Tải bản đầy đủ (.pdf) (127 trang)

Nghiên cứu một số công nghệ cơ giới hóa khấu than áp dụng cho mỏ than hầm lò núi béo

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (7.24 MB, 127 trang )


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỎ - ĐỊA CHẤT

ĐỒN NGUN VŨ

NGHIÊN CỨU MỘT SỐ CƠNG NGHỆ CƠ GIỚI HĨA KHẤU THAN
ÁP DỤNG CHO MỎ THAN HẦM LỊ NÚI BÉO

Ngành

: Khai thác mỏ

Mã số

: 60520603

LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT

NGƯỜI HƯỚNG DẪN

PGS.TS. Phùng Mạnh Đắc

HÀ NỘI - 2015


LỜI CAM ĐOAN
Tơi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của riêng tôi dưới sự
hướng dẫn của PGS.TS. Phùng Mạnh Đắc. Các số liệu, kết quả nêu trong luận
văn là trung thực, đảm bảo khách quan, khoa học. Các tài liệu tham khảo đều
có nguồn gốc xuất sứ rõ ràng, các luận điểm và kết quả nghiên cứu chưa từng


được ai cơng bố trong bất kỳ cơng trình nào khác.
Hà Nội, ngày..... tháng 4 năm 2015
Tác giả luận văn

Đoàn Nguyên Vũ


MỤC LỤC
Trang
Trang phụ bìa
Lời cam đoan
Mục lục
Danh mục các bảng biểu
Danh mục các hình vẽ
MỞ ĐẦU

1

CHƯƠNG 1: TÌNH HÌNH KHAI THÁC MỎ THAN NÚI BÉO

3

1.1. Khái quán chung về tình hình địa chất

3

1.1.1. Đặc điểm địa lý tự nhiên

3


1.1.2. Đặc điểm địa chất mỏ

3

1.2. Tình hình khai thác lộ thiên mỏ Núi Béo

16

1.3. Khái quát về dự án hầm lò công ty than Núi Béo

17

1.4. Giải pháp mở vỉa và chuẩn bị phần hầm lị cho Cơng ty than Núi
Béo

28

1.4.1. Vị trí mặt bằng cửa giếng

28

1.4.2. Phương án mở vỉa và chuẩn bị

31

1.4.3. Mở vỉa và chuẩn bị

33

1.4.4. Hệ thống khai thác


38

1.5. Nhận xét

39

CHƯƠNG 2: KINH NGHIỆM ÁP DỤNG CƠ GIỚI HÓA KHẤU
THAN Ở CÁC MỎ VÙNG QUẢNG NINH

40

2.1. Tại Công ty than Vàng Danh và Nam Mẫu

40

2.1.1. Tại Công ty than Vàng Danh

40

2.1.2. Tại Công ty than Nam Mẫu

43

2.1.3. Đánh giá kết quả áp dụng thử nghiệm Công nghệ

44

2.2. Tại Công ty than Mạo Khê


47


2.3. Tại Công ty than Khe Chàm

49

2.3.1. Giai đoạn sử dụng giá khung di động

49

2.3.2. Giai đoạn áp dụng cơ giới hóa đồng bộ

52

2.4. Tại Cơng ty than Hà Lầm

55

2.5. Nhận xét

61

CHƯƠNG 3: LỰA CHỌN CƠNG NGHỆ CƠ GIỚI HĨA KHẤU
THAN TRONG ĐIỀU KIỆN MỎ HẦM LÒ NÚI BÉO

62

3.1. Các yếu tố ảnh hưởng đến Cơ giới hóa khấu than


62

3.2. Đề xuất các cơng nghệ cơ giới hóa khấu than cho các điều kiện
khác nhau ở mỏ than Hầm lò Núi Béo

64

3.3. Nhận xét

81

CHƯƠNG 4: ĐỀ XUẤT PHƯƠNG ÁN ÁP DỤNG CHO MỘT KHU
VỰC ĐƯỢC LỰA CHỌN

82

4.1. Lựa chọn khu vực thử nghiệm

82

4.1.2. Đặc điểm địa chất khu vực thử nghiệm

82

4.1.3. Trữ lượng duy trì

83

4.2. Chuẩn bị khu thử nghiệm


85

4.2.1. Cơng tác chuẩn bị

85

4.2.2. Cơng tác vận tải, thơng gió và thốt nước

86

4.2.3. Các thơng số cơ bản của hệ thống khai thác

88

4.3. Quy trình Cơng nghệ khai thác

90

4.3.1. Cơng nghệ khai thác

90

4.3.2. Hộ chiếu chống giữ lị chợ

95

4.3.3. Cơng tác tổ chức sản xuất

101


4.4. Các chỉ tiêu Kinh tế - Kỹ thuật

108

4.5. Nhận xét

116

KẾT LUẬN

117

TÀI LIỆU THAM KHẢO

118


DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU
Trang
Bảng 1.1.

Bảng tổng hợp lưu lượng nước chảy vào mỏ theo mức
khai thác

8

Bảng 1.2.

Những chỉ tiêu cơ bản của các loại đá có trong khu mỏ


9

Bảng 1.3.

Bảng tổng hợp tính chất cơ học đá vách, trụ các vỉa than

10

Bảng 1.4.

Bảng đặc điểm cấu tạo các vỉa than

13

Bảng 1.5.

Bảng tổng hợp đặc điểm chất lượng các vỉa than

14

Bảng 1.6.

Bảng hàm lượng các chất khí chủ yếu

15

Bảng 1.7.

Bảng tổng trữ lượng địa chất phân theo cấp trữ lượng


17

Bảng 1.8.

Bảng tổng hợp trữ lượng phân theo chiều dày

18

Bảng 1.9.

Bảng tổng hợp trữ lượng phân theo góc dốc

18

Bảng 1.10. Bảng trữ lượng địa chất huy động và trữ lượng công
nghiệp

19

Bảng 2.1.

Bảng tổng hợp một số chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật đạt được
của công nghệ

46

Bảng 2.2.

Bảng tổng hợp một số chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật của công
nghệ


49

Bảng 2.3.

Bảng chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật cơ bản

50

Bảng 2.4.

Bảng tổng hợp một số chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật đạt được
của cơng nghệ

53

Bảng 2.5.

Đặc tính kỹ thuật của dàn chống ZF6200/18/35D

55

Bảng 2.6.

Đặc tính kỹ thuật máy khấu MG300/700 - AWD

56

Bảng 2.7.


Đặc tính kỹ thuật máng cào máng cào SGZ 764/320

57

Bảng 2.8.

Bảng chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật của hệ thống Khai tháclị
chợ cơ giới hóa đồng bộ

58


Bảng 3.1.

Tổng hợp trữ lượng địa chất theo chiều dày vỉa và gốc dốc

62

Bảng 3.2.

Tổng hợp trữ lượng địa chất huy động khai thác toàn mỏ

66

Bảng 3.3.

Chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật cơ bản của hệ thống khai thác

70


Bảng 4.1.

Đặc tính kỹ thuật của dàn tự hành VINAALTA-2.0/3.15

90

Bảng 4.2.

Đặc tính kỹ thuật của máy khấu MB12-2V2P/R-450E

91

Bảng 4.3.

Đặc tính kỹ thuật của máng cào DSS 260

91

Bảng 4.4.

Đặc tính kỹ thuật máy bơm nhũ hóa HA 80/320 P1

92

Bảng 4.5.

Đặc tính kỹ thuật bơm phun sương 22-850-FIL-TRACE

92


Bảng 4.6.

Đặc tính kỹ thuật của máy chuyển tải DSS 190

93

Bảng 4.7.

Đặc tính kỹ thuật của máy nghiền DUK2 P1

93

Bảng 4.8.

Đặc tính kỹ thuật thiết bị dịch chuyển SAK1

94

Bảng 4.9.

Đặc tính kỹ thuật của bằng tải SDJ(SSD)80/2×40-X

94

Bảng 4.10. Đặc tính kỹ thuật máy cấp liệu

95

Bảng 4.11. Đặc tính kỹ thuật các loại cột thuỷ lực đơn


95

Bảng 4.12. Tổng hợp các loại thiết bị khấu gương và chống giữ lị chợ

100

Bảng 4.14. Tổng hợp chi phí khấu hao thiết bị trong lò

113

Bảng 4.15. Bảng chỉ tiêu kinh tế - kỹ thuật lị chợ cơ giới hóa đồng bộ

114


DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ
Trang
Hình 1.1.

Bình đồ tính trữ lượng vỉa 13

21

Hình 1.2.

Bình đồ tính trữ lượng vỉa 11

22

Hình 1.3.


Bình đồ tính trữ lượng vỉa 10

23

Hình 1.4.

Bình đồ tính trữ lượng vỉa 9

24

Hình 1.5.

Bình đồ tính trữ lượng vỉa 7

25

Hình 1.6.

Bình đồ tính trữ lượng vỉa 6

26

Hình 1.7.

Bình đồ tính trữ lượng vỉa 5

27

Hình 1.8.


Mặt bằng sân cơng nghiệp +35

30

Hình 1.9.

Bình đồ mở vỉa mức -140

36

Hình 1.10. Bình đồ mở vỉa mức -350

37

Hình 2.1.

Đoạn vì chống VINAALTA 2,0/3,15

42

Hình 2.2.

Máy liên hợp MB12-2V2P/R-450E

43

Hình 2.3.

Lị chợ cơ giới hóa đồng bộ tại Cơng ty than Nam Mẫu


44

Hình 2.4.

Sơ đồ hệ thống khai thác vỉa 8 mức -80 ÷ +30

48

Hình 2.5.

Sơ đồ cơng nghệ khai thác CGH áp dụng tại mỏ Khe
Chàm

52

Hình 2.6.

Gương khấu lị chợ cơ giới hố đồng bộ tại Cơng ty
Than Khe Chàm

53

Hình 2.7.

Dàn chống ZF6200/18/35D

55



Hình 2.8.

Máng cào SGZ 764/264

57

Hình 3.1.

Hệ thống khai thác cột dài theo phương, lị chợ cơ giới
hóa đồng bộ, hạ trần thu hồi than nóc α ≤ 250

73

Hình 3.2.

Hệ thống khai thác cột dài theo phương, lị chợ cơ giới
hóa đồng bộ, khấu hết vỉa 250 ≤ α ≤ 600

74

Hình 3.3.

Hệ thống khai thác cột dài theo phương, lò chợ giá
khung thủy lực di động, hạ trần thu hồi than nóc

75

Hình 3.4.

Hệ thống khai thác cột dài theo phương, lị chợ giá

khung thủy lực di động, khấu hết vỉa

76

Hình 3.5.

Hệ thống khai thác cột dài theo phương, lò chợ chống
giữ bằng cột thủy lực đơn

77

Hình 3.6.

Hệ thống khai thác lị chợ chia lớp ngang nghiêng,
chống giữ bằng giá thủy lực di động

78

Hình 3.7.

Hệ thống khai thác cột dài theo phương, lị chợ cơ giới
hóa đồng bộ kết hợp chèn lị

79

Hình 3.8.

Hệ thống khai thác cột dài theo phương, lò chợ chống
giữ bằng giá thủy lực di động kết hợp chèn lị


80

Hình 4.1.

Sơ đồ chuẩn bị Vỉa 7

87

Hình 4.2.

Hộ chiếu khai thác lị chợ

102÷105

Hình 4.3.

Sơ đồ Hệ thống Khai thác

106

Hình 4.4.

Biểu đồ tổ chức sản xuất

108

Hình 4.5.

Biểu đồ bố trí nhân lực khai thác lò chợ


108


1

MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của Đề tài
Mỏ than Núi Béo thuộc khoáng sàng than Hà Lầm - Hạ Long, đang
được Công ty than Núi Béo quản lý, bảo vệ và tổ chức thăm dò, khai thác.
Hiện nay, mỏ đang tổ chức khai thác bằng phương pháp lộ thiên với công suất
khoảng 2 triệu tấn/năm tại hai công trường, công trường vỉa 14 khai thác đến
mức -75; công trường vỉa 11, vỉa 13 cánh Tây khai thác đến mức -135; kết
thúc khai thác năm 2017.
Sau khi kết thúc khai thác lộ thiên, phần tài nguyên còn lại sẽ được tổ
chức khai thác bằng phương pháp hầm lò.
Theo quy hoạch phát triển ngành than Việt Nam đến năm 2020, có xét
triển vọng đến năm 2030 tại quyết định số 60/QĐ-TTg ngày 09/01/2012 với
mục tiêu về khai thác than đảm bảo sản lượng than thương phẩm sản xuât
toàn nghành trong các giai đoạn của quy hoạch như sau:
+ Năm 2015:

55 ÷ 58 triệu tấn;

+ Năm 2020:

60 ÷ 65 triệu tấn;

+ Năm 2025:

66 ÷ 70 triệu tấn;


+ Năm 2030:

trên 75 triệu tấn;

Nhằm đáp ứng nhu cầu về than trong thời gian tới của các ngành cơng
nghiệp, địi hỏi ngành than phải xây dựng một số mỏ Hầm lị mới, trong đó có
mỏ than Hầm lị Núi Béo. Vì vậy, việc “Nghiên cứu một
ộ số cơng nghệ Cơ
giới hóa khấu than áp dụng cho mỏ than Hầm lò Núi Béo”, là một vấn đề
mang tính cấp thiết.
2. Mục tiêu của đề tài:
Lựa chọn Cơng nghệ Cơ giới hóa với thơng số kỹ thuật hợp lý áp dụng
cho mỏ than Núi Béo.
3. Nội dung nghiên cứu:
- Tình hình khai thác mỏ than Núi Béo
- Kinh nghiệm áp dụng Cơ giới hóa khấu than ở các vùng mỏ Quảng Ninh.
- Lựa chọn Công nghệ Cơ giới hóa khấu than trong điều kiện mỏ Hầm
lị Núi Béo.
- Đề xuất phương án áp dụng cho một khu vực được lựa chọn.


2
4. Phương pháp nghiên cứu:
Sử dụng tổng hợp các phương pháp nghiên cứu như sau:
- Phương pháp thu thập tài liệu.
- Phương pháp khảo sát điều kiện địa chất.
- Phương pháp định tính, định lượng.
- Phương pháp thống kê, phân tích.
5. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài:

- Ý nghĩa khoa học: Nghiên cứu các phương án, sơ đồ mở vỉa và chuẩn
bị ruộng mỏ hợp lý cho mỏ Hầm lò Núi Béo sau khi kết thúc khai thác lộ
thiên.

ộ số cơng nghệ Cơ giới hóa
- Tính thực tiễn của đề tài: “Nghiên cứu một
khấu than áp dụng cho mỏ than Hầm lò Núi Béo” trên nguyên tắc thiết kế tối
đa các khu vực có thể khai thác áp dụng các công nghệ mới để đạt công suất
mỏ theo thiết kế nhằm đáp ứng nhu cầu, cũng như định hướng lâu dài cho
toàn mỏ và đảm bảo hiệu quả đầu tư của dự án cũng như an ninh năng lượng
quốc gia, đáp ứng tối đa nhu cầu than phục vụ sự nghiệp phát triển Kinh tế Xã hội của Đất nước.
6 . Cấu trúc luận văn:
Luận văn gồm phần mở đầu, 04 chương, phần kết luận và kiến nghị
được trình bày trong 118 trang với 31 hình và 35 bảng.
Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới Ban Giám hiệu Trường Đại
học Mỏ - Địa chất Hà Nội, Phòng Đào tạo sau Đại học, Khoa Mỏ, tập thể
Thầy giáo trong Bộ môn Khai thác Hầm lị, Viện Khoa học Cơng nghệ Mỏ phịng Hầm lò, các bạn đồng nghiệp và đặc biệt là Thầy giáo hướng dẫn
PGS.TS. Phùng Mạnh Đắc đã giành nhiều thời gian, cơng sức hướng dẫn tơi
hồn thành luận văn này.


3
CHƯƠNG 1
TÌNH HÌNH KHAI THÁC MỎ THAN NÚI BÉO
1.1. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ ĐIỀU KIỆN ĐỊA CHẤT
1.1.1. Đặc điểm địa lý tự nhiên
Mỏ than Núi Béo có diện tích 5,6 km2, cách Thành phố Hạ Long - Tỉnh
Quảng Ninh 7 km về phía Đơng Bắc, ranh giới khu mỏ như sau:
- Phía Bắc là mỏ than Hà Tu.
- Phía Nam là quốc lộ 18A.

- Phía Đơng là dãy đá vơi Đèo Bụt và khu Lộ Phong Khe Hùm.
- Phía Tây giáp mỏ than Hà Lầm.
Khu mỏ thuộc vùng đồi núi, thấp dần từ phía Bắc xuống phía Nam và
hình thành 2 dạng địa hình: Địa hình ngun thuỷ ở phía Nam và Đơng Nam.
Địa hình nhân tạo, bao gồm khai trường lộ thiên ở trung tâm khu mỏ đang
phát triển về phía Tây thấp nhất mức -135 m và các bãi thải phía Bắc cao nhất
mức +255 m.
Khí hậu khu vực mang đặc điểm khí hậu vùng Đơng Bắc Việt Nam,
một năm có hai mùa rõ rệt. Mùa hè từ tháng 4 đến tháng 10, nhiệt độ thay đổi
từ 24o ÷ 35oC, trung bình 28o ÷ 30oC, nóng nhất trên 38oC. Mùa khô kéo dài
từ tháng 11 đến tháng 3 năm sau, nhiệt độ thay đổi từ 16o ÷ 21oC, thấp nhất có
năm đến 4oC. Độ ẩm trung bình 72% ÷ 87%. Lượng mưa trung bình hàng
năm hơn 2000 mm, lượng mưa cao nhất tập trung vào tháng 7 và tháng 8.
Hệ thống giao thông trong khu mỏ hiện nay có các tuyến đường ơtơ cố
định và bán cố định phục vụ cho công tác vận chuyển đất đá thải, than khai
thác, liên lạc ở trong và ngoài mỏ.
1.1.2. Đặc điểm địa chất mỏ
Cơng tác thăm dị khai thác của khu mỏ gắn liền với lịch sử thăm dò
khai thác khoáng sàng than Hà Tu - Hà Lầm với các giai đoạn cơ bản sau:
- Báo cáo thăm dò tỷ mỷ khoáng sàng than Hà Tu - Hà Lầm năm 1962 1966.


4
- Báo cáo thăm dò bổ sung mỏ than Hà Tu - Hà Lầm, thành lập năm
1982 đã được Hội đồng đánh giá trữ lượng khoáng sản Nhà nước phê duyệt
tại quyết định số 126/QĐ-HĐ ngày 23/12/1982.
- Các tài liệu địa chất, khai thác đã được thành lập trong diện tích khu
mỏ từ sau giai đoạn TDBS 1982 đến nay.
- Báo cáo chuyển đổi cấp trữ lượng và cấp tài nguyên than khu mỏ Hà
Lầm, phường Hà Lầm, phường Hà Trung, phường Hà Tu, thành phố Hạ

Long, Tỉnh Quảng Ninh (trữ lượng tính đến ngày 31/12/2008). Báo cáo đã
được Hội đồng đánh giá trữ lượng khoáng sản phê duyệt tại quyết định số
89/QĐ-HĐTLKS/CĐ ngày 19/01/2010.
- Kết quả khoan thăm dò bổ sung 24 lỗ khoan theo quyết định số
2079/QĐ-TN ngày 05/9/2008 thuộc phương án khoan thăm dò bổ sung phần
sâu mỏ than Núi Béo do Chi nhánh Xí nghiệp Thăm dò Khảo sát Thiết kế VVMI thực hiện trong các năm 2008, 2009 và 2010.
Để đánh giá và xác định các yếu tố địa chất, trữ lượng than làm cơ sở
lập Dự án đầu tư khai thác hầm lò mỏ than Núi Béo. Năm 2010 Viện Khoa
học Công nghệ Mỏ đã phối hợp với Ban tài nguyên - Tập đoàn Cơng nghiệp
Than - Khống sản Việt Nam cập nhật 24 lỗ khoan với khối lượng 8.724 m
khoan và chỉnh lý vào báo cáo chuyển đổi tài nguyên trữ lượng khu mỏ Hà
Lầm đã được Hội đồng đánh giá trữ lượng khoáng sản phê duyệt tại quyết
định số 89/QĐ-HĐTLKS/CĐ ngày 19/01/2010 và tính lại trữ lượng tài
nguyên trong ranh giới mỏ hầm lị Núi Béo.
1.1.2.1. Địa tầng
Địa tầng chứa than chính của khu mỏ thuộc hệ Triat thống thượng Bậc Nori-Reti - Hòn Gai (T3n-rhg2), chiều dày địa tầng khoảng 500 ÷ 700 m,
trung bình 540m, thành phần thạch học chủ yếu là các lớp sạn kết, cát kết, bột
kết, ít hơn là các lớp cuội kết và sét kết. Các lớp đá có chiều dày thay đổi lớn
trong phạm vi hẹp. Dựa vào đặc điểm chứa than và thành phần thạch học hệ
tầng Hòn Gai được chia ra 3 phụ hệ tầng: Phụ hệ tầng dưới (T3n-rhg1), phụ hệ
tầng giữa (T3n-r hg2) và phụ hệ tầng trên (T3n-rhg3). Phụ hệ tầng trên (T3n-r
hg3) gần như không xuất hiện trong khu mỏ nên chỉ mô tả hai phụ hệ tầng
dưới và giữa.


5
a. Phụ hệ tầng Hòn Gai dưới (T3n-r hg1).
Phân bố thành những dải hẹp (có chiều rộng từ 0,5 ÷ 2,0 km) dọc phía
Đơng và Đơng Nam khu mỏ. Thành phần thạch học chủ yếu là cuội kết, cát
kết, cát kết đa khống phân lớp dày, ít hơn là bột kết, sét kết phân lớp mỏng.

Chiều dày địa tầng của phụ hệ tầng này từ 300 m đến 450 m, trung bình 370
m.
b. Phụ hệ tầng Hịn Gai giữa (T3n-r hg2).
Nằm chỉnh hợp lên phụ hệ tầng Hòn Gai dưới và bao phủ phần lớn diện
tích khu mỏ. Phụ hệ tầng Hịn Gai giữa gồm 14 vỉa than chính là các vỉa:
V.14B, V.14, V.13, V.11, V.10, V.9, V.8, V.7, V.6, V.5, V.4, V.3, V.2 và V.1.
Trong đó các vỉa V.14B, V.9, V.8, V.6, V.5, V.4, V.3, V.2, V.1 có mức độ duy
trì kém hoặc có ít cơng trình gặp vỉa. Vỉa 14 là vỉa hiện đang khai thác lộ thiên,
vỉa 13 và vỉa 11 sẽ khai thác lộ thiên đến mức -135 ở phía Tây. Các vỉa V.10,
V.9, V.7, V.6 và phần còn lại của V.11 là các vỉa than chính huy động vào khai
thác hầm lị.
1.1.2.2. Kiến tạo
Khu mỏ phân bố trong một nếp lõm không đối xứng, bị đứt gãy
Mongplane chia làm 2 cánh: cánh phía Tây Nam nâng lên và dốc hơn, cánh
phía Đơng Bắc thoải và bị giới hạn bởi đứt gãy thuận Hà Tu.
a. Đứt gãy.
Hệ thống đứt gãy trong khu mỏ phát triển khá phức tạp. Hai đứt gãy có
tính chất khu vực là đứt gãy L - L phía Nam và đứt gãy Hà Tu phía Đơng Đơng Bắc có đới huỷ hoại, cự ly dịch chuyển theo mặt trượt lớn. Các đứt gãy
F.M và đứt gãy MongPlane có cường độ nhỏ hơn.
+ Đứt gãy thuận F.L (L-L): cắm Bắc 350 ÷ 3600 ∠ 550 ÷ 600. Biên độ
dịch chuyển của hai cánh theo mặt trượt từ 400 ÷ 700 m. Đới huỷ hoại chưa
xác định, F.L là ranh giới phía Nam khu mỏ.
+ Đứt gãy thuận F.M (M-M): mặt trượt cắm Bắc 3500 ÷ 100 ∠ 550 ÷
650. Cự ly dịch chuyển theo mặt trượt của hai cánh từ 34 ÷ 100 m. F.M chia
cắt vỉa 9 và vỉa 7 ở phía Tây Nam.


6
+ Đứt gãy thuận Hà Tu: mặt trượt cắm Đông Bắc với góc dốc từ 250 ÷
400. Biên độ dịch chuyển của hai cánh khoảng 600 ÷ 700 m, đới huỷ hoại rộng

khoảng 200 ÷ 250 m. Đứt gãy thuận Hà Tu là ranh giới phía Đơng Bắc của khai
trường.
+ Đứt gãy thuận MongPlane: nằm ở trung tâm khu mỏ, có phương Tây
Bắc - Đơng Nam, mặt trượt cắm Đơng Bắc, góc dốc thay đổi từ 450 ÷ 600, đới
huỷ hoại 35 ÷ 40 m, biên độ dịch chuyển khoảng 100 ÷ 150 m. Về mặt cấu
trúc, đứt gãy MongPlane chia các vỉa thành hai khối là Đông Bắc và Tây Nam.
b. Nếp uốn.
Nếp lồi 158 là một nếp lồi khơng đối xứng có phương Bắc - Nam, trục
chìm dần ở phía Nam, phát triển hơi nghiêng về phía Đơng với góc dốc 700 ÷
750, cánh Tây có độ dốc thay đổi từ 300 ÷ 400, cánh Đơng thay đổi từ 200 ÷
300, càng về phía Nam độ đốc hai cánh giảm dần. Nếp lồi 158 nằm song song
với ranh giới mỏ Hà Lầm và mỏ Núi Béo.
1.1.2.3. Đặc điểm địa chất thủy văn, địa chất cơng trình
a. Đặc điểm địa chất thuỷ văn
* Nước mặt: Gồm có nước suối, nước ở các moong khai thác lộ thiên.
- Nước suối: Trong khu mỏ có suối chính là suối Hà Tu chạy cắt ngang
qua khai trường khai thác. Suối Hà Tu bắt nguồn từ đường phân thuỷ của nếp
lồi 158, hướng dịng chảy về phía Đơng, lịng suối rộng từ 1,0 ÷ 4,0 m. Theo
kết quả quan trắc cho thấy lưu lượng của suối Hà Tu có Qmin = 3,64 (l/s), Qmax
= 280,5 (l/s).
- Nước trong các moong khai thác lộ thiên gồm: moong khai thác vỉa
14 cánh Đông kết thúc năm 2012 và moong khai thác vỉa 11, vỉa 13 cánh Tây
kết thúc năm 2015. Đây là những moong có dung tích lớn, khả năng dự trữ
nước nhiều đặc biệt là mùa mưa. Nước mặt chứa ở các moong này có quan hệ
mật thiết với hệ thống nước ngầm phía dưới và ảnh hưởng khơng nhỏ tới hệ
thống lị khai thác phía dưới nếu khơng được xử lý tốt. Theo kế hoạch, sau khi
kết thúc khai thác lộ thiên, các moong trên sẽ được đổ đất đá thải hoàn thổ
đến mức cao nước tự chảy. Do vậy, trong quá trình khai thác hầm lò, cần thiết
phải thực hiện giải pháp thốt nước cưỡng bức ra ngồi bãi thải, nhằm giảm



7
tối thiểu ảnh hưởng của nước trong bãi thải moong lộ thiên đến khai thác hầm
lị phía dưới.
* Nước dưới đất: Gồm 02 tầng chứa nước chính:
- Tầng chứa nước lỗ hổng trong trầm tích Đệ tứ (Q) và đá thải: Đây là
tầng chứa nước phân bố không đều trong khu mỏ. Tầng chứa nước này có khả
năng chứa và lưu thông nước rất tốt.
- Tầng chứa nước trong trầm tích chứa than (T3n-r hg2): Đây là tầng
chứa nước chính. Quan hệ thuỷ lực của tầng chứa nước này với tầng chứa
nước Đệ tứ rất mật thiết. Nước mưa thấm qua tầng Đệ tứ xuống cung cấp cho
tầng này. Nước trong địa tầng này có độ pH từ 5,8 ÷ 8,8 thuộc loại nước trung
tính, độ khống hố nhỏ từ 0,039 ÷ 0,306 g/l. Nước thuộc loại Bicácbơnát
canxi nátri hoặc Bicácbơnát clorua nátri can xi khả năng ăn mịn yếu đến
khơng ăn mịn. Chiều dày tầng chứa nước từ 540 m đến 700 m.
- Nước trong đứt gãy: Ngoài các đứt gãy lớn như đứt gãy Hà Tu, đứt
gãy F.L thì các đứt gãy cịn lại trong khu mỏ thường là những đứt gãy nhỏ,
đất đá trong đới huỷ hoại bị vò nhàu, dập vỡ mạnh. Theo các tài liệu nghiên
cứu trước đây đã xác định nước trong đứt gãy tương đối nghèo.
* Dự tính lượng nước chảy vào hầm lò:
Lượng nước chảy vào mỏ bao gồm nước ngầm, nước mưa ngấm và
nước thấm từ bãi thải trong mỏ lộ thiên:
Q = Qngầm + Qmưa + Qbt ; m3/h.
Trong đó:
Qngầm - Lượng nước ngầm chảy vào mỏ;
Qmưa - Lượng nước mưa ngấm bổ cập cho nước dưới đất;
Qbt - Lượng nước từ bãi thải trong ngấm xuống hầm lò.
Kết quả tính tốn lượng nước chảy vào mỏ xem bảng 1.1.



8
Bảng 1.1. Bảng tổng hợp lưu lượng nước chảy vào mỏ theo mức khai thác
Mức
khai
thác

Lưu lượng cực tiểu

Lưu lượng trung bình

3

Qmin (m /h)
QngÇm Qm-a

Qbt

Lưu lượng cực đại

3

Qmax (m3/h)

Qtb (m /h)
Tỉng QngÇm Qm-a

Qbt

Tỉng QngÇm Qm-a


Qbt

Tỉng

-140

196

26

104

326

196

101

104

401

196

179

104

479


-350

612

26

191

829

612

101

191

904

612

179

191

982

b. Đặc điểm địa chất cơng trình
* Đặc điểm địa chất cơng trình của đất đá trong trầm tích chứa than
Tham gia vào cột địa tầng khu mỏ gồm: Cuội kết, sạn kết, cát kết, sét
kết, sét than, và các vỉa than. Các lớp đá nằm xen kẽ nhau tạo thành các nhịp

trầm tích tương đối ổn định trong những diện hẹp.
- Cuội, sạn kết: Chiếm 19% các đá có mặt trong khu mỏ. Có màu xám
trắng đến xám tro, phần lớn phân bố xa vách trụ các vỉa than, xi măng gắn kết
là silic, cát thạch anh. Cuội kết, sạn kết có cấu tạo dạng thấu kính hoặc lớp từ
mỏng đến trung bình. Các lớp cuội, sạn kết bị nứt nẻ mạnh, khơng có quy
luật, phần lộ ra trên lộ vỉa bị phong hoá nứt nẻ mầu xám vàng. Một số tính
chất cơ lý đá như sau:
+ Cường độ kháng nén: δnmax 3.733 kG/cm2 ÷ δnmin 148 kG/cm2, trung
bình 1.413 kG/cm2.
+ Khối lượng thể tích γ: 2,28 ÷ 2,91 g/cm3, trung bình 2,58 g/cm3.
+ Khối lượng riêng ∆: 2,53 ÷ 2,95 g/cm3 trung bình 2,667 g/cm3.
- Cát kết: Chiếm 25% các đá có mặt trong khu mỏ. Phân bố tương đối
phổ biến trong khu mỏ, đá có độ hạt thơ đến mịn, màu xám trắng đến xám đen.
Thành phần các hạt chủ yếu là cát thạch anh, xi măng gắn kết là sét silic. Đá có
cấu tạo khối, phân lớp dày đến vừa, bị nứt nẻ nhiều. Phân bố cả trên vách và
dưới trụ vỉa than nhưng khơng liên tục. Một số tính chất cơ, lý đá như sau:
+ Cường độ kháng nén: δnmax 3.132 kG/cm2 ÷ δnmin 113 kG/cm2, trung
bình 1188 kG/cm2.
+ Khối lượng thể tích γ: 2,16 ÷ 3,07 g/cm3, trung bình 2,628 g/cm3.


9
+ Khối lượng riêng ∆: 2,24 ÷ 3,10 g/cm3 trung bình 2,697 g/cm3.
- Bột kết: Chiếm 33% các đá có mặt trong khu mỏ, có màu xám tro,
xám đen. Thành phần chủ yếu là sét ngồi ra cịn có lẫn mùn thực vật. Phân
bố rộng khắp khu mỏ thường nằm gần vách trụ hoặc xen kẹp trong các vỉa
than. Một số tính chất cơ, lý đá như sau:
+ Cường độ kháng nén: δnmax 2.104 kG/cm2 ÷ δnmin 110 kG/cm2, trung
bình 613 kG/cm2.
+ Khối lượng thể tích γ: 2,02 ÷ 3,25 g/cm3, trung bình 2,65 g/cm3.

+ Khối lượng riêng ∆: 2,46 ÷ 3,44 g/cm3 trung bình 2,72 g/cm3.
- Sét kết: Chiếm 9% các đá có mặt trong khu mỏ, có màu xám đen.
Phân bố trực tiếp trên vách và dưới trụ các vỉa than và xen kẹp trong các vỉa
than, phân lớp mỏng, đôi chỗ mềm bở. Sét kết thường là vách giả của vỉa than
và thường bị sập đổ kéo theo khi khai thác. Một số tính chất cơ, lý đá như sau:
+ Cường độ kháng nén: δnmax 1.043 kG/cm2 ÷ δnmin 87 kG/cm2, trung
bình 350 kG/cm2.
+ Khối lượng thể tích γ: 1,79 ÷ 2,86 g/cm3, trung bình 2,60 g/cm3.
+ Khối lượng riêng ∆: 2,03 ÷ 3,08 g/cm3 trung bình 2,678 g/cm3.
- Sét than + than bẩn: Chiếm tỷ lệ nhỏ trong khu vực 1%, có màu xám
đen, phân lớp mỏng, mềm bở, khi gặp nước bị trương nở. Gặp trực tiếp ở
vách trụ các vỉa than và xen kẹp trong các vỉa than.
- Than: Chiếm tỷ lệ 12% các đá có trong khu vực, có màu đen, ánh
kim, vết vỡ dạng vỏ sò, bậc thang.
Bảng 1.2. Những chỉ tiêu c bn ca cỏc loi ỏ cú trong khu m

Tên
đá

Lc
khỏng
nộn tự
nhiên

Lực
kháng
nén bão
hồ

σnTN

(KG/cm3)

σnTN
(KG/cm2)

Khối
lượng
thể
tích
γ
(G/cm3)

Khối
lượng

Lực dinh
kết

Góc nội
ma sát

C
(KG/cm2)

ϕο

riêng

(G/cm3)


Lực
kháng
kéo
σn
(KG/cm2)


10

Bột
kết

110ữ2104

10ữ1578

2,02ữ3,25 2,46ữ3,44

34,5ữ800

16ữ38

1,22ữ179

613

431

2,65


2,72

189

32,35

61

Cát
kết

113ữ3132

49ữ2781

2,16ữ3,07

2,24ữ3,1

39ữ950

1188

933

2,628

2,697

366


Sạn
kết

148ữ3733

61ữ1967

1413

1042

Sét
kết

87ữ1043

40ữ590

350

191

18,30ữ38 26,9ữ500
33,56

2,28ữ2,91 2,53ữ2,95 118ữ1000 22,30ữ38
2,58

2,667


1,79ữ2,86 2,03ữ3,08
2,60

105
34ữ199

375

33,51

110

11,6ữ315

21ữ35,30

17ữ103

92

29,57

32

2,678

* c im c lý đá vách, trụ các vỉa than
Đá vách, trụ vỉa than thường là các lớp bột kết, sét kết, đôi chỗ là các
lớp cát kết. Các lớp đá này không ổn định, chỗ dày, mỏng khác nhau, đôi chỗ

tạo thành các thấu kính. Đặc biệt một số ít điểm đá vách, trụ trực tiếp là lớp
sét than mỏng, lớp này độ liên kết yếu, khi gặp nước bị trương nở.
Bảng 1.3. Bảng tổng hợp tính chất cơ học của đá vỏch, tr cỏc va than
Lực
kháng nén
tự nhiên

Dung trọng

Tỷ trọng

Lực dính
kết

nTN
(KG/cm2)


(G/cm3)


(G/cm3)

C
(KG/cm2)



k
(KG/cm2)


207-1893

2,53-3,18

2,6-3,41

62-570

26,45-37

21-169

633

2,65

2,74

203

32,45

70

150-2437

2,4-3,11

2,59-3,15


129-543

23,15-36

10-172

741

2,64

2,74

250

31,53

87

Vách
V.11

166-3255

2,35-2,74

2,55-2,95

53-590


26-34,12

24-185

788

2,62

2,71

253

32,56

85

Trụ V.11

115-2811

2,02-2,86

2,56-3,08

36-900

27,3-37,3

20-238


Vị trí

Vách
V.13

Góc nội ma
Lực
sát
kháng kéo

Trụ V.13


11

V¸ch
V.10

572

2,62

2,72

261

32,31

84


111-2445

2,34-2,87

2,56-2,88

39-462

20,3-36

26-199

821

2,63

2,71

263

32,55

85

141-3733

2,35-2,78

2,6-2,96


42-833

22,3-35,4

21-217

859

2,62

2,70

282

33,30

82

111-3132

2,51-2,70

2,63-2,85

34-566

27,2-35

19-142


959

2,64

2,71

282

33,49

77

155-1941

2,46-2,69

2,56-2,81

54-566

29-35,5

25-164

709

2,63

2,70


232

32,20

78

123-2754

2,51-2,74

2,56-2,86

79-800

27,20-36,30

1,22-500

1123

2,65

2,71

373

32,52

115


115-2950

2,46-3,11

2,5-3,44

34-790

21,05-36,30

19-186

941

2,65

2,72

299

33,24

86

126-2272

2,43-2,85

2,46-2,89


39-766

21,05-34,48

24-184

963

2,66

2,71

300

33,27

91

224-1882

2,52-2,76

2,61-2,86

66-600

21,05-34,48

35-158


828

2,65

2,71

251

33,5

79

1130-2300

2,54-2,76

2,61-2,88

68-700

28,30-35,30

31-229

1159

2,66

2,72


364

33,39

109

359-2076

2,54-2,73

2,64-2,79

110-710

30,30-35,0

45-161

786

2,64

2,71

245

33,16

75


Trơ V.10

V¸ch V.9

Trơ V.9

V¸ch V.7

Trơ V.7

V¸ch V.6

Trơ V.6

V¸ch V.5

Trơ V.5


12
1.1.2.4. Đặc điểm các vỉa than
Kết quả tổng hợp của các báo cáo địa chất cho thấy, khoáng sàng than
hầm lò Núi Béo tồn tại 7 vỉa than: V.13, V.11, V.10, V.9, V.7, V.6 và V.5.
Trong đó vỉa 5 ít có giá trị cơng nghiệp.
Đặc điểm các vỉa than trong ranh giới mỏ hầm lị Núi Béo theo trình tự
từ trên xuống như sau:
- Vỉa 13: nằm dưới vỉa 14, cánh Đông vỉa 13 đã khai thác đến mức -75
bằng phương pháp hầm lò, cánh Tây sẽ khai thác lộ thiên đến mức -75. Vỉa 13
duy trì khơng liên tục, có nhiều cửa sổ khơng than, chiều dày trung bình của
vỉa 13 là 3,31 m. Góc dốc vỉa trung bình 250. Vỉa có từ 0 ÷ 8 lớp kẹp, chiều

dày lớp kẹp trung bình 0,71 m.
- Vỉa 11: Nằm dưới vỉa 13, phân bố đều trên tồn khu mỏ. Phía Đông
vỉa 11 đã khai thác đến mức -75 bằng phương pháp hầm lị. Phía Tây theo kế
hoạch sẽ khai thác lộ thiên đến mức -135 từ tuyến IV đến tuyến VIII. Vỉa 11
thuộc loại vỉa có chiều dày trung bình đến rất dày. Chiều dày vỉa thay đổi từ
0,64 ÷ 16,63 m, trung bình là 3,90 m. Góc dốc vỉa thay đổi từ 50 ÷ 550, trung
bình 200. Vỉa có từ 0 ÷ 8 lớp đá kẹp. Chiều dày lớp đá kẹp trung bình 1,68 m.
- Vỉa 10: Nằm dưới vỉa 11, phân bố đều trên toàn khu mỏ. Chiều dày
vỉa thay đổi từ 0,8 ÷ 15,73 m, trung bình 4,7 m. Góc dốc vỉa thay đổi từ 50 ÷
550 trung bình 250. Vỉa có từ 0 ÷ 6 lớp đá kẹp, trung bình 2 lớp. Chiều dày lớp
kẹp trung bình 0,4 m.
- Vỉa 9: Nằm dưới vỉa 10, chủ yếu phân bố ở phía Nam và Tây Nam
của mỏ, chỉ có một phần nhỏ phân bố ở phía Bắc khu mỏ, chiều dày vỉa thay
đổi từ 0,75 m ÷ 12,98 m, trung bình khoảng 3,47 m, góc dốc vỉa thay đổi từ 80
÷ 650 trung bình 270. Vỉa có từ 0 ÷ 8 lớp kẹp, chiều dày lớp kẹp trung bình
1,09 m. Vỉa có cấu tạo rất phức tạp và khơng ổn định về chiều dày và góc
dốc.
- Vỉa 7: Nằm dưới vỉa 9, phân bố đều trên toàn khu mỏ. Chiều dày vỉa
thay đổi từ 0,8 ÷ 15,03 m trung bình 6,82 m, góc dốc vỉa trung bình 280. Vỉa
có từ 0 ÷ 7 lớp kẹp, chiều dày lớp kẹp trung bình 0,49 m.
- Vỉa 6: Nằm dưới vỉa 7, vỉa được phát triển sang phía Đơng và bị chặn
bởi đứt gãy Hà Tu, phía Nam và Bắc vỉa bị giới hạn từ tuyến VIA đến tuyến


13
IX, phần trung tâm của vỉa bị đứt gãy MongPlane chia làm hai khối. Chiều
dày vỉa thay đổi từ 0,8 ÷ 5,99 m trung bình là 2,12 m, góc dốc vỉa trung bình
260. Vỉa có từ 0 ÷ 2 lớp kẹp, chiều dày lớp kẹp trung bình 0,17 m.
Đặc điểm cấu tạo các vỉa than xem bảng 1.4.
Bảng 1.4. Bảng c im cu to cỏc va than

Tên
vỉa

V.13

V.11

V.10

V.9

V.7

V.6

Chiều dày
vỉa than
(m)

Chiều dày
riêng than
(m)

Chiều
dày đá
kẹp (m)

max-min

max-min


max-min

TB

TB

TB

12,6-0,77

12,6-0,77

6,85-0,19

4,02

3,31

0,71

19,44-0,64

14,74-0,64

4,78-0,20

5,58

3,90


1,68

17,58-0,8

15,73-0,8

6,47-0,18

5,10

4,7

0,40

14,58-0,77

12,98-0,75

6,51-0,29

4,56

3,47

1,09

21,47-0,8

15,03-0,8


7,8-0,59

7,31

6,82

0,49

5,99-0,8

5,99-0,8

0,84-0,1

2,29

2,12

0,17

Số
lớp
kẹp

Loại đá
kẹp

Đặc
điểm

cấu tạo
vỉa

Tính ổn
định của
vỉa

0ữ8

bột kết +
sét kết

phức
tạp

không
ổn định

0ữ8

bột kết +
sét kết

tơng
đối đơn
giản

rất không
ổn định


0ữ6

bột kết +
sét kết

phức
tạp

rất không
ổn định

0ữ8

bột kết +
sét than

tơng
đối đơn
giản

không ổn
định

0ữ7

bột kết +
sét kết

tơng
đối đơn

giản

không ổn
định

0ữ2

bột kết +
sét kết

tơng
đối đơn
giản

không ổn
định

1.1.2.5. Cht lng than
Cỏc đặc tính kỹ thuật chủ yếu của than như sau:
- Độ ẩm phân tích (WPT): từ 0,10% ÷ 3,45%, trung bình 1,68%;
- Chất bốc (Vch): từ 4,00% ÷ 17,56%, trung bình 8,07%;


14
- Độ tro trung bình cân (AKTBC ): từ 0,83% ÷ 40,00%, trung bình
14,51%;
- Độ tro hàng hóa (AKHH): từ 1,43% ÷ 41,81%, trung bình 17,72%;
- Nhiệt lượng (Qch): từ 3.108 ÷ 8.689 Kcal/kg, trung bình 7.203
Kcal/kg;
- Lưu huỳnh (S): từ 0,10% ÷ 0,80%, trung bình 0,41%;

- Thể trọng (d): từ 1,20 ÷ 1,80, trung bình 1,44.
Chất lượng trung bình từng vỉa than xem bảng 1.5.
Bảng 1.5. Bảng tổng hợp c im cht lng cỏc va than
Các chỉ tiêu phân tÝch
VØa than

AKTBC

AKHH

WPT

Vch

Qch

d

S

(%)

(%)

(%)

(%)

(Kcal/kg)


(g/cm3)

(%)

V.13

15,27

16,47

1,84

8,78

8.296

1,42

0,51

V.11

14,27

16,93

1,83

8,25


8.255

1,44

0,52

V.10

12,93

15,16

1,81

7,23

8.184

1,43

0,56

V.9

16,04

18,53

1,96


8,16

8.302

1,49

0,42

V.7

12,46

15,58

2,23

7,62

8.467

1,45

0,45

V.6

14,32

16,26


2,43

7,77

8.334

1,50

0,47

V.5

18,79

18,68

2,50

6,93

8.305

1,51

0,46

1.1.2.6. Đặc điểm khí mỏ
Qua tổng hợp tài liệu, nghiên cứu khí ở khu vực mỏ Núi Béo cho thấy,
các chất khí có mặt ở các mức, các vỉa và đá vây quanh. Hàm lượng các chất
khí chủ yếu trong khu mỏ thể hiện trên bảng 1.6.



15
Bảng 1.6. Bảng hàm lượng các chất khí chủ yếu
§é chứa khí
tự nhiên
cm3/gkc

Hàm lợng các chất khí %
Giá trị
CO

O2

N2

CO2

H2

CH4

H2+CH4

CO2

H2+CH4

Nhỏ nhất


0,08

0,00

8,27

0,15

0,00

0,00

0,64

0,00

0,00

Lớn nhÊt

0,72

12,54

98,80

47,94

54,34


82,86

88,18

5,17

8,19

Trung
b×nh

0,25

1,94

63,13

10,67

4,99

20,77

25,82

0,39

0,98

Sự phân bố hàm lượng và độ chứa khí trong khu vực nghiên cứu có

những quy luật như sau:
- Càng xuống sâu, hàm lượng Nitơ giảm dần theo chiều sâu, duy nhất chỉ
có mức cao từ -150 m đến -300 m là đi ngược lại xu hướng so với các mức cao
khác.
- Hàm lượng khí Cacbonic giảm dần theo chiều sâu, duy nhất chỉ có
mức cao từ -50 m đến -100 m có sự biến đổi nhỏ khơng tn theo quy luật.
- Hàm lượng khí Metan biểu hiện rất rõ, càng xuống sâu càng tăng cao,
duy nhất chỉ có mức cao từ -100 m đến -150 m có sự biến đổi nhỏ không đáng
kể so với quy luật.
- Các vỉa than nằm dưới thường có độ chứa khí và hàm lượng H2+CH4
lớn hơn vỉa nằm trên, với khí CO2 thì có xu hướng ngược lại.
Trên cơ sở các kết quả nghiên cứu khí mỏ ở các báo cáo trước cho thấy:
từ mặt địa hình đến mức -150 có khí cấp I theo Mêtan. Tuy nhiên cũng cần
lưu ý sự tích tụ cục bộ có chỗ đạt đến cấp II. Từ mức -150 trở xuống có khí
cấp II theo Mêtan. Bề mặt đới khí Mêtan thường ở chiều sâu từ -130,93 m đến
-423,66 m trở xuống.
1.2. TÌNH HÌNH KHAI THÁC LỘ THIÊN MỎ THAN NÚI BÉO
Hiện nay, mỏ than Núi Béo đang tổ chức khai thác lộ thiên với công
suất khoảng 1,8 triệu tấn/năm tại hai công trường, công trường vỉa 14 khai
thác đến mức -135, kết thúc khai thác năm 2017; công trường vỉa 11, vỉa 13
cánh Tây khai thác đến mức -135, kết thúc khai thác năm 2017.


16
Sau khi kết thúc khai thác vỉa 14, đất đá thải trong quá trình khai thác
vỉa 11 và vỉa 13 cánh Tây sẽ được đổ thải vào moong vỉa 14 đến cốt cao nước
tự chảy mức +15. Sau khi công trường cánh Tây vỉa 11 và vỉa 13 kết thúc
khai thác, mỏ Hà Tu sẽ đổ thải vào khu vực moong trên đến cốt cao nước tự
chảy mức +15.
1.2.1. Vận tải mỏ

Vận tải than được thực hiện bằng ôtô tự đổ có tải trọng từ 15 ÷ 30 tấn,
cấp than cho nhà máy tuyển Nam Cầu Trắng, cảng nội địa Mỳ Con Cua và
cảng thuê Quyết Thắng. Vận tải đất đá từ các công trường ra các bãi thải sử
dụng các loại ơ tơ tự đổ có tải trọng 30 ÷ 58 tấn.
1.2.2. Sàng tuyển than
Hiện nay tại mỏ có 7 cụm sàng khô chế biến than nguyên khai và 2 hệ
thống tuyển than bằng huyền phù tự sinh tại 3 cơng trường. Cơng suất tồn bộ
các hệ thống sàng tuyển đáp ứng được sản lượng 1,8 triệu tấn/năm.
1.2.3. Phân xưởng sửa chữa
Hiện tại Công ty Cổ phần than Núi Béo – Vinacomin có cụm cơng trình
phụ trợ nằm ở khu Đông Nam công trường vỉa 14 cánh Đông để kiểm tu, bảo
dưỡng đơn giản các thiết bị. Nhà máy cơ khí Hịn Gai (được sáp nhập vào
Cơng ty Cổ phần than Núi Béo từ năm 2002) làm nhiệm vụ sửa chữa lớn các
thiết bị máy mỏ.
1.2.4. Cung cấp điện, nước
Hệ thống cung cấp điện gồm TBA 35/6 kV và các TBA 6/0,4kV đặt tại
các khu vực sản xuất của mỏ. Nguồn cung cấp điện 35/6 kV được lấy từ 2 tủ
lộ ra phía 35 kV của TBA 110/35/22 kV Hà Tu bằng 2 đường dây AC-70
(đoạn từ lộ ra sử dụng cáp ngầm 35 kV) và các tuyến ĐDK 6 kV từ TBA
35/6kV đến các mặt bằng.
Hiện nay mỏ đã có hệ thống cấp nước phục vụ nhu cầu sinh hoạt và sản
xuất. Cấp nước cho khu Văn phòng được lấy từ hệ thống cấp nước chung của
thành phố Hạ Long. Cấp nước cho khu mặt bằng sân công nghiệp và các công
trường khai thác được lấy từ giếng khoan, giếng đào và tuyến ống dẫn nước
từ thành phố Hạ Long. Nước tưới đường, tưới bụi hiện đang được khai thác từ
các moong nước cũ.


×