Tải bản đầy đủ (.docx) (15 trang)

giao an tuan 3 chu de gia dinh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (190.93 KB, 15 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Kế hoạch hoạt động</b>


<b>Thực hiện cả tuần: Từ ngày 07/11 – 11/11/ 2011</b>
<b>1. Thể dục sỏng:</b>


<b>a, Mục đích – yêu cầu:</b>


- Trẻ tập từng động tác nhịp nhàng theo hiệu lệnh của cô.
- Rèn kĩ năng phối hợp tay chân nhịp nhàng khéo léo.
- Phát triển các tố chất vận động, sự khéo léo, các nhóm cơ.
- Biết giữ gìn vệ sinh sạch sẽ.


<b>b. Chuẩn bị: </b>Sân bãi sạch sẽ, Xắc xô.
<b>c. Tổ chức hoạt động:</b>


<b>* Hoạt động 1:</b>


- Cô dùng xắc xô tập trung trẻ thành 3 hàng dọc theo tổ, cho trẻ lần lượt đi và chạy theo
cỏc kiu khỏc nhau: Đi thờng, đi bằng gót chân, mũi chân, cạnh bàn chân, chạy nhanh,
chạy chậm... sau ú xếp đội hình thành 3 hàng ngang giản cách đều.


<b>* Hoạt động 2:</b>


- Cô giới thiệu tên động tác và hô cho trẻ tập
Hô hấp: thổi nơ bay


Tay: Hai tay đưa ra ngang, gập khuỷu vai
Chân: Ngồi khuỵu gối


Bụng: Đứng quay người sang 2 bên
Bật: bật chân trước, chân sau



- Cho trẻ chơi vận động nhẹ


<b>* Hoạt động 3:</b>


- Cho trẻ đi lại, hít thở nhẹ nhàng.
- Cơ kiểm tra vệ sinh cá nhân cho trẻ.


<b>2. Hoạt động gúc: </b>
<b>a, Mục đích – yêu cầu:</b>


<b>- </b>Trẻ hoạt động ở các góc, biết đợc cách chơi ở các góc phù hợp với chủ đề .
- Biết phối hợp vai chơi, nhóm chi vi nhau.


- Rèn các kĩ năng nh tô màu, vẽ, nặn, lắp ráp.


- Phát triển trí tởng tợng, trí nhớ, khả năng t duy, sự khéo léo và sáng tạo, phát triển ngôn
ngữ.


- Giỏo dc tr ý thc kỹ luật, biết chơi cùng bạn và chia sẽ với bạn.
<b>c. Tổ chức hoạt động: Cho trẻ chơi cỏc gúc</b>


- Gãc xây dựng: Xây dựng lắp- ghép khuôn viên ngôi nhà, vờn, ao cá, hàng rào.
- Góc phân vai: Chơi bán hàng, nấu ăn, mẹ con, bác sĩ, cô giáo.


- Gúc nghệ thuật: Xé dán, vẽ, tô màu về ngôi nhà, đồ dùng trong gia đình.
Hát múa các bài hát theo chủ đề


- Góc học tập: Làm bài tập tốn, tập tơ chữ cái, làm sách, tranh về chủ đề


- Gãc thiªn nhiên: Quan sát và chăm sóc cây xanh, quan sát vật chìm nổi, chơi gieo hạt



<b>* Hot ng 1: </b>Tha thun trc khi chi


- Cho trẻ tự chọn vai chơi, gãc ch¬i theo ý thÝch


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

- Cho trẻ nhận ký hiệu, chọn góc chơi, cơ gợi ý cho trẻ thoả thuận để trẻ tự phân nhóm,
phân vai chơi.


<b>* Hoạt động 2: </b>Quỏ trỡnh chơi:


- Cô cho trẻ chơi theo vai mà mình đã chọn, cơ đến từng góc để hướng dẫn trẻ chơi, cơ
tạo tình huống


để giúp trẻ thiết lập mối quan hệ qua lại giữa các góc chơi.


- Cơ bao qt trẻ , gợi ý hớng dẫn thêm cho trẻ về nội dung chơi ở từng góc. Cơ có thể
cùng chơi với trẻ để giúp trẻ khi cần thiết ( Tùy vào nội dung chơi từng ngày để chọn vai
chơi với trẻ )


- Cô chú ý xử lý tình huống, chú trọng đến cháu cá tính.


<b>* Hoạt động 3:</b>Kết thúc trò chơi


- Nhận xét sau khi chơi: Tuỳ theo tình hình của từng buổi chơi để cô gợi ý cho trẻ nhận
xét về vai chơi và hành động chơi.


- Cho trẻ cất đồ chơi đúng nơi quy định và vệ sinh cá nhân sạch sẽ.


<b>Thứ hai ngày 07 tháng 11 năm 2011</b>


I<b>. Hoạt động học</b>: Thể dục: Chuyền bóng qua đầu, qua chân.

1. Mục đích - yêu cầu:


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Trẻ thứ hai cuối đón bóng từ tay bạn và lại chuyền tiếp qua chân cho trẻ đứng sau, tiếp
tục đến cuối hàng.


- Phát triển cơ tay cơ bụng, rèn luyện tính nhanh nhẹn.
- Giáo dục trẻ có tính kỹ luật trật tự trong giờ học
- Trẻ biết giữ gìn vệ sinh sạch sẽ sau khi hoạt động.


<i><b>2. Chuẩn bị:</b></i><b> </b>- Không gian tổ chức: Tổ chức trong lớp học hoặc ngồi sân ( tuỳ theo
tình hình thời tiết).


- Điều kiện phương tiện: lớp học sạch sẽ, xắc xô, 3 quả bóng.
<i><b>3. Phương pháp</b><b>:</b></i>làm mẫu, luyện tập, trị chơi


<i><b>4. Tổ chức hoạt động:</b></i>


* Hoạt động 1: Cô tập trung trẻ, dùng xắc xô tập trung trẻ thành 3 hàng dọc theo tổ, cho
trẻ lần lượt đi và chạy theo các kiểu khỏc nhau: Đi thờng, đi bằng gót chân, mũi chân,
cạnh bàn chân, chạy nhanh, chạy chậm... sau ú xp i hình thành 3 hàng ngang giản
cách đều.


* Hoạt động 2:


- Bài tập phát triển chung: Cô giới thiệu tên động tác và hô cho trẻ tập
Tay: Hai tay đưa ra ngang, gập khuỷu vai


Chân: Ngồi khuỵu gối


Bụng: Đứng quay người sang 2 bên


Bật: bật chân trước, chân sau


- Vận động cơ bản: Chuyền bóng qua đầu, qua chân.
+ Cho trẻ đứng đội hình như hình vẽ.


x x x x x x x x
x x x x x x x x
x x x x x x x x


- + Cô giới thiệu tên vận động: Chuyền bóng qua đầu, qua chân.


- Hôm nay cô sẽ dạy cho các con vận động chuyền bóng qua đầu và qua chân
- Cơ làm mẫu:


+ Lần 1: khơng giải thích


+ Lần 2: vừa làm vừa giải thích


- Chuyền bóng qua đầu TTCB : Hai chân cơ đứng rộng bằng vai, cơ cầm bóng hai tay
đưa lên đầu( hơi ngả ra sau). Bạn đứng sau đón bóng bằng hai tay và đưa cho bạn tiếp
theo sau, cứ như vậy cho đến hết. Con nhớ khi cầm bóng khơng được cầm vào tay bạn
- Cho trẻ thực hiện, cô động viên khuyến khích trẻ.


- Cơ hỏi lại tên và kỹ năng vận động.


- Bây giờ mình chuyền bóng qua chân TTCB: cũng giống như chuyền bóng qua đầu, cơ
cũng đứng hai chân rộng bằng vai, cơ cầm bóng cúi xuống đưa bóng qua hai chân ra
phía sau. Bạn kế tiếp đón bóng và chuyền qua cho bạn phía sau, tiếp tục cho đến cuối
hàng.



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

+ Lần 1: khơng giải thích


+ Lần 2: vừa làm vừa giải thích


- Cơ cho trẻ thực hiện 2-3 lần chú ý sửa sai cho trẻ


* Hoạt động 3: Cho trẻ đi lại hít thở nhẹ nhàng và chuyển hoạt động.
<b>ii. Hoạt động góc:</b>


- Cơ tiến hành cho trẻ hoạt động nh bài soạn đầu tuần


- Riêng góc học tập, nghệ thuật bổ trợ cho hoạt động chung trong ngày


<b>III.Hoạt động ngoài trời: </b>- QS vườn hoa


- TC: gieo hạt, cáo và thỏ


- Chơi tự do


<b> 1. Mục ích-yêu cầu:</b>


- Tr bit quan sỏt v nờu mt s đặc điểm đặc trng của vườn hoa một cách đầy .


- Rèn kĩ năng quan sát, trả lời một số câu hỏi, kĩ năng nhanh nhẹn, khéo léo thông qua
trò chơi.


- Giáo dục trẻ biết giữ gìn vệ sinh môi trêng s¹ch sÏ, biÕt u q, chăm sóc và bảo vệ
hoa.


<b>2. Chuẩn bị:</b> địa điểm cho trẻ quan s¸t, đồ dïng đồ chơi cho trẻ chơi.



<b> 3. Tổ chức hoạt động:</b>
<b>* Hoạt động 1:</b>


- Ổn định trẻ, dặn dß trước lóc ra s©n, giới thiệu với trẻ về buổi ra sân.


<b>* Hot ng 2:</b> Quan sát vn hoa.


- Cụ cho trẻ đến địa điểm cần quan sát và gợi ý cho trẻ quan sát 2- 3 phút sau đó đặt câu
hỏi, khuyến khích trẻ nêu nhận xét về những đặc điểm đặc trưng của vườn hoa đó quan
sỏt.


- GD trẻ bit giữ gìn vệ sinh môi trờng sạch sẽ, biết yêu quý,chăm sóc và bảo vệ cây.


<b>* Hoạt động 3:</b> Trị chơi vận động: gieo hạt, cỏo và thỏ


- Cơ gợi ý cho trẻ nhắc lại cách chơi, luật chơi sau đó tiến hành cho trẻ chơi


- Chơi với đồ chơi ngoài trời, hoạt động trên sân trờng ( cô bao quát trẻ, nhắc nhỡ trẻ
không xô đẩy nhau)


<b>* Hoạt động 4: </b>Cô nhận xét, nhắc nhỡ, động viên trẻ kịp thời


<b>IV. Hoạt động chiều:</b>


- Ôn lại một số đồ dùng trong gia đình
- Cùng cơ trang trí chủ .


- Bỡnh c bộ ngoan.
<b>1. Mc ích-yêu cầu:</b>



- Tr bit kể về một số đồ dựng trong gia đỡnh mỡnh.
- Trẻ biết trang trớ cỏc gúc lớp phự hợp với chủ đề.
- Trẻ hiểu đợc tiêu chuẩn của cờ bé ngoan.


<b>2. Tổ chức hoạt động:</b>


- Cô cho trẻ hát bài Nhà của tôi, trị chuyện về nội dung bài hát.
- Cơ cho trẻ kể về một số đồ dùng trong gia đình mình


- Cô kết hợp giáo dục trẻ.


- Cô hướng dẫn để trẻ cùng cơ trang trí chủ để ở các góc lớp.


- Bình cờ bé ngoan: Cho trẻ tự nhận xét về mình về bạn trong ngày ai ngoan đã làm đ ợc
những việc gì tốt, cơ nhận xét lại khen trẻ và nhắc nhỡ những trẻ cha ngoan.


- Cho trỴ c¾m cê.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

………...………...


………...
...………...……...
………...
...……….
……….…………...


………...
...…..……….



………...……….
…..………...……….
…..


<b>Thứ Ba ngày 08 tháng 11 năm 2011</b>



I<b>. Hoạt động học</b>: KPKH: Phân loại đồ dùng gia đình theo cơng dụng, chất liệu.
<i><b>1. Mục đích - Yêu cầu:</b></i>


- Dạy trẻ biết gọi tên và biết được một số đồ vật làm bằng nhiều nguyên vật liệu khác
nhau.


- Dạy trẻ biết phân nhóm đồ dùng quen thuộc theo công dụng, chất liệu.
- Trẻ thấy được sự phong phú của đồ dùng trong cùng một loại.


- Giáo dục trẻ biết quý trọng những đồ vật xung quanh.
<i><b>2. Chuẩn bị:</b></i><b> </b>- Không gian tổ chức: Tổ chức trong lớp học.


- Điều kiện phương tiện: lớp học sạch sẽ, xắc xô, một số đồ dùng để ăn,
uống, đồ dùng nhà bếp.


<i><b>3. Tổ chức hoạt động:</b></i>


* Hoạt động 1: Cô tập trung trẻ, trò chuyện về chủ đề.
* Hoạt động 2:


- Cho trẻ đi tham quan góc phân vai.


- Các con thấy trong góc phân vai có những đồ dùng gì?
- Những đồ dùng này để làm gì?



- À, các con rất giỏi, bây giờ các con về chỗ ngồi, cô và các con cùng xem kỹ những đồ
dùng này làm bằng gì nhé.


- Đây là cái gì?


- Cái chén dùng để làm gì?
- Chén này làm bằng gì?


- À chén này dùng làm bằng sứ, ngồi ra cịn có chén làm bằng nhựa, hay bằng inox nữa.
- Cô cho cả lớp nhắc lại "cái chén".


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

- Cái dĩa có dạng gì? màu gì?
- Cái dĩa dùng để làm gì?
- Dĩa làm bằng gì vậy con?


- Cái dĩa này làm bằng nhựa, ngồi ra cịn có dĩa làm bằng sành, sứ inox và có nhiều màu
sắc khác nhau.


- Tương tự cơ cho trẻ nói, muỗng đũa.


=> Các con ơi! Chén dĩa muỗng là những đồ dùng trong gia đình, tuy khác nhau về màu
sắc, cấu tạo chất liệu nhưng đều là đồ dùng để phục vụ trong việc ăn uống của mình.
- Cơ cho trẻ chơi trị chơi "Pha nước chanhi".


- Đây là cái gì vậy con?


- Cái ly màu gì? Làm bằng gì? Dùng để làm gì?
- Cịn đây là cái gì vậy con?



- Ấm làm bằng gì, dùng để làm gì?


=> Ly, ấm nước tuy khác nhau về màu sắc, chất liệu, nhưng đều là những đồ dùng để
phục vụ cho con người.


<b> * Trò chơi "Trời tối, trời sáng"</b>
- Cơ có gì đây?


- Nồi làm bằng gì? Dùng để làm gì?


- Trong nhà bếp cịn có những đồ dùng gì nữa?
- Thế chúng được làm bằng gì?


- Cịn những đồ dùng nào trong gia đình được làm từ gỗ?


=> À, nồi chảo, bếp, dao... là những đồ dùng phục vụ cho việc nấu ăn của con người.
<b>* Phân nhóm:</b>


- Bây giờ bạn nào giỏi hãy phân nhóm cho cô đồ dùng làm bằng nhựa để sang một bên,
đồ nhôm để sang một bên, đồ gỗ để sang một bên.


- Cô cho trẻ đọc khi cô chỉ vào nhóm đồ dùng:
+ Đồ dùng làm bằng nhựa.


+ Đồ dùng làm bằng thuỷ tinh.
+ Đồ dùng làm bằng nhôm.
+ Đồ dùng làm bằng gỗ.


<b>* Trị chơi:</b> "Thi xem ai nói nhanh"



- Cơ để trên bàn nhiều đồ chơi, khi cô giơ lên đồ chơi gì thì trẻ gọi tên và đồ dùng đó làm
bằng gì?


- Cái gì đây?


- Cơ cho trẻ chơi 3-4 lần


* Trị chơi: Dán đồ dùng gia đình


- Cơ giới thiệu tên trò chơi, cách chơi, luật chơi.


- Cách chơi: cơ có bức hình chia ra các ơ số, ơ số 1 nhóm đồ dùng làm bằng nhựa, ơ số 2
là nhóm đồ dùng làm bằng thuỷ tinh, ơ số 3 đồ dùng làm bằng nhôm, ô số 4 đồ dùng làm
bằng gỗ. Cô chia lớp thành 3 tổ, khi có hiệu lệnh bạn đầu hàng lên dán các đồ dùng theo
nhóm cơ đã vạch sẵn, dán xong về đứng cuối hàng bạn khác lên.


- Luật chơi: đội nào dán đúng, nhiều đồ dùng và khơng phạm luật thì đội đó sẽ thắng.
- Cơ tổ chức cho trẻ chơi, quan sát, động viên trẻ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

- Cho trẻ cùng hát lại bài hát Nhà của tôi và chuyển hoạt động.
<b>ii. Hoạt động góc:</b>


- Cơ tiến hành cho trẻ hoạt động nh bài soạn đầu tuần
- Riêng góc học tập bổ trợ cho hoạt động chung trong ngày


<b>III.Hoạt động ngoài trời: </b>- TC: mèo đuổi chuột, lộn cầu vồng.
- Chơi tự do<b> </b>


<b>1. Mc ích-yêu cầu:</b>



- Tr tr chi trũ chi sụi ni, ho hng.


- Giáo dục trẻ biết giữ gìn vệ sinh cỏ nhn v v sinh môi trờng sạch sẽ.


<b>2. Chun bị:</b> địa điểm cho trẻ quan s¸t, đồ dïng đồ chơi cho trẻ chơi.


<b> 3. Tổ chức hoạt động:</b>
<b>* Hoạt động 1:</b>


- Ổn định trẻ, dặn dß trước lóc ra s©n, giới thiệu với trẻ về buổi ra s©n.


<b>* Hoạt động 2:</b> Trò chơi vận động : mốo đuổi chuột, lộn cầu vồng.


- Cô gợi ý cho trẻ nhắc lại cách chơi, luật chơi sau đó tiến hành cho trẻ chơi


<b>* Hoạt động 3: </b>Cho trẻ chơi tự do, cụ chỳ ý bao quỏt trẻ chơi Cô nhận xét, nhắc nhỡ,
động viên trẻ kịp thời


- Cho trẻ vệ sinh sạch sẽ và chuyển hoạt động.


<b>IV. Hoạt động chiều:</b>


- Làm quen một số KN nặn cái làn.
- Cùng cơ trang trí chủ đề


- Bình cờ bé ngoan.
<b>1. Mc ích-yêu cầu:</b>


- Tr bit thc hin mt s k năng cơ bản để nặn được cái làn.
- TrỴ biết trang trí các góc lớp phù hợp với chủ đề.



- Trẻ hiểu đợc tiêu chuẩn của cờ bé ngoan.


<b>2. Tổ chức hoạt động:</b>
- Cụ cho trẻ quan sỏt cỏi làn


- Cô hướng dẫn một số kỹ năng nặn cái làn
- Cho trẻ nhắc lại các kỹ năng cô đã hướng dẫn.


- Cô hướng dẫn để trẻ cùng cơ trang trí chủ để ở các góc lớp.


- Bình cờ bé ngoan: Cho trẻ tự nhận xét về mình về bạn trong ngày ai ngoan đã làm đợc
những việc gì tốt, cơ nhận xét lại khen trẻ và nhắc nhỡ những trẻ cha ngoan.


- Cho trẻ cắm cờ.


<b>V. Đánh giá cuối ngày:</b>


...


...
...


...


...
...


...



...
...


...


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

………...


………...
...


………...


………...
...


<b>Thứ Tư ngày 09 tháng 11 năm 2011</b>


I<b>. Hoạt động học</b>: Tạo hình: Nặn cái làn


<i><b>1. Mục đích - u cầu:</b></i>


- Trẻ biết phối hợp các kỹ năng: Lăn dọc, xoay tròn, làm lõm...
- Biết dùng nhiều màu để nặn cỏi ln.


- Trẻ biết giữ gìn sẳn phẩm của mình của bạn.


- Biết phối hợp với nhau và nhờng nhịn nhau trong khi ch¬i.


-Giáo dục trẻ biết kính trọng ơng bà, cha mẹ và mọi ngời thân trong gia đình.
- Trẻ yêu cái đẹp và biết giữ gìn sản phẩm của mình .



- TrỴ høng thó trong giê häc , ngoan vµ biÕt chó ý.


<i><b>2. Chuẩn bị:</b></i><b> </b>- Không gian tổ chức: Tổ chức trong lớp học.


- Điều kiện phương tiện: 1 trẻ 1 hộp đất nặn, bảng con, sản phẩm mẫu của
cô, bàn trưng bày sản phẩm


<i><b>3. Tổ chức hoạt động:</b></i>
<i><b>*Hoạt động 1:</b></i>


- Cơ tập trung trẻ, chơi trị chơi "Đi chợ"


- Cùng đàm thoại về các đồ dùng trong gia đình


<i>*Hoạt động 2</i>: Quan sát, đàm thoại:


- Cơ đặt cái làn vào hộp cho trẻ lên sờ vào và đoán xem vật gì ở trong hộp. Cho trẻ lấy và
nhận xét kết quả của bạn.


-Cho trẻ chuyền tay nhau quan sát những cái làn cô đã nặn, nêu ý kiến nhận xét (2-3 trẻ).
-Cô hỏi trẻ : Để nặn đợc cái làn ta làm nh thế nào? (2-3 trẻ)


-Ngoài những cái làn cô cho các con quan sát các con cịn biết có kiểu làn nào nữa?
* Hỏi ý định tr:


-Con s nặn cái làn nào? Con nặn nh thế nào? ( hỏi 3-4 trẻ)


<i>*Hot ng 3</i>: Tr thc hin. Cô gợi ý và hớng dẫn trẻ yếu và động viờn tr khỏ nn sỏng


tạo hơn.



<i>*Hot ng 4</i>: Nhn xột sn phm:


- Cho trẻ tự giới thiệu về sản phẩm của mình.


- Cho trẻ nhận xét sản phẩm trẻ thích ? vì sao con thích sản phẩm ấy ?


- Cô nhận xét , tuyên dơng những sản phẩm đẹp , nhắc nhỡ những sản phẩp cha đẹp.
- Cho trẻ hỏt bài Nhà của tụi và cho trẻ vệ sinh cỏ nhõn sạch sẽ.


<b>ii. Hoạt động góc:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

- Riêng góc học tập, nghệ thuật bổ trợ cho hoạt động chung trong ngày


<b>III.Hoạt động ngoài trời: </b>- Vẽ tự do trên sân


- TC: Chim bay cò bay; cáo và thỏ
- Chơi tự do<b> </b>


<b>1. Mc ích-yêu cầu:</b>


- Tr bit dựng cỏc k nng đã học để vẽ theo ý thích của mình ( cơ định hướng về chủ
đề).


- Trẻ trẻ chơi trị chơi sụi ni, ho hng.


- Giáo dục trẻ biết giữ gìn vệ sinh môi trờng sạch sẽ, biết yờu bn bố


<b>2. Chuẩn bị:</b> địa điểm cho trẻ quan s¸t, đồ dïng đồ chơi cho trẻ chơi.



<b> 3. Tổ chức hoạt động:</b>
<b>* Hoạt động 1:</b>


- Ổn định trẻ, dặn dß trước lóc ra s©n, giới thiệu với trẻ về buổi ra s©n.


<b>* Hoạt động 2:</b>- Vẽ tự do trên sân


- Cô định hướng, tổ chức cho trẻ vẽ tự do trên sân ( theo chủ đề trẻ đang học ).
- Cô cho trẻ đi quan sát các sản phẩm trẻ đã thực hiện.


*Trò chơi vận động : TC: Chim bay cũ bay; cỏo và thỏ


- Cô gợi ý cho trẻ nhắc lại cách chơi, luật chơi sau đó tiến hành cho trẻ chơi


<b>* Hoạt động 3: </b>Cho trẻ chơi tự do, cụ chỳ ý bao quỏt trẻ chơi Cô nhận xét, nhắc nhỡ,
động viên trẻ kịp thời


- Cho trẻ vệ sinh sạch sẽ và chuyển hoạt động.


<b>IV. Hoạt động chiều:</b>


- Chơi các trị chơi dân gian: Ơ ăn quan
- Cùng cơ trang trí chủ đề


- Bình cờ bộ ngoan.
<b>1. Mc ích-yêu cầu:</b>


- Tr bit chi cc tr chơi theo hướng dẫn của cụ.
- Trẻ biết trang trớ cỏc gúc lớp phự hợp với chủ đề.
- Trẻ hiểu đợc tiêu chuẩn của cờ bé ngoan.



<b>2. Tổ chức hoạt động:</b>


- Cô hướng dẫn và tổ chức cho trẻ chơi trị chơi Ơ ăn quan
- Cô hướng dẫn để trẻ cùng cơ trang trí chủ để ở các góc lớp.


- Bình cờ bé ngoan: Cho trẻ tự nhận xét về mình về bạn trong ngày ai ngoan đã làm đợc
những việc gì tốt, cơ nhận xét lại khen trẻ v nhc nh nhng tr cha ngoan.


- Cho trẻ cắm cờ.


<b>V. Đánh giá cuối ngày:</b>


...


...
...


....


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

....


<b>Th nm, ngy 10 tháng 11 năm 2011</b>


I<b>. Hoạt động hoc</b>: Tốn: Ơn số lượng 6


<i><b>1. Mục đích - u cầu:</b></i>


- Trẻ biết giữ gìn đồ dùng cẩn thận, u q gia đình, vâng lời ơng bà cha mẹ.
- Rèn kỹ năng cầm bút, thực hiện bài tập theo hướng dẫn của cô.



- Kỹ năng ngồi đúng tư thế, tơ màu khơng lem ra ngồi.


- Trẻ biết gọi tên và đếm số lượng từng loại con vật trong tranh.
- Trẻ tơ màu được 6 chấm trịn, tơ và viết được số 6.


- Trẻ biết được các con vật có cánh : con gà, con vịt và tơ màu chúng.


- Trẻ biết nối đúng số với số lượng từng loại con vật trong tranh, biết tô màu đỏ những
con biết bơi, tơ màu xanh những con có 2 chân.


- Trẻ biết so sánh số lượng chuối trên 2 đĩa, biết tơ màu chuối ở đĩa có nhiều chuối hơn.
- Trẻ biết vẽ thêm quả cho đủ số lượng 6 ở mỗi cây.


- Trẻ biết cầm kéo cắt, dán 6 quả vào 2 cây, khoang tròn số đúng với số lượng quả ở mỗi
cây.


- Trẻ biết nối các số liên tiếp từ 1 đến 6.


<i><b>2. Chuẩn bị:</b></i><b> </b>- Không gian tổ chức: trong lớp học.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

của cô to hơn của trẻ, đồ dùng đồ chơi xung quanh lớp có số lượng 6, bàn ghế cho trẻ
ngồi, kéo, hồ dán, bút sáp màu, khăn lau tay, dĩa đựng khăn.


<i><b>3. Phương phỏp:</b></i> Âm nhạc,MTXQ
<i><b>4. Tổ chức hoạt động:</b></i>


* Hoạt động 1: Luyện tập nhận biết nhóm đồ vật có số lượng 6.


- Cho trẻ tìm những nhóm đồ dùng, đồ chơi có số lượng 6. Cho trẻ đếm lại số lượng của
các nhóm đồ vật này và gắn thẻ số tương ứng.



- Cho trẻ thêm vào các nhóm đối tượng cho đủ số lượng 6( Ở mơi trường xung quanh
lớp). Cho trẻ đếm lại số lượng của các nhóm đồ vật này và gắn thẻ số tương ứng.


- Cho trẻ chia 6 đối tượng thành 2 phần bằng các cách chia ( Ở môi trường xung quanh
lớp). Cho trẻ đếm lại số lượng của các nhóm đồ vật này và gắn thẻ số tương ứng.


* Hoạt động 2: Cô cho trẻ về bàn ngồi ngay ngắn, hướng dẫn trẻ làm bài tập trong vỡ Bé
làm quen với Tốn.


- Cơ phát đồ dùng cho trẻ.


- Cho hướng dẫn trẻ mở vở trang 14, cho trẻ gọi tên và đếm số lượng từng loại con vật
trong tranh.


- Cho trẻ tơ màu 6 chấm trịn.


- Cho trẻ tơ màu những con có cánh.
- Cơ hướng dẫn trẻ làm bài ở trang 15


+ Cho trẻ gọi tên và nối đúng với số lượng từng loại con vật trong tranh
+ Hướng dẫn trẻ tô màu đỏ các con biết bơi, tô màu xanh các con có 2 chân.
- Cơ hướng dẫn trẻ làm bài ở trang 16


+ Cho trẻ so sánh số lượng chuối trên 2 đĩa, tô màu chuối ở đĩa có nhiều chuối hơn.
+ Cho trẻ so sánh số lượng trứng ở 2 ổ, tơ trứng ở ổ có nhiều trứng hơn.


+ Cô hướng dẫn trẻ nối đúng với số lượng chuối trên mỗi đĩa, trứng ở mỗi ổ.
- Cô hướng dẫn trẻ làm bài ở trang 17:



+ Cô hướng dẫn cho trẻ vẽ thêm quả vào cho đủ số lượng 6 ở mỗi cây.
- Cô hướng dẫn trẻ làm bài ở trang 18:


+ Cô phát đồ dùng cho trẻ, hướng dẫn trẻ cắt, dán 6 quả vào 2 cấy, khoanh tròn số đúng
với số lượng quả ở mỗi cây, hướng dẫn trẻ tô thân của 2 cây cùng màu nếu chúng có
cùng số lượng quả hoặc tơ màu xanh cây có ít quả hơn.


- Cơ hướng dẫn trẻ làm bài ở trang 19:


+ Cô hướng dẫn cho trẻ nối các số liên tiếp từ 1 đến 6, cho trẻ tơ màu, đếm số lượng hoa
và nói cơng dụng của nó.


* Cơ hướng dẫn cho cả lớp thực hiện, chú ý bao quát trẻ, lưu ý đến trẻ yếu, nhắc trẻ ngồi
ngay ngắn, tư thế ngồi đúng. Sau mỗi bài, cô cho trẻ đứng dậy vận động nhẹ nhàng rồi
thực hiện tiếp.


* Hoạt động 3: Kết thúc


- Cô nhận xét buổi học, động viên, khuyến khích trẻ và chuyển hoạt động.
<b> ii. Hoạt động góc:</b>


- Cơ tiến hành cho trẻ hoạt động nh bài soạn đầu tuần
- Riêng góc học tập bổ trợ cho hoạt động chung trong ngày


<b>III.Hoạt động ngoài trời: </b>- HĐCCĐ: QS bầu trời
- TC: gieo hạt, cáo và thỏ.
- Chơi tự do


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

- Trẻ biết quan sát và nêu một số đặc điểm đặc trng của bầu trời



- RÌn kÜ năng quan sát, trả lời một số câu hỏi, kĩ năng nhanh nhẹn, khéo léo thông qua trò
chơi.


- Giáo dục trẻ biết giữ gìn vệ sinh môi trờng sạch sẽ, biÕt yêu bạn bè, giữ gìn vệ sinh sạch
sẽ.


<b>2. Chuẩn bị:</b> địa điểm cho trẻ quan s¸t, đồ dïng đồ chơi cho trẻ chơi.


<b> 3. Tổ chức hoạt động:</b>


<b>* Hoạt động 1: </b>Ổn định trẻ, dặn dß trước lóc ra s©n, giới thiệu với trẻ về buổi ra s©n.


<b>* Hoạt động 2:</b> Quan s¸t trường bầu trời.


- Cơ cho trẻ đến địa điểm quan sát và gợi ý cho trẻ quan sát 2- 3 phút sau đó đặt câu hỏi,
khuyến khích trẻ nêu nhận xét về những đặc điểm đặc trng v cừy bng.


- GD tr bit giữ gìn vệ sinh môi trờng sạch sẽ, biết gi gỡn v sinh sạch sẽ khi thời tiết
thay đổi.


<b>* Hoạt động 2:</b> Trò chơi vận động : TC: gieo hạt, cỏo và thỏ.


- Cô gợi ý cho trẻ nhắc lại cách chơi, luật chơi sau đó tiến hành cho trẻ chơi


<b>* Hoạt động 3: </b>Cho trẻ chơi tự do, cụ chỳ ý bao quỏt trẻ chơiCô nhận xét, nhắc nhỡ,
động viên trẻ kịp thời


- Cho trẻ vệ sinh sạch sẽ và chuyển hoạt động.


<b>IV. Hoạt động chiều:</b>


- Ôn các chữ cái đã học.
- Cùng cơ trang trí chủ đề
- Nêu gng cui ngy.
<b>1. Mc ích-yêu cầu:</b>


- Tr nh cỏc ch cái đã học, phát âm đúng, rõ ràng các âm chữ cái.
- Trẻ biết tìm các chữ cái qua từ theo hiệu lệnh của cơ.


- Trẻbiết trang trí các góc lớp phù hợp với chủ đề.
- Trẻ nhận xét được bạn ngoan trong tuần.


<b>2. Tổ chức hoạt động:</b>
- Cụ tập trung trẻ, giới thiệu về buổi hoạt động


- Cho trẻ kể về các đồ dùng trong gia đình, cơ kết hợp treo tranh và gắn các từ lên bảng.
- Cho trẻ tìm các chữ cái đã học, phát âm, nêu cấu tạo của chữ cái đó.


- Cho trẻ tìm chữ cái đã học trong tên của mình


- Cơ hướng dẫn để trẻ cùng cơ trang trí chủ để ở các góc lớp.


- Bình cờ bé ngoan: Cho trẻ tự nhận xét về mình về bạn trong ngày ai ngoan đã làm đợc
những việc gì tốt, cơ nhận xét lại khen trẻ và nhắc nh nhng tr cha ngoan.


- Cho trẻ cắm cờ.


<b>V. Đánh giá cuối ngày:</b>


...



...
...


...


...
...


...


...
...


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

...
...


...


...
...


...


...
...


<b>Th Sỏu 30 thỏng 9 năm 2011</b>


I<b>. Hoạt động học</b>: Tập tô chữ cái e, ê.


<i><b>1. Mục đích- yêu cầu:</b></i>



- Trẻ nhận biết và phát đúng âm của chữ cái a, ă, õ


- Rèn kỷ năng phát âm, nói câu đủ thành phần, kỷ năng tìm các chữ cái trong từ
- Rèn kỷ năng so sánh đợc sự giống và khác nhau của các chữ cỏi.


<i><b>2. Chuẩn bị:</b></i>


- Không gian tổ chức: Trong lớp học


- §iỊu kiƯn ph¬ng tiƯn: tranh “ khăn mt, "m tr" thẻ chữ rời ghép thành từ khn
mt, "m tr", thẻ chữ cái rời a, ă, â cho c«, bài thơ "Tay em".


<i><b>3. Phơng pháp:</b></i> Làm mẫu, thực hành, trị chơi.
<i><b>4. Tiến trình tổ chức hoạt động:</b></i>


<b>* Hoạt động 1:</b> Cô tập trung trẻ, đàm thoại về chủ đề, cho trẻ quan sát tranh “ khăn mặt”,
"ấm trà"".


- Cho trẻ đọc từ dới tranh, cho trẻ dùng thẻ chữ cái gắn thành từ dới tranh. Cơ cho trẻ tìm
chữ cái theo yờu cầu của cụ.


<b>*Hoạt động 2:</b> Cho trẻ làm quen chữ cái a, , ừ


<i>- Làm quen chữ a:</i>


+ Cô giới thiệu chữ a, cách phát âm và phát âm mẫu


+ Cô tổ chức cho trẻ phát âm dới hình thức tổ, nhóm, cá nhân.
+ Cho trẻ nêu nhận xét chữ a, cô khái quát lại



</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

+ Cho tr i qung quanh lp tỡm ch cỏi va hc.


<i>* Làm quen chữ , õ </i> cô tiến hành tơng tự chữ a.


<b>* Hot ng 3: </b>


- Trò chơi: gch chõn cỏc ch cỏi có chứa chữ cái a, , â trong bài thơ "Tay em".


<b>*Hoạt động 4:</b> Cô nhận xét, chuyển hoạt động


<b>ii. Hoạt động góc:</b>


- Cơ tiến hành cho trẻ hoạt động nh bài soạn đầu tuần


- Riêng góc học tập, nghệ thuật bổ trợ cho hoạt động chung trong ngày


<b>III.Hoạt động ngoài trời: </b> - TC: mèo đuổi chuột, lộn cầu vồng..
- Chi t do


<b>1. Mc ích-yêu cầu:</b>


- Tr tr chi trũ chi sụi ni, ho hng.


- Giáo dục trẻ biết giữ gìn vệ sinh môi trờng sạch sẽ, biết yêu quý trường mầm non.


<b>2. Chuẩn bị:</b> địa điểm cho trẻ chơi, đồ dïng đồ chơi cho trẻ chơi.


<b> 3. Tổ chức hoạt động:</b>
<b>* Hoạt động 1:</b>



- Ổn định trẻ, dn dò trc lúc ra sân, gii thiu vi tr về buổi ra s©n.


<b>* Hoạt động 2:</b> Trị chơi vận động : mốo đuổi chuột, lộn cầu vồng.


- Cô gợi ý cho trẻ nhắc lại cách chơi, luật chơi sau đó tiến hành cho trẻ chơi


- Chơi với đồ chơi ngồi trời, hoạt động trên sân trờng ( cơ bao quát trẻ, nhắc nhỡ trẻ
không xô đẩy nhau)


<b>* Hoạt động 3: </b>Cô nhận xét, nhắc nhỡ, động viên trẻ kịp thời


<b>IV. Hoạt động chiều:</b>
- Cùng cơ trang trí chủ đề
- Biểu diễn văn nghệ
- Nêu gương cuối tuần
<b>1. Mục ích-yêu cầu:</b>


- Trẻ bit trang trớ cỏc gúc lp phự hợp với chủ đề.
- Trẻ biểu diễn văn nghệ một cách sơi nổi, hào hứng.
- TrỴ biết nhận xét được bạn ngoan trong quần.


<b>2. Tổ chức hoạt động:</b>


- Cô hướng dẫn để trẻ cùng cơ trang trí chủ để ở các góc lớp.


- Nờu gương bé ngoan cuối tuần: Cho trẻ tự nhận xét về mình về bạn trong tuần, ai
ngoan? đã làm đợc những việc gì tốt? cơ nhận xét lại khen trẻ và nhắc nhỡ những trẻ cha
ngoan.



- Cho trẻ cắm cờ v phỏt phiu bộ ngoan.


<b>V. Đánh giá cuối ngày:</b>


...


...
...


...


...
...


...


...
...


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

...
...


...


...
...


...


</div>


<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×