<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
THPT Quỳnh Lưu4
<b>ĐỀ THI KIỂM TRA HỌC KỲ II-SINH 12-45</b>
<b>PHÚT</b>
<b>Mã đề thi 143</b>
<b>Câu 1: Nguyên nhân tiến hóa theo ĐacUyn:</b>
<b>A. sự thay đổi tập quán hoạt động của động vật</b>
<b>B. sự thay đổi của ngoại cảnh</b>
<b>C. </b>
CLTN thơng qua đặc tính biến dị và di truyền
<b>D. biến dị cá thể</b>
<b>Câu 2: Mật độ cá thể của quần thể sinh vật là</b>
<b>A. tỉ lệ các nhóm tuổi trong quần thể. B. số lượng cá thể có trong quần thể.</b>
<b>C. tỉ lệ đực và cái trong quần thể. </b>
<b>D. </b>
số lượng cá thể sinh vật sống trên một đơn vị diện tích hay thể tích.
<b>Câu 3: Vai trị của đột biến đối với tiến hóa:</b>
<b>A. </b>
Cung cấp nguyên liệu ban đầu cho chọn lọc tự nhiên B. Tạo nên các tổ hợp gen mới thích nghi
<b>C. Cung cấp nguyên liệu thứ cấp cho chọn lọc tự nhiên D. Phát tán biến dị có lợi trong lịng quần thể</b>
<b>Câu 4: Hình thành lồi bằng phương thức nào xảy ra nhanh nhất?</b>
<b>A. cách li tập tính</b>
<b>B. Cách li địa lí</b>
<b>C. </b>
Lai xa và đa bội hố
<b>D. Cách li sinh thái</b>
<b>Câu 5: Yếu tố quan trọng nhất chi phối đến cơ chế tự điều chỉnh số lượng của quần thể là</b>
<b>A. mức sinh sản. </b>
<b>B. </b>
nguồn thức ăn từ môi trường
<b>C. mức tử vong. D. sức tăng trưởng của cá thể.</b>
<b>Câu 6: Đối với mỗi nhân tố sinh thái thì khoảng thuận lợi (khoảng cực thuận) là khoảng giá trị của nhân tố sinh</b>
thái mà ở đó sinh vật
<b>A. có sức sống trung bình.</b>
<b>B. </b>
phát triển thuận lợi nhất.
<b>C. có sức sống giảm dần.</b>
<b>D. chết hàng loạt.</b>
<b>Câu 7: Hiện tượng nào sau đây là biểu hiện của mối quan hệ hỗ trợ cùng loài?</b>
<b>A. Cá mập con khi mới nở, sử dụng trứng chưa nở làm thức ăn.</b>
<b>B. </b>
Các cây thông mọc gần nhau, có rễ nối liền nhau.
<b>C. Động vật cùng loài ăn thịt lẫn nhau.</b>
<b>D. Tỉa thưa tự nhiên ở thực vật.</b>
<b>Câu 8: Giao phối khơng ngẫu nhiên có đặc điểm gì?</b>
<b>A. Làm thay đổi tần số alen và tần số kiểu gen</b>
<b>B. </b>
Không làm thay đổi tần số alen nhưng làm thay đổi tần số kiểu gen
<b>C. Không làm thay đổi tần số alen nhưng làm thay đổi tần số kiểu gen</b>
<b>D. Không làm thay đổi tần số kiểu gen và tần số alen</b>
<b>Câu 9: Theo quan niệm hiện đại,cơ chế tác động của CLTN là:</b>
<b>A. Tác động gián tiếp lên kiểu gen và kiểu hình</b>
<b>B. </b>
Tác động gián tiếp lên kiểu gen và tác động trực tiếp lên kiểu hình
<b>C. Tác động trực tiếp lên kiểu gen và tác động gián tiếp lên kiểu hình</b>
<b>D. Tác động trực tiếp lên kiểu gen và kiểu hình</b>
<b>Câu 10: Đặc trưng nào sau đây </b>
<i><b>khơng</b></i> phải là đặc trưng của quần thể?
<b>A. Mật độ cá thể.</b>
<b>B. Tỉ lệ đực, cái.</b>
<b>C. </b>
Đa dạng loài.
<b>D. Tỉ lệ các nhóm tuổi.</b>
<b>Câu 11:</b>
Trong q trình hình thành đặc điểm thích nghi, thì nhân tố đóng vai trị sàng lọc và giữ lại kiểu gen thích
nghi là
<b>A. </b>
chọn lọc tự nhiên
<b>B. </b>
giao phối.
<b>C. </b>
cách li.
<b>D. </b>
Đột biến.
<b>Câu 12: Theo quan niệm hiện đại, mặt chủ yếu của chọn lọc tự nhiên là:</b>
<b>A. Phân hóa khả năng sống sót của những kiểu gen thích nghi trong lồi</b>
<b>B. Phân hóa khả năng sinh sản của những cá thể thích nghi trong quần thể</b>
<b>C. Phân hóa khả năng sinh sản của những kiểu gen thích nghi trong lồi</b>
<b>D. </b>
Phân hóa khả năng sinh sản của những kiểu gen thích nghi trong quần thể
<b>Câu 13: Cá rơ phi ni ở Việt Nam có các giá trị giới hạn dưới và giới hạn trên về nhiệt độ lần lượt là 5,6</b>
0<sub>C và</sub>
420<sub>C. Khoảng giá trị nhiệt độ từ 5,6</sub>0<sub>C đến 42</sub>0<sub>C được gọi là</sub>
<b>A. khoảng thuận lợi.</b>
<b>B. </b>
giới hạn sinh thái.
<b>C. khoảng gây chết.</b>
<b>D. khoảng chống chịu.</b>
<b>Câu 14: Môi trường nào sau đây, quần xã sinh vật có độ đa dạng cao?</b>
<b>A. </b>
Rừng mưa nhiệt đới
<b>B. Các bãi bồi ven biển</b>
<b>C. Rừng ôn đới</b>
<b>D. Rừng nhân tạo</b>
<b>Câu 15: Hình thức phân bố đồng đều trong quần thể có ý nghĩa sinh thái gì?</b>
</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>
sẽ tồn tại.
<b>B. Nhóm sinh vật bậc thấp có thể có cấu tạo hồn thiện và phức tạp hơn sinh vật bậc cao.</b>
<b>C. Nhóm sinh vật bậc thấp ra đời sau thích nghi hơn nên thay thế các dạng trước đó.</b>
<b>D. Trong những điều kiện nguyên thuỷ, có những sinh vật duy trì cấu trúc ngun thuỷ vẫn tồn tại.</b>
<b>Câu 17: Quan hệ giữa chim sáo với trâu thuộc quan hệ</b>
<b>A. hội sinh.</b>
<b>B. cạnh tranh.</b>
<b>C. </b>
hợp tác.
<b>D. hãm sinh.</b>
<b>Câu 18: Nhân tố nào sau đây khơng phải là nhân tố tiến hố?</b>
<b>A. </b>
Các dạng cách li
<b>B. CLTN;các yếu tố ngẫu nhiên</b>
<b>C. Giao phối không ngẫu nhiên</b>
<b>D. Đột biến;di nhập gen</b>
<b>Câu 19: Chọn lọc tự nhiên là q trình:</b>
<b>A. Tích lũy những biến dị có lợi cho sinh vật</b>
<b>B. Đào thải những biến dị bất lợi cho sinh vật</b>
<b>C. </b>
Vừa đào thải những biến dị bất lợi vừa tích lũy những biến dị có lợi cho sinh vật
<b>D. Tích lũy những biến dị có lợi cho con người và cho sinh vật</b>
<b>Câu 20: Sự hình thành quần thể thích nghi chịu sự chi phối của những nhân tố nào?</b>
1: đột biến 2: giao phối 3: CLTN 4: cách li 5: biến động di truyền
<b>A. 1,3,4</b>
<b>B. 1,2,3,4</b>
<b>C. 1,3,4,5</b>
<b>D. </b>
1,2,3
<b>Câu 21: Một quần thể với cấu trúc 3 nhóm tuổi: trước sinh sản, đang sinh sản và sau sinh sản sẽ bị diệt vong khi</b>
mất đi nhóm
<b>A. đang sinh sản.</b>
<b>B. đang sinh sản và sau sinh sản</b>
<b>C. </b>
trước sinh sản và đang sinh sản.
<b>D. trước sinh sản.</b>
<b>Câu 22: Số lượng cá thể ít nhất mà quần thể cần có để duy trì và phát triển, gọi là</b>
<b>A. </b>
kích thước tối thiểu của quần thể.
<b>B. kích thước tối đa của quần thể.</b>
<b>C. kích thước trung bình của quần thể.</b>
<b>D. mật độ của quần thể.</b>
<b>Câu 23: Hiện tượng khống chế sinh học dẫn đến:</b>
<b>A. sự phát triển ưu thế của một lồi nào đó trong QX B. sự tiêu diệt của một lồi nào đó trong quần xã</b>
<b>C. </b>
trạng thái cân bằng sinh học trong quần xã D. sự điều chỉnh khả năng cạnh tranh của các loài trong QX
<b>Câu 24:</b>
Sự phân bố của một loài trong quần xã thường phụ thuộc chủ yếu vào yếu tố
<b>A. diện tích của quần xã.</b>
<b>B. thay đổi do các quá trình tự nhiên.</b>
<b>C. thay đổi do hoạt động của con người.</b>
<b>D. </b>
nhu cầu về nguồn sống.
<b>Câu 25: Trong q trình tiến hóa, cách li địa lí có vai trị:</b>
<b>A. Làm biến đổi kiểu gen của cá thể và vốn gen của quần thể</b>
<b>B. </b>
Hạn chế sự giao phối tự do giữa các cá thể thuộc các quần thể cùng loài
<b>C. Hạn chế sự giao phối tự do giữa các cá thể thuộc các quần thể khác loài</b>
<b>D. Là điều kiện làm biến đổi kiểu hình theo hướng thích nghi</b>
<b>Câu 26: Nhóm cá thể nào dưới đây là một quần thể?</b>
<b>A. </b>
Đàn cá rô trong ao.
<b>B. Cây cỏ ven bờ</b>
<b>C. Cá chép và cá vàng trong bể cá cảnh</b>
<b>D. Cây trong vườn</b>
<b>Câu 27: Lồi ưu thế là lồi có vai trị quan trọng trong quần xã do</b>
<b>A. số lượng cá thể nhiều.</b>
<b>B. sức sống mạnh, sinh khối lớn, hoạt động mạnh.</b>
<b>C. có khả năng tiêu diệt các loài khác.</b>
<b>D. </b>
số lượng cá thể nhiều, sinh khối lớn, hoạt động mạnh.
<b>Câu 28: Khi nào ta có thể kết luận chính xác hai cá thể sinh vật nào đó thuộc hai lồi khác nhau?</b>
<b>A. Hai cá thể đó có nhiều đặc điểm hình thái giống nhau B. Hai cá thể đó sống trong cùng một sinh cảnh</b>
<b>C. </b>
Hai cá thể đó khơng thể giao phối với nhau D. Hai cá thể đó có nhiều đặc điểm hình thái và sinh lí giống nhau
<b>Câu 29: Các cây tràm ở rừng U minh là lồi</b>
<b>A. có số lượng nhiều.</b>
<b>B. ưu thế.</b>
<b>C. đặc biệt.</b>
<b>D. </b>
đặc trưng.
<b>Câu 30:</b>
Giá trị thích nghi của một đột biến có thể thay đổi tùy thuộc vào
<b>A. </b>
mơi trường.
<b>B. </b>
mơi trường và tổ hợp gen chứa đột biến đó.
</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>
---THPT Quỳnh Lưu4
<b>ĐỀ THI KIỂM TRA HỌC KỲ II-SINH 12-45</b>
<b>PHÚT</b>
<b>Mã đề thi 218</b>
<b>Câu 1: Hình thành lồi bằng phương thức nào xảy ra nhanh nhất?</b>
<b>A. Cách li sinh thái</b>
<b>B. </b>
Lai xa và đa bội hoá
<b>C. cách li tập tính</b>
<b>D. Cách li địa lí</b>
<b>Câu 2:</b>
Giá trị thích nghi của một đột biến có thể thay đổi tùy thuộc vào
<b>A. </b>
tác nhân gây ra đột biến đó.
<b>B. </b>
mơi trường và tổ hợp gen chứa đột biến đó.
<b>C. </b>
tổ hợp gen chứa đột biến đó.
<b>D. </b>
môi trường.
<b>Câu 3: Cá rô phi nuôi ở Việt Nam có các giá trị giới hạn dưới và giới hạn trên về nhiệt độ lần lượt là 5,6</b>
0<sub>C và</sub>
420<sub>C. Khoảng giá trị nhiệt độ từ 5,6</sub>0<sub>C đến 42</sub>0<sub>C được gọi là</sub>
<b>A. </b>
giới hạn sinh thái.
<b>B. khoảng thuận lợi.</b>
<b>C. khoảng gây chết.</b>
<b>D. khoảng chống chịu.</b>
<b>Câu 4: Hiện tượng nào sau đây là biểu hiện của mối quan hệ hỗ trợ cùng loài?</b>
<b>A. Tỉa thưa tự nhiên ở thực vật. B. Động vật cùng loài ăn thịt lẫn nhau.</b>
<b>C. Cá mập con khi mới nở, sử dụng trứng chưa nở làm thức ăn. </b>
<b>D. </b>
Các cây thơng mọc gần , có rễ nối liền nhau.
<b>Câu 5: Mật độ cá thể của quần thể sinh vật là</b>
<b>A. số lượng cá thể có trong quần thể. B. tỉ lệ các nhóm tuổi trong quần thể.</b>
<b>C. </b>
số lượng cá thể sinh vật sống trên một đơn vị diện tích hay thể tích. D. tỉ lệ đực và cái trong quần thể.
<b>Câu 6: Nhóm cá thể nào dưới đây là một quần thể?</b>
<b>A. </b>
Đàn cá rô trong ao.
<b>B. Cá chép và cá vàng trong bể cá cảnh</b>
<b>C. Cây trong vườn</b>
<b>D. Cây cỏ ven bờ</b>
<b>Câu 7: Giao phối khơng ngẫu nhiên có đặc điểm gì?</b>
<b>A. </b>
Khơng làm thay đổi tần số alen nhưng làm thay đổi tần số kiểu gen
<b>B. Không làm thay đổi tần số alen nhưng làm thay đổi tần số kiểu gen</b>
<b>C. Làm thay đổi tần số alen và tần số kiểu gen</b>
<b>D. Không làm thay đổi tần số kiểu gen và tần số alen</b>
<b>Câu 8:</b>
Trong q trình hình thành đặc điểm thích nghi, thì nhân tố đóng vai trị sàng lọc và giữ lại kiểu gen thích
nghi là
<b>A. </b>
chọn lọc tự nhiên
<b>B. </b>
Đột biến.
<b>C. </b>
cách li.
<b>D. </b>
giao phối.
<b>Câu 9: Theo quan niệm hiện đại, mặt chủ yếu của chọn lọc tự nhiên là:</b>
<b>A. Phân hóa khả năng sinh sản của những kiểu gen thích nghi trong lồi</b>
<b>B. </b>
Phân hóa khả năng sinh sản của những kiểu gen thích nghi trong quần thể
<b>C. Phân hóa khả năng sinh sản của những cá thể thích nghi trong quần thể</b>
<b>D. Phân hóa khả năng sống sót của những kiểu gen thích nghi trong lồi</b>
<b>Câu 10: Mơi trường nào sau đây, quần xã sinh vật có độ đa dạng cao?</b>
<b>A. Rừng nhân tạo</b>
<b>B. Rừng ôn đới</b>
<b>C. </b>
Rừng mưa nhiệt đới
<b>D. Các bãi bồi ven biển</b>
<b>Câu 11:</b>
Sự phân bố của một loài trong quần xã thường phụ thuộc chủ yếu vào yếu tố
<b>A. diện tích của quần xã.</b>
<b>B. thay đổi do các quá trình tự nhiên.</b>
<b>C. thay đổi do hoạt động của con người.</b>
<b>D. </b>
nhu cầu về nguồn sống.
<b>Câu 12: Yếu tố quan trọng nhất chi phối đến cơ chế tự điều chỉnh số lượng của quần thể là</b>
<b>A. </b>
nguồn thức ăn từ môi trường B. mức tử vong.
<b>C. mức sinh sản. D. sức tăng trưởng của cá thể.</b>
<b>Câu 13: Các cây tràm ở rừng U minh là lồi</b>
<b>A. có số lượng nhiều.</b>
<b>B. đặc biệt.</b>
<b>C. ưu thế.</b>
<b>D. </b>
đặc trưng.
<b>Câu 14: Loài ưu thế là lồi có vai trị quan trọng trong quần xã do</b>
<b>A. số lượng cá thể nhiều. </b>
<b>B. </b>
số lượng cá thể nhiều, sinh khối lớn, hoạt động mạnh.
<b>C. có khả năng tiêu diệt các loài khác. D. sức sống mạnh, sinh khối lớn, hoạt động mạnh.</b>
<b>Câu 15: Chọn lọc tự nhiên là q trình:</b>
<b>A. Tích lũy những biến dị có lợi cho con người và cho sinh vật</b>
<b>B. </b>
Vừa đào thải những biến dị bất lợi vừa tích lũy những biến dị có lợi cho sinh vật
<b>C. Đào thải những biến dị bất lợi cho sinh vật</b>
<b>D. Tích lũy những biến dị có lợi cho sinh vật</b>
</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>
<b>C. Cung cấp nguyên liệu thứ cấp cho CLTN </b>
<b>D. </b>
Cung cấp nguyên liệu ban đầu cho chọn lọc tự nhiên
<b>Câu 18: Một quần thể với cấu trúc 3 nhóm tuổi: trước sinh sản, đang sinh sản và sau sinh sản sẽ bị diệt vong khi</b>
mất đi nhóm
<b>A. </b>
trước sinh sản và đang sinh sản.
<b>B. đang sinh sản và sau sinh sản</b>
<b>C. đang sinh sản.</b>
<b>D. trước sinh sản.</b>
<b>Câu 19: Nguyên nhân tiến hóa theo ĐacUyn:</b>
<b>A. biến dị cá thể</b>
<b>B. sự thay đổi tập quán hoạt động của động vật</b>
<b>C. </b>
CLTN thông qua đặc tính biến dị và di truyền
<b>D. sự thay đổi của ngoại cảnh</b>
<b>Câu 20: Hiện tượng khống chế sinh học dẫn đến:</b>
<b>A. sự điều chỉnh khả năng cạnh tranh của các loài trong quần xã </b>
<b>B. sự phát triển ưu thế của một lồi nào đó trong quần xã</b>
<b>C. </b>
trạng thái cân bằng sinh học trong quần xã
<b>D. sự tiêu diệt của một lồi nào đó trong quần xã</b>
<b>Câu 21: Quan hệ giữa chim sáo với trâu thuộc quan hệ</b>
<b>A. hãm sinh.</b>
<b>B. hội sinh.</b>
<b>C. cạnh tranh.</b>
<b>D. </b>
hợp tác.
<b>Câu 22: Trong q trình tiến hóa, cách li địa lí có vai trị:</b>
<b>A. </b>
Hạn chế sự giao phối tự do giữa các cá thể thuộc các quần thể cùng loài
<b>B. Làm biến đổi kiểu gen của cá thể và vốn gen của quần thể</b>
<b>C. Hạn chế sự giao phối tự do giữa các cá thể thuộc các quần thể khác loài</b>
<b>D. Là điều kiện làm biến đổi kiểu hình theo hướng thích nghi</b>
<b>Câu 23: Theo quan niệm hiện đại,cơ chế tác động của CLTN là:</b>
<b>A. </b>
Tác động gián tiếp lên kiểu gen và tác động trực tiếp lên kiểu hình
<b>B. Tác động gián tiếp lên kiểu gen và kiểu hình</b>
<b>C. Tác động trực tiếp lên kiểu gen và kiểu hình</b>
<b>D. Tác động trực tiếp lên kiểu gen và tác động gián tiếp lên kiểu hình</b>
<b>Câu 24: Đặc trưng nào sau đây </b>
<i><b>không</b></i> phải là đặc trưng của quần thể?
<b>A. Mật độ cá thể.</b>
<b>B. Tỉ lệ đực, cái.</b>
<b>C. </b>
Đa dạng lồi.
<b>D. Tỉ lệ các nhóm tuổi.</b>
<b>Câu 25: Đối với mỗi nhân tố sinh thái thì khoảng thuận lợi (khoảng cực thuận) là khoảng giá trị của nhân tố sinh</b>
thái mà ở đó sinh vật
<b>A. có sức sống giảm dần. </b>
<b>B. </b>
phát triển thuận lợi nhất. C. có sức sống trung bình.
<b>D. chết hàng loạt.</b>
<b>Câu 26: Khi nào ta có thể kết luận chính xác hai cá thể sinh vật nào đó thuộc hai lồi khác nhau?</b>
<b>A. Hai cá thể đó có nhiều đặc điểm hình thái giống nhau</b>
<b>B. Hai cá thể đó có nhiều đặc điểm hình thái và sinh lí giống nhau</b>
<b>C. Hai cá thể đó sống trong cùng một sinh cảnh</b>
<b>D. </b>
Hai cá thể đó khơng thể giao phối với nhau
<b>Câu 27: Nhân tố nào sau đây khơng phải là nhân tố tiến hố?</b>
<b>A. CLTN;các yếu tố ngẫu nhiên</b>
<b>B. Giao phối không ngẫu nhiên</b>
<b>C. </b>
Các dạng cách li
<b>D. Đột biến;di nhập gen</b>
<b>Câu 28: Sự hình thành quần thể thích nghi chịu sự chi phối của những nhân tố nào?</b>
1: đột biến 2: giao phối 3: CLTN 4: cách li 5: biến động di truyền
<b>A. 1,3,4</b>
<b>B. 1,2,3,4</b>
<b>C. </b>
1,2,3
<b>D. 1,3,4,5</b>
<b>Câu 29: Hình thức phân bố đồng đều trong quần thể có ý nghĩa sinh thái gì?</b>
<b>A. Các cá thể cạnh tranh gay gắt để giành nguồn sống</b>
<b>B. Các cá thể hổ trợ nhau chống lại các yếu tố bất lợi của môi trường</b>
<b>C. Các cá thể tận dụng được nguồn sống trong môi trường</b>
<b>D. </b>
Làm giảm mức độ cạnh tranh giữa các cá thể trong quần thể
<b>Câu 30: Vì sao có sự song song tồn tại nhóm sinh vật bậc thấp bên cạnh sinh vật bậc cao?</b>
<b>A. Nhóm sinh vật bậc thấp ra đời sau thích nghi hơn nên thay thế các dạng trước đó.</b>
<b>B. Trong những điều kiện nguyên thuỷ, có những sinh vật duy trì cấu trúc nguyên thuỷ vẫn tồn tại.</b>
<b>C. Nhóm sinh vật bậc thấp có thể có cấu tạo hoàn thiện và phức tạp hơn sinh vật bậc cao.</b>
<b>D. </b>
Thích nghi là hướng tiến hố cơ bản nhất nên cơ thể sinh vật dù cấu tạo đơn giản hay phức tạp nếu thích nghi
sẽ tồn tại.
</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>
---THPT Quỳnh Lưu4
<b>ĐỀ THI KIỂM TRA HỌC KỲ II-SINH 12-45</b>
<b>PHÚT</b>
<b>Mã đề thi 371</b>
<b>Câu 1: Một quần thể với cấu trúc 3 nhóm tuổi: trước sinh sản, đang sinh sản và sau sinh sản sẽ bị diệt vong khi mất</b>
đi nhóm
<b>A. đang sinh sản và sau sinh sản</b>
<b>B. đang sinh sản.</b>
<b>C. trước sinh sản.</b>
<b>D. </b>
trước sinh sản và đang sinh sản.
<b>Câu 2: Chọn lọc tự nhiên là quá trình:</b>
<b>A. Đào thải những biến dị bất lợi cho sinh vật</b>
<b>B. Tích lũy những biến dị có lợi cho con người và cho sinh vật</b>
<b>C. Tích lũy những biến dị có lợi cho sinh vật</b>
<b>D. </b>
Vừa đào thải những biến dị bất lợi vừa tích lũy những biến dị có lợi cho sinh vật
<b>Câu 3: Quan hệ giữa chim sáo với trâu thuộc quan hệ</b>
<b>A. hãm sinh.</b>
<b>B. cạnh tranh.</b>
<b>C. </b>
hợp tác.
<b>D. hội sinh.</b>
<b>Câu 4: Hiện tượng nào sau đây là biểu hiện của mối quan hệ hỗ trợ cùng loài?</b>
<b>A. Cá mập con khi mới nở, sử dụng trứng chưa nở làm thức ăn. </b>
<b>B. </b>
Các cây thơng mọc gần, có rễ nối liền nhau.
<b>C. Động vật cùng loài ăn thịt lẫn nhau. D. Tỉa thưa tự nhiên ở thực vật.</b>
<b>Câu 5: Theo quan niệm hiện đại, mặt chủ yếu của chọn lọc tự nhiên là:</b>
<b>A. Phân hóa khả năng sinh sản của những cá thể thích nghi trong quần thể</b>
<b>B. Phân hóa khả năng sống sót của những kiểu gen thích nghi trong lồi</b>
<b>C. Phân hóa khả năng sinh sản của những kiểu gen thích nghi trong lồi</b>
<b>D. </b>
Phân hóa khả năng sinh sản của những kiểu gen thích nghi trong quần thể
<b>Câu 6:</b>
Sự phân bố của một loài trong quần xã thường phụ thuộc chủ yếu vào yếu tố
<b>A. diện tích của quần xã.</b>
<b>B. thay đổi do hoạt động của con người.</b>
<b>C. thay đổi do các quá trình tự nhiên.</b>
<b>D. </b>
nhu cầu về nguồn sống.
<b>Câu 7: Theo quan niệm hiện đại,cơ chế tác động của CLTN là:</b>
<b>A. Tác động gián tiếp lên kiểu gen và kiểu hình</b>
<b>B. Tác động trực tiếp lên kiểu gen và tác động gián tiếp lên kiểu hình</b>
<b>C. Tác động trực tiếp lên kiểu gen và kiểu hình</b>
<b>D. </b>
Tác động gián tiếp lên kiểu gen và tác động trực tiếp lên kiểu hình
<b>Câu 8: Giao phối khơng ngẫu nhiên có đặc điểm gì?</b>
<b>A. Khơng làm thay đổi tần số alen nhưng làm thay đổi tần số kiểu gen</b>
<b>B. Làm thay đổi tần số alen và tần số kiểu gen</b>
<b>C. </b>
Không làm thay đổi tần số alen nhưng làm thay đổi tần số kiểu gen
<b>D. Không làm thay đổi tần số kiểu gen và tần số alen</b>
<b>Câu 9: Cá rơ phi ni ở Việt Nam có các giá trị giới hạn dưới và giới hạn trên về nhiệt độ lần lượt là 5,6</b>
0<sub>C và</sub>
420<sub>C. Khoảng giá trị nhiệt độ từ 5,6</sub>0<sub>C đến 42</sub>0<sub>C được gọi là</sub>
<b>A. khoảng chống chịu.</b>
<b>B. </b>
giới hạn sinh thái.
<b>C. khoảng thuận lợi.</b>
<b>D. khoảng gây chết.</b>
<b>Câu 10: Các cây tràm ở rừng U minh là lồi</b>
<b>A. có số lượng nhiều.</b>
<b>B. đặc biệt.</b>
<b>C. </b>
đặc trưng.
<b>D. ưu thế.</b>
<b>Câu 11: Mật độ cá thể của quần thể sinh vật là</b>
<b>A. </b>
số lượng cá thể sinh vật sống trên một đơn vị diện tích hay thể tích. B. tỉ lệ đực và cái trong quần thể.
<b>C. tỉ lệ các nhóm tuổi trong quần thể. D. số lượng cá thể có trong quần thể.</b>
<b>Câu 12: Sự hình thành quần thể thích nghi chịu sự chi phối của những nhân tố nào?</b>
1: đột biến 2: giao phối 3: CLTN 4: cách li 5: biến động di truyền
<b>A. 1,3,4</b>
<b>B. 1,3,4,5</b>
<b>C. </b>
1,2,3
<b>D. 1,2,3,4</b>
<b>Câu 13: Hình thức phân bố đồng đều trong quần thể có ý nghĩa sinh thái gì?</b>
<b>A. </b>
Làm giảm mức độ cạnh tranh giữa các cá thể trong quần thể
<b>B. Các cá thể hổ trợ nhau chống lại các yếu tố bất lợi của môi trường</b>
<b>C. Các cá thể cạnh tranh gay gắt để giành nguồn sống</b>
<b>D. Các cá thể tận dụng được nguồn sống trong môi trường</b>
<b>Câu 14:</b>
Giá trị thích nghi của một đột biến có thể thay đổi tùy thuộc vào
</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>
<b>C. Làm biến đổi kiểu gen của cá thể và vốn gen của quần thể</b>
<b>D. Là điều kiện làm biến đổi kiểu hình theo hướng thích nghi</b>
<b>Câu 16: Lồi ưu thế là lồi có vai trị quan trọng trong quần xã do</b>
<b>A. có khả năng tiêu diệt các loài khác. B. số lượng cá thể nhiều.</b>
<b>C. sức sống mạnh, sinh khối lớn, hoạt động mạnh. </b>
<b>D. </b>
số lượng cá thể nhiều, sinh khối lớn, hoạt động mạnh.
<b>Câu 17: Khi nào ta có thể kết luận chính xác hai cá thể sinh vật nào đó thuộc hai lồi khác nhau?</b>
<b>A. </b>
Hai cá thể đó khơng thể giao phối với nhau
<b>B. Hai cá thể đó có nhiều đặc điểm hình thái và sinh lí giống nhau</b>
<b>C. Hai cá thể đó có nhiều đặc điểm hình thái giống nhau</b>
<b>D. Hai cá thể đó sống trong cùng một sinh cảnh</b>
<b>Câu 18: Vì sao có sự song song tồn tại nhóm sinh vật bậc thấp bên cạnh sinh vật bậc cao?</b>
<b>A. Trong những điều kiện nguyên thuỷ, có những sinh vật duy trì cấu trúc ngun thuỷ vẫn tồn tại.</b>
<b>B. Nhóm sinh vật bậc thấp ra đời sau thích nghi hơn nên thay thế các dạng trước đó.</b>
<b>C. </b>
Thích nghi là hướng tiến hoá cơ bản nhất nên cơ thể sinh vật dù cấu tạo đơn giản hay phức tạp nếu thích nghi
sẽ tồn tại.
<b>D. Nhóm sinh vật bậc thấp có thể có cấu tạo hồn thiện và phức tạp hơn sinh vật bậc cao.</b>
<b>Câu 19: Nhóm cá thể nào dưới đây là một quần thể?</b>
<b>A. Cá chép và cá vàng trong bể cá cảnh</b>
<b>B. </b>
Đàn cá rô trong ao.
<b>C. Cây cỏ ven bờ</b>
<b>D. Cây trong vườn</b>
<b>Câu 20: Hình thành loài bằng phương thức nào xảy ra nhanh nhất?</b>
<b>A. Cách li địa lí</b>
<b>B. cách li tập tính</b>
<b>C. </b>
Lai xa và đa bội hoá
<b>D. Cách li sinh thái</b>
<b>Câu 21: Yếu tố quan trọng nhất chi phối đến cơ chế tự điều chỉnh số lượng của quần thể là</b>
<b>A. mức tử vong. </b>
<b>B. </b>
nguồn thức ăn từ môi trường
<b>C. sức tăng trưởng của cá thể. D. mức sinh sản.</b>
<b>Câu 22: Hiện tượng khống chế sinh học dẫn đến:</b>
<b>A. sự điều chỉnh khả năng cạnh tranh của các loài trong quần xã</b>
<b>B. </b>
trạng thái cân bằng sinh học trong quần xã
<b>C. sự tiêu diệt của một loài nào đó trong quần xã</b>
<b>D. sự phát triển ưu thế của một lồi nào đó trong quần xã</b>
<b>Câu 23: Mơi trường nào sau đây, quần xã sinh vật có độ đa dạng cao?</b>
<b>A. Các bãi bồi ven biển</b>
<b>B. </b>
Rừng mưa nhiệt đới
<b>C. Rừng nhân tạo</b>
<b>D. Rừng ôn đới</b>
<b>Câu 24: Ngun nhân tiến hóa theo ĐacUyn:</b>
<b>A. </b>
CLTN thơng qua đặc tính biến dị và di truyền
<b>B. biến dị cá thể</b>
<b>C. sự thay đổi tập quán hoạt động của động vật</b>
<b>D. sự thay đổi của ngoại cảnh</b>
<b>Câu 25: Đối với mỗi nhân tố sinh thái thì khoảng thuận lợi (khoảng cực thuận) là khoảng giá trị của nhân tố sinh</b>
thái mà ở đó sinh vật
<b>A. </b>
phát triển thuận lợi nhất. B. có sức sống trung bình. C. có sức sống giảm dần.
<b>D. chết hàng loạt.</b>
<b>Câu 26: Đặc trưng nào sau đây </b>
<i><b>không</b></i> phải là đặc trưng của quần thể?
<b>A. </b>
Đa dạng loài.
<b>B. Tỉ lệ đực, cái.</b>
<b>C. Tỉ lệ các nhóm tuổi.</b>
<b>D. Mật độ cá thể.</b>
<b>Câu 27: Vai trị của đột biến đối với tiến hóa:</b>
<b>A. Phát tán biến dị có lợi trong lịng quần thể B. Cung cấp nguyên liệu thứ cấp cho chọn lọc tự nhiên</b>
<b>C. Tạo nên các tổ hợp gen mới thích nghi </b>
<b>D. </b>
Cung cấp nguyên liệu ban đầu cho chọn lọc tự nhiên
<b>Câu 28:</b>
Trong quá trình hình thành đặc điểm thích nghi, thì nhân tố đóng vai trị sàng lọc và giữ lại kiểu gen thích
nghi là
<b>A. </b>
Đột biến.
<b>B. </b>
giao phối.
<b>C. </b>
cách li.
<b>D. </b>
chọn lọc tự nhiên
<b>Câu 29: Số lượng cá thể ít nhất mà quần thể cần có để duy trì và phát triển, gọi là</b>
<b>A. kích thước trung bình của quần thể.</b>
<b>B. kích thước tối đa của quần thể.</b>
<b>C. mật độ của quần thể.</b>
<b>D. </b>
kích thước tối thiểu của quần thể.
<b>Câu 30: Nhân tố nào sau đây không phải là nhân tố tiến hoá?</b>
<b>A. CLTN;các yếu tố ngẫu nhiên</b>
<b>B. Giao phối không ngẫu nhiên</b>
<b>C. </b>
Các dạng cách li
<b>D. Đột biến;di nhập gen</b>
</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>
---THPT Quỳnh Lưu4
<b>ĐỀ THI KIỂM TRA HỌC KỲ II-SINH 12-45</b>
<b>PHÚT</b>
<b>Mã đề thi 469</b>
<b>Câu 1: Nhóm cá thể nào dưới đây là một quần thể?</b>
<b>A. Cây trong vườn</b>
<b>B. </b>
Đàn cá rô trong ao.
<b>C. Cây cỏ ven bờ</b>
<b>D. Cá chép và cá vàng trong bể cá cảnh</b>
<b>Câu 2: Theo quan niệm hiện đại,cơ chế tác động của CLTN là:</b>
<b>A. Tác động gián tiếp lên kiểu gen và kiểu hình</b>
<b>B. </b>
Tác động gián tiếp lên kiểu gen và tác động trực tiếp lên kiểu hình
<b>C. Tác động trực tiếp lên kiểu gen và tác động gián tiếp lên kiểu hình</b>
<b>D. Tác động trực tiếp lên kiểu gen và kiểu hình</b>
<b>Câu 3: Hình thức phân bố đồng đều trong quần thể có ý nghĩa sinh thái gì?</b>
<b>A. Các cá thể hổ trợ nhau chống lại các yếu tố bất lợi của môi trường</b>
<b>B. </b>
Làm giảm mức độ cạnh tranh giữa các cá thể trong quần thể
<b>C. Các cá thể cạnh tranh gay gắt để giành nguồn sống</b>
<b>D. Các cá thể tận dụng được nguồn sống trong môi trường</b>
<b>Câu 4: Nhân tố nào sau đây không phải là nhân tố tiến hoá?</b>
<b>A. Đột biến;di nhập gen</b>
<b>B. </b>
Các dạng cách li
<b>C. CLTN;các yếu tố ngẫu nhiên</b>
<b>D. Giao phối không ngẫu nhiên</b>
<b>Câu 5: Quan hệ giữa chim sáo với trâu thuộc quan hệ</b>
<b>A. </b>
hợp tác.
<b>B. cạnh tranh.</b>
<b>C. hội sinh.</b>
<b>D. hãm sinh.</b>
<b>Câu 6: Loài ưu thế là lồi có vai trị quan trọng trong quần xã do</b>
<b>A. có khả năng tiêu diệt các lồi khác. B. số lượng cá thể nhiều.</b>
<b>C. </b>
số lượng cá thể nhiều, sinh khối lớn, hoạt động mạnh. D. sức sống mạnh, sinh khối lớn, hoạt động mạnh.
<b>Câu 7: Theo quan niệm hiện đại, mặt chủ yếu của chọn lọc tự nhiên là:</b>
<b>A. </b>
Phân hóa khả năng sinh sản của những kiểu gen thích nghi trong quần thể
<b>B. Phân hóa khả năng sống sót của những kiểu gen thích nghi trong lồi</b>
<b>C. Phân hóa khả năng sinh sản của những kiểu gen thích nghi trong lồi</b>
<b>D. Phân hóa khả năng sinh sản của những cá thể thích nghi trong quần thể</b>
<b>Câu 8: Vai trò của đột biến đối với tiến hóa:</b>
<b>A. Phát tán biến dị có lợi trong lịng quần thể </b>
<b>B. </b>
Cung cấp nguyên liệu ban đầu cho chọn lọc tự nhiên
<b>C. Cung cấp nguyên liệu thứ cấp cho chọn lọc tự nhiên D. Tạo nên các tổ hợp gen mới thích nghi</b>
<b>Câu 9: Một quần thể với cấu trúc 3 nhóm tuổi: trước sinh sản, đang sinh sản và sau sinh sản sẽ bị diệt vong khi mất</b>
đi nhóm
<b>A. đang sinh sản và sau sinh sản</b>
<b>B. đang sinh sản.</b>
<b>C. trước sinh sản.</b>
<b>D. </b>
trước sinh sản và đang sinh sản.
<b>Câu 10: Hiện tượng nào sau đây là biểu hiện của mối quan hệ hỗ trợ cùng loài?</b>
<b>A. Cá mập con khi mới nở, sử dụng trứng chưa nở làm thức ăn.</b>
<b>B. </b>
Các cây thông mọc gần nhau, có rễ nối liền nhau.
<b>C. Tỉa thưa tự nhiên ở thực vật.</b>
<b>D. Động vật cùng loài ăn thịt lẫn nhau.</b>
<b>Câu 11: Cá rô phi nuôi ở Việt Nam có các giá trị giới hạn dưới và giới hạn trên về nhiệt độ lần lượt là 5,6</b>
0<sub>C và</sub>
420<sub>C. Khoảng giá trị nhiệt độ từ 5,6</sub>0<sub>C đến 42</sub>0<sub>C được gọi là</sub>
<b>A. khoảng gây chết.</b>
<b>B. khoảng chống chịu.</b>
<b>C. </b>
giới hạn sinh thái.
<b>D. khoảng thuận lợi.</b>
<b>Câu 12:</b>
Trong q trình hình thành đặc điểm thích nghi, thì nhân tố đóng vai trị sàng lọc và giữ lại kiểu gen thích
nghi là
<b>A. </b>
Đột biến.
<b>B. </b>
giao phối.
<b>C. </b>
cách li.
<b>D. </b>
chọn lọc tự nhiên
<b>Câu 13: Chọn lọc tự nhiên là quá trình:</b>
<b>A. Đào thải những biến dị bất lợi cho sinh vật</b>
<b>B. Tích lũy những biến dị có lợi cho sinh vật</b>
<b>C. Tích lũy những biến dị có lợi cho con người và cho sinh vật</b>
</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>
<b>Câu 16: Nguyên nhân tiến hóa theo ĐacUyn:</b>
<b>A. sự thay đổi tập quán hoạt động của động vật</b>
<b>B. biến dị cá thể</b>
<b>C. </b>
CLTN thơng qua đặc tính biến dị và di truyền
<b>D. sự thay đổi của ngoại cảnh</b>
<b>Câu 17: Vì sao có sự song song tồn tại nhóm sinh vật bậc thấp bên cạnh sinh vật bậc cao?</b>
<b>A. Trong những điều kiện nguyên thuỷ, có những sinh vật duy trì cấu trúc ngun thuỷ vẫn tồn tại.</b>
<b>B. Nhóm sinh vật bậc thấp ra đời sau thích nghi hơn nên thay thế các dạng trước đó.</b>
<b>C. Nhóm sinh vật bậc thấp có thể có cấu tạo hồn thiện và phức tạp hơn sinh vật bậc cao.</b>
<b>D. </b>
Thích nghi là hướng tiến hoá cơ bản nhất nên cơ thể sinh vật dù cấu tạo đơn giản hay phức tạp nếu thích nghi
sẽ tồn tại.
<b>Câu 18:</b>
Sự phân bố của một loài trong quần xã thường phụ thuộc chủ yếu vào yếu tố
<b>A. </b>
nhu cầu về nguồn sống.
<b>B. thay đổi do hoạt động của con người.</b>
<b>C. thay đổi do các q trình tự nhiên.</b>
<b>D. diện tích của quần xã.</b>
<b>Câu 19: Sự hình thành quần thể thích nghi chịu sự chi phối của những nhân tố nào?</b>
1: đột biến 2: giao phối 3: CLTN 4: cách li 5: biến động di truyền
<b>A. </b>
1,2,3
<b>B. 1,2,3,4</b>
<b>C. 1,3,4,5</b>
<b>D. 1,3,4</b>
<b>Câu 20: Giao phối khơng ngẫu nhiên có đặc điểm gì?</b>
<b>A. </b>
Khơng làm thay đổi tần số alen nhưng làm thay đổi tần số kiểu gen
<b>B. Không làm thay đổi tần số kiểu gen và tần số alen</b>
<b>C. Làm thay đổi tần số alen và tần số kiểu gen</b>
<b>D. Không làm thay đổi tần số alen nhưng làm thay đổi tần số kiểu gen</b>
<b>Câu 21: Hiện tượng khống chế sinh học dẫn đến:</b>
<b>A. sự tiêu diệt của một loài nào đó trong quần xã B. sự phát triển ưu thế của một loài nào đó trong quần xã</b>
<b>C. </b>
trạng thái cân bằng sinh học trong quần xã D. sự điều chỉnh khả năng cạnh tranh của các loài trong QX
<b>Câu 22: Trong q trình tiến hóa, cách li địa lí có vai trị:</b>
<b>A. Làm biến đổi kiểu gen của cá thể và vốn gen của quần thể</b>
<b>B. </b>
Hạn chế sự giao phối tự do giữa các cá thể thuộc các quần thể cùng loài
<b>C. Hạn chế sự giao phối tự do giữa các cá thể thuộc các quần thể khác loài</b>
<b>D. Là điều kiện làm biến đổi kiểu hình theo hướng thích nghi</b>
<b>Câu 23: Khi nào ta có thể kết luận chính xác hai cá thể sinh vật nào đó thuộc hai lồi khác nhau?</b>
<b>A. Hai cá thể đó sống trong cùng một sinh cảnh </b>
<b>B. Hai cá thể đó có nhiều đặc điểm hình thái và sinh lí giống nhau</b>
<b>C. </b>
Hai cá thể đó khơng thể giao phối với nhau
<b>D. Hai cá thể đó có nhiều đặc điểm hình thái giống nhau</b>
<b>Câu 24: Yếu tố quan trọng nhất chi phối đến cơ chế tự điều chỉnh số lượng của quần thể là</b>
<b>A. mức sinh sản. B. sức tăng trưởng của cá thể.</b>
<b>C. </b>
nguồn thức ăn từ môi trường D. mức tử vong.
<b>Câu 25: Hình thành lồi bằng phương thức nào xảy ra nhanh nhất?</b>
<b>A. </b>
Lai xa và đa bội hố
<b>B. Cách li địa lí</b>
<b>C. Cách li sinh thái</b>
<b>D. cách li tập tính</b>
<b>Câu 26: Đặc trưng nào sau đây </b>
<i><b>không</b></i> phải là đặc trưng của quần thể?
<b>A. Mật độ cá thể.</b>
<b>B. Tỉ lệ đực, cái.</b>
<b>C. Tỉ lệ các nhóm tuổi.</b>
<b>D. </b>
Đa dạng lồi.
<b>Câu 27:</b>
Giá trị thích nghi của một đột biến có thể thay đổi tùy thuộc vào
<b>A. </b>
môi trường.
<b>B. </b>
tổ hợp gen chứa đột biến đó.
<b>C. </b>
mơi trường và tổ hợp gen chứa đột biến đó.
<b>D. </b>
tác nhân gây ra đột biến đó.
<b>Câu 28: Đối với mỗi nhân tố sinh thái thì khoảng thuận lợi (khoảng cực thuận) là khoảng giá trị của nhân tố sinh</b>
thái mà ở đó sinh vật
<b>A. có sức sống giảm dần. B. có sức sống trung bình. </b>
<b>C. </b>
phát triển thuận lợi nhất.
<b>D. chết hàng loạt.</b>
<b>Câu 29: Các cây tràm ở rừng U minh là loài</b>
<b>A. đặc biệt.</b>
<b>B. có số lượng nhiều.</b>
<b>C. ưu thế.</b>
<b>D. </b>
đặc trưng.
<b>Câu 30: Số lượng cá thể ít nhất mà quần thể cần có để duy trì và phát triển, gọi là</b>
<b>A. mật độ của quần thể.</b>
<b>B. kích thước tối đa của quần thể.</b>
<b>C. kích thước trung bình của quần thể.</b>
<b>D. </b>
kích thước tối thiểu của quần thể.
</div>
<!--links-->