Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (662.05 KB, 112 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
Lớp 6a Tiết 2 (TKB) Ngày dạy 26. 12. 2011 Sĩ số 20 vắng…….
Lớp 6b Tiết 4 (TKB) Ngày dạy 26. 12. 2011 Sĩ số 20 vắng…….
Tiết 36 - Bài30
<b>I/ MỤC TIÊU:</b>
<b>1. KiÕn thøc:</b>
- Phát biểu được khái niệm thụ phấn.
- Nêu được những đặc điểm chính của hoa tự thụ phấn.
- Phân biệt hoa tự thụ phấn và hoa giao phấn.
Nhận biết những đặc điểm chính của hoa thích hợp cách thụ phấn nhờ sõu b.
<b>2. Kỹ năng:</b>
- Rèn kỹ năng : + Quan sát tranh ,hình và mẫu vật
+ T duy logic và trìu tợng.
+ Liên hệ thực tế
<b>3. Thái :</b>
- Có ý thức yêu thích bộ môn
- Nghiêm túc tù gi¸c trong häc tËp
- Có lòng yêu thích và bảo vệ thiên nhiên.
<b>II. CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI</b>
- Kĩ năng phân tích, so sánh đặc điểm thích nghi của các loai hoa với các hình
thức thụ phấn
- Kĩ năng vận dụng kiến thức về thụ phấn trong trồng trọt tại gia đình
<b>III. CÁC PHƯƠNG PHÁP/ KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC CĨ THỂ SỬ </b>
<b>DỤNG</b>
- Dạy học nhóm
- Trực quan
- Vấn đáp tìm tịi
<b>IV. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC</b>
<b>1. Giáo viên:</b>
- Hình 30.1, 30.2.
2. Học sinh:
- Đọc trước bài 30.
- Mang 1 số loại hoa.
<b>V. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC:</b>
<b>1. Kiểm tra bài cũ:</b>
- Sửa bài thi HKI.
2. Nội dung bài mới
<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b> <b>Ghi bảng</b>
<b>Hoạt động 1:Tìm hiểu hoa tự thụ phấn và hoa giao phấn. 1. Hoa tự thụ phấn và </b>
<b>hoa giao phấn.</b>
<b>a. Hoa tự thụ phấn.</b>
- u cầu HS trả lời câu hỏi:
+ Thụ phấn là gì?
+ Dựa vào sự thụ phấn có
mấy loại hoa?
- Yêu cầu HS quan sát hình
- HS trả lời.
30.1 và thảo luận trả lời phần
SGK.
- Yêu cầu HS trả lời.
- Yêu cầu HS kết luận.
- HS trả lời và bổ sung.
- HS kết luận.
- Đặc điểm:
+ Hoa lưỡng tính.
+ Nhị và nhụy chín
cùng 1 lúc.
<b>b. Hoa giao phấn: có </b>
hạt phấn chuyển vào
<b>bọ.</b>
<b>2. Đặc điểm hoa thụ </b>
<b>phấn nhờ sâu bọ.</b>
- Có màu sắc sặc sỡ, có
hương thơm, mật ngọt.
- Hạt phấn to, có gai.
- Đầu nhụy có chất
dính.
- u cầu HS quan sát hình
30.2 và thảo luận trả lời phần
SGK.
- Yêu cầu HS trả lời.
- Yêu cầu HS trả lời câu hỏi:
+ Hoa nở về đêm có đặc
điểm gì thu hút sâu bọ?
+ Ni ong trong vườn cây ăn
quả có lợi gì?
- Yêu cầu HS kết luận.
- HS quan sát và thảo luận.
- HS trả lời và bổ sung.
- HS trả lời:
+ Màu trắng, có hương
thơm.
- HS kết luận.
<b>IV. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ:</b>
<b>3.Cđng cè</b>
- §äc ghi nhớ SGK
- Trả lơi câu hỏi 1,2.
- Đọc mục : Em có biết
<b>4. Dặn dò</b>
- Hoùc baứi cuừ.
- c trước bài 30 “ Thụ phấn (tt)”.
Tieát 37 - Bài30
<b>I. MỤC TIÊU</b>
<b>1. KiÕn thøc</b>
- Giải thích được tác dụng của những đặc điểm có ở hoa thụ phấn nhờ gió, so sánh
với hoa thụ phấn nhờ sâu bọ.
Hiểu được hiện tượng giao phấn.
Biết được vai trò của con người giúp thụ phấn cho hoa góp phần nâng cao năng suất
và phẩm chất cây trồng.
<b>2. Kü năng</b>
- Rèn kỹ năng : + Quan sát tranh ,hình và mẫu vật
+ T duy logic và trìu tợng.
+ Liªn hƯ thùc tÕ
<b>3. Thái độ.</b>
- Có ý thức yêu thích bộ môn
- Nghiêm tc tự gi¸c trong häc tËp
- Có ý thức bảo vệ thiên nhiên.
- Vận dụng kiến thức góp phần thụ phấn cho hoa.
<b>II. CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI</b>
- Kĩ năng phân tích, so sánh đặc điểm thích nghi của các loai hoa với các hình
thức thụ phấn
- Kĩ năng vận dụng kiến thức về thụ phấn trong trồng trọt tại gia đình
<b>III. CÁC PHƯƠNG PHÁP/ KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC CĨ THỂ SỬ </b>
<b>DỤNG</b>
- Dạy học nhóm
- Trực quan
<b>IV. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC</b>
<b>1. Giáo viên</b>
- Hình 30.3 -> 30.5.
<b>2. Hoïc sinh:</b>
- Đọc trước bài 30.
<b>V. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC:</b>
<b>1. Kiểm tra bài cũ</b>
- Thụ phấn là gì?
- Phân biệt hoa tự thụ phấn và hoa giao phấn?
- Đặc điểm hoa thụ phấn nhờ sâu bọ?
2. Nội dung bài mới
<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trị</b> <b>Ghi bảng</b>
Hoạt động 1:Tìm hiểu hoa thụ phấn nhờ gió. <b>3. Đặc điểm hoa thụ </b>
<b>phấn nhờ gió:</b>
- Yêu cầu HS quan sát hình
30.1 và thảo luận giải thích
tác dụng các đặc điểm của
hoa thụ phấn nhờ gió.
- u cầu HS trả lời.
- HS quan sát và thảo luận.
- Yêu cầu HS hòan thành
bảng trang 102 SGK.
- Yêu cầu HS trả lời.
- Yêu cầu HS kết luận.
- HS thảo luận trả lời.
- HS trả lời và bổ sung.
- HS kết luận.
- Hoa thường tập trung
ở ngọn.
- Bao hoa thường tiêu
<b>Hoạt động 2: Tìm hiểu đặc điểm hoa thụ phấn nhờ sâu </b>
<b>boï.</b>
<b>4. Ứng dụng kiến thức </b>
<b>về thụ phấnï:</b>
Con người có thể chủ
động giúp hoa giao
phấn làm tăng sản
lượng quả và hạt, tạo
- GV giảng giải cách con
người thụ phấn cho cây ngơ.
- GV đưa ví dụ cho HS thấy
được hạn chế của sự giao
phấn tự nhiên.
- Yêu cầu HS trả lời câu hỏi:
+ Tại sao con người phải thụ
phấn cho cây?
+ Nêu cách con người ứng
dụng thụ phấn trong thực tế?
- Yêu cầu HS kết luận.
<b>Liên hệ: Bảo vệ các lồi</b>
động vật bởi vì chúng có vai
trị quan trọng thụ phấn cho
hoa duy trì nịi giống của các
loài thực vật, bảo vệ sự đa
dạng.
- HS đọc.
- HS quan sát hình 30.4,
30.5 và lắng nghe.
- HS trả lời.
- HS kết luận.
<b>3. Cđng cè</b>
- §äc ghi nhí SGK
+ Tại sao con người phải thụ phấn cho cây?
+ Nêu cách con người ứng
- Đọc mục : Em có biết
<b>4. Dặn dò</b>
- Học bài cũ.
- Đọc trước bài 31 “ Thụ tinh, kết hạt và tạo quả”.
Tieát 38 - Baøi31
<b>I. MỤC TIÊU:</b>
<b>1. Kiến thức:</b>
- Hiểu được thụ tinh là gì? Phân biệt được thụ phấn và thụ tinh, mối quan hệ của
thụ phấn và thụ tinh.
- Nhận biết dấu hiệu cơ bản của sinh sản hữu tính.
- Xác định được sự biến đổi các bộ phận của hoa sau th tinh
<b>2. Kỹ năng</b>
- Rèn kỹ năng : + Quan sát tranh ,hình vµ mÉu vËt
+ T duy logic và trìu tợng.
+ Liên hệ thực tế
<b>3.Thái độ.</b>
- Cã ý thức yêu thích bộ môn
- Nghiêm tc tự giác trong häc tËp
- Giáo dục ý thức trồng và bảo vệ cây.
<b>II. CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI</b>
- Kĩ năng phân tích, so sánh đặc điểm thích nghi của các loai hoa với các hình
thức thụ phấn
- Kĩ năng vận dụng kiến thức về thụ phấn trong trồng trọt tại gia đình
<b>III. CÁC PHƯƠNG PHÁP/ KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC CĨ THỂ SỬ </b>
<b>DỤNG</b>
- Dạy học nhóm
- Trực quan
- Vấn đáp tìm tịi
<b>IV. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC</b>
<b>1. Giáo viên:</b>
- Hình 31.1.
2. Hoïc sinh:
- Đọc trước bài 31.
<b>V. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC:</b>
<b>1. Kiểm tra bài cũ:</b>
- Đặc điểm hoa thụ phấn nhờ gió?
- Ni ong trong vườn cây ăn quả có lợi gì?
- So sánh đặc điểm của hoa thụ phấn nhờ gió và hoa thụ phấn nhờ sâu bọ?
<b> 2. Nội dung bài mới:</b>
<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b> <b>ND</b>
<b>Hoạt động 1: Tìm hiểu hiện tượng nảy mầm của</b>
<b>hạt phấn.</b>
<b>1. Tìm hiểu hiện tượng nảy </b>
<b>mầm của hạt phấn.</b>
- Yêu cầu HS đọc phần <sub></sub>.
- Yêu cầu HS quan sát hình
31.1 kết hợp với phần <sub></sub> trình
- HS đọc.
- HS thảo luận trả lời.
bày hiện tượng nảy mầm của
hạt phấn.
- Yêu cầu HS trả lời.
- Yêu cầu HS kết luận.
- HS trả lời và bổ
sung
- HS kết luận.
- Hạt phấn hút chất nhầy ở
đầu nhụy trương lên nảy
mầm thành ống phấn.
- Tế bào sinh dục đực được
chuyển tới đầu ống phấn.
<b>Hoạt động 2: Tìm hiểu hiện tượng thụ tinh.</b> <b>2. Thụ tinh:</b>
- Thụ tinh là hiện tượng tế
bào sinh dục đực( tinh trùng)
của hạt phấn kết hợp với tế
bào sinh dục cái( trứng) có
trong nõan tạo thành tế bào
mới gọi là hợp tử.
- Sinh sản có hiện tượng thụ
tinh gọi là sinh sản hữu tính.
- Yêu cầu HS đọc phần <sub></sub>.
- Yêu cầu HS trả lời câu hỏi:
+ Thụ tinh là gì?
+ Thụ tinh xảy ra ở đâu?
+ Tại sao nói sinh sản có
hiện tượng thụ tinh là sinh
sản hữu tính?
+ Sau khi thụ phấn đến thụ
tinh có những hiện tượng nào
xảy ra?
+ Phân biệt thụ tinh và thụ
phấn? Mối quan hệ của thụ
tinh và thụ phấn?
- Yêu cầu HS kết luận.
- HS đọc.
- HS trả lời.
- HS kết luận.
<b>Hoạt động 3: Tìm hiểu sự kết hạt và tạo quả.</b> <b>3. Kết hạt và tạo quả:</b>
Sau khi thụ tinh:
- Hợp tử -> phôi.
- Yêu cầu HS đọc phần <sub></sub>.
- Yêu cầu HS thảo luận phần
SGK.
- Yêu cầu HS trả lời.
- Yêu cầu HS kết luận.
- HS đọc.
- HS thảo luận trả lời.
- HS trả lời và bổ
sung.
- Noãn -> hạt chứa phôi.
- Bầu -> quả chứa hạt.
<b>3. Cđng cè</b>
- Đọc ghi nhớ SGK
- Trả lơi câu hỏi + Thuù tinh laứ gỡ?
+ Th tinh xảy ra ở đâu?
- §äc mơc : Em có biết
<b>4. Dặn dò</b>
- Hoùc bài cũ.
- Đọc trước bài 32 “ Các loại quả”.
- Mang 1 số loại quả.
<b>__________________________________________________</b>
Tiết 39 - Bài32
<b>CHƯƠNG VII: QUẢ VÀ HẠT</b>
<b>I. MỤC TIÊU:</b>
<b>1. KiÕn thøc</b>
- Biết cách phân chia quả thành các nhóm khác nhau.
- Dựa vào đặc điểm vỏ quả để chia quả thành 2 nhóm chính: qu khụ v qu tht.
<b>2. Kỹ năng</b>
- Rèn kỹ năng : + Quan sát tranh ,hình và mẫu vật
+ T duy logic và trìu tợng.
+ Liên hệ thực tế
<b>3. Thái độ.</b>
- Có ý thức yêu thích bộ môn
- Nghiêm túc tự gi¸c trong häc tËp
- Vận dụng kiến thức để bảo quản, chế biến quả sau thu họach.
<b>II. CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BAØI</b>
- Kĩ năng tìm kiếm và sử lí thơng tin để xác định đặc điểm của vỏ quả là đặc điểm
chính để phân loại quả và đặc điểm một số thường gặp
- Kĩ năng trình bày ý kiến trong thảo luận báo cáo
- Kĩ năng hợp tác ứng sử/ giao tiếp trong thảo luận
<b>III. CÁC PHƯƠNG PHÁP/ KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC CĨ THỂ SỬ </b>
<b>DỤNG</b>
- Dạy học nhóm
- Trực quan
- Trình bày 1 phút
- Vấn đáp tìm tịi
<b>IV. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC</b>
<b>1. Giáo viên:</b>
- Hình 32.1.
2. Hoïc sinh:
- Đọc trước bài 32.
- Mang 1 số loại quả.
V. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
<b>1. Kiểm tra bài cũ:</b>
- Thụ tinh là gì?
- Sau khi thụ tinh, các bộ phận của hoa phát triển như thế nào?
- Nêu hiện tượng nảy mầm của hạt phấn?
2. Nội dung bài mới:
<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trị</b> <b>ND</b>
<b>Hoạt động 1:Tìm hiểu căn cứ phân chia các loại quả. 1. Căn cứ vào đặc điểm </b>
<b>nào để phân chia các </b>
<b>loại quả?</b>
- Số lượng hạt.
- Hình dạng.
- Màu sắc
- Độ cứng, mềm.
- Yêu cầu HS trả lời phần
SGK.
- Yêu cầu HS trả lời.
- Yêu cầu HS kết luận.
- HS quan sát và thảo luận.
- HS trả lời và bổ sung.
- HS kết luận.
<b>Hoạt động 2: Tìm hiểu các loại quả chính.</b> <b>2. Các loại quả chính:</b>
Dựa vào đặc điểm của
vỏ quả có thể chia các
quả thành 2 nhóm chính:
- Quả khơ: khi chín vỏ
khơ, cứng, mỏng.
<i><b>a) Các loại quả khô: </b></i>
- Quả khô nẻ: khi chín vỏ
tự nứt ra, phát tán hạt.
- Quả khơ khơng nẻ: khi
chín vỏ khơng tự nứt.
<i><b>b) Các loại quả thịt:</b></i>
- Yêu cầu HS đọc phần <sub></sub>.
- Yêu cầu HS trả lời phần
SGK.
- Yêu cầu HS trả lời phần <sub></sub>
phần (a) SGK.
- Yêu cầu HS trả lời phần <sub></sub>
phần (b) SGK.
- Yêu cầu HS trả lời câu
hỏi:
+ Vì sao người ta phải thu
họach đỗ đen, xanh trước
- HS đọc.
- HS quan sát và trả lời.
- HS quan sát và trả lời.
khi quả chín?
+ Cách bảo quản và chế
biến quả thịt?
- u cầu HS kết luận.
<b>Liên hệ: Con người và</b>
sinh vật sống được nhờ vào
nguồn ding dưỡng, nguồn
dinh dưỡng này được thu
nhận từ các loại quả, hạt
cây...
- HS kết luận.
- Quả mọng: mềm, chứa
tồn thịt.
- Quả hạch: có hạch cứng
bao bọc lấy hạt.
<b>3. Cđng cè</b>
- Đọc ghi nhớ SGK
- Trả lơi câu hỏi
+ Vì sao người ta phải thu họach đỗ đen, xanh trước khi quả chín?
- Đọc mục : Em có biết
<b>4. Dặn dò</b>
- Học bài cũ.
- Đọc trước bài 33 “ Hạt và các bộ phận của hạt”.
- Mỗi HS chuẩn bị: ngâm hạt đỗ đen, hạt ngô trong nước 1 ngày.
- Chuẩn bị thí nghiệm cho bài 35: mỗi nhóm chuẩn bị 4 cốc:
+ Cốc 1: 10 hạt đỗ đen.
+ Cốc 2: 10 hạt đỗ đen ngập trong nước.
+ Cốc 3: 10 hạt đỗ đen rải trên bông ẩm.
+ Cốc 4: 10 hạt đỗ đen rải trên bông ẩm bỏ trong tủ lạnh.
Lớp 6a Tiết 2 (TKB) Ngày dạy 13. 02. 2012 Sĩ số 20 vắng…….
Lớp 6b Tiết 1 (TKB) Ngày dạy 15. 02. 2012 Sĩ số 20 vắng…….
Tieát 40 - Bài33
<b>I. MỤC TIÊU</b>
<b>1. KiÕn thøc</b>
- Biết được tên các bộ phận của hạt.
- Phân biệt hạt 1 lá mầm v ht 2 lỏ mm.
<b>2.Kỹ năng</b>
- Rèn kỹ năng: + Quan sát tranh ,hình vµ mÉu vËt
+ T duy logic và trìu tợng.
+ Liªn hƯ thùc tÕ
Ngâm trong 1 tuần
<b>3. Thái độ.</b>
- Cã ý thøc yªu thÝch bộ môn
- Nghiêm túc tự giác trong học tập
<b>II. CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI</b>
- Kĩ năng hợp tác trong nhóm để tìm hiểu để phân biệt lá 1 lá mầm và 2 lá mầm
- Kĩ năng tìm kiếm và sử lí thơng tin về cấu tạo của hạt
- Kĩ năng hợp tác ứng sử/ giao tiếp trong nhóm
<b>III. CÁC PHƯƠNG PHÁP/ KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC CĨ THỂ SỬ </b>
<b>DỤNG</b>
- Dạy học nhóm
- Trực quan
- Trình bày 1 phút
- Vấn đáp tìm tịi
<b>IV. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC</b>
- Hình 33.1, 33.2.
2. Hoïc sinh:
- Đọc trước bài 33.
- Ngâm hạt ngô, đậu xanh trong nước 1 ngày.
- Kính lúp.
<b>V. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC:</b>
<b>1. Kiểm tra bài cũ:</b>
- Căn cứ vào đặc điểm gì để phân chia các loại quả? Có mấy loại quả? Cho ví dụ?
- Có mấy loại quả khơ? Ví dụ.
- Có mấy loại quả thịt? Ví dụ.
- Vì sao phải thu hoạch đậu trước khi chín?
- Cách bảo quản và chế biến qủa thịt?
2. Nội dung bài mới:
<i><b>- GV giới thiệu bài mới</b></i>
<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b> <b>Ghi bảng</b>
<b>Hoạt động 1:Tìm hiểu các bộ phận của hạt</b> <b>1. Các bộ phận của </b>
<b>hạt.</b>
- Hướng dẫn HS cách bóc vỏ
hạt đậu đen và hạt ngơ đã
ngâm.
- Yêu cầu HS quan sát qua
kính lúp, đối chiếu hình 33.1
và 33.2 nhận biết các bộ
phận của hạt.
- Treo hình các bộ phận của
hạt. Yêu cầu HS lên xác
định.
- Yêu cầu HS hòan thành
bảng SGK trang 108.
- u cầu HS trả lời.
- HS bóc vỏ hạt.
- HS quan sát và nhận biết
các bộ phận của hạt.
- HS trả lời.
- Yêu cầu HS trả lời câu hỏi:
+ Cách chọn hạt giống tốt?
Giải thích?
+ Trả lời câu 3* SGK trang
- Yêu cầu HS kết luận. - HS kết luận.
Hạt gồm có:
- Vỏ.
- Phơi gồm: chồi
Hoạt động 2: Phân biệt hạt 1 lá mầm và hạt 2 lá mầm. <b>2. Phân biệt hạt 1 lá </b>
<b>maàm và hạt 2 lá </b>
<b>mầm:</b>
- Cây Một lá mầm:
phôi của hạt có 1 lá
mầm: ngô, lúa, kê,
mía…
- Cây Hai lá mầm:
phơi của hạt có 2 lá
mầm: đậu, cam, bưởi…
-Yêu cầu HS trả lời phần <sub></sub>.
- Yêu cầu HS trả lời.
- Yêu cầu HS đọc phần <sub></sub>
- Yêu cầu HS trả lời câu hỏi:
+ Điểm khác nhau chủ yếu
của 2 loại hạt là gì?
+ Có mấy cách phân biệt cây
- Yêu cầu HS kết luận.
<b>Liên hệ: Con người và sinh</b>
vật sống được nhờ vào nguồn
ding dưỡng, nguồn dinh
dưỡng này được thu nhận từ
các loại quả, hạt cây...
- HS đọc.
- HS trả lời và bổ sung.
- HS đọc.
- HS trả lời.
- HS keát luận.
<b>3. Cđng cè</b>
- §äc ghi nhí SGK
- Trả lơi câu hỏi
+ im khác nhau chủ yếu của 2 loại hạt là gì?
+ Có mấy cách phân biệt cây Một lá mầm và cây Hai lá mầm?
- §äc mơc : Em có biết
<b>4. Dặn dò</b>
- c trc bài 34 “ Phát tán của quả và hạt”.
- Mang 1 số loại quả và hạt.
---Lớp 6a Tiết 1 (TKB) Ngày dạy 14. 02. 2012 Sĩ số 20 vắng…….
Tiết 41- Bài34
<b>I. MỤC TIÊU</b>
<b>1. KiÕn thøc</b>
- Biết được các cách phát tán của quả và hạt.
- Tìm được đặc điểm của quả phù hợp vi cỏc cỏch phỏt tỏn.
<b>2. Kỹ năng</b>
- Rèn kỹ năng : + Quan sát tranh ,hình và mẫu vật
+ T duy logic vµ trìu tợng.
+ Liờn h thực tế
<b>3. Thái độ.</b>
- Cã ý thøc yªu thÝch bé môn
- Nghiêm túc tự giác trong học tập
- Giỏo dục ý thức bảo vệ và chăm sóc thực vật.
<b>II. CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI</b>
- Kĩ năng hợp tác trong nhóm để sử lí thông tin về đặc điểm cấu tạo của quả và hạt
thích nghi với các cách phát tán với nhau
- Kĩ năng tự tin khi trình bày ý thảo luận, báo cáo
<b>III. CÁC PHƯƠNG PHÁP/ KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC CĨ THỂ SỬ </b>
<b>DỤNG</b>
- Dạy học nhóm
- Sáng tạo trong nhóm
- Vấn đáp tìm tịi
<b>IV. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC</b>
<b>1. Giáo viên:</b>
- Hình 34.1.
2. Hoïc sinh:
- Đọc trước bài 34.
- Mang 1 số loại quả và hạt.
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:</b>
<b>1. Kiểm tra bài cuõ:</b>
- Hạt gồm những bộ phận nào?
- So sánh hạt 1 lá mầm và hạt 2 lá mầm?
- Nêu cách chọn hạt giống và giải thích?
<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trị</b> <b>ND</b>
<b>Hoạt động 1:Tìm hiểu các cách phát tán của quả và</b>
<b>hạt.</b>
<b>1. Các cách phát tán </b>
<b>của quả và hạt:</b>
Có 3 cách phát tán:
- Yêu cầu HS quan sát
hình 34.1 và thảo luận trả
lời phần bảng SGK trang
111.
- Yêu cầu HS trả lời.
- HS quan sát và thảo luận.
- HS trả lời và bổ sung.
- HS kết luận.
- Yêu cầu HS kết luận.
- Nhờ gió.
- Nhờ động vật.
<b>Hoạt động 2: Tìm hiểu đặc điểm thích nghi với các</b>
<b>cách phát tán của quả và hạt.</b>
<b>2. Đặc điểm thích nghi </b>
<b>với các cách phát tán </b>
<b>của quả và hạt:</b>
- Nhờ gió: quả và hạt
nhẹ, có cánh hoặc túm
lơng.
- Nhờ động vật: quả có
hương thơm, mật ngọt,
nhiều gai hoặc móc bám;
hạt có vỏ cứng.
- Tự phát tán: vỏ quả tự
nứt để hạt tung ra ngoài.
Con người cũng đã
giúp quả và hạt phát tán
đi xa và phát triển khắp
nơi.
- Yêu cầu HS trả lời phần <sub></sub>
- Yêu cầu HS trả lời.
- Yêu cầu HS trả lời câu
hỏi:
+ Ngoài ra cịn cách phát
+ Câu chuyện nào trong cổ
tích Việt Nam có các cách
phát tán của qủa và hạt?
Kể tên các cách phát tán?
+ Trả lời câu 4* SGK
trang 112.
- Yêu cầu HS kết luận.
- HS thảo luận trả lời.
- HS trả lời và bổ sung.
- HS trả lời:
+ Mai An Tiêm.
- HS kết luận.
<b>3. Cđng cè</b>
- §äc ghi nhí SGK
- Trả lơi câu hỏi: Cú nhng cỏch phỏt tỏn nào?
- §äc mơc : Em cã biÕt
<b>4. Dặn dò</b>
- Hoùc baứi cuừ.
- c trc bi 35 “ Những điều kiện cần cho hạt nảy mầm”.
---Lớp 6a Tiết 2 ( TKB) Ngày dạy 20. 02. 2012 Sĩ số 20 vắng…….
Lớp 6b Tiết 1 ( TKB) Ngày dạy 22. 02. 2012 Sĩ số 20 vắng…….
CHO HẠT NẢY MẦM
<b>I/ MỤC TIÊU:</b>
<b>1. KiÕn thøc</b>
- Thông qua thí nghiệm phát hiện ra các điều kiện cần cho hạt nảy mầm.
- Giải thích được cơ sở khoa học của 1 số biện pháp kĩ thuật gieo và bảo quản hạt
giống.
<b>2. Kỹ năng</b>
- Rèn kỹ năng : + Quan sát tranh ,hình và mẫu vật
+ T duy logic vµ trìu tợng.
+ Liờn hệ thực tế
<b>3.Thái độ.</b>
- Cã ý thøc yªu thÝch bé môn
- Nghiêm tc tự giác trong học tập
Cú ý thức chăm sóc cây trồng.
<b>II. CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BAØI</b>
- Kĩ năng hợp tác trong nhóm để làm TN chứng minh các ĐK cần cho hạt nảy
mầm
- Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm trong thu thập và sử lí thơng tin
- Kĩ năng quản lí thời gian, kĩ năng báo cáo trước lớp
- Kĩ năng tìm kiếm và sử lí thơng tin
<b>III. CÁC PHƯƠNG PHÁP / KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC CĨ THỂ SỬ </b>
<b>DỤNG</b>
- Dạy học nhóm
- Thực hành - TN
- Trực quan tìm tịi
- Vấn đáp tìm tịi
<b>IV. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC </b>
<b>1. Giáo viên:</b>
- Mẫu thí nghiệm.
<b>2. Học sinh</b>
- Đọc trước bài 35.
- Thí nghiệm đã chuẩn bị trước.
<b>V. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC</b>
<b>1. Kiểm tra bài cũ:</b>
- Có mấy cách phát tán của quả và hạt?
- Nêu đặc điểm thích nghi với các cách phát tán của quả và hạt?
<b>2. Nội dung bài mới</b>
<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trị</b> <b>Ghi bảng</b>
Hoạt động 1:Tìm hiểu thí nghiệm về những điều kiện cần
<i><b>cho hạt nảy mầm.</b></i> <b>1. Thí nghiệm về những điều kiện cần </b>
<b>cho hạt nảy mầm</b>
- Kiểm tra việc chuẩn bị thí
nghiệm của HS.
<b>Thí nghiệm 1:</b>
- Yêu cầu HS kiểm tra kết
quả thí nghiệm , thảo luận
trả lời phần <sub></sub>.
- HS để mẫu lên bàn.
- Yêu cầu HS trả lời.
<b>Thí nghiệm 2:</b>
- Yêu cầu HS kiểm tra kết
quả thí nghiệm , thảo luận
trả lời phần <sub></sub>.
- Yêu cầu HS trả lời.
- Yêu cầu HS nêu những
điều kiện cần cho hạt nảy
- Yêu cầu HS đọc phần<sub></sub>.
- Yêu cầu HS trả lời câu hỏi:
+ Ngịai những điều kiện ta
đã thí nghiệm còn điều kiện
nào cho hạt nảy mầm?
+ Trình bày thí nghiệm
chứng minh điều kiện đó?
- Yêu cầu HS kết luận.
- HS trả lời và bổ sung.
- HS quan sát và thảo luận.
- HS trả lời và bổ sung.
- HS đọc.
- HS trả lời:
- HS kết luận.
Hoạt động 2: Tìm hiểu cách vận dụng hiểu biết về điều
<i><b>kiện nảy mầm của hạt trong thực tế.</b></i> <b>2. Những hiểu biết về điều kiện nảy mầm </b>
<b>của được vận dụng </b>
<b>như thế nào trong sản </b>
<b>xuất:</b>
Khi gieo hạt phải
- Làm đất tơi xốp.
- Chăm sóc hạt gieo:
chống úng, chống hạn,
chống rét, gieo hạt
đúng thời vụ.
- Yêu cầu HS thảo luận trả
lời phần <sub></sub>.
- Yêu cầu HS trả lời.
- Yêu cầu HS kết luận.
- HS thảo luận trả lời.
- HS trả lời và bổ sung.
- HS kết luận.
<b>3. Cđng cè</b>
- §äc ghi nhớ SGK
- Trả lơi câu hỏi 1,2.
+ Yêu cầu HS nêu những điều kiện cần cho hạt ny mm?
- Đọc mc : Em có biết
<b>4. Dặn dß</b>
- Học bài cũ.
- Đọc trước bài 36 “ Tổng kết về cây có hoa”.
---Lớp 6a Tiết 1 ( TKB) Ngày dạy 21, 27/02/2011 Sĩ số …….. vắng…….
Lớp 6b Tiết 1 ( TKB) Ngay day 23, 29/02ï 2011 Sĩ số …….. vắng…….
Tieát 43 + 44 – BÀI 36
<b>ÔN TẬP</b>
<b>TỔNG KẾT VỀ CÂY CÓ HOA</b>
<b>I/ MỤC TIÊU</b>
<b>1. KiÕn thøc</b>
- Hệ thống hóa kiến thức về cấu tạo và chức năng chính các cơ quan của cây xanh
có hoa.
- Tìm được mối quan hệ chặt chẽ giữa cơ quan và các bộ phận của cây tạo thành
cơ thể trọn vẹn.
- Vận dụng kiến thức giải thích 1 số hiện tượng thực tế trong trồng trọt.
- Nằm được giữa cây xanh và mơi trường có mối quan hệ chặt chẽ. Khi điều kiện
sống thay đổi thì cây biến đổi để thích gnhi với mơi trường.
- Thực vật thích nghi với mơi trường nên phân bố rng rói.
<b>2. Kỹ năng</b>
- Rèn kỹ năng : + Quan sát tranh ,hình và mẫu vËt
+ T duy logic và trìu tợng.
+ Liên hệ thực tế
<b>3. Thái độ.</b>
- Cã ý thøc yêu thích bộ môn
- Nghiêm tc tự giác trong học tËp
- Giáo dục ý thức bảo vệ thiên nhiên.
<b>II. CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI</b>
<b>-</b> Kĩ năng hợp tác nhóm trong thảo luận để XĐ sự thống nhất giữa cấu tạo và
chức năng của mỗi cơ quan, giữa chức năng của cơ quan trong cơ thể thực vật
và sự thích nghi của thực vật với môi trường sống cơ bản
<b>-</b> Kĩ năng tìm kiếm và sử lí thơng tin
<b>-</b> Kĩ năng tự tin khi đặt và trả lời câu hỏi
<b>-</b> Kĩ năng trình bày ý tưởng
<b>III. CÁC PHƯƠNG PHÁP / KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC CĨ THỂ SỬ </b>
<b>DỤNG</b>
<b>-</b> Thảo luận nhóm
<b>-</b> Hỏi chuyên gia
<b>-</b> Hỏi và trả lời
<b>IV. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC</b>
<b>1. Giáo viên:</b>
- Hình 36.1 -> 36.5.
<b>2. Hoïc sinh:</b>
- Đọc trước bài 36.
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC:</b>
<i><b>1. Kiểm tra bài cũ:</b></i>
- Nêu những điều kiện cần cho hạt nảy mầm?
- Giải thích 1 số hiện tương thực tế?
- Cây có hoa có những loại cơ quan nào? Chức năng?
<b>2. Nội dung bài mới:</b>
<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b> <b>Ghi bảng</b>
<b>Tiết 43:</b>
Hoạt động 1:Tìm hiểu sự thống nhật giữa cấu tạo và
<i><b>chức năng của mỗi cơ quan cây có hoa.</b></i>
<b>I. Cây là 1 thể thống </b>
<b>nhất:</b>
<b>1. Sự thống nhất </b>
<b>giữa cấu tạo và chức</b>
<b>năng:</b>
Baûng SGK trang
116.
- Yêu cầu HS quan sát hình
- u cầu HS thảo luận trả lời
phần bảng SGK trang 116.
- Yêu cầu HS trả lời.
- u cầu HS kết luận.
- HS chỉ lên tranh xác định.
- HS quan sát và thảo luận.
- HS trả lời và bổ sung.
- HS kết luận.
Hoạt động 2: Tìm hiểu sự thống nhất về chức năng giữa các
<i><b>cơ quan cây có hoa.</b></i> <b>2. Sự thống nhất về chức năng giữa các </b>
<b>cơ quan ở cây có </b>
<b>hoa:</b>
Các cơ quan của
cây có hoa có sự
thống nhất với nhau,
tác động vào 1 cơ
quan sẽ ảnh hưởng
đến cơ quan khác và
tòan bộ cây.
- Yêu cầu HS đọc phần <sub></sub>.
- Yêu cầu HS nêu ví dụ trả lời
+ Những cơ quan nào của cây
có quan hệ về chức năng?
+ Khi họat động của 1 cơ quan
tăng hay giảm thì họat động
các cơ quan khác thế nào?
+ Trả lời câu 3 SGK trang
117.
- Yêu cầu HS kết luận.
- HS đọc.
- HS trả lời:
- HS kết luận.
<b>Tiết 44</b>
Hoạt động 3:Tìm hiểu đặc điểm của cây sống dưới nước. <b>II. Cây với môi trường:</b>
<b>1.Các cây sống dưới </b>
<b>nước:</b>
- Cây sống trên mặt
nước: lá xịe rộng,
khơng thấm nước,
cuống lá phình to...
Ví dụ: sen, súng, bèo
tây...
- Cây sống trong
nước: lá hình kim.
- Yêu cầu HS quan sát hình
36.2, 36.3 và thảo luận trả lời
phần <sub></sub>.
- Yêu cầu HS trả lời.
- Yêu cầu HS kết luận.
- HS quan saùt và thảo luận.
Ví dụ: rong đi
Hoạt động 4:Tìm hiểu đặc điểm các cây sống trên cạn. <b>2. Các cây sống trên </b>
<b>cạn:</b>
- Cây mọc nơi khơ
hạn: rễ ăn sâu lan
rộng, thân thấp, phân
cành nhiều, lá có lơng
hoặc sáp phủ ngồi.
- Cây mọc nơi râm
mát: thân cao, cành
tập trung ở ngọn.
- Yêu cầu HS đọc phần <sub></sub>.
- Yêu cầu HS thảo luận trả lời
phần <sub></sub>.
- Yêu cầu HS trả lời.
- Yêu cầu HS kết luận.
- HS đọc.
- HS quan sát và thảo luận.
- HS trả lời và bổ sung.
- HS kết luận.
Hoạt động 5:Tìm hiểu đặc điểm các cây sống trong môi
<i><b>trường đặc biệt.</b></i> <b>3. Cây sống trong những môi trường </b>
<b>đặc biệt:</b>
- Bãi lầy ngập thủy
triều: đước có rễ
chống.
- Sa mạc khơ, nóng:
+ Xương rồng thân
mọng nước, lá biến
thành gai.
+ Cỏ thân thấp, rễ
dài.
+ Bụi gai có là nhỏ
hoặc biến thành
gai.
- Yêu cầu HS đọc phần <sub></sub>.
- Yêu cầu HS thảo luận trả lời
phần <sub></sub>.
- Yêu cầu HS trả lời.
- Yêu cầu HS kết luận.
- HS đọc.
- HS quan sát và thảo luận.
- HS trả lời và bổ sung.
- H S kết luận.
<b>3. Cđng cè</b>
- §äc ghi nhí SGK
- Trả lơi câu hỏi 1,2.
+ Những cơ quan nào của cây có quan hệ về chức năng?
+ Khi họat động của 1 cơ quan tăng hay giảm thì họat động các cơ quan khác
thế nào?
- Đọc mục : Em có biết
<b>4. Dặn dß</b>
- Học bài cũ.
- Đọc trước bài 37 “ Tảo”.
1. Nững điều kiện nào cần cho hạt nảy mầm? (4đ)
2. Nêu những hiểu biết về điều kiện nảy mầm của hạt được vận dụng như thế nào
trong sản xuất? (6đ)
<b>ĐÁP ÁN</b>
<b>Câu 1</b>
Muốn cho hạt nảy mầm cần có đủ các điều kiện:
- Nước.
- Không khí.
- Nhiệt độ thích hợp.
- Chất lượng hạt giống tốt
<b>Câu 2</b>
Khi gieo hạt phải đảm bảo các yếu tố sau:
- Làm đất tơi xốp.
- Chăm sóc hạt gieo: chống úng, chống hạn, chống rét, gieo hạt đúng thời vụ.
<i><b></b></i>
---Lớp 6a Tiết 1 (TKB) Ngày dạy 28. 02. 2012 Sĩ số 20 vắng…….
Lớp 6b Tiết 2 (TKB) Ngày dạy 01. 03. 2012 Sĩ số 20 vắng…….
Tieát 45 –
CHƯƠNG VIII: CÁC NHĨM THỰC VẬT
<b>I. MỤC TIÊU</b>
<b>1. KiÕn thøc</b>
Nêu được mơi trường sống và cấu tạo của tảo thể hiện tảo là thực vật bậc thấp.
Nhận biết 1 số tảo thường gặp.
Hiểu rõ lợi ích thực t ca to
<b>2. Kỹ năng</b>
- Rèn kỹ năng : + Quan sát tranh ,hình và mÉu vËt
+ T duy logic và trìu tợng.
+ Liên hệ thực tế
<b>3. Thái độ.</b>
- Có ý thức yêu thích bộ môn
Giỏo dc ý thức bảo vệ thực vật.
<b>II. CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI</b>
<b>-</b> Kĩ năng tìm kiếm và sử lí thơng tin
<b>-</b> Kĩ năng tự tin khi đặt và trả lời câu hỏi
<b>-</b> Kĩ năng trình bày ý tưởng
<b>III. CÁC PHƯƠNG PHÁP / KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC CĨ</b>
<b>-</b> Thảo luận nhóm
<b>-</b> Hỏi chun gia
<b>IV. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC</b>
<b>1. Giáo viên:</b>
- Hình 37.1 -> 37.4
2. Hoïc sinh:
- Đọc trước bài 37.
<b>1. Kiểm tra bài cũ:</b>
- Nêu đăïc điểm các cây sống trong mơi trường đặc biệt? Ví dụ.
2. Nội dung bài mới:
<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trị</b> <b>Ghi bảng</b>
Hoạt động 1:Tìm hiểu cấu tạo 1 số loại tảo. <b>1. Cấu tạo của tảo:</b>
<i><b>a) Quan sát tảo xoắn:</b></i>
<i><b>(tảo nước ngọt)</b></i>
- Là 1 sợi gồm nhiều
tế bào hình chữ nhật
màu lục ở ao hồ.
- Sinh sản sinh dưỡng
và tiếp hợp.
<i><b>b) Quan sát rong mơ:</b></i>
<i><b>(tảo nước mặn)</b></i>
- Có dạng cành cây,
màu nâu, ở ven biển
nhiệt đới.
- Sinh sản sinh dưỡng
và hữu tính.
<i><b>a) Quan sát tảo xoắn:</b></i>
- u cầu HS đọc phần<sub></sub>,
quan sát hình 37.1 và trả lời
các câu hỏi:
+ Tảo xoắn sống ở đâu? Cấu
tạo?
+ Màu sắc? Tại sao? Sinh
sản?
- GV giaûng giaûi cách sinh
sản của tảo xoắn.
<i><b>b) Quan sát rong mô:</b></i>
- Yêu cầu HS đọc phần<sub></sub>,
quan sát hình 37.2 và trả lời
các câu hỏi:
+ Rong mơ sống ở đâu? Cấu
tạo? Màu sắc? Tại sao?Sinh
+ So sánh với tảo xoắn?
+ So sánh rong mơ với cây
có hoa?
- Yêu cầu HS trả lời.
- Yêu cầu HS kết luận.
- HS quan sát và thảo luận.
- HS trả lời và bổ sung.
- HS lắng nghe.
- HS kết luận.
- HS quan sát và thảo luận.
- HS trả lời và bổ sung.
- HS kết luận.
Hoạt động 2: Tìm hiểu 1 vài tảo khác thường gặp. <b>2. Một vài tảo khác </b>
<b>thường gặp:</b>
- Yêu cầu HS quan sát hình
37.3, 37.4, đọc phần <sub></sub>, trả lời
câu hỏi:
+ Thế nào là tảo đơn bào,
tảo đa bào?
+ Nhận biết sự đa dạng của
tảo về: Màu sắc?Hình dạng?
Cấu tạo?
+ Vì sao nói tảo là thực vật
bậc thấp?
- Yêu cầu HS trả lời.
- Yêu cầu HS kết luận.
- HS quan sát và thảo luận
trả lời.
<b>Liên hệ: Yêu cầu hS tìm</b>
hiểu các nhóm TV, nhân
thức sự đa dạng, phong phú
trong TN và đời sống con
người <sub></sub> có ý thức bảo vệ sự
đa dạng đó…
- HS kết luận.
- Tảo đơn bào: tảo
tiểu cầu, …
- Tảo đa bào: tảo
vòng, rau câu…
Tảo là thực vật bậc
thấp có cơ thể gồm 1
- Cung cấp ôxi và
thức ăn cho động vật
trong nước.
- Làm thức ăn cho
con người và gia súc.
- Làm thuốc, phân
bón...
Ngồi ra 1 số loại tảo
gây hại như : làm
nước nhiễm bẩn, tảo
vòng quấn gốc lúa.
- Yêu cầu HS đọc thông tin
SGK, trả lời câu hỏi:
+ Lợi ích của tảo?
+ Tác hại?
+ Biện pháp bảo vệ, phát
triển, phòng chống?
- Yêu cầu HS kết luận.
- HS đọc và trả lời.
- HS kết luận.
3. Cđng cè:
- §äc ghi nhí SGK
- Trả lơi câu hỏi 1,2.
+ To xon sng õu? Cấu tạo?
+ Màu sắc? Tại sao? Sinh sản?
+ Rong mơ sống ở đâu?Cấu tạo? Màu sắc? Tại sao?Sinh sản?
+ Nhận biết sự đa dạng của tảo về: Màu sắc?Hình dạng? Cấu tạo?
- §äc mơc : Em cã biết
<b>4. Dặn dò</b>
- Hoùc baứi cuừ.
<b> Lp 6a Tiết 4 (TKB) Ngày dạy 05. 03. 2012 Sĩ số 20 vắng……...</b>
<b> Lớp 6b Tiết 1 (TKB) Ngày dạy 07. 03. 2012 Sĩ số 20 vắng……...</b>
Tieát 46–
BÀI 38 RÊU -– CÂY RÊU
<b>I. MỤC TIÊU</b>
<b>1. KiÕn thøc</b>
- Nêu rõ được đặc điểm cấu tạo của rêu.
- Phân biệt rêu với tảo và cây có hoa.
- Hiểu được đặc điểm sinh sản của rêu.
- Thấy được vai trò của rêu trong tự nhiên
<b>2. Kü năng</b>
- Rèn kỹ năng : + Quan sát tranh ,hình và mẫu vật
+ T duy logic và trìu tỵng.
+ Liên hệ thực tế
<b>3. Thái độ.</b>
- Cã ý thøc yªu thÝch bé môn
- Nghiêm tc tự giác trong học tập
- Có thái độ u thích thiên nhiên
<b>II. CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BAØI</b>
<b>-</b> Kĩ năng tự tin khi trình bày ý kiến trước tổ, nhóm, lớp
<b>-</b> Kĩ năng lắng nghe tích cực, trình bày suy nghĩ ý tưởng, hợp tác trong hợp động
nhóm
<b>-</b> Kĩ năng tìm kiến và sử lí thơng tin về đặc điểm cấu tạo, sinh sản phát triển
<b>III. CÁC PHƯƠNG PHÁP / KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC CĨ THỂ SỬ </b>
<b>DỤNG</b>
<b>-</b> Trực quan - tìm tịi
<b>-</b> Dạy học nhóm
<b>-</b> Vấn đáp tìm tịi
<b>IV. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC</b>
<b>1. Giáo viên:</b>
- Hình 38.1, 38.2.
<b>2. Học sinh:</b>
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC:</b>
<b>1. Kiểm tra bài cũ:</b>
- Nêu cấu tạo của tảo xoắn và rong mơ?
- So sánh tảo xoắn và rong mơ?
- Nêu vai trị của tảo trong tự nhiên?
<b>2. Nội dung bài mới:</b>
Hoạt động 1: Tìm hiểu mơi trường sống của rêu.
- Yêu cầu HS đọc phần <sub></sub> và
trả lời cây hỏi:
+ Ta thấy rêu ở đâu?
+ Nơi rêu sống có đặc điểm
gì?
- Yêu cầu HS kết luận.
- HS trả lời.
- HS kết luận.
<b>1. Mơi trường sống </b>
<b>của rêu:</b>
- Rêu sống ở những
nơi ẩm ướt.
Hoạt động 2: Quan sát cây rêu.
- Yêu cầu HS quan sát hình
38.1, thảo luận trả lời phần
.
- Yêu cầu HS trả lời.
- Yêu cầu HS đọc phần<sub></sub>,
thảo luận trả lời câu hỏi:
+ So sánh rêu với tảo?
+ So sánh cấu tạo của rêu
với cây có hoa?
+ Rêu được xếp vào nhóm
thực vật nào? Vì sao?
- Yêu cầu HS kết luận.
- HS thảo luận trả lời.
- HS trả lời.
- Hs thảo luận trả lời.
- HS kết luận.
<b>2. Quan sát cây rêu:</b>
- Rêu có các bộ phận:
- Thân ngắn, không
phân nhánh.
- Lá nhỏ, mỏng.
- Rễ giả chỉ hút nước.
- Chưa có mạch dẫn.
Hoạt động 3:Tìm hiểu túi bào tử và sự phát triển của rêu.
- Yêu cầu HS quan sát hình
38.2 và thảo luận trả lời câu
hỏi:
+ Rêu sinh sản bằng gỉ?
+ Đặc điểm của cơ quan sinh
sản?
+ Nêu sự phát triển của rêu?
+ So sánh sự sinh sản của
rêu với tảo và cây có hoa?
- Yêu cầu HS trả lời.
- Yêu cầu HS kết luận.
- HS quan sát và thảo luận.
- HS trả lời và bổ sung.
- HS kết luận.
<b>3. Túi bào tử và sự </b>
<b>phát triển của rêu:</b>
Hoạt động 4: Tìm hiểu vai trị của rêu.
- u cầu HS đọc phần <sub></sub>.
- Yêu cầu HS trả lời :
+ Nêu vai trò của rêu?
- Yêu cầu HS kết luận.
<i>Liên hệ: u cầu hS tìm hiểu</i>
<i>các nhóm TV, nhân thức sự </i>
<i>đa dạng, phong phú trong </i>
<i>TN và đời sống con người </i>
<i>có ý thức bảo vệ sự đa dạng </i>
<i>thực vật</i>
- HS đọc.
- HS trả lời và bổ sung.
- HS kết luận.
<b>4. Vai trò:</b>
- Hình thành chất
mùn.
- Tạo than.
<b>3. Cđng cè</b>
- §äc ghi nhí SGK
- Trả lơi câu hỏi 1,2.
+ Ta thấy rêu ở đâu?
+ Nơi rêu sống có đặc điểm gì?
+ Rêu sinh sản bằng gỉ?
+ Đặc điểm của cơ quan sinh sản?
+ Nêu sự phát triển của rêu?
+ So sánh sự sinh sản của rêu
- Đọc mc : Em có biết
<b>4. Dn dò</b>
- Học bài cũ.
- Đọc trước bài 39 “ Quyết – Cây dương xỉ”.
- Mang 1 số lá dương xỉ non và già.
<b>___________________________________</b>
<b>Lớp 6a Tiết 3 (TKB) Ngày dạy 06. 03. 2012 Sĩ số 20 vắng……...</b>
<b>Lớp 6b Tiết 2 (TKB) Ngày dạy 08. 03. 2012 Sĩ số 20 vắng……...</b>
<b>Tiết 47</b>
<b>QUYẾT – CÂY DƯƠNG XỈ</b>
<b>I/ MỤC TIÊU</b>
<b>1. KiÕn thøc</b>
- Trình bày được đặc điểm cấu tạo của dương xỉ.
- Biết nhận dạng 1 cây thuộc họ dương xỉ.
- Biết c ngun gc hỡnh thnh than ỏ.
<b>2. Kỹ năng</b>
- Rèn kỹ năng : + Quan sát tranh ,hình và mẫu vật
+ T duy logic và trìu tợng.
+ Liên hệ thực tế
<b>3. Thỏi .</b>
- Có ý thức yêu thích bộ môn
- Nghiêm tĩc tù gi¸c trong häc tËp
- Có ý thức bảo vệ thiên nhiên.
<b>II/ CHUẨN BỊ:</b>
<b>1. Giáo viên:</b>
<b>2. Hoïc sinh:</b>
- Đọc trước bài 39.
- Chuẩn bị mẫu vật.
<b>III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC:</b>
<b>1. Kiểm tra bài cũ:</b>
- Điền vào chỗ trống cấu tạo của rêu?
- Rêu sinh sản bằng gì? Đặc điểm của túi bào tử?
<b>2. Nội dung bài mới:</b>
<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b> <b>Ghi bảng</b>
Hoạt động 1:Quan sát cây dương xỉ. 1. Quan sát cây dương
xæ:
<i><b>a) Cơ quan sinh dưỡng:</b></i>
- Dương xỉ thuộc nhóm
Quyết.
- Là những thực vật đã
có rễ, thân, lá thật, có
mạch dẫn.
<i><b>b) Túi bào tử và sự </b></i>
<i><b>phát triển của dương </b></i>
<i><b>xỉ:</b></i>
- Sinh sản bằng bào tử.
- Bào tử mọc thành
nguyên tản và cây con
mọc từ nguyên tản sau
quá trình thụ tinh.
- Yêu cầu HS quan sát hình
39.1 và lên bảng chú thích
+ Dương xỉ thích nghi với
mơi trường nào?
- Yêu cầu HS quan sát hình
39.2, trả lời câu hỏi:
+ Vịng cơ có tác dụng gì?
+ Sự phát triển của dương
xỉ?
+ So sánh sinh sản của
dương xỉ với rêu?
- Yêu cầu HS trả lời.
- Yêu cầu HS kết luận.
- HS quan sát và trả lời.
- HS thảo luận trả lời.
- HS quan sát và thảo luận
trả lời.
- HS trả lời và bổ sung.
- HS kết luận.
<b>Hoạt động 2: Tìm hiểu một vài loại dương xỉ thường gặp.</b> <b>2) Một vài loại dương </b>
<b>xỉ thường gặp:</b>
- Cây rau bợ.
- Lông culi.
- Yêu cầu HS quan sát hình
39.3, thảo luận trả lời phần<sub></sub>.
- u cầu HS trả lời.
- Yêu cầu HS kết luận.
- HS thảo luận trả lời.
- HS trả lời.
- HS kết luận.
Hoạt động 3:Tìm hiểu quyết cổ đại và sự hình thành than
<i><b>đá.</b></i> <b>3) Quyết cổ đại và sự hình thành than đá:</b>
Quyết cổ đại thân gỗ
- Yêu cầu HS đọc thông tin
SGK và thảo luận trả lời câu
hỏi:
+ Than đá hình thành từ
nhóm thực vật nào?
+ Nguyên nhân làm Quyết
cổ đại trở thành than đá?
- Yêu cầu HS trả lời.
- HS quan sát và thảo luận.
- Yêu cầu HS kết luận.
<i>Liên hệ: Yêu cầu hS tìm hiểu</i>
<i>các nhóm TV, nhân thức sự </i>
<i>đa dạng, phong phú trong </i>
<i>TN và đời sống con người </i>
<i>có ý thức bảo vệ sự đa dạng </i>
<i>thực vật</i>
lớn bị vùi sâu dưới đất
<b>3. Cñng cè</b>
- §äc ghi nhí SGK
- Trả lơi câu hỏi 1,2.
+ So sỏnh cỏc b phn của dương xỉ với rêu?
+ Dương xỉ thích nghi với mơi trường nào?
+ Than đá hình thành từ nhóm thực vật nào?
+ Nguyên nhân làm Quyết cổ
- Đọc mục : Em có biết
<b>4. Dặn dò</b>
- Hoùc baứi chuẩn bị ôn tập kiểm tra 1 tiết:
+ Xem lại các bài 35-> 39.
+ Học ghi nhớ bài 37 -> 39.
+ Học chú thích hình 36.1, 37.1.
+ Học bảng trang 116, sự phát triển của rêu và dương xỉ.
---Lớp 6a Tiết 4 ( TKB) Ngày dạy 12/ 03/ 2012 Sĩ số 20 vắng…….
Lớp 6b Tiết 1 ( TKB) Ngày dạy 14/ 03./2012 Sĩ số 20 vắng…….
Tieát 48 –
<b>ÔN TẬP ch¬ng 7+8</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>
<b>1. KiÕn thøc</b>
1. Hệ thống hóa kiến thức từ bài 37 -> 39.
- Củng cố lại kiến thức chuẩn bị kiểm tra 1 tit
<b>2. Kỹ năng</b>
- Rèn kỹ năng : + Quan sát tranh ,hình và mÉu vËt
+ T duy logic và trìu tợng.
+ Liên hệ thực tế
<b>3. Thái độ.</b>
- Có ý thức yêu thích bộ môn
<i><b>1) Giáo viên:</b></i>
- Hình 36.1, 37.1.
- Phiếu học tập.
2) Học sinh:
- Học bài theo nội dung cho trước.
<b>III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:</b>
<i><b>1) Kiểm tra bài cũ:</b></i>
- Nêu cấut ạo của dương xỉ?
- Làm thế nào để nhận biết cây thuộc họ dương xỉ?
- Nêu sự phát triển của dương xỉ?
<i><b> 2) Nội dung bài mới:</b></i>
<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trị</b> <b>Ghi bảng</b>
Hoạt động 1:Ơn tập bài 37. 1) Bài 37:
- So sánh tảo xoắn và rong mơ:
+ Giống nhau:
Sống ở nước.
Là thực vật bậc thấp
2 cách sinh sản.
Chưa có rễ, thân, lá.
+ Khác nhau:
<i><b>Tảo xoắn:</b></i>
Màu lục.
Hình sợi.
Sống ở nước ngọt.
Sinh sản sinh dưỡng và tiếp
hợp.
<i><b>Rong mơ: </b></i>
Màu nâu.
Dạng cành cây.
Sống ở nước mặn.
Sinh sản sinh dưỡng và hữu
tính.
- Cấu tạo của tảo:
+ Gồm 1 hay nhiều tế bào.
+ Chưa có rễ, thân, lá thật sự.
- Tảo đơn bào gồm 1 tế bào tạo
thành: tảo tiểu cầu, tảo silic, tảo lục
đơn bào…
- Tảo đa bào gồm nhiều tế bào tạo
thành: tảo sừng hươu, tảo xoắn, rong
mơ…
- Yêu cầu HS trả lời
câu hỏi:
+ So sánh tảo xoắn và
rong mơ?
+ Tại sao nói tảo là
thực vật bậc thấp?
+ Thế nào là tảo đơn
bào, đa bào?
+ Chú thích hình 36.1.
37.1?
- HS trả lời.
Hoạt động 2: Ôn tập bài 38. 2) Bài 38:
- So sánh rêu với tảo:
+ Giống nhau:
Cấu tạo đơn giản.
Có diệp lục.
+ Khác nhau:
<i><b>Rêu:</b></i>
Đa bào.
Sống nơi ẩm ướt.
Rễ giả, thân, lá đơn giản.
Thực vật bậc cao.
<i><b>Tảo:</b></i>
- Yêu cầu HS trả lời:
+ So sánh rêu và tảo?
+ Nêu sự phát triển
của cây rêu?
Đơn hoặc đa bào.
Sống ở nước.
Chưa có rễ, thân, lá thật sự.
Thực vật bậc thấp.
Hoạt động 3:Ôn tập bài 39. 3) Bài 39:
- So sánh dương xỉ với rêu:
+ Giống nhau:
Thực vật bậc cao.
Có rễ, thân, lá.
Cơ quan sinh sản là túi bào tử.
Sinh sản bằng bào tử.
+ Khác nhau:
<i><b>Dương xỉ:</b></i>
Rễ thật.
Có mạch dẫn.
Túi bào tử nằm ở mặt sau lá
già.
Túi bào tử có vịng cơ.
Túi bào tử hình thành trước thụ
tinh.
Bào tử phát triển thành nguyên
tản, cây dương xỉ con mọc từ
nguyên tản sau q trình thụ
tinh.
<i><b>Rêu:</b></i>
Rễ chưa chính thức.
Chưa có mạch dẫn.
Túi bào tử ở ngọn cây rêu.
Túi bào tử có nắp đậy.
Túi bào tử hình thành sau quá
trình thụ tinh.
Bào tử nảy mầm thành cây rêu
con.
- Yêu cầu HS trả lời:
+ So sánh dương xỉ với
rêu?
+ Nêu sư phát triển
của dương xỉ?
+ Dấu hiệu nhận biết
1 cây dương xỉ?
- HS trả lời.
<b>3.</b> <b>Cđng cè</b>
- §äc ghi nhớ SGK
- Trả lơi câu hỏi 1,2.
- §äc mơc : Em cã biÕt
<b>4.</b> <b>Dặn dò</b>
- Hoùc baứi chuaồn bũ oõn taọp kieồm tra 1 tiết:
+ Xem lại các bài 35-> 39.
+ Học chú thích hình 36.1, 37.1.
+ Học bảng trang 116, sự phát triển của rêu và dương xỉ.
<b></b>
---Lớp 6a Tiết 3 ( TKB) Ngày dạy 13/ 03/ 2012 Sĩ số 20 vắng…….
Lớp 6b Tiết 2 ( TKB) Ngày dạy 15/ 03/ 2012 Sĩ số 20 vắng…….
<b>Tieát 49</b>
<b>KIỂM TRA 1 TIẾT</b>
<b>I/ MỤC TIÊU:</b>
<b>1. KiÕn thøc</b>
2. Kiểm tra kiến thức HS tiếp thu được từ bài 37 -> 39.
- Biết cách vận dụng kiến thức đã học vào giải thích một số bài tập ứng dng.
<b>2. Kỹ năng</b>
- Rèn kỹ năng : + Quan sát tranh, hình và mẫu vật
+ T duy logic và trìu tợng.
+ Liên hệ thực tế
<b>3. Thái độ.</b>
- Có ý thức yêu thích bộ môn
- Nghiêm túc tự giác trong học tập
<b>II/ CHUAN BÒ:</b>
<i><b>1) Giáo viên:</b></i>
- Hệ thống câu hỏi.
- Đề kiểm tra.
- Học bài từ bài 37 -> 39.
<b>III/ NỘI DUNG:</b>
<b>MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA</b>
<b>Nội dung</b>
<b>Cấp độ nhận thức</b>
<b>Tổng</b>
<b>Nhận biết</b> <b>Thông hiểu </b> <b>Vận dụng </b>
<b>TN</b> <b>TL</b> <b>TN</b> <b>TL</b> <b>TN</b> <b>TL</b>
1. Thụ phấn Hoa thụ phấn nhờ gióthường có những đặc
điểm
50% <b>Câu 1</b>
<b>(5đ)</b>
<b>5</b>
2. Thụ tinh,
kết quả và
tạo hạt
Thu hoạch đỗ đen và đỗ xanh
trước khi quả chín khơ
15% <b>Câu 3</b>
<b>(1.5đ)</b> <b>1.5</b>
3. Các loại
quả
Quả Bảo vệ và góp phần
phát tán hạt
2.5% Câu B3
(0,25đ)
<b>0.25</b>
4. Hạt và các
bộ phận của
hạt
Hoa Bảo vệ phôi nảy
mầm thành cây mới
2.5% Câu,B4
(0.25đ) <b>0.25</b>
5. Phát tán
của quả và
hạt
15% <b>Câu 2</b>
<b>(1,5đ)</b> <b>1.5</b>
6. Tổng kết
về cây có hoa Tổng kết về cây có hoa <b>1</b>
10% Câu A2
(0,5đ) CâuB2
(0,25đ)
Câu B1
(0,25)
7. Tảo Tảo là thực vật bậc thấp
5% Câu A1
(0,5đ)
<b>0.5</b>
<b>Tổng</b> <b>1.5</b> <b>0.25</b> <b>5</b> <b>0.25</b> <b>3</b> <b>(10đ)</b>
<b>ĐỀ KIỂM TRA</b>
<b>I/ Trắc nghiệm: (2đ)</b>
A. Hãy chọn và khoanh tròn vào chữ cái đứng đầu phương án trả lời đúng nhất trong
các câu sau: (0,5đ)
<b>Câu 1: Tại sao nói tảo là thực vật bậc thấp?</b>
a. Cơ thể có cấu tạo đơn giản.
b. Hầu hết sống ở mơi trường nước
c. Chưa có rễ, thân, lá thực sự.
d. Cấu tạo phưc tạp, sống cả ở cạn và nước.
<b>Câu 2: Cây sống trong môi trường đặt biệt nào mà lá biến thành gai?</b>
a. Đầm lầy
b. Nhiều nước
c. Sa mạc
d. Rừng rậm
<b> B. Hãy chọn nội dung ở cột B sao cho phù hợp với nội dung ở cột A để điền vào </b>
<b>cột trả lời:(1 đ).</b>
Cơ quan (A) Chức năng chính (B) Trả lời
1. Lá a. Bảo vệ và góp phần phát tán hạt 1 ……
2. Hoa b. Bảo vệ phôi nảy mầm thành cây mới 2 ……
3. Quả c. Chế tạo chất hữu cơ, trao đổi khí và nước 3 ……
4. Hạt d. Sinh sản (thụ phấn, thụ tinh) 4 ……
<b>II/ TỰ LUẬN</b>: (8 điểm)
<b>Câu 1</b>: Hoa thụ phấn nhờ gió thường có những đặc điểm nào? (5 điểm)
<b>Câu 2:</b> Nêu đặc điểm thích nghi với các cách phát tán của quả và hạt? (1.5điểm)
<b>Câu 3:</b> Vì sao người ta phải thu hoạch đỗ đen và đỗ xanh trước khi quả chín khơ? (1.5
điểm).
<b>ĐÁP ÁN</b> <b>BIỂU ĐIỂM</b>
<b>I. TRẮC NGHIỆM</b> (2 điểm).
A/ Mỗi phương án trả lời đúng 0.5 điểm.
1c;
2 c;
B/ Mỗi câu trả lời đúng 0.25 điểm.
1- c;
2- d;
0.5đ
3 - a;
4- b
0.25đ
0.25đ
<b>II. TỰ LUẬN</b> (8 điểm).
<b>Câu 1:</b> (5 điểm). Đặc điểm của hoa thụ phấn nhờ gió
- Hoa thường tập trung ở ngọn cây
- Bao hoa thường tiêu giảm
- Chỉ nhị dài, bao phấn treo lủng lẳng
- Hạt phấn rất nhiều, nhỏ và nhẹ
- Đầu nhuỵ dài, có nhiều lơng
1 đ
1 đ
1 đ
1 đ
1 đ
<b>Câu 2: (1.5điểm)</b>
- Phát tán nhờ gió: quả có cánh hoặc túm lơng nhẹ
- Phát tán nhờ động vật: quá có hương thơm, vị ngọt, hạt vỏ cứng hoặc
quả có nhiều gai, móc bám
- Tự phát tán: vỏ quả tự nứt để hạt tung ra ngoài
0.5đ
0.5đ
0.5đ
<b>Câu 3: (1.5 điểm)</b>
- xanh và đổ đen thuộc nhóm khơ nẻ.
- Khi chín khô vỏ quả sẽ tự nứt ra và hạt tung ra ngồi.
- Vì vậy người ta phải thu hoạch trước khi quả chín khơ để hạt khơng
bị tung ra ngoi lm gim sn lng ht.
0.5
0.5
0.5
<b>4. Dặn dò</b>
- c trc bài 40 “ Hạt trần – Cây thông”.
- Mang lá thơng và nón thơng.
Lớp 6a Tiết 4 (TKB) Ngày dạy 19/ 03/ 2012 Sĩ số 20 vắng…….
Lớp 6b Tiết 1 (TKB) Ngày dạy 21/ 03/ 2012 Sĩ số 20 vắng…….
<b>Tiết 50</b>
<b>BÀI 40 HẠT TRẦN – CÂY THÔNG</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>
<b>1. KiÕn thøc</b>
- Biết được cấu tạo cơ quan sinh dưỡng và sinh sản của thông.
- Phân biệt được nón và hoa.
Nêu được khác nhau giữa hạt trần v cõy cú hoa.
<b>2. Kỹ năng</b>
+ T duy logic và trìu tợng.
+ Liên hệ thực tế
<b>3. Thỏi .</b>
- Có ý thức yêu thích bộ môn
-Nghiêm tĩc tù gi¸c trong häc tËp
- Giáo dục ý thức bảo vệ thực vật.
<b>II. CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BAØI</b>
<b>-</b> Kĩ năng tự tin khi trình bày ý kiến trước tổ, nhóm, lớp
<b>-</b> Kĩ năng lắng nghe tích cực, trình bày suy nghĩ ý tưởng, hợp tác trong hợp động
nhóm
<b>-</b> Kĩ năng tìm kiến và sử lí thơng tin về đặc điểm cấu tạo, sinh sản phát triển
<b>III. CÁC PHƯƠNG PHÁP / KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC CĨ THỂ SỬ </b>
<b>DỤNG</b>
<b>-</b> Trực quan - tìm tịi
<b>-</b> Dạy học nhóm
<b>-</b> Vấn đáp tìm tịi
<b>IV. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC</b>
<b>1. Giáo viên:</b>
- Hình 40.1 -> 40.3.
<b> 2. Học sinh:</b>
- Đọc trước bài 40.
- Chuẩn bị mẫu vật.
V. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC:
<b>1. Kiểm tra bài cũ:</b>
- Sửa bài kiểm tra.
2. Nội dung bài mới:
<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b> <b>Ghi bảng</b>
Hoạt động 1: Tìm hiểu cơ quan sinh dưỡng của thơng. <b>1) Cơ quan sinh </b>
<b>dưỡng của thơng:</b>
- Thân cành màu nâu,
xù xì
- Lá nhỏ, hình kim,
mọc từ 2 – 3 lá trên 1
cành con rất ngắn.
- Yêu cầu HS quan sát hình
40.1 trả lời câu hỏi về cơ
quan sinh dưỡng của thông:
+ Đặc điểm thân, cành, màu
+ Hình dạng lá, số lượng lá
trên 1 cành?
- Yêu cầu HS trả lời.
- Yêu cầu HS kết luận.
- HS quan sát và thảo luận
trả lời.
- HS trả lời và bổ sung.
- HS kết luận.
Hoạt động 2: Tìm hiểu cơ quan sinh sản của thông. <b>2) Cơ quan sinh sản </b>
<b>(nón):</b>
- Yêu cầu HS quan sát hình
+ Vị trí nón đực và nón cái
trên cây thông?
+ Đặc điểm của nón, kích
thước, số lượng, màu sắc?
- Yêu cầu HS quan sát hình
40.3, trả lời câu hỏi:
+ Cấu tạo nón đực?
+ Cấu tạo nón cái?
- Yêu cầu HS trả lời phần
bảng SGK trang 133 -> trả
lời câu hỏi cuối bảng.
- Yêu cầu HS trả lời.
- Yêu cầu HS kết luận.
- HS trả lời.
- HS thảo luận trả lời.
- HS trả lời và bổ sung.
- HS kết luận.
Hoạt động 3:Tìm hiểu giá trị của Hạt trần. <b><sub>3) Giá trị của Hạt </sub></b>
<b>trần:</b>
- Cho gỗ tốt và thơm:
thông, pơmu...
- Làm cảnh: trắc bách
diệp, tuế...
- u cầu HS đọc thơng tin
SGK và trả lời câu hỏi:
+ Hạt trần có vai trị gì trong
cuộc sống?
+ Nêu ví dụ?
- u cầu HS kết luận.
<i>Liên hệ: u cầu hS tìm hiểu</i>
<i>các nhóm TV, nhân thức sự </i>
<i>đa dạng, phong phú trong </i>
<i>TN và đời sống con người </i>
<i>có ý thức bảo vệ sự đa dạng </i>
<i>thực vật</i>
- HS trả lời và bổ sung.
- HS kết luận.
<b>3.Cđng cè</b>
- §äc ghi nhớ SGK
- Trả lơi câu hái 1,2.
+ Vị trí nón đực và nón cái trên cây thơng?
+ Đặc điểm của nón, kích thước, số lượng, màu sắc?
+ Hạt trần có vai trị gì trong cuộc sống?
- §äc mơc : Em cã biÕt
<b>4. Dặn dò</b>
- c trc bi 41 Hạt kín – Đặc điểm của thực vật hạt kín”.
- Mang 1 số mẫu cây có hoa.
<b>___________________________________________</b>
Lớp 6a Tiết 3 ( TKB) Ngày dạy 20/ 03/ 2012 Sĩ số 20 vắng…….
<b>Tiết 51</b>
<b>BÀI 41 HẠT KÍN </b>
<b>ĐẶC ĐIỂM CỦA THỰC VẬT HẠT KÍN</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>
<b>1. KiÕn thøc</b>
- Phát hiện tính chất đặc trưng của thực vật Hạt kín -> phân biệt cây Hạt trần với
Hạt kín.
- Nêu được sự đa dạng về cơ quan sinh dưỡng và sinh sản của thực vật Hạt kớn.
Bit cỏch nhn bit 1 cõy Ht kớn.
<b>2. Kỹ năng</b>
- Rèn kỹ năng : + Quan sát tranh ,hình và mẫu vật
+ T duy logic và trìu tợng.
+ Liên hệ thực t
<b>3. Thỏi .</b>
- Có ý thức yêu thích bộ môn
- Nghiêm tc tự giác trong học tập
- Giỏo dc ý thức bảo vệ thực vật.
<b>II. CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BAØI</b>
<b>-</b> Kĩ năng hợp tác tìm kiếm và sử lí thơng tin khi tìm hiểu và đặc điểm cơ quan
dinh dưỡng, cơ quan sinh sản và môi trường sống đa dạng của Đv hạt kín.
<b>-</b> Kĩ năng phân tích so sánh để phân biệt cây hạt kín với cây hạt trần
<b>-</b> Kĩ năng trình bày ngắn gọn, xúc tích, sáng tạo
<b>III. CÁC PHƯƠNG PHÁP / KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC CĨ THỂ SỬ </b>
<b>DỤNG</b>
<b>-</b> Dạy học nhóm
<b>-</b> Vấn đáp tìm tịi
<b>-</b> Hỏi chuyên gia
<b>-</b> Trình bày 1 phút
<b>II/ CHUẨN BỊ:</b>
<i><b>1) Giáo viên:</b></i>
- Mẫu cây có hoa.
2) Học sinh:
- Đọc trước bài 41.
- Chuẩn bị mẫu vật.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC:
<b>1. Kiểm tra bài cũ:</b>
- Trình bày cấu tạo cây thông?
- Tạo sao nói cây thông chưa có hoa, quả?
- Giá trị của Hạt trần?
<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trị</b> <b>Ghi bảng</b>
Hoạt động 1:Quan sát cây có hoa. <b>1) Quan sát cây có </b>
<b>hoa:</b>
<i><b>a) Cơ quan sinh </b></i>
<i><b>dưỡng:</b></i>
- Rễ: cọc, chùm…
- Thân: đứng, leo, bò…
- Lá: đơn, kép…
<i><b>b) Cơ quan sinh sản:</b></i>
- Hoa: mọc đơn độc,
thành cụm…
- Tràng nhiều màu
sắc…
- Nhị nhiều…
- Nhụy chứa nỗn
trong bầu
- Yêu cầu HS quan sát mẫu
vật, thảo luận nhận biết các
cơ quan sinh dưỡng và sinh
sản của cây có hoa.
- u cầu HS trả lời.
- Yêu cầu HS làm phần bảng
SGK trang 135.
- u cầu HS trả lời.
- Yêu cầu HS kết luận.
- HS quan sát và thảo luận
trả lời.
- HS trả lời và bổ sung.
- HS thảo luận trả lời.
- HS trả lời và bổ sung.
- HS kết luận.
Hoạt động 2: Tìm hiểu đặc điểm thực vật Hạt kín. <b>2) Đặc điểm chung </b>
<b>của thực vật Hạt kín:</b>
- Cơ quan sinh dưỡng
phát triển đa dạng.
- Có hoa, quả đa dạng.
Hạt nằm trong quả là
ưu thế của thực vật
Hạt kín nên được bảo
vệ tốt hơn.
- Môi trường sống đa
- Yêu cầu HS dựa vào phần
bảng SGK trang 135, nhận
xét sự đa dạng của cây có
hoa.
- Yêu cầu HS trả lời câu hỏi:
+ Tại sao nói cây có hoa là
thực vật Hạt kín?
+ Nêu đặc điểm chung của
thực vật Hạt kín?
+ So sánh thực vật Hạt kín
với Hạt trần?
+ Đặc điểm quan trọng nào
phân biệt thực vật Hạt kín
với Hạt trần?
+ Tại sao nói thực vật Hạt
kín là nhóm thực vật tiến
hóa nhất?
- Yêu cầu HS kết luận.
<i>Liên hệ: Yêu cầu hS tìm hiểu</i>
<i>các nhóm TV, nhân thức sự</i>
<i>đa dạng, phong phú trong TN</i>
<i>và đời sống con người có ý</i>
<i>thức bảo vệ sự đa dạng thực</i>
<i>vật</i>
- HS trả lời.
- HS trả lời.
dạng.
<b>3. Cđng cè</b>
- §äc ghi nhí SGK
+ Đặc điểm quan trọng nào phân biệt thực vật Hạt kín với Hạt trần?
+ Tại sao nói thực vật Hạt kín là nhóm thực vật tiến hóa nhất?
- §äc mơc : Em có biết
<b>4. Dặn dò</b>
- Hoùc baứi cuừ.
- c trc bài 42 “ Lớp Hai lá mầm và lớp Một lá mầm”.
- Mang 1 số cây mang hoa.
---Lớp 6a Tiết 4 (TKB) Ngày dạy 26/ 03/ 2012 Sĩ số 20 vắng…….
Lớp 6b Tiết1 (TKB) Ngày dạy 28/ 03/ 2012 Sĩ số 20 vắng…….
<b>Tieát 52</b>
<b>BÀI 42 LỚP HAI LÁ MẦM VÀ LỚP MỘT LÁ MẦM</b>
<b>I. MỤC TIÊU:</b>
<b>1. Kiến thức: </b>
- Phân biệt một số hình thái của cây thuộc lớp 2 lá mầm và một lá mầm (về kiểu: rễ,
gân lá, số lượng cành hoa).
- Căn cứ vào đặc điểm để có thể nhận dạng nhanh một số cây thuộc lớp Hai lá mầm
<b>2.</b>
<b> Kĩ năng:</b>
- Phát triển kĩ năng quan sát, thực hành.
- Kĩ năng hoạt động nhóm.
<b>3. Thái độ:</b>
- Giáo dục ý thức bảo vệ cây xanh.
<b>II. CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BAØI</b>
<b>-</b> Kĩ năng hợp tác nhóm trong tìm hiểu cây thuộc lớp 2 lá mầm và lớp 1 lá mầm
<b>-</b> Kĩ năng phân tích đối chiếu để tìm ra đặc điểm giống và khác nhau giữa cây
thuộc lớp 2 lá mầm và lớp 1 lá mầm
<b>-</b> KN đảm nhận trách nhiệm trong nhóm
<b>-</b> Kó năng trình bày ngắn gọn, xúc tích, sáng tạo
<b>III. CÁC PHƯƠNG PHÁP / KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC CĨ THỂ SỬ </b>
<b>DỤNG</b>
<b>-</b> Dạy học nhóm
<b>-</b> Sáng tạo trong trình bày
<b>-</b> Vấn đáp tìm tịi
<b>-</b> Trực quan
<b>IV. PHƯƠNG TIỆN DẠY HOC:</b>
<b>1. Giáo viên:</b>
- Mẫu : Cây lúa, hành, huệ, cỏ, bưởi, lá dâm bụt
- Tranh rễ cọc rễ chùm, các kiểu gân lá
- Bảng phụ bảng SGK tr.137
<b>2. Học sinh:</b>
- Đọc bài trước ở nhà.
- Chuẩn bị mẫu vật: cây lúa, cây hành, cây huệ, cây bưởi con, cây râm bụt,…
<b>1. Kiểm tra bài cũ </b>
<b> - </b> Đặc điểm chung của thực vật Hạt kín?
<b>2. Bài mới</b> : <b> </b>
<i><b>Hoạt động 1: Cây hai lá mầm và cây một lá mầm</b></i>
<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b> <b>Nội dung</b>
- GV cho HS nhắc lại về kiểu
rễ, thân, lá kết hợp với quan
sát tranh.
- GV yêu cầu HS quan sát
tranh + hình 42.1 SGK ->
hoàn thành bảng SGK tr.137
- GV gọi HS lên bảng hoàn
thành bảng phụ
- GV nhận xét.
- GV yêu cầu HS nghiên cứu
thông tin mục <sub></sub> SGK tr.137,
trả lời câu hỏi: Còn những
dấu hiệu nào để phân biệt lớp
hai lá mầm và một lá mầm?
- GV nhận xét.
<i>Liên hệ: u cầu hS tìm hiểu</i>
<i>các nhóm TV, nhân thức sự</i>
<i>đa dạng, phong phú trong</i>
<i>TN và đời sống con người </i>
<i>có ý thức bảo vệ sự đa dạng</i>
<i>thực vật</i>
- HS nhắc lại về kiểu rễ, thân,
lá
- HS quan sát tranh + hình
42.1 SGK -> hồn thành bảng
SGK
- HS lên bảng hoàn thành
bảng phụ -> HS khác bổ sung
- HS kẻ bảng vào tập
- HS trả lời đạt: Căn cứ vào
số lá mầm của phôi và đặc
điểm thân.
- HS ghi nhận.
<i><b>1. Cây hai lá mầm và</b></i>
<i><b>cây một lá mầm</b></i>
<i><b>Kết luận:</b></i>
Nội dung bảng
B NG H C T PẢ Ọ Ậ
<b>Đặc điểm</b> <b>Lớp Một lá mầm</b> <b>Lớp Hai lá mầm</b>
Rễ Rễ chùm Rễ cọc
Thân Thân cỏ, cột Thân gỗ, cỏ, leo
Kiểu gân lá Gân lá song song hoặc hình cung Gân lá hình mạng
Số cánh hoa Hoa có 6 hoặc 3 cánh Hoa có 5 hoặc 4 cánh
Hạt Phơi có một lá mầm Phơi có hai lá mầm
<b>Hoạt động 2 </b>:Đặc đi m phân bi t gi a l p Hai lá m m và l p M t lá m mể ệ ữ ớ ầ ớ ộ ầ
<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b> <b>Nội dung</b>
- GV yờu cầu HS từ bảng suy
ra đặc điểm phân biệt giữa
lớp Một lá mầm và lớp Hai lá
mầm.
- GV yêu cầu HS sắp xếp
mẫu vật thật và tranh vẽ theo
lớp Một lá mầm và lớp Hai lá
mầm.
- GV nhận xét -> HS ghi bài
- HS từ bảng suy ra đặc điểm
phân biệt giữa lớp Một lá
mầm và lớp Hai lá mầm.
- HS sắp xếp mẫu vật thật và
tranh vẽ theo lớp Một lá mầm
và lớp Hai lá mầm.
<i><b>2. Đặc điểm phân biệt</b></i>
<i><b>giữa lớp Hai lá mầm</b></i>
<i><b>và lớp Một lá mầm</b></i>
<i><b>Kết luận:</b></i>
lớp Một lá mầm. Hai
lớp này phân biệt với
<b>3 . Củng cố</b>
- Đặc điểm để phân biệt lớp Một lá mầm và lớp Hai lá mầm? Kể tên một số cây Một
lá mầm và cây Hai lá Mầm
<b>4 . Dặn dò : </b>
- Học bài và trả lời câu hỏi SGK.
- Đọc phần Em có biết?
- Làm bài tập 3 SGK tr.139
Lớp 6a Tiết 3 (TKB) Ngày dạy 27/ 03/2012 Sĩ số 20 vắng…….
<b> Lớp 6b Tiết 2 (TKB) Ngày dạy 29/ 03/2012 Sĩ số 20 vắng…...</b>
<b>Tieát 53</b>
<b>BÀI 43: KHÁI NIỆM SƠ </b>
<b>LƯỢC VỀ PHÂN LOẠI THỰC VẬT</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>
<b>1. Kiến thức: </b>
- Biết được phân loại thực vật là gì?
- Nêu được các bậc phân loại ở thực vật và những đặc điểm chủ yếu của các ngành
<b>2.</b>
<b> Kĩ năng:</b>
- Vận dụng phân loại 2 lớp của ngành Hạt kín.
<b>3. Thái độ:</b>
<b>II. CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BAØI</b>
<b>-</b> Kĩ năng hợp tác nhóm trong tìm hiểu cây
<b>-</b> Kĩ năng phân tích đối chiếu để tìm ra đặc phân loại TV
<b>-</b> KN đảm nhận trách nhiệm trong nhóm
<b>-</b> Kó năng trình bày ngắn gọn, xúc tích, sáng tạo
<b>III. CÁC PHƯƠNG PHÁP / KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC CĨ THỂ SỬ </b>
<b>DỤNG</b>
<b>-</b> Dạy học nhóm
<b>-</b> Vấn đáp tìm tịi
<b>-</b> Trực quan
<b>IV. PHƯƠNG TIỆN DẠY HOC:</b>
<b> 1. Giáo viên:</b>
- Sơ đồ phân loại tr.14 SGK để trống các đặc điểm
- Các tờ bìa nhỏ ghi các đặc điểm:
<b>2. Häc sinh:</b>
- Chuẩn bị bài míi.
<b>V.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>
<b>1. Kiểm tra bài cũ :</b>
<b> - </b>Đặc điểm để phân biệt lớp Một lá mầm và lớp Hai lá mầm? Kể tên một số cây Một
lá mầm và cây Hai lá Mầm.
<b> 2. Bài mới</b>
<i><b>Hoạt động 1: Phân lo i h c th c v t là gì?</b></i>ạ ọ ự ậ
<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b> <b>Nội dung</b>
- GV cho HS nhắc lại cỏc
nhóm thực vật đã học.
- GV hỏi :
- Tại sao người ta xếp cây
thông và cây tuế vào một
nhóm ?
- Tại sao tảo và rêu lại được
xếp thành hai nhóm?
- GV cho HS chọn từ thích
hợp hồn thành đoạn văn
SGK tr. 140 -> đọc to cho cả
lớp cùng nghe.
Khác nhau
<i><b> Giống nhau</b></i>
- GV cho HS đọc thông tin
trong bài -> phân loại thực
vật là gì ?
- GV nhận xét, hoàn thiện
kiến thức.
- HS nhắc lại các nhóm TV đã
học: Tảo, Rêu, Quyết, Hạt
trần, Hạt kín
- HS trả lời đạt:
1. Vì 2 cây này có chung đặc
điểm cấu tạo : chưa có hoa và
quả, sinh sản bằng hạt nằm lộ
trên các lá noãn hở.
2. Vì chúng có đặc điểm cấu
- 1 - 2 HS điền từ và đọc to
trước lớp.
- HS đọc thông tin -> Phân
loại thực vật là việc tìm các
đặc điểm khác nhau của thực
vật rồi xếp chúng vào các
nhóm theo trật tự nhất định.
- HS ghi bài
<i><b>1. Phân loại học thực </b></i>
<i><b>vật là gì?</b></i>
<i><b>Kết luận</b><b> :</b><b> </b></i>
Phân loại thực vật là
việc tìm hiểu sự giống
nhau và khác nhau
giữa các dạng thực vật
để phân chia chúng
thành các bậc phân
loại.
<i><b>Hoạt động 2: Các bậc phân loại</b></i>
<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b> <b>Nội dung</b>
- GV gọi HS đọc thụng tin
SGK tr. 140.
- GV giới thiệu các bậc phân
loại thực vật từ cao đến thấp :
<b>Ngành – Lớp Bộ Họ </b>
-- HS đọc to thông tin
- HS lắng nghe
<b>Chi – Lồi</b>
- GV giải thích thêm cho HS
hiểu : “nhóm” khơng phải là
một khái niệm chính thức
trong phân loại và không
thuộc về một bậc phân loại
nào, nó có thể chỉ 1 hoặc một
vài bậc phân loại lớn như
ngành, lớp, Ví dụ : nhóm Tảo,
nhóm Quyết, nhóm thực vật
bậc thấp, nhóm thực vật bậc
cao,… hoặc chỉ những thực
vật có chung tính chất như
nhóm cây có hoa cánh dính,
nhóm cây có hoa cánh rời,
nhóm cây lương thực, thực
phẩm, nhóm cây ăn quả,… Vì
vậy sau khi đã học khái niệm
về phân loại học thực vật,
- GV cho HS nhắc lại các
ngành đã học.
- GV giải thích :
+ Ngành là bậc phân loại cao
nhất.
+ Loài là bậc phân loại cơ sở.
Các cây cùng lồi có nhiều
điểm giống nhau về hình
dạng, cấu tạo.
Ví dụ : Họ cam có nhiều
lồi: bưởi, chanh, cam, quất,
……
+ Bậc càng thấp thì sự khác
nhau giữa các thực vật cùng
bậc càng ít.
- GV chốt lại kiến thức
- HS nhắc lại các ngành đã
học: ngành Tảo, ngành Rêu,
ngành Quyết, ngành Hạt trần,
ngành Hạt kín
- HS lắng nghe và nhớ kiến
thức
- HS ghi bài <i><b>Kết luận:</b></i>
- Loài là bậc phân
loại cơ sở. Các cây
cùng lồi có nhiều
điểm giống nhau về
hình dạng, cấu tạo.
Bậc càng thấp thì sự
khác nhau giữa các
thực vật cùng bậc càng
ít.
<i><b>Hoạt động 3: Các ngành thực vật</b></i>
<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b> <b>Nội dung</b>
- GV cho HS nhắc lại cỏc
ngành đã học và đặc điểm nổi
bậc của các ngành thực vật
đó.
- GV cho HS hoàn thành bài
tập điền vào chỗ trống.
- GV chuẩn kiến thức theo sơ
đồ SGK
- GV chốt lại kiến thức: Mỗi
ngành thực vật có nhiều đặc
điểm nhưng khi phân loại chỉ
dựa vào những đặc điểm quan
trọng nhất để phân biệt các
ngành.
- Yêu cầu HS phân chia
ngành Hạt kín thành 2 lớp.
- GV hoàn thiện kiến thức
cho HS
<i>Liên hệ: u cầu hS tìm hiểu</i>
<i>các nhóm TV, nhân thức sự</i>
<i>đa dạng, phong phú trong</i>
<i>TN và đời sống con người </i>
<i>có ý thức bảo vệ sự đa dạng</i>
<i>thực vật</i>
- HS nhắc lại kiến thức về các
ngành đã học.
- HS thảo luận nhóm, hoàn
thành bài tập.
- HS ghi bài vào vở
- HS lắng nghe.
- HS chỉ cần dựa vào đặc
điểm chủ yếu là số lá mầm
trong phôi là đủ.
<i><b>3. Các ngành thực vật</b></i>
<i><b>Kết luận:</b></i>
Như sơ đồ SGK
<b>3. KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ</b>
Điền các chữ số ghi thứ tự các đặc điểm của ngành TV vào các chỗ trống trong câu sau :
<b>1.</b> Các ngành Tảo có các đặc điểm ……, ……
<i><b>2.</b></i> Ngành Rêu có các đặc điểm ……, ……
<i><b>3.</b></i> Ngành Dương xỉ có các đặc điểm ……, ……, ……, ……
<i><b>4.</b></i> Ngành Hạt trần có các đặc điểm ……, ……, ……, ……, ……
<i><b>5.</b></i> Ngành Hạt kín có các đặc điểm ……, ……, ……, ……, ……
1. Chưa có rễ, thân, lá 7. Sống ở cạn là chủ yếu
2. Đã có rễ, thân, lá 8. Có bào tử
3. Rễ giả, lá nhỏ chưa có gân giữa 9. Có nón
4. Rễ thật, lá đa dạng 10. Có hạt
5. Sống chủ yếu ở nước 11. Có hoa và quả
<i><b> b. 3, 6 e. 2, 4, 7, 10, 11 c. 2, 4, 6, 8</b></i>
<b>4. DẶN DÒ: </b>
- Học bài, trả lời câu hỏi trong SGK
- Ơn lại tóm tắt đặc điểm chính các ngành thực vật đã học.
Lớp 6a Tiết 4 (TKB) Ngày dạy 02 -. 04. 2012 Sĩ số 20 vắng…….
Lớp 6b Tiết ....(TKB) Ngày dạy.….-. 04. 2012 Sĩ số 20 vắng…….
<b>Tiết 54</b>
<b>Bµi 45 Ngn gèc cây trồng</b>
<b>I. </b>
<b> Mục tiêu bài học:</b>
<b>1. Kiến thøc:</b>
- HS xác định đợc các dạng cây trồng ngày nay là kết quả của quá trình chọn lọc từ
những cây dại do bàn tay con ngời tiến hành. Phân biệt sự khác nhau giữa cây dại và cây
trồng và giải thích lí do khác nhau
- Nêu đợc những biện pháp chính nhằm cải tạo cây trồng
- Thấy đợc khả năng to lớn của con ngời trong việc cải tạo động vật
- Rèn kĩ năng quan sát thực hành
<b>3. Thái độ.</b>
- Cã ý thøc b¶o vệ thiên nhiên, bảo vệ rau mầu.
<b>II. CC K NNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI</b>
<b>-</b> Kĩ tìm kiếm và sử lí thơng tin khi quan sát tranh để tìm hiểu về nguồn gốc cây
trồng phân biệt cây trồng và cây hoang dại và những biện pháp để bảo vệ cây
trồng
<b>-</b> Kĩ năng tự tin khi trình bày trước tổ, nhóm, lớp
III. CÁC PHƯƠNG PHÁP / KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC CĨ THỂ SỬ
<b>DỤNG</b>
<b>-</b> Hỏi chuyên gia
<b>-</b> Trực quan
<b>-</b> Vấn đáp tỡm tũi
<b>IV. PHNG TIN DY HOC:</b>
<b>1</b>
<b> . Giáo viên:</b>
- Tranh cây dại, cây trồng: hoa hồng dại và hoa hồng trồng; chuối dại và chuối nhà;
một số quả ngon táo nho xoài.
- HS chuẩn bị : hoa hồng dại và hoa hồng trồng; chuối dại và chuối nhà; một số quả
ngon táo nho xoài.
<b>III. Tiến trình lên lớp:</b>
<b>1. Kiểm tra bài cũ:</b>
- Quá trình xuất hiện và phát triển của giới thực vật?
- Các giai đoạn phát triển của giới thực vật?
<b>2. B i mà</b> <b> i :ớ </b>
<b>Ho</b>
<b> ạ t độ ng 1 : Cây trồng bắt nguồn từ đâu?</b>
<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b> <b>Nội dung</b>
- GV dùng phơng pháp hỏi
đáp và giảng giải:
- Cây như thế nào đợc gọi là
cõy trồng?
- Hãy kể tên một vài cây
trồng và cơng dụng của
chóng?
- Con người trồng c©y nhằm
mục đích gì?
- GV nhËn xÐt, bỉ sung.
- GV cho HS đọc thơng tin vµ
trả lời câu hỏi:
- Cây trồng có nguồn gốc từ
đâu?
- GV gäi HS trả lời, bổ sung
và hoàn chỉnh kết luận.
- GV cho HS ghi bài
HS dựa vào hiểu biết của
mình để trả lời
- HS đọc thụng tin và giải
thích đợc nguồn gốc cây
trồng.
- HS tr¶ lời câu hỏi.
- HS khác nhận xét, bổ sung
- HS ghi bi
<b>1. Cây trồng bắt</b>
<b>nguồn từ đâu?</b>
<b>* Kết luận.</b>
Cõy trng bt ngun t
cõy di, cõy trồng phục
vụ nhu cầu cuộc sống
của con người.
<b>Hoạt động 2: </b>Cây tr ng khác v i cây d i nh th nào?ồ ớ ạ ư ế
<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b> <b>Nội dung</b>
* Nhn bit cõy trng v cõy
dại.
Yêu cầu HS quan s¸t H45.1
tr.144.
- Nhận biết cây cải trồng và
cây cải dại.
- HÃy cho biết sự khác nhau
giữa các bộ phận nh rễ, thân
lá, hoa của cây cải dại và cây
trồng?
? Vì sao các bộ phận của cây
cải trồng lại khác nhiều so với
cây cải dại?
- GV nhËn xÐt, vµ chèt l¹i
kiÕn thøc.
- Do nhu cầu sử dụng các bộ
phận khác nhau mà con ngời
đã tác động , cải tạo các bộ
phận đó làm cho cây trồng
khác xa với cây dại.
* So s¸nh c©y trång víi cây
dại.
- GV phát phiếu học tập.
- GV yêu cầu quan sát mẫu
hoa hồng và ghi vào phiếu.
- Ghi thêm 1-2 vÝ dơ kh¸c.
- HS quan sát hình 45.1, chú ý
các bộ phận của cây cải trồng
đợc sử dụng.
- HS thảo luận trong nhóm và
ghi câu trả lời ra nh¸p.
Yêu cầu trả lời: Rễ, thân, lá
của cây trồng to hơn và ngon
hơn của cây dại là do con
nguời tác động.
- Cho 1-2 nhãm tr¶ lêi.
- Nhãm kh¸c nhËn xÐt, bỉ
sung.
- Quan sát mẫu và ghi nhớ các
đặc điểm vào phiếu
- GV kẻ lên bảng phiếu häc
tËp.
- Tỉ chøc th¶o luận GV ghi
lên bảng và chốt lại kiến thức:
- HÃy cho biết cây trồng khác
cây dại ở điểm nào?
- GV bổ sung, hoàn thiện kết
luận. Cây trồng khác cây dại
ở bộ phËn mµ con ngêi sư
dơng.
- GV cho HS quan s¸t 1 số
quả có giá trị do con ngời tạo
ra.
- Để có những thành tựu nh
ngày hôm nay con ngời dùng
phơng pháp nào?
- GV cho HS ghi bai
- Thảo luận nhóm ghi thêm ví
dụ.
- 1 - 2 Nhóm đọc kết quả.
- HS ghi bai <b>* KÕt luËn.</b><sub>- C©y trång cã nhiỊu</sub>
lo¹i phong phó.
- Bộ phận đợc con ngời
sử dụng có phẩm chất
tốt.
<b>Ho t ạ động 3: Mu n c i t o cõy tr ng c n ph i l m gỡ?ố</b> <b>ả ạ</b> <b>ồ</b> <b>ầ</b> <b>ả à</b>
<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b> <b>Nội dung</b>
GV cho HS đọc thụng tin
trong SGK - 145
- Muốn cải tạo cây trồng cần
làm gì?
GV: Tổng kết ý kiến phát
biểu
- Muốn nhân giống cây nhanh
(Cải biến tính di truyền) ta
thường làm gì?
- Những biện pháp nào chăm
sóc cây trồng có phẩm chất
tốt?
- GV phân tích qua 1 số VD.
- GV cho HS ghi bài
HS trao đổi cả lớp:
- Chọn những biến đổi phù
hợp nhu cầu sử dụng.
- Cải biến tính di truyền
- Chăm sóc hợp lí, tạo điều
kiện cho cây phát triển.
-Thực hiện chiết , ghép, gieo,
trồng....
- Tưới nước, bón phân, phịng
trừ sâu bệnh....
- HS ghi bài
<b>3 . Muốn cải tạo cây</b>
<b>trồng cần phải làm</b>
<b>gì?</b>
- Ci bin c tớnh di
truyn: lai, chit, ghộp,
chn giống, cải tạo
giống.
- Chọn lọc cây có lợi.
- Chăm sóc, tưới nước,
bón phân, phịng trừ
sâu bệnh.
<b>4. Kiểm tra - Đánh giá.</b>
- Gi HS c KL chung.
- Cây trồng bắt nguồn từ đâu? Cây trồng khác với cây dại nh thế nào?
- muốn cải tạo cây trồng cần phải làm gì?
<b> 5. dặn dò</b>
- Học bài và trả lời câu hỏi SGK. Tìm hiểu vai trò của thực vật trong tự nhiên. Chuẩn
bị bài Thực vật góp phần điều hoà khí hËu”
Lớp 6a Tiết 3 (TKB) Ngày dạy 03 - 04. 2011 Sĩ số 20 vắng…….
Lớp 6b Tiết 2 (TKB) Ngày dạy 05 - 04. 2011 S s 20 vng.
<b>Tieỏt 55</b>
<i><b>Ch</b><b> ơng IV</b><b> : Vai trò của thực vật.</b></i>
<i><b>Bài 46:</b></i><b> thực vật góp phần điều hoà khí hậu</b>
<b>I. Mục tiêu bài học</b>
<b> 1. KiÕn thøc</b>
- Giải thích đợc vì sao thực vật, nhất là thực vật rừng có vai trị quan trọng trong việc
giữ cân bằng lợng khí CO2 và O2 trong khơng khí và do đó góp phần điều hồ khớ hu,
giảm ô nhiễm môi trờng.
<b> 2. Kĩ năng</b>
- Rèn kĩ năng quan sát, phân tích.
<b> 3. Thái độ.</b>
- GD học sinh ý thức bảo vệ đa dạng thực vật thể hiện bằng các hành động cụ thể.
<b>II. CÁC Kể NAấNG SỐNG Cễ BẢN ẹệễẽC GIAÙO DUẽC TRONG BAỉI</b>
<b>-</b> Kĩ năng đề suất đề suất và giải quyết vấn đề để tìm giải pháp làm giảm ô nhiễm
môi trường bằng cách trồng nhiều cây xanh .
<b>-</b> Kĩ năng trình bầy suy nghĩ, ý tưởng để bảo vệ cây xanh, bảo vệ môi trường
<b>-</b> Kĩ năng hợp tác lắng nghe tích cực
<b>-</b> Tìm kiếm và sử lí thơng tin khi, tìm hiểu vai trị của thực vật trong việc góp phần
điều hịa khi hậu
<b>III. CÁC PHƯƠNG PHÁP / KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC CÓ THỂ SỬ </b>
<b>DỤNG</b>
<b>-</b> Hỏi chuyên gia
<b>-</b> Giải quyết vấn đề
<b>-</b> Biểu tượng sáng tạo
<b>-</b> Vấn đáp tìm tịi dạy học nhóm
<b>V. PHƯƠNG TIỆN DẠY HOC:</b>
1. Giáo viên.
- Tranh sơ đồ trao đổi khí hình 46.1 SGK.
- Su tầm tranh, ảnh về nạn ô nhiễm môi trờng.
2. Học sinh.
- Su tầm tranh, ảnh về nạn ô nhiễm môi trờng.
<b>V. Hoạt động dạy học.</b>
<b> 1. KiĨm tra bµi cũ.</b>
- Cây trồng bắt nguồn từ đâu? Cây trồng khác với cây dại nh thế nào?
- muốn cải tạo cây trồng cần phải làm gì?
<b> 2. Bài mới.</b>
<b>Hot ng 1: Tìm hiểu vai trị của thực vật trong việc ổn định lợng khí CO2 và O2</b>
<b>trong khơng khí</b>
<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b> <b>Nội dung</b>
<b>- GV cho HS quan sát</b>
tranh vÏ hình 46.1 SGK,
chú ý mũi tên chỉ khí hậu
CO2 và O2.
- Tìm hiĨu: ViƯc ®i điều
hoà lợng khí CO2 và O2
ó đợc thực hiện nh thế
nào?
- NÕu kh«ng có thực vật
thì điều gì sẽ sảy ra?
- HS hot ng cỏ nhõn.
+ Quan sỏt tranh v v tr
li cõu hi.
Yêu cầu.
+ Lợng và O2 sinh ra
trong quang hợp và đợc sử
dụng trong quá trình hơ
hấp của thực vật, động vật.
+ Ngợc lại khí CO2 thải ra
trong q trình hơ hấp và
đốt cháy đợc thực vật sử
dụng trong quang hợp.
+ Nếu khơng có thực vật:
lợng CO2 tăng và lợng O2
sÏ gi¶m và sinh vật không
1.
- Gäi 2 HS tr×nh bµy ý
- Nhờ đâu hàm lợng khí
CO2 và O2 trong kh«ng
khí đợc ổn định.
tồn tại c.
- HS thảo luận và tự rút ra
kết luận
<b>* Kết luận.</b>
Thực vật điều hoà lợng CO2
và O2 trong không khí.
Hot động 2: Thực vật giúp điều hồ khí hậu.
<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b> <b>Nội dung</b>
- HS nghiên cứu thông tin
tr. 146 SGK, đọc bảng so
sánh khí hậu ở hai khu
vực, thảo luận các nội
dung sau:
+ T¹i sao trong rừng râm
mát còn ở bÃi trống nóng
+ Tại sao b·i trèng kh«,
giã mạnh còn trong rõng
Èm, giã yÕu?
- GV nhËn xÐt, bæ sung.
- GV yêu cầu HS trả lời
câu hỏi:
- Lợng ma giữa hai nơi A
và B khác nhau nh thế
nào?
- Nguyên nhân nào khiến
khí hậu giữa hai nơi A và B
khác nhau?
- Qua bài tập HS tự rút ra
kÕt ln vỊ vai trß cđa thùc
vËt?
- HS hoạt động theo nhóm.
+ Đọc thơng tin và bảng
so sánh, thaỏ luận.
+ Đại diện nhóm phat
biểu, nhóm khác nhận xét,
bổ sung và nêu đợc.
- Trong rừng, tán lá rậm
nên ánh sáng khó lọt
xuống dới nên râm mát
còn bãi trống không cú
c im ny.
- Trong rừng cây thoát hơi
nớc và cản gió nên rừng
ẩm và gió yếu. Còn bÃi
trống thì ngựơc lại.
- HS t lm bi tp v c
kt quả, lớp nhận xột, b
sung.
Thy c.
+ Lợng ma cáo hơn ë n¬i
cã rõng.
+ Sự có mặt thực vật làm
ảnh hởng đến khí hậu.
2. Thùc vËt giúp điều hoà
<b>khí hậu.</b>
* Kết luận:
- Thực vật giúp điều hoà khí
hậu.
<b>Hot ng 3: Thc vt làm giảm ô nhiễm môi trờng.</b>
<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b> <b>Nội dung</b>
- Yêu cầu HS ly cỏc vớ d
về hiện tợng ô nhiễm môi
trờng.
- Hiện tợng ô nhiễm môi
trờng là do đâu?
- T ú yờu cu HS suy
nghĩ xem có thể dùng biện
pháp sinh học nào làm
giảm bớt ô hiễm môi
trờng?
- Qua bài học giáo dục cho
HS ý thức bảo vệ sự đa
dạng của thực vật, trồng
cây ở vờn nhà, vờn trờng,
phủ xanh đất trống i
trc ...
- HS đa ra các mẩu tin,
tranh, ảnh về nạn ô nhiễm
môi trờng.
- HS thy c: Hiện tợng ơ
- HS đọc thông tin và thấy
đợc cần trồng nhiều cây
xanh.
<b>3. Thùc vËt lµm giảm ô </b>
<b>nhiễm môi trờng.</b>
<b>* Kết luận.</b>
Lá cây ngăn bụi, cản gió, một
số cây tiết chất diệt vi khuẩn.
<b>3. Kiểm tra - Đánh giá.</b>
- Nhờ đâu thực vật có khả năng điều hoà lợng khí ôxi và cácbônic trong không khí? Điều
này có ý nghĩa gì?
- Thực vật có vai trị gì đối với việc điều hồ khí hậu.
- Häc bµi vµ trả lời câu hỏi SGK.
- Đọc mục Em có biết
- Su tầm một số tranh ảnh về hiện tợng lũ lụt, hạn hán.
Lp 6a Tit 4 (TKB) Ngy dạy 09 - 04. 2011 Sĩ số 20 vắng…….
Lớp 6b Tiết 1 (TKB) Ngày dạy 11 - 04. 2011 Sĩ số 20 vắng…….
<b>Tieát 56</b>
<b>BÀI 47 THỰC VẬT BẢO VỆ ĐẤT VÀ NGUỒN NƯỚC</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>
<b>1. Kiến thức</b>
- Giải thích được nguyên nguyên nhân gây ra những hiện tượng trong tự nhiên (xói
mịi, hạn hán, lũ lụt ...) thấy được vai trò của thực vật trong việc giữ đất, bảo vệ nguồn
nước
<b>2. Kỹ năng</b>
- Rèn kỹ năng quan sát
<b> 3. Thái độ</b>
- HS cĩ ý thức trách nhiệm bảo vệ thực vật bằng hành động cụ thể phù hợp lứa tuổi.
<b>II. CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI</b>
<b>-</b> Tìm kiếm và sử lí thơng tin đẻ XĐ vai trị bảo vệ đất, nguồn nước góp phần hạn
chế ngập lụt hạn hán của thực vật
<b>-</b> Kĩ năng tự tin khi trình bày ý kiến trước tổ, nhóm, lớp
<b>III. CÁC PHƯƠNG PHÁP / KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC CĨ THỂ SỬ </b>
<b>DỤNG</b>
<b>-</b> Khăn trải bàn
<b>IV. PHƯƠNG TIỆN DẠY HOC</b>
<b> </b>
<b> 1. Giáo viên</b>
- Tranh phóng to H47.1
- Tranh ảnh về lũ lụt hạn hán
<b> 2. Học sinh:</b>
- Chuẩn bị bài mới
<b>V. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC</b>
<b>1. KiĨm tra b i cà</b> <b> ũ</b>
- Thực vật có vai trị gì trong việc điều hồ khí hậu?
- Nhờ đâu thực vật làm giảm ô nhiễm môi trường?
<b>2. Bài mới </b>
<b>Hoạt động 1: Thực vật giúp giữ đất, chóng xói mịn.</b>
<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b> <b>Nội dung</b>
GVHD cho HS quan sỏt
hình 47.1 SGK - 149 suy
nghĩ câu trả lời
- Vì sao khi mưa lượng
nước chảy ở hai nơi khác
nhau?
Chú ý lượng nước chảy ở
2 nơi.
- Điều gì xảy ra đối với
đồi trọc khi mưa? Giải
thích? Đối với trong rừng
nhiều cây thì như thế nào?
GT: Hệ rễ của cây cũng có
tác dụng giữ đất.
- Tại sao ở bờ sông, bờ
biển thường hay bị lở đất?
Cần phải làm gì để tránh
hiện tượng đó?
- Vậy trong thiên nhiên
thực vật có vai trị gì?
GT thêm: rừng phi lao
chắn gió cát, rừng đước
ngăn mặn...Đất bị xói mịn
do hiện tượng du canh, du
cư tự do
- GV nhận xét, bổ sung.
HS nghiên cứu h 47.1 và
đọc thông tin SGK tả lời
câu hỏi:
- Lượng chảy của dịng
nước trong rừng yếu vì có
tán lá giữ lại 1 phần, nước
mưa chảy xuống theo thân
cây, không rơi trực tiếp
xuống đất.
- Đồi trọc khi mưa đất bị
xói mịn vì khơng có cây
cản tốc độ nước và giữ
đất. Trong rừng có nhiều
cây thì ngược lại.
- Vì cạnh bờ sơng, bờ biển
khơng có cây cối. Cần
trồng nhiều cây trên bờ và
bảo vệ cây.
- HS rút ra KL
<b>1. Thực vật giúp giữ đất,</b>
<b>chóng xói mịn.</b>
- Thực vật đặc biệt là rừng
giúp giữ đất chống xói mịi,
vì có hệ rễ giữ đất tán cây
Ho t đ ng 2: Th c v t góp ph n h n ch ng p l t, h n hán.ạ ộ ự ậ ầ ạ ế ậ ụ ạ
<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b> <b>Nội dung</b>
GV: yờu cầu HS n/c thụng
- Đất xói mịn ở đồi trọc
sẽ đi đâu? Và điều gì sẽ
xảy ra sau đó?
- Kể tên một số vùng
thường hay xảy ra hạn
hán, lũ lụt ở nước ta?
- Tại sao lại có hiện tượng
hạn hán và lũ lụt ở những
nơi đó?
- Chúng ta phải làm gì để
tránh hiện tượng đó?
- Vậy thực vật có vai trị gì
đối với việc ngăn lũ, hạn
hán?
- Hạn hán ở nơi cao, lũ lụt
ở vùng thấp
- Hạn hán: Tây Nguyên,
Lào Cai, Yên Bái..
- Lũ lụt: Ở các vùng đồng
bằng Sông Cửu Long, các
tỉnh miền trung.
- Vì đất bị xói mịn,
khoong giữ được nước nên
ở vùng trũng (thấp) tập
trung nhiều nước gây lũ lụt
ở vùng cao thiếu nước gây
hạn hán.
- Bảo vệ rừng đầu nguồn,
tránh du cư tự do...
- HS rút ra KL Thực vật góp phần hạn chế
ngập lụt, cũng như hạn hán
do thiên nhiên gây ra.
Ho t đ ng 3: Th c v t góp ph n b o v ngu n n c.ạ ộ ự ậ ầ ả ệ ồ ướ
<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b> <b>Nội dung</b>
- Hóy cho biết vai trũ của
thực vật trong việc bảo vệ
nguồn nước?
- Dịng chảy đó gọi là
nước ngầm. Dịng chảy đó
chính là nguồn nước quan
- Chúng ta phải làm gì để
bảo vệ nguồn nước ngầm
trong tự nhiên?
- Vậy thực vật có vai trị
gì đối với nguồn nước?
<i>- Liên hệ:</i> TV giúp giữ đất
chống sói mịn hạn chế lũ
lụt hạn hán giữ và điều
hịa nước vì có tầng thảm
mục → Bảo vệ sự đa dạng
của thực vật, trồng cây
gay rừng phủ xanh đất
chống đồi trọc
- HS đọc SGK - 151 và
trả lời
- Thực vật giúp giữ lại
nước mưa thấm dần
- HS đưa ra 1 số biện
pháp.
- HS rút ra KL
<b>3. Thực vật góp phần bảo vệ</b>
<b>nguồn nước.</b>
Thực vật đã gúp phn bo v
ngun nc ngm.
<b>3. Kiểm tra - Đánh gi¸.</b>
- Thực vật có vai trị gì trong việc giữ đất chống xói mịn?
- Thực vật góp phần hạn chế lũ lụt hạn hán như thế nào?
<b>4. DỈn dò.</b>
- Học bài và trả lời câu hỏi SGK.
- Đọc mục "Em cã biÕt"
- Su tầm tranh ảnh về nội dung thực vật: thức ăn động vật; là nơi sống của động của
động vật.
---Lớp 6a Tiết 3 (TKB) Ngày dạy 10 - 04. 2011 Sĩ số 20 vắng…….
Lớp 6b Tiết 2 (TKB) Ngày dạy 12 - 04. 2011 Sĩ số 20 vắng…….
<b>Tieát 57</b>
<i><b>B i 48 </b><b>à</b></i> <b>Vai trò của thực vật đối </b>
<b>với động vật vàđối với đời sống con ngời</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>
<b>1. Kiến thức</b>
- Nêu được một số ví dụ khác nhau cho thấy thực vật là nguồn cung cấp thức ăn, nơi ở
cho động vật.
- Hiểu được vai trò gián tiếp của thực vật trong việc cung cấp thức ăn cho con gnười
thông qua ví dụ cụ thể về dây truyền thức ăn (ĐV – TN – Con người)
<b>2. Kỹ năng:</b>
- Rèn kỹ năng quan sát.
- Kỹ năng làm việc theo nhóm
<b>3. Thái độ:</b>
- Giáo dục HS ý thức bảo vệ cây trồng, tham gia tích cực vào sản xuất nông nghiệp để
tăng số lợng cây trồng, sản phẩm nông nghiệp
<b>II. CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI</b>
<b>-</b> Kĩ năng hợp tác lắng nghe tích cực tìm kiếm thơng tin thảo luận nhóm để tìm ra
<b>-</b> Kĩ năng tự tin khi trình bày ý kiến trước tổ, nhóm, lớp
<b>-</b> Kĩ năng đánh giá những tác hại của 1 số cây có hại (thuốc phiện, cần sa, thuốc lá
cho sức khỏe con người
<b>III. CÁC PHƯƠNG PHÁP / KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC CĨ THỂ SỬ </b>
<b>DỤNG</b>
<b>-</b> Dạy học nhóm
<b>-</b> Hỏi chuyên gia
<b>-</b> Khăn trải bàn
<b>-</b> Vấn đáp tìm tịi
<b>-</b> Trực quan
<b>IV. PHƯƠNG TIỆN DẠY HOC:</b>
<b> 1. Giáo viên:</b>
- Tranh phóng to H46.1
- Tranh v ng vt ăn thực vật, đông vật sống trên cây.
<b> 2. Häc sinh:</b>
- Xem lại hình vẽ sơ đồ trao đổi khí
<b>V. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC</b>
<b>1. KiĨm tra</b>
- Thực vật có vai trị gì trong việc giữ đất chống xói mịn?
- Thực vật góp phần hạn chế lũ lụt hạn hán như thế nào?
<b> 2. Bài mới </b>
<b>Hoạt động 1:Thực</b><i><b> v t cung c p oxi và th c n cho đ ng v t.</b></i>ậ ấ ứ ă ộ ậ
<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b> <b>Nội dung</b>
- GV HD HS xem tranh hỡnh
46.1 – 48.1 thực vật là thức
ăn của động vật vµ làm bài
tập SGK
- Lượng ôxi mà thực vật nhả
ra có ý nghĩa gì đối với các
sinh vật khác?
- Các chất hữu cơ do TV chế
tạo ra có ý nghĩa gì trong tự
nhiên?
- GV Y/C HS làm bài tập
nêu VD về động vật ăn thực
vật -<sub></sub> điền bảng theo mẫu
SGK rút ra nhận xét.
- Có nhận xét gì về mối liên
hệ giữa thực vật và động vật?
- Qua 2 chuỗi thức ăn em rút
ra nhận xét gì về vai trị của
TV?
- GV giíi thiƯu bên cạnh 1 số
TV là thức ăn cho ĐV cũng
có TV gây hại cho TV: Tảo,
cây duốc cá…
<b>Liên hệ:</b> Giao dục học sinh
có ý thức bảo vệ cây trồng
tham gia tích cực vào SX NN
để tăng số lượng cây trồng,
sản phẩm trong nông nghiệp
- HS quan sát hình và trao
đổi nhóm trả lời câu hỏi:
- Lượng oxi mà TV thải ra
cung cấp cho việc hô hấp
của tất cả các SV sống trên
trái đất.
- Các chất hữu cơ do TV chế
tạo ra là nguồn dinh dưỡng
quan trọng cho tất cả các
loài SV khác
- HS rút ra NX
- TV là thức ăn của ĐV và
của con người
<b>1.</b>
<b> Thực vật cung cấp </b>
<b>oxi và thức ăn cho </b>
<b>động vật.</b>
Thực vật cung cấp oxi
và thức ăn cho động vật.
Ho t đ ng 2: Th c v t cung c p n i và n i sinh s n cho đ ng v t.ạ ộ ự ậ ấ ơ ở ơ ả ộ ậ
<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b> <b>Nội dung</b>
- GV cho HS quan sỏt tranh
thực vật là nơi sống của động
vật
- Qua những hình ảnh trên rút
ra nhận xét gì?
- Trong tự nhiên có những
động vật nào lấy cây là nhà ở
khơng?
- Chim làm tổ bằng gì thứ đó
- Tổ chim để làm gì?
- Kể tên một số loài lấy cây
làm nhà?
- GV bổ sung, nhận xét.
- HS quan sát tranh và trao
đổi nhóm trả lời câu hỏi:
- TV là nơi ở, nơi làm tổ
của ĐV.
- Chim làm tổ bằng rơm,
cỏ…
- HS trả lời 1 số câu hỏi
của GV
<b>2. Thực vật cung cấp </b>
<b>nơi ở và nơi sinh sản </b>
<b>cho động vật.</b>
và nơi sinh sản cho động
vật
<b>IV. KiÓm tra - §¸nh gi¸</b>
- GV cho HS đọc phần tóm tắt SGK và yêu cầu HS nhắc lại những nội dung chính của
- Thực vật có vai trị gì đối với động vt?
<b>V. Dặn dò</b>
- Học bài và trả lời câu hỏi cuối bài
- Su tầm tranh ảnh về một số cây quả có giá trị sử dụng hoặc gây hại cho con ngời
Lp 6a Tiết 3 (TKB) Ngày dạy 16 - 04. 2011 Sĩ số 20 vắng…….
Lớp 6b Tiết 2 (TKB) Ngày dạy 18 - 04. 2011 Sĩ số 20 vắng…….
<b>Tieát 58</b>
<b>Bài 48 Vai trò của thực vật đối với</b>
<b> động vật và đối với đời sống con ngời (tt)</b>
<b>I. MỤC TIÊU </b>
<b> 1. Kiến thức:</b>
- Hiểu tác dụng hai mặt của thực vật đối với con người thông qua việc tìm được một
số VD về cây có ích và cây có hại.
<b> 2. Kỹ năng:</b>
- Rèn kỹ năng trả lời câu hỏi theo biểu bảng.
<b> 3. Thái độ:</b>
- Giáo dục HS ý thức bảo vệ cây trồng, tham gia tích cực vào sản xuất nơng nghiệp để
<b>II. CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI</b>
<b>-</b> Kĩ năng hợp tác lắng nghe tích cực tìm kiếm thơng tin thảo luận nhóm để tìm ra
vai trị của thực vật trong việc tạo nguồn ơ xi, thức ăn ni ở cho ĐV .
<b>-</b> Kĩ năng tự tin khi trình bày ý kiến trước tổ, nhóm, lớp
<b>-</b> Kĩ năng đánh giá những tác hại của 1 số cây có hại (thuốc phiện, cần sa, thuốc lá
cho sức khỏe con người
<b>III. CÁC PHƯƠNG PHÁP / KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC CĨ THỂ SỬ </b>
<b>DỤNG</b>
<b>-</b> Dạy học nhóm
<b>-</b> Hỏi chun gia
<b>-</b> Khăn trải bàn
<b>-</b> Vấn đáp tìm tòi
<b>-</b> Trực quan
<b>IV. PHƯƠNG TIỆN DẠY HOC:</b>
1. Giáo viên:
- Phiếu học tập theo mẫu SGK
- Tranh cây thc phiƯn cÇn xa
- Một số hình ảnh hoặc mẫu tin về ngời mắc nghiện ma túy để HS thấy rõ tác
hại
<b> 2. Häc sinh:</b>
- HS su tầm tranh ảnh về ngời mắc nghiện ma túy
- Thực vật có vai trị gì đối với động vật?
<b>2. Bài mới </b>
<b>TIẾT 2</b>: <b>THỰC VẬT VỚI ĐỜI SỐNG CON NGƯỜI</b>
Ho t đ ng 1: Nh ng cây có giá tr s d ng.ạ ộ ữ ị ử ụ
<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b> <b>Nội dung</b>
- GV nêu câu hỏi:
- Thực vật cung cấp cho
chúng ta những gì, dùng
trong đời sống hàng ngày?
- Dựa vào công dụng của
cây người ta chia cây thành
những nhóm cây nào?
- HD HS hồn thành bảng
kể tên một số lồi cây , Chú
ý có cây có nhiều hướng sử
dụng
- GV gọi HS lên điền bảng
- GV nhận xét và sửa đáp
- Rút ra nhận xét về công
dụng của thực vật?
- GV KL và đưa ra ý nghĩa
của TV:
- HS đọc SGK và trả lời câu
hỏi:
- HS kể cơng dụng của một
số lồi cây: Làm nhà, thức
ăn, thuốc...
- Cây lương thực, cây cảnh,
cây ăn quả, thực phẩm...
- HS trao đổi nhóm và hồn
thành bảng phụ.
- Đại diện nhóm điển bảng
và bổ sung
- Điều chỉnh cho đúng và
ghi kết luận vào vở.
- HS rút ra KL
<b>1. Những cây có giá trị</b>
<b>sử dụng.</b>
- Thực vật có cơng dụng
nhiều mặt như: lương thực,
thực phẩm, gỗ ...Có khi
cũng có cây có nhiều cơng
dụng khác nhau tuỳ bộ
phận sử dụng.
- Ý nghĩa của TV:
TV đặc biệt là TV hạt kín
có cơng dụng nhiều mặt và
có ý nghĩa kinh tế lớn, là
nguồn tài nguyên thiên
nhiên quý giá. Chúng ta
cần phải bảo vệ và phát
triển nguồn tài nguyên đó
để làm giàu cho Tổ quốc.
Ho t đ ng 2: Nh ng cây có h i cho s c kho con ng i.ạ ộ ữ ạ ứ ẻ ườ
<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b> <b>Nội dung</b>
- GV: Yờu cầu HS đọc
SGK - 155 quan sát hình
48.3, 48.4 trả lời câu hỏi.
- Kể tên những cây có hại
và tác hại của chúng ?
- GT: Thực tế số lượng cây
có hại đối với con người
không lớn so với cây có
- HS đọc SGK và nêu được
tác hại của1 số cây
- Cây thuốc phiện: Trong
nhựa quả chứa moocphin và
heroin là chất ma tuý gây
bệnh xã hội.
- Cây cần sa: chứa chất độc
như thuốc phiện.
- Cây thuốc lá: Lá cây có
chứa chất nicôtin dùng để
chúng: VD: Chất moocphin
trong cây thuốc phiện có tác
dụng giảm đau, an thần khi
dùng với liều lượng nhẹ. Vì
vậy được sử dụng nhiều
trong ngành dược. Cây trúc
đào có hoa đẹp nên được
trồng làm cảnh. Hạt của cây
thầu dầu thường được ép
lấy dầu dùng bôi trơn dầu
máy bay, dầu bóng tóc,dầu
tẩy. Lá cà độc dược dùng để
- GT tranh người nghiện
ma tuý, thuốc lá.
- Tại sao họ lại như vậy?
Ma tuý nguy hiểm như thế
nào đến sức khoẻ con
người?
- Chúng ta phải làm gì để
bài trừ ma tuý?
- GV: Nhận xét, bổ sung rút
ra KL
điều chế thuốc trừ sâu. Nếu
hút thuốc lá nhiều sẽ gây các
bệnh về phổi đặc biệt là ung
thư phổi.
- Cây trúc đào: Trong cây
chứa nhiều chất độc nếu
nhiễm phải sẽ gây tác động
mạnh lên tim gây chết.
- Cây cà độc dược: Các bộ
phận của cây đều có chất
độc, đặc biệt là hạt nếu ăn
- Cây thầu dầu: Hạt chứa
nhiều chất độc.
- HS quan sát tranh và trao
đổi cả lớp về tác hại của ma
tuý đến sức khoẻ con người
và nền kinh tế đất nước. Từ
đó dưa ra các biện pháp bài
trừ:
- Tuyên truyền chống sử
dụng ma túy và thuốc lá
- Những cây có hại cho
sức khoẻ con người như:
cây thuốc lá, cây thuốc
phiện.
- Chúng ta cần hết sức
thận trọng khi khai thác
hoặc tránh s dng.
<b>IV. Kiểm tra - Đánh giá</b>
- Gọi HS đọc KLC
- Ở địa phương em có cây nào có giá trị kinh tế?
- Thực vật có vai trị gì đối với đời sng con ngi?
<b>V. Dặn dò:</b>
- Học bài và trả lời câu hỏi cuối bài
- Đọc mục "Em cã biÕt"
<b> - </b>Chuẩn bị bµi “ Bảo vệ đa dạng của thực vật”
<b></b>
---Lớp 6a Tiết 3 (TKB) Ngày dạy 17 - 04. 2011 Sĩ số 20 vắng…….
Lớp 6b Tiết 2 (TKB) Ngày dạy 19 - 04. 2011 Sĩ số 20 vắng…….
<b>Tiết 59</b>
<b>Bµi 49: BẢO VỆ ĐA DẠNG CỦA THỰC VẬT</b>
<b>I. MỤC TIÊU </b>
<b>1. Kiến thức:</b>
- Hiểu được hậu quả của tàn phá rừng, khai thác bừa bãi tài nguyên đối với tính đa
dạng của thực vật.
- Nêu biện pháp chính để BVTV
<b>2. Kỹ năng:</b>
- Rèn kỹ năng thu phập thông tin.
- Kỹ năng quan sát
<b> 3. Thái độ</b>
- GD HS c ý thc bảo v đa dạng thực vật nói chung và thực vật nói riêng
<b>-</b> Kĩ năng thu thập và sử lí thơng tin các yếu tố XĐ sự đa dạng của TV, về tình hình
đa dạng của TV ở VNvà TG
<b>-</b> Kĩ năng giải quyết vấn đề khi đưa ra giải pháp bảo vệ sự đa dạng
<b>-</b> Kĩ năng tự tin khi trình bày ý kiến trước tổ, nhóm, lớp
<b>III. CÁC PHƯƠNG PHÁP / KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC CĨ THỂ SỬ </b>
<b>DỤNG</b>
<b>-</b> Dạy học nhóm
<b>-</b> Hỏi chuyên gia
<b>-</b> Khăn trải bàn
<b>-</b> Vấn đáp tìm tịi
<b>-</b> Trực quan
<b>IV. PHNG TIN DY HOC:</b>
<b>1. Giáo viên:</b>
- Tranh mét sè thùc vËt quý hiÕm
- Su tầm tin tranh ảnh về tình hình phá rừng, khai thác gỗ, phong trào trồng cây rừng.
<b> 2. Häc sinh:</b>
- Su tÇm tin tranh ảnh về tình hình phá rừng, khai thác gỗ, phong trào trồng cây rừng.
<b>V. TIN TRèNH DY HC</b>
<b>1. Kiểm tra bài cũ:</b>
- Thực vật có vai trị gì đối với đời sống con người?
- Tại sao người ta nói nếu khơng có thực vật cũng khơng có lồi người?
<b>2. Bài mới </b>
<b>Hoạt động 1: </b> a d ng c a th c v t là gì?Đ ạ ủ ự ậ
<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b> <b>Nội dung</b>
? Hóy kể tờn những loài
thực vật mà em biết?
Chúng thuộc ngành nào?
sống ở đâu?
GT: TV rất phong phú về
loài, số lượng và môi
trường sống tạo nên sự đa
dạng của TV
? Em hiểu thế nào là đa
dạng?
- Từ đó GV dẫn HS đi đến
khái niệm sự đa dạng của
thực vật
HS lấy ví dụ”
- Hoa sen - ngành hạt
kín-sống ở nước
Thông ngành hạt trần
-sống ở cạn.
- Tảo lục - ngành tảo - ở
nước.
- Xương rồng - ngành hạt
kín - ở sa mạc
- HS rút ra KL
<b>1. Đa dạng của thực vật</b>
<b>là gì?</b>
của chúng) các cá thể và
môi trường sống của
chúng.
Ho t đ ng 2: Tình hình đa d ng c a th c v t Vi t Nam.ạ ộ ạ ủ ự ậ ệ
<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b> <b>Nội dung</b>
Yờu cầu HS đọc mục thụng
tin 2a SGK - 157
? Thực vật Việt Nam vì sao
TV việt Nam có số lượng
loài lớn và có nhiều môi
trường sống khác nhau tạo
nên nhiều sinh cảnh khác
nhau và vây TV VN có tính
đa dạng cao và có giá trị về
kinh tế, khoa học.
? Kể tên một số lồi TV có
giá trị về kinh tế và khoa
học mà em biết?
Ở VN mỗi năm có khoảng
10000 - 20000 ha rừng bị
tàn phá làm cho sự đa dạng
của TV ở VN giảm đi rất
nhiều
? Theo em những nguyên
nhân nào dẫn tới sự suy
giảm tính đa dạng của TV?
Và gây hậu quả như thế
nào?
? Thế nào là thực vật q
HS đọc thông tin và trả lời
câu hỏi
- Số lượng loài lớn: TV Việt
Nam có khoảng 10000 lồi
thuộc các ngành: Quyết, hạt
trần, hạt kín. Trên 1500 lồi
TV thuộc ngành tảo, rêu.
- Môi trường sống phong
phú: trên cạn, dưới nước.
- HS kể tên một số loài TV
- HS dựa vào hiểu biết của
mình đưa ra 1 số nguyên
nhân:
+ Chặt phá rừng bừa bãi,
cháy rừng, lũ lụt....
+ hậu quả: Số lượng TV
giảm...
HS rút ra NX và kể tên 1 số
lồi.
<b>2. Tình hình đa dạng </b>
<b>của thực vật Việt Nam.</b>
<i>a. Việt Nam có tính đa</i>
<i>dạng cao về thực vật.</i>
Việt Nam có tính đa dạng
về thực vật, trong đó có
nhiều lồi có giá trị kinh
tế và khoa học.
<i>b. Sự suy giảm thực vật ở</i>
<i>Việt Nam.</i>
- Nguyên nhân: Nhiều lồi
cây có giá trị kinh tế bị
khai thác bừa bãi, cùng
với việc khái thác rừng
tràn lan.
- Hậu quả: số lượng cây
giảm, môi trường bị thu
hẹp nhiều loài trở nên
hiếm thậm chí có lồi, có
nguy cơ bị tiêu diệt.
do bị khai thác quá mức
<b>Hoạt động 3. Biện pháp bảo vệ sự đa dạng của thực vật</b>
<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b> <b>Nội dung</b>
dạng của TV?
? Hãy nêu những biện pháp
bảo vệ sự đa dạng của thực
vật?
? Em hãy kể tên 1 số rừng
quốc gia mà em biết?
? Theo em nhà nước lập các
khu bảo tồn để làm gì?
<i>Liên hệ:</i> Giáo dục HS có ý
thức bảo vệ cây trồng tham
gia tích cực vào SX nông
nghiệp để tăng số lượng cây
trồng, sản phẩm trong nơng
nghiệp
HS trao đổi nhóm trả lời
- Vì nhiều lồi cây có giá trị
kinh tế đang bị khai thác
bừa bãi
HS đọc SGK - 158 nêu
được 5 biện pháp
- 1 số rừng: Cát tiên, Cúc
phương, Tam Đảo
- nhà nước lập khu bảo tồn
để bảo vệ 1 số loài TV quý
hiếm
<b>3. Biện pháp bảo vệ sự </b>
<b>đa dạng của thực vật</b>
Cần phải bảo vệ sự đa
dạng thực vật nói chung
và thực vật quý hiếm nói
riêng.
Các biện pháp: SGK tr.
159
<b>IV. KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ: </b>
- Gọi HS đọc KLC.
- Đa dạng của thực vật là gì? Nguyên nhân gì khiến cho đa dạng thực vật ở Việt Nam
giảm sút?
-Cần phải làm gì để bảo vệ đa dạng thực vật ở Việt Nam?
<b>V. DẶN DÒ: </b>
- Học bài vµ trả lời câu hỏi trong SGK
<b>KIỂM TRA 15 PHÚT</b>
<i>1. Nêu những cây có giá trị sử dụng cho đời sống con người? 5đ</i>
<i>2. Nêu những cây có hại cho sức khoẻ con người?5đ</i>
<b>ĐÁP ÁN</b>
<b>Câu 1</b>
- Thực vật có cơng dụng nhiều mặt như: lương thực, thực phẩm, gỗ ...Có khi cũng có cây
có nhiều cơng dụng khác nhau tuỳ bộ phận sử dụng.
- Ý nghĩa của TV:
TV đặc biệt là TV hạt kín có cơng dụng nhiều mặt và có ý nghĩa kinh tế lớn, là nguồn tài
nguyên thiên nhiên quý giá. Chúng ta cần phải bảo vệ và phát triển nguồn tài nguyên đó
để làm giàu cho Tổ quốc
<b>Câu 2</b>
Lớp 6a Tiết ….. ( TKB) Ngày dạy.…...-. 04. 2011 Sĩ số …….. vắng…….
Lớp 6b Tiết ….. ( TKB) Ngày dạy...-. 04 2011 Sĩ số …….. vắng…….
<b>Tiết 61</b>
<b>Ch¬ng X: Vi khuẩn - Nấm - Địa Y</b>
<b>BI 50 VI KHUẨN</b>
<b>I. MỤC TIÊU </b>
<i><b>1 .Kiến thức:</b></i>
- HS phân biệt đươc các dạng vi khuẩn trong tự nhiên.
- Nắm được những đặc điểm chính của vi khuẩn về : kích thước, cấu tạo, phân bố.
- Kể được các mặt có ích và có hại của vi khuẩn đối với thiên nhiên và đời sống con
người.
- Hiểu được những ứng dụng thực tế của vi khuẩn trong đời sống và sản xuất.
- Nắm được những nét đại cương về vi rút.
<i><b>2. Kỹ năng:</b></i>
Rèn kĩ năng quan sát, phân tích.
<i><b>3. Thái độ</b><b> :</b><b> </b></i>
Giáo dục lịng u thích mơn học.
<b>II. CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BAØI</b>
<b>-</b> Kĩ năng phân tích để đánh giá mặt lợi mặt hại của vi khuẩn trong đời sống
<b>-</b> Kĩ năng hợp tác ứng sử, giao tiếp trong ứng sử
<b>-</b> Kĩ năng tìm kiếm và sử lí thơng tin khi tìm hiể về khái niệm, đặc điểm cấu tạo,
phân bố về số lượngvà vai trò của vi khuẩn trong TN trong nông, công nghiệp và
đời sống.
<b>III. CÁC PHƯƠNG PHÁP / KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC CĨ THỂ SỬ </b>
<b>DỤNG</b>
<b>-</b> Dạy học nhóm
<b>IV. PHƯƠNG TIỆN DẠY HOC:</b>
Kính lúp, kính hiển vi
<b>III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:</b>
<i><b> 1. Kiểm tra bài cũ</b></i><b>: (3</b><i><b> </b></i><b>/</b><i><b><sub> </sub></b></i><b><sub>)</sub></b><i><b><sub> </sub></b></i>
Đa dạng thực vật là gì ? Thực vật Việt Nam đa dạng như thế nào ?
<i><b>2. Bài mới</b><b> </b></i><b> .</b>
<b>Hoạt động 1: Hình dạng, kích thước và cấu tạo của vi khuẩn 8/</b>
<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b> <b> Nội dung </b>
- GV HD HS quan sát
tranh SGK về vi khuẩn:
<i>?Vi khuẩn có hình dạng,</i>
<i>kích thước như thế nào</i>?
GV HD HS cách gọi tên.
Lưu ý HS 1 số dạng vi
khuẩn sống thành tập đoàn
tuy liên kết với nhau
nhưng mỗi vi khuẩn là 1
đơn vị sống độc lập.
- GV cho HS nghiên cứu
thông tin trong SGK trả lời
câu hỏi:
? Vi khuẩn được cấu tạo
như thế nào?
<i>?Chúng di chuyển ra sao?</i>
<i>? So sánh tế bào vi khuẩn</i>
<i>với tế bào thực vật?</i>
- GV chốt lại kiến thức cho
HS
- HS quan sát tranh và
nhận xét
- HS nêu được kích thước
của vi khuẩn rất nhỏ bé.
- Cấu tạo đã có vách tế
bào, chất tế bào, chưa có
nhân
- VK khác TBTV chưa có
nhân hồn chỉnh
<b>cấu tạo của vi khuẩn</b>
- Hình dạng : Hình chuỗi, hình
que, hình cầu …
- Kích thước : rất nhỏ bé
- Cấu tạo : Gồm những cơ thể
đơn bào. Tế bào có vách bao
bọc, bên trong là chất tế bào,
chưa có nhân hồn chỉnh
<b>Hoạt động 2: Cách dinh dưỡng 6/</b>
<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b> <b> Nội dung </b>
Yêu cầu HS đọc thông tin
trong SGK trả lời câu hỏi:
? So sánh màu của lá cây
với màu của vi khuẩn.
Thực tế cơ thể VK khơng
có màu do khơng có diệp
lục, VK không chế tạo
được chất hữu cơ.
? Vi khuẩn khơng có chất
diệp lục vậy nó sống bằng
cách nào?
GV giải thích cách dinh
dưỡng của vi khuẩn
? Hãy so sánh hình thức
hoại sinh và kí sinh.
giáo viên chỉnh sửa cho
HS
- Lá cây màu xanh, vi
khuẩn màu nâu
- HS trả lời. Các HS khác
nhận xét.
- HS chú ý lắng nghe.
- Hoại sinh: Sống bằng
chất hữu cơ có sẵn trong
xác ĐV-TV đang phân huỷ
- Kí sinh: Sống nhờ trên cơ
thể sống khác
<b>2. Cách dinh dưỡng</b>
Vi khuẩn dinh dưỡng bằng
cách dị dưỡng (hoại sinh hoặc
kí sinh). Trừ một số vi khuẩn
có khả năng tự dưỡng.
<b>Hoạt động 3. Phân bố và số lượng 6/</b>
<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b> <b> Nội dung </b>
Cho HS nghiên cứu thông
tin trong SGK.
? Nhận xét sự phân bố vi
- HS đọc SGK và trả lời
- Vi khuẩn có nhiều trong
khuẩn trong tự nhiên?
GV bổ sung tổng kết lại.
GT: vi khuẩn sinh sản bằng
hình thức phân đôi. Nếu gặp
thuận lợi chúng sinh sản rất
nhanh. Khi cơ thể bị thương
vi khuẩn rất dễ xâm nhập
vào cơ thể
khơng khí, nước, đất...
Trong tự nhiên nơi nào cũng
có vi khuẩn : trong đất,
trong nước, trong khơng khí
và trong cơ thể sinh vật
<b>Hoạt động 4: Vai trò của vi khuẩn 10/</b>
<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b> <b> Nội dung </b>
- GV HD HS quan sát hình
- GV chốt lại các khâu q
trình biến đổi xác động vật,
lá cây rụng <i>→</i> vi khuẩn
biến đổi thành muối khoáng
cung cấp lại cho cây.
- Cho HS đọc SGK - 162.
163 trả lời câu hỏi
? Vi khuẩn có vai trị gì
trong tự nhiên, trong đời
sống?
GV nhận xét, bổ sung hoàn
chỉnh kiến thức cho học
sinh.
? Hãy kể tên một vài bệnh
do vi khuẩn gây ra?
Bệnh tả do trực khuẩn tả
gây ra..
? Các thức ăn để lâu ngày bị
ơi thiu vì sao? Muốn thức
ăn không bị thiu cầu phải
làm gì?
GT: Vi khuẩn vừa có lợi
vừa có hại. Có lợi phân huỷ
chất hữu cơ, phân huỷ xác
động thực vật. Có hại làm
hỏng thực phẩm.
? Em cần làm gì để chống
tác hại do vi khuẩn gây ra?
- HS quan sát hình, trao đổi
nhóm hồn thành bài tập
- Đại diện nhóm bố cáo.
Đáp án đúng: 1- Vi khuẩn,
2- muối khoáng, 3- chất hữu
cơ
- HS trao đổi nhóm và nêu
được:
- Trong tự nhiên: VK phân
huỷ chất hữu cơ vơ cơ để
cây sử dụng. VK góp phần
hình thành than đá và dầu
lửa.
Trong nông nghiệp : VK cố
định đạm bổ sung đạm cho
đất.
Trong đời sống: Chế biến
thực phẩm Dùng trong công
nghệ sinh học
- Bệnh tả ở gà, bệnh than ở
cừu, dịch hạch, đau mắt...
- Thức ăn bị ôi thiu do vi
khuẩn hoại sinh làm hỏng
thức ăn.
- Cần bảo quản thức ăn: Giữ
lạnh, phơi khơ, ướp muối.
- HS thảo luận nhóm trả lời.
Các nhóm khác nhận xét, bổ
sung,
- Khơng ăn thức ăn bị ôi
thiu.
- Không vứt rác lung
<b>4. Vai trò của vi khuẩn</b>
<i>a. Vi khuẩn có ích</i>
Vi khuẩn có vai trị trong tự
nhiên và trong đời sống con
người : phân huỷ chất hữu
cơ thành chất vơ cơ, góp
phần hình thành than đá,
? Vì sao cải, cà, dưa leo để
vào nước muối một thời
gian sẽ chua?
- GV nhận xét, bổ sung
hoàn chỉnh kiến thức cho
học sinh
tung( Xác sinh vật..)
- Giữ vệ sinh cá nhân và
môi trường sạch sẽ
- Dùng văcxin phịng bệnh
HS có thể trả lời và bổ sung.
Các vi khuẩn kí sinh gây
bệnh cho người, nhiều vi
khuẩn hoại sinh làm hỏng
thực phẩm, ô nhiễm môi
trường.
<b>Hoạt động 5: Sơ lược về vi rút 7/</b>
<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b> <b> Nội dung ghi bảng</b>
GV giới thiệu thông tin khái
quát về các đặc điểm của vi
rút.
Yêu cầu HS kể một số bệnh
do vi rút gây ra?
HS nghe giảng
HS có thể kể một vài bệnh
như : cúm gà, HIV…
Vi rút rất nhỏ, chưa có cấu
tạo tế bào sống, kí sinh bắt
buộc và thường gây bệnh
cho vật chủ.
<b> IV. Kiểm tra - Đánh giá. 5<sub> </sub>/</b>
1. Gọi HS đọc KLC
2. Vi khuẩn có hình dạng, kích thước, cấu tạo như thế nào?
3. Chúng dinh dưỡng và sinh sản như thế nào trên Trái Đất?
<i><b> </b></i><b>V. DẶN DÒ: 1/ </b>
- Học thuộc bài
- Chuẩn bị “Nấm”
Lớp 6b Tiết ….. ( TKB) Ngày dạy...-. 04 2011 Sĩ số …….. vắng…….
<i><b>Bài 51. </b></i><b>NẤM</b>
<b>A- MỐC TRẮNG VÀ NẤM RƠM</b>
<b>I. MỤC TIÊU </b>
<b>1. Kiến thức:</b>
- Nắm được đặc điểm cấu tạo và dinh dưỡng của mốc trắng
- Phân biệt được các phần của nấm rơm.
- Nêu được đặc điểm chủ yếu của nấm nói chung (về cấu tạo, dinh dưỡng, sinh sản).
<b> 2. Kỹ năng:</b>
- Rèn kĩ năng quan sát.
<b> 3. Thái độ:</b>
- Biết cách ngăn chặn sự phát triển của một số nấm có hại, phịng ngừa một số bệnh
ngồi da do nấm.
<b>II. CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI</b>
<b>-</b> Kĩ năng phân tích để đánh giá mặt lợi mặt hại của nấm trong đời sống
<b>-</b> Kĩ năng hợp tác ứng sử, giao tiếp trong trong thảo luận
<b>-</b> Kĩ năng tìm kiếm và sử lí thơng tin khi đọc SGK, quan sát tranh hình về khái
niệm, đặc điểm cấu tạo, về vai trò của 1 số loại nấm
<b>III. CÁC PHƯƠNG PHÁP / KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC CĨ THỂ SỬ </b>
<b>DỤNG</b>
<b>-</b> Dạy học nhóm
<b>-</b> Khăn - trải bàn
<b>-</b> Vấn đáp tìm tịi
<b>-</b> Trình bày 1 phút
<b>IV. PHƯƠNG TIỆN DẠY HOC:</b>
<b>1. Giáo viên.</b>
- Tranh phóng to hình 51.1, 51.3
- Mẫu mốc trắng, nấm rơm
- Kính hiển vi, kim mũi mác.
<b> 2. Học sinh.</b>
- Mốc trắng và nấm rơm.
<b>V. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:</b>
<b>1. Kiểm tra bài cũ:</b>
- Hãy trình bày vai trị của vi khuẩn ?
- Cho biết sơ lược về vi rút, hãy kể tên một số vi rút mà em biết?
<b>2. Bài mới :</b>
Ho t đ ng 1: M c tr ngạ ộ ố ắ
<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b> <b>Nội dung</b>
- GV nhắc lại cỏc thao tỏc
sử dụng kinh hiển vi.
- Hướng dẫn cách lấy mẫu
mốc. yêu cầu HS quan sát
về hình dạng, màu sắc, cấu
tạo sợi mốc, hình dạng vị
trí của túi bào tử.
- GV nhận xét, bổ sung sự
dinh đưỡng và sinh sản của
- HS quan sát tranh và nêu
nhận xét
- Hình dạng: Dạng sợi phân
nhánh
- Khơng màu
HS có thể nêu được cấu tạo
nấm
<b>I. Mốc trắng.</b>
mốc trắng. GV chốt lại kiến
thức cho học sinh.
+ Em hãy nêu một số cách
nhận biết 1 số loại mốc
trong thực tế? (Mốc tương,
mốc xanh)
GT: Mốc tương và mốc
xanh là loại mốc đa bào, sợi
mốc có các vách ngăn giữa
các tế bào và bào tử xếp
thành dãy ở đầu 1 cuống
dài.
- Mốc rượu (nấm men) cấu
tạo đơn bào. Tế bào hình
bầu dục hay thn dài, sinh
sản sinh dưỡng bằng nảy
chồi. Tế bào được hình
thành dính liền tế bào cũ
tạo thành chuỗi phân
nhánh. GT quá trình làm
rượu, làm tương.
- HS có thể nêu cách nhận
biết: Mốc tương màu vàng
hoa cau. Mốc xanh màu
xanh hay gặp ở vỏ cam,
quýt..
- Hình dạng : sợi phân
- Màu sắc : không màu,
khơng có chất diệp lục.
- Cấu tạo : Sợi mốc có chất
tế bào, nhiều nhân khơng có
vách ngăn giữa các tế bào.
- Sinh sản bằng bào tử.
<i><b>2. Một vài loại mốc khác</b></i>
- Mốc tương để ủ xôi làm
tương.
- Mốc xanh : có thể chiết lấy
kháng sinh pênicilin
- Mốc rượu: để làm rượu
Ho t đ ng 2: N m r mạ ộ ấ ơ
<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b> <b>Nội dung</b>
- Yờu cầu HS quan sỏt mẫu
vật đối chiếu với tranh vẽ
phân biệt các phần của
nấm?
- GV yêu cầu HS trình bày
cấu tạo của nấm trên tranh.
- GT cấu tạo nấm gồm 2
phần
- GV: Hướng dẫn HS lấy
một phiến mỏng dưới mũ
nấm đặt lên kính hiển vi
quan sát bào tử nấm( nếu có
điều kiện).
- HS nhận biết các phần của
nấm
- Nấm gồm mũ nấm , cuống
nấm, sợi nấm và các phiến
mỏng dưới mũ nấm.
- quan sát
+ Bào tử nấm có ở đâu?
- GV: Nhận xét, bổ sung
chốt lại
- Bào tử nấm nằm ở phiến
mỏng dưới phần mũ
Cấu tạo gồm hai phần:
- Sợi nấm là cơ quan sinh
dưỡng và mũ nấm là cơ
quan sinh sản, mũ nấm nằm
trên cuống nấm.
- Dưới mũ nấm là phiến
<b> 3. Kiểm tra - Đánh giá.</b>
- Gọi HS đọc SGk
- Hãy trình bày cấu tạo của mốc trắng ?
- Trình bày cấu tạo của nấm rơm?
<b>4. Dặn dò</b><i><b> :</b></i>
- Học thuộc bài
- Chuẩn bị bài Nấm tiếp theo
<b>_______________________________________________</b>
Lớp 6a Tiết ….. ( TKB) Ngày dạy.…...-. 04. 2011 Sĩ số …….. vắng…….
Lớp 6b Tiết ….. ( TKB) Ngày dạy...-. 04 2011 Sĩ số …….. vắng…….
<b>Tieát 63</b>
<i><b>Bài 51: </b></i><b>NẤM </b><i><b>(tiếp theo)</b></i>
<b>B - ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC</b>
<b>VÀ TẦM QUAN TRỌNG CỦA NẤM</b>
<b>I. MỤC TIÊU </b>
<b>1. Kiến thức </b>:
- Biết được một vài điều kiện thích hợp cho sự phát triển của nấm, từ đó liên hệ áp
dụng khi cần thiết.
- Nêu được một số ví dụ về nấm có ích và có hại đối với con người.
<b>2. Kỹ năng:</b>
- Rèn kĩ năng quan sát.
- Kỹ năng vận dụng giải thích các hiện tượng thực tế.
<b>3. Thái độ:</b>
- Giáo dục ý thức bảo vệ thực vật và cách ngăn chặn nấm hại. HS biết cách phòng
ngừa 1 số bệnh ngoài da do nấm và biết bảo vệ đồ đạc không bị nấm mốc.
<b>II. CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI</b>
<b>-</b> Kĩ năng phân tích để đánh giá mặt lợi mặt hại của nấm trong đời sống
<b>-</b> Kĩ năng hợp tác ứng sử, giao tiếp trong trong thảo luận
<b>-</b> Kĩ năng tìm kiếm và sử lí thơng tin khi đọc SGK, quan sát tranh hình về khái
niệm, đặc điểm cấu tạo, về vai trò của 1 số loại nấm
<b>III. CÁC PHƯƠNG PHÁP / KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC CĨ THỂ SỬ </b>
<b>DỤNG</b>
<b>-</b> Vấn đáp tìm tịi
<b>-</b> Trình bày 1 phút
<b>IV. PHƯƠNG TIỆN DẠY HOC:</b>
<b> 1. Giáo viên.</b>
- Tranh phóng to hình 51.1, 51.3.
- Tranh nấm hại và 1 số bộ phận TV bị nấm.
<b> 2. Học sinh.</b>
- Đọc trước bài.
<b>V. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:</b>
<b> 1. Kiểm tra bài cũ</b>:<b> </b>
- Cho biết cấu tạo của mốc trắng ?
- Trình bày cấu tạo của nấm rơm?
<b> 2. Bài mới :</b>
Ho t đ ng 1: ạ ộ Đặc đi m sinh h cể ọ
<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b> <b>Nội dung</b>
- Yờu cầu HS thảo luận 3
câu hỏi SGK - 168
+ Tại sao muốn gây mốc
trắng chỉ cần để cơm ở nhiệt
độ trong phòng và vẩy thêm
+ Tại sao quần áo lâu ngày
không phơi nắng hoặc để
nơi ẩm thường bị nấnm
mốc?
+ Tại sao trong chỗ tối nấm
vẫn phát triển được?
- GV nhận xét, bổ sung và
hướng dẫn HS cách vệ sinh
quần áo, chăn màn, đồ đạc
+ Hãy nêu điều kiện phát
triển của nấm?
- GV chốt lại hoàn chỉnh
kiến thức cho HS
- Yêu cầu HS đọc mục
thông tin trong SGK:
+ Nấm khơng có chất diệp
lục vậy nấm dinh dưỡng
bằng những hình thức nào?
+ Lấy ví dụ nấm, mốc kí
sinh, hoại sinh?
- GV nhận xét câu trả lời và
kết lại.
- HS thảo luận nhóm các
câu hỏi trong SGK. Đại diện
nhóm trả lời.
- Bào tử mốc phátt triển ở
nơi giàu chất hữu cơ ấm và
ẩm.
- Nấm sử dụng chất hữu cơ
có sẵn. chỉ cần điều kiện ấm
và ẩm là nấm mốc phát
triển.
- Cơ thể nấm khơng có diệp
lục, dinh dưỡng bằng tự
dưỡng nên nấm không cần
ánh sáng vẫn phát triển
được.
- Các nhóm khác nhận xét,
bổ sung.
HS đọc SGK và trả lời
- Dị dưỡng
- Kí sinh: Hắc lào, lang
ben...
- Hoại sinh: Mốc trắng, mốc
<b>I. Đặc điểm sinh học</b>
<i><b>1. Điều kiện phát triển của</b></i>
<i><b>nấm</b></i>
Nấm chỉ sử dụng chất hữu
cơ có sẵn đặc biệt là chất
hữu cơ thực vật và nhiệt độ,
độ ẩm thích hợp để phát
triển.
<i><b>2. Cách dinh dưỡng</b></i>
số nấm sống cộng sinh.
<b>Hoạt động 2: </b>T m quan tr ng c a n mầ ọ ủ ấ
<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b> <b>Nội dung</b>
- Yờu cầu HS đọc thụng tin
trong SGK - 168, 169:
+ Nêu công dụng của nấm
lấy VD?
- GV phân tích cơng dụng
của nấm đặc biệt vai trò
phân giải chất hữu cơ
+ Kể tên 1 số nấm có ích mà
em biết?
- Cho HS quan sát tranh
SGK
+ Nấm gây những tác hại gì
cho thực vật?
+ Hãy kể một vài loại nấm
gây bệnh hại người?
- GT: 1 số loại nấm độc
thường có màu sắc sặc sỡ...
+ Muốn phòng chống các
bệnh về nấm gây ra phải
làm như thế nào?
+ Muốn quần áo, đồ đạc
không bị nấm mốc ta phải
làm gì?
- GV nhận xét, rút ra kết
luận
- HS đọc SGK nghiên cứu
bảng SGK trả lời câu hỏi
- Nấm rơm, linh chi, nấm
sò..
- HS quan sát tranh, thảo
luận trả lời
- Nấm kí sinh trên thực vật
gây thiệt hại mùa màng.
- Nấm móng, nấm tóc, nấm
kẽ...
- Giữ gìn vệ sinh cá nhân,
đảm bảo môi trường sạch
sẽ. Chú ý khi sử dụng nấm
phải thận trọng.
- Ngăn chặn sự phát triển
của nấm bằng tác động của
nhiệt độ, ánh sáng.
Các nhóm khác nhận xét, bổ
sung
<b>II. Tầm quan trọng của</b>
<b>nấm</b><i><b>.</b></i><b> </b>
<i><b>1. Nấm có ích</b></i>
Bảng SGK
<i><b>2. Nấm có hại</b></i>
Nấm gây một số tác hại như
+ Nấm kí sinh gây bệnh cho
thực vật và người.
+ Nấm mốc làm hỏng thức
ăn, đồ dùng.
+ Nấm độc có thể gây ngộ
độc
<b>3. Nhận xét – Đánh giá.</b>
- Gọi hS đọc KLC.
- Hãy trình bày những đặc điểm sinh học của nấm?
- Trình bày tầm quan trọng của nấm?
<b>4. Dặn dò :</b>
Lớp 6a Tiết ….. ( TKB) Ngày dạy.…...-. 04. 2011 Sĩ số …….. vắng…….
Lớp 6b Tiết ….. ( TKB) Ngày dạy...-. 04 2011 Sĩ số …….. vắng…….
<b>Tiết 64</b>
<b>Bµi 52: ĐỊA Y</b>
<b>I. MỤC TIÊU </b>
<b>1. Kiến thức</b><i><b>:</b></i>
- Nhận biết được địa y trong tự nhiên qua đặc điểm về hình dạng, màu sắc và nơi
- Hiểu được thành phần cấu tạo của địa y
- Hiểu được thế nào là hình thức sống cộng sinh.
<b> 2. Kỹ năng:</b>
- Rèn kĩ năng quan sát.
<b> 3. Thái độ:</b>
- Giáo dục ý thức bảo vệ thc vt.
<b>II. CHUN B:</b>
<b>1. Giáo viên:</b>
- Tranh phóng to địa y
<b> 2. Häc sinh:</b>
<b> - Đọc trớc bài</b>
<b>1. </b>
<b> Kiểm tra:</b>
<b>2. Bài mới:</b>
Ho t đ ng 1: Quan sát hình d ng, c u t o.ạ ộ ạ ấ ạ
<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b> <b>Nội dung</b>
- GV cho HS quan sỏt mẫu
và tranh hình 52.1, hình
52.2. Thảo luận các câu hỏi
trong SGK
+ Mẫu địa y em lấy ở đâu?
+ Nhận xét hình dạng bên
ngồi của địa y?
+ Nhận xét về thành phần
cấu tạo của địa y?
- GV cho HS trao đổi với
nhau.
- GV nhận xét, bổ sung.
- Yêu cầu HS đọc thông tin
SGK và trả lời câu hỏi.
+ Vai trũ của nấm và tảo
trong đời sống của địa y?
- GT: 2 SV sống với nhau
và cú vai trũ nhất định đảm
bảo cho sự sống 2 loài <i>→</i>
hỡnh thức cộng sinh
+ Thế nào là hình thức sống
cộng sinh?
- GV nhận xét, bổ sung chốt
lại
- HS tiến hành thảo luận các
câu hỏi trong SGK.
- Trên thân cây gỗ lâu năm.
- Hình cành cây, hình vảy.
- Gồm tảo và nấm.
- Nấm cung cấp muối
khoáng cho tảo, tảo quang
hợp tạo chất hữu cơ nuôi
sống 2 bên.
- Đại diện nhóm trả lời. Các
nhóm khác nhận xét, bổ
sung.
<b>1. Quan sát hình dạng, </b>
<b>cấu tạo.</b>
- Địa y có hình vẩy hoặc
hình cành
- Cấu tạo của địa y gồm
những sợi nấm xen lẫn các
tế bào tảo.
Hình thức sống như vậy
gọi là hình thức cộng sinh
*Cộng sinh là hình thứ
sống chung giữa 2 cơ thể
SV (cả 2 bên cùng có lợi)
Ho t đ ng 2: Vai tròạ ộ
<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b> <b>Nội dung</b>
- Yêu cầu HS nghiờn cứu
thông tin SGK và trả lời câu
hỏi.
+ a y cú vai trị gì trong tự
nhiên?
+ Địa y có vai trị gì trong
đời sống con người?
- GV Nhận xét, bổ sung chốt
lại
HS đọc SGK - 172, 173 thảo
luận, đại diện nhóm trả lời
- Phân huỷ đá thành đất, tạo
lớp mùn cho đất
- Là thức ăn cho ĐV: Hươu
bắc cực.
- Là nguyên liệu chế nước
hoa, phẩm nhuộm.
- Các nhóm khác nhận xét,
bổ sung
<b>2. Vai trò</b>
đường. Chúng phân huỷ đá
thành đất và khi chết tạo
thành một lớp mùn. Làm
thức ăn cho động vt
khỏc.
<b>IV. Kiểm tra - Đánhgiá. </b>
- Gi HS đọc KLC
- Hãy trình bày những đặc điểm của cấu tạo địa y?
- Trình bày vai trị của địa y?
<b>V. Dặn dị:</b>
- Học thuộc bài
- Ôn lại các bài đã học. Giờ sau ôn tập.
Lớp 6a Tiết ….. ( TKB) Ngày dạy.…...-. 04. 2011 Sĩ số …….. vắng…….
Lớp 6b Tiết ….. ( TKB) Ngày dạy...-. 04 2011 Sĩ số …….. vắng…….
<b>Tiết 65</b>
<b>ƠN TẬP</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>
<b> 1. Kiến thức</b>
- HS ôn lại, hệ thống lại kiến thức đã học về TV, tảo, rêu, vi khuẩn, nấm , địa y
<i><b> </b></i><b>2. Kỹ năng</b>
- Rèn HS kỹ năng làm bài nhanh, chính xác
<b> 3. Thái độ</b>
- HS nghiêm túc trong học tập
<b>II. CHUẨN BỊ.</b>
<b> 1. Giáo viên:</b>
- GV: Bài tập
<b> 2. Häc sinh:</b>
- HS: ôn lại các bài đã học
<b> III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC</b>
<b> 1. Kiểm tra bài cũ: </b>Kết hợp trong giờ
<b> 2. Bài mới</b>
<b>Hoạt động 1: Hệ thống câu hỏi ôn tập</b>
<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
1. Phân biệt hiện tượng thụ phấn và hiện
tượng thụ tinh?
2. Quả và hạt do bộ phận nào của hoa tạo
thành? Lấy ví dụ quả hình thành cịn giữ lại
bộ phận của hoa?
3. Dựa vào đặc điểm nào phân biệt quả khô
và quả thịt? lấy ví dụ?
4. Những điều kiện bên ngồi và bên trong
nào cần cho hạt nảy mầm? Trình bày thí
nghiệm chứng minh hạt nảy mầm cần
những điều kiện đó?
5. Nêu đặc điểm của tảo xoắn? Đặc điểm
của rêu? So sánh cấu tạo cảu rêu với tảo?
6. Cơ quan sinh sản của thơng là gì? Nêu
cấu tạo của chúng? Nêu đặc điểm chung
thực vật hạt trần?
7. Nêu đặc điểm chung của thực vật hạt
kín?
8. Đặc điểm chủ yếu phân biệt lớp 2 lá
với dầu nhuỵ.
- Thụ tinh là hiện tượng TBSD đực ( tinh
trùng) kết hợp tb SD cái <i>→</i> TB mới là
hợp tử
Thụ phấn là điều kiện cần cho thu tinh xảy
ra
2. Sau thụ tinh hợp tử pt thành phơi, nỗn pt
thành hạt, bầu pt thành quả chứa hạt
VD: Đầu nhuỵ, vịi nhuỵ cịn ở chuối, roi,
ngơ..
3. Dựa vào đặc điểm vỏ quả chia thành quả
khô, quả thịt
VD: Quả thịt: nho, mơ cam...
Quả khô: Lạc, đỗ..
4. Điều kiện cần cho hạt nảy mầm: Có
nước, khơng khí, nhiệt độ thích hợp...Hạt
khơng bị sâu, bị sứt sẹo
thí nghiệm: SGK - 113
5.
<b>Tảo</b> <b>Rêu</b>
Sống dưới nước Sống trên cạn, nơi
ẩm, ướt
Cấu tạo dạng đơn
bào hay đa bào,
chưa có thân, rễ, lá
thật,, chưa phân
hoá các loại mơ
điển hình.
Có thân, lá cấu tại
đơn giản. Chưa có
mạch dẫn, chưa có
rễ chính thức, chưa
có hoa
Sinh sản vơ tính,
hữu tính Sinh sản hữu tính
6. Thơng sinh sản bằng nón. Có 2 loại nón
đực và cái.
* Đặc điểm chung thực vật hạt trần
- Cơ quan sinh dưỡng pt, lá thường nhỏ (lá
kim)
- Không có hoa, quả. Hạt khơng được bảo
7. Đặc điểm chung thực vật hạt kín:
- Cơ quan sinh dưỡng pt, thân có mạch dẫn
pt.
- Có hoa, quả, hạt. Hạt nằm trong quả
8. So sánh cây 1lá m m và 2 lá m mầ ầ
<b>Cây 1 lá mầm</b> <b>Cây 2 lá mầm</b>
Phơi có 1 lá mầm Phơi có 2 lá mầm
Rễ cọc Rễ chùm
Thân có sự phân
hoá miềm vỏ và trụ Thân khơng có sựphân hố
Lá có cuống, gân
hình mạng
9. Nêu vai trò của thực vật ?
10. Vi khuẩn dinh dưỡng như thế nào?
11. Nấm sinh sản bằng gì? So sánh đặc
điểm nấm và vi khuẩn?
12. Nêu cấu tạo và vai trị của địa y?
13. Trình bày bảng tóm tắt sự phân chia
giới thực vật?
GV nhận xét câu trả lời của HS và sửa sai
nếu có
song hoặc hình
cung
Hoa 5 cánh Hoa 6 hoặc 3 cánh
9. Vai trị của thực vật:
- Điều hồ lượng CO2 và O2 trong khơng
khí.
- Làm giảm ơ nhiễm mơi trường.
- Giữ đất và chống xói mịn đất.
- Hạn chế lũ lụt, hạn hán, góp phần bảo vệ
nguồn nước ngầm.
- Là thức ăn cho người và ĐV. Là chỗ ở cho
ĐV.
10. Vi khuẩn có diệp lục. Chúng dinh
dưỡng bằng cách phân huỷ chất hữu cơ có
sẵn trong xác ĐV, TV hoặc sống kí sinh
trên cơ thể sống khác.
11. Nấm sinh sản bằng bào tử. Nấm giống
vi khuẩn khơng có diệp lục
12. Thành phần của địa y gồm tảo xen kẽ
các sợi nấm
HS trình by da vo SGK
<b>IV. Kiểm tra - Đánhgiá. </b>
- GV hệ thống lại kiến thức cần nhớ
<b>V. Dặn dị .</b>
<b> - </b>Ơn lại kiến thức đã học giờ sau bài tập
Lớp 6a Tiết ….. ( TKB) Ngày dạy.…...-. 04. 2011 Sĩ số …….. vắng…….
Lớp 6b Tiết ….. ( TKB) Ngày dạy...-. 04 2011 Sĩ số …….. vắng…….
<b>Tieát 66</b>
<b>BÀI TẬP HỌC KÌ II</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>
<b>1. Kiến thức</b>
- HS ơn lại các kiến thức đã học qua các dạng bài tập
<b>2. Kỹ năng</b>
- HS làm nhanh và đúng các bài tập
<b>3. Thái độ</b>
- HS có ý thức tìm hiểu mơn học
<b>II. CHUẨN BỊ</b>
<b>1. Giáo viên:</b>
<b> </b>- Bài tập
<b> 2. Học sinh: </b>
- Ôn lại các bài đã học
<b> 1. Kiểm tra bài cũ: </b>Kết hợp trong giờ
<b> 2.. Bài mới</b>
<b>Hoạt động 1: Bài tập trắc nghiệm </b>
<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
GV đưa ra 1 số dạng bài tập.
<b>Câu 1</b>: Em hãy chọn 1trong các từ sau đây điền vào chỗ
trống cho thích hợp: Tự thụ phấn, lưỡng tính, nhị và
nhuỵ, màu sắc sặc sỡ, gió, tiêu giảm, có lơng dính, nhẹ,
nhỏ.
- ..(1)... là hiện tượng hạt phấn tiếp xúc với đầu nhuỵ.
- Hoa tự thụ phấn là loại hoa..(2)...
- Hoa có hạt phấn rơi vào đầu nhuỵ của chính hoa đó gọi
là hoa..(3)...
- Những hạt phấn nhờ sâu bọ thường có ..(4).., cịn
những hoa thụ phấn nhờ ..(5).. thường có hoa nằm ở
ngọn cây. Bao hoa thường ..(6).. chỉ nhị dài, hạt phấn
nhiều..(7) (8)..., đầu nhuỵ thường...(9)..
<b>Câu 2:</b> Chọn câu đúng trong các câu sau:
A: Quả chò đựơc phát tán nhờ sâu bọ và gió.
B: Quả đậu bắp, qủa cải tự phát tán.
C: Quả đậu xanh, qảu đậu bắp phát tán nhờ sâu bọ.
D:Quả xồi, quả cải phát tán nhờ gió.
<b>Câu 3</b>: Khoanh trịn đáp án có câu trả lời đúng.
<i>1. Cây thuộc loại cây 2 lá mầm là</i>:
A. Cây bưởi, cây lúa, cây xồi.
B: Cây cam, cây dừa, cây mía.
C: Cây vải, cây ngô, cây mỡ
D: Cây nhãn, cây na, cây bí.
<i>2. Cây thuộc nhóm cây 1 lá mầm là:</i>
A: Cây bưởi, cây lúa, cây ngơ.
D: Cây chè, cây mía, cây hoa loa kèn.
<i>3. Vi khuẩn là sinh vật.</i>
A: Có lợi.
B: Có hại.
C: Cả A & B đều đúng.
D: Cả A & B đều sai
<i>4. Cơ quan sinh sản của nấm là:</i>
A: Mũ nấm.
B: Các sợi nấm.
C: Cuống nấm
5. Điểm khác nhau giữa thực vật với các SV khác là gì?
A: TV tự tổng hợp chất hữu cơ.
B: TV có khả năng vận động lớn lên, sinh sản.
C: TV là những sinh vật vừa có ích, vừa có hại.
HS trao đổi nhóm điền phiếu
học tập
<b>Câu 1</b>: 1. Thụ phấn
2. Lưỡng tính.
6. Tiêu giảm
7, 8. Nhỏ, nhẹ
9. Có lơng dính
HS chọn đáp án đúng và bổ
sung, sửa sai
<b>Câu 2</b>: B
<b>Câu 3:</b>
1.D
2. C
3. C
4. A
5. A
<b>Hoạt động 2: Bài tập giải ô chữ</b>
<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
thống câu hỏi
1. (7 chữ) Trước khi xảy ra quá trình thụ tinh
xảy ra quá trình gì?
2. (6 chữ) Biến đổi của nỗn sau khi thụ tinh
là gì?
3. (2 chữ) Cây thuốc bỏng có thể sinh sản
sinh dưỡng bằng gì?
4. (7chữ)Hiện tượng TBSD đực kết hợp
TBSD cái
5. (6 chữ)Biến đổi của bầu noãn sau thụ tinh
6.(7 chữ) Một bộ phận của hoa có màu sắc
sặc sỡ.
7 (7 chữ) Bộ phận chứa TBSD đực gọi là gì?
GV nhận xét và hồn chỉnh đáp án
HS trao đổi nhóm cùng làm bài tập.
Đại diện nhóm lên điền đáp án
1 T H Ụ P H Ấ N
2 K Ế T H Ạ T
3 L Á
4 T H Ụ T I I H
5 T Ạ O Q U Ả
6 C Á N H H O A
H Ạ T P H Ấ N
<b>IV. Kiểm tra - Đánhgiá. </b>
- GV nhắc nhở HS 1 số điều nhầm lẫn khi làm bài
<b>V. Dặn dò</b>
- Làm lại các bài tập
- Ôn lại kiến thức đã học, chuẩn bị thi học kì II
---TIẾT 67
KIỂM TRA HỌC KÌ II
(Phòng giáo dục ra đề)
---Lớp 6a Tiết ….. ( TKB) Ngày dạy.…...-. 05. 2011 Sĩ số …….. vắng…….
Lớp 6b Tiết ….. ( TKB) Ngày dạy...-. 05 2011 Sĩ số …….. vắng…….
<b>Tieát 68 </b>
<b>Bài 53</b> <b>THỰC HÀNH: THAM QUAN THIÊN NHIÊN </b>
I. <b>Mục tiêu </b>
<b> 1. Kiến thức.</b>
- Giúp HS nắm được yêu cầu của buổi tham quan thiên nhiên
- Nắm được cách quan sát, thu thập mẫu và đối chiếu với kiến thức đã học xếp vào
các
ngành đã học
<b> 2.Kĩ năng : </b>
<b> </b>- Rèn kỹ năng làm việc độc lập
<b> 3. Thái độ:</b>
- Có lịng u thiên nhiên bảo vệ cây cối
<b>II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh </b>
<b> 1. Chuẩn bị của giáo viên</b> :
<b> - </b>Nội dung phần hướng dẫn cho buổi tham quan thiên nhiên
- Dụng cụ đào đất, kéo cắt cây, kẹp ép tiêu bản, panh, kính lúp
- Bảng trang 173
<b>2. Chuẩn bị của học sinh</b> :
- Dụng dụng cụ cá nhân
<b>III. Tiến trình bài dạy</b>
<b>1.Kiểm tra bài cũ</b>
- Kể tên các ngành thực vật đã học? Lấy ví dụ đại diện cho từng ngành?
<i>- Ngành tảo: Rong mơ, tảo xoắn</i>
<i>- Ngành rêu: Cây rêu</i>
<i>- Ngành dương xỉ: Cây dương xỉ</i>
<i>- Ngành hạt trần: Cây thơng </i>
<i>- Ngành hạt kín: Cây xồi, na, nhãn…</i>
<b>2. B ài m ới</b>
<b>I. Chuẩn bị cho buổi tham quan thiên nhiên</b>
GV: 1. Địa điểm tham quan: Do yêu cầu về thời gian, phương tiện nên chúng ta sẽ tổ
chức tham quan tại vườn sau của trường (Môi trường trên cạn)
1. Chuẩn bị:
Mỗi học sinh:
Như đã yêu cầu từ tiết trước, mỗi học sinh cần chuẩn bị 3 nội dung: Ôn tập những
kiến thức đã học trong SGK với mục đích giúp các em nhớ lại kiến thức đã học về thực
vật để khi ra tham quan sẽ biết thực vật này thuộc ngành nào, có đặc điểm gì…
- Chuẩn bị mũ, nón
- Kẻ bảng trang 173
Cụ thể:
<b>Hoạt động 1:</b> Hướng dẫn HS lựa chọn địa điểm
GV: Tìm hiểu xem nơi cần tham quan:
- Có thể mơi trường nước (hịn non bộ của trường)
- Có thể mơi trường cạn (vườn sau trường v à vườn trước trường)
- Có thể môi trường gần cả nước cả cạn (Vườn thuốc nam)
<b>Hoạt động 2:</b> Chuẩn bị dụng cụ - Thiết bị - Kiến thức
a. Kiến thức:
Ôn lại các kiến thức đã học trong SGK về:
+ Hình thái của thực vật, đặc điểm thích nghi với mơi trường sống
+ Nhận dạng các phần của thực vật: Rễ, thân, lá, hoa, quả, hạt
VD: Rễ: Xem thuộc loại nào? (cọc hay chùm)
Hoa: Đơn tính hay lưỡng tính…
b. Dụng cụ:
GV: Vừa giới thiệu vừa đưa ra cac dụng cụ, chức năng từng dụng cụ cần cho buổi
tham quan
- Dụng cụ đào đất: Dùng để đào rễ cây để quan sát
- Kính lúp: Dùng quan sát các bộ phận của cây có kích thước nhỏ: Hoa (nhị, nhuỵ)
hạt…
- Panh: Gắp
- Nhãn: Ghi tên mẫu, tránh nhầm lẫn
- Kẹp ép tiêu bản: Dùng để ép cây vào tránh bị nát có thể dùng bìa để làm
- Băng dính: Dính mẫu vật khi ép
<b>Hoạt động 3:</b> Hướng dẫn cách quan sát
- Cho biết môi trường tham quan thuộc loại môi trường nào?
- Những thực vật trong mơi trường đó quan sát, ghi tên vào bảng trang 173 đã kẻ sẵn
- Xếp chúng vào các ngành thực vật đã học
-Nhận xét về sự phân bố của chúng ở môi trường quan sát
- Sưu tầm, thu thập các mẫu ở khu vực tham quan. Lưu ý phải đảm bảo các nguyên tắc:
+ Chỉ thu những vật mẫu cho phép số lượng ít (cây dại)
+ Thu hái vật mẫu theo nhóm (mỗi nhóm chỉ thu mỗi mẫu 1 cây hoặc một bộ phận
của cây)
+ Khi thu mẫu cần phải ghi tên mẫu, dán mẫu, ép vào kẹp ép cây
+ Cho vào túi nilon
Tránh không bẻ cành, cây hoa của trường
<b>Hoạt động 4:</b> Chia nhóm
- Nhóm 1: Vườn sau trường : Nội dung lựa chọn: Biến dạng của rễ, thân, lá
- Nhóm 2: Vườn thuốc nam : Mối quan hệ giữa động vật, thực vật
- Quan sát trong vịng một tiếng sau đó tập trung vào lớp để báo cáo
================***================
Lớp 6a Tiết ….. ( TKB) Ngày dạy.…...-. 05. 2011 Sĩ số …….. vắng…….
Lớp 6b Tiết ….. ( TKB) Ngày dạy...-. 05 2011 Sĩ số …….. vắng…….
<b>Tieát 69 </b>
<b>THỰC HÀNH: THAM QUAN THIÊN NHIÊN</b>
<b>(Tiếp)</b>
I. <b>Mục tiêu </b>
<b> 1. Kiến thức.</b>
- Xác định được nơi sống, sự phân bố các nhóm thực vật chính
- Quan sát đặc điểm hình thái để nhận biết đại diện của một số ngành thực vật
chính
- Củng cố và mở rộng kiến thức về tính đa dạng và thích nghi của thực vật trong
điều
kiện sống cụ thể
<b> 2.Kĩ năng : </b>- Rèn kỹ năng quan sát, thực hành
<b> 3. Thái độ:</b> - Có lịng u thiên nhiên, bảo vệ cây cối. u thích mơn học
<b>II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh </b>
<b> 1. Chuẩn bị của giáo viên</b> :
- Bảng trang 173
<b> 2. Chuẩn bị của học sinh</b> :
- Ôn tập kiến thức đã học về thực vật
- Dụng dụng cụ cá nhân
- Kẻ bảng trang 173
- Nhãn theo mẫu bảng174
<b>III. Tiến trình bài dạy</b>
Hình thức: Các nhóm quan sát ở khu vực đã phân công và công việc yêu cầu
<b>Hoạt động 1:</b> Quan sát, ghi chép những thực vật sống ở khu vực đã tham quan
- Các thành viên trong nhóm quan sát độc lập, ghi tên thực vật quan sát được. Tìm hiểu
các đặc điểm của các mẫu. Tự phân chia chúng vào các ngành thực vật đã học
- Cả nhóm tập trung, thảo luận nhóm về các đặc điểm của các mẫu, cách phân chia vào
các ngành thực vật chú ý đến:
+ Quan sát về hình thái: Rễ, thân, lá, hoa, quả, hạt
+ Nhận dạng thực vật: Xếp vào các nhóm chp tới lớp (một lá mầm, 2 lá mầm)
<b>Hoạt động 2:</b> Thu thập mẫu:
- Nhóm trưởng phân cơng thu thập mẫu (tránh tình trạng thu thập nhiều cây đối với một
loại thực vật)
- Lưu ý khi thu thập
+ Cả cây (đối với cây nhỏ, dại)
+ Cành nhỏ (đối với cây lớn)
+ Mỗi mẫu chỉ lấy 1 cây
+ Ghi nhãn cho vào túi nilon
<b>Hoạt động 3: </b>Quan sát nội dung tự chọn
- Nhóm 1: Quan sát sự biến dạng của của, rễ, thân, lá
+ Tìm xem ở khu vự tham quan có những thực vật nào có sự biến đổi về hình dạng rễ,
thân , lá
- Nhóm 2: Tìm hiểu mối quan hệ giữa động vật với thực vật
+ Xem trong khu vực tham quan có những động vật nào sinh sống
+ Động vật đó có mối quan hệ như thế nào với thực vật
(Thực vật là nơi sinh sống của động vật, là thức ăn, là nơi sinh sản)
GV: Theo dõi, hướng dẫn, giải đáp thắc mắc của HS về cách phân loại, đặc điểm,
* Cuối giờ yêu cầu các nhĩm tập trung về lớp báo cáo nhận xét, sửa chữa
==================***==================
Lớp 6a Tiết ….. ( TKB) Ngày dạy.…...-. 05. 2011 Sĩ số …….. vắng…….
Lớp 6b Tiết ….. ( TKB) Ngày dạy...-. 05 2011 Sĩ số …….. vắng…….
<b>Tiết 70</b>
<b>THỰC HÀNH: THAM QUAN THIÊN NHIÊN</b>
<b>I. Mục tiêu </b>
<b> I. Kiến thức.</b>
- Báo cáo trước lớp về qua trình tham quan thiên nhiên: Những gì đã quan sát được: Tên
thực vật, thuộc ngành nào, có đặc điểm ra sao, môi trường sống như thế nào…
- Củng cố và mở rộng kiến thức về tính đa dạng và thích nghi của thực vật trong điều
kiện sống cụ thể
<b>2.Kĩ năng : </b> Rèn kỹ năng thu thập thông tin, báo cáo, trình bày thơng tin trước lớp
<b>II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh </b>
<b>1. Chuẩn bị của giáo viên</b>
- Bảng phụ: Nội dung bảng trang 173, bảng ghi báo cáo của
nhóm
<b> 2. Chuẩn bị của học sinh</b> :
- Nội dung tham quan thiên nhiên
<b>III. Tiến trình bài dạy</b>
<b>1. Hình thức thể hiện</b>
- Gọi đại diện các nhóm báo cáo kết quả quan sát được, thảo luận tồn lớp và kết quả
báo
cáo của các nhóm
- GV tổng kết – Rút kinh nghiệm
- Giao bài tập về nhà cho HS làm
- Chấm điểm cho những nhóm làm tốt: Về ý thức, kết quả
<b>2. Tiến hành</b>
* GV: Treo nội dung bảng phụ, bảng trang 173. Gọi đại diện các nhóm báo cáo,
nhận xét
bổ sung
- GV ghi nội dung báo cáo vào bảng trang 173
a. Nh ng n i dung chung mà l p th c hi n:ữ ộ ớ ự ệ
<b>STT</b> <b>Tên cây</b> <b>Nơi mọc</b>
<b>Môi</b>
<b>trường</b>
<b>sống</b>
<b>Đặc điểm</b>
<b>hình thái</b>
<b>của cây</b>
<b>Ngành thực</b>
<b>vật</b> <b>Nhận xét</b>
1
Cỏ mần
trầu
Cạn Cạn
Thân cỏ, rễ
chùm gân
hình mạng,
song song
Hạt kín
(2 lá mầm)
3.
Rêu Bờ tường Ẩm ướt
Rễ giả, thân
Rêu
4.
Nhãn
Vườn
trường Cạn
Rễ cọc, thân
gỗ
….
5. Bách tán Hạt trần
6. Bàng
b<b>. Báo cáo những nội dung nhóm được phân cơng:</b>
- Nhóm 1: Nghiên cứu đặc điểm biến dạng của thân
GV treo b ng phả ụ
<b>Stt</b> <b>Tên cây</b> <b>Nơi sống</b> <b>Bộ phận biến dạng</b> <b>Tên biến</b>
<b>dạng</b>
<b>IV. Nh</b> ận x ét - Đ ánh gi á
GV. Chấm điểm cho những nhóm làm tốt
<b> V. D</b> ặn dị
- Hồn thiện báo cáo thu hoạch.
- Tập làm mẫu cây khô.
+ Dùng mẫu thu hái được để làm mẫu cây khô.
+ Cách làm. Theo hướng dẫn SGK.
Học sinh ôn tập kiến thức cũ từ đầu năm
<b>I. MỤC TIÊU </b>
<b>1. Kiến thức:</b>
- Xác định được nơi sống sự phân bố của các nhóm thực vật chính.
- Quan sát đặc điểm hình thái để nhận biết đại diện một số ngành thực vật chính.
- Củng cố và mở rộng kiến thức về tính đa dạng và thích nghi của thực vật trong điều
kiện sống cụ thể.
<b>2. Kỹ năng:</b>
- Rèn kĩ năng quan sát, thục hành.
- Kỹ năng làm việc độc lập, theo nhóm.
<b>3. Thái độ:</b>
Có lịng u thiên nhien bảo vệ cây cối.
<b>II. CHUẨN BỊ CHO BUỔI THAM QUAN</b>
<b>1. Giáo viên</b>
- Chuẩn bị địa điểm: GV trực tiếp tìm địa điểm trước.
- Dự kiến phân cơng nhóm, nhóm trưởng.
<b>2. Học sinh</b>
- Ơn tập kiến thức có liên quan
- Chuẩn bị dụng cụ theo nhóm.(các dụng cụ trong phịng thí nghiệm)
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG TRONG BUỔI THAM QUAN.</b>
<b>Hoạt động 1</b>
<b>QUAN SÁT NGOÀI THIÊN NHIÊN</b>
- GV: Nêu các yêu cầu hoạt động : theo nhóm
- Nội dung quan sát.
+ Quan sát hình thái thực vật, nhận xét đặc điểm thích nghi của thực vật
+ Nhận dạng thực vật, xếp chúng vào nhóm
+ Thu thập mẫu vật.
Ghi chép ngồi thiên nhiên :GV hướng dẫn HS ghi chép.
Cách thực hiện :
<i><b>a. Quan sát hình thái một số thực vật</b></i>
+ Quan sát : rễ, thân, lá, hoa, quả.
+ Quan sát hình thái của cây
+ Lấy mẫu vào túi ni lông.
<i><b>b. Nhận dạng thực vật xếp chúng vào nhóm.</b></i>
- Xác định tên một số cây quen thuộc.
- Vị trí phân loại : Ngành, lớp, họ, bộ …
<i><b>c. Ghi chép</b></i>
- Ghi chép ngay những điều kiện quan sát được.
- Thống kê vào bảng kẻ sẵn.
<b>Hoạt động 2</b>
<b>QUAN SÁT NỘI DUNG TỰ CHỌN</b>
* Học sinh có thể tiến hành theo một trong 3 nội dung
- Quan sát biến dạng của rễ, thân, lá.
- Quan sát mối liên hệ giữa TV Với TV và giữa TV với TV
- Nhận xét về sự phân bố của thực vật trong khu vực tham quan.
* Cách thực hiện
- Giáo viên phân cơng các nhóm theo lựa chọn một nội dung quan sát.
- Rút ra nhận xét mối quan hệ thực vật vối thực vật và thực vật với động vật.
<b>Hoạt động 3</b>
<b>THẢO LUẬN TOÀN LỚP</b>
- Yêu cầu đại diện các nhóm trình bày kết quả quan sát được các bạn trong lớp bổ
sung.
- Giáo viên giải đáp thắc mắc.
- Nhận xét, đánh giá các nhóm
- Yêu cầu HS viết báo cáo thu hoạch theo mẫu tr. 173 SGK.
IV. Bài tập về nhà.
- Hoàn thiện báo cáo thu hoạch.
- Tập làm mẫu cây khô.
+ Dùng mẫu thu hái được để làm mẫu cây khô.
+ Cách làm. Theo hướng dẫn SGK.
<b>BAØI 42: LỚP HAI LÁ MẦM VAØ</b>
<b> LỚP MỘT LÁ MẦM</b>
<b>I/ MỤC TIÊU:</b>
<b>1. KiÕn thøc</b>
Phân biệt 1 số đặc điểm hình thái của cây thc lớp Hai lá mầm và lớp Một lá
mầm.
- Biết 1 số đặc điểm nhận dạng cây thuộc lớp Hai lỏ mm v lp Mt lỏ mm.
<b>2. Kỹ năng</b>
- Rèn kỹ năng : + Quan sát tranh ,hình và mẫu vật
+ T duy logic và trìu tợng.
+ Liên hệ thực tế
<b>3.Thái độ.</b>
- Cã ý thøc yªu thích bộ môn
- Nghiêm tc tự gi¸c trong häc tËp
- Có ý thức bảo vệ thực vật.
<b>II/ CHUẨN BỊ:</b>
<i><b>1) Giáo viên:</b></i>
- Mẫu cây có hoa.
- Hình 42.1, 42.2.
2) Học sinh:
- Đọc trước bài 42.
- Chuẩn bị mẫu vật.
<b>III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC:</b>
<i><b>1) Kiểm tra bài cũ:</b></i>
- Nêu đặc điểm chung của thực vật Hạt kín?
- Làm thế nào để nhận biết 1 cây thuộc thực vật Hạt kín?
<i><b> 2) Nội dung bài mới:</b></i>
<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b> <b>Ghi bảng</b>
Hoạt động 1:Tìm hiểu cây Một lá mầm và cây Hai lá mầm. <b>1) Cây Hai lá mầm và</b>
<b>cây Một lá mầm:</b>
42.1 và mẫu vật, thảo luận
trả lời phần bảng SGK trang
137.
- Yêu cầu HS trả lời.
- HS quan sát và thảo luận
trả lời.
- Yêu cầu HS trả lời câu hỏi:
+ Đặc điểm nào là tiêu
chuẩn chính phân biệt lớp
Hai lá mầm và lớp Một lá
mầm?
- Yêu cầu HS kết luận.
- HS trả lời.
- HS kết luận
<b>Đặc điểm</b> <b>Lớp một lá mầm Lớp hait lá mầm</b>
- Rễ
- Kieåu gân lá
- Thân
- Hạt
- Rễ chùm
- Gan lá song
song
- Thân cỏ, cột
- Phôi cómột lá
mầm
- Rễ cọc
- Gân lá hìønh
mạng
- Thân gỗ, co,û leo
- Phôi có hai lá
mầm
Hoạt động 2: Phân biệt lớp Hai lá mầm và lớp Một lá mầm.
<b>2) Đặc điểm phân </b>
<b>biệt giữa lớp Hai lá </b>
<b>mầm và lớp Một lá </b>
<b>mầm:</b>
- Kiểu rễ.
- Kiểu gân lá.
- Số cánh hoa.
- Dạng thân.
- Yêu cầu HS dựa vào phần
bảng SGK trang 137, nêu
đặc điểm phân biệt lớp Hai
lá mầm và lớp Một lá mầm.
- Yêu cầu HS quan sát hình
42.2 sắp xếp các cây vào 2
lớp.
- Yêu cầu HS trả lới và nêu
căn cứ phân loại cây vào
mỗi lớp.
- Yêu cầu HS kết luận.
- HS trả lời.
- HS quan sát và thảo luận
trả lời.
- HS trả lới và bổ sung.
- HS kết luận.
<b>3. Cđng cè</b>
- §äc ghi nhớ SGK
- Trả lơi câu hỏi 1,2.
- §äc mơc : Em cã biÕt
<b>4. Dặn dò</b>
- Hoùc baứi cuừ.
<b>Lp 6a Tit 4 ( TKB)…… Ngày dạy 07. 04. 2010 Sĩ số …….. vắng…….</b>
<b>Lớp 6 bTiết 5 ( TKB)…… Ngày dạy 08. 04. 2010 Sĩ số …….. vắng…….</b>
<b>Tieát 53</b>
<b>KHÁI NIỆM SƠ LƯỢC VỀ PHÂN LOẠI THỰC VẬT</b>
<b>I/ MỤC TIÊU:</b>
<b>1. KiÕn thøc</b>
3. Biết được phân loại thực vật là gì?
4. Nêu được tên các bậc phân loại của thực vật và đặc điểm chủ yếu của các
ngành.
Vận dụng phân loại 2 lp ca ngnh Ht kớn.
<b>2. Kỹ năng</b>
- Rèn kỹ năng : + Quan sát tranh ,hình và mẫu vật
+ T duy logic và trìu tợng.
+ Liên hệ thực tế
<b>3. Thái độ.</b>
- Cã ý thøc yªu thÝch bộ môn
- Nghiêm túc tự giác trong häc tËp
<b>II/ CHUẨN BỊ:</b>
<i><b>1) Giáo viên:</b></i>
- Sơ đồ phân loại thực vật.
2) Học sinh:
- Đọc trước bài 43.
<b>III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:</b>
<b>1. Tổ chức:</b>
<i><b>1. Kiểm tra bài cũ:</b></i>
- Nêu đặc điểm của cây Hai lá mầm và cây Một lá mầm?
- Cách phân biệt cây thuộc lớp Hai lá mầm và lớp Một lá mầm? Ví dụ.
3) Nội dung bài mới:
<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trị</b> <b>Ghi bảng</b>
Hoạt động 1:Tìm hiểu khái niệm phân loại thực vật. <b>1) Phân loại thực vật là gì?</b>
Việc tìm hiểu sự
giống nhau và khác
nhau giữa các dạng
- Yêu cầu HS làm phần <sub></sub>
SGK trang 140.
- Yêu cầu HS trả lời câu hỏi:
+ Phân loại thực vật là gì?
- Yêu cầu HS kết luận.
- HS trả lời.
thực vật để phân chia
chúng thành các bậc
Hoạt động 2: Tìm hiểu các bậc của Phân loại thực vật. <b>2) Các bậc phân loại: </b>
<b> Ngành – Lớp – Bộ – </b>
Họ – Chi – Lồi.
- u cầu HS đọc thơng tin
SGK, nêu các bậc trong
phân loại thực vật.
- GV giảng giải khái niệm
“nhóm” trong phân loại thực
vật và cho ví dụ minh họa
các bậc phân loại.
- Yêu cầu HS kết luận.
- HS trả lời.
- HS lắng nghe.
- HS kết luận.
Hoạt động 2: Tìm hiểu các ngành thực vật.
<b>3) Các ngành thực </b>
<b>vật:</b>
<b> Sơ đồ SGK trang </b>
<b>141.</b>
- Yêu cầu HS nhắc lại đặc
điểm 1 số ngành thực vật đã
học.
- Yêu cầu HS quan sát sơ đồ
SGK trang 141, lên bảng vẽ
từng phần của sơ đồ.
- Yêu cầu HS phân loại
ngành Hạt kín thành 2 lớp.
- Yêu cầu HS trả lời.
- Yêu cầu HS kết luận.
- HS trả lời và bổ sung.
- HS quan sát và trả lời.
- HS thảo luận trả lời.
- HS trả lời và bổ sung.
- HS kết luận.
<b>3. Cđng cè</b>
- §äc ghi nhí SGK
- Trả lơi câu hỏi 1,2.
- Đọc mục : Em có biết
<b>4. Dặn dß</b>
- Học bài cũ.
<b>Lớp 6a Tiết 4 ( TKB)…… Ngày dạy 08. 04. 2010 Sĩ số …….. vắng…….</b>
<b>Lớp 6 bTiết 1 ( TKB)…… Ngày dạy 09. 04. 2010 Sĩ số …….. vắng…….</b>
<b>Tieát 52</b>
<b>SỰ PHÁT TRIỂN CỦA GIỚI THỰC VẬT</b>
<b>I/ MỤC TIÊU:</b>
<b>1. KiÕn thøc</b>
5. Hiểu được quá trình phát triển của thực vật từ thấp đến cao gắn liền với sự
chuyển từ đời sống dưới nước lên cạn.
6. Nêu được 3 giai đoạn phát triển chính của giới thực vật.
Nêu rõ được mối quan hệ giữa điều kiện sống với các giai đoạn phát triển của thực
vật và sự thích nghi của chúng.
<b>2. Kỹ năng</b>
- Rèn kỹ năng : + Quan sát tranh ,hình và mẫu vật
+ T duy logic và trìu tợng.
+ Liên hệ thực tế
<b>3.Thái độ.</b>
- Cã ý thức yêu thích bộ môn
7. Cú thỏi độ yêu thích và bảo vệ thiên nhiên.
<b>II/ CHUẨN BỊ:</b>
<i><b>1) Giáo viên:</b></i>
- Sơ đồ phát triển của giới thực vật.
2) Học sinh:
- Đọc trước bài 44.
<b>III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC:</b>
<b>1. Tổ chức:</b>
<i><b>2. Kiểm tra bài cũ:</b></i>
- Phân loại thực vật là gì?
- Các bậc trong phân loại thực vật?
- Vẽ sơ đồ các ngành thực vật?
2) Nội dung bài mới:
<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của</b>
<b>trị</b>
<b>Ghi bảng</b>
Hoạt động 1:Tìm hiểu q trình xuất hiện và
<i><b>phát triển của giới thực vật.</b></i> <b>1) Quá trình xuất hiện và phát triển của giới thực vật:</b>
Tổ tiên chung của thực vật là cơ
- Yêu cầu HS đọc
phần <sub></sub>.
- u cầu HS quan sát
hình 44.1 và thảo luận
trả lời phần <sub></sub>.
- Yêu cầu HS trả lời.
- Yêu cầu HS kết
- HS đọc.
- HS quan sát và thảo
luận.
luận. - HS kết luận.
thể sống đầu tiên.
Giới thực vật xuất hiện dần dần
từ những dạng đơn giản nhất đến
những dạng phức tạp nhất, thể hiện
sự phát triển. Trong quá trình này,
ta thấy rõ thực vật và điều kiện
sống bên ngoài liên quan mật thiết
Hoạt động 2: Tìm hiểu các giai đoạn phát triển
<i><b>của giới thực vật.</b></i> <b>2) Các giai đoạn phát triển của giới Thực vật:</b>
Có 3 giai đoạn chính:
- Sự xuất hiện của các thực vật ở
nước.
- Các thực vật ở cạn lần lượt xuất
hiện.
- Sự xuất hiện và chiếm ưu thế của
các thực vật Hạt kín
- Yêu cầu HS đọc
phần <sub></sub>.
- Yêu cầu HS quan sát
lại hình 44.1 nêu các
giai đoạn phát triển
của giới thực vật.
- Yêu HS trả lời câu
hỏi:
+ Trong từng giai đoạn
+ Tại sao thực vật
ngày nay có 1 số khác
biệt hơn thực vật cổ?
- Yêu cầu HS kết
luận.
- HS trả lời:
+ Giai đoạn 1: đại
dương chủ yếu : tảo có
cấu tạo đơn giản thích
nghi mơi trường nước.
+ Giai đoạn 2: các lục
địa mới xuất hiện:
thực vật trên cạn có
rễ, thân, lá thích nghi
ở cạn.
+ Giai đoạn 3: khí hậu
khơ, mặt trời chiếu
sáng liên tục: thực vật
hạt kín chiếm ưu thế
+ Thích nghi tốt hơn
với mơi trường.
<b>3. Cđng cè</b>
- §äc ghi nhớ SGK
- Trả lơi câu hỏi 1,2.
+ Tại sao thực vật ngày nay có 1 số khác biệt hơn thực vật cổ?
- §äc mc : Em có biết
<b>4. Dặn dò</b>
- Hoùc baứi cuừ.
- Đọc trước bài 45 “ Nguồn gốc cây trồng”.
<b>Lớp 6a Tiết 4 ( TKB)…… Ngày dạy 14. 04. 2010 Sĩ số …….. vắng…….</b>
<b>Lớp 6 bTiết 4 ( TKB)…… Ngày dạy 15. 04. 2010 Sĩ số …….. vắng…….</b>
<b>Tiết 55</b>
<b>NGUỒN GỐC CÂY TRỒNG</b>
<b>I/ MỤC TIÊU:</b>
<b>1. KiÕn thøc</b>
8. Xác định được cây trồng ngày nay là kết quả của quá trình chọn lọc từ những
cây dại của con người
9. Phân biệt được sự khác nhau của cây dại và cây trồng.
Thấy được khả năng của con người trong vic lai to thc vt.
<b>2. Kỹ năng</b>
- Rèn kỹ năng : + Quan sát tranh ,hình và mẫu vật
+ T duy logic và trìu tợng.
+ Liên hệ thực tế
<b>3.Thái độ.</b>
- Cã ý thøc yªu thÝch bé môn
- Nghiêm túc tự giác trong häc tËp
<b>II/ CHUẨN BỊ:</b>
<i><b>1) Giáo viên:</b></i>
- Hình 45.1.
- Quan sát cây trồng xung quanh mình.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
<i><b>1) Kiểm tra bài cũ:</b></i>
- Nêu q trình xuất hiện và phát triển của giới thực vật?
- Các giai đoạn phát triển của giới thực vật?
2) Nội dung bài mới:
<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trị</b> <b>Ghi bảng</b>
Hoạt động 1:Tìm hiểu nguồn gốc cây trồng. <b>1) Cây trồng bắt </b>
<b>nguồn từ đâu?</b>
Cây trồng bắt nguồn
từ cây dại nhằm phục
vụ nhu cầu của con
người.
- Yêu cầu HS làm phần <sub></sub> SGK
trang 144.
- Yêu cầu HS trả lời câu hỏi:
+ Cây trồng bắt nguồn từ đâu?
- Yêu cầu HS kết luận.
- HS trả lời.
- HS trả lời và bổ sung.
- HS kết luận.
Hoạt động 2: Tìm hiểu sự khác nhau của cây trồng và cây
<i><b>dại.</b></i> <b>2) Cây trồng khác câydại như thế nào?</b>
- Cây trồng có nhiều
loại phong phú.
- Bộ phận được con
người sự dụng có phẩm
- u cầu HS quan sát hình 45.1
xác định cây dại và cây trồng.
- Yêu cầu HS trả lời các câu hỏi:
+ Kể tên các cây trồng và bộ
phận được sử dụng?
+ Sự khác nhau giữa các bộ phận
được sử dụng của cây trồng với
cây dại?
+ Tại sao có sự khác nhau đó?
- Yêu cầu HS làm phần bảng
SGK trang 144.
- Yêu cầu HS trả lời.
- GV mở rộng: Con người tạo ra
nhiều cây trồng mới phục vụ nhu
cầu đa dạng của con người: rau
bốn mùa, lúa cao sản, hoa nhiều
màu sắc và hình dáng, quả khơng
hạt...
- Yêu cầu HS kết luận.
- HS trả lời.
- HS trả lời và bổ sung.
- HS thảo luận trả lời.
- HS trả lời.
- HS lắng nghe.
chất tốt.
Hoạt động 2: Tìm hiểu cách cải tạo cây trồng. <b>3) Muốn cải tạo cây </b>
<b>trồng cần phải làm </b>
<b>gì?</b>
- Cải tạo giống: chọn
giống, nhân giống, lai
giống...
- Chăm sóc cây trồng:
tưới nước, bón phân,
- Yêu cầu HS đọc phần <sub></sub>.
- Yêu cầu HS trả lời câu hỏi:
+ Có những biện pháp nào cải
tạo cây trồng?
- Yêu cầu HS kết luận.
- HS đọc.
- HS trả lời.
- HS kết luận.
<b>3.Cđng cè</b>
- §äc ghi nhí SGK
- Trả lơi câu hỏi 1,2.
+ K tên các cây trồng và bộ phận được sử dụng?
+ Sự khác nhau giữa các bộ phận được sử dụng của cây trồng với cây dại?
+ Tại sao có sự khác nhau đó?
- §äc mơc : Em có biết
<b>4.Dặn dò</b>
- Hoùc baứi cuừ.
- c trc bi 46 “ Thực vật góp phần điều hịa khí hậu”.
<b>Lớp 6a Tiết 2 ( TKB)…… Ngày dạy 15. 04. 2010 Sĩ số …….. vắng…….</b>
<b>Lớp 6 bTiết 1 ( TKB)…… Ngày dạy 16. 04. 2010 Sĩ số …….. vắng…….</b>
<b>Tieát 56</b>
<b>Chương IX: VAI TRỊ CỦA THỰC VẬT</b>
<b>THỰC VẬT GĨP PHẦN ĐIỀU HỊA</b>
<b>KHÍ HẬU</b>
<b>I/ MỤC TIÊU:</b>
<b>1. KiÕn thøc</b>
11.Giải thích được vì sao thực vật có vai trị điều hịa khí hậu, giảm ơ nhiễm mơi
trường.
Ý thức được vai trị quan trọng của thực vật để có hành động bảo vệ thực vật 1 cỏch
c th.
<b>2. Kỹ năng</b>
+ T duy logic vµ trìu tợng.
+ Liên hÖ thùc tÕ
<b>3.Thái độ.</b>
- Cã ý thức yêu thích bộ môn
- Nghiêm tóc tù gi¸c trong häc tËp
<i><b>1) Giáo viên:</b></i>
- Hình 46.1, 46.2.
2) Học sinh:
- Đọc trước bài 46.
- Sưu tầm 1 số nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường.
<b>III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:</b>
<i><b>1) Kiểm tra bài cũ:</b></i>
- Nguồn gốc cây trồng?
- Nêu sự khác nhau giữa cây trồng và cây dại?
- Biện pháp cải tạo cây trồng?
<i><b> 2) Nội dung bài mới:</b></i>
<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của</b>
<b>trị</b>
<b>Ghi bảng</b>
Hoạt động 1:Tìm hiểu vai trị của thực vật trong việc
<i><b>ổn định lượng khí ơxi và khí cácbơníc trong khơng</b></i>
<i><b>khí.</b></i>
<b>1) Nhờ đâu hàm lượng khí </b>
<b>cácbơníc và ơxi trong </b>
<b>khơng khí được ổn định?</b>
Trong quá trình quang hợp
thực vật lấy vào khí cácbơníc
và nhả khí ơxi nên đã góp
phần giữ cân bằng các khí
này trong khơng khí.
- u cầu HS quan sát hình 46.1,
trả lời câu hỏi:
+ Thực vật ổn định lượng khí ơxi
và khí cácbơníc trong khơng khí
như thế nào?
+ Nếu khơng có thực vật thì điều
gì sẽ xảy ra?
- HS trả lời.
- HS trả lời và bổ
sung.
- HS kết luận.
Hoạt động 2: Tìm hiểu thực vật giúp điều hịa khí hậu
<i><b>như thế nào?.</b></i> <b>2) Thực vật giúp điều hịa khí hậu:</b>
Nhờ tác dụng cản bớt ánh
trang 147, trả lời phần <sub></sub>.
- Yêu cầu HS trả lời.
- Yêu cầu HS kết luận.
- HS thảo luận trả
lời.
- HS trả lời.
- HS kết luận.
Hoạt động 3: Tìm hiểu thực vật làm giảm ô nhiễm
<i><b>môi trường như thế nào?.</b></i>
<b>3) Thực vật làm giảm ô </b>
<b>nhiễm môi trường:</b>
+ Nêu 1 số ví dụ về ơ nhiễm mơi
trường? Ngun nhân?
+ Làm thế nào hạn chế ô nhiễm
môi trường?
+ Tại sao nên trồng cây xung
+ Tại sao nói “rừng là lá phổi
xanh” của con người?
+ Tại sao nên tích cực trồng cây,
gây rừng?
- Yêu cầu HS kết luận.
- HS kết luận.
<b>3. Cđng cè</b>
- Đọc ghi nhớ SGK
- Trả lơi c©u hái 1,2.
+ Nêu 1 số ví dụ về ơ nhiễm môi trường? Nguyên nhân?
+ Làm thế nào hạn chế ô nhiễm môi trường?
+ Tại sao nên trồng cây xung quanh nhà máy?
+ Tại sao nói “rừng là lá phổi xanh
- §äc mơc : Em cã biÕt
<b>4. Dặn dò</b>
- Hoùc baứi cuừ.
- c trc bi 47 Thực vật bảo vệ đất và nguồn nước”.
- Sưu tầm 1 số hình ảnh về sự xói mịn, lũ lụt, hạn hán.
Lớp 6a Tiết 4 ( TKB) Ngày dạy 20. 04. 2010 Sĩ số …….. vắng…….
Lớp 6b Tiết 4 ( TKB) Ngày dạy 19. 04. 2010 Sĩ số …….. vắng…….
Tieát 57
THỰC VẬT BẢO VỆ ĐẤT VAØ NGUỒN NƯỚC
<b>I/ MỤC TIÊU:</b>
<b>1. KiÕn thøc</b>
- Giải thích được nguyên nhân các hiện tượng tự nhiên như xói mịn, lũ lụt, hạn hán…
-> thấy được vai trò của thực vật trong việc giữa đất và nguồn nc.
<b>2. Kỹ năng</b>
- Rèn kỹ năng : + Quan sát tranh ,hình và mẫu vật
+ T duy logic vµ trìu tợng.
+ Liờn hệ thực tế
<b>3. Thái độ.</b>
12.Có ý thức bảo vệ thực vật bằng hành động phù hợp với lứa tuổi.
<b>II/ CHUẨN BỊ:</b>
<i><b>1) Giáo viên:</b></i>
- Hình 47.1.
2) Học sinh:
- Đọc trước bài 47.
- Hình ảnh về lũ lụt, hạn hán, xói mịn.
<b>III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:</b>
<i><b>1) Kiểm tra bài cũ:</b></i>
- Nhờ đâu hàm lượng khí cácbơníc và ơxi trong khơng khí được ổn định?
- Thực vật giảm ơ nhiễm mơi trường như thế nào?
- Thực vật có vai trị gì trong việc điều hịa khí hậu?
- Tại sao nói “ rừng là lá phổi xanh” của con người?
- Vì sao phải tích cực trồng cây, gây rừng?
2) Nội dung bài mới:
<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b> <b>Ghi bảng</b>
Ghi nhớ SGK trang
151.
<b>Kết luận: Thực vật </b>
đặc biệt là rừng giúp
giữ đất chống xói mịn
<b>Kết luận: Thực vật </b>
góp phần hạn chế lũ
lụt hán
Hoạt động 1:Tìm hiểu thực vật giúp giữ đất, chống xói mịn
<i><b>như thế nào?</b></i>
- Yêu cầu HS quan sát hình
47.1, 47.2, trả lời câu hỏi:
+ Vì sao lượng nước chảy 2
nơi khác nhau?
+ Điều gì xảy ra với đồi trọc
khi có mưa? Giải thích?
+ Nêu ví dụ 1 số nơi có thể
xảy ra xói mịn? Biện pháp
khắc phục?
- Yêu cầu HS kết luận.
- HS thảo luận trả lời.
- HS kết luận.
Hoạt động 2: Tìm hiểu thực vật góp phần hạn chế ngập lụt,
<i><b>hạn hán như thế nào?.</b></i>
- Yêu cầu HS quan sát hình
47.3, trả lời câu hỏi:
+ Ngồi hiện tượng xói mịn
cịn xảy ra hiện tượng gì khi
có mưa lớn?
+ Tại sao có hiện tượng lũ
lụt, hạn hán? Cách khắc
+ Kể tên 1 số vùng ở nước ta
bị lũ lụt, hạn hán?
+ Giới thiệu hình ảnh về lũ
lụt, hạn hán?
- Yêu cầu HS kết luận.
- HS quan sát và trả lời.
Hoạt động 3: Tìm hiểu thực vật góp phần bảo vệ nguồn
<i><b>nước ngầm như thế nào?</b></i>
- Yêu cầu HS đọc phần <sub></sub>, trả
lời câu hỏi:
+ Rừng bảo vệ nguồn nước
ngầm như thế nào?
- Yêu cầu HS kết luận.
- HS trả lời.
- HS kết luận.
<b>3. Cđng cè</b>
- §äc ghi nhớ SGK
- Hoùc baứi cuừ.
- c trc bi 48 “ Vai trò của thực vật đối với động vật và đối với đời sống con
<i><b>người”.</b></i>
- Sưu tầm hình ảnh về mối quan hệ giữa thực vật và động vật, con người.
---Lớp 6a Tiết 4 ( TKB) Ngày dạy 21 - 28. 04. 2010 Sĩ số …….. vắng…….
Lớp 6b Tiết 4 ( TKB) Ngày dạy 21 - 28. 04. 2010 Sĩ số …….. vắng…….
Tiết 58 + 59
<b>VAI TRỊ CỦA THỰC VẬT ĐỐI VỚI ĐỘNG VẬT </b>
<b> ĐỐI VỚI ĐỜI SỐNG CON NGƯỜI</b>
<b>I/ MỤC TIÊU:</b>
<b>1. KiÕn thøc</b>
13.Thấy được thực vật là nguồn cung cấp thức ăn và nơi ở cho động vật.
14.Hiểu được vai trò gián tiếp của thực vật trong việc cung cấp thức ăn cho con
người thơng qua ví dụ về dây chuyền thức ăn.
Hiểu được tác dụng lợi và hại của thực vật đối với con ngi.
<b>2. Kỹ năng</b>
- Rèn kỹ năng : + Quan sát tranh ,hình và mẫu vật
+ T duy logic và trìu tợng.
+ Liên hệ thực tế
<b>3.Thái độ.</b>
- Cã ý thức yêu thích bộ môn
- Nghiêm túc tự giác trong học tập
<b>II/ CHUAN Bề:</b>
<i><b>1) Giáo viên:</b></i>
- Hình 48.1 -> 48.4.
2) Học sinh:
- Đọc trước bài 48.
<i><b>1) Kiểm tra bài cũ:</b></i>
- Tại sao ở vùng bờ biển người ta phải trồng rừng ở phía ngồi đê?
- Thực vật giúp hạn chế hạn hán, lũ lụt như thế nào?
2) Nội dung bài mới:
<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b> <b>Ghi bảng</b>
<b>Tiết 58: </b>
Hoạt động 1:Tìm hiểu vai trị của thực vật cung cấp
<i><b>ôxi và thức ăn cho động vật.</b></i>
<b>I. Vai trò của thực vật đối </b>
<b>với động vật:</b>
<i><b>1) Thực vật cung cấp ôxi và </b></i>
<i><b>thức ăn cho động vật:</b></i>
Thực vật cung cấp thức ăn và
ôxi cho động vật hô hấp.
- Yêu cầu HS đọc phần <sub></sub> , trả
lời phần <sub></sub>.
- Yêu cầu HS trả lời câu hỏi:
+ Ngồi có lợi, thực vật cịn
có tác hại gì với động vật?
- Yêu cầu HS kết luận.
- HS trả lời và bổ
sung.
- HS trả lời.
- HS kết luận.
Hoạt động 2: Tìm hiểu thực vật cung cấp nơi ở và
<i><b>nơi sinh sản cho động vật.</b></i> <i><b>2) Thực vật cung cấp nơi ở và </b><b>nơi sinh sản cho động vật:</b></i>
Thực vật cung cấp nơi ở và
nơi sinh đẻ cho động vật.
- Yêu cầu HS quan sát hình
48.2, trả lời phần <sub></sub>.
- Yêu cầu HS trả lời câu hỏi
3 SGK trang 154 để hiểu rõ
về vai trị của động vật và
con người.
- Yêu cầu HS kết luận.
- HS thảo luận trả
lời.
- HS trả lời.
- HS kết luận.
<b>Tiết 59: Hoạt động 3: Tìm hiểu những thực vật </b>
<i><b>có giá trị sử dụng.</b></i>
<b>II. Thực vật với đời sống con </b>
<b>người:</b>
<i><b>1) Những cây có giá trị sử </b></i>
<i><b>dụng:</b></i>
- Cho gỗ dùng trong xây dựng
và các ngành công nghiệp.
- Cung cấp thức ăn cho con
người.
- Làm thuốc.
- Làm cảnh...
- Yêu cầu HS trả lời phần <sub></sub>.
- Yêu cầu HS trả lời.
- Yêu cầu HS kết luận.
- HS thảo luận trả
lời.
- HS trả lời và bổ
sung.
- HS keát luận.
Hoạt động 4: Tìm hiểu những thực vật có hại cho
<i><b>sức khỏe con người.</b></i>
<i><b>2) Những cây có hại cho sức </b></i>
<i><b>khỏe con người:</b></i>
- Yêu cầu HS đọc phần <sub></sub>, trả
lời câu hỏi:
+ Tác hại của thực vật?
+ Đối với những thực vật có
hại chúng ta phải làm gì?
- Yêu cầu HS kết luận. - HS kết luận.
Bên cạnh những cây có lợi
cịn có những cây có hại cho
<b>3. Cđng cè</b>
- §äc ghi nhí SGK
- Trả lơi câu hỏi 1,2.
+ Ngoi cú li, thc vt cịn có tác hại gì với động vật?
+ Tác hại của thực vật?
+ Đối với những thực vật có hại chúng ta phải làm gì?
- §äc mơc : Em có biết
<b>4. Dặn dò</b>
- Hoùc baứi cuừ.
- c trước bài 49 “ Bảo vệ sự đa dạng của thực vật”.
Lớp 6a Tiết 4 ( TKB) Ngày dạy 29. 04. 2010 Sĩ số …….. vắng…….
Lớp 6b Tiết 4 ( TKB) Ngày dạy 29. 04. 2010 Sĩ số …….. vắng…….
<b>BẢO VỆ SỰ ĐA DẠNG CỦA</b>
<b>1. KiÕn thøc</b>
15.Phát biểu được đa dạng thực vật là gì?
16.Hiểu được thế nào là thực vật quý hiếm?
17.Hiểu được nguy cơ suy giảm tính đa dạng thực vật ở Việt Nam ngày nay.
Nêu được các biện pháp chính bảo vệ sự đa dng ca thc vt.
<b>2. Kỹ năng</b>
- Rèn kỹ năng : + Quan sát tranh ,hình vµ mÉu vËt
+ T duy logic và trìu tợng.
+ Liên hệ thực tế
<b>3. Thái độ.</b>
- Có ý thức yêu thích bộ môn
- Nghiêm túc tự giác trong học tËp
18.Có ý thức trách nghiệm trong việc tuyên truyền bảo vệ đa dạng của thực vật.
<b>II/ CHUẨN BỊ:</b>
<i><b>1) Giáo viên:</b></i>
- Hình 49.1, 49.2.
2) Học sinh:
- Đọc trước bài 49.
<b>III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:</b>
- Nêu vai trị của thực vật với động vật và với đời sống con người?
- Nêu biện pháp bảo vệ thực vật có ích?
- Làm gì để bài trừ thực vật có hại?
2) Nội dung bài mới:
<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b> <b>Ghi bảng</b>
Hoạt động 1:Tìm hiểu đa dạng thực vật là gì? <b>1) Đa dạng thực vật </b>
<b>là gì?</b>
Là sự phong phú về
các loài, các cá thể
của lồi và các mơi
trường sống của chúng.
- u cầu HS đọc phần <sub></sub> , trả
lời câu hỏi:
+ Đa dạng của thực vật là
gì?
+ Nêu ví dụ minh họa?
- Yêu cầu HS kết luận.
- HS trả lời.
- HS kết luận.
Hoạt động 2: Tìm hiểu tình hình đa dạng thực vật ở Việt
<i><b>Nam.</b></i> <b>2) Tình hình đa dạng thực vật ở Việt Nam:</b>
a) Việt Nam có tính đa
dạng cao về thực vật
- Yêu cầu HS đọc phần <sub></sub> , trả
lời câu hỏi:
+ Vì sao nói Việt Nam có
tính đa dạng cao về thực
vật?
+ Kể tên 1 số lồi thực vật
có giá trị?
+ Nguyên nhân làm suy
giảm tính đa dạng thực vật ở
Việt Nam?
+ Hậu quả?
+ Thực vật q hiếm là gì?
Ví dụ?
- Yêu cầu HS kết luận.
- HS kết luận.
:
Việt Nam có tính đa
dạng cao về thực vật
cả về số lồi và mơi
trường sống.
<b>b) Sự suy giảm tính đa</b>
<b>dạng của thực vật ở </b>
Hoạt động 3: Tìm hiểu các biện pháp bảo vệ sự đa dạng
<i><b>của thực vật.</b></i>
<b>3) Các biện pháp bảo </b>
<b>vệ sự đa dạng của </b>
<b>thực vật:</b>
<b> SGK trang 158 – </b>
<b>159.</b>
- Yêu cầu HS trả lời câu hỏi:
+ Vì sao phải bảo vệ sự đa
dạng của thực vật?
+ Biện pháp bảo vệ sự đa
dạng của thực vật?
+ Em phải làm gì để bảo vệ
sự đa dạng của thực vật?
- HS trả lời.
- HS kết luận.
<b>3. Cđng cè</b>
- §äc ghi nhí SGK
- Trả lơi câu hỏi 1,2.
- Đọc mục : Em có biết
<b>4. Dặn dò</b>
- Hoùc baứi cuừ.
- Đọc trước bài 50 “ Vi khuẩn”.
Lớp 6a Tiết 4 ( TKB) Ngày dạy 05. 05. 2010 Sĩ số …….. vắng…….
Lớp 6b Tiết 4 ( TKB) Ngày dạy 06. 04. 2010 Sĩ số …….. vắng…….
Tiết 61
<b>VI KHUẨN</b>
<b>I/ MỤC TIÊU:</b>
<b>1. KiÕn thøc</b>
19.Phân biệt được các dạng vi khuẩn trong tự nhiên.
20.Nắm được những đặc điểm chính của vi khuẩn.
21.Nêu được vai trị của vi khuẩn đối với thiên nhiên và đời sống con ngi.
<b>2.Kỹ năng</b>
- Rèn kỹ năng : + Quan sát tranh ,hình và mẫu vật
+ T duy logic và trìu tợng.
+ Liên hệ thực tế
<b>3.Thái độ.</b>
- Cã ý thøc yªu thÝch bé môn
- Nghiêm túc tự giác trong häc tËp
<b>II/ CHUẨN BỊ:</b>
<i><b>1) Giáo viên:</b></i>
- Hình 50.1 -> 50.3.
2) Học sinh:
- Đọc trước bài 50.
<b>III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC:</b>
<i><b>1) Kiểm tra bài cũ:</b></i>
- Đa dạng thực vật là gì?
- Tình hình đa dạng thực vật ở Việt Nam?
- Biện pháp bảo vệ đa dạng thực vật?
2) Nội dung bài mới:
<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b> <b>Ghi bảng</b>
<b>Tiết 61: Hoạt động 1:Tìm hiểu hình dạng, kích thước và</b>
<i><b>cấu tạo của vi khuẩn.</b></i>
1) Hình dạng, kích
thước và cấu tạo của vi
khuẩn:
Vi khuẩn có kích
thước rất nhỏ, có nhều
hình dạng và cấu tạo
đơn giản ( chưa có
nhân hồn chỉnh).
- u cầu HS quan sát hình
50.1, đọc phần <sub></sub> , trả lời câu
hỏi:
+ Neâu hình dạng của vi
khuẩn?
+ Kích thước?
+ Cấu tạo?
+ So sánh cấu tạo với
TBTV?
- Yêu cầu HS kết luận.
- HS trả lời.
- HS kết luận.
Hoạt động 2: Tìm hiểu cách dinh dưỡng của vi khuẩn. 2) Cách dinh dưỡng:
- Hoại sinh: sống bằng
chất hữu cơ có sẵn
trong xác động thực
vật đang phân hủy.
- Kí sinh: Sống nhờ
trên cơ thể sống khác.
- Yêu cầu HS trả lời câu hỏi:
+ Cách dinh dưỡng của vi
khuẩn?
+ Dị dưỡng?
+ Tự dưỡng?
+ Hoại sinh?
+ Kí sinh?
- Yêu cầu HS kết luận. - HS kết luận. Một số khác có khả <sub>năng tự dưỡng.</sub>
Hoạt động 3: Tìm hiểu sự phân bố và số lượng của vi
<i><b>khuẩn.</b></i> 3) Phân bố và số <sub>lượng:</sub>
Vi khuẩn phân bố
khắp nơi: trong đất,
trong nước, trong
khơng khí và trong cơ
thể sinh vật khác.
- Yêu cầu HS trả lời câu hỏi:
+ Tại sao uống nước không
đun sôi bị đau bụng?
+ Tại sao phân hữu cơ bón
vào đất lâu ngày thành chất
mùn?
+ Tại sao nói chuyện với
người bị lao phổi dễ bị
nhiễm bệnh?
+ Vi khuẩn phân bố ở đâu?
Số lượng?
+ Làm thế nào tránh bệnh do
vi khuẩn gây ra?
- GV cung cấp thêm về cách
sinh sản của vi khuẩn: điều
kiện thuận lợi -> sinh sản
nhanh bằng phân đôi, điều
kiện bất lợi -> kết bào xác.
- Yêu cầu HS kết luận.
- HS trả lời.
- HS kết luận.
Hoạt động 4: Tìm hiểu vai trị của vi khuẩn. 4) Vai trò của vi
<i><b>a) Vi khuẩn có ích:</b></i>
- Trong tự nhiên:
+ Phân hủy chất hữu
cơ -> chất vơ cơ cho
cây sử dụng.
+ Góp phần hình thành
than đá, dầu lửa.
- Trong đời sống:
+ Nơng nghiệp: vi
khuẩn cố định đạm ->
bổ sung nguồng đam
cho đất.
+ Chế biến thực phẩm:
vi khuẩn lên men.
+ Công nghệ sinh học:
làm sạch nguồn nước...
<i><b>b) Vi khuẩn có hại:</b></i>
- Vi khuẩn kí sinh gây
- u cầu HS quan sát hình
50.2, làm phần <sub></sub>.
- u cầu HS đọc phần <sub></sub> , trả
lời câu hỏi:
+ Vai trò của vi khuẩn trong
tự nhiên và đời sống?
- GV giải thích hiện tượng
cộng sinh.
- Yêu cầu HS trả lời phần <sub></sub>
về tác hại của vi khuẩn.
- Yêu cầu HS đọc phần <sub></sub> , trả
lời câu hỏi:
+ Làm thế nào tránh bệnh do
vi khuẩn gây ra?
- Yêu cầu HS kết luận.
- HS trả lời.
- HS trả lời.
- HS lắng nghe.
- HS trả lời.
- HS trả lời.
bệnh cho nười và gia
súc.
- Vi khuẩn hoại sinh
Hoạt động 5: Tìm hiểu sơ lược về virut.
5) Sơ lược về virut:
- Yêu cầu HS đọc phần <sub></sub> , trả
lời câu hỏi:
+ Cấu tạo của virut?
+ Kể tên 1 số bệnh do virut
gây ra?
+ Nêu cách phòng tránh
bệnh do virut?
- GV mở rộng cách gây bệnh
của virut.
- Yêu cầu HS kết luận.
- HS trả lời.
+ Cúm gia cầm, heo tai
xanh, AIDS …
- HS lắng nghe.
- HS kết luận.
<b>3.Cđng cè</b>
- §äc ghi nhí SGK
- Trả lơi câu hỏi 1,2.
- Đọc mục : Em có biết
<b>4.Dặn dò</b>
- Hoùc bài cũ.
- Đọc trước bài 51 “ Nấm”.
...
Lớp 6a Tiết 1 ( TKB) Ngày dạy 05. 05. 2010 Sĩ số …….. vắng…….
Lớp 6b Tiết 1 ( TKB) Ngày dạy 06. 05. 2010 S s .. vng.
Tieỏt 62
<b>Mốc trắng và nấm rơm</b>
<b>I/ MỤC TIÊU:</b>
<b>1. KiÕn thøc</b>
22.Nắm được đặc điểm dinh dưỡng và cấu tạo của mốc trắng.
23.Phân biệt các phần của nấm.
24.Nêu được đặc điểm của nấm nói chung.
25.Biết 1 vài điều kiện thích hợp cho sự phát triển của nấm.
Nêu 1 số nấm có ích và có hại cho con người.
<b>2. Kỹ năng</b>
- Rèn kỹ năng : + Quan sát tranh ,hình và mẫu vật
+ T duy logic vµ trìu tợng.
+ Liờn hệ thực tế
<b>3. Thái độ.</b>
- Cã ý thức yêu thích bộ môn
- Nghiêm túc tự giác trong học tập
<b>II/ CHUAN Bề:</b>
- Đọc trước bài 51.
<b>III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:</b>
<i><b>1) Kiểm tra bài cũ:</b></i>
- Nêu vai trò của vi khuẩn?
- Kể tên 1 số vi khuẩn có ích và có hại?
- Nêu cấu tạo của vi rút?
- Tại sao thức ăn dễ bị ôi thiu? Làm thế nào để thức ăn không bị ôi thiu?
<i><b> 2) Nội dung bài mới:</b></i>
<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b> <b>Ghi bảng</b>
<b>Tiết 63: Hoạt động 1:Tìm hiểu hình dạng, cấu tạo</b>
<i><b>của mốc trắng.</b></i>
A. Mốc trắng và nấm
<b>I. Mốc trắng:</b>
<i>1) Quan sát hình dạng và </i>
<i>cấu tạo mốc trắng:</i>
- Hình dạng: sợi phân
nhánh
- Màu sắc: không màu,
không diệp lục.
- Cấu tạo: có chất tế bào,
nhiều nhân, khơng có
vách ngăn giữa các tế
bào.
- Dinh dưỡng: hoại sinh.
- Sinh sản bằng bào tử.
- Yêu cầu HS quan sát hình
51.1, đọc phần <sub></sub> , trả lời câu
hỏi:
+ Nêu các bộ phận của mốc
trắng?
+ Nêu cấu tạo?
+ Hình thức dinh dưỡng?
+ Hình thức sinh sản?
- u cầu HS kết luận.
- HS thảo luận và trả lời.
- HS kết luận.
Hoạt động 2: Tìm hiểu 1 vài loại mốc khác. <i>2) Một vài mốc khác:</i>
- Mốc tương: làm tương.
- Mốc xanh: làm thuốc.
- Mốc rượu: làm rượu.
- Yêu cầu HS quan sát hình
51.2, đọc phần <sub></sub> , trả lời câu
hỏi:
+ Có những loại mốc nào
khác?
+ Vai trò các mốc đó?
+ Hình thức sinh sản?
- GV giảng giải thêm hình
thức sinh sản của các loại
mốc.
- HS thảo luận trả lời.
Hoạt động 3: Tìm hiểu hình dạng và cấu tạo của nấm
<i><b>rơm.</b></i> <b>II. Nấm rơm:</b>
- Sợi nấm là cơ quan dinh
dưỡng gồm nhiều tế bào
có vách ngăn, mỗi tế bào
có 2 nhân, khơng có diệp
lục.
- Mũ nấm là cơ quan sinh
sản nằm trên cuống nấm,
dưới mũ nấm có các
phiến mỏng chứa bào tử.
- Yêu cầu HS quan sát hình
51.3, trả lời câu hỏi SGK.
- Yêu cầu HS trả lời.
- Yêu cầu HS đọc phần <sub></sub> và
trả lời câu hỏi:
+ Cấu tạo nấm mũ?
+ Cách sinh sản?
- Yêu cầu HS kết luận.
- HS quan sát và thảo
luận.
- HS trả lời.
- HS đọc và trả lời.
- HS kết luận.
<b>3. Cđng cè</b>
- §äc ghi nhí SGK
- Trả lơi câu hỏi 1,2.
- Đọc mục : Em có biết
<b>4. Dặn dò</b>
- Hoùc bài cũ.
- Đọc trước bài 52 “ Địa y”.
<b>...</b>
Lớp 6a Tiết 2 ( TKB) Ngày dạy 05. 05. 2010 Sĩ số …….. vắng…….
Lớp 6b Tiết 2 ( TKB) Ngày dạy 06. 05. 2010 Sĩ số …….. vắng…….
Tieát 63
<b>đặc điểm sinh học và tầm quan trọng của nấm</b>
<b>I/ MỤC TIÊU:</b>
<b>1.KiÕn thøc</b>
26.Nắm được đặc điểm dinh dưỡng và cấu tạo của mốc trắng.
27.Phân biệt các phần của nấm.
28.Nêu được đặc điểm của nấm nói chung.
29.Biết 1 vài điều kiện thích hợp cho sự phát triển của nấm.
Nêu 1 số nấm có ích và cú hi cho con ngi.
<b>2. Kỹ năng</b>
- Rèn kỹ năng : + Quan sát tranh ,hình và mẫu vật
+ T duy logic và trìu tợng.
+ Liên hệ thực tế
<b>3.Thái độ.</b>
- Có ý thức yêu thích bộ môn
- Nghiêm túc tự giác trong học tËp
<b>II/ CHUẨN BỊ:</b>
<i><b>1)Giáo viên:</b></i>
- Hình 51.1 -> 51.7.
2) Học sinh:
- Đọc trước bài 51.
<i><b>1)Kiểm tra bài cũ:</b></i>
- Nêu vai trò của vi khuẩn?
- Kể tên 1 số vi khuẩn có ích và có hại?
- Nêu cấu tạo của vi rút?
- Tại sao thức ăn dễ bị ơi thiu? Làm thế nào để thức ăn không bị ôi thiu?
2) Nội dung bài mới:
Hoạt động 4: Tìm hiểu đặc điểm sinh học của nấm.
B. Đặc điểm sinh học
và tầm quan trọng của
nấm:
<b>I. Đặc điểm sinh học:</b>
<i>1) Điều kiện phát triển</i>
<i>của nấm:</i>
Nơi giàu chất hữu cơ,
có nhiệt độ và độ ẩm
thích hợp
<i>2) Cách dinh dưỡng:</i>
- Hoại sinh.
- Ký sinh.
- Một số cộng sinh.
- Yêu cầu HS làm phaàn
SGK.
- Yêu cầu HS đọc phần <sub></sub> , trả
lời câu hỏi:
+ Nấm phát triển trong điều
kiện nào?
- u cầu HS đọc phần <sub></sub> , trả
lời câu hỏi:
+ Nấm có những hình thức
dinh dưỡng nào?
+ Thế nào là nấm ký sinh,
nấm hoại sinh, nấm cộng
sinh?
- Yêu cầu HS kết luận.
- HS trả lời.
- HS trả lời.
- HS trả lời.
- HS kết luận.
Hoạt động 5: Tìm hiểu tầm quan trọng của nấm.
<b>II. Tầm quan trọng </b>
<b>của nấm:</b>
<i>1) Nấm có ích: </i>
Bảng SGK trang
169.
<i>2) Nấm có hại:</i>
- Nấm mốc: làm hỏng
thức ăn và đồ dùng.
- Nấm độc gây ngộ
độc.
- Yêu cầu HS đọc phần <sub></sub> , trả
lời câu hỏi:
+ Nấm có những cơng dụng
gì? Nêu ví dụ?
- u cầu HS đọc phần <sub></sub> , trả
lời câu hỏi:
+ Nấm có tác hại gì với thực
vật?
+ Nấm có tác hại gì với con
người?
+ Kể tên 1 số nấm độc? Đặc
điểm nhận biết?
+ Phải làm gì để tránh các
bệnh về nấm?
- Yêu cầu HS kết luận.
- HS trả lời.
- HS trả lời.
30.HS kết luận.
<b>3.Cđng cè</b>
- §äc mục : Em có biết
<b>4.Dặn dò</b>
- Hoùc baứi cuừ.
- c trước bài 52 “ Địa y”.
Lớp 6a Tiết 3 ( TKB) Ngày dạy 05. 05. 2010 Sĩ số …….. vắng…….
Lớp 6b Tiết 3 ( TKB) Ngày dạy 06. 05. 2010 Sĩ số …….. vắng…….
Tiết 64
<b>ĐỊA Y</b>
<b>I/ MỤC TIÊU:</b>
<b>1. KiÕn thøc</b>
31.Nhận biết được địa y trong tự nhiên qua đặc điển về hình dạng, màu sắc, nơi
phát triển.
32.Hiểu được thành phần cấu tạo của địa y.
- Rèn kỹ năng : + Quan sát tranh ,hình và mẫu vật
+ T duy logic và trìu tợng.
+ Liên hệ thực tế
<b>3. Thái độ.</b>
- Cã ý thøc yêu thích bộ môn
- Nghiêm túc tù gi¸c trong häc tËp
<b>II/ CHUẨN BỊ:</b>
<i><b>1) Giáo viên:</b></i>
- Hình 52.1, 52.2.
2) Hoïc sinh:
- Đọc trước bài 52.
<b>III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC:</b>
<i><b>1) Kiểm tra bài cũ:</b></i>
- Nấm phát triển trong điều kiện nào?
- Cách dinh dưỡng?
- Tầm quan trọng của nấm?
- Cách phòng bệnh do nấm?
2) Nội dung bài mới:
<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b> <b>Ghi bảng</b>
1) Quan sát hình dạng,
cấu tạo:
Địa y là dạng sinh
vật đặc biệt gồm tảo
và nấm cộng sinh,
thường bám trên các
thân cây gỗ.
- Hình dạng: hình vảy,
hình cành.
- u cầu HS quan sát hình
52.1, 52.2 và trả lời câu hỏi:
+ Hình dạng của địa y?
+ Cấu tạo?
+ Nơi sống?
- u cầu HS đọc phần <sub></sub> ,
trả lời câu hỏi:
+ Địa y gồm những sinh vật
nào?
- HS trả lời.
+ Vai trò của tảo và nấm
- HS kết luận. - Cấu tạo: gồm những
tế bào tảo màu xanh
Hoạt động 2: Tìm hiểu vai trị của địa y.
2) Vai trò:
- Tạo thành đất.
- Làm thức ăn cho
hươu Bắc Cực.
- Làm thuốc, rượu,
nước hoa, phẩm
nhuộm…
- Yêu cầu HS đọc phần <sub></sub> ,
trả lời câu hỏi:
+ Địa y có vai trò gì?
- Yêu cầu HS kết luận.
- HS trả lời.
- HS kết luận.
<b>3.Cđng cè</b>
- §äc ghi nhí SGK
- Trả lơi câu hỏi 1,2.
- Xem li t bi 30 đến bài 52 chuẩn bị ôn tập thi HKII.
...
...
Lớp 6a Tiết 4 ( TKB) Ngày dạy 05. 05. 2010 Sĩ số …….. vắng…….
Lớp 6b Tiết 4 ( TKB) Ngày dạy 06. 05. 2010 Sĩ số …….. vắng…….
Tiết 65
<b>ÔN TẬP </b>
<b>I/ MỤC TIÊU:</b>
<b>1. KiÕn thøc</b>
33.Hệ thống hóa kiến thức từ bài 37 -> 39.
- Củng cố lại kiến thc chun b kim tra 1 tit.
<b>2. Kỹ năng</b>
- Rèn kỹ năng : + Quan sát tranh ,hình và mẫu vật
+ T duy logic và trìu tợng.
+ Liên hệ thực tế
<b>3. Thái độ.</b>
- Cã ý thøc yªu thích bộ môn
- Nghiêm túc tự gi¸c trong häc tËp
<b>II/ CHUẨN BỊ:</b>
<i><b>2) Giáo viên:</b></i>
- Hình 36.1, 37.1.
- Phiếu học tập.
2) Hoïc sinh:
- Học bài theo nội dung cho trước.
<b>III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC:</b>
<i><b>2) Kiểm tra bài cũ:</b></i>
- Nêu cấut ạo của dương xỉ?
2) Nội dung bài mới:
<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b> <b>Ghi bảng</b>
Hoạt động 1:Ơn tập bài 37. 1) Bài 37:
- So sánh tảo xoắn và rong mơ:
+ Giống nhau:
Sống ở nước.
Là thực vật bậc thấp
2 cách sinh sản.
Đa bào.
Chưa có rễ, thân, lá.
+ Khác nhau:
<i><b>Tảo xoắn:</b></i>
Màu lục.
Hình sợi.
Sống ở nước ngọt.
Sinh sản sinh dưỡng và tiếp
hợp.
<i><b>Rong mơ: </b></i>
Màu nâu.
Dạng cành cây.
Sống ở nước mặn.
Sinh sản sinh dưỡng và hữu
tính.
- Cấu tạo của tảo:
+ Gồm 1 hay nhiều tế bào.
+ Chưa có rễ, thân, lá thật sự.
- Tảo đơn bào gồm 1 tế bào tạo thành:
tảo tiểu cầu, tảo silic, tảo lục đơn
bào…
- Tảo đa bào gồm nhiều tế bào tạo
thành: tảo sừng hươu, tảo xoắn, rong
mơ…
- Yêu cầu HS trả lời
câu hỏi:
+ So sánh tảo xoắn và
rong mơ?
+ Tại sao nói tảo là
thực vật bậc thấp?
+ Thế nào là tảo đơn
bào, đa bào?
+ Chú thích hình 36.1.
37.1?
- HS trả lời.
Hoạt động 2: Ơn tập bài 38. 2) Bài 38:
- So sánh rêu với tảo:
+ Giống nhau:
Cấu tạo đơn giản.
Có diệp lục.
+ Khác nhau:
<i><b>Rêu:</b></i>
Đa bào.
Sống nơi ẩm ướt.
Rễ giả, thân, lá đơn giản.
Thực vật bậc cao.
- Yêu cầu HS trả lời:
+ So sánh rêu và tảo?
+ Nêu sự phát triển
của cây rêu?
<i><b>Taûo:</b></i>
Đơn hoặc đa bào.
Sống ở nước.
Chưa có rễ, thân, lá thật sự.
Thực vật bậc thấp.
Hoạt động 3:Ôn tập bài 39. 3) Bài 39:
- So sánh dương xỉ với rêu:
+ Giống nhau:
Thực vật bậc cao.
Có rễ, thân, lá.
Cơ quan sinh sản là túi bào tử.
Sinh sản bằng bào tử.
+ Khác nhau:
<i><b>Dương xỉ:</b></i>
Rễ thật.
Có mạch dẫn.
Túi bào tử nằm ở mặt sau lá
già.
Túi bào tử có vịng cơ.
Túi bào tử hình thành trước thụ
tinh.
Bào tử phát triển thành nguyên
tản, cây dương xỉ con mọc từ
nguyên tản sau quá trình thụ
tinh.
<i><b>Rêu:</b></i>
Rễ chưa chính thức.
Chưa có mạch dẫn.
Túi bào tử ở ngọn cây rêu.
Túi bào tử có nắp đậy.
Túi bào tử hình thành sau quá
trình thụ tinh.
Bào tử nảy mầm thành cây rêu
con.
- Yêu cầu HS trả lời:
+ So sánh dương xỉ với
rêu?
+ Nêu sư phát triển
của dương xỉ?
+ Dấu hiệu nhận biết
1 cây dương xỉ?
- HS trả lời.
<b>3.Cđng cè</b>
- §äc ghi nhí SGK
- Trả lơi câu hỏi 1,2.
- Đọc mục : Em có biết
<b>4.Dặn dò</b>
+ Xem li các bài 35-> 39.
+ Học ghi nhớ bài 37 -> 39.
+ Học chú thích hình 36.1, 37.1.
+ Học bảng trang 116, sự phát triển của rêu và dương xỉ.
Lớp 6a Tiết 4 ( TKB) Ngày dạy 06. 05. 2010 Sĩ số …….. vắng…….
Lớp 6b Tiết 1 ( TKB) Ngày dạy 07. 05. 2010 Sĩ số …….. vắng…….
Tiết 66
<b>Bµi tËp häc kú ii</b>
<b>I/ MỤC TIÊU:</b>
<b>1.KiÕn thøc</b>
34.Nắm được khái niệm đơn giản về sinh sản sinh dưỡng tự nhiên.
35.Tìm 1 số ví dụ về sinh sản sinh dưỡng tự nhiên.
36.Nắm được các biện pháp tiêu diệt cỏ dại và cơ sở khoa học ca bin phỏp ú.
<b>2.Kỹ năng</b>
- Rèn kỹ năng : + Quan sát tranh ,hình và mÉu vËt
+ T duy logic và trìu tợng.
+ Liên hệ thực tế
<b>3.Thái độ.</b>
- Có ý thức yêu thích bộ môn
- Nghiêm túc tự giác trong học tập
<b>II/ CHUẨN BỊ:</b>
<i><b>1)Giáo viên:</b></i>
- Hình 7.4, 10.1A.
2) Hoïc sinh:
- Học bài theo nội dung ôn tập cho trước.
<b>III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC:</b>
<b>1)Kiểm tra bài cũ:</b>
<b> 2)Nội dung bài mới:</b>
<i><b>Hoạt động 1: Dạng câu hỏi (bài tập) tự luận. </b></i>
<b>Hoạt động của GV - HS</b> <b>Ghi bảng</b>
- GV
u
cầu
hoạt
động
nhóm,
hồn
thành
một
số câu
hỏi
sau:
- GV:
u
cầu
đại
diện
các
nhóm
báo
cáo
kết
quả,
nhóm
tốt cần
làm
gì?
2.Xếp
các
loại
quả
sau
đây
vào
các
nhóm
quả đu
đủ ,
quả
<i><b>-Hoạt động 2: Dạng bài tp trc nghim </b></i>
- GV: Yêu cầu học sinh làm các bài tập sau: giáo viên treo bảng phụ
<b>Cõu 1. Hãy chọn các từ thích hợp điền vào vị trí đánh số từ 350 đến 352 sao cho</b>
<i>phù hợp:</i>
Q trình phát triển của giới thực vật có 3 giai đoạn chính:
- Sự xuất hiện của các thực vật ở ……(350)…….
- Các thực vật ……(351)…….. lần lượt xuất hiện
<b>Câu 2. Hãy lựa chọn phương án trả lời đúng (ứng với A, B, C hoặc D) để trả lời</b>
<i>câu hỏi sau:</i>
Bón phân như thế nào để có năng suất cao?
<b>A. </b>Bón đúng lúc <b> B. </b>Bón đúng loại
<b>C. </b>Bón đủ liều lượng <b>D. </b>Tất cả các ý đều đúng
<b>A.</b> sinh ngän.
<b>Câu 3. </b>Dương xỉ thuộc ngành :
<b>A. </b>Quyết <b>B. </b>Hai lá mầm <b>C. </b>Hạt kín <b>D. </b>Hạt trần
<b>Câu 9. Hãy lựa chọn phương án trả lời đúng (ứng với A, B, C hoặc D) để trả lời </b>
<i>câu hỏi sau:</i>
Môi trường sống của rêu là môi trường nào ?
<b>A. </b>Chỗ ẩm ướt <b> B. </b>Chỗ khô cạn
<b>C. </b>Chỗ vừa khô vừa nóng <b>D. </b>Chỗ nóng ẩm
<b>Câu 15. </b> Hãy lựa chọn các phương án A, B, C hoặc D để trả lời cho câu hỏi sau:
Hình thức thụ phấn có hiệu quả nhất là thụ phấn?
<b>A. </b>Nhờ sâu bọ <b>B. </b>Nhờ sâu bọ và nhờ gió.
<b>C. </b> Nhờ gió <b>D. </b>Nhờ con người
<b>Câu 18. </b>Em hãy khoanh tròn vào chữ cái ở đầu câu trả lời đúng:
Nhóm nấm nào gồm tồn nấm có ích?
<b>A. </b>Nấm hương, nấm than, mộc nhĩ, nấm sò.
<b>B. </b>Mốc xanh, nấm linh chi, nấm von, nấm rơm.
<b>C. </b>Nấm hương, mộc nhĩ, nấm rơm, nấm sò.
<b>D. </b>Nấm lim, nấm than, mộc nhĩ, nấm hương
<b>Câu 21. Hãy lựa chọn phương án trả lời đúng (ứng với A, B, hoặc D) để trả lời </b>
Vi khuẩn được phân bố ở những đâu ?
<b>A. </b>Chỉ có trong đất.
<b>B. </b>Có ở khắp nơi: Trong đất, trong nước, khơng khí kể cả trên cơ thể động
vật, thực vật con người.
<b>C. </b>Chỉ có những chỗ bẩn: cống rãnh<i>,….</i>
<b>Câu 20. </b>Trong những đặc điểm sau đây đặc điểm nào là đặc trưng nhất đối
với cây hạt trần?
<b>A. </b> Lá đa dạng
<b>B. </b>Có sự sinh sản hữu tính
<b>C. </b>Có hạt hở , chưa có hoa , chưa có quả .
<b>D. </b>Có rễ thân lá chính thức chưa , có mạch dẫn
<b>Câu 31. </b>Dương xỉ sinh sản bằng :
<b>A. </b>Sinh sản sinh dưỡng <b>B. </b>Sinh sản hữu tính
<b>C. </b>Sinh sản bằng hạt <b>D. </b>Sinh sản bằng bào tử.
<b>Câu 36. Hãy lựa chọn phương án trả lời đúng (ứng với A, B, C hoặc D) để trả lời </b>
Tảo có những dạng sống nào?
<b>A. </b>Tảo nước ngọt và tảo nước mặn
<b>B. </b>Tảo tiểu cầu, tảo lục, tảo xoắn, tảo vòng
<b>C. </b> Tảo đơn bào, tảo đơn bào sống tập đoàn, tảo đa bào
<b>D. </b>Rau mơ, rau diếp biển, rau câu
<b>3.Cñng cè</b>
- §äc mơc : Em có biết
<b>4. Dặn dò</b>
Ôn tập chuÈn bÞ thi häc kú
Lớp 6a Tiết 4 ( TKB) Ngày dạy …………. 05. 2010 Sĩ số …….. vắng…….
Lớp 6b Tiết 1 ( TKB) Ngày dạy ……... 05. 2010 Sĩ số …….. vắng…….
Tiết 68 + 69 +70
<b>THAM QUAN THIÊN NHIÊN</b>
<i><b>I. Mục tieâu :</b></i>
<i><b>1. Kiến thức:</b></i>
- Xác định được nơi sống, sự phân bố của các nhóm thực vật chính
- Quan sát đặc điểm hình thái để nhận biết đại diện của một số ngành
thực vật chính.
- Củng cố và mở rộng kiến thức về tính đa dạng và thích nghi của thực
vật trong điều kiện sống cụ thể.
2. Kỹ năng:
- Rèn kỹ năng, quan sát thực hành
- Kỹ năng làm việc đặc biệt, bảo vệ cây cối
<i><b> 3. Thái độ hành vi:</b></i>
- Có lòng yêu thiên nhiên, bảo vệ cây cối
II. Chuẩn Bị Cho Buổi Tham Quan
1. Giáo viên:
- Chuẩn bị địa điểm: Giáo viên trực tiếp tìm địa điểm trước
- Dự kiến phân cơng nhóm trưởng
2. Học sinh:
- Ơn tập kiến thức có liên quan
- Chuẩn bị dụng cụ (theo nhóm)
+ Dụng cụ đào đất
+ Túi ni lông trắng
+ Kéo cắt cây
+ Kép ép tiêu bản
+ Nhãn ghi tên cây (theo mẫu)
- Kẽ sẵn bảng theo maãu (tr173)
<i><b>III. Các Hoạt Động Trong Buổi Tham Quan </b></i>
<i><b>TG</b></i> <i><b>Hoạt động của Giáo Viên</b></i> <i><b>Hoạt động của Học Sinh</b></i>
<i><b>Hoạt Động 1 : Quan sát ngoài thiên nhiên</b></i>
- Giáo viên yêu cầu các hoạt động theo
nhóm
+ Cách thực hiện
a. Quan sát hình thái về một số thực
vật:
+ Quan sát rể, thân, lá, hoa, quả
+ Quan sát hình thái của các cây
sống ở các mơi trường: cạn, nước, tìm
- Nội dung quan sát
- Quan sát hình thái của thực vật,
nhận xét đặc điểm thích nghi của thực vật
- Nhận dạng thực vật, xếp chúng vào
nhóm
- Thu thập mẫu vật
đặc điểm thích nghi
+ Lấy mẫu cho vào túi ni lông:
lưu ý học sinh lấy mẫu gồm các bộ
phận:
- Hoa hoặc quả
- Cành nhỏ (đối với cây)
- Cây (đối với cành nhỏ)
<i>→</i> <sub> Buộc nhãn tên cây để khỏi</sub>
nhầm lẫn
(Giáo viên nhắc nhở học sinh chỉ
lấy mẫu ở cây mọc dại)
b. Nhận dạng thực vật, xếp chúng
vào nhóm:
viên chỉ dẫn các yêu cầu về nội dung phải
ghi chép.
c. Ghi chép:
- Ghi chép ngay những điều quan sát
được
- Thống kê vào bảng kẽ sẵn
<i><b>Hoạt Động 2 : Quan sát nội dung tự chọn</b></i>
* Hoïc sinh có thể tiến hành theo 1
trong 3 noäi dung
* Cách thực hiện:
- Giáo viên phân cơng các
nhóm lựa chọn 1 nội dung quan sát. Ví
dụ: nội dung B: cần quan sát các vấn
đề sau:
+ Hiện tượng cây mọc trên cây:
rêu, lưỡi mèo
+ Hiện tượng cây bóp cổ: cây si,
đa, đế,… mọc trên cây gỗ to.
+ Quan sát thực vật sống ký sinh:
tầm gửi, dây tơ hồng
+ Quan sát hoa thụ phấn nhờ sâu
bọ
+ Quan sát biến dạng của rể, thân, laù
+ Quan sát mối quan hệ giữa thực
vật với thực vật và thực vật với động vật
+ Nhận xét về sự phân bố của thực
vật trong khu vực tham quan
Rút ra nhận xét về mối quan hệ thực vật
với thực vật và thực vật với động vật.
<i><b>Hoạt Động 3 : Thảo luận tồn lớp</b></i>
* Khi cịn khoảng thời gian 30 phút,
giáo viên tập trung lớp
* Yêu cầu nhóm đại diện trình
bày kết quả quan sát được <i>→</i> <sub> các</sub>
bạn khác bổ sung.
* Giáo viên giải đáp các thắc
mắc của học sinh
* Nhận xét đánh giá các nhóm,
tun dương các nhóm tích cực
* u cầu học sinh viết báo cáo
thu hoạch theo mẫu SGK (tr173)
Nhóm đại diện trình bày kết quả quan sát
được
<b>3. Cđng cè</b>
- §äc ghi nhí SGK
1. Hồn thiện báo cáo thu hoạch
2. Lập làm mẫu cây khô
- Dùng mẫu thu hái được để làm mẫu cây khơ
- Cách làm: theo hình dạng SGK