Tải bản đầy đủ (.pdf) (125 trang)

Nghiên cứu đánh giá tính bền vững của việc khai thác sử dụng hợp lý nước dưới đất trong tầng chứa nước pliocen (n) tỉnh long an và đề xuất các giải pháp khai thác hợp lý

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.44 MB, 125 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỎ ĐỊA CHẤT
------------------------------------

HỒNG ĐỨC HIẾU

NGHIÊN CỨU, ĐÁNH GIÁ TÍNH BỀN VỮNG
CỦA VIỆC KHAI THÁC SỬ DỤNG NƯỚC DƯỚI ĐẤT
TRONG TẦNG CHỨA NƯỚC PLIOCEN (N) TỈNH LONG AN
VÀ ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP KHAI THÁC HỢP LÝ

LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT

Hà Nội - 2015


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỎ ĐỊA CHẤT
------------------------------------

HỒNG ĐỨC HIẾU

NGHIÊN CỨU, ĐÁNH GIÁ TÍNH BỀN VỮNG
CỦA VIỆC KHAI THÁC SỬ DỤNG NƯỚC DƯỚI ĐẤT
TRONG TẦNG CHỨA NƯỚC PLIOCEN (N) TỈNH LONG AN
VÀ ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP KHAI THÁC HỢP LÝ

Ngành: Kỹ thuật địa chất
Mã số: 60520501

LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT



NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC
PGS.TS Đỗ Văn Bình

Hà Nội - 2015


2
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan Luận văn với đề tài: “Nghiên cứu, đánh giá tính bền vững
của việc khai thác sử dụng nước dưới đất trong tầng chứa nước Pliocen (n) tỉnh
Long An và đề xuất các giải pháp khai thác hợp lý”. là cơng trình nghiên cứu của
riêng tôi. Các số liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực và chƣa từng đƣợc ai
công bố trong bất cứ cơng trình nào khác.
Hà Nội, Ngày

tháng

Tác giả luận văn

Hoàng Đức Hiếu

năm 2015


3
MỤC LỤC
MỞ ĐẦU........................................................................................................................................... 9
CHƢƠNG 1: ĐẶC ĐIỂM VÙNG NGHIÊN CỨU.................................................................. 13
1.1. Vị trí địa lý ......................................................................................................... 13

1.2. Địa hình .............................................................................................................. 14
1.3. Đặc điểm khí hậu - khí tƣợng............................................................................. 15
1.4. Đặc điểm thủy văn ............................................................................................. 19
1.5. Đặc điểm dân cƣ, kinh tế - xã hội ...................................................................... 22
CHƢƠNG 2: ĐÁNH GIÁ TÀI NGUYÊN NƢỚC DƢỚI ĐẤT TỈNH LONG AN............ 26
2.1. Đặc điểm địa chất ............................................................................................... 26
2.1.1. Địa tầng .................................................................................................................. 26
2.1.2. Kiến tạo .................................................................................................................. 28
2.2. Đặc điểm địa chất thủy văn ................................................................................ 30
2.2.1. Đặc điểm các tầng chứa nƣớc............................................................................... 30
2.2.1.1. Tầng chứa nƣớc lỗ hổng Holocen (qh). ............................................................ 30
2.2.1.2. Tầng chứa nƣớc lỗ hổng các trầm tích Pleistocen thƣợng (qp3). ...................... 32
2.2.1.3. Tầng chứa nƣớc lỗ hổng các trầm tích Pleistocen trung-thƣợng (qp2-3). .......... 35
2.2.1.4. Tầng chứa nƣớc các trầm tích Pleistocen hạ (qp1) ............................................ 41
2.2.1.5. Tầng chứa nƣớc lỗ hổng các trầm tích Pliocen trung (n22) ............................... 46
2.2.1.6. Tầng chứa nƣớc lỗ hổng các trầm tích Pliocen hạ (n21) .................................... 53
2.2.1.7. Tầng chứa nƣớc lỗ hổng các trầm tích Miocen thƣợng (n13) ............................ 59

2.2.2. Đánh giá tiềm năng nƣớc dƣới đất ....................................................................... 62
2.2.2.1. Trữ lƣợng động tự nhiên (Qtn)........................................................................... 63
2.2.2.2. Trữ lƣợng tĩnh tự nhiên (Vtn) ............................................................................ 64
2.2.2.3. Trữ lƣợng tiềm năng nƣớc dƣới đất .................................................................. 65

2.2.3. Đánh giá chất lƣợng nƣớc dƣới đất ...................................................................... 68
2.2.3.1. Đánh giá chất lƣợng nƣớc dƣới đất tầng chứa nƣớc Pliocen trung (n22) .......... 68
2.2.3.2.Đánh giá chất lƣợng nƣớc dƣới đất tầng chứa nƣớc Pliocen hạ (n21) ................ 70
2.2.4.1. Hiện trạng cấp nƣớc đô thị ................................................................................ 73
2.2.4.2. Hiện trạng cấp nƣớc nông thôn ......................................................................... 76

CHƢƠNG 3: TỔNG QUAN CÁC PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ĐÁNH GIÁ TÍNH

BỀN VỮNG CỦA VIỆC KHAI THÁC SỬ DỤNG NƢỚC DƢỚI ĐẤT............................ 77
3.1. Các phƣơng pháp nghiên cứu đánh giá tính bền vững của việc khai thác sử dụng
nƣớc dƣới đất trên thế giới ........................................................................................ 78
3.2. Các phƣơng pháp nghiên cứu đánh giá tính bền vững của việc khai thác sử dụng
nƣớc dƣới đất ở Việt Nam ......................................................................................... 87
CHƢƠNG 4: ĐÁNH GIÁ TÍNH BỀN VỮNG CỦA VIỆC KHAI THÁC SỬ DỤNG
NƢỚC DƢƠI ĐẤT TRONG TẦNG CHỨA NƢỚC PLIOCEN (N) TỈNH LONG AN ... 91


4
4.1. Nguyên tắc lựa chọn các chỉ số đánh giá tính bền vững của việc khai thác sử
dụng nƣớc dƣới đất ................................................................................................... 91
4.2. Chọn lựa các chỉ số nƣớc dƣới đất ..................................................................... 92
4.2.1. Nhóm các chỉ số thể hiện tình trạng tài nguyên nƣớc dƣới đất so với xã hội và
phát triển ........................................................................................................................... 93
4.2.2. Nhóm Chỉ số nƣớc dƣới đất thể hiện tình trạng khai thác nƣớc dƣới đất.......... 94
4.2.3. Chỉ số về chất lƣợng nƣớc dƣới đất ..................................................................... 94
4.3. Phân tích, tổng hợp số liệu phục vụ tính tốn các chỉ số ................................... 95
4.3.1. Chỉ số nƣớc dƣới đất cho sinh hoạt ...................................................................... 96
4.3.2. Chỉ số sử dụng nƣớc dƣới đất so với nhu cầu ..................................................... 99
4.3.3. Chỉ số sử dụng nƣớc dƣới đất so với tiềm năng ................................................ 102
4.3.4. Chỉ số cạn kiệt nƣớc dƣới đất ............................................................................. 105
4.3.5. Chỉ số về chất lƣợng nƣớc dƣới đất ................................................................... 109
4.4. Đánh giá tính bền vững của việc khai thác sử dụng nƣớc dƣới đất theo các chỉ
số lựa chọn .............................................................................................................. 111
4.4.1. Điểm số đánh giá tính bền vững của việc khai thác sử dụng NDĐ ................. 111
4.4.2. Đánh giá tính bền vững của việc khai thác sử dụng NDĐ tỉnh Long An ........ 113
CHƢƠNG 5: ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP KHAI THÁC SỬ DỤNG VÀ BẢO VỆ TÀI
NGUYÊN NƢỚC DƢỚI ĐẤT .................................................................................................115
5.1 Các giải pháp về quản l ................................................................................... 115

5.2. Các giải pháp về khai thác sử dụng và bảo vệ tài nguyên nƣớc dƣới đất ........ 116
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ................................................................................. 118


5
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT

BTNMT

Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng

CCN

Cụm cơng nghiệp

ĐCTV

Địa chất thủy văn

ĐCCT

Địa chất cơng trình

ĐVT

Đơn vị tính

KCN

Khu công nghiệp


KTSD

Khai thác sử dụng

LK

Lỗ khoan

QCVN

Quy chuẩn Việt Nam



Quyết định

TCN

Tầng chứa nƣớc

TNN

Tài nguyên nƣớc

TNNDĐ

Tài nguyên nƣớc dƣới đất

TNMT


Tài nguyên môi trƣờng

UBND

Ủy ban nhân dân


6
DANH MỤC BẢNG
Bảng 1.1. Nhiệt độ trung bình tháng, năm (ĐVT: oC) ................................................................ 15
Bảng 1.2. Nhiệt độ trung bình tháng, năm (ĐVT: oC) ............................................................... 16
Bảng 1.3. Tổng hợp lƣợng mƣa, bốc hơi trung bình nhiều năm................................................ 17
tại trạm thủy văn Tân An – Long An............................................................................................ 17
Bảng 1.4. Đặc trƣng lƣợng mƣa trung bình các tháng tại trạm khí tƣợng (ĐVT: mm) .......... 18
Bảng 1.5. Hệ thống sông rạch liên tỉnh chảy qua tỉnh Long An ................................................ 20
Bảng 1.6. Hệ thống sông rạch nội tỉnh thuộc tỉnh Long An....................................................... 21
Bảng 2.1. Tổng hợp chiều dày tầng chứa nƣớc Holocen (qh) ................................................... 31
Bảng 2.2. Tổng hợp chiều dày tầng chứa nƣớc Pleistocen thƣợng (qp3).................................. 33
Bảng 2.3. Chiều dày lớp mái cách nƣớc tầng (qp2-3)................................................................... 36
Bảng 2.4. Chiều dày tầng cát chứa nƣớc (qp2-3) .......................................................................... 37
Bảng 2.5. Kết quả bơm nƣớc thí nghiệm tầng chứa nƣớc (qp2-3) .............................................. 39
Bảng 2.6. Chiều dày lớp cách nƣớc trong tầng (qp1) .................................................................. 42
Bảng 2.7. Chiều dày lớp cát chứa nƣớc trong tầng (qp1)............................................................ 42
Bảng 2.8. Kết quả bơm nƣớc thí nghiệm tầng chứa nƣớc (qp1) ................................................ 43
Bảng 2.9. Chiều dày lớp mái cách nƣớc trong tầng (n22)............................................................ 46
Bảng 2.10. Chiều dày lớp cát chứa nƣớc trong tầng (n22)........................................................... 48
Bảng 2.11. Kết quả bơm nƣớc thí nghiệm và khai thác tầng chứa nƣớc (n22) ......................... 49
Bảng 2.12. Chiều cao cột áp tầng chứa nƣớc (n22) ...................................................................... 51
Bảng 2.13. Chiều dày lớp mái cách nƣớc trong tầng (n21) ......................................................... 53

Bảng 2.14. Chiều dày lớp cát chứa nƣớc trong tầng (n21)........................................................... 54
Bảng 2.15. Kết quả bơm nƣớc thí nghiệm và khai thác tầng chứa nƣớc (n21) ......................... 55
Bảng 2.16. Chiều cao cột áp trong tầng chứa nƣớc (n21) ............................................................ 57
Bảng 2.17. Chiều dày lớp cách nƣớc trong tầng (n13) ................................................................. 59
Bảng 2.18. Chiều dày lớp cát chứa nƣớc trong tầng (n13)........................................................... 60
Bảng 2.19. Trữ lƣợng tĩnh trọng lực nƣớc nhạt TCN Pliocen trung (n22)................................. 65
Bảng 2.20. Trữ lƣợng tĩnh đàn hồi nƣớc nhạt TCN Pliocen trung (n22) ................................... 66
Bảng 2.21. Trữ lƣợng tĩnh trọng lực nƣớc nhạt TCN Pliocen hạ (n21)...................................... 67
Bảng 2.22. Trữ lƣợng tĩnh đàn hồi nƣớc nhạt TCN Pliocen hạ (n21) ........................................ 67
Bảng 2.23. Tổng hợp trữ lƣợng khai thác tiềm năng (nƣớc nhạt) TCN Pliocen (n)................ 68


7
Bảng 2.24. Tổng hợp kết quả phân tích mẫu nƣớc TCN Pliocen trung (n22) ........................... 69
Bảng 2.25. Tổng hợp kết quả phân tích mẫu nƣớc TCN Pliocen hạ (n21) ................................ 71
Bảng 2.26. Tổng hợp hiện trạng khai thác sử dụng nƣớc theo tầng chứa nƣớc ....................... 72
Bảng 2.27. Tổng hợp các Cơng tình cấp nƣớc đơ thị khai thác nguồn NDĐ........................... 73
Bảng 2.28. Tổng hợp hiện trạng các nhà máy nƣớc tại các KCN tỉnh Long An ..................... 75
Bảng 2.29. Tổng hợp hiện trạng các Cơng trình cấp nƣớc nơng thôn....................................... 76
Bảng 3.1. Thang đánh giá các chỉ số nƣớc dƣới đất.................................................................... 85
Bảng 4.1. Bộ chỉ số nƣớc dƣới đất và thang phân cấp từng chỉ số ............................................ 92
Bảng 4.2. Thống kê nhu cầu sử dụng nƣớc sinh theo đơn vị hành chính ................................. 96
Bảng 4.3. Tổng lƣợng khai thác nƣớc dƣới đất cho sinh hoạt trong tầng chứa nƣớc Pliocen
(n) theo đơn vị hành chính ............................................................................................................. 97
Bảng 4.4. Tổng hợp chỉ số nƣớc sinh hoạt theo đơn vị hành chính........................................... 97
Bảng 4.5. Tổng hợp nhu cầu sử dụng nƣớc theo đơn vị hành chính......................................... 99
Bảng 4.6. Tổng hợp lƣợng khai thác nƣớc dƣới đất so với nhu cầu........................................100
Bảng 4.7. Tổng lƣợng khai thác nƣớc dƣới đất theo đơn vị hành chính .................................102
Bảng 4.8. Trữ lƣợng khai thác tiềm năng (nƣớc nhạt) TCN Pliocen (n) ................................103
Bảng 4.9. Chỉ số sử dụng nƣớc dƣới đất so với tiềm năng theo đơn vị hành chính ..............103

Bảng 4.10. Thống kê các lỗ khoan quan trắc và số liệu tốc độ suy giảm mực nƣớc .............105
Bảng 4.11. Tổng diện tích có vấn đề về chất lƣợng nƣớc dƣới đất .........................................109
Bảng 4.12. Chỉ số diện tích có vấn đề cề chất lƣợng nƣớc so với tổng diện tích ...................109
Bảng 4.13. Phân nhóm các chỉ số theo mức quan trọng...........................................................111
Bảng 4.14. Điểm số và trọng số đánh giá tính bền vững tài nguyên NDĐ ............................112
Bảng 4.15. Tính tốn phân vùng khai thác bền vững tài ngun NDĐ ..................................112
Bảng 4.16. Tổng hợp các chỉ số NDĐ theo đơn vị hành chính ...............................................113
Bảng 4.17. Đánh giá tính bền vững nƣớc dƣới đất theo các chỉ số lựa chọn..........................114


8
DANH MỤC HÌNH
Hình 1.1. Bản đồ hành chính tỉnh Long An ................................................................................. 13
Hình 1.2. Bản đồ địa hình tỉnh Long An ...................................................................................... 14
Hình 1.3. Đồ thị lƣợng mƣa, bốc hơi trung bình nhiều năm tại trạm Tân An .......................... 17
Hình 2.1. Sơ đồ phân vùng mặn nhạt TCN Pleistocen (qp3) ..................................................... 35
Hình 2.2. Sơ đồ phân vùng mặn nhạt TCN Pleistocen (qp2-3) ................................................... 40
Hình 2.3. Mực nƣớc tại lỗ khoan QTQG – Q02202ZM1_0 (qp2-3) ......................................... 41
Hình 2.4. Sơ đồ phân vùng mặn nhạt TCN Pleistocen (qp1) ..................................................... 44
Hình 2.5. Mực nƣớc tại lỗ khoan QTQG – Q02204T_0 (qp1) .................................................. 45
Hình 2.6. Sơ đồ phân vùng mặn nhạt TCN Pliocen trung (n22) ................................................. 51
Hình 2.7. Mực nƣớc tại lỗ khoan QTQG – Q02704T_0 (n22) ................................................... 52
Hình 2.8. Sơ đồ phân vùng mặn nhạt TCN Pliocen (n21) ........................................................... 57
Hình 2.9. Mực nƣớc tại lỗ khoan QTQG – Q02704Z_0 (n21) ................................................... 58
Hình 2.10. Sơ đồ phân vùng mặn nhạt TCN Miocen (n13) ........................................................ 61
Hình 2.11. Mực nƣớc tại lỗ khoan QTQG – Q027050M1_0 (n13) ........................................... 62
Hình 3.1. Bản đồ chỉ số thứ 1 (tỉ lệ cung cấp NDĐ cộng động) ở Bang São Paulo ................ 84
Hình 3.2. Bản đồ các khu vực lƣợng khai thác khác nhau ......................................................... 86
so với tổng lƣợng bổ cập ................................................................................................................ 86
Hình 4.1. Biểu đồ giá trị chỉ số NDĐ cho sinh hoạt.................................................................... 98

Hình 4.2. Biểu đồ giá trị chỉ số khai thác NDĐ so với nhu cầu ...............................................101
Hình 4.3. Biểu đồ giá trị chỉ số sử dụng NDĐ so với tiềm năng .............................................104
Hình 4.4. Đồ thị dao động mực nƣớc tại điểm quan trắc Q02204Z và Q02704T .................107
Hình 4.5. Đồ thị dao động mực nƣớc tại điểm quan trắc Q022050 và Q02704Z..................107
Hình 4.6. Bản đồ phân vùng bền vững chỉ số cạn kiệt nƣớc dƣới đất.....................................108
Hình 4.7. Biểu đồ giá trị chỉ số diện tích có vấn đề về chất lƣợng nƣớc.................................110
Hình 4.8. Bản đồ phân vùng bền vững chỉ số chất lƣợng nƣớc dƣới đất................................111


9

MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Tài nguyên nƣớc nói chung và tài nguyên dƣới đất nói riêng có vai trị đặc biệt
quan trọng, khơng những là nhu cầu cho sự sống của con ngƣời mà cịn góp phần
trong nhiều lĩnh vực kinh tế xã hội khác. Với các đặc điểm lợi thế về chất lƣợng, sự
ổn định mà nƣớc dƣới đất tại Việt Nam đƣợc sử dụng rộng rãi, phổ biến để làm
nguồn cấp nƣớc sinh hoạt, công nghiệp, thủy sản, nông nghiệp và các ngành kinh tế
khác. Nƣớc dƣới đất là tài nguyên động, có hạn, có khả năng tái tạo, tuy nhiên
chúng cũng rất dễ bị suy thối, cạn kiệt, nhiễm bẩn nếu khơng đƣợc khai thác, sử
dụng và bảo vệ một cách hợp l . Do đó việc Nghiên cứu, đánh giá tính bền vững
của việc khai thác sử dụng nƣớc dƣới đất trên địa bàn tỉnh Long An nói chung và
tầng chứa nƣớc Pliocen (n) nói riêng là rất quan trọng, cần thiết và cấp bách.
Long An là một tỉnh thuộc vùng đồng bằng sông Cửu Long và là một trong
những trung tâm phát triển mạnh mẽ về kinh tế và văn hóa của cả nƣớc. Nằm trong
Vùng kinh tế trọng điểm phía nam và là cửa ngõ nối liền Đông Nam Bộ với khu vực
đồng bằng sơng Cửu Long, nhất là có chung đƣờng ranh giới với Thành phố Hồ Chí
Minh, bằng hệ thống giao thông đƣờng bộ nhƣ tuyên quốc lộ 1A, quốc lộ 50... tỉnh
đƣợc xem là thị trƣờng hàng hóa nông sản lớn nhất Đồng bằng sông Cửu Long. Sự
phát triển này địi hỏi nhiều yếu tố, trong đó nhu cầu về nƣớc sạch phục vụ các lĩnh

vực sinh hoạt, công nghiệp, nông nghiệp, thƣơng mại và công cộng là vơ cùng to
lớn và ngày càng gia tăng. Vai trị của nƣớc dƣới đất trong sự phát triển của tỉnh là
khơng nhỏ, đặc biệt khi nó là nguồn cung cấp chủ yếu cho các địa phƣơng và khu
công nghiệp. Tầng chứa nƣớc Pliocen (n) là tầng chứa nƣớc đang đƣợc khai thác
chính phục vụ cho các nhu cầu về nƣớc của Tỉnh. Trữ lƣợng nƣớc ngầm của Long
An đƣợc đánh giá là không mấy dồi dào và chất lƣợng không đồng đều, các hoạt
động khai thác, sử dụng nƣớc dƣới đất đang diễn ra trên địa bàn tỉnh nói chung và
tầng chứa nƣớc Pliocen (n) nói riêng đang có nguy cơ bị suy giảm cả về chất và
lƣợng. Một số kết quả quan trắc động thái nƣớc dƣới đất trong thời gian gần đây cho
thấy, mực nƣớc dƣới đất ở một số khu vực và trên toàn tỉnh Long An cũng nhƣ các


10
địa phƣơng lân cận đang có xu hƣớng hạ thấp dần theo thời gian. Đặc điểm thuỷ lực
cũng nhƣ phân bố mặn nhạt của các tầng chứa nƣớc trên là rất phức tạp theo bình
diện, phân bố mặn nhạt theo kiểu “da báo” khơng có quy luật; theo chiều sâu, các
tầng chứa nƣớc mặn nhạt phân bố xen kẹp cũng rất phức tạp, tiềm ẩn nguy cơ ô
nhiễm, xâm nhập mặn cao. Nếu tiếp tục khai thác nhƣ hiện nay, sẽ xuất hiện vấn đề
căng thẳng về nƣớc trong sinh hoạt và sản xuất trong tƣơng lai. Hiện tại, chúng ta
chƣa chủ động điều hòa nguồn nƣớc nhằm bảo đảm hiệu quả tổng hợp của việc khai
thác, sử dụng tài nguyên nƣớc.
Do đó tác giả xin đề xuất đề tài: “Nghiên cứu đánh giá tính bền vững của
việc khai thác sử dụng nước dưới đất trong tầng chứa nước liocen (n) tỉnh Long
An và đề xuất các giải pháp khai thác hợp lý” có vai trị quan trọng và rất cần thiết
cho việc quản l khai thác, sử dụng và bảo vệ tầng chứa nƣớc Pliocen (n) nhằm phát
triển bền vững kinh tế xã hội của tỉnh Long An.
2. Mục đích của đề tài
- Nghiên cứu, đánh giá tính bền vững tài nguyên nƣớc dƣới đất phù hợp đặc
điểm địa chất thủy văn của tỉnh Long An.
- Đề xuất các giải pháp và phân vùng khai thác sử dụng hợp l nguồn nƣớc

dƣới đất tỉnh Long An.
3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
- Phạm vi nghiên cứu là toàn bộ diện tích tỉnh Long An (4.495 km2).
- Đối tƣợng nghiên cứu là các tầng chứa nƣớc triển vọng gồm 2 tầng là Pliocen
trên (n22); Pliocen dƣới (n21).
4. Nội dung nghiên cứu
- Đánh giá đặc điểm tự nhiên vùng nghiên cứu
- Nghiên cứu tổng quan về đặc điểm các tầng chứa nƣớc trên địa bàn tỉnh
- Giải các bài toán đánh giá trữ lƣợng nƣớc dƣới đất
- Đánh giá tính bền vững của việc khai thác nƣớc dƣới đất
- Đề xuất giải pháp và phân vùng khai thác sử dụng hợp l nguồn tài nguyên
nƣớc dƣới đất tỉnh Long An.


11
5. Phƣơng pháp nghiên cứu
- Phƣơng pháp kế thừa: kế thừa các kết quả nghiên cứu đề tài khoa học, dự án
liên quan đã đƣợc công bố. Kế thừa kết quả nghiên cứu thông qua các tài liệu, dự án
nghiên cứu liên quan đã có từ trƣớc tới nay.
- Thống kê, phân tích và xử l số liệu: trên cơ sở các kết quả thu thập và kết
quả điều tra, khảo sát, tiến hành tổng hợp phân tích tài liệu nhằm tính tốn các chỉ
số:
+ Tổng lƣợng khai thác tài nguyên nƣớc dƣới đất, đây là số liệu điều tra về
hiện trạng khai thác sử dụng nƣớc dƣới đất tỉnh Long An
- Phƣơng pháp phân tích đánh giá tổng hợp: Các phƣơng pháp tổng hợp địa
tầng từ các lỗ khoan nghiên cứu ĐCTV, lỗ khoan quan trắc và số liệu các lỗ khoan
khai thác nƣớc đƣợc cấp phép tỉnh Long An
- Sử dụng thông tin GIS: Đƣợc áp dụng để phân tích, đánh giá các thơng tin từ
đó xây dựng, chồng lấp các bản đồ phục vụ cho đề tài
- Phƣơng pháp đánh giá trữ lƣợng nƣớc dƣới đất: Sử dụng phƣơng pháp giải

tích hoặc phƣơng pháp mơ hình số để đánh giá trữ lƣợng nƣớc dƣới đất. (Do tỉnh
Long An có một số khu vực tầng chứa nƣớc bị nhiễm mặn, nên tác giả chỉ tính cho
nƣớc có tổng khống hóa < 1g/l).
- Phƣơng pháp chun gia: Trao đổi, xin các

kiến góp

từ các chuyên gia tài

nguyên nƣớc về việc đánh giá tính bền vững của việc khai thác sử dụng nƣớc dƣới
đất tỉnh Long An từ đó đề xuất các giải pháp khai thác hợp l .
6. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài
Kết quả thực hiện đề tài đã góp phần nâng cao kinh nghiệm nghiên cứu, là cơ
sở quy hoạch, khai thác và sử dụng bền vững tài nguyên nƣớc dƣới đất trên địa bàn
tỉnh Long An một cách hợp l và hiệu quả dài lâu.
7. Cấu trúc của luận văn
Luận văn ngoài phần mở đầu và kết luận còn 5 chƣơng mục nhƣ sau;
Chƣơng 1: Đặc điểm vùng nghiên cứu
Chƣơng 2: Đánh giá tài nguyên nƣớc dƣới đất tỉnh Long An


12
Chƣơng 3: Tổng quan các phƣơng pháp nghiên cứu đánh giá tính bền vững của
việc khai thác sử dụng nƣớc dƣới đất
Chƣơng 4: Đánh giá tính bền vững của việc khai thác sử dụng nƣớc dƣới đất
trong tầng chứa nƣớc Pliocen (n) tỉnh Long An
Chƣơng 5: Đề xuất các giải pháp khai thác sử dụng và bảo vệ tài nguyện nƣớc
dƣới đất
8. Lời cảm ơn
Luận văn đƣợc hoàn thành tại khoa sau đại học, Trƣờng Đại học Mỏ - Địa

chất dƣới sự hƣớng dẫn của thầy PGS TS. Đỗ Văn Bình. Tác giả luận văn xin bày tỏ
lịng biết ơn sâu sắc tới Thầy hƣớng dẫn, ngƣời đã đóng góp quan trọng cho sự
thành cơng của luận văn.
Trong q trình hồn thành luận văn, tác giả ln nhận đƣợc sự giúp đỡ nhiệt
tình của các thầy cơ giáo trong bộ môn Địa chất thủy văn thuộc khoa Địa chất,
Trƣờng Đại học Mỏ - Địa chất, các sở ban nghành trên địa bàn tỉnh Long An và các
bạn đồng nghiệp.
Nhân dịp này tác giả bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới Trƣờng Đại học Mỏ Địa chất, các thầy cô giáo bộ môn Địa chất thủy văn đã giúp đỡ và tạo điều kiện để
tác giả hoàn thành bản luận văn này.


13
CHƢƠNG 1: ĐẶC ĐIỂM VÙNG NGHIÊN CỨU

1.1. Vị trí địa lý
Tỉnh Long An có diện tích tự nhiên 4.495 km2, chiếm 11% tổng diện tích của
vùng đồng bằng sơng Cửu Long, địa giới của tỉnh nằm trên các trục hành lang kinh
tế đô thị quốc tế, quốc gia nhƣ: tiếp giáp với trung tâm đơ thị thành phố Hồ Chí
Minh; nằm trên trục hành lang kinh tế đô thị quan trọng nhƣ đƣờng cao tốc thành
phố Hồ Chí Minh - Cần Thơ, quốc lộ 1, quốc lộ 50, quốc lộ 62, quốc lộ N2; cửa
khẩu quốc tế Bình Hiệp, cửa khẩu quốc gia Mỹ Qu Tây; các trục đƣờng thủy quốc
gia đi qua Long An với vùng đồng bằng sông Cửu Long và cảng Quốc tế.
Về tọa độ địa lý, tỉnh Long An nằm trong giới hạn:
X : 10o23’40” đến 11o02’00” vĩ độ Bắc;
Y : 105o30’30” đến 106047’02” kinh độ Đơng;
Về ranh giới địa lý, tỉnh Long An: Phía Bắc giáp Campuchia và tỉnh Tây
Ninh, phía Đơng giáp thành phố Hồ Chí Minh, phía Tây giáp tỉnh Đồng Tháp và
phía Nam giáp tỉnh Tiền Giang.

Hình 1.1. Bản đồ hành chính tỉnh Long An



14
Tồn Tỉnh đƣợc chia thành 15 đơn vị hành chính trực thuộc, bao gồm: thành
phố Tân An, thị xã Kiến Tƣờng và các huyện Bến Lức, Cần Đƣớc, Cần Giuộc, Châu
Thành, Đức Hịa, Đức Huệ, Mộc Hóa, Tân Hƣng, Tân Thạnh, Tân Trụ, Thạnh Hóa,
Thủ Thừa và Vĩnh Hƣng và đƣợc chia thành 190 xã, phƣờng, thị trấn.
1.2. Địa hình
Địa hình tỉnh Long An tƣơng đối bằng phẳng, có xu hƣớng thấp dần từ phía
Bắc - Đơng Bắc xuống Nam - Tây Nam. Địa hình bị chia cắt bởi hai sông Vàm Cỏ
Đông và Vàm Cỏ Tây với hệ thống kênh rạch chằng chịt. Phần lớn diện tích đất của
tỉnh Long An đƣợc xếp vào vùng đất ngập nƣớc (chiếm 66% diện tích đất tự nhiên).
Cao độ trung bình là 0,75m, cao nhất là 6,5m. Địa hình tỉnh Long An đƣợc chia
thành ba khu vực chính:

Hình 1.2. Bản đồ địa hình tỉnh Long An

- Địa hình cao: là dãy đất cao ven biên giới Campuchia bao gồm hầu hết diện
tích của huyện Đức Hịa và một phần diện tích phía bắc của các huyện Vĩnh Hƣng,
Tân Hƣng và Mộc Hóa. Cao độ trung bình từ 2-4 m, có nơi cá biệt cao độ có thể lên
đến 6-10 m (Lộc Giang). Do nằm trên thềm phù sa cổ nên đặc tính chịu lực rất tốt.


15
- Địa hình trung bình: khu vực nam QL.1 thuộc các huyện Bến Lức, Tân An,
Tân Trụ, Châu Thành, Cần Đƣớc, Cần Giuộc. Do nằm trên đồng bằng châu thổ, địa
hình bằng phẳng có khuynh hƣớng cao ven sơng và thấp dần theo hƣớng xa sơng,
cao trình phổ biến từ 1-4 m. Đặc tính của vùng này là tính chịu lực kém.
- Địa hình thấp: thuộc khu vực đồng trủng vùng Đồng Tháp Mƣời bao gồm
các huyện Thủ Thừa, Đức Hịa, Tân Thạnh và một phần diện tích phía nam của các

huyện Tân Hƣng, Vĩnh Hƣng. Khu vực này có địa hình tƣơng đối thấp, cao độ trung
bình từ 0,6-0,8 m. Đặc tính vùng này là tính chịu lực rất kém.
1.3. Đặc điểm khí hậu - khí tƣợng
Long An nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa, ẩm. Do tiếp giáp giữa 2
vùng Đông Nam Bộ và Tây Nam Bộ cho nên vừa mang các đặc tính đặc trƣng cho
vùng Đồng bằng sông Cửu Long lại vừa mang những đặc tính riêng biệt của
vùng miền Đơng Nam Bộ.
a) Nhiệt độ:
Nhiệt độ bình qn nhiều năm trên tồn tỉnh là 27oC nhƣng chênh lệch theo
không gian, tại Tân An nhiệt độ trung bình khoảng 26,4oC nhƣng tại Mộc Hố là
27,6oC. Chênh lệch nhiệt độ trung bình các năm khơng lớn, năm thấp nhất so với
năm cao nhất khoảng 3.8oC từ 26,2oC (Tân An năm 2014) đến 28,0oC (Mộc Hoá
năm 2010).
Nhiệt độ trung bình tháng biến đổi theo mùa, nhiệt độ thấp nhất thƣờng rơi vào
các tháng XII-I và nhiệt độ cao nhất thƣờng rơi vào các tháng IV-V. Nhìn chung,
chênh lệch nhiệt độ giữa ngày và đêm khá lớn (8-10oC), nhƣng nhiệt độ trung bình
các tháng trong năm biến đổi ít (khoảng 3-4oC). Tháng có nhiệt độ trung bình cao
nhất là tháng 5 khoảng 30,2oC, tháng có nhiệt độ thấp nhất khoảng 23,3oC.
Bảng 1.1. Nhiệt độ trung bình tháng, năm (ĐVT: oC)
Năm
Trạm đo
Bình qn
Tháng 1
Tháng 2

2005
Tân
An
26,4
24

25,2

Mộc
Hóa
27,5
25,1
26,5

2010
Tân
An
26,7
25
25,7

Mộc
Hóa
28
26,2
27

2012
Tân
An
26,6
25,2
25,6

Mộc
Hóa

27,8
26,8
26,9

2013
Tân
An
26,5
24,8
25,8

Mộc
Hóa
27,7
25,9
27,1

2014
Tân
An
26,2
23,3
24,2

Mộc
Hóa
27,6
24,6
25,7



16
Năm
Trạm đo
Tháng 3
Tháng 4
Tháng 5
Tháng 6
Tháng 7
Tháng 8
Tháng 9
Tháng 10
Tháng 11
Tháng 12

2005
Tân
An
26,4
28,2
28,5
27,5
26,2
26,8
26,6
26,7
26,2
24,9

2010


Mộc
Hóa
27,5
29,1
29,2
28,2
26,9
27,9
28
28,1
27,5
25,9

Tân
An
26,8
28,7
29,2
27,6
26,8
26,5
26,8
26,2
25,9
25,4

2012

Mộc

Hóa
28,5
29,9
30,2
28,6
27,8
28
28,4
27,6
27,4
26,8

Tân
An
26,9
27,6
27,5
27,2
26,3
27
26,1
26,5
26,8
26,4

2013

Mộc
Hóa
28,2

28,7
28,1
27,7
27,6
28
27,2
28,8
28,3
27,8

Tân
An
26,9
28,5
28
27,4
26,5
26,5
26,3
26,4
26,3
24,5

2014

Mộc
Hóa
28,6
29,4
29

28
27,2
28
27,7
28
28,1
25,5

Tân
An
26,1
28
28,4
26,8
26,6
26,5
26,5
26,4
26,7
25,4

Mộc
Hóa
27,8
29,1
29,6
27,9
27,3
28
28,2

27,9
28,3
26,8

(Nguồn:Niêm giám thống kê tỉnh Long An, năm 2014)

b) Độ ẩm khơng khí
Tỉnh có độ ẩm khá cao, đạt từ 80-88%. Độ ẩm trung bình nhiều năm khoảng
84,2%. Khu vực Mộc Hố là vùng có độ ẩm thấp hơn (75-85%) do mƣa ít, nắng
nhiều, nhiệt độ cao.
Trong năm, mùa mƣa có độ ẩm cao hơn nhiều so với mùa khô (86-87%). Độ
ẩm tháng cao nhất đạt đến 92% (tháng 6/2014 tại Tân An), độ ẩm tháng thấp nhất có
nơi chỉ cịn 75% (tháng 3/2005 tại Mộc Hố).
Bảng 1.2. Nhiệt độ trung bình tháng, năm (ĐVT: oC)
Năm
Trạm đo
Bình qn

2005
Tân
Mộc
An
Hóa
87,6
80,7

2010
Tân
Mộc
An

Hóa
87,67
81,3

2012
Tân
Mộc
An
Hóa
87
82,4

2013
Tân
Mộc
An
Hóa
86,8
80,8

2014
Tân
Mộc
An
Hóa
87,3
80,1

Tháng 1


86

78

87

82

85

79

85

82

81

76

Tháng 2

87

78

88

81


84

81

82

77

84

78

Tháng 3

82

75

84

79

84

78

84

76


83

76

Tháng 4

80

75

80

77

84

80

83

78

83

78

Tháng 5

83


81

85

79

87

85

87

82

86

80

Tháng 6

89

84

90

84

88


87

88

85

92

85

Tháng 7

92

86

90

86

92

86

90

84

91


85

Tháng 8

91

83

91

83

89

84

90

83

91

81

Tháng 9

91

85


90

84

91

86

90

83

92

84

Tháng 10

91

84

90

82

89

82


90

82

91

81

Tháng 11

92

81

91

81

87

81

88

79

89

80



17
Năm
Trạm đo
Tháng 12

2005
Tân
Mộc
An
Hóa
87
78

2010
Tân
Mộc
An
Hóa
86
78

2012
Tân
Mộc
An
Hóa
84
80


2013
Tân
Mộc
An
Hóa
84
78

2014
Tân
Mộc
An
Hóa
85
77

(Nguồn:Niêm giám thống kê tỉnh Long An, năm 2014)

c) Lƣợng bốc hơi
Bốc hơi tại các trạm khí tƣợng đƣợc quan trắc chủ yếu trên ống Piche (có mái
che). Do có nền nhiệt độ cao, nắng nhiều, lƣợng bốc hơi trên tồn tỉnh nhìn chung là
khá lớn trung bình 882,5 mm/năm. Bốc hơi có xu thế gia tăng ở vùng có cao độ
thấp, đạt khoảng trên 900 mm/năm. Lƣợng bốc hơi trung bình tháng từ 55,2-103
mm, thấp nhất là tháng X khoảng 55,2 mm tại Tân An, cao nhất là tháng III khoảng
103mm. Lƣợng bốc hơi đạt từ 64,2-103 mm/tháng trong mùa khơ và giảm cịn 55,297,8 mm/tháng vào mùa mƣa.
Bảng 1.3. Tổng hợp lƣợng mƣa, bốc hơi trung bình nhiều năm
tại trạm thủy văn Tân An – Long An
Tổng lƣợng theo tháng (mm)
Cả
I

II
III IV
V
VI VII VIII IX
X
XI XII năm
Mƣa
6,9 29,9 15,2 67,4 228,7 167,7 216,5 194,9 248,2 235,7 130,3 40,1 1581,6
Bốc hơi 78,1 81,8 103,5 97,8 83,7 66,6 66,3 68,8 66 55,2 64,2 70,1 902,1

STT Yếu tố
1
2

300

120

250

100

200

80

150

60


100

40

50

20

0

0
1

2

3

4

Lƣợng mƣa (mm)

5

6

7

Bốc hơi (mm)

8


9

10

11
Tháng

12

Hình 1.3. Đồ thị lƣợng mƣa, bốc hơi trung bình nhiều năm tại trạm Tân An

Bốc hơi (mm)

Lƣợng mƣa (mm)

(Nguồn:Niêm giám thống kê tỉnh Long An, năm 2014)


18
d) Lƣợng mƣa
Mùa mƣa ở Long An bắt đầu vào tháng V và kết thúc vào tháng X, tuy nhiên
cũng có năm mùa mƣa kết thúc muộn (tháng XI). Mùa khô bắt đầu từ tháng XI và
kết thúc vào tháng IV năm sau.
Theo số liệu đo mƣa tại các trạm khí tƣợng tỉnh Long An từ năm 2000-2009
cho thấy lƣợng mƣa bình qn năm trên tồn tỉnh khá thấp khoảng 1.490 mm/năm.
Theo khơng gian thì lƣợng mƣa trên các vùng có sự khác biệt khá lớn, có những nơi
tổng lƣợng mƣa trung bình năm đạt 1.737mm (tại Mộc Hố), nhƣng có nơi chỉ là
1.312 mm (tại Bến Lức). Lƣợng mƣa trung bình nhiều năm tại trạm Tân An khoảng
1581 mm/năm.

Lƣợng mƣa trong mùa mƣa chiếm khoảng 81,6% lƣợng mƣa năm, cịn lại là
lƣợng mƣa trong mùa khơ. Mùa hè thƣờng có mƣa rào, mƣa dơng. Lƣợng mƣa trung
bình tháng cao nhất là 363,9mm (tháng X tại Mộc Hố), cịn lƣợng mƣa trung bình
tháng thấp nhất là tháng I tại Cần Đƣớc 0,2mm.
Số ngày mƣa trong các tháng mùa mƣa biến động từ 12-18 ngày/tháng. Trong
mùa mƣa thƣờng xảy ra những đợt ít mƣa hoặc khơng mƣa liên tục từ 7 đến 12 ngày
vào các tháng VII và VIII hàng năm. Số ngày mƣa trong năm biến động từ 104 đến
116 ngày. Thời gian mƣa thật sự biến động từ 156 đến 164 ngày. Các tháng I, II, III
trong mùa khô rất ít mƣa.
Bảng 1.4. Đặc trƣng lƣợng mƣa trung bình các tháng tại trạm khí tƣợng (ĐVT: mm)
Năm

2005

2010

2012

2013

2014

Trạm đo

Tân
An

Mộc
Hóa


Tân
An

Mộc
Hóa

Tân
An

Mộc
Hóa

Tân
An

Mộc
Hóa

Tân
An

Mộc
Hóa

Bình qn

133,9

146,8


142,8

146,3

149,1

160,2

133,1

95,2

114,4

105,4

37

17

30,1

44,1

22,3

9,3

3,6


20,1

28,4

17,2

0,6

0,1

Tháng 1
Tháng 2
Tháng 3

2,3

0,8

33,4

30,3

48,2

55,8

25,2

15,6


19

Tháng 4

3,6

16,4

0,2

32,5

96

124,9

52,4

58,5

79,2

172,8

Tháng 5

127,4

15,9


136,8

165,8

170,5

172,1

242,8

158,1

128,2

20

Tháng 6

176,6

160,4

172,2

170,7

143,4

114


118,2

93,4

270,8

151,1

Tháng 7

197,4

299,4

306,2

211,5

343,1

177,1

172,1

93,4

223,1

140,1


Tháng 8

130

143

260,6

208,8

135,5

128,1

252,1

155

136

204


19
Năm

2005

2010


2012

2013

2014

Trạm đo

Tân
An

Mộc
Hóa

Tân
An

Mộc
Hóa

Tân
An

Mộc
Hóa

Tân
An

Mộc

Hóa

Tân
An

Mộc
Hóa

Bình qn

133,9

146,8

142,8

146,3

149,1

160,2

133,1

95,2

114,4

105,4


Tháng 9

225,5

263,8

132,6

279,2

328,5

345,8

380

85,3

160,9

169,3

Tháng 10

393,5

459,7

228,9


242,1

361,6

658

252,4

359,6

208,1

200,3

Tháng 11

256,2

272,7

369

327,2

88,2

59,9

77,6


114

109,8

169,4

Tháng 12

94

129

36,1

70,5

15,8

25,2

1,2

0,4

34,2

17,1

(Nguồn:Niêm giám thống kê tỉnh Long An, năm 2014)


1.4. Đặc điểm thủy văn
a) Đặc điểm hệ thống sông, suối, kênh, rạch
Hệ thống sông rạch trong vùng tƣơng đối dày, phân bố không đều. Mạng thủy
văn của vùng bị chi phối bởi hoạt động của hệ thống sông Vàm Cỏ, sông Cần Giuộc
và hệ thống kênh rạch chằng chịt phát triển dọc theo 2 hệ thống sơng này. Tồn tỉnh
có 26 sơng rạch lớn (9 sơng rạch liên tỉnh và 17 sơng rạch nội tỉnh)
Dịng chảy chính trên địa bàn tỉnh Long An là sơng Vàm Cỏ Đông, sông Vàm
Cỏ Tây, sông Vàm Cỏ và sơng Rạch Cát. Ngồi ra địa bàn cịn có hệ thống các kênh
ngang (kênh Thủ Thừa, kênh T4, kênh T6 …) kết nối sông Vàm Cỏ Đông với sông
Vàm Cỏ Tây và kết nối với sơng Sài Gịn qua hệ thống kênh Xáng Lớn - An Hạ Rạch Tra và hệ thống sông Bến Lức - kênh Đôi - kênh Tẻ thuận lợi cho tiêu thoát và
cung cấp nƣớc cho sản xuất và sinh hoạt của dân cƣ.
- Sông Vàm Cỏ Đông, bắt nguồn từ Capuchia, chảy qua địa phận tỉnh Tây
Ninh vào tỉnh Long An với tổng chiều dài 283 km, đoạn chảy qua địa bàn có chiều
dài 145 km, độ sâu từ 17-21 m. Lƣu lƣợng bình quân trên sơng Vàm Cỏ Đơng tính
đến Bến Lức là 98,38 m3/s. Nhờ có nguồn nƣớc từ hồ Dầu Tiếng đƣa xuống nên đã
bổ sung nƣớc tƣới cho các huyện Đức Huệ, Đức Hịa và Bến Lức.
- Sơng Vàm Cỏ Tây, bắt nguồn từ Campuchia với tổng chiều dài 235 km, đoạn
chảy qua địa bàn tỉnh Long An có chiều dài 186 km, độ sâu trung bình từ 12 - 15 m,
diện tích lƣu vực khoảng 4.695 km2. Nguồn nƣớc chủ yếu do sông Tiền tiếp sang
đáp ứng một phần nhu cầu nƣớc tƣới cho sản xuất và sinh hoạt của ngƣời dân trên
địa bàn.


20
- Sông Vàm Cỏ, là nơi hợp lƣu của hai con sông Vàm Cỏ Đông và Vàm Cỏ
Tây đổ ra biển qua cửa sơng Sồi Rạp với tổng chiều dài khoảng 35 km, độ rộng
trung bình 400m, diện tích lƣu vực tính đến cửa Vàm Cỏ khoảng 12.000 km2, lƣu
vực dịng chảy bình qn hàng năm khoảng 170 m3/s. Lƣợng nƣớc hàng năm từ hệ
thống sông Vàm Cỏ đổ ra sơng Sồi Rạp khoảng 5,35 tỷ m3.
- Sơng Rạch Cát (sông Cần Giuộc), với tổng chiều dài khoảng 32 km, lƣu

lƣợng nƣớc mùa kiệt nhỏ và chất lƣợng nƣớc kém do tiếp nhận nguồn nƣớc thải từ
khu vực đô thị thành phố Hồ Chí Minh.
- Sơng Bảo Định, nối liền sông Vàm Cỏ Tây và sông Tiền tại khu vực hạ lƣu
qua cống ngăn mặn Bảo Định. Hiện nay nguồn nƣớc trên sông Bảo Định chủ yếu
chịu sự chi phối từ từ sơng Tiền nên ít bị xâm nhập mặn. Tuy nhiên, tình hình ơ
nhiễm ở hai đầu sơng (thành phố Tân An và thành phố Mỹ Tho) sẽ ảnh hƣởng đến
khả năng cấp nƣớc trong tƣơng lai.
Đặc điểm của các con sông, rạch chảy qua địa bàn tỉnh Long An đƣợc thể hiện
trong (bảng 1.5, 1.6) dƣới đây:
Bảng 1.5. Hệ thống sông rạch liên tỉnh chảy qua tỉnh Long An
TT

Tên sông, rạch

Chảy ra

Chiều
dài tại
VN
(km)

Thuộc tỉnh

Ghi chú

- Sông xuyên biên giới;
- Tên gọi khác: Sông Mê
Công

1


Sông Tiền

Biển

257

Long An, Tiền Giang, Đồng
Tháp, An Giang, Bến Tre, Vĩnh
Long, Trà Vinh, Cần Thơ, Hậu
Giang, Sóc Trăng, Bạc Liêu,
Kiên Giang, Cà Mau

2

Kênh Trung
Ƣơng

Sơng Tiền

44

Đồng Tháp, Long An

Tên gọi khác: Kênh Long
An hay kênh Hồng Ngự Vĩnh Hƣng.

3

Kênh An Long


Sông Tiền

44

Đồng Tháp, Long An

Tên gọi khác: Kênh Trung
Tâm, Kênh Đồng Tiến

4

Sông Bảo Định

Sông Tiền

27

Tiền Giang, Long An

5

Kênh Dƣơng
Văn Dƣơng

Sông Tiền

90

Đồng Tháp, Long An


Kênh Hƣng Thạnh, Kênh
An Phong - Mỹ Hoà

6

Kênh Phƣớc
Xuyên

Kênh
Dƣơng Văn
Dƣơng

49

Đồng Tháp, Long An

- Sơng xun biên giới;
- Tên gọi khác: Sơng
Thơng Bình


21
TT

Tên sông, rạch

Chảy ra

Chiều

dài tại
VN
(km)

7

Sông Trà

Sông Vàm
Cỏ

17

Tiêng Giang, Long An

8

Kênh Tháp Mƣời

Sông Vàm
Cỏ Tây

93

Long An, Tiền Giang, Đồng
Tháp

9

Kênh 12


Sông ba
Rài

32

Tiêng Giang, Long An

Thuộc tỉnh

Ghi chú

Tên gọi khác: Kênh
Nguyễn Văn Tiếp

Nguồn: Danh mục lưu vực sông liên tỉnh theo Quyết định số 1989/QĐ-TTg ngày 01 tháng
11 năm 2010 của Thủ tướng Chính phủ

Trong phạm vi diện tích tỉnh Long An có 17 sông rạch nội tỉnh thuộc lƣu vực
sông lớn Đồng Nai với tổng chiều dài 436 km; trong đó có 4 sông xuyên biên giới
gồm: Sông Vàm Cỏ Tây; Rạch Long Khốt; Rạch Rô và sông Cái Cỏ với tổng chiều
dài 257 km.
Bảng 1.6. Hệ thống sông rạch nội tỉnh thuộc tỉnh Long An
STT

Tên sông, rạch

Chảy ra

Thuộc hệ

thống sông

Chiều dài
(km)

1

Sông Vàm Cỏ Tây

Vàm Cỏ

Đồng Nai

179

2

Rạch Long Khốt

Sông Vàm Cỏ Tây

Đồng Nai

28

3

Rạch Chanh

Rạch Long Khốt


Đồng Nai

2

4

Rạch Rô

Sông Vàm Cỏ Tây

Đồng Nai

19

5

Kênh Nhơn Xuyên

Sông Vàm Cỏ Tây

Đồng Nai

11

6

Kênh Thủ Thừa

Sông Vàm Cỏ


Đồng Nai

10

7

Sông Nhựt Tảo

Sông Vàm Cỏ

Đồng Nai

20

8

Rạch Cầu Tràm

Sông Cần Giuộc

Đồng Nai

31

9

Sơng Đồng An

Sơng Sồi Rạp


Đồng Nai

10

10

Rạch Vàng

Sơng Cần Giuộc

Đồng Nai

5

11

Rạch Chiên

Sơng Sồi Rạp

Đồng Nai

7

12

Rạch Cầu Đức

Sơng Cần Giuộc


Đồng Nai

15

13

Rạch Nƣớc Mặn

Sông Vàm Cỏ

Đồng Nai

2

14

Sông Dâm Mƣơng

Sông Vàm Cỏ

Đồng Nai

10

15

Sông Cái Cỏ

Kênh Phúc Xuyên


Đồng Nai

31

16

Kênh Sông Trăng

Sông Vàm Cỏ Tây

Đồng Nai

19

17

Kênh 79

Sơng Cái Cỏ

Đồng Nai

37

Diện tích
lƣu vực
(km2)
1051


Nguồn: Danh mục lưu vực sông nội tỉnh theo Quyết định số 341/QĐ-BTNMT ngày 23
tháng 3 năm 2012 của Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường


22
b) Đặc điểm chế độ thủy văn
Chế độ thủy văn của hệ thống sông, kênh rạch trên địa bàn chịu ảnh hƣởng của
4 yếu tố: mƣa trực tiếp, nƣớc từ thƣợng nguồn sông Vàm Cỏ Đông và Vàm Cỏ Tây,
lũ từ sông Tiền và chế độ bán nhật triều biển đông.
Về thủy triều và xăm nhập mặn, do địa bàn nằm trong khu vực có chế độ bán
nhật triều thơng qua cửa sơng Sồi Rạp. Mỗi chu kỳ triều kéo dài 13 - 14 ngày, một
ngày triều là 24 giờ 50 phút. Các khu vực chịu ảnh hƣởng nặng nhất là các huyện
phía nam quốc lộ 1 bị xâm nhập mặn 4-6 tháng/năm. Triều biển Đơng tại cửa sơng
Sồi Rạp có biên độ lớn từ 3,5 -3,9 m, biên độ triều cực đại trong tháng từ 217 -235
cm tại Tân An và từ 60 - 85 cm tại Mộc Hóa.
Do biên độ triều lớn, đỉnh triều mùa gió chƣớng đe dọa xâm nhập mặn vào
vùng phía nam. Q trình xâm nhập mặn ngày càng sâu vào nội địa và thời gian
cũng dài hơn. Nguyên nhân là do biến đổi khí hậu, hoạt động mạnh của triều, gió
chƣớng, lƣợng nƣớc từ thƣợng nguồn đổ về ít và nhất là khai thác nƣớc mặt quá
nhiều trong mùa kiệt. Tuy nhiên do ảnh hƣởng của nguồn nƣớc từ hồ Dầu Tiếng đã
góp phần làm giảm mức độ xâm nhập mặn tại sông Vàm Cỏ Đông cách biển 129 km
và sông Vàm Cỏ Tây cách biển 149 km.
Mùa lũ kéo dài từ tháng VIII đến tháng XI, do dịng lũ từ sơng Tiền đổ về khu
vực phía tây sơng Vàm Cỏ Đơng và phía bắc sông Thủ Thừa, các huyện chịu ảnh
hƣởng của ngập lũ bao gồm: Tân Hƣng, Vĩnh Hƣng, Mộc Hóa, Tân Thạnh, Thạnh
Hóa, Đức Huệ ... So với các tỉnh đầu nguồn, lũ về tỉnh Long An thƣờng chậm hơn
và mức ngập không sâu nhƣng thời gian ngâm lũ kéo dài. Trong thời gian này mƣa
tập trung với lƣu lƣợng và cƣờng độ lớn nhất trong năm gây khó khăn cho sản xuất
và đời sống.
1.5. Đặc điểm dân cƣ, kinh tế - xã hội

a) Dân cƣ
Dân cƣ chủ yếu là dân tộc Kinh. Mật độ dân số không đều, tập trung chủ yếu
là ở các khu đô thị nhƣ thành phố Tân An và các thị trấn, thị tứ trong huyện.


23
Tính đến năm 2014, dân số tồn tỉnh Long An đạt gần 1.477.330 ngƣời, mật
độ dân số đạt 329 ngƣời/km². Trong đó dân số sống tại thành thị đạt gần 266.338
ngƣời, dân số sống tại nông thôn đạt 1.210.992 ngƣời. Dân số nam đạt 733.664
ngƣời, trong khi đó nữ đạt 743.666 ngƣời. Tỷ lệ tăng tự nhiên dân số phân theo địa
phƣơng tăng 8.35 ‰
Theo thống kê của tổng cục thống kê Việt Nam, tồn tỉnh Long An có 28 dân
tộc cùng 23 ngƣời nƣớc ngồi sinh sống. Trong đó dân tộc kinh có 1.431.644
ngƣời, Ngƣời Hoa có 2.690 ngƣời, 1.195 ngƣời Khơ Me cùng nhiều dân tộc khác, ít
nhất là các dân tộc Cờ Lao, Chu Ruvà Raglay chỉ có 1 ngƣời...
Tồn tỉnh Long An có 11 Tơn giáo khác nhau chiếm 206.999 ngƣời. Trong đó,
nhiều nhất là Phật giáo với 125.118 ngƣời, tiếp theo đó là đạo Cao Đài với 98.000
ngƣời, thứ 3 là Công Giáo 31.160 ngƣời cùng các tôn giáo it ngƣời khác nhƣ Đạo
Tin Lành có 3.480 ngƣời, Phật Giáo Hịa Hảo có 2.2221 ngƣời, Tịnh độ cƣ sĩ Phật
hội Việt Nam có 242 ngƣời, Hồi Giáo có 230 ngƣời, Bửu Sơn Kỳ Hƣơng có 43
ngƣời Minh Sƣ Đạo và Minh L Đạo mỗi đạo có 38 ngƣời, ít nhất là Đạo Tứ Ân
Hiếu Nghĩa với chỉ 11 ngƣời.
b) Kinh tế
Nổi tiếng với nhiều sản phẩm nông nghiệp nhƣ gạo tài nguyên, gạo nàng thơm
Chợ Đào, Rƣợu Đế Gị Đen, dƣa hấu Long Trì, dứa Bến Lức, đậu phộng Đức Hồ,
mía Thủ Thừ...Đặc biệt, lúa gạo là sản phẩm nông nghiệp chủ lực chất lƣợng cao
phục vụ xuất khẩu, tuy nhiên sức cạnh tranh hàng nơng sản với các nƣớc trong khu
vực nói chung vẫn thấp, chƣa đáp ứng đủ nhu cầu của công nghiệp chế biến.
Công nghiệp đạt khoảng 40% giá trị trong nền kinh tế tỉnh, đƣợc biết đến với
những sản phẩm nhƣ dệt may, thực phẩm chế biến, xây dựng... Trong bảng xếp

hạng về Chỉ số năng lực cạnh tranh cấp tỉnh của Việt Nam năm 2011, tỉnh Long An
xếp ở vị trí thứ 3 trong 63 tỉnh thành trong cả nƣớc.
Tổng sản phẩm trong tỉnh (GDP) năm 2014 đạt 19.524,6 tỷ đồng (theo giá cố
định 1994), tốc độ tăng trƣởng 11% (KH 11,5%), bằng với tăng trƣởng năm trƣớc
nhƣng chƣa đạt kế hoạch đề ra; trong đó: khu vực I tăng 3,1% (KH 3,5%); khu vực


24
II tăng 14,7% (KH 15,5%) khu vực III tăng 11,8% (KH 12%). GDP bình quân đầu
ngƣời năm 2014 khoảng 44,5 triệu đồng/ngƣời/năm (KH 45 triệu đồng/ngƣời/năm,
năm 2013 là 40 triệu đồng/ngƣời/năm).
c) Giao thông vận tải
Long An là cửa ngõ nối liền Đông Nam Bộ với Đồng bằng Sông Cửu Long, có
chung đƣờng ranh giới với Thành phố Hồ Chí Minh. Hệ thống giao thông kết nối
tỉnh với khu vực khá hoàn chỉnh, bao gồm đƣờng bộ lẫn đƣờng thủy.
Các tuyến quốc lộ nhƣ quốc lộ 1A với 30km chiều dài, quốc lộ 62, quốc lộ 50,
quốc lộ N1, tuyến N2, đƣờng Hồ Chí Minh, Đƣờng cao tốc Tp. HCM - Trung
Lƣơng; Quốc lộ 50 đoạn đi qua Huyện Cần Đƣớc, thuộc địa phận Tỉnh Long An
Các tuyến tỉnh lộ nhƣ tỉnh lộ 7, tỉnh lộ 8, tỉnh lộ 22, tỉnh lộ 821, tỉnh lộ 822,
tỉnh lộ 823, tỉnh lộ 824, tỉnh lộ 825, tỉnh lộ 826, tỉnh lộ 827, tỉnh lộ 828, tỉnh lộ 829,
tỉnh lộ 831, tỉnh lộ 833, tỉnh lộ 835, tỉnh lộ 836, tỉnh lộ 837, tỉnh lộ 838 và 839.
Ngồi hệ thống giao thơng đƣờng bộ Long An cũng là tỉnh có hệ thống giao
thơng đƣờng thủy chằn chịt với các tuyến giao thông nhƣSông Vàm Cỏ Đông, sông
Vàm Cỏ Tây, sông Rạch Cát (sông Cần Giuộc). Các tuyến đƣờng thủy quan trọng
nhƣ Thành phố Hồ Chí Minh - Kiên Lƣơng, Thành phố Hồ Chí Minh - Cà
Mau, Thành phố Hồ Chí Minh - Tây Ninh đều qua Long An theo kênh Nƣớc
Mặn,sông Rạch Cát, sông Vàm Cỏ Đông. Các loại phƣơng tiện vận tải thủy trên 100
tấn có thể theo các kênh rạch nhƣ Phƣớc Xuyên,Dƣơng Văn Dƣơng, Trà Cú, Kinh
Xáng, sông Bến Lức, sông Rạch Cát, kinh Thủ Thừa... đi từ miền Tây đến Thành
phố Hồ Chí Minh.

Dọc theo tuyến biên giới ở Long An, hiện nay có 5 cửa khẩu, bao gồm: Cửa
khẩu Mỹ Qu Tây - Đức Huệ; Cửa khẩu Bình Hiệp (Prây-Vo) - Thị xã Kiến Tƣờng;
Cửa khẩu Vàm Đồn - Vĩnh Hƣng; Cửa khẩu Kênh 28 - Vĩnh Hƣng; Mỹ Qu Tây
(Xịm-Rơng).
Ngồi ra, cịn có 5 điểm trao đổi hàng hố khác nhƣ Voi Đình, Sóc Rinh thuộc
huyện Đức Huệ, Tà Lọt thuộc huyện Mộc Hoá, Rạch Chanh, Tàu Nu, Cây Trâm Dồ
thuộc huyện Vĩnh Hƣng.


×