BỘ GIÁO DỤC VÀ Đ À O TẠO
•
•
•
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG
£ T À I Iis*ui£ti r i m ư u A A
Uf\f
r à o ấ>
MỤC LỤC
Trang
LỜI NÓI ĐẦU
C H Ư Ơ N G I: C ơ S ỏ LÝ LUẬN CỦA VIỆC T H Â M NHẬP V À O THỊ
1
TRƯỜNG HOA KỲ ĐỐI VỚI C Á C DOANH NGHIỆP VIỆT NAM
1. Đặc điểm của thị trường Hoa Kỳ
1
Ì .1. Đặc điểm về kỉnh tế- thương mại
1
1.2. Đặc điểm về nhu cầu, thị hiếu
Ì .3. Đặc điểm về văn hoa và truyền thống kinh doanh
2. Cơ sở pháp lý, kinh tê- kỹ thuật của việc thâm nhập vào thị trường M ỹ
2.1. Cơ sở pháp lý
5
7
7
2.1.1. Chính sách và pháp luật nhập khẩu
8
2.1.2. Chính sách thương mại của Mỹ đối với Việt Nam
2.2. Cơ sở kinh tế- kỹ thuật
21
22
2.2.1. Cơ sở kỉnh tế- kỹ thuật cho một số mặt hàng xuất khẩu chủ lồc
22
2.2.2. Một số vấn đề về đàm phán, kỷ kết, thồc hiện hợp đồng xuất khẩu
28
2.2.3. Một số chùy về giải quyết tranh chấp
31
3. Kinh nghiệm của một số nước thâm nhập thành công vào thị trường M ỹ
32
3.1. Kinh nghiệm của Trung Quốc
32
3.2. Kinh nghiệm của Hàn Quốc
37
3.3. Kinh nghiệm của Thái Lan
39
3.4. Một số bài học kinh nghiệm cho Việt Nam
43
C H Ư Ơ N G li: THỰC TRẠNG T H Â M NHẬP V À O THỊ T R Ư Ờ N G HOA KỲ
•
•
•
45
•
CỦA C Á C DOANH NGHIỆP VIỆT NAM TRONG NHỮNG N Ă M GẦN Đ Â Y
1. Thực trừng xuất nhập khẩu của các doanh nghiệp Việt Nam vào thị trường
45
Hoa Kỳ
L I . Giai đoừn trước khi Hiệp định Thương mừi Việt Nam- Hoa Kỳ có hiệu lực
45
1.2. Giai đoừn kể từ khi Hiệp định Thương mừi Việt Nam- Hoa Kỳ có hiệu lực
47
1.2.1. Tình hình xuất khẩu hàng hoa
48
1.2.2. Tình hình nhập khẩu hàng hoa
58
2. Đánh giá chung về kết quả, những thuận lợi, khó khăn của các doanh nghiệp
Việt Nam trong việc thâm nhập vào thị trường Hoa Kỳ
61
2.1. Những kết quả
0
2.2. Những thuận lợi
6
1
2
2.2.1. Những thuận lợi từ môi trường kinh doanh tại Hoa Kỳ
62
2.2.2. Những thuận lợi từ mơi trường kinh doanh trong nước
63
2.3. Những khó khăn
6
4
2.3.1. Những khó khăn từ mơi trường kinh doanh tại Hoa Kỳ
64
2.3.2. Những khó khăn từ mơi trường kinh doanh trong nước
66
2.3.3. Những khó khăn do năng lực cạnh tranh của DN còn hạn chế
70
C H Ư Ơ N G IU: C Á C GIẢI PHÁP NHẰM GIÚP C Á C DOANH NGHIỆP VIỆT
75
NAM T H Â M NHẬP T H À N H C Ô N G V À O THỊ T R Ư Ờ N G HOA KỲ
1. Định hướng trong việc thâm nhập thị trường Hoa Kỳ trong thòi gian tới
75
1.1. Dủ báo xuất khẩu của Việt Nam sang thị trường Hoa Kỳ
75
1.1.1. Dự bảo về mặt hàng xuất khẩu
75
1.1.2. Dự báo về môi trường pháp luật kỉnh doanh
83
1 2 Định hướng thâm nhập thị trường Hoa Kỳ trong thời gian tói
..
86
1.2.1. Quan điểm của Nhà nước Viứt Nam về thị trường Hoa Kỳ
86
1.2.2. Phân định trách nhiứm giữa Chính phủ, Hiứp hội và doanh nghiứp
87
trong viức thúc đẩy xuất khẩu
1.2..3: Định hướng về cơ cấu mặt hàng
89
1.2.4. Định hướng về công tác nghiên cứu thị trường
91
1.2.5. Một sổ định hướng khác
2. Các giải pháp cụ thể
2.1. Các giải pháp về mặt pháp lý
91
92
92
2.1.1. Các giải pháp vĩ mô
92
2.1.2. Các giải pháp vi mô
95
2.2. Các giải pháp về mặt kinh tế - kỹ thuật
96
2.2. ỉ. Các giải pháp vĩ mô
96
2.2.2. Các giải pháp vi mô
103
KẾT LUẬN
112
PHỤ LỤC
114
TÀI LIỆU THAM KHẢO
116
DANH MỤC CÁC CHỮ V l ấ TRĨ
BTA
Hiệp định thương mại Việt- Mỹ
EU
Cộng đồng chung của Châu Au
ITC
Uy ban Thương mại quốc tế Mỹ
DÓC
Bộ Thương mại Mỹ
USTR
Đại diện Thương mại Mỹ
FDA
Cục quản lý thực phẩm và thuốc men
FPA
Cục bảo vệ mơi trường
USCD
Cục Hải quan Mỹ
USPTO
Văn phịng Sáng chế và Thương hiệu Mỹ
ILO
Tỳ chức Lao động quốc tế
ucc
Bộ luật Thương mại thống nhất Hoa Kỳ
ICC
Phòng Thương mại quốc tế
LỜI NÓI ĐẦU
1. Sự cần thiết nghiên c ứ u đề tài
Từ sau khi Mỹ bỏ cấm vận kinh tế đối với Việt Nam năm 1994, đặc biệt là
từ khi Hiệp định thương mại song phương giụa hai quốc gia có hiệu lực vào
tháng 12/2001, quan hệ thương mại Việt Nam - Hoa Kỳ đã có nhụng bước phát
triển lớn. K i m ngạch buôn bán giụa hai quốc gia liên tục tăng trong 10 năm qua.
N ă m 2004, xuất khẩu của Việt Nam sang Hoa Kỳ tăng mạnh, lên tói 5.161,1
triệu USD, tăng 6 lần so với con số hơn 800 triệu USD năm 2000 .
1
Thực tế cho thấy, Việt Nam có khả năng xuất khẩu nhiều chủng loại hàng
hoa với số lượng lòn vào thị trường Hoa Kỳ. Một số mặt hàng đã thâm nhập
thành công và có sức cạnh tranh khá trên thị trường rộng lớn này, ví dụ, một số
mặt hàng may mặc, thủy sản, thủ công mỹ nghệ, đồ gỗ. Tuy nhiên, thị trường
Hoa Kỳ vẫn là thị trường mói đối với các doanh nghiệp Việt Nam, nhiều doanh
nghiệp Việt Nam do chưa hiểu rõ về thị trường này nên hiệu quả kinh doanh
không cao, đồng thời nguy cơ gặp phải nhụng rủi ro là rất lớn, nhất là nhụng r ủ i
ro về mặt pháp lý. Nhiều mặt hàng của Việt Nam đã cạnh tranh tại thị trường
Hoa Kỳ nhờ lợi thế về giá, nhưng lại phải đối diện với nguy cơ bị các doanh
nghiệp Hoa Kỳ kiện bán phá giá. Vụ kiện cá basa, cá tra, rồi vụ kiện tôm là
nhụng bài học lớn cho các doanh nghiệp xuất khẩu của Việt Nam. Vậy, làm thế
nào để các doanh nghiệp Việt Nam thâm nhập thành công vào thị trường Hoa Kỳ
và cạnh tranh thành công trên thị trường này? Nhụng quy định nào về mặt pháp
lý, kinh tế- kỹ thuật trên thị trường Hoa Kỳ m à doanh nghiệp Việt Nam không
thể không nắm bắt? Đâu là nhụng giải pháp để giúp các doanh nghiệp Việt Nam
đạt hiệu quả cao hơn khi thâm nhập vào thị trường này? Đ ề tài N C K H cấp Bộ:
"Mội số giải pháp nhằm giúp các doanh nghiệp Việt Nam thâm nhập thành
công vào thị trường Hoa Kỳ" được thực hiện nhằm trả lời cho nhụng câu hỏi nói
trên. Đ ề tài, vì thế, sẽ mang tính thịi sự sâu sắc và có giá trị thực tiễn cao.
1
Số liệu của Uy ban Thương mại Hoa Kỳ (ƯSITC), tháng 3/2005
Ì
2. Tình hình nghiên cứu
Từ khi những cơ hội kinh doanh của các doanh nghiệp Việt Nam trên thị
trường Hoa Kỳ được mở ra, đã có nhiều bài viết, cơng trình khoa học nghiên cứu
các vấn đề về quan hệ thương mại giữa hai quốc gia, về môi trường kinh doanh
của Hoa Kỳ, đặc biệt là môi trường pháp lý nhớm giúp các doanh nghiệp Việt
Nam có nhiều cơ hội hơn để thâm nhập vào thị trường Hoa Kỳ. Điển hình là một
số bài báo và cơng trình sau :
- Đ ề tài NCKH "Phát triển quan hệ kinh tế thương mại Việt Nam- Hoa Kỳ", Bộ
Thương mại, 1997
- Bùi Ngọc Sơn, "Hệ thống pháp luật thương mại thực định Anh - Mỹ\ Đ ề tài
nhánh thuộc đề tài NCKH độc lập cấp Nhà nước: Những vấn đề lý luận và
thực tiễn phát triển pháp luật thương mại - hàng hải quốc gia và quốc tế
trong điều kiện hội nhập khu vực và thế giới, Đ ạ i học Ngoại thương, H à Nội
năm 2000.
- Nguyễn Thi Mơ, 'Thực trạng xuất khẩu hàng Việt Nam sang thị trưặng Hoa
Kỳ - những yếu kém"- Đ ề t i NCKH trong "Chương trình Tư vấn hỗ trợ
à
doanh nghiệp xuất khẩu sang thị trưặng Mf\ Phịng Thương mại và Cơng
nghiệp Việt Nam tổ chức ngày 11/9/2001.
- Phạm Duy Liên, "Những nét đặc biệt về mặt kỹ thuật nghiệp vụ trong buôn
bán với thị trưặng Mỹ" (2001).
- Hoàng Văn Châu, "Cam kết về thương mại dịch vụ trong Hiệp định thương
mại Việt- Mỹ và một số vấn đề cần làm ", Tạp chí Kinh tế đối ngoại, số
1/2002
- Vũ Chí Lộc, "Vài nét về chính sách kinh tế đối ngoại của Hoa Kỳ", Tạp chí
Kinh tế đối ngoại, số 3/2003
- Bùi Ngọc Sơn, "Một số biện pháp để thâm nhập thành công vào thị trưặng
Mỹ\ Tạp chí Kinh tế đối ngoại, số 4/2003.
- Bùi Xn Lưu, "Chính sách bảo hộ nơng nghiệp của Mỹ", Tạp chí Kinh tế
đối ngoại, số 4/2003
li
Tuy nhiên, chưa có cơng trình nào nghiên cứu một cách toàn diện và tổng
thể các vấn đề pháp lý, kinh tế - kỹ thuật về thị trường Hoa Kỳ, thực trạng xuất
khẩu của các doanh nghiệp Việt Nam sang thị trường này trong những năm gụn
đây để đưa ra những định hướng và giải pháp có tính khả thi và cụ thể cho các
doanh nghiệp Việt Nam nhằm thâm nhập thành công vào thị trường Hoa Kỳ.
Đây là đề tài NCKH cấp Bộ đụu tiên nghiên cứu vấn đề này.
3. M ụ c đích nghiên cứu
- Nghiên cứu những vấn đề pháp lý, kinh tế - kỹ thuật đặt ra cho các doanh
nghiệp Việt Nam khi xuất khẩu sang thị trường Hoa Kỳ.
- Làm rõ thực trạng thâm nhập thị trường Hoa Kỳ của các doanh nghiệp Việt
Nam trong thời gian qua (những thành tựu và tồn tại, những thuận lợi và khó
khăn).
- Đ ề xuất một số định hướng và giải pháp cụ thể cho các doanh nghiệp Việt
Nam để có thể thâm nhập thành cơng vào thị trường Hoa Kỳ.
4. Nhiệm vụ nghiên cứu
- Làm rõ những đặc điểm của thị trường Mỹ về nhu cụu, thị hiếu, về văn hóa,
truyền thống kinh doanh m à các nhà xuất khẩu Việt Nam cụn nắm được;
- Nêu và phân tích những vấn đề pháp lý, kinh tế - kỹ thuật là cơ sở để phát
triển quan hệ thương mại Việt Nam- Hoa Kỳ, đặc biệt là các chính sách và
pháp luật của Hoa Kỳ đối với hàng hóa nhập khẩu nói chung, đối với hàng
hóa của Việt Nam nói riêng;
- Tìm hiểu kinh nghiệm của một số quốc gia Châu Á đã thâm nhập thành công
vào thị trường Hoa Kỳ và đề xuất những kinh nghiệm m à các doanh nghiệp
Việt Nam có thể áp dụng khi thâm nhập vào thị trường này.
- Nghiên cứu thực trạng xuất khẩu của các doanh nghiệp Việt Nam sang thị
trường Hoa Kỳ trong những năm qua, nêu những kết quả, những thuận lợi,
đồng thịi phân tích, làm rõ những tồn tại, những khó khăn đối với các doanh
nghiệp Việt Nam khi thâm nhập thị trường Mỹ;
- Đưa ra phương hướng và các giải pháp có tính khả thi nhằm giúp các doanh
nghiệp Việt Nam có thể thâm nhập một cách hiệu quả nhất vào thị trường
Hoa Kỳ.
iii
5. Đôi tượng và phạm vi nghiên cứu
- Đối tượng nghiên cứu của đề tài là những đặc điểm của thị trường Hoa
Kỳ cũng như những quy định mang tính pháp lý, kinh tế- kỹ thuật liên quan đến
thị trường này. Thực trạng xuất nhập khẩu của các doanh nghiệp Việt Nam vói
Hoa Kỳ trong thời gian gớn đây cũng là đối tượng nghiên cứu chính của đề tài.
- Phạm vi nghiên cứu của đề tài:
Khái niệm "thâm nhập thị trường" là một khái niệm có nội hàm khá rộng.
Có nhiều hình thức thâm nhập khác nhau vào một thị trường nước ngoài: từ việc
xuất khẩu hàng hoa đến việc liên doanh, liên kết vói các chủ thể (các cơng ty,
doanh nghiệp) trên thị trường nước ngoài, nhượng quyền kinh doanh tại nước
ngồi hay đớu tư thành lập cơng ty tại thị trường nước ngồi. Vói tên gọi là "Một
số giải pháp nhằm giúp các doanh nghiệp Việt Nam thâm nhập thành công vào
thị trường Hoa Kỳ", đề tài sẽ chỉ giói hạn nghiên cứu hình thức thâm nhập cơ
bản và chủ yếu nhất của các doanh nghiệp Việt Nam hiện nay tại thị trường Hoa
Kỳ, đó là hoạt động xuất khẩu hàng hoa của các doanh nghiệp Việt Nam sang thị
trường này và kèm theo đó là hoạt động nhập khẩu hàng hoa từ thị trường Hoa
Kỳ vào Việt Nam.
Bên cạnh đó, nói đến thị trường Hoa Kỳ là nói đến một thị trường rộng lớn
với 50 bang lớn nhỏ. Thị trường Hoa Kỳ không chỉ rộng lớn về địa lý, về dung
lượng, về nhu cớu, thị hiếu, m à còn là một thị trường rất phức tạp xét về các vấn
đề pháp lý (chính sách, pháp luật) cũng như các hàng loạt vẩn đề kinh tế - kỹ
thuật khác. Vì vậy, trong phạm vi của mình, đề tài sẽ chỉ nghiên cứu những vấn
đề có liên quan và ảnh hưởng trực tiếp đến khả năng thâm nhập và quá trình
thâm nhập thị trường Hoa Kỳ của các doanh nghiệp Việt Nam như các đặc điểm
về thị hiếu, nhu cớu, văn hóa kinh doanh, chính sách và pháp luật xuất nhập khẩu
(thuế, hải quan, xuất xứ hàng hóa, bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ).
6. Phương pháp nghiên cứu
Đ ề tài áp dụng các phương pháp nghiên cứu phân tích - tổng hợp, hệ thống
hóa và diễn giải. Ngồi ra, phương pháp thống kê, so sánh cũng được sử dụng
thường xuyên nhằm xây dựng những số liệu cũng như đánh giá sự tăng trưởng
của kinh ngạch xuất nhập khẩu giữa hai quốc gia hay của từng ngành hàng.
iv
7. Bố cục của đề tài
Ngoài phần mở đầu, kết luận, các bảng biểu và phụ lục, nội dung của đề
tài được phân bổ làm 3 chương, cụ thể là:
- Chương ỉ.
Cơ sở lý luận của việc thâm nhập vào thị trường Hoa Kỳ
đối với các doanh nghiệp Việt Nam
- Chương li. Thằc trạng thâm nhập thị trường Hoa Kỳ của các doanh
nghiệp Việt Nam trong những năm gần đây
- Chương HI.
Các giải pháp nhằm giúp các doanh nghiệp Việt Nam
thâm nhập thành công vào thị trường Hoa Kỳ
V
CHƯƠNG I
Cơ SỞ LÝ LUẬN c u n Việc THÂM NHẬP VÀO
THỊ TRƯỜNG Hon KỲ D ố i VỚI cóc DOANH NGHIỆP V l ậ NAM
1. ĐẶC ĐIỂM CỦA THỊ TRƯỜNG HOA KỲ
1.1. Đặc điểm về kinh tế - thương mại
- Thị trường Hoa Kỳ là thị trường của cường quốc số một về kinh tế trên
thế giới.
Nói đến Hoa Kờ (hay cịn gọi là Mỹ) là nói đến cường quốc số một về
kinh tế trên thế giói. Tỷ trọng GDP của Hoa Kờ dao động trong khoảng 20-25%
GDP của tồn thế giói. về cơng nghiệp, cơng nghiệp Hoa Kờ đạt sản lượng
khoảng 1000 tỷ USD/ năm. Nếu tính cả các cơng ty Hoa Kờ đầu tư ở nước ngồi
thì tổng sản lượng của ngành công nghiệp chế tạo chiếm đến 5 0 % tổng sản phẩm
cơng nghệ tồn thế giới, trong đó chế tạo hàng khơng (với các "đại gia" là
Boeing, Donald Douglas), điện tử, tin học (dẫn đầu thế giói với các nhà sản xuất
nổi tiếng như IBM, Compaq, HP, Microsoít, Intel, Appel...), nguyên tử, vũ trụ,
hoa chất... là các ngành công nghệ mũi nhọn. Nông nghiệp của Hoa Kờ cũng rất
phát triển. Hoa Kờ đứng đầu thế giới về xuất khẩu lúa mỹ, ngô, thịt các loại, đậu
tương. Về dịch vụ, Hoa Kờ cũng nắm giữ vị trí chi phối một số loại hình dịch vụ
trên thế giới như dịch vụ thương mại điện tử, dịch vụ thông tin, bưu điện, du lịch,
vận tải hàng không... Trong lĩnh vực tài chính tiền tệ, gần 5 0 % tổng lưu lượng
thanh toán và đầu tư quốc tế thực hiện bằng đồng đôla Mỹ. Cùng với EU và
Nhật, Hoa Kờ là một trong ba chủ đầu tư lớn nhất tồn cầu. Đồng đơla Mỹ cho
đến nay vẫn là ngoại tệ mạnh, là đồng tiền dự trữ và phương tiện thanh toán quốc
tế của gần hai phần ba số quốc gia trên thế giới .
1
Mặc dù trong thời gian gần đây, Mỹ khơng cịn chiếm ưu thế tuyệt đối
trên lĩnh vực mậu dịch, tiền tệ quốc tế và nền kinh tế Mỹ còn nhiều vấn đề cần
giải quyết, nhưng xét về tổng thể, trong những thập kỷ đầu của thế kỷ 21 này
khó có quốc gia nào có thể vượt qua được vị t í số một về kinh tế của Mỹ và Mỹ
r
vẫn được coi là nền kinh tế năng động nhất thế giới.
Các số liệu được lấy từ cuốn cẩm nang về thủm nhập thị trường Mỹ của TS. Hồ Sĩ Hưng Nxb Thốne Kê Hà
Nội 2003. Xem tr.5-tr.ll
1
1
về thương mại quốc tế, nước Mỹ chiếm khoảng 1 7 % tổng xuất nhập khẩu
hàng hoa và dịch vụ trên thế giới và là nước dẫn đầu thế giới về xuất khẩu cũng
như về nhập khẩu hàng hoa và dịch vụ . Ngoại thương luôn là nguồn lực quan
2
trọng làm giàu cho nước Mỹ. N ă m 2004, xuất khẩu hàng hoa cệa Mỹ đạt 800 tỷ
ƯSD, tăng hơn 100 tỷ (13%) so với năm 2003. Tuy vậy, Mỹ luôn là nước nhập
siêu, nhập khẩu hàng hoa cệa Hoa Kỳ năm 2004 lên đến gần 1500 tỷ USD, làm
cho cán cân thương mại thâm hụt đến hơn 600 tỷ USD (chiếm 5,9% GDP) .
3
- Thị trường Hoa Kỳ được coi là một trong những thị trường lớn nhất
thê giới.
Với diện tích 9,3 triệu km , dân số 280 triệu người (chiếm 4,6% dân số thế
2
giới) bao gồm nhiều dân tộc và màu da, xã hội Mỹ là một xã hội có nhu cầu tiêu
dùng phong phú, mức tiêu dùng cao. Sức mua cệa Mỹ được xếp vào loại lớn nhất
thế giói, cao hơn 1,7 lần so vói sức mua cệa người Nhật và các nước EU .
4
Xã hội Mỹ là xã hội tiêu dùng. Phần lòn thu nhập đều được đưa vào tiêu
dùng. Thu nhập bình qn tính theo đầu nguôi năm 2004 khoảng 40.100 USD .
5
Theo thống kê cệa Bộ Thương mại Mỹ, nhóm người có thu nhập thấp nhất,
chiếm khoảng 1 5 % dân số, có thu nhập khoảng 10.000 USD/ năm . Tuy nhiên,
6
ngay cả nhóm này cũng có thu nhập cao hon thu nhập bình quân cệa Việt Nam
đến 20 lần. Họ vẫn có sức mua đáng kể đối với hàng tiêu dùng các loại, đặc biệt
là các hàng hoa bình dân có xuất xứ từ các nước đang phát triển như Việt Nam.
Mỹ là nước đầu tiên thực hiện chính sách tự do hoa kinh tế, mở cửa kinh
tế. Cho đến ngày nay, Mỹ vẫn là quốc gia đi đầu trong việc thực hiện, khu
yến
khích cho sự tự do hoa kinh tế, khơng chỉ ở Mỹ m à ở tất cả các quốc gia khác,
thông qua sức ảnh hưởng cệa Mỹ trong các tổ chức quốc tế, đặc biệt là thông qua
các Hiệp định cệa WTO và các Hiệp định thương mại song phương m à M ỹ ký
với các quốc gia khác. Nhìn chung, Mỹ được đánh giá là quốc gia m à nền kinh
tế được tự do hoa ở mức cao nhất trên thế giới và có thị trường "mở" nhất trên
thế giới. Điều đó có nghĩa là, các nhà xuất khẩu và đầu tư các nước đềucó rất
nhiều cơ hội thâm nhập và kinh doanh trên đất Mỹ m à không có nhiều cản trở về
mặt pháp lý và kinh tế - kỹ thuật như ở các quốc gia khác.
N ă m 2003, Mỹ chiếm 17% thương mại hàng hoa thế giới và 14% thương mại dịch vụ thế giói (nguồn: Báo cáo
hàng năm của Đại diện thương mại Hoa Kỳ, www.ustr.gov)
Nguồn: www.ustr.nov
Nguồn: www.ustr.gov
Nguồn: www.cia.gov
Hồ Sĩ Hưng, cẩm nang về thâm nhập thị trường Mỹ, Nxb Thống Kê, H à Nội 2003, tr. 12
2
1
4
5
h
2
- Thị trường Mỹ là thị trường nhập khẩu khổng lổ.
Là một cường quốc về kinh tế - thương mại, Mỹ cũng là một nhà nhập
khẩu lớn trên thế giới, là khách hàng lớn đầy tiềm năng của nhiều nước xuất
khẩu trên thế giới. Vói GDP hàng năm đạt khoảng 10.000 tỷ USD, mỗi năm Mỹ
xuất khẩu khoảng 800 tỷ USD và nhập khẩu 1.200 tỷ USD hàng hoa (xem phụ
7
lục 1).
Trong cơ cấu hàng nhập khẩu, các mặt hàng tiêu dùng có vị trí quan trồng,
chiếm 2 0 % tổng k i m ngạch nhập khẩu. Thị trường nhập khẩu của Mỹ có dung
lượng lớn, phong phú và đa dạng. Cơ cấu hàng nhập khẩu của Mỹ bao gồm máy
móc thiết bị (32%), các mặt hàng chế tạo ( 2 5 % ) , thiết bị vận tải các loại ( 1 6 % ) ,
hoa chất (19%), nông sản ( 8 % ) .
Hiện tại, Mỹ nhập khẩu hàng hoa từ hơn 170 quốc gia với đủ các chủng
loại sản phẩm, từ cao cấp như máy bay, ôtô, các thiết bị điện, các thiết bị công
nghiệp đến hàng tiêu dùng như quần áo, giày dép, đồ chơi trẻ em, nông sản thực
phẩm...
- Thị trường Mỹ là thị trường cótínhcạnh tranh cao.
Thị trường Mỹ rất rộng lớn, tính mở cao, nhu cầu nhập khẩu cao, đa dạng,
thị hiếu phong phú. Đ ó là những điểm mạnh của thị trường Mỹ, tạo nên sức hút
của thị trường này đối với hàng hoa xuất khẩu của các quốc gia. Hầu hết các
nước đều tìm cách đẩy mạnh xuất khẩu nhằm khai thác thị trường đầy tiềm năng
này, khiến thị trường Mỹ trở thành một thị trường cạnh tranh gay gắt và quyết
liệt. M ỗ i nước đều tìm cách tận dụng các tiềm năng và lợi thế của mình để thâm
nhập và chiếm lĩnh thị trường Mỹ. Canada và Mêhicơ thì tận dụng ưu thế về địa
lý vì có đường biên giới với Mỹ. Trung Quốc thì lại khơn khéo tận dụng và phát
huy ưu thế về lực lượng Hoa Kiều khổng lồ ở M ỹ nhằm khảo sát thị trường, cung
cấp thông tin và thiết lập kênh phân phối.
1.2. Đ ặ c điểm v ề nhu cầu, thị hiếu
* Thị trường Mỹ là thị trường có nhu cầu đa dạng, phong phú.
Một điểm đáng chú ý là với mức thu nhập bình qn đầu người khác nhau
người dân Mỹ có mức sống rất khác nhau nên nhu cầu tiêu dùng cũng rất khác
7
VCCI, Kinh doanh với Hoa Kỳ, tr.9
3
nhau. Bởi vậy, hàng hoa nhập khẩu vào Mỹ cũng rất đa dạng về chủng loại và
chất lượng, có những mặt hàng cao cấp và có cả những mặt hàng bình dân. M ỹ
nhập khẩu hàng hoa từ nhiều nước khác nhau, cả nước phát triển và nước đang
phát triển nhằm đáp ứng được những nhu cựu rất khác nhau của người dân.
Đặc điểm đa dạng về nhu cựu nói trên của thị trường Mỹ là do sự phân hóa
giàu nghèo trong xã hội Mỹ tạo nên. Nền kinh tế thị trường phát triển cao đã làm
cho khoảng cách giàu nghèo của Mỹ ngày càng gia tăng. Chỉ đơn cử mặt hàng
dệt may cũng có tói 7 cấp độ chất lượng từ hàng mang tính phổ thơng đến hàng
cao cấp. Do vậy, đối với mỗi mặt hàng đều có các dải phân đoạn thị trường rất
rộng với các chủng loại hàng hoa rất phong phú. Trong những cấp độ, chủng loại
này có những cấp độ, chủng loại phù hợp với trình độ sản xuất của các nước
đang phát triển như Việt Nam.
Tính đa dạng về nhu cựu cịn có ngun nhân lịch sử và địa lý. V ớ i đặc
điểm là một quốc gia liên bang vói nhiều bang lớn, nhỏ, nhu cựu, thị hiếu, văn
hoa kinh doanh không phải ln thống nhất m à có thể thay đổi theo từng bang,
từng vùng địa lý. Chẳng hạn, vùng Đông Bắc bao gồm các bang Massachusetts,
Connecticut, New York, New Jersey, Ohio, Michigan... là vùng cơng nghiệp chế
tạo phát đạt, có nhu cựu cao về nhập khẩu các nguyên liệu như quặng thô, cao su
nguyên liệu... rất cựn thiết cho các ngành cơng nghiệp chế tạo. Ngồi ra, nhu
cựu về nơng sản, thúy hải sản, thực phẩm tại các bang này cũng rất lớn. Các bang
miền Bắc và miền Nam do khí hậu khác nhau nên nhu cựu về nhập khẩu quựn áo
cũng không giống nhau. Nếu như các bang ở miền bắc thường có nhu cựu lớn về
quựn áo rét thì các bang ở miền nam lại thường đặt hàng các loại quựn áo mùa hè
và áo khoác nhẹ cho mùa thu... Hay tại bang Caliíịrnia nơi có nhiều Việt kiều
sinh sống có nhu cựu khá lớn về các mặt hàng được người Việt Nam quen dùng
và yêu thích, ưa chuộng như các loại t á cây vùng nhiệt đới (thanh long, xoài,
ri
sựuriêng,nhãn, vải...), lụa tơ tằm, nước mắm... Ngoài ra, tại bang Califomia có
nhiều người Mỹ gốc Italia sinh sống nên hàng hoa nhập khẩu để tiêu thụ tại bang
này sẽ dễ được chấp nhận hơn nếu có thêm hướng dẫn sử dụng bằng tiếng Italia.
Về nhập khẩu, Mỹ có chính sách tập trung sản xuất những hàng hoa và
dịch vụ địi hỏi nhiều cơng nghệ và kỹ thuật tinh vi, phức tạp và đem lại nhiều lợi
4
nhuận, đồng thời khuyến khích nhập khẩu hàng hoa rẻ tiền cần nhiều sức lao
động, trình độ áp dụng cơng nghệ thấp như ngành dệt may, điện máy, các sản
phẩm nơng sản thực phẩm nhằm hạ giá thành đối vói các sản phẩm tiêu dùng,
đáp ứng phần lởn nhu cầu của những người nghèo, người có thu nhập thấp và
trung bình, đồng thời kiềm chế lạm phát, tăng sức mua của người dân. Nhờ thế,
nhu cầu và sức mua của người dân luôn ở mức cao, mức tiêu thụ hàng hoa ln
tăng và duy t ì ở mức cao. Đây là điểm thuận lợi cho các nưởc đang phát triển
r
tận dụng lợi thế về nhân công rẻ để làm gia công hàng xuất khẩu sang Mỹ.
* Người tiêu dùng Mỹ thích sự tiện dụng, có thị hiếu ln thay đổi, đặc
biệt đối với hàngtiêudùng.
Người tiêu dùng Mỹ tương đối dễ tính hơn so vởi người tiêu dùng ở Nhật
hoặc EƯ. Trong khi người tiêu dùng EU luôn yêu cầu khe khắt về chất lượng thì
người Mỹ lại sẵn sàng mua hàng nếu thấy hàng hoa đó mang lại lợi ích và sự tiện
dụng cho họ, cho dù chất lượng của hàng hoa chỉ ở mức trung bình.
Muốn đáp ứng được thị trường Mỹ một sản phẩm phải tiện dụng, đặc biệt
là phải đa dạng. Một sản phẩm phải được làm theo nhiều mẫu, đựng trong nhiều
cỡ hộp, theo nhiều công thức, tỷ lệ khác nhau. Đặc biệt phải chú ý đến khâu đổi
mởi mẫu m ã và chào hàng, bởi vì thị hiếu của người Mỹ rất hay thay đổi. Đ ố i vởi
những sản phẩm may mặc, giày dép, nói chung, người Mỹ khơng thích sự cầu kỳ
mà thích sự đơn giản, tiện lợi nhưng phải hiện đại, hợp mốt. Mặt khác, khi mua
những đồ dùng cá nhân, nhiều người coi trọng yếu tố khác biệt, độc đáo. Vì vậy,
để thu hút được người tiêu dùng Mỹ, một trong những yêu cầu quan trọng là mẫu
mã mặt hàng phải phong phú, phải thường xuyên được cải tiến, thay đổi một
cách sáng tạo. Các nhà xuất khẩu Nhật Bản nắm được thị hiếu nói trên của người
Mỹ và đã thành công trong việc xuất khẩu xe ôtô sang Mỹ. Mặc dù Mỹ là nưởc
sản xuất xe ôtô lởn vào bậc nhất trên thế giởi, nhưng xe hơi Nhật Bản, nhờ tính
tiện dụng cao, thường xuyên cải tiến mẫu m ã nên vẫn được người Mỹ ưa chuộng
và tiêu thụ mạnh.
1.3. Đặc điểm về văn hoa và truyền thống k i n h doanh
Người Mỹ nói chung thân thiện, cởi mở. Họ ln bộc l ộ tình cảm một
cách thẳng thắn, luôn chủ động trong các mối quan hệ và thoải mái trong đối
thoại. Người Mỹ í ưa thích các lễ nghi, quy tắc giao tiếp phức tạp.
t
5
Một trong những đặc tính của ngi Mỹ được tạo nên trong một xã hội
công nghiệp và dưới sức ép của sự cạnh tranh, đó là tính độc lập, tự chủ và khẳng
định cái "tôi" một cách "tuyệt đối". Họ là những ngưải ln có ý chí vươn lên và
khẳng định mình để đạt được thành cơng trong sự nghiệp. Là những ngưải có
hồi bão, năng động và nghị lực, họ biết giành lấy những cơ hội kinh doanh cho
mình và hết sức tâm huyết, không quản ngại vất vả, cực nhọc để đạt được những
cơ hội đó.
Tính thực dụng cũng là một trong những đặc điểm nổi bật của ngưải Mỹ.
Tính thực dụng của ngưải Mỹ dựa trên nền tảng coi trọng đồng tiền, sòng phang
trong quan hệ làm ăn. Trong kinh doanh, mọi mối quan hệ đều dựa trên lợi ích
mà hai bên đạt được. Tính thực dụng đó lại có tác dụng tích cực trong lành
doanh vì nó tạo ra một phong cách kinh doanh rất năng động, hiệu quả cho các
nhà kinh doanh Mỹ. Họ là những ngưải dám làm, dám chịu, sẵn sàng chấp nhận
rủi ro để tìm kiếm những khoản lợi nhuận siêu ngạch. Họ luôn là những ngưải đi
đầu trong việc áp dụng những phương pháp kinh doanh mới đem lại hiệu quả cao
hơn. Họ được đánh giá là những con ngưải năng động nhất, giàu nghị lực nhất và
có óc tiến thủ nhất trong thải đại của họ. Điển hình nhất là việc kinh doanh qua
mạng Internet - một sáng kiến của ngưải Mỹ và hiện nay đã phát triển trên hầu
khắp các quốc gia trên thế giói do tính tiết kiệm và hiệu quả cao của nó. Họ cũng
là những ngưải phát kiến ra thẻ túi dụng để tạo thuận lợi cho việc thanh tốn.
Trong kinh doanh, ngi Mỹ, nói chung, luôn tôn trọng pháp luật. M ọ i
mối quan hệ giữa cá nhân với cá nhân, giữa cá nhân với chính quyền hay giữa
các cơng ty với nhau, nếu có trục trặc thưảng được phân xử tại toa án. Có lẽ
không ở đâu trên thế giới lại nhiều toa án và nhiều luật sư như ở Mỹ. Hầu hết các
nhà kinh doanh Mỹ đều thuê luật sư riêng vì trong tâm lý, ngưải Mỹ ln bị ám
ảnh là có thể bị kiện cáo bất cứ lúc nào và nếu không có ngưải biện hộ tin cậy,
họ có thể bị thua thiệt trong kinh doanh vì những lý do khơng lưảng trước được.
Đặc biệt, ngưải Mỹ rất tôn trọng lải hứa. Một khi đã hứa, dù là lải hứa
bằng miệng, họ cũng cố gắng thực hiện đến cùng. Điều đó đồng nghĩa với việc
họ muốn đối tác cũng phải thực hiện lịi hứa đối với họ, nếu khơng, họ sẵn sàng
cắt đứt mối quan hệ làm ăn.
6
Người M ỹ ưa phiêu lưu mạo hiểm và ham thích khám phá. H ọ bất chấp
khó khăn và r ủ i ro để thử sức mình trong những lĩnh vực k i n h doanh mới, chỉ cần
lĩnh vực đó hứa hẹn nhiều l ợ i nhuản.
Người M ỹ q trọng thời gian và vì vảy rất có ý thức tiết k i ệ m thời gian.
Người M ỹ thường rất đúng giờ trong các cuộc hẹn. Trong công việc, họ ln có
ý thức cải tiến cách thức làm việc sao cho tiết k i ệ m thòi gian nhất. Tính thẳng
thắn cũng là kết quả của việc coi trọng và tiết k i ệ m thòi gian.
2. Cơ SỞ PHÁP LÝ, KINH TẾ- KỸ THUẬT CỦA VIỆC THÂM NHẬP VÀO THỊ TRƯỜNG MỸ
2.1. Cơ sở pháp lý
Những phân tích trên đây về thị trường M ỹ cho thấy đây là một thị trường
xuất - nhảp khẩu tiềm năng, rộng lớn, m à u m ỡ cho bất kỳ nhà xuất khẩu nào.
Tuy nhiên, thị trường M ỹ cũng mở ra nhiều thách thức và khó khăn m à các nhà
xuất khẩu nước ngồi phải vượt qua để có thể thâm nhảp vào thị trường này,
trong đó, đáng quan tâm nhất là những vẩn đề pháp lý đặt ra k h i xuất khẩu vào
thị trường này. M ỹ là một quốc gia theo hệ thống Common law trong k h i V i ệ t
Nam lại xây dựng nền pháp luảt của mình theo hệ thống pháp luảt xã h ộ i chủ
nghĩa - một hệ thống pháp luảt có nhiều nét giống vói hệ thống pháp luảt của các
nước Civil law (hay hệ thống luảt Châu  u lục địa) nên pháp luảt của hai nước
chứa đựng khá nhiều điểm khác biệt, không chỉ về những n ộ i dung cụ thể, m à
còn về cả những vấn đề mang tính nguyên tắc. H ơ n nữa, hệ thống pháp luảt của
M ỹ rất phức tạp, bao gồm hệ thống luảt án l ệ - case ỉaw (hay còn g ọ i là luảt của
các quan toa), các Bộ luảt, đạo luảt thành văn {codiỷied ỉaw), các quy tắc về sự
cơng bằng tự nhiên (cịn g ọ i là luảt công bằng - equity ỉaw)... Bên cạnh hệ thống
pháp luảt liên bang, m ỗ i bang trong 50 bang của M ỹ l ạ i có m ộ t hệ thống pháp
luảt riêng. Hệ thống pháp luảt của M ỹ được đánh giá là m ộ t trong những hệ
thống pháp luảt phức tạp nhất thế giói.
C ơ sở pháp lý, vì vảy, là một trong những cơ sở quan trọng nhất cho các
doanh nghiệp V i ệ t Nam k h i xuất khẩu sang thị trường Mỹ. Đ ể xuất khẩu vào M ỹ
và giảm thiểu các r ủ i ro pháp lý k h i xuất khẩu vào Mỹ, các doanh nghiệp V i ệ t
Nam cần nắm bắt được những n ộ i dung cơ bản của pháp luảt thương m ạ i M ỹ
7
cũng như những chính sách và pháp luật về nhập khẩu của Mỹ nói chung, đặc
biệt là những quy định có liên quan đến hàng nhập khẩu từ Việt Nam.
9
2.1.1. Chính sách và pháp luật nhập khâu
Nói đến chính sá và phá luật về nhập khẩu của Mỹ là nói đến cá vấn
ch
p
c
đề cơ bản như: thuế quan nhập khẩu, hải quan, các quy định về xuất xứ hàng
hoa, về đăng ký và bảo hộ hàng nhập khẩu tại Mỹ.
a. Chính sách và pháp luật về thuế nhập khẩu
Biểu thuế nhập khẩu (Biểu thuế quan hài hoa, viết tắt là HTS Harmonized Tariff Schedule) là nội dung quan trống nhất trong luật thuế của
Mỹ. Biểu thuế này được thông qua ngày 01/01/1989, có hơn 1600 trang , liệt kê
8
các loại hàng hoa một cách rất chi tiết cùng với thuế suất cho từng loại. Đ ố i vói
mỗi hàng hoa, có hai cột thuế suất, một cột dành cho hàng hoa nhập khẩu từ
những nước có quan hệ thương mại bình thường NTR (Normaỉ Trade Relatỉon)
(tương đương vói quy chế MFN). Mức thuế này trung bình dao động khoảng từ
0 % - 3%. Một cột dành cho hàng hoa nhập khẩu từ những nước khơng có NTR
vói mức thuế từ 3 % - 40%. Các mức thuế được điều chỉnh hàng năm và được
công bố công khai.
Biểu thuế này được xây dựng theo "Hệ thống mã hóa và phân loại hàng
hóa hài hịa" của Uy ban Hợp tác hải quan, thơng qua ngày 14/06/1983 và có
hiệu lực từ ngày 01/01/1998. (tên tiếng Anh đầy đủ của hệ thống này là:
Harmonized Commodity Description and Coding System, gối ngắn gốn là
Harmonized System - hệ thống hài hòa HS). Theo hệ thống này, mỗi loại hàng
hoa được tổ chức thành nhóm và được đánh theo m ã số chi tiết đến 8 chữ số .
9
Đây là hệ thống được sử dụng ở rất nhiều quốc gia và rất thuận tiện cho việc tra
cứu các hàng hoa và mức thuế tương ứng.
Phần lớn các loại thuế nhập khẩu của Mỹ được xác lập theo giá trị, được
tính bằng phần trăm (%) của giá trị hàng nhập khẩu (advalorem duty ratè). Mức
thuế suất biến động từ 1 % đến khoảng 40%. Hầu hết cá mức thuế dao động từ
c
2% đến 7 % và trung bình là khoảng 4%.
Hổ Sĩ Hưng, cẩm nang về thủm nhập thị trường Mỹ, Nxb Thống Kê, H à Nôi 2003, tr. 163
Ví dụ m ã 09 gồm cà phê, chè và các loại gia vị, m ã 0904 để chỉ cà phê, 090411 để chỉ cà phê chưa xay và chưa
tán, 09041110 để chỉ cà phê chưa xay chưa tán được đóng thùng để bán lẻ.
H
9
8
Một số hàng nhập khẩu, chủ yếu là hà nông sản và các mặt hàng í tinh
ng
t
chế phải chịu "cơ chế thuế đặc biệt", tức là thuế nhập khẩu được đánh trên trọng
lượng hàng hoa hoặc các đơn vị đo về số lượng. Một số sản phẩm như đường còn
bị áp dụng cơ chế hạn ngạch thuế quan, theo đó, trong thòi gian một năm, sau
khi một lượng hàng nhất định đã được nhập khẩu vào thị trường Mắ (hạn ngạch)
thì những mặt hàng này sẽ phải chịu mức thuế nhập khẩu cao hơn bình thường.
Nói đến hệ thống thuế nhập khẩu của Mắ khơng thể khơng nói đến quy
chế Tối huệ quốc (viết tắt theo tiếng Anh là MEN- Most Favoured Natiori), hay
còn gọi là quy chế Quan hệ thương mại bình thường - NTR. Quy chế nà có nội
y
dung là, khi Mắ xoa bỏ, giảm hay thực hiện một ưu đãi về thuế cho một nước
nào đó thì sự thay đổi đó được áp dụng một cách bình đẳng và ngay lập tức đối
với tất cả các nước được hưởng MFN. Điều đó có nghĩa là các hàng hoa từ các
quốc gia hưởng quy chế này sẽ chịu các mức thuế như nhau khi gia nhập thị
trường Mắ. Ngược lại, hàng hoa từ các nước không được hưởng quy chế MFN sẽ
phải chịu các mức thuế nhập khẩu cao hơn gấp nhiều lần. Hiện nay, Mắ dành
MFN cho tất cả các nước là thành viên của WTO
và các nước đã ký Hiệp định
thương mại với Mắ. Sau khi Hiệp định thương mại Việt Nam - Hoa Kỳ được ký
kết vàcó hiệu lực thì Việt Nam cũng được hưởng quy chế này. Việc áp dụng quy
chế MFN sẽ làm cho thuế suất đánh vào hàng Việt Nam xuất sang Mắ giảm bình
quân từ 4 0 % - 5 0 % xuống còn 3%-5%, tạo điều kiện đẩy mạnh xuất khẩu .
10
Ngồi ra, Mắ cũng có các chương trình đơn phương đặc biệt dành các ưu
đãi thuế quan nhất định cho các nước đang phát triển. Đáng quan tâm nhất là chế
độ ưu đãi thuế quan phổ cập (Generalize System of Preferences - GSP). Đây là
chương trình miễn giảm thuế quan cho hơn 4450 sản phẩm đến từ khoảng 150
quốc gia và lãnh thổ đang phát triển . Hàng năm, Mắ tiến hành đánh giá các
11
mặt hàng và các nước đủ điều kiện được hưởng GSP. Đ ố i với một số sản phẩm
mức thuế GSP cũng chỉ được áp dụng đối vói một số lượng nhất định, nghĩa là
khi nhập khẩu hàng hoa đó tăng lên trên số lượng nào đó thì mức thuế GSP sẽ
khơng cịn hiệu lực. GSP cũng có thể bị hạn chế nếu quốc gia hưởng lợi duy t ì
r
'" Bài phát biếu của ơng Steve Parker, Giám đốc dự án STAR-Việt Nam ngày 10/12/2004 nhân dịp 3 năm Hiệp
định thương mại Việt-Mắ có hiệu lực, Báo điện tử của Thời báo K i n h tế Việt Nam ngày 10/12/2004
" Đào Trí Úc (chủ biên), Bước đẩu tìm hiếu pháp luật thương mại Mỹ, N x b Khoa học xã hội H à Nội 2002 tr 77
9
những hàng rào nhất định đối với hàng xuất khẩu của Mỹ, từ chối bảo hộ quyề
n
sở hữu trí tuệ hoặc không tuân thủ các quyền công dân đã được quốc tế công
nhận.
b. Các quy định về xuất xứ hàng nhập khẩu vào Mỹ
Việc xác định xuất xụ là rất quan trọng vì hàng hoa nhập khẩu từ các nước
khác nhau sẽ phải chịu các mục thuế suất nhập khẩu khác nhau tuy vào chính
sách thương mại m à Mỹ đang áp dụng đối với mỗi nước. Ví dụ, hàng hoa từ các
nước đang phát triển, các nước đã ký hiệp định thương mại với Mỹ sẽ được
hưởng ưu đãi hon hàng hoa nhập khẩu từ các nước khác. Bên cạnh đó, hàng hoa
từ các nước m à Mỹ áp dụng cấm vận kinh t ế sẽ không được nhập khẩu vào Mỹ.
12
Các luật thuế quan của Mỹ đòi hỏi nguồn gốc của sản phẩm phải rõ ràng,
phải được ghi rõ trên sản phẩm hay trên bao bì sản phẩm (ví dụ: Made i n
Vietnam). Điều này đặc biệt quan trọng đối với những sản phẩm được hưởng các
ưu đãi thuế quan khi nhập khẩu vào Mỹ, ví dụ như ưu đãi theo chương trình GSP.
Để được hưởng lợi theo chương trình này, í nhất 3 5 % chi phí sản xuất trực tiếp
t
của sản phẩm phải có nguồn gốc từ nước được hưởng l ọ i .
13
Xuất xụ của một sản phẩm được xác đinh theo nguyên tắc: sản phẩm sẽ
mang xuất xụ của nưóc cuối cùng thực hiện biến đổi phần lớn vềgiá trị để hình
thành sản phẩm có đặc tính sử dụng mới so với các ngun liệu được sử dụng để
làm ra sản phẩm đó. Ví dụ, nếu Việt Nam nhập khẩu vải để may thành áo xuất
khẩu sang Mỹ thì sản phẩm sẽ mang xuất xụ Việt Nam vì việc biến đổi giá trị (từ
vải thành áo) được thực hiện ở Việt Nam.
Ngoài ra, hàng hoa có nguồn gốc từ Mỹ được đưa sang một nước khác để
gia cơng và đóng gói rồi được nhập khẩu trở lại Mỹ sẽ khơng phải đóng thuế
nhập khẩu cho phần nguyên liệu có nguồn gốc từ Mỹ. Đây là một ưu đãi thuế
quan đặc biệt được quy định tại Biểu thuế quan hài hoa HTS số 9802. Quy định
này được áp dụng rộng rãi đối với các sản phẩm như xe ôtô, các sản phẩm điện
tử, bán dẫn, các sản phẩm may mặc, nhất là với xu hướng chun mơn hoa sản
Hiện nay, Mỹ vẫn thực hiện chính sách cấm vận kinh tế đối với Cu-ba, theo đó, khơng có sản phẩm hàng
và dịch vụ nào của Mỹ được xuất khẩu đến Cu-ba trực tiếp hay gián tiếp thơng qua nước thụ ba, trừ mót số sản
phàm mang tính chất nhân đạo. Hàng hoa có xuất xụ từ Cu-ba không được nhập khẩu trực tiếp vào Mỹ hay thông
qua nước thụ ba.
" Hồ Sĩ Hưng, cẩm nung về thâm nhập thị trường Mỹ, Nxb Thống kê, Hà Nội 2003 tr. 107
12
10
xuất và xu hướng của các đại gia công nghiệp của Mỹ là chuyển một phần của
công đoạn sản xuất, gia công sang các nước đang phát triển. Như vậy, các công
ty may mặc Việt Nam khi nhận vải do các công ty Mỹ cung cấp rồi may thành
quần áo hồn chỉnh để xuất khẩu sang Mỹ thì chỉ phải chịu thuế nhập khẩu đợi
với phần phí gia cơng.
c. Một số quy định về hải quan
Về tính giá hải quan, Mỹ áp dụng những quy định trong Hiệp định định
giá thuế quan của WTO
để tính giá hải quan và giá trị hàng nhập khẩu, theo đó,
"giá trị giao dịch" được sử dụng làm cơ sở để xác định giá trị của hàng nhập
khẩu. Nhìn chung, giá trị giao dịch bằng giá trị thực tế đã trả hoặc phải trả cho
hàng nhập khẩu đó, cộng với những chi phí chưa bao gồm trong giá như chi phí
đóng gói, hoa hồng trả cho trung gian...
Nếu phương pháp giá trị giao dịch không áp dụng được (ví dụ, cơng ty M ỹ
nhập hàng từ một cơng ty con của mình ở Việt Nam thì hải quan sẽ khơng chấp
nhận dùng giá trị giao dịch) thì có thể lựa chọn áp dụng các phương pháp khác:
(1) giá trị giao dịch của hàng hoa tương tự; (2) giá trị quy nạp (hay còn gọi là giá
trị khấu trừ), nghĩa là lấy giá bán lẻ trên thị trường trừ đi các chi phí để tính ra
giá nhập khẩu; (3) giá trị tính tốn, nghĩa là tính tốn các chi phí sản xuất hàng
hoa, từ đó xác định giá nhập khẩu.
Luật pháp Mỹ cho phép chủ hàng được chủ động xếp ngạch thuế cho các
hàng hoa nhập khẩu, tự kê khai và nộp thuế, do đó, các chủ hàng phải nắm được
các nguyên tắc xếp ngạch thuế và lựa chọn mức thuế phù hợp với hàng hoa nhập
khẩu. Phải tìm được sự m ơ tả chính xác của hàng hoa trong biểu thuế nhập khẩu.
Trong trường hợp hàng hoa có thể được xếp vào 2-3 loại m ã sợ khác nhau thì
phải dựa vào đặc tính chủ yếu của hàng hoa hay theo mục đích sử dụng chính
14
để xếp loại hoặc áp thuế của mặt hàng gần gũi nhất được miêu tả trong biểu thuế.
Trong trường hợp mặt hàng có nhiều bộ phận khác nhau và các bộ phận này có
thể tách ra để sử dụng độc lập thì phải tách từng bộ phận ra để ấn định m ã sợ
thuế cho từng loại riêng.
Ví dụ, vải được dệt từ hai loại sợi cotton và polyester; nếu sợi cotton chiếm tỷ lệ lớn hem thì xếp vào m ã số thuế
cùa vải cotton, ngược lại thì xếp vào m ã số thuế cùa vải polyester.
14
11
ả. Các quy định về bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ hàng nhập khẩu
Để được bảo vệ về quyền sở hữu trí tuệ, các sản phẩm nhập khẩu vào M ỹ
phải được đăng ký nhãn hiệu hàng hoa tại Văn phòng sáng chế và thương hiệu
Mỹ viết tắt là USPTO (Ưnited States Patent & Trademark Office) theo trình tự
đãng ký do văn phịng này quy định. Trình tự đăng ký gồm 3 bước:
Bước 1: Nộp đơn đăng ký nhãn hiệu hàng hoa
Các nhãn hiệu sau đây được quyền nộp đơn đăng ký tại Mỹ: (1) nhãn hiệu
đã được sặ dụng ở Mỹ; (2) nhãn hiệu có ý định sẽ được sặ dụng tại Mỹ; (3) nhãn
hiệu đã đăng ký tại một nước khác là thành viên của Công ước Paris về bảo hộ
quyền sở hữu công nghiệp năm 1967 hoặc là thành viên của Thoa ước về nhãn
hiệu hàng hoa m à M ỹ công nhận.
Bước 2: Xem xét hồ sơ
Đơn đãng ký nhãn hiệu hàng hoa được xem xét trong vòng 6 tháng kể từ
ngày nộp đơn. Nếu khơng có bất kỳ sặa đổi, bổ sung hay phản đối nào của các
chuyên viên trong USPTO, đơn sẽ được công bố trên công báo sở hữu công
nghiệp để bất kỳ bên thứ ba nào có quyền và lợi ích liên quan có thể khiếu nại
phản đối việc đăng ký nhãn hiệu hàng hoa. Thời hạn khiếu nại là Ì tháng kể từ
ngày đăng công báo.
Bước 3: Cấp giấy chứng nhận
Sau khi đơn đăng ký nhãn hiệu hàng hoa được đăng trên cơng báo m à
khơng có ý kiến phản đối, nhãn hiệu thuộc loại (1) và (3) sẽ được cấp giấy chứng
nhận ngay. Đ ố i với những nhãn hiệu thuộc loại (2), USPTO sẽ ra một thông báo
về việc chấp nhận đơn và người nộp đơn sẽ chỉ nhận được giấy chứng nhận sau
khi nộp cho USPTO bằng chứng về việc sặ dụng nhãn hiệu tại Mỹ, với điều kiện
nhãn hiệu đó phải được sặ dụng trong thời hạn 3 năm kể từ ngày nộp đơn.
Ngoài ra, pháp luật M ỹ còn quy định những biện pháp áp dụng đối với
hàng nhập khẩu vi phạm quyền sở hữu trí tuệ tại Mỹ. Đ ó là những v i phạm về
bằng sáng chế, phát minh, đặc biệt là về nhãn hiệu hàng hoa đã đăng ký, bản
quyền hay kiểu dáng công nghiệp. Các cuộc điều tra về vi phạm quyền sở hữu trí
tuệ sẽ được tiến hành trên cơ sở đơn khiếu nại của bên có liên quan hoặc do
chính ƯSITC tiến hành độc lập. Nếu USITC xác minh hàng nhập khẩu vi phạm
12
quyền sở hữu trí tuệ, họ có quyền ra lệnh ngăn không cho sản phẩm nhập khẩu
vào Mỹ tịch thu và tiêu huy sản phẩm tại biên giới, phạt tiền hoặc yêu cầu các
bên trong nước có liên quan chấm dứt hoạt động nhập khẩu bất hốp pháp này.
e. Luật về bồi thường thương mại
Pháp luật thương mại Mỹ có nhiều quy định rất cụ thể để đối phó với hàng
hoa nước ngoài nhập khẩu đưốc hưởng lối thế một cách không trung thực trên thị
trường Mỹ. Phổ biến nhất là Luật Thuế đối kháng và Luật Chống bán phá giá. Cả
hai đạo luật này đều nhằm thiết lập các loại thuế bổ sung đối với các hàng hoa
nhập khẩu gây thiệt hại cho các nhà sản xuất hay các ngành công nghiệp Mỹ.
Luật Thuế đối kháng (Countervailing Duty Law, viết tắt là CVD) quy
15
định một mức thuế tăng thêm đối vói hàng hoa nhập khẩu vào Mỹ đưốc hưởng
các khoản trố giá của chính phủ nước xuất khẩu nếu như việc bán các sản phẩm
này ở Mỹ sẽ làm tổn hại đến các nhà sản xuất Mỹ kinh doanh mặt hàng cùng
loại hoặc tương tự. Các khoản trố giá của chính phủ nước xuất khẩu có thể là trố
giá trực tiếp, cũng có thể là những khoản trố giá gián tiếp (ví dụ như các ưu đãi
về thuê đất để kinh doanh hàng xuất khẩu). Trố giá (hay trố cấp) của chính phủ
có hai hình thức: trố cấp trong nước và trố cấp khi xuất khẩu. Trố cấp trong nước
là khoản tiền đưốc cấp cho một ngành kỹ nghệ sản xuất một loại sản phẩm nhất
định nhằm tăng năng lực sản xuất, giảm giá thành, nhờ đó, tăng khả năng cạnh
tranh của sản phẩm trên thị trường trong nước hay xuất khẩu. Trong trố cấp xuất
khẩu, chính phủ trố cấp cho nhà sản xuất khi hàng hoa đưốc xuất khẩu ra nước
ngoài. Khi hàng hoa đưốc trố cấp, nhà sản xuất - xuất khẩu sẽ bán hàng của
mình rẻ hơn ở nước ngoài. Luật thuế đối kháng của Mỹ cho phép chính quyền ẩn
định một khoản thu ngang bằng vói mức trố cấp trực tiếp hay gián tiếp dành cho
hàng nhập khẩu vào nước Mỹ. Luật Thuế đối kháng còn áp dụng với cả những
khoản trố giá dành cho nguyên liệu chính để sản xuất ra sản phẩm đưốc xuất
khẩu sang Mỹ (những trố cấp này còn đưốc gọi là trố cấp nguồn).
Các cuộc điều tra về thuế đối trọng thường đưốc bắt đầu từ kiến nghị của
một ngành cơng nghiệp trong nước tới Bộ Thương mại (DĨC- Department o f
Commerce) và Uy ban Thương mại Quốc tế M ỹ
15
Hay còn gọi là Thuế đối trọng, Thuế bù trừ
13
(ƯSITC- United States
International Trade Commission). Luật quy định cụ thể các thủ tục điều tra của
các cơ quan nói trên, cơ sở để ra quyết định, việc thiết lập thuế, giám sát, thẩm
định và có thể bãi bỏ thuế. D Ĩ C điều tra để xác định liệu nước xuất khẩu có trợ
cấp cho việc sản xuất, xuất khẩu mặt hàng đó một cách trực tiếp hay gián tiếp
hay không. USITC điều tra để xác định liệu ngành cơng nghiệp Mọ có bị thiệt
hại vật chất hay có nguy cơ bị thiệt hại vật chất hay không. Thiệt hại vật chất
được định nghĩa trong luật phải là những thiệt hại quan trọng, đáng kể.
Luật chống bán phá giá (Antidumping Law, viết tắt là AD) được sử dụng
rộng rãi hơn Luật Thuế đối kháng. Luật chống bán phá giá của Mọ ra đời năm
1916 cho phép chính quyền Mọ thu thuế nhập khẩu đặc biệt này để bù lại phần
thiệt hại do việc nhập khẩu hàng hóa với giá thấp ở mức "khơng công bằng".
Luật này sẽ được áp dụng đối với những hàng hoa nhập khẩu được bán
"phá giá" trên thị trường Mọ. Đó là việc bán một hàng hoa tại Mọ với giá thấp
hơn giá trị thông thường, nghĩa là thấp hem mức giá hiện hành tại nước xuất khẩu
hay thấp hơn giá cần thiết để thu hồi chi phí (bán dưới giá thành sản xuất). Cũng
như trường hợp Thuế đối kháng, trình tự xem xét việc chống phá giá bắt đầu từ
kiến nghị của một ngành công nghiệp phải chịu thiệt hại vật chất do các nhà xuất
khẩu nước ngoài bán phá giá hàng hoa vào thị trường Mọ. D Ó C sẽ điều tra để
quyết đinh liệu có việc bán phá giá hay khơng. Cịn USITC sẽ quyết đinh ngành
cơng nghiệp có thực sự phải chịu thiệt hại vật chất hay bị đe dọa bị thiệt hại vật
chất do việc bán phá giá đó khơng. Nếu cả hai cơ quan đều kết luận là có thì mức
thuế chống phá giá sẽ được áp dụng cho mặt hàng nhập khẩu đó. Thuế chống
phá giá sẽ được tính tương đương vói phần chênh lệch giữa "giá trị bình thường"
của mặt hàng đó vói giá xuất khẩu vào thị trường Mọ. Bộ Thương mại sẽ xác
đinh giá trị bình thường của hàng nhập khẩu bằng một trong ba cách:
- Thứ nhất, giá trị thông thường được căn cứ trên các giao dịch quốc tế
trên thị trường của nước xuất khẩu (giá bán tại nước xuất khẩu).
- Thứ hai, nếu nhà xuất khẩu khơng bán hàng trên thị trường nội địa thì sẽ
dựa vào mức giá của các nhà xuất khẩu khác. Nếu khơng có các giao dịch của
các loại hàng hoa tương tự trên thị trường nội địa, hoặc trường hợp trên thị
14
trường nội địa khơng có bất cứ giao dịch nào phù hợp cho việc xác định giá trị
thơng thường thì có thể sử dụng mức giá của nước thứ ba.
- Thứ ba, áp dụng "giá trị tính tốn" cho hàng hoa đó. Giá trị tính tốn cho
hàng hoa bao gồm chi phí sản xuất, cộng thêm chi phí hành chính, chi phí bán
hàng và các loại chi phí hợp lý khác và phần lợi nhuẩn dự tính, có xét tới tỷ lệ lợi
nhuẩn thông thường trong các giao dịch hàng hoa cùng loại nói chung trên thị
trường nội địa của nước xuất khẩu.
Ngồi những quy định nói trên, Luẩt chống bán phá giá của Mỹ quy định
rất cụ thể, chi tiết về trình tự, quy trình và thủ tục cho một cuộc điều tra chống
bán phá giá. Nếu hàng hoa nhẩp khẩu từ một nước đang được điều tra có số
lượng không đáng kể (dưới 3 % tổng lượng hàng nhẩp khẩu) thì cuộc điều tra kết
thúc vói nước đó.
Thuế chống phá giá được đặt ra để ngăn chặn những sản phẩm do chính
phủ bên đối tác trợ cấp cho nhà sản xuất để bán sản phẩm với giá thấp hơn so vói
giá tại Mỹ. Trường hợp này nhà sản xuất nước ngoài phải chịu trách nhiệm bù
đắp ảnh hưởng của bất kỳ hàng hoa nhẩp khẩu vào M ỹ bán thấp hơn giá thực tế
và gây thiệt hại cho những nhà sản xuất tại Mỹ. Đây là biện pháp Mỹ sử dụng để
đảm bảo sự tự do canh tranh của hàng hoa nhẩp khẩu và hàng hoa nội địa.
Luẩt Chống bán phá giá cịn cho phép các ngành cơng nghiệp Mỹ khiếu
nại về việc bán phá giá hàng hoa ở các nước thứ ba. Các ngành công nghiệp M ỹ
sẽ đệ trình khiếu nại lên cơ quan Đại diện thương mại Mỹ (USTR —
United
States Trade Representative) và yêu cầu cơ quan này bảo vệ quyền lợi của mình
thơng qua cơ chế khiếu nại và giải quyết tranh chấp của Tổ chức thương mại thế
giới. Nếu thấy rằng có đủ chứng cứ cho sự khiếu nại đó, Đ ạ i diện thương mại Mỹ
sẽ đệ trình yêu cầu đến các cơ quan có thẩm quyền ở nước thứ ba địi các cơ
quan này phải có hành động chống bán phá giá nhằm bảo vệ cho ngành công
nghiệp Mỹ. Điều này là phù hợp vói quy định của Hiệp định Chống phá giá của
WTO, theo đó, chính phủ của một quốc gia thành viên có quyền gửi kiến nghị
tới cơ quan có thẩm quyền của một quốc gia thành viên khác yêu cầu mở cuộc
điều tra về việc bán phá giá một mặt hàng nhẩp khẩu vào nước này từ một nước
thứ ba.
15