Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

KIEM TRA 1 TIET 11 NC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (76.77 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>BÀI KT 45 PHÚT</b>


Câu1. Khi ghép sát một thấu kính hội tụ có tiêu cự <i>f</i> =40 cm đồng trục với một thấu kính phân kì có tiêu cự


<i>f</i> <sub>=10 cm ta có được thấu kính tương đương với tiêu cự là bao nhiêu?</sub>


Câu2. Một thấu kính phân kì có tiêu cự -40 cm cần được ghép sát đồng trục với một thấu kính có tiêu cự bao
nhiêu để thu được một thấu kính tương đương có tiêu cự 2m?


Câu3. Một thấu kính hội tụ L1 tiêu cự có độ lớn là 30 cm, được ghép đồng trục với một thấu kính phân kì L2
tiêu cự có độ lớn là 30 cm, hai thấu kính đặt cách nhau 50 cm. Đặt một vật nhỏ vng góc với trục chính của
các thấu kính và trước thấu kính L1 một đoạn là 30 cm. Ảnh cuối cùng là ảnh


Câu4. Cho một hệ thấu kính gồm thấu kính phân kì L1 ( <i>f</i>1 =50cm), đặt đồng trục với thấu kính hội tụ L2 (

|

<i>f</i>2

|

=40cm), hai thấu kính cách nhau một đoạn là a. Để chiếu một chùm sáng song song tới thấu kính L1 thì
chùm tia ló ra khỏi thấu kính L2 cũng là chùm tia song song. Khi đó a phải bằng bao nhiêu


Câu5. Một lăng kính thuỷ tinh có chiết suất n =

<sub>√</sub>

2 . Tiết diện thẳng là một tam giác đều ABC. Chiếu một tia
sáng nằm trong tiết diện thẳng tới mặt bên AB sao cho tia ló ở mặt bên AC với góc ló bằng 600<sub>. Tính góc lệch</sub>
giữa tia ló và tia tới


Câu6. Cho một lăng kính có chiết suất n = 3 và có tiết diện thẳng là một tam giác đều. Chiếu một tia sáng,
nằm trong một tiết diện thẳng của lăng kính, vào mặt bên của nó. Tính góc lệch của tia sáng trong trường hợp
góc ló bằng góc tới (i<i>1=i2</i>):


Câu7. Đặt một vật sáng nhỏ vng góc với trục chính của thấu kính, trước thấu kính và cách thấu kính 20cm.
Thấu kính cho một ảnh thật lớn gấp hai lần vật. Tính tiêu cự thấu kính


Câu8. Một thấu kính, tiêu cự của nó có độ lớn là 40cm. Vật thật đứng trước thấu kính, thấu kính cho ảnh cùng
chiều và cao bằng một nửa vật. Khi đó vật cách ảnh một đoạn là bao nhiêu?



Câu9. Cho hai thấu kính hội tụ L1 ( <i>f</i>1 =40cm) và L2 ( <i>f</i>2 =20cm) đặt cùng trục chính, cách nhau 30cm. Một
vật sáng AB cao 0.5cm đặt vng góc với trục chính, trước L1, cách L1 10cm.. Xác định vị trí, tính chất và độ
lớn của ảnh tạo bởi quang hệ. Vẽ ảnh?


Câu10.Một vật sáng AB cao 2cm, đặt vng góc với trục chính của thấu kính hội tụ L1 ( <i>f</i>1 =12cm), cách L1
một khoảng 24cm. Sau L1, cách L1 một khoảng 20cm đặt một thấu kính phân kì L2 ( <i>f</i>2 =10 cm) có cùng trục
chính với L1 . Xác định vị trí ảnh tạo bởi quang hệ?


Câu11.Một vật sáng AB cao 3.9cm, đặt vng góc với trục chính của thấu kính hội tụ L1 ( <i>f</i>1 =20cm), cách L1
một khoảng 4cm. Sau L1, cách L1 một khoảng 4cm, đặt một thấu kính phân kì L2 (D2=-10 điốp) có cùng trục
chính với L1 . Xác định vị trí, tính chất của ảnh tạo bởi quang hệ.


Câu12. Lăng kính có góc chiết quang A và chiết suất n = 3. Khi ở trong khơng khí thì góc lệch có giá trị cực tiểu
Dmin =<b>A. </b> Giá trị của A là bao nhiêu?


Câu13.Lăng kính có góc chiết quang A =600<sub>, chiết suất n =</sub> 2<sub>. Góc lệch D đạt giá trị cực tiểu khi góc tới i có </sub>
giá trị bao nhiêu?:


Câu14.Một lăng kính đặt trong khơng khí, có góc chiết quang A = 300<sub> nhận một tia sáng tới vng góc với mặt</sub>
bên AB và tia ló sát mặt bên AC của lăng kính. Chiết suất n của lăng kính là bao nhiêu?


Câu15. Mơt khung dây dẫn có 2000 vòng được đặt trong từ trường đều sao cho các đường cảm ứng từ vng
góc với mặt phẳng khung.Diện tích mỗi vịng dây là 2dm2<sub>.Cảm ứng từ được làm giảm đều đặn từ 0,5T đến 0,2T</sub>
trong thời gian 0,1s. Suất điện động trong tồn khung dây có giá trị nào?


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Câu17.Một thanh dẫn dài 30cm, chuyển động trong từ trường đều.Cảm ứng từ B = 16.10-3<sub>T.Vectơ vận tốc</sub>


<i>V</i> vng góc với thanh và cũng vng góc với vectơ cảm ứng từ ⃗<i><sub>B</sub></i> <sub>, cho v = 4m/s.Suất điện động cảm</sub>
ứng trong thanh là bao nhiêu?



Câu18.Một ống dây có độ tự cảm L = 0,7H. Muốn tích luỹ năng lượng từ trường 150J trong ống dây thì phải
cho dịng điện có cường độ bao nhiêu đi qua ống dây đó ?


Câu19.Khung dây dẫn hình vng cạnh a = 40 (cm) gồm có 30 vịng dây, dịng điện chạy
trong mỗi vịng dây có cường độ I = 3 (A). Khung dây đặt trong từ trường đều có cảm ứng


từ B = 0,2 (T), mặt phẳng khung dây chứa các đường cảm ứng từ. Mômen lực từ tác dụng lên khung dây có độ
lớn là:


Câu20.Hai dây dẫn thẳng, dài song song cách nhau 32 (cm) trong khơng khí, cường độ dịng điện chạy trên dây
1 là I1 = 8 (A), cường độ dòng điện chạy trên dây 2 là I2. Điểm M nằm trong mặt phẳng 2 dịng điện, ngồi
khoảng 2 dịng điện và cách dòng I2 8 (cm). Để cảm ứng từ tại M bằng khơng thì dịng điện I2 có cường độ là
bao nhiêu?


Câu21.Hai dây dẫn thẳng, dài song song cách nhau cách nhau 40 (cm). Trong hai dây có hai dịng điện cùng
cường độ I1 = I2 = 80 (A), cùng chiều chạy qua. Cảm ứng từ do hệ hai dòng điện gây ra tại điểm M nằm trong
mặt phẳng hai dây, cách dòng I1 10 (cm), cách dòng I2 30 (cm) có độ lớn là:


Câu22.Một ống dây dài 50 (cm), cường độ dòng điện chạy qua mỗi vòng dây là 4 (A). cảm ứng từ bên trong
ống dây có độ lớn B = 25.10-4<sub> (T). Số vòng dây của ống dây là:</sub>


Câu23.Hai dây dẫn thẳng dài song song cách nhau 10 (cm) trong khơng khí, dịng điện chạy trong hai dây có
cùng cường độ 6 (A) ngược chiều nhau. Cảm ứng từ tại điểm M cách đều hai dòng điện một khoảng 10 (cm) có
độ lớn là:


Câu24.Hai dây dẫn thẳng, dài song song và cách nhau 10 (cm) trong chân khơng, dịng điện trong hai dây cùng
chiều có cường độ I1 = 4 (A) và I2 = 8 (A). Lực từ tác dụng lên 20 (cm) chiều dài của mỗi dây là:


</div>


<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×