Tải bản đầy đủ (.pdf) (193 trang)

Đẩy mạnh việc tham gia vào chuỗi giá trị dệt may toàn cầu (global value chain GVC) nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp dệt may việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (23.06 MB, 193 trang )



Bộ C Ô N G T H Ư Ơ N G

Ì

TRƯỜNG ĐAI HỌC NGOẠI T H U Ơ N

,,r/"'j

Đ Ề TÀI NGHIÊN cúu K H O A H Ọ C C Ấ P B Ộ

Mã số: 2007 - 78 - 002

ĐẨY MẠNH VIỆC THAM GIA VÀO CHUÔI GIÁ TRỊ
DỆT MAY TOÀN CẨU (GLOBAL VALUE CHAIN - GVC)
NHẰM NÂNG CAO NĂNG Lực CẠNH TRANH CỦA
CÁC DOANH NGHIỆP DỆT MAY VIỆT NAM
[THƯ VI!*



Chủ nhiệm dề tài:

PGS.TS. Đ ỗ Thị Loan

Những nguôi tham gia: TS.Nguyễn Hoàng Ánh
TS. Phạm Thu Hương
TS. Lê Thị Thu Thúy
ThS. Văn Minh Huyền
ThS. Vũ Thị Hạnh


ThS. Nguyễn Đỗ Quyên
CN. Nguyễn Thu Hà

HÀ NỘI, 2008

n


i

MỤC LỤC
.1
LỜI MỞ ĐÀU .
CHƯƠNG 1: TỎNG QUAN VÈ CHUÔI GIÁ TRỊ TOÀN CÀU VÀ NĂNG Lực CẠNH TRANH
CỦA CÁC DOANH NGHIỆP DỆT MAY
7
Ì. Ì KHÁI QUÁT CHUNG VÈ CHUỖI GIÁ TRỊ TOÀN CÂU
1.1.1 Khái niệm về chuỗi giá trị tồn cầu
1.1.2 Các loại hình của chuỗi giá trị tồn cầu
1.1.3 Lợi ích của các bên tham gia vào chuỗi giá trị tồn cầu
Ì. Ì .4 Các chủ thể tham gia chuỗi giá trị tồn cầu
Ì .2 CHUỖI GIÁ TRỊ DỆT MAY TOÀN CÀU
1.2.1 Sự ra đời và khái niệm của chuỗi giá trị dệt may tồn cầu
Ì .2.2 M ơ hình chuỗi giá trị dệt may tồn cầu
Ì .3 TÔNG QUAN VỀ N Ă N G Lực CẠNH TRANH CỦA DOANH NGHIỆP DỆT MAY
1.3.1 Khái quát về năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp dệt may
1.3.2 Các yếu tố tác đổng đến năng lực cạnh tranh của DN dệt may

7
7

12
15
21
31
31
33
42
42
46

Ì .4 CHUỖI GIÁ TRỊ TỒN CẦU VÀ NĂNG Lực CẠNH TRANH CỦA DOANH NGHIỆP DỆT
MAY
\
55
1.4.1 Sự cần thiết phải tham gia chuỗi giá trị dệt may toàn cầu đối với tổng thể nền kinh
tế quốc dân
55
Ì .4.2 Tác đổng cùa việc tham gia chuỗi giá trị toàn cầu đến năng lực cạnh tranh cùa các
doanh nghiệp dệt may
57

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG THAM GIA CHUỖI GIÁ TRỊ TOÀN CÀU VÀ NĂNG Lực
CẠNH TRANH CỦA CÁC DOANH NGHIỆP DỆT MAY VIỆT NAM
61
2.1 ĐIỂM QUA TÌNH HÌNH THAM GIA CHUỖI GIÁ TRỊ DỆT MAY TOÀN CẢU CỦA MỘT
SỐ QUỐC GIA TIÊU BIÊU TRÊN THẾ GIĨI
„61
2.1.1 Tình hình tham gia chuỗi giá trị tồn cầu cùa ngành dệt may Trung Quốc
62
2. Ì .2 Tình hình tham gia chuỗi giá trị tồn cầu của ngành dệt may Mỹ

68
2.1.3 Tình hình tham gia chi giá trị toàn cầu cùa ngành dệt may Hàn Quốc
73
2.2 THỰC TRẠNG THAM GIA V À O CHUỖI GIÁ TRỊ TOÀN CẦU CỦA CÁC DOANH
NGHIỆP DỆT MAY VIỆT NAM
[
*
78
2.2. Ì Tổng quan về ngành dệt may Việt Nam
78
2.2.2 Nhận thức về chuỗi giá trị toàn cầu và sự cần thiết phải tham gia vào chuỗi giá tri
toàn cầu của các doanh nghiệp Việt Nam
82
2.2.3 Vị trí của doanh nghiệp dệt may Việt Nam trong chuỗi giá trị dệt may toàn cẩu 83
2.2.4 Hoạt đổng cùa các doanh nghiệp dệt may Việt Nam trong chuỗi giá trị toàn càu 85
2.3 TÁC ĐỘNG CỦA VIỆC THAM GIA CHI GIÁ TRỊ TỒN C Â U ĐÈN N Ă N G Lưc CANH
TRANH CỦA CÁC DOANH NGHIỆP N G À N H DỆT MAY VIỆT NAM
.......
... .', 103
2.3.1 Nâng cao vị thế quốc tế cùa các doanh nghiệp dệt may Việt Nam...
103
2-3.2 Tranh thù được công nghệ tiên tiến cùa thế giới
105
2.3.3 Tăng hiệu quả sản xuất va kinh doanh cho doanh nghiệp
105
2.3.4 Nâng cao tính chun mơn hoa trong từng cơng đoạn san xuất....
107


li


2.3.5 Tăng thu nhập cho các chù thể trong chuỗi
2.4. Đ Á N H GIÁ CHUNG
2.4.1 Những thành tựu đạt được
2.4.2 Những bất cập

107
108
108
no

CHƯƠNG 3: CÁC GIẢI PHÁP THÚC ĐẢY VIỆC THAM GIA CHI GIÁ TRỊ TỒN CÀU
NHẰM NÂNG CAO NĂNG Lực CẠNH TRANH CHO CÁC DOANH NGHIỆP DỆT MAY
VIỆT NAM....
112
3. Ì ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA N G À N H DỆT MAY VIỆT NAM
3.1.1 Quan điểm phát triển
3. Ì.2 Định hướng sản xuất và xuất khỘu đến năm 2020

112
112
114

3.2 QUAN ĐIẾM CỦA N G À N H DỆT MAY VIỆT NAM VÊ VIỆC THAM GIA CHUÔI GIÁ TRỊ
TOAN CẦU
117
3.2.1 Quan điểm về hội nhập KTQT trong ngành dệt may
3.2.2 Quan điểm về nâng cao năng lực cạnh tranh cho doanh nghiêp Việt Nam

117

118

3.3 Cơ HỘI V À THÁCH THỨC Đ Ố I VỚI CÁC DOANH NGHIỆP DỆT MAY VIỆT NAM KHI
THAM GIA CHUỖI GIÁ TRỊ DỆT MAY TOÀN CẦU
120
3.3.1 Cơ hội

120

3.3.2 Thách thức Ì!!.!.............................................
3.4 GIẢI PHÁP ĐẤY MẠNH VIỆC THAM GIA CHUỖI GIÁ TRỊ TOÀN C À U NHẰM N Â N G
CAO N Ă N G L ự c CẠNH TRANH CỦA CÁC DOANH NGHIỆP DỆT MAY VIỆT NAM
127
3.4. Ì Nhóm giải pháp vĩ mơ
128
3.4.2 Nhóm giãi pháp vi m ô
140
KÉT LUẬN
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC (BẢNG CÂU HỎI, TỐNG KÉT PHIẾU ĐIÊU TRA)

162


iii

B Ả N G DANH M Ụ C T Ừ VIẾT TẮT
TT
1


Từ viêt tát
ATC

Tiêng Anh
Agreement ôn Textile and

Tiêng Việt
Hiệp định về hàng dệt may

ciốthing
2

ACP

Africa, Caribbean, Pacific

Các nước ký cơng ước
Lomé

3

CMT

Cutting-Making-Trimming

Hình thức gia công CMT

4

c/o


Certificate o f Origin

Giấy chứng nhận xuất xứ

5

DÓC

Department o f Commerce

Bộ Thương mại M ỹ

6

DN

7

EPZs

Export processing zones

Khu chế xuất

8

EU

Europe Union


Liên minh Châu  u

9

ERP

Enterprise Resource Planning

Hoạch định tài nguyên
doanh nghiệp

10

GVC

Global Value Chain

Chuỗi giá trị toàn cầu

li

GDP

Gross Domestic Product

Tống sản phẩm quốc nội

12


ITMF

International Textile
Manufacturers' Federation

Hiệp hội Quốc tế Sản xuất
hàng dệt

13

KOFOTI

The Korea Federation o f Textile
Industries

Liên hiệp ngành dệt Hàn
Quốc

14

MNCs

Multinational Companies

Công ty đa quốc gia

15

MFA


Multi-Fabric Agreement

Hiệp định đa sợi

16

ME

Newly Industrialized
Economies

Các nền cơng nghiệp mới
nổi

17

ĐEM

Original equipment
manacturing/ speciíication

Sản xuất theo h
p đồng
tr
n gói

Doanh nghiệp


IV


TT

T ừ viết tắt

Tiếng Việt

Tiếng Anh
contracting/ íull-package supply

18

OBM

Original brand name
manuíac tuông

Sản xuất theo thương hiệu
riêng

19

OECD

Organization for Economic CoOperation and Development

Tổ chức hợp tác kinh tế và
phát triển

20


OPT

Overseas Processing Trade

Gia công ở nước ngoài

21

ppp

Purchasing Power Parity

Ngang giá sức mua

22

QT

23

SMEs

Small and Medium Enterprises

Các doanh nghiệp vừa và
nhỏ

24


TNCs

Transnational Companies

Công ty xuyên quốc gia

25

UNCTAD

United Nations Conference ôn
Trade and Development

H ộ i nghị Liên hợp quốc về
Thương mại và Phát triển

26

WEF

World Economic Forum

Diễn đàn kinh tế thếgiới

27

WTO

World Trade Organization


T
chức Thương mại Thế
giới

28

XK

Quốc tế

Xuất khẩu


vi

DANH M Ụ C BẢNG BIÊU
Bảng Trang
Bảng 1.1: Đặc trưng của chuỗi giá trị do người mua và người sản xuất chi phối 13
Bảng 1.2: Tỷ trọng xuất khẩu của các chi nhánh nước ngoài trong tổng kim
ngạch xuất khẩu của một số nước 22
Bảng 1.3. Mười nước dẫn đụu về số lượng SMEs 27
Bảng 2. Ì: Kim ngạch XNK của Mỹ, Trung Quốc và Hàn Quốc 2005-2006 61
Bảng 2.2: Sản xuất nguyên phụ liệu của ngành dệt năm 2007 86
Bảng 2.3: Tình hình thiết kế sàn phẩm cho xuất khẩu 92
Bảng 2.4: Kim ngạch xuất khẩu dệt may của Việt Nam giai đoạn 2000-2007 .. 96
Bảng 2.5: Tình hình sử dụng nhãn mác cho các đơn hàng xuất khẩu 99
Bảng 2.6: Các hoạt động xúc tiến xuất khẩu cùa doanh nghiệp loi
Bảng 2.7: Những khó khăn của DN trong việc mở rộng XK hàng dệt may loi
Bảng 3.1: Định hướng sản xuất và xuất khẩu đến năm 2020 115



V

DANH MỤC HÌNH VÀ BẢNG BIỂU
DANH MỤC HÌNH
Hình

8

Tran

Hình Ì. Ì: Mơ hình khung phân tích chuỗi giá trị Michael Porter 8
Hình Ì.2: Sơ đồ hệ thống giá trị cùa Michael Porter 9
Hình 1.3: Bốn liên kết ừong chuỗi giá trị giản đơn 10
Hình Ì .4: Phương pháp tiếp cận thị trường tiêu dùng cuối cùng của SMEs 28
Hình 1.5: Sơ đồ chuỗi giá trị gia tăng dệt may 33
Hình Ì .6: Chuỗi giá trị toàn cầu trong ngành dệt may 41
Hình 1.7: Mơ hình 5 lực lượng cạnh tranh của Michael Porter 53
Hình 2.1. Giá XK (FOB) của hàng may mặc Trung Quốc vào thị trường Mỹ .. 65
Hình 2.2: Loại hình sụ hữu doanh nghiệp 82
Hình 2.3: Nhận thức về sự cần thiết tham gia chuỗi giá trị toàn cầu của các
doanh nghiệp Việt Nam 83
Hình 2.4: Vị trí của Việt Nam trong chuỗi giá trị dệt may hình tam giác 84
Hình 2.5: Nguồn cung phụ liệu của các doanh nghiệp 88
Hình 2.6: Những cơng đoạn dệt may doanh nghiệp Việt Nam đã tham gia 96
Hình 2.7: Các loại hợp đồng dệt may đã ký 100
Hình 2.8: Những cơng đoạn dệt may các doanh nghiệp muốn tham gia 102
Hình 2.9: Tác động của chuỗi giá trị toàn cầu đối với các doanh nghiệp Việt Nam 103



Ì

LỜI MỞ ĐẦU

1. TÍNH CÁP THIẾT CỦA ĐÈ TÀI
Sự kiện Việt Nam trở thành thành viên chính thức của Tổ chức thương mại thế giới
(WTO) vào ngày 11/1/2007 đánh dấu một bước tiến quan trọng trong quá trình hội
nhập của nền kinh tế Việt Nam vào nền kinh tế thế giới. Theo quan điểm của các
chuyên gia kinh tế thì bên cạnh những cơ hội có được từ việc hội nhập, Việt Nam sẽ
phời đối mặt với thách thức rất lớn khi tham gia vào sân chơi chung này - đó là vấn
đề cạnh tranh. Trong thời đại tồn cầu hóa, nền kinh tế của một quốc gia có x u
hướng bị chi phối bởi các tập đoàn kinh tế m à hình thức hoạt động chính là mạng
lưới dày đặc các công ty mẹ và chi nhánh ở rất nhiều quốc gia khác nhau. Ở phạm
vi quốc tế, các giá trị hình thànhtịnhững cơng đoạn khác nhau của một ngành kinh
doanh nào đó sẽ ừở thành dịng chờy giá trị gia tăng tồn cầu, từ đó ra đời khái niệm
"chuỗi giá trị toàn cầu". Trên thế giới, khái niệm chuỗi giá trị toàn cầu bắt nguồn
từ khái niệm " Value chain - chuỗi giá trị", do Michael Porter khởi xướng vào thập
kỷ 90 của thế kỷ 20. Theo ông, chuỗi giá trị là là một tập hợp các hoạt động để đưa
một sờn phẩm từ khái niệm đận khi đưa vào sử dụng và cờ dịch vụ sau bán hàng.
Chuỗi giá trị bao gồm các hoạt động như thiết kế mẫu mã, sờn xuất, marketing,
phân phối và dịch vụ sau khi bán cho người tiêu dùng cuối cùng. Những hoạt động
này có thể được thực hiện trong phạm v i một doanh nghiệp hoặc được chia xẻ giữa
các doanh nghiệp khác nhau. Chuỗi giá trị này có thể được thực hiện trong phạm v i
một khu vực địa lý hoặc trời rộng trong phạm v i nhiều quốc gia và ứở thành chuỗi
giá trị toàn cầu (Global value chain). Theo cách nhìn này, các doanh nghiệp (DN) từ
nhiều quốc gia trên thế giới sẽ trở thành những mắt xích quan trọng và có thể chi
phối sự phát triển của chuỗi giá trị. Việc phân tích hoạt động kinh doanh của doanh
nghiệp theo quan điểm chuỗi giá trị chính là một phương pháp hữu hiệu để đánh giá
tốt nhất năng lực cạnh ừanh cũng như vai ứò và phạm v i ờnh hưởng của quốc gia
trong chuỗi giá trị toàn cầu.



2

X u thế tồn cầu hoa có tác động đến tất cả các nước, đặc biệt là những nước đang
phát triển, điều đó dẫn đến sự liên kết và phụ thuộc lẫn nhau giữa các nước ngày
càng chặt chẽ, do đó các nước dù giàu hay nghèo, dù lớn hay nhỏ cũng phải tìm
cách nâng cao năng lực cạnh tranh của mình nếu như khơng muốn bẻ đánh bại trong
cuộc chiến toàn cầu của nền kinh tế. V ớ i khoảng 2000 doanh nghiệp trong đó đa số
có qui m ô vừa và nhỏ với những hạn chế về khả năng tài chính, trình độ cơng nghệ,
tay nghề của đội ngũ lao động và trình độ quản lý, các doanh nghiệp dệt may Việt
Nam sẽ gặp rất nhiều khó khăn trong cuộc cạnh tranh với các tập đoàn dệt may lớn
trên thếgiới.
Các hãng bán lẻ, các nhà sản xuất gián tiếp và trực tiếp đang trở thành những người
mua khổng lồ và có khả năng chi phối chuỗi giá trẻ trong ngành dệt may thế giới.
Các hãng này đang thuộc về những quốc gia lớn như Mỹ, EU, Nhật Bản và một số
nước công nghiệp phát triển khác. Trong chuỗi giá trẻ hàng dệt may thế giới, họ
chiếm lĩnh hai công đoạn quan trọng là nghiên cứu phát triển và phân phối và hai
khâu này lại tạo nhiều giá trẻ gia tăng nhất ừong chuỗi giá trẻ. Theo nhận đẻnh của
các chuyên gia kinh tế thì việc hiệp đẻnh A T C bẻ dỡ bỏ trong năm 2005, và việc
Hoa Kỳ chấm dứt việc áp đặt hạn ngạch hàng dệt may đối v ớ i Việt Nam sẽ khiến
cho Việt Nam có thể mất đi một phần ưu thế trong hoạt động sản xuất của mình bởi
vì các doanh nghiệp Việt Nam phải đối mặt với sự cạnh tranh khốc liệt của nhà sản
xuất hàng may mặc khổng lồ đến từ Trung Quốc. Nếu như vẫn chỉ xuất khẩu thuần
tuy bằng hình thức gia cơng CMT (cutting - making - trimming), giá trẻ gia tăng
được thực hiện bởi các doanh nghiệp dệt may Việt Nam sẽ rất thấp. Trong khi đó
các doanh nghiệp dệt may Trung Quốc với nguồn lực tốt, công nghệ và năng lực
cung ứng nguyên liệu khổng lồ sẽ trở thành người thống trẻ trong mạng lưới sản
xuất hàng dệt may tồn cầu.
Trước địi hỏi bức thiết của quá trình hội nhập kinh tế, bất cứ một hướng đi nào

giúp các doanh nghiệp dệt may của Việt Nam vừa phát huy được nội lực, vừa lợi
dụng được ảnh hưởng của ngoại lực để tăng cường sức mạnh trong chuỗi giá trẻ
hàng dệt may thế giới cần phải được xem xét một cách nghiêm túc và sâu sắc. Tham


3

gia vào chuỗi giá trị dệt may toàn cầu một cách hữu hiệu là một trong những
phương thức giúp các doanh nghiệp dệt may Việt Nam nâng cao được năng lực
cạnh tranh của mình trong tiến trình hội nhập. Do đó việc nghiên cứu về chuỗi giá
trị hàng dệt may thế giới có một ý nghĩa quan trọng về cả lý luận và thực tiễn.
V ớ i ý nghĩa trên, nhóm tác giả đã chọn đề tài: "Đẩy mạnh việc tham gia chuỗi giá
trị toàn cầu (global value chàm - GVC) nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh cho
các doanh nghiệp dệt may Việt Nam" làm đề tài nghiên cứu.
2. TỈNH HÌNH NGHIÊN cứu
Khái niệm "chuỗi giá trị tồn cầu" bởt nguồn từ khái niệm "Value chain - chuỗi giá
trị", do Michael Porter khởi xướng vào thập kỷ 90 của thếkỷ 20. Sau Michael
Porter, nhiều nhà khoa học khác bởt đầu nghiên cứu sâu về đề tài này như Gary
Gereffi - Duke University với bài nghiên cứu "The Governance of Globaỉ Value
Chains" đăng trên tạp chí Review o f International Political Economy tháng 4/2000;
Raphael Kaplinski - Institute o f Development Studies, "Chuỗi giá trị đồ gỗ toàn cầu
- triển vọng tham gia của các nước đang phát triển tại Nam Phi", bài trong H ộ i
thảo do U N I D O tổ chức tại Vienne, năm 2003... Đ ề tài này đang tiếp tục được các
nhà khoa học từ nhiều quốc gia khác nhau tiếp tục nghiên cứu.
Còn ở Việt Nam, cho đến nay, mới có một vài bài báo, như bài "Chiến lược và năng
lực cạnh tranh của các doanh nghiệp dệt may Việt Nam, sau khi dỡ bỏ hệ thống hạn
ngạch dệt may - cách tiếp c
n trong chuỗi giá trị toàn cầu" của TS Phạm Thu
Hương; bài "Hội nh
p của các doanh nghiệp chè Việt Nam vào thị trường toàn

cầu" của ThS Lương thị Ngọc Oanh,... được trình bày trong H ộ i thảo "Quốc tế hóa
các doanh nghiệp vừa và nhỏ ở Việt Nam" do D ự án Tăng cường năng lực nghiên
cứu trong Kinh doanh QT được tổ chức tại H à N ộ i tháng 11/2006. Tuy nhiên, các
bài báo này trong khuôn khổ 25 trang, chỉ mới đưa ra một số kết quả nghiên cứu
ban đầu về ngành chè và ngành dệt may ờ Việt Nam, chưa nghiên cứu sâu về cơ sở
lý luận của chuỗi giá trị toàn cầu. Đặc biệt, cho đến nay chưa có cơng trình nghiên
cứu nào ở Việt Nam nghiên cứu về việc "Đẩy mạnh việc tham gia chuỗi giá trị


4

toàn cầu (global value chain - GVC) nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh cho
các doanh nghiệp dệt may Việt Nam". Do vậy, đây là đề tài đầu tiên nghiên cứu
sâu và toàn diện về vấn đề chuỗi giá trị tồn cầu trong ngành dệt may và tác động
của nó đến việc nâng cao năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp dệt may Việt Nam.
3. MỤC ĐÍCH NGHIÊN cứu
Mục tiêu nghiên cứu của đề tài là nghiên cứu về chuỗi giá trị tồn cầu, các m ơ hình
chuỗi giá trị toàn cầu trên thế giới, đánh giá năng lực cạnh tranh của các doanh
nghiệp ngành dệt may Việt Nam hiện nay và khả năng tham gia chuỗi giá trị toàn
cầu của các doanh nghiêp ngành dệt may Việt Nam sau khi gia nhập WTO. Trên cơ
sở đó, nhóm tác giả dự kiến sẽ giải quyết ba vấn đề chính:
1. Nghiên cứu những vấn đề lý luận chung nhất về chuỗi giá trị toàn cầu, về
năng lực cạnh tranh; chuỗi giá trị dệt may toàn cầu và năng lực cạnh tranh
của các doanh nghiệp dệt may; tác động của việc tham gia vào chuỗi giá trị
toàn cầu đến năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp dệt may.
2. Nghiên cứu thực trạng tham gia vào chuỗi giá trị toàn cầu của các D N dệt
may Việt Nam và một sằ quằc gia tiêu biểu trên thế giới; xác định vị trí của
các D N dệt may Việt Nam trong chuỗi giá trị dệt may toàn cầu và đánh giá
tác động của việc tham gia GVC đến năng lực cạnh tranh của các D N dệt
may Việt Nam hiện nay.

3. Đ ề xuất một sằ giải pháp để đẩy mạnh việc tham gia sâu, rộng vào chuỗi giá
trị toàn cầu; tham gia vào những khâu có giá trị gia tăng cao nhằm mục đích
nâng cao năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp dệt may Việt Nam và để
tránh những thua thiệt khi kinh doanh ứên thương trường quằc tế.
4. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN cứu


Đ ố i tượng nghiên cứu

Đ ằ i tượng nghiên cứu của đề tài là chuỗi giá trị dệt may toàn cầu và hoạt động của
các doanh nghiệp dệt may Việt Nam trong chuỗi; năng lực cạnh tranh và tác động


5

của việc tham gia vào GVC đến năng lực cạnh tranh của các D N dệt may; mức độ,
phạm v i ảnh hưởng của các doanh nghiệp dệt may Việt Nam trong chuỗi giá trị dệt
may thế giới.


Phạm v i nghiên cứu:

- Phạm vi thời gian: nhóm tác giả sẽ tập trung nghiên cứu tình hình tham gia vào
GVC của các doanh nghiệp dệt may Việt Nam từ năm 2000 đến nay, đặc biệt là giai
đoạn sau khi Hiệp định ATC bị dỡ bỏ năm 2005.
- Phạm vi về không gian: Đ ề tài giới hạn trong việc tìm hiầu và nghiên cứu hoạt
động của các doanh nghiệp trong ngành dệt may Việt Nam trong chuỗi GVC. Các
doanh nghiệp dệt may Việt Nam gồm cà doanh nghiệp nhà nước, tư nhân và doanh
nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi theo hướng tham gia vào chuỗi giá trị toàn cẩu.
5. NHIỆM VỤ NGHIÊN cứu

Đ ầ đáp ứng được những mục đích nghiên cứu ừên, đề tài đặt ra những nhiệm vụ sau:
- Nghiên cứu bản chất, vai trị, m ơ hình và đặc điầm của chuỗi giá trị toàn cầu đầ
hiầu được lợi ích của việc tham gia vào chuỗi giá trị toàn cầu trong việc nâng cao
năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp dệt may. Phân tích đặc điầm của các khâu
cơ bàn trong chuỗi đầ từ đó có cái nhìn tổng quát về quá trình gia tăng giá trị trong
chuỗi GVC.
- Điầm qua về tình hình tham gia chuỗi giá trị dệt may toàn cầu của thế giới, tập
trung phân tích một số quốc gia tiêu biầu có các tập đoàn kinh tế lớn chi phối chuỗi
giá trị dệt may thế giới; Phân tích, đánh giá tình hình hoạt động của các doanh
nghiệp dệt may Việt Nam trong chuỗi GVC, phân tích làm rõ khả năng tham gia của
các D N dệt may Việt Nam trong từng khâu của chuỗi giá trị dệt may thế giới đầ từ
đó làm rõ hơn vị trí và năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp dệt may Việt Nam
trong chuỗi giá trị tồn cầu.
- Đe xuất các nhóm giải pháp nhằm góp phần tạo điều kiện tăng cường khả năng
tham gia của Việt Nam trong chuỗi giá trị hàng dệt may thế giới với mục đích nâng
cao năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp dệt may Việt Nam trên thương


6

trường quốc tế.

6. PHƯƠNG PHÁP NGHIẾN cứu


Phương pháp tiếp cận: thông qua các tài liệu xuất bản ở trong và ngoài
nước và qua khảo sát thực tế trên thị trường Việt Nam đối với người tiêu dùng
và các doanh nghiệp trong ngành dệt may.




Phương pháp nghiên cứu: sử dụng kết hợp các phương pháp truyền thống
như: nghiên cứu tại bàn, thống kê, phân tích, so sánh và sử dụng phương pháp
điều tra xã hội học, phậng vấn để có những minh chứng xác đáng cho các kết
luận của đề tài.

7. KÉT CÁU CỦA ĐÈ TÀI
Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, đề tài gồm ba chương:
Chương 1: Tống quan về chuỗi giá trị toàn cầu và năng lực cạnh tranh của các
doanh nghiệp dệt may.
Chương 2: Thực trạng tham gia chuỗi giả trị toàn cầu và năng lực cạnh tranh của
các doanh nghiệp dệt may Việt Nam.
Chương 3: Các giải pháp thúc đấy việc tham gia chuỗi giá trị toàn cầu nhằm nâng
cao năng lực cạnh tranh cho các doanh nghiệp dệt may Việt Nam.


7

C H Ư Ơ N G 1: TỔNG QUAN VỀ CHUỖI GIÁ TRỊ TOÀN CẦU VÀ
NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CÁC DOANH NGHIỆP DỆT MAY
1.1 KHÁI QUÁT CHUNG VÈ CHUÔI GIÁ TRỊ TOÀN CẢU
1.1.1 Khái niệm về chuỗi giá trị toàn cầu
1.1.1.1 Khái niệm về chuỗi giá trị
"Chuỗi giá trị là một chuỗi những hoạt động cần thiết để biến một sản phẩm hay
dịch vụ từ khi còn là ý tưởng thông qua nhiều công đoạn sản xuất khác nhau (bao
gốm sự kết hợp giữa những yếu tố làm biến đổi vật chất và dịch vụ của các nhà sản
xuất) đến khi được phân phối đến tay người tiêu dùng cuối cùng kể cả việc xử lý
những sản phẩm đã qua sử dụng."

1


Một chuỗi giá trị tốn tại khi tất cả những người tham gia trong chuỗi nỗ lực để tạo
ra giá trị tối đa trong toàn chuỗi.
Chuỗi giá trị có thể được hiểu theo nghĩa hẹp hoặc nghĩa rộng.
Theo nghĩa hẹp: Chuỗi giá trị bao gốm một loạt các hoạt động của một doanh
nghiệp để sản xuất ra một sản phẩm hay dịch vụ nhất định. Các hoạt động này bao
gốm nhiều giai đoạn: giai đoạn đưa ra ý tường, giai đoạn thiết kế sản phẩm, giai
đoạn chuẩn bị nguyên vật liệu, giai đoạn sản xuất, giai đoạn marketing, giai đoạn
phân phối và giai đoạn thực hiện hậu mãi. Tất cả những hoạt động này liên kết với
nhau tạo thành "chuỗi" kết nối người sản xuất và người tiêu dùng. M ỗ i một hoạt
động trong từng giai đoạn lại bổ sung giá trị cho sản phẩm cuối cùng.
Theo nghĩa rộng: Chuỗi giá trị theo nghĩa rộng là một phức hợp các hoạt động do
nhiều người tham gia (người sản xuất sơ cấp, người gia công chế biến nhà buôn
người cung cấp dịch vụ ...) để biến một nguyên liệu thô thành thành phẩm được đưa
ra bán. Chuỗi giá trị theo nghĩa rộng bắt đầu từ hệ thống sản xuất nguyên liệu thô và
1

Raphael kaplinsky and Mike Moưis, (2002), A handbookfor value chain research, University of Sussex


8

dịch chuyển theo các mối liên kết giữa các D N trong chế biến, lắp ráp, kinh doanh...
Có nhiều luồng quan điểm khác nhau về chuỗi giá trị. Chuỗi giá trị do Michael
Porter đưa ra là một m ơ hình m à các doanh nghiệp thực hiện nhằm tạo ra giá trị và
lợi thế so sánh, trong đó bao gồm các hoạt động cơ bản và các hoạt động hỗ trợ.
Ông đưa ra khái niệm chuỗi giá trị lần đầu tiên trong cuốn "Lợi thế so sánh: Tạo lập
và Duy trì hoạt động tối trú" (Competitive advantage: Creating and Sustaining
Superior Períịrmance) năm 1985.


Hoạt động hễ trợ
Chuỗi Giá trị của Michael Porter
Kết c
u hạ tầng của cơng ty (íĩrrn inírastructure)
Quản trị nguồn nhân lực (human resource management)
Phát triển công nghệ (technology development)
Mua sắm (procurement)

Các hoạt động cơ bàn

Hình 1.1: M ơ hình khung phân tích chuỗi giá trị của Michael Porter
Nguồn: www. valuebasedmanagement.net
Theo m ơ hình của Porter trên chúng ta th
y các hoạt động cơ bản gồm:
- Logistics nội bộ (inbound logistics) bao gồm các hoạt động như tiếp nhận, lưu
kho, kiểm soát nguyên vật liệu tồn kho...
- Hoạt động sản xu
t (operations) bao gồm t
t cả các hoạt động của máy móc, dây


9

chuyền, đóng gói bao bì, kiểm tra chất lượng ... nhằm biến nguyên liệu đàu vào
thành thành phẩm.
-

Logistics bên ngoài (outbound logistics) là toàn bộ hoạt động nhằm đưa sản
phẩm đến tay người tiêu dùng cuối cùng.


-

Marketing và bán hàng (marketing & sales) là các hoạt động marketing trong đó
có hoạt động hỗ trợ xúc tiến bán hàng, quảng cáo, PR...

-

Dịch vụ khác (services) bao gồm các hoạt động nhằm duy trì và tăng giá trị sản
phẩm như các dịch vụ hỗ trợ khách hàng, bảo hành, lắp đầt, nâng cấp...

Các hoạt động hỗ trợ (support activities) bao gồm:
- Xây dựng cơ sở hạ tầng cho doanh nghiệp (firm inírastructrure).
-

Quản lý nguồn nhân lực (human resource management).

-

Quản lý kỹ thuật, cơng nghệ (technology management).

-

Thu mua ngun vật liệu, máy móc, các bộ phận phụ tùng, thay thế
(procurement)...

- Ngoài ra, để có được lợi thế cạnh tranh cịn phải dựa vào hệ thống giá trị. Thay
vì phân tích lợi thế cạnh tranh của một cơng ty, có thể xem hoạt động của công
ty là một phần trong chuỗi các hoạt động rộng hơn m à Porter gọi là hệ thống giá
trị. Một hệ thống giá trị bao gồm các hoạt động của tất cả các công ty tham gia
trong việc sản xuất ra hàng hóa và dịch vụ bắt đầu từ việc cung cấp nguyên liệu

đến phân phối hàng hóa đến tay người tiêu dùng cuối cùng.

Chuỗi giá trị cùa

C h u ỗ i giá trị

C h u ỗ i giá trị

nhà cung cấp

của cơng t y

của người m u a

Hình 1.2: Sơ đồ hệ thống giá trị của Michael Porter
Nguồn: Dominic Smith, Lugi Suna, sổ tay thực hành phân tích chuỗi giá trị, thuộc
dự án Nâng cao năng lực phát triền cho người nghèo,te.14
Các khái niệm về chuỗi giá trị còn được chia ra thành chuỗi giá trị giản đơn, chuỗi
giá trị mở rộng và chuỗi giá trị kết họp.


lo


Chuỗi giá trị giản đơn

Quan điểm quản trị kinh doanh cho rằng chuỗi giá trị là một trong những phương
pháp hiện đại giúp đánh giá tính hiệu quà của hoạt động sản xuất, kinh doanh của
doanh nghiệp thông qua các cơng đoạn.


Song ngày nay với trào lưu tồn cầu hóa nền kinh tế thế giới thì ít có doanh nghiệp
nào có thể thống lĩnh tồn bộ chuỗi giá trị. Thay vì, doanh nghiệp dựa vào thế mạnh
cùa mình để tham gia vào chuỗi giá trị bằng cách chun mơn hóa từng công đoạn.
Chuỗi giá trị giản đơn bao gọm các công đoạn như thiết kế, sản xuất, marketing,
phân phối và dịch vụ khách hàng.

Thiết kế và
phát triền sản
phẩm

Sản xuất
- Logistics n ộ i
bộ
- Chế biến
- Cung cấp tư
liệu sàn xuất
- Đóng gói bao

Tiêu thụ/Tái

Marketing

chế

Marketing

Tiêu thụ và
tái chế




Sàn x u ấ t
Logistics n ộ i bộ
Chế biến
Cung cấp
nguyên liệu
Đóng gói bao bì

Hình 1.3: Bốn liên kết trong chuỗi giá trị giản đơn
Nguồn: Hand book for value chain, 2000
Quan điểm về chuỗi giá trị của hai tác giả Raphael Kaplinsky và Mike Morris
(2002) nhấn mạnh tầm quan trọng của hoạt động thiết kế, chế biến sản phẩm thậm


li

chí hoạt động tái chế cũng được coi là một khâu quan trọng trong chuỗi giúp gia
tăng giá trị cho doanh nghiệp. K h i các nguồn tài nguyên thiên nhiên ngày càng trở
nên hạn hẹp thì việc ứng dụng các công nghệ xử lý và tái chế sản phẩm cũ, phục vụ cho
hoạt động gia tăng giá trị ừong sản xuờt cũng là mục tiêu quan trọng của doanh nghiệp.
• Chuỗi giá trị mở rộng
Trên thực tế, chuỗi giá trị mờ rộng không chỉ là một liên kết như trong chuỗi giá trị
giản đơn m à nó phức tạp hơn nhiều với những liên kết khác nhau và đan xen nhau.
Chuỗi giá trị gỗ là một ví dụ điển hình của chuỗi giá trị mờ rộng bởi vì các liên kết
trong chuỗi giá trị gỗ được phát triển bắt đầu từ hoạt động gieo hạt, cung cờp hóa
chờt, bơm nước để trồng rừng, sau đó gỗ được khai thác và đưa về xưởng để làm
nguyên liệu cho các nhà máy sản xuờt đồ nội thờt. Doanh nghiệp sử dụng máy móc,
các chờt liệu phụ trợ như keo dính, sơn để làm ra các sản phẩm nội thờt từ gỗ theo
yêu cầu của khách hàng đến từ những quốc gia khác nhau. Tùy thuộc vào yêu câu
của thị trường, đồ gỗ nội thờt được phân phối qua các khâu trung gian khác nhau rồi

mới đến tay người tiêu dùng cuối cùng.


Chuỗi giá trị kết hợp

Chuỗi giá trị kết họp về bản chờt là sự kết hợp bởi các chuỗi đơn lẻ tại đó các nhà
cung cờp chính có thể tham gia vào việc gia tăng giá trị trong những chuỗi khác
nhau. Chuỗi giá trị của ngành sản xuờt giờy và bột giờy; ngành sản xuờt đồ gỗ nội
thờt và ngành khai thác khoáng sản là những chuỗi đơn lẻ nhưng nguyên liệu được
cung cờp cho những ngành sản xuờt này đều bắt nguồn tà ngành lâm nghiệp. V à vai
trò của từng chuỗi giá trị đơn lẻ là tương đương nhau.
Trong một vài ứường họp, những chuỗi này chỉ thu hút một lượng khách hàng nhỏ
hoặc cũng có khi lượng khách hàng của các chuỗi này được phân bổ đều nhau. Thị
phần m à chuỗi giá trị kết hợp tạo ra tại những thời điểm khác nhau không giống
nhau. Sự thay đổi về chiến lược kinh doanh và công nghệ của một ngành sản xuờt
nào đó có thể làm cho lượng khách hàng/nhà cung cờp nhỏ có khả năng phát triển
mạnh trong tương lai. Hơn nữa, thị phần sẽ ảnh hưởng đến vị thế của một nhà cung



×