít hơn cũng đợc hình
thành và phát triển nh American Express - năm 1958, Diners Club - năm
1950, JCB - năm 1961.
b. Thẻ tín dụng

Thanh toán bằng thẻ tín dụng đợc coi là phơng thức thanh toán đặc trng
nhất của các giao dịch trên Internet. Trên thực tế đà có những doanh nhân tăng
doanh số bán hàng của họ lên tới 400% đơn giản vì họ đà tặng cho khách hàng
của họ một cách thanh toán nhanh và tiện lợi nhất. Ngoài ra, nó đà đáp ứng đợc yêu cầu đầu tiên khi kinh doanh trên Internet đó là khả năng đến đợc với
thông tin, sản phẩm và dịch vụ một cách nhanh nhất.
Ngời tiêu dùng và nhà cung ứng hàng hoá dịch vụ sẽ cùng có lợi khi
chấp nhận thanh toán bằng thẻ tín dụng:

Thứ nhất: Thanh toán bằng thẻ tín dụng luôn tạo điều kiện thuận lợi
cho ngời mua. Không phải viết séc hay viết vào mẫu đơn đặt hàng, cho
vào phong bì rồi gửi đi và cũng không cần phải gọi điện. Khách hàng

21


Ebook.VCU www.ebookvcu.com Giỏo trỡnh chuyờn ngnh

có thể đặt hàng 24 tiếng một ngày, 7 ngày một tuần, chỉ cần dùng thẻ
tín dụng, nhập số rồi nhấn chuột vào các biểu tợng thế là hoàn tất một
giao dịch.
Thứ hai: Khi chấp nhận thanh toán bằng thẻ tín dụng, khách hàng có
thể đặt hàng trớc và thanh toán sau. Từ khâu đặt hàng cho đến lúc sản
phẩm đóng gói, vận chuyển đều đợc thực hiện nhanh chóng.
Thứ ba: Thanh toán bằng thẻ tín dụng là hình thức thanh toán tốt nhất, có
uy tín nhất hiện nay và nó chứng tỏ hoạt ®éng kinh doanh mang tÝnh
chuyªn nghiƯp.
Thø t: Khi kinh doanh trên Internet, đối tợng khách hàng là ngời tiêu
dùng trên toàn cầu, đặc biệt là ở các nớc phát triển thờng thanh toán
bằng thẻ tín dụng khi mua hàng. Do đó, không chấp nhận thanh toán
bằng thẻ tín dụng cũng có nghĩa là từ chối bán hàng.
Việc giao dịch kinh doanh trên mạng tạo điều kiện thuận lợi cho khách
hàng. Nhà cung ứng dịch vụ hàng hoá phải tận dụng mọi cơ hội kinh doanh
khi khách hàng nhu cầu. Điều này hoàn toàn phụ thuộc vào mục tiêu kinh
doanh và phơng thức thanh toán. Thanh toán bằng thẻ tín dụng là một lĩnh vực
tơng đối mới mẻ nhng lại là điểm thiết yếu và quan trọng.
c. Thẻ ghi nợ

Khi quá trình thanh toán đợc thực hiện bằng thẻ ghi nợ, tiền trong tài

khoản của ngời mua ngay lập tức sẽ đợc rút ra sau khi giao dịch đợc ấn định.
Với ngời bán, họ có thể biết chắc chắn hơn ngời mua có tiền để mua hàng thực
sự hay không. Còn đối với ngời mua, việc thanh toán sẽ đợc thực hiện ngay lập
tức cho từng giao dịch, vì vậy họ sẽ tránh đợc những cú sốc thấu chi thẻ tín
dụng khi ngân hàng gửi các bản kê đến.

22


Ebook.VCU www.ebookvcu.com Giỏo trỡnh chuyờn ngnh

Tuy nhiên, để thực hiện thanh toán theo phơng pháp này, trớc tiên ngời
mua cần phải liên hệ với các nhà cung cấp Merchant Account để xem liệu có
thể chấp nhận thanh toán bằng hình thức này không? Bởi vì, hiện nay việc
thanh toán bằng thẻ ghi nợ vẫn cha thực sự phổ biến, hơn nữa khách hàng vẫn
muốn tự bảo vệ mình bằng cách hạn chế số tiền ghi nợ ở mức 50 USD. Do vậy,
để phơng thức thanh toán này trở nên phổ biến, thì ít nhất cũng phải nhận biết
đợc tác dụng và thuận lợi của việc sử dụng phơng thức này.
3.2.1.6 Séc trực tuyến
Thanh toán bằng séc chiếm khoảng 11% tổng các giao dịch trực tuyến.
Tuy phơng thức này khá phức tạp (sau khi giao dịch trực tuyến đợc thực hiện,
ngời mua phải ra khỏi mạng và gửi séc qua th đến cho ngời bán), nhng khách
hàng vẫn sẵn sàng chấp nhận sự phức tạp đó để đợc thực hiện thanh toán bằng
séc.
Để đáp ứng nhu cầu thanh toán bằng séc của khách hàng, một giải pháp
mới cho thanh toán bằng séc ra đời, đó là việc sử dụng séc trực tuyến. Quá
trình thanh toán đợc thực hiện nh sau:
Séc trực tuyến hay còn đợc gọi là séc điện tử thực chất là một loại
séc ảo, cho phép ngời mua thanh toán bằng séc qua mạng Internet. Ngời mua
sẽ điền vào form (giống nh một quyển séc đợc hiển thị trên màn hình) các thông

tin về ngân hàng, ngày giao dịch và trị giá của giao dịch, sau đó nhấn nút
Send để gửi đi.
Tất cả những thông tin đó hoặc sẽ đợc chuyển đến máy tính của nhà
cung ứng hoặc đợc chuyển tới một trung tâm giao dịch, điều đó hoµn toµn phơ
thc vµo sù lùa chän cđa nhµ cung øng khi thiÕt kÕ hƯ thèng.
ViƯc chÊp nhËn thanh to¸n b»ng “sÐc trùc tun” cã thĨ thùc hiƯn b»ng
hai ph¬ng ph¸p:

23


Ebook.VCU www.ebookvcu.com Giỏo trỡnh chuyờn ngnh
ã

Phơng pháp Print & Pay

Print & Pay có nghĩa là In và thanh toán. Sở dĩ phơng pháp này đợc gọi là In và thanh toán bởi vì nhà cung ứng cần phải mua một phần mềm
cho phép in những tấm séc ra và chuyển séc đó đến ngân hàng.
Quá trình xử lý séc trùc tun “Print & Pay” cịng gièng nh xư lý séc
thông thờng, chính vì cần phải đợi đến khi séc đợc chuyển đến ngân hàng và
phải đợc chứng nhận chắc chắn thì những tấm séc đó mới có giá trị.
Việc áp dụng phơng pháp này sẽ giúp giảm đợc tiền phí giao dịch nhng
nó lại tốn kém về mặt nhân công và thời gian.
ã

Trung tâm giao dịch

Đối với ngời mua, việc sử dụng trung tâm giao dịch cũng giống nh việc
áp dụng phơng pháp Print & Pay, bởi vì trong cả hai phơng pháp, họ đều
phải nhập tất cả các thông tin trên séc vào form trực tuyến. Những thông tin đó

sẽ đợc mà hoá và chuyển trực tiếp tới ngân hàng để đợc xử lý trong vòng 48
giờ.
Sau đó, toàn bộ số tiền của giao dịch sẽ đợc chuyển từ tài khoản của ngời mua sang tài khoản của ngời bán. Kèm theo đó, là một báo có trực tuyến
vào tài khoản của ngời bán và một báo nợ đợc gửi bằng email cho ngời mua.
Phơng pháp này tất yếu sẽ nhanh hơn phơng pháp Print & Pay bởi vì
tất cả các thông tin cần thiết của khách hàng sẽ đợc nhập trực tiếp trên mạng
ngay khi giao dịch đang đợc thực hiện, và những tấm séc đó luôn đợc đảm
bảo có giá trị.
Ngoài việc cho phép chấp nhận thanh toán trực tuyến, cả hai phơng
pháp trên còn cho phép thanh toán qua điện thoại hoặc fax.

24


Ebook.VCU www.ebookvcu.com Giỏo trỡnh chuyờn ngnh

Tuy nhiên, riêng đối với phơng pháp Print & Pay, trớc khi quyết định
sử dụng phơng pháp này, cần phải chắc chắn rằng ngân hàng sẽ chấp nhận loại
séc này.
Nh vậy, séc trực tuyến chắc chắn sẽ tạo thuận lợi hơn cho cả ngời mua và
ngời bán trong quá trình thanh toán và nhanh chóng đem lại lợi nhuận hơn là
việc sử dụng séc truyền thống.
3.2.1.7 Tiền điện tử
Hiện nay, vẫn cha có đợc sự thống nhất trong việc đa ra khái niệm
chính xác về tiền điện tử và két tiền điện tử. Trên thực tế, két tiền điện
tử có thể đợc hiểu là một két ảo nó có thể lu giữ tất cả các thông tin của thẻ
tín dụng và thẻ ghi nợ, mật khẩu, thẻ hội viên, và tất cả các số thẻ hiện có
trong két tiền thật của khách hàng. Nó sẽ tạo thuận lợi hơn cho khách hàng
khi mua hàng trực tuyến, bởi vì số thẻ tín dụng của khách hàng có thể đợc
copy từ két tiền điện tử và "dán" vào trong đơn đặt hàng trực tuyến, mà

không cần phải nhập từ bàn phím.
Để tìm hiểu rõ hơn loại két tiền điện tử này, có thể tham khảo phần
mềm Ilium. Với phần mềm này, khi chấp nhận thanh toán bằng két tiền điện
tử, ngời mua sẽ không cần phải mua thêm bất kỳ một phần mềm nào và cũng
không cần phải thay đổi mẫu đơn đặt hàng.
3.2.1.8 Th điện tử P2P
Thanh toán qua th điện tử P2P cho phép các cá nhân có thể sử dụng thẻ
tín dụng hoặc tài khoản ngân hàng của họ để thanh toán qua th điện tử.
Quá trình thanh toán này cũng giống nh viƯc gưi mét thiÕp chóc mõng
qua m¹ng. VÝ dơ, khi gửi thiếp chúc mừng cho một ai đó, đầu tiên sẽ phải lựa
chọn thiệp, kèm theo những lời chúc, tuy nhiên sẽ không gửi ngay cho ngời
nhận tại hộp th đó mà kết nối đến một trang có sẵn form ®Ĩ gưi thiƯp chóc

25


×