Tải bản đầy đủ (.pdf) (78 trang)

Tìm hiểu nội dung rèn kĩ năng độc thoại cho học sinh lớp 2 qua phân môn tập làm văn và phân môn kể chuyện

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (948.97 KB, 78 trang )

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM
KHOA TIỂU HỌC
----------

LÊ THỊ MAI

Tìm hiểu nội dung rèn kĩ năng độc thoại cho
học sinh lớp 2 qua phân môn Tập làm văn và
phân mơn Kể chuyện

KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP

SƯ PHẠM TIỂU HỌC

1


PHẦN MỞ ĐẦU
1. Lí do chọn đề tài
Ngơn ngữ là một trong những công cụ giao tiếp quan trọng nhất của loài
người, là điều kiện tồn tại của xã hội. Nó là phương tiện để con người học tập,
giao tiếp và tư duy. Ngôn ngữ tồn tại dưới hai dạng: ngơn ngữ nói và ngơn ngữ
viết, trong ngơn ngữ nói người ta lại chia lời nói miệng thành: hội thoại và độc
thoại. Nếu như con người sử dụng ngôn ngữ dưới hình thức hội thoại để trị
chuyện, tiếp nhận thơng tin, thể hiện tư tưởng, tình cảm của mình…thì hình thức
độc thoại lại được sử dụng khi trình bày, thuyết trình để người nghe hiểu về một
vấn đề nào đó hoặc thuyết phục ai đó tin vào những gì mình nói…Để đạt được
điều đó, con người cần phải có sự chuẩn bị trước về nội dung sẽ nói, có kĩ năng
và cả kinh nghiệm. Như vậy, kĩ năng độc thoại cũng là một trong những kĩ năng
cần thiết đối với sự thành công của mỗi con người. Và nhất là trong xã hội ngày


càng phát triển như hiện nay, chúng ta khơng chỉ cần những con người có kiến
thức, có phẩm chất đạo đức, có ý tưởng sáng tạo mới lạ, độc đáo mà cịn cần ở
họ khả năng trình bày những ý tưởng đó cho mọi người cùng hiểu, thuyết phục
mọi người bằng chính ngơn ngữ của mình.
Bậc Tiểu học là bậc học nền tảng trong hệ thống giáo dục quốc dân. Cùng
với các bậc học khác, bậc học này góp phần hình thành nhân cách và cung cấp
tri thức cho những chủ nhân tương lai của đất nước thơng qua chương trình các
mơn học. Ngồi ra, trong tất cả mọi giờ dạy của các môn học ở những bậc học
khác nhau, giáo viên đều có thể rèn luyện cho học sinh kĩ năng độc thoại. Tuy
nhiên, trong dạy học phân môn Tập làm văn và Kể chuyện của mơn Tiếng Việt
ở Tiểu học, giáo viên có nhiều cơ hội hơn để rèn luyện kĩ năng này cho học sinh.
Vì đây là hai phân mơn có nhiều bài tập đòi hỏi các em phải trả lời câu hỏi theo
cách nghĩ riêng của bản thân hay kể lại câu chuyện cho thầy cô và các bạn nghe
bằng ngôn ngữ của chính mình. Từ đó, kĩ năng độc thoại của học sinh được hình
thành một cách tự nhiên nhất và giúp các em tự tin khi trả lời câu hỏi của thầy
cơ giáo, biết cách trình bày ý kiến của mình trước lớp hoặc biết thuyết phục các
2


bạn đồng ý với ý kiến của mình khi thảo luận nhóm…Bên cạnh đó, thơng qua
các hoạt động này, vốn từ, vốn sống của các em ngày càng được tích lũy và mở
rộng. Đây là tiền đề tạo nên sự thành cơng cho các em trong tương lai. Do đó,
hình thành và rèn luyện cho học sinh kĩ năng độc thoại là một trong những
nhiệm vụ quan trọng của người giáo viên.
Xuất phát từ những lí do trên, chúng tơi đã chọn đề tài “Tìm hiểu nội dung
rèn kĩ năng độc thoại cho học sinh lớp 2 qua phân môn Tập làm văn và phân
môn Kể chuyện” để nghiên cứu.
2. Lịch sử vấn đề
Giao tiếp là một trong những kĩ năng cần thiết ở mỗi con người. Chúng ta
không chỉ cần có kĩ năng hội thoại để trao đổi thơng tin, tư tưởng, tình cảm với

những người khác mà chúng ta cũng cần có kĩ năng độc thoại để trình bày vấn
đề trước tất cả mọi người. Nhận thức được tầm quan trọng của ngôn ngữ và giao
tiếp, một số nhà ngôn ngữ học, giáo dục học và các ngành khoa học khác đã có
những cơng trình nghiên cứu về vấn đề này. Ở đây, chúng tôi điểm qua một số
cơng trình nghiên cứu tiêu biểu của các tác giả đi trước để làm cơ sở nghiên cứu
cho đề tài của mình.
Tác giả Đào Ngọc, Nguyễn Quang Ninh – “ Rèn luyện kĩ năng sử dụng
Tiếng Việt”, Bộ Giáo dục và Đào tạo - Vụ giáo viên, năm 1994 đã đưa khái
niệm về độc thoại và đàm thoại cũng như đưa ra các ví dụ minh họa cụ thể để
người đọc có thể phân biệt được hai hình thức này.
Lê Phương Nga, Nguyễn Trí –“Giáo trình phương pháp dạy học Tiếng
Việt 2”, NXB Giáo dục, năm 2001 đã đề cập đến các dạng lời nói gồm có lời nói
miệng (khẩu ngữ) và lời viết (bút ngữ). Tương ứng với hai dạng lời nói này, kĩ
năng tập làm văn được chia thành kĩ năng nói và kĩ năng viết. Ngồi ra, tác giả
chia lời nói miệng thành hai dạng là độc thoại và hội thoại. Vì thế, trong phần
“Ứng dụng các dạng lời nói vào dạy học Tập làm văn ở Tiểu học” tác giả có nêu
“ bài làm văn miệng khơng chỉ có nhiệm vụ chuẩn bị cho bài làm viết mà nó cịn
có nhiệm vụ rèn lời độc thoại cho học sinh theo yêu cầu của đầu bài”.
3


PGS.TS. Nguyễn Trí – “ Dạy và học mơn Tiếng Việt ở Tiểu học theo
chương trình mới”, NXB Giáo dục, tháng 4 năm 2009, đưa ra quan điểm “ Dạy
ngôn ngữ nói và ngơn ngữ viết, trong đó dạy cả bốn kĩ năng đọc, viết, nghe, nói
là xu hướng chung trong việc dạy tiếng mẹ đẻ của nhiều nước trên thế giới”. Từ
đó, tác giả nêu lên vấn đề về việc dạy bốn kĩ năng nghe, nói, đọc, viết cho học
sinh Tiểu học ở nước ta để các em lấy đó làm cơng cụ giao tiếp, tư duy. Đồng
thời, tác giả cũng đưa ra khái niệm độc thoại, hội thoại và sự khác nhau của hai
hình thức này để từ đó đi vào tìm hiểu phương pháp dạy hội thoại cho học sinh
Tiểu học.

PGS.TS. Nguyễn Trí - “Một số vấn đề dạy học Tiếng Việt theo quan điểm
giao tiếp ở Tiểu học”, NXB Giáo dục Việt Nam, tháng 9 năm 2009 đã đề cập
đến việc hình thành cho học sinh bốn kĩ năng nghe, nói, đọc, viết. Tương ứng
với mỗi kĩ năng, tác giả lại đưa ra những phương pháp dạy học tích cực nhằm
hình thành cho học sinh các kĩ năng này. Tác giả cũng cho rằng cần phải dạy
cho học sinh cả hai kĩ năng độc thoại và kĩ năng hội thoại trong tiết Tập làm văn
miệng để các em biết trình bày suy nghĩ, nguyện vọng, tham gia các cuộc thảo
luận hoặc sử dụng các nghi thức lời nói để giao tiếp với những người xung
quanh…Tuy nhiên, tác giả đi sâu vào phương pháp dạy hội thoại cho học sinh
Tiểu học theo quan điểm giao tiếp.
Như vậy, các tài liệu trên chủ yếu đưa ra quan điểm về việc hình thành
cho học sinh bốn kĩ năng nghe, nói, đọc, viết; khái niệm về độc thoại, hội thoại
cũng như những vấn đề cơ bản về dạy hội thoại cho học sinh Tiểu học mà chưa
có tài liệu nào đi sâu nghiên cứu về độc thoại và xây dựng hệ thống bài tập bổ
trợ nhằm rèn kĩ năng độc thoại cho học sinh. Mặc dù vậy, các cơng trình nghiên
cứu trên vẫn là nguồn tài liệu tham khảo bổ ích cho chúng tơi trong q trình
tiến hành thực hiện đề tài của mình.
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
3.1. Đối tượng nghiên cứu
Nội dung rèn kĩ năng độc thoại cho học sinh lớp 2 qua phân môn Tập làm
văn và Kể chuyện.
4


3.2. Phạm vi nghiên cứu
Trong đề tài này, chúng tôi chỉ đi sâu vào nghiên cứu vấn đề rèn kĩ năng
độc thoại có mặt người nghe cho học sinh lớp 2 qua phân môn Tập làm văn và
phân môn Kể chuyện.
4. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
4.1. Mục đích nghiên cứu

Khảo sát hệ thống bài tập có nội dung độc thoại trong phân môn Tập làm
văn và Kể chuyện ở sách giáo khoa Tiếng Việt 2, trên cơ sở đó xây dựng một số
bài tập bổ trợ nhằm rèn luyện kĩ năng độc thoại cho học sinh lớp 2 đạt hiệu quả
cao hơn.
4.2. Nhiệm vụ nghiên cứu
Để đạt được mục đích trên, chúng tơi đề ra các nhiệm vụ sau:
- Nghiên cứu những vấn đề lí luận liên quan đến đề tài.
- Khảo sát hệ thống bài tập có nội dung độc thoại trong phân môn Tập
làm văn và Kể chuyện ở sách giáo khoa Tiếng Việt 2.
- Xây dựng hệ thống bài tập bổ trợ nhằm rèn luyện kĩ năng độc thoại cho
học sinh lớp 2 đạt hiệu quả cao hơn.
5. Giả thuyết khoa học
Việc khảo sát hệ thống bài tập có nội dung độc thoại (bài tập độc thoại)
trong hai phân môn Tập làm văn và Kể chuyện ở SGK Tiếng Việt 2 có thể giúp
cho giáo viên và sinh viên ngành giáo dục Tiểu học có cái nhìn tổng quát hơn về
hệ thống bài tập này.
Việc xây dựng hệ thống bài tập bổ trợ nhằm rèn luyện kĩ năng độc thoại
cho học sinh lớp 2 trong phân môn Tập làm văn và Kể chuyện sẽ giúp các em có
nhiều cơ hội thực hành để củng cố và nâng cao các kĩ năng độc thoại, từ đó vận
dụng tốt vào quá trình học tập và giao tiếp. Ngồi ra, nó cịn giúp học sinh tích
lũy, mở rộng vốn từ, vốn kinh nghiệm sống trong giao tiếp và tư duy.
6. Phương pháp nghiên cứu
Trong đề tài này chúng tôi sử dụng các phương pháp nghiên cứu sau:
5


- Phương pháp nghiên cứu lí luận: nghiên cứu những vấn đề lí luận liên
quan đến đề tài.
- Phương pháp thống kê, phân loại: Thống kê hệ thống bài tập có nội dung
độc thoại trong phân mơn Tập làm văn và Kể chuyện ở sách giáo khoa Tiếng

Việt 2, phân loại các bài tập đó thành các kiểu dạng bài theo tiêu chí đề ra.
- Phương pháp phân tích, tổng hợp, so sánh: so sánh, nhận xét về hệ thống
bài tập độc thoại trong phân môn Tập làm văn và Kể chuyện ở sách giáo khoa
Tiếng Việt 2. Trên cơ sở đó xây dựng hệ thống bài tập bổ trợ nhằm rèn luyện kĩ
năng độc thoại cho học sinh đạt hiệu quả cao hơn.
7. Cấu trúc đề tài
Đề tài gồm có 3 phần:
- Phần mở đầu: Gồm có các tiểu mục sau
1. Lí do chọn đề tài
2. Lịch sử vấn đề
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
4. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
5. Giả thuyết khoa học
6. Phương pháp nghiên cứu
- Phần nội dung: Gồm 3 chương
Chương 1: Cơ sở lí luận
Chương 2: Khảo sát hệ thống bài tập độc thoại trong phân môn Tập
làm văn và Kể chuyện ở SGK Tiếng Việt 2
Chương 3: Xây dựng hệ thống bài tập bổ trợ nhằm rèn luyện kĩ
năng độc thoại cho học sinh lớp 2
- Phần kết luận

6


PHẦN NỘI DUNG
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN
1.1. Khái quát về độc thoại
1.1.1. Khái niệm độc thoại
Theo Đào Ngọc, Nguyễn Quang Ninh “ Độc thoại là hình thức nói cho

một hoặc nhiều người nghe mà khơng có chuyển đổi vai giữa người nói và
người nghe”. [5,193]
Theo Nguyễn Trí “ Độc thoại là lời một người nói với một hay nhiều
người nghe mà khơng cần lời đáp lại”. [10,143]
Ví dụ
Đêm nay anh đứng gác ở trại. Trăng ngàn và gió núi bao la khiến lòng
anh man mác nghĩ tới trung thu và nghĩ tới các em. Trăng đêm nay soi sáng
xuống nước Việt Nam độc lập yêu quý của các em. Trăng sáng mùa thu vằng
vặc chiếu khắp thành phố, làng mạc, núi rừng, nơi quê hương thân thiết của các
em…
Anh nhìn trăng và nghĩ tới ngày mai…
Ngày mai, các em có quyền mơ tưởng một cuộc sống tươi đẹp vơ cùng.
Mươi mười lăm năm nữa thôi, các em sẽ thấy cũng dưới ánh trăng này, dòng
thác nước đổ xuống làm chạy máy phát điện; ở giữa biển rộng, cờ đỏ sao vàng
phất phới bay trên những con tàu lớn. Trăng của các em sẽ soi sáng những ống
khói nhà máy chi chít, cao thẳm, rải trên đồng lúa bát ngát vàng thơm, cùng với
nông trường to lớn, vui tươi.
Trăng đêm nay sáng quá! Trăng mai còn sáng hơn. Anh mừng cho các em
vui tết trung thu độc lập đầu tiên và anh mong ước ngày mai đây, những tết
trung thu tươi đẹp hơn nữa sẽ đến với các em
Theo Thép Mới
(Tiếng Việt 4, tập 1, trang 66)
Ví dụ trên đây là một đoạn độc thoại. Đó là lời anh chiến sĩ trò chuyện với
các em học sinh nhân ngày “Trung thu độc lập” đầu tiên. Đêm trung thu độc lập
đầu tiên, anh chiến sĩ đứng gác, ngắm trăng và trong lòng dạt dào cảm xúc. Anh
7


cứ thế suy nghĩ và cùng với các cảm xúc của anh đã tạo nên một bài độc thoại
đặc sắc. Anh nói tới vẻ đẹp của ánh trăng trung thu độc lập đầu tiên, anh nói tới

viễn cảnh đầy tươi đẹp của tương lai sắp tới. Vì chắc chắn người nghe (là các
em học sinh) không thể hiện diện trước mặt anh lúc đó nên khơng thể có lời đáp.
Những lời độc thoại này của anh được ghi lại thành một bài viết hồn chỉnh.
Như vậy, có thể hiểu “độc thoại” là nói cho một hay nhiều người nghe mà
khơng cần có sự đáp lời.
1.1.2. Đặc điểm của độc thoại
Qua tìm hiểu một số cơng trình nghiên cứu về lời nói độc thoại của một số
tác giả như Nguyễn Trí, Lê Phương Nga, Đào Ngọc, Nguyễn Quang
Ninh...chúng tôi nhận thấy “độc thoại” có những đặc điểm sau:
- Hồn cảnh xuất hiện
Lời độc thoại là lời nói của một người cho những người khác nghe. Tuy
nhiên, nếu cơ lập lời nói của một người trong cuộc hội thoại thì chúng ta được
một lời độc thoại.
- Xét về mặt giao tiếp
Độc thoại thường xuất hiện trong một số hoàn cảnh giao tiếp cụ thể như:
người báo cáo, thuyết trình trong các buổi họp, hội thảo; thầy giáo giảng bài,
học sinh trình bày ý kiến, quan điểm của mình trong các buổi thảo luận…

Để

đạt hiệu quả cao hơn khi độc thoại thì người nói cần phải chủ động trong việc
lựa chọn nội dung, định hướng nói, lựa chọn phương pháp nói cũng như cần thu
thập tài liệu (tranh ảnh, vật thật…), xây dựng đề cương, suy ngẫm kĩ về từng nội
dung sẽ trình bày. Nếu khơng có sự chuẩn bị cơng phu, người độc thoại có thể bị
lúng túng trong các hồn cảnh giao tiếp. Có thể thấy, người nói giữ vai trị chủ
động nhưng phản ứng của người nghe cũng có tác động ít nhiều đến người nói
trong từng hồn cảnh giao tiếp. Vì vậy người độc thoại cần phải dự đốn được
những phản ứng đó của người nghe để có những thay đổi cho phù hợp.
- Xét về mặt cấu trúc
Để lời độc thoại đạt yêu cầu khi giao tiếp, người nói độc thoại phải chú ý

đến những mối liên kết bên trong (liên kết về nội dung, về cấu trúc và lô- gic, về
8


cú pháp), biết sắp xếp dàn ý cẩn thận, cặn kẽ để bất cứ người nghe nào cũng
hiểu được đồng thời lơi cuốn người nghe. Vì vậy, trong khi triển khai nội dung
lời độc thoại, người nói cần tạo ra những tình huống thu hút sự chú ý của người
nghe, buộc người nghe phải suy nghĩ cùng người nói.
- Xét về ngôn ngữ độc thoại
Trong ngôn ngữ độc thoại thường ít sử dụng các thơng tin ngồi ngơn ngữ
nên người độc thoại cần phải nhắc đến hay miêu tả đối tượng được nói đến.
Ngơn ngữ độc thoại địi hỏi người nói phải xác định rõ nội dung truyền
đạt và phải biết xây dựng nội dung đó một cách chủ ý, phải biết thể hiện nó theo
một trình tự xác định, một cách chủ động.
Ngơn ngữ độc thoại có tính tổ chức cao vì vậy để nói độc thoại, người nói
phải lập kế hoạch không phải cho từng câu riêng lẻ, từng phát ngơn rời rạc mà
cho tồn bộ lời độc thoại của mình. Kế hoạch này có khi được thảo ra trong đầu,
có khi được viết ra giấy thành những văn bản hồn chỉnh.
Ngồi ra, người nói cần có những cách xưng hơ, lựa chọn các đại từ chỉ
ngơi thích hợp để tạo lập mối quan hệ với người nghe cũng như cần chọn lọc
những từ ngữ phù hợp khi nói. Người độc thoại cũng có thể sử dụng các yếu tố
phụ trợ như: ánh mắt, điệu bộ cử chỉ…để thu hút sự chú ý của người nghe hơn.
Tuy nhiên, người nói cần nhớ là khơng nên lạm dụng các yếu tố phụ trợ này.
Qua phân tích các đặc điểm của độc thoại ở trên, chúng tôi thấy: Lời độc
thoại thường hướng tới nhiều người, hướng tới những đối tượng xác định. Muốn
cho lời độc thoại có sức hấp dẫn, người nói cần nắm được nghệ thuật nói; biết
lựa chọn nội dung hợp lí, tập trung ý chí và tư tưởng cao độ, hiểu biết đề tài một
cách sâu sắc; sắp xếp các ý sẽ trình bày một cách có hệ thống, có lơ-gic; biết
cách điều khiển giọng nói; biết nắm bắt phản ứng của người nghe để tự điều
chỉnh nội dung cũng như nghệ thuật nói…

1.1.3. Phân biệt độc thoại và hội thoại
- Điểm khác nhau giữa độc thoại và hội thoại:
+ Độc thoại là lời một người nói với một hay nhiều người nghe mà không
cần lời đáp lại. Độc thoại thường xuất hiện trong những hoàn cảnh như thuyết
9


trình; báo cáo trong các cuộc họp hoặc phát biểu ý kiến trong hội nghị, trong các
cuộc thảo luận nhóm.
+ Hội thoại là cuộc trò chuyện tối thiểu giữa hai người trong đó người nói
và người nghe ln có sự luân phiên lượt lời, tức là lúc người này nói thì người
kia nghe và ngược lại.
- Điểm giống nhau giữa độc thoại và hội thoại:
+ Cả hội thoại hay độc thoại đều phải có vấn đề đặt ra để giao tiếp, phải
có đích giao tiếp, tiến hành trong một hồn cảnh không gian và thời gian nhất
định cũng như cùng sử dụng ngôn ngữ để giao tiếp…
Tuy nhiên, sự phân biệt độc thoại và hội thoại trong quá trình giao tiếp chỉ
mang tính tương đối. Trong cuộc độc thoại cũng có thể xen vào những cuộc hội
thoại ngắn (ví dụ: cháu hỏi xen vào lúc bà đang kể chuyện) hoặc nếu cơ lập lời
nói của một người lời trong cuộc hội thoại thì ta được lời độc thoại ngắn. Vì vậy,
có một số tác giả quan niệm rằng “Độc thoại là một dạng đặc biệt của hội
thoại”.
1.1.4. Vai trò của độc thoại
Độc thoại có vai trị quan trọng trong đời sống. Ngay từ xa xưa, từ thời
nguyên thủy, con người đã biết kể lại những gì mình nghe, mình chứng kiến
hoặc những gì mình biết, mình nghĩ cho mọi người trong bộ tộc cùng nghe. Đó
có thể được coi sự khởi đầu của hình thức độc thoại là mang chức năng thơng
tin. Cũng nhờ đó, ngơn ngữ thực hiện được chức năng giao tiếp và phát huy
được đầy đủ đặc điểm, sức mạnh, vẻ đẹp của nó. Hay nói cách khác, ngôn ngữ
trở thành ngôn ngữ sống nhờ vào độc thoại (và cả hội thoại). Một ngôn ngữ nếu

không được ai sử dụng sẽ trở thành ngơn ngữ chết. Có hàng trăm ngơn ngữ đã
khơng cịn được người ta biết đến vì khơng cịn ai sử dụng chúng để giao tiếp.
Độc thoại là một hiện tượng xã hội, nó nảy sinh từ những nhu cầu của con
người để trình bày suy nghĩ, quan điểm hay yêu cầu của mình đến với người
khác. Nó cũng là một cơng cụ đắc lực để con người thể hiện bản thân mình
trước cộng đồng, xã hội. Cùng với thời gian, khả năng độc thoại ở mỗi người sẽ
phát triển và hoàn thiện dần, giúp cho con người có thể nghe và hiểu đầy đủ lời
10


nói của người khác và từ đó nói được những lời nói đúng, rõ ràng; bộc lộ được ý
nghĩ, thái độ, tình cảm của mình trước những tình huống xảy ra trong cuộc sống.
Cũng nhờ độc thoại con người có thể tiếp nhận thơng tin, tư tưởng, tình cảm và
tích lũy kinh nghiệm, tri thức, văn hóa, những thành tựu khoa học tiến bộ của
loài người.
Trong trường học, độc thoại cũng giữ một vai trò quan trọng. Đối với giáo
viên, đây là một trong những hình thức hữu hiệu để truyền đạt kiến thức đến với
học sinh cũng như có thể hiểu được những suy nghĩ, tình cảm của học sinh. Còn
đối với học sinh, trước khi đến trường các em đã có một vốn từ tích lũy được
trong cuộc sống hàng ngày. Các em biết sử dụng vốn từ ấy để trình bày suy
nghĩ, ý kiến, yêu cầu của bản thân cho mọi người xung quanh được biết, đồng
thời để các em trao đổi với nhau về việc học tập, sinh hoạt, vui chơi hoặc nói với
thầy cơ về bài vở và những nội dung khác trong nhà trường. Tuy nhiên, các em
cần phải được học và rèn luyện kĩ năng độc thoại trong nhà trường từ cách phát
âm đến ngữ điệu, giọng điệu, học cách nói có văn hóa, lịch sự...
Trong mơn Tiếng Việt hiện nay, phân mơn Tập làm văn và Kể chuyện
đều chú trọng đến rèn kĩ năng nói độc thoại (và cả hội thoại) cho học sinh. Các
giờ tập làm văn nói có nhiệm vụ luyện cho học sinh khả năng độc thoại để trình
bày các bài nói thuộc nhiều thể loại khác nhau như miêu tả, kể chuyện, viết thư,
tường thuật…

1.2. Phân môn Tập làm văn trong môn Tiếng Việt ở Tiểu học
1.2.1. Vị trí của phân mơn Tập làm văn
Tiếng Việt ở trường tiểu học được dạy và học thông qua các phân mơn
khác nhau, trong đó phân mơn Tập làm văn rèn cho học sinh các kĩ năng sản
sinh ngơn bản. Nó có vị trí đặc biệt quan trọng trong việc dạy và học tiếng Việt
xét trên hai phương diện:
- Phân môn Tập làm văn sử dụng các hiểu biết và kĩ năng về tiếng Việt do
các phân môn khác rèn luyện hoặc cung cấp đồng thời góp phần hồn thiện
chúng. Để làm được một bài văn nói hoặc viết, người làm cần phải hoàn thiện cả
11


bốn kĩ năng nghe, nói, đọc viết, phải vận dụng các kiến thức đó được hồn thiện
và nâng cao dần.
- Phân môn Tập làm văn rèn luyện cho học sinh các kĩ năng sản sinh văn
bản (nói và viết). Nhờ vậy, tiếng Việt không chỉ là một hệ thống cấu trúc được
xem xét từng phần, từng mặt qua từng phân môn mà trở thành một công cụ sinh
động trong quá trình giao tiếp, tư duy, học tập. Nói cách khác, phân môn Tập
làm văn đã thực hiện mục tiêu cuối cùng, quan trọng nhất của dạy học tiếng mẹ
đẻ là dạy học sinh sử dụng được tiếng Việt để giao tiếp, học tập tư duy.
1.2.2. Nhiệm vụ của phân môn Tập làm văn
- Sản phẩm của phân môn Tập làm văn là các bài văn viết hoặc nói theo
các kiểu bài do chương trình quy định. Để sản sinh được các bài văn này, ngồi
các kĩ năng nghe, nói, đọc, viết tiếng Việt, kĩ năng dùng từ, đặt câu...học sinh
còn cần có thêm nhiều kĩ năng khác. Đó là các kĩ năng phân tích đề, tìm ý và lựa
chọn ý, kĩ năng lập dàn ý, viết đoạn và liên kết đoạn…Các kĩ năng này chủ yếu
được rèn luyện và phát triển thơng qua phân mơn Tập làm văn. Vì vậy, nhiệm
vụ cơ bản và chủ yếu của phân môn Tập làm văn ở Tiểu học là cung cấp cho học
sinh những kiến thức và hình thành ở các em những kĩ năng nói theo nghi thức
lời nói, viết các ngơn bản thông thường, viết một số văn bản nghệ thuật như kể

chuyện, miêu tả.
- Ngoài thực hiện nhiệm vụ rèn luyện kĩ năng sản sinh văn bản ở dạng nói
hay dạng viết, cùng các môn học khác, phân môn Tập làm văn đồng thời còn rèn
luyện tư duy, phát triển ngơn ngữ và hình thành nhân cách cho học sinh. Ở Tiểu
học, phân mơn Tập làm văn góp phần rèn luyện tư duy hình tượng; từ óc quan
sát tới trí tưởng tượng, từ khả năng tái hiện các chi tiết đã quan sát được tới khả
năng nhào nặn các vật liệu có thực trong đời sống để xây dựng nên nhân vật, xây
dựng cốt truyện. Khả năng tư duy lôgic của học sinh cũng được phát triển trong
quá trình học các kiểu bài có phong cách nghệ thuật. Việc phân tích đề, lập dàn
ý…giúp cho khả năng phân tích, tổng hợp, phân loại, lựa chọn…của học sinh
được rèn luyện tốt hơn.
12


- Trong quá trình dạy cho các em nghi thức lời nói, phân mơn Tập làm
văn cũng đồng thời dạy các em cách cư xử đối với mọi người như lịch sự, lễ
phép trong nói năng. Ngồi ra, để viết văn các em cần có sự hiểu biết và tình
cảm yêu mến, gắn bó với thiên nhiên, với con người và vạn vật xung quanh. Từ
đây, tâm hồn và nhân cách của các em sẽ được hình thành và phát triển. Các em
cảm nhận được vẻ đẹp của một buổi bình minh, một cây phượng ra hoa, một con
mèo mướp nằm sưởi nắng, thấy được dáng vẻ đáng yêu của một em bé tập đi,
tấm lưng còng của một cụ già thương con quý cháu…
1.2.3. Nội dung chương trình phân môn Tập làm văn ở lớp 2
Nếu như ở lớp 1 chưa có phân mơn Tập làm văn riêng, kĩ năng nói được
hình thành cho học sinh một cách tích hợp thơng qua bước luyện nói của giờ học
vần và phần luyện nói sau bài tập đọc thì lên lớp 2 các em được học một tiết Tập
làm văn riêng biệt để rèn luyện các kĩ năng nói, viết thơng qua các bài tập thực
hành.
Để hình thành kiến thức và kĩ năng tập làm văn, chương trình Tập làm
văn ở lớp 2 gồm hai mảng lớn: luyện nói và luyện viết.

* Luyện nói được chia thành nói trong hội thoại và độc thoại thành cụm
câu có liên kết thành đoạn bài.
+ Nội dung dạy hội thoại bao gồm dạy cho các em các nghi thức lời nói
như cảm ơn, xin lỗi, lời mời, lời đề nghị, lời yêu cầu, an ủi, chia buồn, ngạc
nhiên, thích thú, đáp lời cảm ơn, đáp lời xin lỗi, đáp lời đồng ý, đáp lời chia
buồn, đáp lời khen ngợi….Những nội dung này thường được dạy thơng qua các
tình huống giao tiếp giả định. Sau đây là một tình huống giao tiếp giả định trong
SGK Tiếng Việt 2, tập 1, trang 38 dùng để dạy học sinh biết cách nói lời cảm ơn
khi được người khác giúp đỡ.
Nói lời cảm ơn của em trong những trường hợp sau:
a, Bạn cùng lớp cho em đi chung áo mưa
b, Cô giáo cho em mượn quyển sách
c, Em bé nhặt hộ em chiếc bút rơi
13


+ Nội dung dạy độc thoại bao gồm độc thoại giới thiệu về bản thân, gia
đình theo các câu hỏi gợi ý; kể ngắn theo tranh và câu hỏi; tả người và các em
bắt đầu làm quen với dạng bài kể chuyện được chứng kiến. Dưới đây là một
dạng bài tập độc thoại trong nội dung chương trình, dựa vào câu hỏi gợi ý mà
SGK đưa ra (Tiếng Việt 2, tập 1, trang 12) học sinh trả lời các câu hỏi đó để tự
giới thiệu về bản thân mình:
- Tên em là gì?
- Quê em ở đâu?
- Em học lớp nào, trường nào?
- Em thích học mơn học nào?
- Em thích làm những việc gì?
* Luyện viết gồm có viết lời hội thoại và viết thành đoạn bài. Viết lời hội
thoại có hai dạng: điền lời thoại phù hợp vào chỗ trống để hoàn thành cặp thoại
và viết câu trả lời. Viết thành đoạn bài dựa vào những gì các em đã độc thoại

trong tiết Tập làm văn miệng để viết thành bài hoàn chỉnh.
Cũng ở lớp 2, các em bắt đầu được học viết các văn bản nghệ thuật như
kể chuyện, miêu tả. Với dạng bài tập kể chuyện, các em sẽ quan sát tranh sau đó
kể lại nội dung mỗi tranh và ghép lại để tạo thành câu chuyện. Câu chuyện được
xây dựng cần có cốt truyện và nhân vật hợp lí phù hợp với nội dung tranh vẽ.
Còn đối với thể loại văn miêu tả, ở lớp 2 chỉ yêu cầu học sinh tả những đối
tượng gần gũi mà các em yêu mến, thích thú như: tả ngắn về bốn mùa, tả ngắn
về loài chim, tả ngắn về Bác Hồ, tả ngắn về cây cối, tả ngắn về biển…Vì vậy,
qua bài làm của mình, học sinh phải gửi gắm tình yêu thương của mình đối với
những gì các em miêu tả.
1.3. Phân môn Kể chuyện trong môn Tiếng Việt ở Tiểu học
1.3.1. Vị trí của phân mơn Kể chuyện
Thích nghe kể chuyện là một đặc điểm của trẻ em. Từ thuở lên hai, ba
tuổi, trẻ em đã say mê nghe kể chuyện. Nhiều người không bao giờ quên những
kỉ niệm về các buổi tối nghe kể chuyện. Puskin từng tâm sự “Buổi tối, tôi nghe
kể chuyện cổ tích và lấy việc đó bù đắp những thiếu sót trong sự giáo dục đáng
14


nguyền của mình. Mỗi truyện cổ tích ấy mới đẹp đẽ làm sao, mỗi truyện là một
bài ca”. Lớn lên các em đi học, biết chữ, có thể đọc được truyện nhưng vẫn
không giảm hứng thú nghe kể chuyện. Phân mơn Kể chuyện trong chương trình
Tiểu học trước tiên đáp ứng được yêu cầu trên của trẻ.
Cũng như Tập làm văn, Kể chuyện có vị trí đặc biệt trong dạy học tiếng
mẹ đẻ, trước hết vì hành động kể là một hành động “nói” đặc biệt trong hoạt
động giao tiếp. Kể chuyện vận dụng một cách tổng hợp sự hiểu biết về đời sống
và tạo điều kiện để học sinh rèn luyện một cách tổng hợp các kĩ năng tiếng Việt
như nghe, nói, đọc, viết trong hoạt động giao tiếp.
Khi nghe thầy cô giáo kể chuyện, học sinh đã tiếp nhận tác phẩm văn học
ở dạng lời nói có âm thanh. Khi học sinh kể chuyện là các em đang tái sản sinh

hay sản sinh một tác phẩm nghệ thuật ở dạng lời nói.
Vì truyện là một tác phẩm văn học nên kể chuyện có được cả sức mạnh
của văn học. Các tác phẩm văn học có tác động lớn đến tâm hồn và cảm xúc
của các em, đem lại những cảm xúc thẩm mĩ lành mạnh. “Truyện cổ tích gắn
liền với cái đẹp góp phần phát triển các xúc cảm thẩm mĩ mà thiếu chúng khơng
thể có tâm hồn cao thượng, lòng mẫn cảm chân thành trước nỗi bất hạnh, đau
đớn và khổ ải của con người. Nhờ có truyện cổ tích, trẻ nhận thức thế giới
khơng chỉ bằng trí tuệ mà cịn bằng trái tim. Và trẻ em khơng phải chỉ có nhận
thức mà cịn đáp ứng lại sự kiện, hiện tượng của thế giới xung quanh, tỏ thái độ
của mình với điều thiện, điều ác.” Vì vậy, truyện có khả năng bồi dưỡng tâm
hồn trẻ thơ. Sự hiểu biết về cuộc sống, về con người, tâm hồn, tình cảm của các
em sẽ nghèo đi nếu khơng có mơn học Kể chuyện trong nhà trường.
Với vai trị của hành động kể và sản phẩm truyện, phân môn Kể chuyện
có vị trí rất quan trọng trong dạy học Tiếng Việt.
1.3.2. Nhiệm vụ của phân môn Kể chuyện
Phân môn Kể chuyện có nhiệm vụ đáp ứng nhu cầu được nghe kể chuyện
ở trẻ em, phát triển ngôn ngữ, đặc biệt là kĩ năng nghe - nói, đồng thời phát triển
tư duy và bồi dưỡng tâm hồn, làm giàu vốn sống và vốn văn học cho học sinh.
15


Trước hết, phân môn Kể chuyện phát triển kĩ năng nói cho học sinh. Giờ
kể chuyện rèn cho các em kĩ năng nói trước đám đơng dưới dạng độc thoại
thành đoạn bài theo phong cách nghệ thuật với các thủ thuật hấp dẫn người
nghe, để có thể điều khiển được giọng kể hợp với diễn biến từng loại truyện
khác nhau. Đồng thời với kĩ năng nói, các kĩ năng nghe, đọc, kĩ năng ghi chép
cũng được phát triển trong quá trình kể lại truyện đã nghe, đã đọc.
Cùng với việc rèn các kĩ năng ngôn ngữ, tư duy của các em cũng được
phát triển. Học sinh được sống trong thế giới của các nhân vật, thâm nhập vào
các tình tiết của truyện, tiếp xúc với nghệ thuật ngôn từ kể chuyện, từ đó tư duy

hình tượng và cảm xúc thẩm mĩ của các em cũng được phát triển thêm.
Phân môn Kể chuyện góp phần tích lũy vốn sống, vốn văn học cho học
sinh. Học sinh được tiếp xúc với tác phẩm văn học qua giờ kể chuyện. Suốt bậc
Tiểu học các em đã được nghe và tham gia kể hàng trăm câu chuyện với nhiều
thể loại khác nhau. Đó là những tác phẩm văn học có giá trị của Việt Nam và thế
giới, từ truyện cổ dân gian đến truyện hiện đại. Nhờ đó vốn văn học của học
sinh được tích lũy dần. Đây là những hành trang quí giá sẽ theo các em trong
suốt cuộc đời mình.
Khơng chỉ thế, giờ kể chuyện còn mở rộng tầm hiểu biết, khơi gợi trí
tưởng tượng cho học sinh. Các em tìm thấy ở trong truyện từ phong tục tập quán
đến cảnh sắc thiên nhiên, những số phận, những cuộc đời muôn màu muôn vẻ và
đặc biệt là cách cư xử của con người trong các trường hợp khác nhau…Nói cách
khác, truyện kể đã làm tăng vốn hiểu biết về thế giới và xã hội lồi người từ xưa
đến nay cho học sinh.
Thơng qua các câu chuyện kể, trí tưởng tượng của học sinh ngày càng
phong phú hơn. Và trí tưởng tượng là một trong những yếu tố cần thiết cho sự
sáng tạo của mỗi người. Lê Nin cho rằng “Thật là bất cơng nếu nghĩ rằng óc
tưởng tượng chỉ cần thiết cho người làm thơ, ngay cả trong tốn học cũng cần
có tưởng tượng, ngay cả việc phát minh ra phép tính vi phân và tích phân cũng
sẽ khơng thể nào có được nếu thiếu óc tưởng tượng. Ĩc tưởng tượng là một
phẩm chất vô cùng quý giá.”
16


1.3.3. Nội dung chương trình phân mơn Kể chuyện ở lớp 2
Khác với phân môn Tập làm văn, phân môn Kể chuyện được dạy ở tất cả
các lớp của bậc Tiểu học. Ở lớp 2, mỗi tuần các em có một tiết kể chuyện và kĩ
năng nghe kể (độc thoại và hội thoại) vẫn là những kĩ năng tiếp tục được rèn
luyện cho học sinh nhưng với yêu cầu cao hơn so với ở lớp 1. Trong độc thoại
có thêm yêu cầu học sinh kể bằng lời của mình, kể có thêm một hoặc hai chi tiết

sáng tạo, kể lại chuyện theo lời một nhân vật…theo các dạng bài kể từng đoạn
hoặc kể lại toàn bộ câu chuyện. Chẳng hạn trong bài tập 1(SGK Tiếng Việt 2,
tập 1, trang 97) yêu cầu học sinh kể lại đoạn 1 của câu chuyện “Sự tích cây vú
sữa” bằng lời của các em và hướng dẫn các em bằng một câu gợi ý “Ngày xưa, ở
một nhà kia có hai mẹ con….”
Nội dung phân mơn Kể chuyện ở lớp 2 gắn bó chặt chẽ với phân môn Tập
đọc, nội dung 31 tiết Kể chuyện đều là kể lại những câu chuyện học sinh đã học
trong bài tập đọc ở 2 tiết mở đầu mỗi tuần với chủ điểm phù hợp tâm lí và trình
độ nhận thức của các em. Những câu chuyện trong bài học góp phần quan trọng
hình thành ở các em nhận thức đúng đắn về thế giới xung quanh và trách nhiệm
của bản thân.
1.4. Một số đặc điểm cơ bản của học sinh giai đoạn đầu bậc Tiểu học
1.4.1. Đặc điểm nhận thức của học sinh Tiểu học
- Tri giác mang tính đại thể, ít đi sâu vào chi tiết (lớp 1 và 2), tuy nhiên trẻ
cũng bắt đầu có khả năng phân tích tách dấu hiệu, chi tiết nhỏ của một đối tượng
nào đó. Tri giác thường gắn với hành động, với hoạt động thực tiễn: trẻ cần phải
nắm, sờ mó, quan sát sự vật, hiện tượng thì tri giác sẽ tốt hơn.
- Tri giác và đánh giá không gian, thời gian còn hạn chế. Tư duy của trẻ
mới đến trường là tư duy cụ thể, mang tính hình thức, dựa vào đặc điểm bên
ngoài. Nhờ hoạt động học tập, tư duy dần mang tính khái quát. Khi khái quát,
học sinh Tiểu học thường dựa vào chức năng và công dụng của sự vật hiện
tượng, trên cơ sở này chúng tiến hành phân loại, phân hạng. Hoạt động phân tích
tổng hợp cịn sơ đẳng. Việc học Tiếng Việt và Toán sẽ giúp các em biết phân
17


tích tổng hợp. Trẻ thường gặp khó khăn trong việc thiết lập mối quan hệ nhân
quả.
- Tưởng tượng còn tản mạn, ít tổ chức, hình ảnh tưởng tượng đơn giản,
hay thay đổi. Tưởng tượng tái tạo từng bước hoàn thiện.

- Ghi nhớ khơng chủ định vẫn phát triển hơn trí nhớ từ ngữ logic. Nhiều
học sinh Tiểu học còn chưa biết tổ chức việc ghi nhớ có ý nghĩa mà có khuynh
hướng phát triển trí nhớ máy móc. Ghi nhớ gắn với mục đích đã giúp trẻ nhớ
nhanh hơn, lâu hơn và chính xác hơn.
1.4.2. Đặc điểm ngơn ngữ của học sinh giai đoạn đầu bậc Tiểu học
Trước khi đến trường, trẻ đã có một vốn ngơn ngữ được hình thành từ
cuộc sống thường ngày. Nhưng khi đến trường, lần đầu tiên các em có ý thức
rằng khơng phải muốn nói thế nào cũng được mà phải phân biệt được cái gì “có
thể” và cái gì là “khơng thể” khi sử dụng ngơn ngữ. Lời nói của các em ở giai
đoạn đầu bậc Tiểu học này có tính chất tình huống, là dạng ngôn ngữ hội thoại
được tạo ra trong hoạt động vui chơi và các hoạt động khác. Khi có tình huống,
các em cảm thấy việc nói năng diễn ra rất dễ dàng, khơng chỉ vì nội dung nói
quen thuộc mà cịn vì theo mơ hình câu đã được định sẵn, các em chỉ cần thay
một số từ. Ví dụ:
- Em học lớp mấy?
- Em học lớp 2.
- Em thích học mơn học nào?
- Em thích học mơn Tiếng Việt.
-…..
Ở trường học, hoạt động chủ đạo sẽ là hoạt động học tập, một hoạt động
mang tính trí tuệ. Càng ngày lời nói của học sinh càng hướng tới dạng độc thoại,
tức là hướng tới những quy tắc liên kết thống nhất, phụ thuộc lẫn nhau của lời
nói. Các em có thể trả lời dễ dàng những câu hỏi trong giờ Tập làm văn, Kể
chuyện như “Em tên là gì?”, “Em học trường nào?”,“Em thích học mơn học
gì?”…nhưng lại lúng túng trước câu hỏi “Hãy giới thiệu về bản thân”. Bởi vì
với câu hỏi kiểu này, các em khơng chỉ trả lời bằng một câu mà phải nói bằng
18


nhiều câu, trong khi câu hỏi không cho sẵn mô hình câu. Đây chính là một khó

khăn đối với các em.
Khơng chỉ vậy, khi đến trường, các em cịn cần chú ý tìm hiểu về ngơn
ngữ của người khác và của chính mình trong khi nói để phát triển ngơn ngữ và
có ý thức điều chỉnh lời ăn tiếng nói của mình từ cách phát âm, cách dùng từ, đặt
câu.
* Tiểu kết
Trong chương này, chúng tôi đã đưa ra những cơ sở lí luận cơ bản về độc
thoại như khái niệm, đặc điểm của độc thoại, phân biệt độc thoại và hội thoại,
vai trò của độc thoại trong đời sống; nội dung chương trình phân mơn Tập làm
văn, phân mơn Kể chuyện trong môn Tiếng Việt lớp 2; một số đặc điểm cơ bản
về nhận thức và ngôn ngữ của học sinh giai đoạn đầu bậc Tiểu học. Đó là những
cơ sở lí luận cần thiết để chúng tơi tiếp tục thực hiện chương 2 và chương 3.

19


CHƯƠNG 2: KHẢO SÁT HỆ THỐNG BÀI TẬP ĐỘC THOẠI TRONG
PHÂN MÔN TẬP LÀM VĂN VÀ KỂ CHUYỆN Ở SGK TIẾNG VIỆT 2
2.1. Khảo sát hệ thống bài tập độc thoại trong phân môn Tập làm văn ở
SGK Tiếng Việt 2
2.1.1. Tiêu chí phân loại
Ở lớp 2, các bài tập tập làm văn chủ yếu là các bài tập thực hành. Dựa vào
nội dung kiến thức mà bài tập cung cấp cho học sinh cũng như yêu cầu của bài
tập, chúng tơi thống kê phân loại các bài tập có nội dung độc thoại trong phân
môn Tập làm văn ở SGK Tiếng Việt 2 thành các kiểu dạng như sau:
Dạng 1: Dạng bài kể chuyện
+ Kiểu 1: Kể về người, sự vật theo gợi ý
+ Kiểu 2: Sắp xếp thứ tự các bức tranh và kể lại câu chuyện
+ Kiểu 3: Kể lại nội dung theo tranh để tạo thành câu chuyện
+ Kiểu 4: Đặt tên cho câu chuyện vừa kể

Dạng 2: Dạng bài trả lời câu hỏi
+ Kiểu 1: Trả lời câu hỏi trong SGK
+ Kiểu 2: Đọc đoạn văn sau đó trả lời câu hỏi
+ Kiểu 3: Quan sát tranh sau đó trả lời câu hỏi
+ Kiểu 4: Nghe kể sau đó trả lời câu hỏi
Dạng 3: Nói lời của em
+ Kiểu 1: Nghe các bạn nói, sau đó nói lại những điều em đã nghe được
theo cách của mình
+ Kiểu 2: Dựa vào tranh, nói lời của em về bức tranh đó
2.1.2. Thống kê, phân loại hệ thống bài tập độc thoại trong phân m ôn Tập
làm văn ở SGK Tiếng Việt 2
Qua kết quả khảo sát hệ thống các bài tập độc thoại trong phân môn Tập
làm văn ở SGK Tiếng Việt 2, chúng tôi nhận thấy các bài tập độc thoại trong
phân môn này khá phong phú và đa dạng. Nội dung yêu cầu đơn giản, dễ hiểu,
gần gũi với học sinh. Số lượng bài tập độc thoại trong phân môn này là 26 bài
20


trên tổng số 85 bài tập Tập làm văn ở cả hai học kì (chiếm 30,6 %). Dưới đây là
bảng thống kê chi tiết của từng kiểu dạng bài tập có nội dung rèn cho học sinh kĩ
năng độc thoại trong phân môn Tập làm văn ở SGK Tiếng Việt 2.

21


22


2.1.3. Nhận xét
Qua việc khảo sát, chúng tôi nhận thấy hệ thống bài tập độc thoại trong

phân môn Tập làm văn ở SGK Tiếng Việt 2 có số lượng bài tập chiếm một tỉ lệ
tương đối cao (26 bài - chiếm 30,6%) được chia thành 3 dạng và 10 kiểu bài. Tất
cả các bài tập độc thoại khi đưa vào phân môn Tập làm văn ở SGK Tiếng Việt 2
đều có nội dung phù hợp với trình độ và khả năng nhận thức của học sinh. Trong
đó, số lượng bài tập của dạng bài “Trả lời câu hỏi” chiếm tỉ lệ lớn nhất, lên tới
16 bài trên tổng số 26 bài tập tập làm văn có nội dung rèn luyện kĩ năng độc
thoại cho học sinh (chiếm 18,8%); dạng bài “Kể chuyện” với 7 bài tập (chiếm
8,2%) và dạng bài “Nói lời của em” có số lượng bài tập ít nhất (3 bài, chiếm
3,6%). Ngồi ra, có thể thấy trong từng dạng, số lượng bài tập giữa các kiểu bài
chưa có sự cân đối. Ví dụ như trong “Dạng bài kể chuyện”, kiểu bài “Kể về
người, sự vật theo gợi ý” có tới 4 bài tập trong khi các kiểu bài cịn lại chỉ có
duy nhất một bài tập.
Dưới đây là nhận xét chi tiết về từng kiểu dạng bài tập độc thoại trong
phân môn Tập làm văn ở lớp 2.
2.1.3.1. Dạng bài kể chuyện
Qua bảng thống kê cho thấy “Dạng bài kể chuyện” có 7 bài tập độc thoại
(chiếm 8,2%) và được chia thành 4 kiểu bài như sau:
a, Kiểu 1: Kể về người, sự vật theo gợi ý
Ở kiểu bài “Kể về người, sự vật theo gợi ý”, SGK đưa ra những yêu cầu
kèm theo đó là các gợi ý về người, sự vật để học sinh dựa vào đó kể thành bài
hồn chỉnh. Kiểu bài này gồm có 4 bài, được phân bố ở học kì I: 3 bài, học kì II:
1 bài (chiếm 4,6%).
Ví dụ: Kể về ông, bà (hoặc một người thân) của em.
Gợi ý:
a, Ông, bà (hoặc người thân) của em bao nhiêu tuổi?
b, Ông, bà (hoặc người thân) của em làm nghề gì?
c, Ông, bà (hoặc người thân) của em yêu quý, chăm sóc em như thế nào?
(Tiếng Việt 2, tập 1, trang 85)
23



Như vậy, nhờ vào các gợi ý làm điểm tựa, học sinh sẽ hình dung rõ ràng
hơn điều mình sẽ kể, giúp các em bớt lúng túng hơn khi không biết phải chọn kể
những điều gì ở người, sự vật mà đề bài yêu cầu. Thông qua kiểu bài tập trên,
học sinh được rèn luyện kĩ năng nói có nội dung, đúng sự thật, phù hợp với yêu
cầu và nói liền mạch theo đề tài đã cho. Khi đó, học sinh cần phải nói mạch lạc,
trơi chảy để người nghe hiểu rõ về đối tượng đang được nói tới. Đồng thời học
sinh phải nói hướng vào đề tài đang được đề cập, chẳng hạn học sinh khơng
được đang nói đến “ơng” sau đó chuyển sang nói về “tình cảm u quý của em
đối với bà”.
Ngoài ra, theo kết quả khảo sát của chúng tôi, trong 4 bài tập mà SGK đưa
ra, có tới 3 bài tập là kể về người thân trong gia đình, chỉ có duy nhất một bài
tập yêu cầu học sinh kể về con vật mà các em biết nên có thể nhận thấy các đối
tượng được đưa ra làm đề tài cho học sinh nói rất gần gũi và quen thuộc với các
em. Vì vậy, kiểu bài “Kể về người, sự vật theo gợi ý” chủ yếu rèn cho học sinh
kĩ năng nói có nội dung xác thực, đúng đối tượng mà đề bài đưa ra, nói một cách
trơi chảy, khơng lan man xa đề, hướng vào nội dung đang nói tới ở mức độ đơn
giản, thể hiện được thái độ, tình cảm của bản thân đối với đối tượng được nói
đến.
b, Kiểu 2: Sắp xếp thứ tự các bức tranh và kể lại câu chuyện
Kiểu bài trên trong SGK chỉ đưa ra 1 bài tập duy nhất (chiếm 1,2%).
- Sắp xếp lại thứ tự các tranh dưới đây. Dựa theo nội dung các tranh ấy,
kể lại câu chuyện “Gọi bạn”.
(Tiếng Việt 2, tập 1, trang 30)
Nếu như ở kiểu bài 1, SGK đưa ra các gợi ý để học sinh dựa vào đó kể thì
ở kiểu bài “Sắp xếp thứ tự các bức tranh và kể lại câu chuyện”, những gợi ý đó
được thay bằng các bức tranh minh họa không được sắp xếp theo đúng thứ tự.
Học sinh phải sắp xếp đúng thứ tự các bức tranh, sau đó các em mới dựa vào
tranh minh họa và nội dung bài để kể lại câu chuyện bằng lời của mình. Từ đó,
học sinh rèn luyện được kĩ năng nói logic, lưu lốt, hướng vào câu chuyện đang

kể và kể đúng nội dung câu chuyện. Ngoài ra, các em có thể sử dụng ngơn ngữ
24


của mình để kể, miêu tả thêm các cảnh vật, chi tiết trong chuyện...nhưng không
làm thay đổi nội dung câu chuyện. Như vậy, sau khi thực hiện bài tập trên, học
sinh biết vận dụng vốn từ đã có của mình để kể lại sao cho đúng nội dung, logic
về trình tự diễn biến của câu chuyện, có thể làm rõ hơn một số chi tiết hoặc miêu
tả cảnh vật trong câu chuyện để lôi cuốn người nghe vào câu chuyện mình đang
kể. Tuy nhiên, số lượng kiểu bài này quá ít (chỉ có một bài tập) nên theo chúng
tơi cần phải đưa ra thêm một số bài tập để rèn luyện cho các em các kĩ năng nói
ở trên.
c, Kiểu 3: Kể lại nội dung theo tranh để tạo thành câu chuyện
Số lượng bài tập của kiểu bài trên còn quá ít, SGK cũng chỉ đưa ra một
bài tập như kiểu bài 2 (chiếm 1,2%).
- Dựa vào tranh vẽ, hãy kể lại câu chuyện có tên “Bút của cơ giáo”.
(Tiếng Việt 2, tập 1, trang 62)
Tuy nhiên không giống kiểu bài 2, học sinh cần phải sắp xếp tranh theo
đúng thứ tự rồi kể lại câu chuyện đã học thì ở kiểu bài “Kể lại nội dung theo
tranh để tạo thành câu chuyện”, SGK đưa ra tranh vẽ minh họa kèm theo lời
thoại của nhân vật theo đúng diễn biến của câu chuyện, các em tự tạo ra câu
chuyện bằng vốn từ của mình. Như vậy, có thể thấy nội dung chương trình
Tiếng Việt mới được xây dựng theo cấu trúc đồng tâm, các bài tập đưa ra ngày
càng phức tạp hơn, đòi hỏi học sinh phải vận dụng nhiều kĩ năng hơn.
Trong bài tập trên, vì câu chuyện khơng có trong chương trình, các em chỉ
dựa vào tranh vẽ để tạo ra câu chuyện bằng ngơn ngữ của mình nên học sinh
được rèn cùng lúc nhiều kĩ năng. Đó là kĩ năng quan sát để tìm hiểu các chi tiết,
nhân vật trong tranh; khả năng sáng tạo nhân vật chính cùng với các tình tiết cho
câu chuyện; cách sắp xếp diễn biến câu chuyện cho hợp lí; kĩ năng nói rõ ràng,
lưu lốt, nói có nội dung, có cốt truyện phù hợp với tranh vẽ và tự tin khi kể câu

chuyện chính mình tạo ra. Đồng thời, ngồi việc kể lại các chi tiết chính theo
diễn biến câu chuyện, các em cịn phải lựa chọn ngơi kể, giọng kể phù hợp; vận
dụng ngơn ngữ nói của mình để miêu tả các nhân vật, chi tiết nhằm lôi cuốn
người nghe vào câu chuyện. Ngoài ra, qua việc kể chuyện cũng như lắng nghe
25


×